KINH PHÁP HOA GIẢNG LUẬN TẬP 1 – Bảy Phẩm. HT.THÔNG BỬU

292 179 0
KINH PHÁP HOA GIẢNG LUẬN TẬP 1 – Bảy Phẩm. HT.THÔNG BỬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH PHÁP HOA GIẢNG LUẬN TẬP – Bảy Phẩm HT.THÔNG BỬU Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 30-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org MỤC LỤC Lời Tái Bản Lời Phi Lộ Bài - PHẦN NGHI THỨC I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài – Phẩm Tựa – Thứ Nhất I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài – Phẩm Tựa – Thứ Nhất (tiếp theo) I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài – Phẩm Phương Tiện – Thứ Hai I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài – Phẩm Phương Tiện – Thứ Hai (tiếp theo) I - MỞ ĐỀ II.- NỘI DUNG III.- TÓM KẾT Bài – Phẩm Phương Tiện – Thứ Hai (tiếp theo) I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TĨM KẾT Bài – Phẩm Thí Dụ - Thứ Ba I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TĨM KẾT Bài – Phẩm Thí Dụ - Thứ Ba (tiếp theo) I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài – Phẩm Thí Dụ - Thứ Ba (tiếp theo) I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài 10 – Phẩm Tín Giải - Thứ Tư I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TĨM KẾT Bài 11 – Phẩm Tín Giải - Thứ Tư (tiếp theo ) I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài 12 – Phẩm Dược Thảo Dụ - Thứ Năm I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài 13 – Phẩm Thọ Ký - Thứ Sáu I - MỞ ĐỀ II – NỘI DUNG Bài 14 – Phẩm Hóa Thành Dụ - Thứ Bảy I - MỞ ĐỀ II.- NỘI DUNG III.- TĨM KẾT Bài 15 – Phẩm Hóa Thành Dụ - Thứ Bảy (tiếp theo ) I - MỞ ĐỀ II.- NỘI DUNG III.- TÓM KẾT PHỤ LỤC LỜI TỰA DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH HOẰNG TRUYỀN TỰ A PHIÊN ÂM B TẠM DỊCH C CHÚ THÍCH D TỐI LƯỢC GIẢI DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH E Chú giải tạm tựa Ngài Đạo Tuyên BỘC BẠCH VỀ LỜI TỰA CỦA PHÁP SƯ THÍCH ĐẠO TUYÊN, NƠI TẬP GIẢNG LUẬN -o0o Lời Tái Bản Tác phẩm “Kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa giảng luận” xuất lần thứ số lượng đủ cúng dường chư Tăng Ni an cư kiết hạ toàn quốc, số lượng theo khả Tổ đình lớn, lại thêm phần biếu tặng hàng thức giả đồng bào Phật tử nên thiếu Rất mong lần tái thứ hai đến tận tay người hâm mộ Lần tái giữ nguyên lần đầu xuất Chúng mong nhận lời giáo Chư Tơn Hịa thượng, góp ý xây dựng hàng thức giả giới Phật tử xa gần, xin nhận hỷ tâm cúng dường ấn tống vị hảo tâm, để lần tái sau viên mãn Trân trọng -o0o Lời Phi Lộ Ở đời, có người định xây cất ngơi nhà, lúc cảm thấy chuẩn bị chưa hoàn hảo Hễ có gỗ lại thiếu gạch … Thế lại hẹn từ năm đến năm khác, thường thường chịu cảnh nhà thuê, Về kinh lớn Phật giáo, lý thường chờ cho đủ điều kiện xuất sách nên thường phải đọc tác phẩm nước ngồi Chúng tơi đánh liều gom lại diễn giảng khóa học để làm tài liệu tu chỉnh thành sách, hầu cống hiến vị có duyên với đạo tràng kinh Pháp Hoa Kinh điển Phật giáo khơng biết kể hết, kinh in in lại, tái khơng biết ngàn lần nói chưa kinh đạt số lượng in nhiều kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Các tác phẩm dịch nghĩa, giải, giảng luận kinh Pháp Hoa đa phần học giả, dịch giả, chơn sư, pháp sư, giảng sư Trung Hoa, Việt Nam cịn q Trong lúc Việt Nam, đại đa số Tăng tín đồ độc giả kinh Có điều đáng lưu ý đa số người trì kinh đọc tụng suông thôi, chưa tư để hiểu, để đạt kết Và buồn đa phần thích đọc, tụng chưa tiến đến thọ trì chuyên sâu Nếu sách thuốc dù linh nghiệm, người lương y có chun đọc, mà khơng thực hành khơng thể chữa lành bệnh Quyển sách điện, dù tuyệt đỉnh đến đâu, người kỹ sư đọc sng có nguồn điện Đức Phật thuyết giảng truyền dạy lời chơn thật vậy, mục đích hàng đệ tử thực hành theo, hầu an vui giải thoát Ngài Nếu chưa giải thản an vui Thuở Phật cịn nhiều người nghe, tin, thọ trì chứng Khi Đức Phật vừa nhập Niết Bàn cịn phần thực hành theo phương cách kinh Pháp Hoa, ngày Đến gần “thuyền neo bến vắng”, nghĩa người đọc tụng nhiều, người áp dụng thực nghiệm theo đường lối kinh Pháp Hoa q Tại ? Tại ý nghĩa kinh ẩn mật cao siêu Chỉ có Phật với Phật hiểu trọn vẹn, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chưa hiểu rốt Huống phàm tục hiểu hết được! Vì chưa hiểu nên lười biếng thọ trì, chưa áp dụng kinh Diệu Pháp Liên Hoa vào đời sống Tuy vậy, kinh có sức hấp dẫn truyền cảm mặt mầu nhiệm, nên đa số say mê đọc tụng, phẩm Phổ Môn Chúng truyền dạy Bồ Tát Quảng Đức, bắt chước phần thọ trì Ngài vào đời sống ngày, đặc biệt bước đường hành đạo Ngài Được phước báu gội nhuần ân đức, nên để đền đáp ân Thầy muôn một, khiêm tốn mở đạo tràng diễn giảng kinh bảy năm, từ 1979 đến tháng năm 1985 Thời gian sau đó, chúng tơi khơng cịn diễn giảng, tiếp tục thọ trì kinh Pháp Hoa Lần thứ nhì, chúng tơi trở lại đạo tràng từ năm 1992 Lần chưa tiếp tục diễn giảng kinh Pháp Hoa, mà trước phối hợp với mười vị Giáo Thọ Sư, giảng giáo pháp phổ thông cho năm khóa học thường xuyên vào ngày Chủ nhật tuần Số lượng học viên hàng ngàn người, ai tinh tu học Về sau học viên nghe giảng kinh Pháp Hoa áp dụng lý kinh vào sống ngày Lời dạy kinh lời dạy kinh, phương pháp sống ngày phương pháp sống ngày, chưa gọi thọ trì kinh Diệu Pháp Liên Hoa Sen nhờ bùn mà nở Ao bùn nhờ sen mà thơm Đọc tụng mà không rút tỉa lời dạy nơi kinh, để áp dụng vào sống cho thân ngày đọc tụng đem lại lợi ích Ví dụ hai câu kệ phẩm Phương tiện: “Thị pháp trụ pháp vị Thế gian tướng thường trụ” Dịch thoát : Pháp tịnh trụ pháp động Tướng gian cịn Nếu người hành trì Pháp Hoa mà chạy vào núi, tìm nơi vắng để tu người khó chứng đắc Giữa ồn náo động, mà giữ tâm hồn an tịnh, “Thị pháp trụ pháp vị” Đêm nằm tàu hỏa, tàu chạy ồn náo động, mà ngủ ngon giấc, sống theo quy tắc Pháp tịnh trụ pháp động Các hình tướng gian thảy vô thường Vậy Đức Phật dạy nơi phẩm Phương tiện Tướng gian ? (Xin xem phần giảng luận nơi phẩm Phương tiện tập này) Thành tâm dâng công đức phổ truyền kinh cúng dường Tam Bảo, cúng dường Bồ Tát Quảng Đức, cúng dường chư tiền Tăng Những điều thơ thiển thiếu sót khơng tránh khỏi, kính mong bậc cao minh giáo, chư thiện hữu tiếu nạp Hồi hướng công đức đến thảy pháp giới chúng sanh nhuần triêm Xin tất kết thành Bồ Đề quyến thuộc, kiếp kiếp đời đời đọc tụng, thọ trì, chứng đắc hoằng dương Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa kinh Nam mô Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát, Bồ Tát Ma Ha Tát, tác đại chứng minh Đạo tràng Diệu Pháp Liên Hoa Tổ Đình QN THẾ ÂM Sa mơn THÍCH THƠNG BỬU - o0o - Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Luận Bài – PHẦN NGHI THỨC  Nghi thức gì?  Diễn giải nghi thức khai kinh - o0o -o0o - I - MỞ ĐỀ Một ngày không đọc sách, ngu ba năm Một tín đồ tơn giáo ngày khơng tụng đọc kinh tịnh niệm lú lẫn nhiều đời Phật giáo đặc biệt hơn, đọc tụng kinh chú, phải trải qua nghi thức khai kinh Nếu thiếu phần giảm phần lợi ích việc đọc tụng Ví không đọc Tịnh Tam Nghiệp thân ý dơ bẩn, khơng đọc Tịnh Pháp Giới Đạo tràng dơ bẩn Đạo tràng thân, miệng, ý dơ bẩn thời kinh tiếp cận với ma cấp âm thấp, cảm ứng với pháp giới đất, với Tam Bảo Chỉ thiếu Tịnh Pháp Giới Tịnh Tam Nghiệp mà lợi ích thế, tồn nghi thức khai kinh Nhiều sách trọng giảng giải phần kinh điển, mà quên đề cập phần nghi thức khai kinh NGHI THỨC LÀ GÌ? Là khn phép mẫu mực, tức thể thức khuôn mẫu phải thực cúng lễ, hay đọc tụng kinh điển Thiếu khn mẫu thể thức thời đọc tụng kinh thiếu phần ý nghĩa Hoặc có tụng đọc nghi thức, mà khơng hiểu ý nghĩa lời, câu văn khai kinh khó đạt lợi ích Bởi đọc tụng để khai thông tư tưởng mà không hiểu nghĩa lý tư tưởng khó mở thơng Hơn nữa, Pháp Hoa kinh quan trọng đạo Phật, bắt nhịp cầu xuyên thông từ phàm phu tánh đến Phật tánh Cho nên, đọc tụng kinh cần hỗ trợ nghi thức khai kinh, kể chng mõ, âm nhạc cửa chùa trầm hương, hoa … Nhận thức tầm quan trọng cần thiết, nên lược ghi phần nghi thức khai kinh quy pháp, hầu giúp hàng sơ cơ, vị Cư sĩ gia, giới học Tăng, học Ni khỏi bỡ ngỡ nhận trách nhiệm làm chủ lễ công cộng, đọc tụng Chúng tơi giải nghĩa số nét cần thiết nghi thức khai kinh, hầu gây thêm nghi pháp cho hành giả Pháp Hoa Rất mong truyền đạt sâu rộng thừa hành Chánh pháp  NGHI THỨC KHAI KINH PHÁP HOA 1/ Quỳ khấn Vị chủ lễ quỳ gối dâng ba hương ngang trán, thầm khấn nguyện Tất đại chúng quỳ vị chủ lễ, không cần có hương 2/ Tịnh Khẩu nghiệp chơn ngơn Tu rị tu rị ma tu rị, tu tu rị sa (Tụng để miệng không hôi) 3/ Tịnh Pháp Giới chơn ngôn Vị chủ lễ đại chúng đọc nho nhỏ câu: Aum lam tóa (ba lần) – Có thể đọc gọn : Aum Lam 4/ Tịnh Tam Nghiệp Chơn Ngôn Tất đọc nho nhỏ câu Aum ta phạ bà phạ, thuật đà ta phạ, đạt ma ta phạ bà phạ thuật độ hám (ba lần) – Có thể đọc gọn : Aum Xì Lâm 5/ Phổ cúng dường chơn ngôn Aum nga nga nẵng, tam bà phạ phiệt nhựt hum (ba lần) Tụng lời kinh lời thưa chuyển hương hoa dâng cúng dường khắp mười phương 6/ Xướng lễ dâng hương (Vị chủ lễ xướng lớn) Nguyện đem lịng thành kính Dâng nhờ đám mây hương Ngát tỏa khắp mười phương Cúng dường Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tánh làm lành Cùng Pháp giới chúng sanh Cầu Phật từ gia hộ Tâm Bồ Đề kiên cố Chí tu học vững bền Xa biển khổ nguồn mê Chóng quay bờ Giác 7/ Kỳ nguyện (Vị chủ lễ tiếp tục xướng lớn) Nam mô A Di Đà Phật, Hôm nay, ngày tháng năm đệ tử chúng thành tâm quỳ trước Đại hùng bửu điện, (hoặc bàn thờ tư gia) phát thệ nguyện đọc tụng thọ trì kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa Nguyện thập phương thường trụ Tam Bảo, Đức Từ Phụ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, thập phương Tam Thế Nhất Thiết chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, chư tiền Tăng từ bi gia hộ cho đệ tử chúng con, Bồ Đề tâm kiên cố, phước huệ song tu, tự giác giác tha, giác hạnh viên mãn, tất pháp giới chúng sanh, thời đồng đắc vô thượng chánh đẳng, chánh giác 8/ Xướng lễ (dành riêng chủ lễ) Đấng Pháp Vương vô thượng Ba cõi chẳng Thầy dạy khắp trời người Cha lành chung bốn loại Quy y tròn niệm Dứt nghiệp ba kỳ Xưng dương tán thán Ức kiếp không tận Phật chúng sanh tánh thường rỗng lặng Đạo cảm ứng nghĩ bàn Lưới đế châu ví đạo tràng Mười phương Phật bảo hào quang sáng ngời Trước bửu tòa thân chúng ảnh Cúi đầu xin thệ nguyện quy y 9/ Đảnh lễ Tam Bảo Chí tâm đảnh lễ Nam mơ tận hư không, biến pháp giới, vị lai, thập phương Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng, thường trú Tam Bảo (một lạy) Chí tâm đảnh lễ Nam mơ Ta Bà Giáo Chủ, Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Long Hoa Giáo Chủ Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tơn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Vương Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát (một lạy) Chí tâm đảnh lễ Nam mơ Tây Phương Giáo Chủ Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật, Đông Phương Giáo Chủ Tiêu Tai Diên Thọ Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật, Đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát (một lạy) 10/ Khai chuông mõ (Tất ngồi bán già hay kiết già) Chuông khởi ba tiếng nhẹ  Mõ nhịp theo bảy tiếng, ba nhẹ  bốn mạnh  Chuông  Mõ  Chuông  Mõ  Chuông  Mõ  Nhập dùi chuông dùi mõ miệng chuông mõ, chờ chủ lễ 11/ Tụng bài: Kệ Tán Dâng Hương (Đại chúng đồng tụng tán, tán nhịp bốn) Bách hội vừa bén chiên đàn Khắp phương pháp giới ba ngàn tỏa xơng Khí hải nội lực viên thơng Mây từ tùy xứ hư không kết vần Thuần ý thẩm diệu triêm ân Phật lực thể nhập toàn thân nhiệm màu Nam mô hương vân Bồ Tát (ba lần) 12/ Kệ khai kinh Pháp vi diệu thẩm sâu vơ lượng Trăm ngàn mn ức khó tìm cầu Hơm đủ duyên trì tụng Nguyện hiểu chơn thật nghĩa nhiệm mầu Nam mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (niệm danh hiệu Bổn Sư Thích Ca ba lần) 11/ Tán thán kinh Hơn sáu muôn lời gồm bảy Rộng chứa đủ vô biên nghĩa mầu Nơi cổ nước Cam lồ rịn nhuần Nơi miệng chất đề hồ dịu mát Bên ngọc trắng vang Xá Lợi Nơi lưỡi sen hồng phóng hào quang Dẫu cho tạo tội núi Chẳng nhọc Diệu Pháp vài ba hàng Nam mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát (niệm ba lần) 13/ Tụng ngũ Aum lam - Aum xì lâm (Aum âm Aum) Aum ma ni pamế hum, Aum lệ chủ lệ chuẩn đề sa Bộ lâm (niệm ba đến bảy lần) 14/ Văn phát nguyện Kính lạy đấng Tam giới tơn Quy mạng mười phương Phật Con phát nguyện rộng Thọ trì kinh Pháp Hoa Trên đền bốn ơn trọng Dưới cứu khổ tam đồ Nếu thấy nghe Đều phát tâm Bồ đề Khi xả báo thân Sinh cõi Cực lạc Nam mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (niệm danh hiệu ba lần) 15/ Văn ngưỡng bạch (Vị chủ lễ ngưỡng bạch, đại chúng tụng được) Ngưỡng bạch Phật Pháp Tăng vô tận Tam Bảo từ bi chứng minh Đệ tử tên pháp danh nguyện thân, cha mẹ bà con, người thân kẻ sơ, người chúng sanh, trì tụng kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kính lạy kinh Diệu Pháp Liên Hoa, kinh tuệ giác bình đẳng cao siêu, kinh dạy cho Bồ Tát chư Phật hộ trì Kính lạy tất Pháp bảo quốc độ mười phương quốc độ Kính lạy Đức Thích Ca Mâu Ni, Đức Phật Giáo Chủ Bổn Sư, tuyên thuyết kinh Pháp Hoa Kính lạy Đức Đa Bửu, Đức Phật làm chứng cho kinh Pháp Hoa pháp thực tướng Kính lạy Đức Di Lặc, Đức Phật đương lai, phát khởi kinh Pháp Hoa tiếp dẫn người hành trì Pháp Hoa vãng sinh Đâu Suất Tịnh Độ Kính lạy Chư Phật khắp mười phương Kính lạy tất Pháp bảo kinh Pháp Hoa, quốc độ khắp mười phương quốc độ Kính lạy Bồ Tát Văn Thù, vị Pháp sư Pháp Hoa Kính lạy Bồ Tát Phổ Hiền, vị khuyến phát Pháp Hoa Kính lạy Bồ Tát Quán Thế Âm, vị đại sĩ toàn diện, ban cho chúng sinh pháp Phổ Môn, nơi kinh Pháp Hoa Kính lạy tất Tăng bảo vị Bồ Tát, vị Duyên Giác vị Thanh Văn kinh Pháp Hoa, quốc độ khắp mười phương quốc độ (Đến vào tụng phần văn) cụ túc giới với đại sư Trí Thủ chùa Đại Thiền Định, đồng thời theo môn hạ đại sư học luật 10 năm Ngoài Đạo Tun cịn lặn lội khắp núi sơng bốn phương để mở rộng tầm học hỏi Trước tác dịch thuật sư thật phong phú Đại Hạ Là tên gọi có tánh cách tơn xưng nước Thiên Trúc, tức Ấn Độ Chấn Đán Tiếng Phạn Cina-sthàna Pali Cina Lại gọi Chân Đán, Chân Đan, Chấn Đán, Chấn Đan, Chiên Đan, Chỉ Nạn Cũng gọi Ma Ha Chi Na, Đại Chi Na … Cina, dịch ý tư Sthana ý dịch trụ xứ Đối với xứ bên Ấn Độ từ Chấn Đán bổn Trung Quốc địa phương lân cận nước Nói chung, từ Chấn Đán hay Chi Na chủ yếu nước Trung Quốc, có ý đề cao nước nước y quan văn vật, người dân có chiều sâu tư (theo cách nghĩ từ điển người Hoa) Bồ tát Đơn Hồng (Dharmarakasa) Dịch âm Đàm Ma La Sát gốc gác người Nguyệt Chi, Ngài sống Đơn Hồng nên có họ Chi Năm lên tám xuất gia, theo thầy sa môn Trúc Cao Tọa ngoại quốc nên kể từ đổi họ Trúc Người đương thời gọi ngài “Trúc Pháp Hộ” Lại xưng Tam Tạng Đơn Hồng, Bồ tát Nguyệt Chi Thanh mơn Tức cửa đơng nam thành Trường An đời Hán vốn có tên “Bá Thành mơn” Do cửa thành nầy màu xanh nên tục gọi “Thanh môn” Cưu Ma La Thập (344 - 413) (350 - 409) Tiếng Phạn Kumàrajiva, lại gọi Cứu Mả La Thập, Cưu Ma La Thập Bà, nghĩa Đồng Thọ, người nước Qui Tư (Tân Cương Sớ Lặc) đời Đông Tấn Là nhà dịch kinh tiếng Trung Quốc (Trung lược), Diêu Hưng đảnh lễ tôn làm quốc sư, Ngài với Tăng Khải, Tăng Nghiêm … vườn Tiêu Dao làm công tác phiên dịch kinh điển kể từ tháng năm Hoàng thỉ thứ (403) đời Hậu Tần Ngài La Thập trước sau dịch như: Trung Luận, Bách Luận, Thập nhị môn Luận (gọi chung Tam Luận), Bát Nhã, Pháp Hoa, Đại Trí Độ Luận, A Di Đà kinh, Duy ma kinh, Thập tụng Luật … Ngài viên tịch vào năm Nghĩa Hi thứ thọ 70 tuổi (hoặc có thuyết nói năm Nghĩa Hi thứ 50) Qui Tư Tiếng Phạn Kucina cổ quốc Tây vực đời Hán, lại gọi Khưu Tư, Qui Tư, Khuất Chi, Câu Di, Khúc Tiên, Khổ Xoa, gọi Khố Xa (Kucha) Xà Na Quật Đa (523 - 600) Tiếng Phạn jnànagupta nghĩa Chi Đức, Đức Chí, Phật Đức, Chí Đức Là vị tăng thời Trần Tùy, nguyên quán nước Kiền Đà La bắc Ấn Độ Thuở nhỏ vào chùa Đại Lâm xuất gia, thờ hai ngài Xà Na Da Xá Xà Nhã Na Bạt Đạt La làm thầy Sau đảnh lễ thánh tích, đến khắp nơi để hoằng pháp Ngài tới nước như: Ca Tý Thi, Vu Điền, Yếm Đát … (Trung lược) Pháp tịch dời đến chùa Đại Hưng Thiện dịch như: Phật Bổn Hạnh Tập kinh, Đại Pháp Cự Đà La Ni kinh Cấp Đa dịch thêm phẩm kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Khởi Thế kinh Tính có 37 bộ, 176 Ngài thị tịch vào năm Khai Hoàng thứ 20 thọ 78 tuổi Đạt Ma Cấp Đa (? - 619) Tiếng Phạn Pharmagupta lại dịch Đạt Ma Quật Đa, Cấp Đa, Pháp Mật, Pháp Tạng Là tăng nhơn dịch kinh đời Tùy, người nước Ra La nam Ấn Độ, giòng họ Sát Đế Lợi Năm 23 tuổi xuất gia Tăng Già Lam tên Cứu Mậu Địa thuộc miền Trung Ấn Năm 25 tuổi thọ giới cụ túc Sau đồng bạn thảy người sang phương đông truyền pháp Trải qua vùng như: Sa Lạc, Qui Tư, Ơ Kỳ, Cao Xương, Y Ngơ, Qua Châu Mãi đến năm Khai Hoàng thứ 10 (590) Ngài tới kinh Trường An Đồng bạn có người chết, có người lại dọc đường Lúc vào kinh thành có Ngài Sau phụng sắc vua trụ chùa Đại Hưng Thiện (Đại Hưng) Năm Đại Nghiệp thứ (606) với Xà Na Quật Đa (jnànagupta) lập viện dịch kinh Lạc Dương (là cấu dịch kinh quan tổ chức) Dịch như: Đại Tập Niệm Phật, Nhiếp Đại thừa Luận … 10 Linh Nhạc Tức Linh Thứu Skt Grdhrakùta Pali Gijiha-kùta dịch âm Xà Quật, tọa lạc phía đơng bắc thành Vương Xá nước Ma Kiệt Đà thuộc miền Trung Ấn, gọi tắt Linh Sơn, Thứu Phong, Linh Nhạc Vì núi có hình tựa đầu chim thứu, lại núi có nhiều chim thứu nên có tên Đức Như Lai núi nầy giảng kinh Pháp Hoa kinh đại thừa khác Ngày trở thành nơi danh thắng Phật giáo Ấn Độ (núi Linh Thứu đọc Linh Tựu) 11 Tiên Uyển Là nơi chuyển pháp luân sau Đức Thích Tơn thành đạo Nay Sa Nhĩ Na Tư Sàrmàth nghĩa Lộc chủ, tiếng Skt Sàranganàtha, thuộc vùng bắc Ấn cách Lạp Na Tây thị (varanasi) 6km Lại dịch Tiên Nhơn Lộc Dã Uyển, Tiên Nhơn Viên, Lộc Dã Uyển (Mrgadầva) Tiên Uyển vườn xưa nơi cổ tiên thánh cư ngụ 12 Kim Hà Là vùng thành Câu Thi Na Yết La (Skt kusiganara P.kusinara) thuộc trung Ấn Độ nơi Đức Phật thị tịch gốc hai sa la bên bờ sơng Vì nơi sản sanh diêm phù kim gọi Kim Hà 13 Đại Thông Trí Thắng Phật Đại Thơng Trí Thắng (Mahàbhijn-jnãkhibhù) lại gọi Đại Thông Huệ Như Lai Vốn tên vị Phật diễn nói kinh Pháp Hoa, xuất từ 3.000 kiếp bụi trần trở trước Theo phẩm Hóa Thành Dụ 3, kinh Pháp Hoa chép: “Vô lượng vơ biên bất khả tư nghì, a tăng kỳ kiếp đời khứ có vị Phật tên Đại Thơng Trí Thắng Như Lai, Đức Phật nầy chưa xuất gia có 16 vị vương tử Sau phụ vương thành đạo 16 vị vương tử nầy xuất gia làm Sa di, nghe Phật Đại Thơng Trí Thắng giảng nói kinh Diệu Pháp Liên Hoa mà tín nhận phụng hành Sau vị lên pháp tòa diễn nói rộng kinh nầy, người hóa độ 600 vạn ức na tha hà sa số chúng sanh thành vô thượng chánh đẳng chánh giác, thân khắp mười phương mà nói pháp Vô lượng trăm ngàn ức Bồ tát, Thanh Văn quyến thuộc vị Sa di thứ 16 vương tử, tức Đức Thích Ca Như Lai Do Thế Tơn vương tử đời q khứ Phật Đại Thơng Trí Thắng nên thính chúng hội Linh Sơn chúng kết duyên Đức Đại Thông Như Lai nầy 14 Oai Âm Vương Phật Oai Âm Vương (BhtStma - Garjitasvararàja) lại gọi Tịch Thú Âm Vương Phật, tên Phật kiếp Trang Nghiêm đời khứ Phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát, 6, kinh Pháp Hoa chép: “Thuở xa xưa, vơ lượng vơ biên bất khả tư nghì a tăng kỳ kiếp có Đức Phật tên Oai Âm Vương Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn, kiếp tên Ly Suy, nước tên Đại Thành, Phật Oai Âm Vương trời, người, Atula, mà nói pháp giới Sau nầy Thiền Tơng dùng danh hiệu Đức Phật để bày thời cổ đại xa xăm Lại đem “Oai Âm Vương Phật” trở trước để dụ cho cảnh giới tinh thần chánh nhân loại D TỐI LƯỢC GIẢI DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (Skt Saddharma-pundanka Sùtra) gồm (hoặc 8) Ngài Cưu Ma La Thập đời Hậu Tần dịch, thâu vào Đại Chính Tạng Diệu Pháp Liên Hoa kinh chủ yếu Phật giáo đại thừa, gồm có 28 phẩm “Diệu Pháp” ý muốn nói giáo pháp mà Đức Phật tuyên thuyết thật vi diệu, vơ thượng “Liên Hoa Kinh” có nghĩa kinh điển nầy sạch, hoàn mỹ hoa sen Theo suy tính ngun điển kinh nầy thành lập trước tây lịch Chủ kinh nầy cho phái Tiểu Thừa Phật giáo coi trọng hình thức, xa lìa chân ý giáo nghĩa Do để nắm bắt lại tinh thần thật Phật Đà mà phải thái dụng thủ pháp văn học thi kệ, thí dụ, tượng trưng tán thán vĩnh Phật Đà, vị Phật thật thành đạo thời xa xưa, đồng thời xưng tụng Đức Phật từ thành chánh đến nay, thọ mạng vơ hạn, đủ loại hóa thân, dùng vơ số phương tiện để tuyên thuyết vi diệu pháp Trọng điểm kinh Pháp Hoa hoằng dương “Tam hữu qui nhứt”, tức tam thừa Thanh Văn, Duyên Giác Bồ tát qui Phật Thừa, hầu điều hòa loại thuyết pháp Đại Tiểu Thừa; cho tất chúng sanh thành Phật Biểu kinh Pháp Hoa mang tính văn học, chủ lại khế nhập tư tưởng chân thật mà Phật Đà tuyên thuyết Niên đại thành lập phẩm có sai khác nhau, nhìn chung khơng tính thống nhứt hồn nhiên, Phật giáo tư tưởng sử Phật giáo văn học sử đủ đầy giá trị bất hủ Dịch Diệu Pháp Liên Hoa kinh chữ Hán gồm có loại, ngày chì cịn tồn ba loại sau đây: a Chánh Pháp Hoa Kinh 10 quyển, 27 phẩm Đơn Hồng Bồ Tát Trúc Pháp Hộ dịch (286) (theo tựa Đạo Tuyên năm 300) b Diệu Pháp Liên Hoa kinh Cưu Ma La Thập dịch (406) c Thiêm phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh 27 phẩm (có thêm phẩm) Xà Na Quật Đa Đạt Ma Cấp Đa dịch (601) Trong ba nầy Chánh Pháp Hoa đánh giá tối tường mật, Diệu Pháp Liên Hoa tối giản ước, lại lưu truyền rộng rãi, người đọc tụng E Chú giải tạm tựa Ngài Đạo Tuyên Nguyên văn: Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Hoằng Truyền Tự Kinh Diệu Pháp Liên Hoa áo tạng thâm sâu, nguyên nhứt hóa Bổn ý Như Lai xuất gian thuyết kinh nầy để khai thị chúng sanh nhập Phật tri kiến, rốt thành Phật Vì e ngại tiểu nghe hiểu kinh nầy, nên trước hết Phật thuyết tứ thời quyền pháp, đợi 40 năm sau nói kinh nầy, hầu khai thị quyền tạm cõi qui lẽ thật đạo Diệu Pháp pháp, cịn Liên Hoa thí dụ Diệu bất khả tư nghì, Pháp pháp quyền thật Thập Giới, diệu pháp khó hiểu cịn thí dụ dễ thơng Liên tử (hạt sen) dụ cho Liên biện (cánh sen) dụ cho nhân Duy có sen hoa đồng lượt nên dùng để thí dụ cho quyền thật nhứt thể, nhân đồng thời Cửu giới quyền, Phật giới thật Nếu thấu quyền thật nhứt thể hiểu chúng sanh Phật nhứt như, minh tâm kiến tánh, thành Phật tức khắc Viết tựa Hoằng Truyền này, ý luật sư Đạo Tuyên muốn kinh nầy lưu truyền vô vô tận Nguyên văn: Đường Chung Nam sơn Thích Đạo Tuyên thuật Đường tức nhà Đại Đường Lý Thế Dân sáng lập, thời đại mà ngài Đạo Tuyên sống Chung nam sơn huyện Vũ Cống thành Trường An Thiểm Tây Núi nầy từ hướng Bắc chạy tới, Nam nên gọi Chung Nam (dứt Nam) Thuật trước thuật Xưa bậc thánh triết trước tác, cịn bậc tiên hiền thuật Chữ thuật hàm ý “thuật nhi bất tác”, tức luật sư khiêm nhường cho thuật khơng trước tác Nguyên văn: Diệu Pháp Liên Hoa kinh giả, thống chư Phật giáng linh chi bổn trí giả “Thống” tổng kết, ”Giáng linh” nghĩa giáng thần, “Trí” tức thú hướng Chư Phật từ cung Đạu Suất giáng thần, xuất gian Bổn hồi trí thú Ngài khơng ngồi mục đích khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến, thọ ký cho chúng sanh thành Phật nối tiếp Tất điều kể bổn ý xuất chư Phật nên gọi “Bổn trí” Nguyên văn: Uẩn kết Đại Hạ, xuất bỉ thiên linh Đông truyền Chấn Đán, tam bách dư tải Uẩn kết kết tập Đại Hạ tên gọi tôn xưng nước Thiên Trúc, tức Ấn Độ Đức Phật sinh vào năm thứ 24 đời Chiêu Vương nhà Chu, thị diệt vào năm thứ 52 đời Chu Mục Vương Kể từ lúc đệ tử Phật ngài A Nan kết tập đại tiểu kinh, luật, luận tạng có kinh Pháp Hoa đời Hoằng Thỉ nhà Hậu Tần lúc Cưu Ma La Thập dịch kinh (406) kể có 1.000 năm Do nói “Xuất bỉ thiên linh” có nghĩa “xuất 1.000 năm” Hai sư Ma Đằng Pháp Lan mang kinh (trong số có kinh Pháp Hoa) tượng Phật từ Tây Trúc qua Trung Quốc vào năm Vĩnh Bình thứ 10 đời vua Minh Đế nhà Đơng Hán (67) Đạo Tuyên viết lời tựa kinh Diệu Pháp Liên Hoa Cưu Ma La Thập dịch phải lấy năm Cưu Ma dịch làm mốc Đó năm Hoằng Thỉ thứ đời Hậu Tần (Diêu Tần) tức năm 406 Vậy từ năm Vĩnh Bình thứ 10 nhà Đơng Hán (năm 67 sau Tây lịch) đến năm thứ Hoằng Thỉ Hậu Tần (năm 406 sau Tây Lịch) 300 năm Do nói: “Đơng truyền Chấn Đán, tam bách dư tải” Nguyên văn: Tây Tấn Huệ Đế Vĩnh Khang (Khương) niên trung Trường An Thanh Mơn, Đơn Hồng Bồ Tát Trúc Pháp Hộ giả, sơ phiên thử kinh, danh Chánh Pháp Hoa Huệ Đế nhà Tây Tấn thứ hai Vũ Hồng Đế Tư Mã Viêm Đơn Hồng Bồ Tát Trúc Pháp Hộ dịch kinh nầy vào niên hiệu Vĩnh Khang đời vua Huệ Đế (300) Thanh Môn Trường An phía đơng thành Lạc Dương xưa, Hán Cao Tổ đổi lại Trường An Theo Phật Quang Đại Từ Điển, 7, 8, 9, 13 Xuất Tam Tạng Ký Tập, Lương Cao Tăng Truyện, Đại Đường Nội Điển Lục, 11 Lịch Đại Tam Bảo Kỷ, 11 Khai Nguyên Thích Giáo Lục, hạ Pháp Hoa Văn Cú, 24 Duyệt Tạng Tri Tân Đơn Hoàng Bồ Tát Trúc Pháp Hộ dịch kinh Chánh Pháp Hoa vào năm thứ niên hiệu Thái Khang đời vua Tấn Vũ Đế nhằm năm 286, khác biệt với tựa Đạo Tuyên 14 năm Nguyên văn: Đông Tấn An Đế Long An niên trung, Hậu Tần Hoằng Thỉ, Qui Tư sa môn Cưu Ma La Thập, thứ phiên thử kinh, danh Diệu Pháp Liên Hoa Hậu Tần 16 nước nhỏ thời Tấn Người tộc Khương tên Diêu Dặc Trọng nhà Tấn phong làm Cao Lăng quận công Người thứ Trọng tên Tương tự xưng Đại Thiền Vu bị Tần Phù Kiên giết chết Người thứ 24 Trọng tên Trành giết Phù Kiên lập nên nước Hậu Tần Nhà Tấn tự Ngun Đế đóng Kiến Khương sử sách gọi Đông Tấn Năm Long An đời vua thứ 10 nhà Đông Tấn An Đế năm Hoằng Thỉ thứ nhà Hậu Tần (còn gọi Diêu Tần, 406) Ngài Cưu Ma La Thập người thứ nhì dịch kinh nầy đặt tên Diệu Pháp Liên Hoa kinh Nguyên văn: Tùy thị Nhân Thọ, Đại Hưng Thiện tự bắc Thiên Trúc sa môn Xà Na, Cấp Đa, hậu sở phiên giả, đồng danh Diệu Pháp Tùy thị: Tùy Cao Tổ Văn Hồng Đế Dương Kiên nhà Chu trao ngơi, đóng Trường An, đặt quốc hiệu Tùy nên gọi Tùy thị Nhân Thọ niên hiệu Văn Đế nhà Tùy Bắc Thiên Trúc: Thiên Trúc nước Ấn Độ chia làm vùng đông, tây, nam, bắc trung Vậy Bắc Thiên Trúc vùng bắc Ấn Độ Xà Na, Cấp Đa hai vị sư miền bắc Ấn Độ đến Trung Hoa trụ chùa Đại Hưng Thiện dịch kinh thành đặt tên là: “Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”, so với hai dịch đời Tấn Hậu Tần có xếp, dời đổi, thêm thắt chỗ: Thứ nhứt so với Tấn Tần thêm hậu kệ tự vào phẩm Phổ Môn Thứ hai so với Tần thêm toàn văn Nhựt Quang dụ sau phẩm Dược Vương Thứ ba hiệp phẩm Thiên Thụ vào phẩm Bảo Tháp Thứ tư dời phẩm Chúc Lụy sau phẩm Phổ Hiền Thứ năm đưa trở lại phẩm Đà La Ni sau phẩm Thần Lực Bản dịch Pháp Hoa Quỹ Nghi Bất Không đời Đường giống Thiêm phẩm, tức khác xa dịch Cưu Ma La Thập Nguyên văn: Tam kinh trùng đạp, văn hổ trần, thời sở tông thượng, giai hoằng Tần bổn Một kinh mà tới ba lần dịch gọi trùng đạp, tức giẫm chân Văn từ thú trần thuật bổ sung Thâp Như thị Tấn khơng có mà Tần có Như văn nửa đoạn sau Dược Thảo Dụ hai Tấn Tùy có, Tần không Lại Tần đặt Chúc Lụy làm phẩm 22, cịn Tùy đặt thành phẩm sau Tông thượng sùng tôn trọng Kinh nầy dịch tới ba lần, xưa người ta tôn sùng hoằng truyền dịch đời Diêu Tần (Hậu Tần) Ngài Cưu Ma La Thập 10 Nguyên văn: Tự dư chi phẩm, biệt kệ, bất vô kỳ lưu, cụ Tự lịch, cố sở phi thuật Ngoài ba dịch Tấn, Tần, Tùy ra, kinh nhiều người dịch hai phẩm, vài kệ Đạt Ma Ma Đề vào năm Vĩnh Bình Tề Vũ dịch “Đề Bà Đạt Đa phẩm kinh” Do chi phân khác gọi “chi phẩm” Ngoài Xà Na Quật Đa dịch riêng “Phổ Môn phẩm trùng tụng kệ” gọi “biệt kệ” Như chi phẩm biệt kệ bất đồng, có đủ nguyên lưu gốc gác phần Tự phẩm kinh ghi, nên không trần thuật lại 11 Nguyên văn: Phù dĩ Linh Nhạc giáng linh, phi Đại Thánh vô khai hóa Thích hóa sở cập, phi tích dun vơ dĩ đạo tâm Phù từ ngữ đứng đầu câu.”Dĩ Linh Nhạc giáng linh, phi đại thánh vơ khai hóa” ý nói mầu hóa đạo Linh Sơn uẩn kết mỹ tú anh linh mà giáng sinh Đức Thế Tôn động dụng thần thơng, tun dương trí biện mà khai đạo hóa độ chớ? Lời muốn nói phải xứng hợp với dun “Thích hóa sở cập, phù tích dun vơ dĩ đạo tâm” có nghĩa dù bậc đại thánh, khơng thể hóa độ xướng thích kẻ vô duyên người đủ duyên hóa độ Linh Sơn hơm vốn người nghe Đức Phật lúc Vương tử thứ 16 giảng qua kinh Pháp Hoa từ thời Đại Thông Phật mà phải đến diệu ngộ Do muốn thích ứng với chuyện hóa độ từ trước khơng có dun Đức Phật khơng có nhân để khai dẫn tâm họ Tồn câu muốn nói dun phải xứng hợp với ứng hóa 12 Nguyên văn: Sở dĩ Tiên Uyển cáo thành, phân tiểu đại chi biệt Kim Hà cố mệnh, đạo thù bán mãn chi khoa, khởi phi giáo bị thừa thời, vô túc hạch kỳ cao hội Tiên Uyển cáo thành: Tiên Uyển tức Lộc Uyển, nơi Đức Thích Ca sau đắc đạo sơ chuyển pháp luân giảng Giáo Tứ Đế cho nhóm ơng Tỷ kheo Kiều Trần Như Cáo thành có nghĩa lấy phương pháp tự tu tự chứng mình, chuyển hướng sang người khác, khiến họ tu thành đạo quả, tự tha tịnh chứng Cơ phân đại tiểu chi biệt: phép thuyết pháp phải ứng bị Căn chúng sanh có lợi, độn khơng giống nên phải phân đại tiểu mà ứng phó Kim Hà vùng thành Câu Thi Na (Kusinara) nơi Đức Phật thị tịch Cố mệnh lời phó chúc dặn dò lại lâm chung Vậy Kim Hà cố mệnh hàm nghĩa phổ quát lúc thị tịch Phật nhập diệt truy thuyết tứ giáo phân hai khoa: đồng Phương Đẳng tàng ẩn thành bán tự giáo (Quyền), cịn thơng biệt hiển bày thành mãn tự giáo (Thật) Do nói: “Đạo thù bán mãn chi khoa” Trước nói Tiên Uyển, sau nói Kim Hà ý nêu toàn trước sau việc hóa độ, để nhiếp thu khoảng hai thời kỳ Phương Đẳng, Bát Nhã Do tổng kết lại gọi “Giáo bị thừa thời” Bốn thời thuyết giáo phía trước Hoa Nghiêm, Lộc Uyển, Phương Đẳng, Bát Nhã bị thừa thời, ước mà nói, thuộc phần quyền, khơng đủ để khảo hạch phần thật cao hội Pháp Hoa Cao hội Pháp Hoa nói phần thật Pháp Hoa cơng cao hóa, lý qn kinh, phải nói “Tối vi đệ nhất” Lời luật sư Đạo Tuyên, trưng chứng 13 Nguyên văn: Thị tri ngũ thiên thoái tịch, vi tăng mạn chi trù, ngũ bách thọ ký, câu sùng mật hóa chi tích Phương Tiện phẩm kể Đức Phật đạt hai trí quyền thật chư Phật, thâm, tối nan giải nan nhập Xá Lợi Phất nghi hỏi Như Lai khơng sẵn sàng đáp ứng giải thích ngay, tới Xá Lợi Phất yêu cầu tới lần thứ ba Đức Phật nhận lời, vừa định tun thuyết có bọn năm ngàn người liền rời khỏi pháp hội Như Lai quở họ “Bọn người tội sâu nặng, lại loại tăng thượng mạn, rút lui tốt thôi” Tuy quở người thật sách người tăng thượng mạn ngồi lại pháp hội không sanh tâm thối lui Thế đám đệ tử 500 người Phú Lâu Na … Bồ tát thâm vị, nội bí ngoại hiển tích hóa Thanh Văn, đến pháp hội lại thọ ký thành Phật Đó Bồ tát tích hóa sùng kính mật thị Phật mà giúp ngài hành hóa (Tích: thật tướng chư pháp như bình đẳng, có thiên chấp, nơi nơi phân biệt xấu tốt, thật giả, sang hèn, mà thích lập giáo mơn phương tiện tạm mượn danh mục chúng sinh hay Bồ tát, khéo léo lập thứ bậc tu hành Tất giáo mơn gọi “Tích” dùng để hóa đạo chúng sinh vào pháp giới chân vô nhị Thân Phật Bồ tát từ sơ địa trở lên thân thật biến tác thành nhiều ứng hóa thân, để hóa độ chúng sanh Do có người cho tất pháp mà Đức Thích Ca dùng để thi hóa lợi sanh “Tích” 14 Ngun văn: Sở sĩ phóng quang thụy (thoại), khai phát thỉnh chi giáo nguyên Trong Tự phẩm có nói Đức Như Lai sau nói xong kinh Vơ Lượng Nghĩa liền nhập định phóng hào quang trắng đủ sáu điềm lành, khiến cho Di Lặc hoài nghi mà xin Văn Thù đáp Qua biết phóng hào quang, điềm lành bổn nguyên khai phát khải thỉnh thuyết giáo 15 Nguyên văn: Xuất định dương đức, sướng Phật huệ chi hoằng lược Phẩm Phương Tiện ghi: Như Lai từ tam muội an tường đứng lên, tán dương công đức quyền thật nhị trí chư Phật, ý khiến chúng sinh khai thị ngộ nhập Phật tri kiến chừng Phật huệ hoằng viễn phương lược thơng sướng Phật huệ nói tức nhị trí quyền thật ngũ nhãn viên kiến Phật 16 Nguyên văn: Hũ trạch thông nhập đại chi văn quỹ Hũ trạch dụ cho tam giới sanh tử Nhập đại: tức ba xe nhỏ (tam thừa) dẫn nhập xe lớn bị trắng (nhất thừa), có nghĩa tam thừa qui Phật thừa Văn quỹ dụ cho diệu pháp khai quyền hiển thật kinh Pháp Hoa phẩm Thí Dụ kể chuyện trưởng giả dùng ba xe nhỏ dê, hươu bò thường để dẫn dụ đứa Kịp đến chúng khỏi nhà cháy ban cho xe lớn bò trắng Điều dụ cho Lộc Uyển ban đầu Thanh Văn quyền tạm nói cho nghe pháp độ tam thừa Tứ Đế, Thập Nhị nhân duyên, khiến họ tu tập mà khỏi tam giới sanh tử Đợi đến Pháp Hoa khai quyền hiển thật, nói pháp thừa viên thật hầu khiến tất khai thị ngộ nhập Phật tri kiến Cho nên kinh nói: “Như Lai ban đầu dùng tam thừa dẫn đạo chúng sanh, sau dùng đại thừa mà độ cho, ví thuở thiên hạ thái bình đại trị, sách thứ văn tự, xe khoảng cách hai đầu trục (quỹ) tức ước pháp giống văn viên giáo thật, cịn ước dụ giống khoảng cách hai đầu trục quỹ xe Há thí dụ nhân nhà cũ mà đốt bỏ sao? Đó giáo thuyết dẫn nhỏ vào lớn nói “Thơng nhập đại chi văn quỹ” 17 Ngun văn: Hóa thành dẫn tích duyên chi bất trụy Phẩm Hóa Thành Dụ chép: Có đạo sư dẫn số đông người qua hiểm đạo rộng tới 500 tuần định đến bảo sở Số người tới nửa đường mệt mỏi định trở bước Đạo sư hóa thành bên đường hiểm họ tạm nghỉ ngơi, sau diệt Hóa Thành khiến họ đến bảo sở Đạo sư dụ cho Phật, chúng nhân dụ cho nhị thừa, đường hiểm dụ cho tam giới sanh tử, 500 tuần dụ cho tam phiền não: Nhứt kiến tư phiền não bên tam giới dụ cho 300 Nhị trần sa tam vơ sinh phiền não bên ngồi tam giới, thí dụ cho 100 Cộng chung 500 tuần Ra khỏi 500 tuần đến bảo sở Bảo sở dụ cho Phật giới Bởi Phật nhận thấy nhị thừa nghe chuyện lớn thoái lui, nghe điều nhỏ tiến tới nên tam giới quyền tạm thuyết nhị thừa chính, sau khiến vào Phật quả, nói “Khi xa xưa lúc Đức Phật cịn cương vị Vương tử thứ mười sáu giảng kinh Pháp Hoa Lúc kẻ nghe kinh tự gieo mầm thiện đại thừa Vương tử thành Phật đạo, trước quyền tạm nói tiểu pháp cho họ, khiến chứng nhị thừa, chưa phát đại tâm, tạm dừng hóa thành Chừng nghe thuyết Pháp Hoa nhập Phật đạo, thọ ký thành Phật, há dụ Hóa Thành dẫn dắt kẻ tích chứa từ xưa dun chủng sao? Thế nói “Bất trụy” 18 Nguyên văn: Hệ châu minh lý tánh chi thường Hệ châu gài ngọc chéo áo Bọn ông Trần Như 500 đệ tử sau thọ ký, hối hận tự trách giống người bạn say rượu truyện “Gài ngọc chéo áo”, lấy Hệ châu làm thí dụ! Ngọc đại thừa duyên chủng, xưa Đức Phật đời Phật Đại Thông, lấy đại pháp dạy chúng sanh khiến phát tâm gieo xuống hạt nhứt thừa, trải nhiều kiếp quên khuấy đi, không hiểu, Nay thọ ký Pháp Hoa biết mầm duyên chưa mất, lý tánh ln cịn ngun, chuyện kể anh chàng nhà nghèo đến nhà bạn thân giàu uống rượu Khi say mèm, nằm lăn mà bạn có việc quan gấp cần lấy viên ngọc cực quý cài chéo áo để giúp đỡ Sau anh chàng tỉnh lại mà khơng biết chéo áo có viên ngọc quí kéo lê sống nghèo khổ, làm lụng vất vả kiếm đồng tiền bát gạo mà tự cho đủ, đến chừng gặp lại bạn cho biết viên ngọc quí áo cịn Do nói: “Hệ châu minh lý tánh chi thường tại” 19 Nguyên văn: Tạc tỉnh hiển thị ngộ chi đa phương Phẩm Pháp sư chép Phật kể thí dụ có người khát q cần uống mà lại đào giếng chỗ cao nên thấy đất khơ biết nước cịn xa, phải đào vất vả không dám chán nản, cố đào qua lớp đất khơ, tiếp đến lớp đất bùn biết gần chỗ có nước nên tâm chí kiên đào tới, dụ cho người gia hay xuất gia, chưa nghe hiểu tư mà tu tập kinh nầy người cịn xa A Nậu Bồ Đề Nếu nghe hiểu ý kinh mà tu tập người gần A Nậu Bồ Đề Phật dùng đủ thứ phương tiện giáo hóa giúp ngộ nhập, nói: “Thị ngơ chi đa phương” 20 Nguyên văn: Từ nghĩa uyển nhiên, dụ trần viễn Ý nói văn từ nghĩa lý rõ ràng phù hợp, mà qua thí dụ phơ bày, ý tồn kinh lại u viễn 21 Nguyên văn: Tự phi đại khuếch tế, bạt trợ nịch chi trầm lưu Nhứt cực bi tâm, chửng mê chi thất tính Chúng sinh trệ trược chư hữu, chìm đắm hà Đám chìm trơi không nhờ Đức Như Lai hưng đại lân, rộng lịng cứu vớt khỏi khổ sinh tử để có an vui chốn Niết Bàn Lại chúng sanh bị vô minh che khuất, hôn mê điên đảo, khơng nhờ Đức Như Lai trọn lịng từ bi khỏi đen tối chốn hôn mê, mà phục hồi sáng chơn chánh 22 Nguyên văn: Tự Hán chí Đường, lục bách dư tải Tổng lịch quần tịch, tứ thiên dư trục, thọ trì thạnh giả, vơ xuất thử kinh Từ năm thứ mười niên hiệu Vĩnh Bình (67) nhà Đơng Hán, Phật giáo du nhập Trung Quốc có lẽ kinh Pháp Hoa truyền sang vào thời kỳ Từ thời kỳ sang đến Đông Tấn 352 năm Kế nhà (Lưu) Tống 59, Tề 23 năm, Lương 55 năm, Trần 33 năm, Tùy 37 năm, từ Đường Cao Tổ đến Đường Cao Tông năm thứ hai năm luật sư Đạo Tuyên thị tịch 50 năm cộng chung lại 609 năm nói “Lục bách dư tải” Tuy nhiên chưa khảo chứng luật sư viết tựa vào năm đời Đường nên số 600 số tròn chung chung Trong thời gian số kinh Phạn dịch Hán ước có 4.000 quyển, thọ trì thịnh hành nhứt khơng qua kinh 23 Nguyên văn: Tương phi giáo tương khấu, tịch Trí Thắng chi di trần, văn nhi thâm kính, câu Oai Vương chi dư tích Cơ giáo tương khấu: sở hóa cơ, giáo bị giáo, khấu gỏ Cơ giáo tương khấu ý nói tạo thuận dun cho giáo, cịn giáo hồn bị cơ, giáo kích động Cơ thuận duyên cho giáo giúp vét trọn, độ tận loại trước theo nghe chỗ Phật Đại Thơng Trí Thắng, gieo mầm thừa Sau kẻ lợi thượng trí vào thời kỳ đầu đắc đạo Kẻ độn thời kỳ bỏ đến Đức Phật xu xếp phần, tới thời Vương Xá Thành, đắc đạo Những kẻ sau thọ trì kinh này, há kẻ trì độn gieo mầm thiện trước ru? Trước thấy nhiều, nhìn lại q, khác chi bụi sót lại thời Phật Đại Thơng Trí Thắng Do nói: “Trí Thắng chi di trần” Sau hết nghe kinh nầy mà kính trọng tin tưởng khơng nghi ngờ hủy báng, thành tồn cơng đức cịn dư thừa khơng xem nhẹ gieo mầm duyên đại thừa Phật Oai Âm 24 Nguyên văn: Triếp kinh thủ, tự nhi tông chi Luật sư viết lời tựa đầu sách để tổng quát ý kinh hầu giúp kẻ trì tụng hiểu rõ nghĩa chương pháp dụ có thứ lớp không loạn tạp 25 Nguyên văn: Thứ đắc tảo tịnh lục căn, ngưỡng từ tôn chi gia hội, tốc thành tứ đức, thú lạc độ chi huyền du Ý nói kẻ trì tụng kinh hiểu đạo toàn kinh mà tụng niệm, tùy văn, tư, tu theo giãi mà lập hạnh tự nhiên thu thái tịnh lục tức thấy Phật thường Linh Sơn Như Trí Giả đại sư đời Tùy hành Pháp Hoa tam muội, tụng kinh đến phẩm Dược Vương thật tinh gọi chân pháp cúng dường Như Lai nhiên đại ngộ, thấy hội Linh Sơn y nguyên chưa tan nên nói “Nhược hữu thâm tâm tín giải, tắc vi kiến Phật thường Kỳ Sơn” Về câu có người cho chữ Từ Tơn, Phật Di Lặc Phẩm “Phổ Hiền” khuyến chép: “Nếu có thọ trì đọc tụng kinh này, hiểu rõ nghĩa lên chỗ Di Lặc cung Đâu Suất trời” Hai thuyết Tốc thành tứ đức: Tứ đức tức Thường, Lạc, Ngã, Tịnh Không dời không đổi gọi Thường, rời xa hai chốn tử khổ gọi Lạc, nhập đại tự gọi Ngã, tam dứt gọi Tịnh Nếu thành tựu tứ đức vãng sanh cực lạc quốc độ kinh nói: Tu hành thế, đến mạng chung vãng sanh an lạc giới, Đức A Di Đà Bồ tát vây quanh giường nằm Thú hướng, du đường có nghĩa thơng suốt Câu “Thú lạc độ chi huyền du” có nghĩa nhân đường huyền diệu mà thẳng đến giới cực lạc Đức A Di Đà 26 Nguyên văn: Hoằng tán mạc cùng, vĩnh di chư hậu, vân nhĩ Tán nghĩa trợ Di lưu lại đời sau, ý luật sư muốn nói ngài viết tựa nhằm muốn tán trợ kinh Diệu Pháp Liên Hoa lưu lại đời sau, mãi không dứt Hoặc có người hỏi kinh Diệu Pháp Liên Hoa có “Tích” (từ phẩm đến phẩm 14) “Bổn” (từ phẩm 15 đến phẩm 28) luật sư trần thuật “Tích” mà khơng nói đến “Bổn” Ngài Mẫn Hy thay lời mà đáp rằng: Nếu biết theo Bổn mà thấy Tích tức biết nhân “Tích” mà hiểu “Bổn” Cho nên tơn giả Kinh Khê nói: “Nếu hiểu diệu mầu Tích diệu mầu Bổn khơng xa Bổn - Tích khơng Hai mà khó nghĩ bàn chỗ Một vậy” Chú giải thêm cho rõ Bổn Tích: Bổn Tích lời phán định nhà phiên dịch kinh Pháp Hoa Trong 28 phẩm kinh Pháp Hoa, 14 phẩm đầu gọi Tích Mơn, 14 phẩm sau gọi Bổn Mơn Phần Tích Mơn Pháp Hoa cho sau Như Lai thành đạo lúc đến hội tòa Pháp Hoa thời gian 40 năm thuyết pháp, khai tam thừa pháp để làm quyền tạm phương tiện, mà hiểu chân nghĩa thừa pháp Các giáo lý ngài tuyên thuyết nhằm khai quyền hiển thật Cịn Pháp Hoa Bổn Mơn cho thân Thích Ca sanh nơi vương cung, thành đạo nơi thành Già Da (Tích) thân khơng phải thật thân Phật, mà pháp thân thật thân từ thời xa xưa Phật tích kết thành (Bổn) nhằm tế độ chúng sinh mà thời thùy tích, thị ứng thân thành đạo cội Bồ Đề thành Già Da mà Đây Phật khai Tích để hiển Bổn Trang phụ lục lời tựa Luật sư Thích Đạo Tun có tham khảo: Bài “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Hậu Tự” Tăng Duệ đời Hậu Tần viết Bài “Ngự Chế Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Tự” Minh Thái Tông viết Bài giải “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Hoằng Truyền Tự” Đạo tuyên Mẫn Hy chùa Chân Giác viết năm 22 đời vua Quang Tự nhà Thanh Bài bạt “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh” Mẫn Hy chùa Chân Giác viết năm thứ 22 đời vua Quang Tự nhà Thanh Bài “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Quán Khoa Bạt” Đại Quan, đệ tử đích truyền Thiên Thai tông viết năm Đinh Dậu Lời mở đầu sách “Kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa giảng luận” Hịa thượng Thích Thơng Bửu BỘC BẠCH VỀ LỜI TỰA CỦA PHÁP SƯ THÍCH ĐẠO TUYÊN, NƠI TẬP GIẢNG LUẬN Kính bạch Chư Tơn Đức, Kính thưa q độc giả, Bài tựa Pháp sư Thích Đạo Tuyên, nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng phiên âm dịch giải, đăng vào trang phụ sách Giảng luận này, để làm tăng phần sưu khảo kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa Nguyên văn chữ Hán lời tựa kinh Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa Pháp sư Đạo Tuyên thấy, kinh chữ Hán Trung Hoa hay dịch người Việt Chúng may mắn có nguyên chữ Hán hy hữu thay lại Bồ tát Thích Quảng Đức lưu truyền lại trọn đời Ngài ln hành trì kinh Pháp Hoa nên dun may có Chúng tơi xin chân thành ghi nhận tán thán công đức nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng, nhận lời mời tham gia Ban tu thư Đạo tràng Diệu Pháp Liên Hoa - Tổ đình Quán Thế Âm Đạo hữu thực góp phần rà sốt lại Giảng luận trước in Sự góp phần cơng đức lại khiến chúng tơi n lịng Hồi hướng cơng đức cho nhà nghiên cứu Lý Việt Dũng xin thành tâm đón mời tâm hồn thức giả hịa hợp mái ấm Tổ đình Qn Thế Âm Tin tưởng Ban tu thư ngày nhiều vị học giả, để sứ mạng hoằng truyền chánh pháp ngày mở rộng truyền xa Trân trọng, Tổ đình Quán Thế Âm Năm Nhâm Ngọ - 2002 Sa môn Thích Thơng Bửu Cẩn bạch Hết Tập ... Bài 10 – Phẩm Tín Giải - Thứ Tư I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài 11 – Phẩm Tín Giải - Thứ Tư (tiếp theo ) I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài 12 – Phẩm Dược Thảo Dụ - Thứ Năm I -. .. ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM KẾT Bài 13 – Phẩm Thọ Ký - Thứ Sáu I - MỞ ĐỀ II – NỘI DUNG Bài 14 – Phẩm Hóa Thành Dụ - Thứ Bảy I - MỞ ĐỀ II .- NỘI DUNG III .- TĨM KẾT Bài 15 – Phẩm Hóa Thành Dụ - Thứ...I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TĨM KẾT Bài – Phẩm Thí Dụ - Thứ Ba (tiếp theo) I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TĨM KẾT Bài – Phẩm Thí Dụ - Thứ Ba (tiếp theo) I - MỞ ĐỀ II - NỘI DUNG III - TÓM

Ngày đăng: 07/08/2020, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Tái Bản

  • Lời Phi Lộ

  • Bài 1 – PHẦN NGHI THỨC

    • I - MỞ ĐỀ

    • II - NỘI DUNG

    • III - TÓM KẾT

    • Bài 2 – Phẩm Tựa – Thứ Nhất

      • I - MỞ ĐỀ

      • II - NỘI DUNG

      • III - TÓM KẾT

      • Bài 3 – Phẩm Tựa – Thứ Nhất (tiếp theo)

        • I - MỞ ĐỀ

        • II - NỘI DUNG

        • III - TÓM KẾT

        • Bài 4 – Phẩm Phương Tiện – Thứ Hai

          • I - MỞ ĐỀ

          • II - NỘI DUNG

          • III - TÓM KẾT

          • Bài 5 – Phẩm Phương Tiện – Thứ Hai (tiếp theo)

            • I - MỞ ĐỀ

            • II.- NỘI DUNG

            • III.- TÓM KẾT

            • Bài 6 – Phẩm Phương Tiện – Thứ Hai (tiếp theo)

              • I - MỞ ĐỀ

              • II - NỘI DUNG

              • III - TÓM KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan