Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 369 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
369
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
LỜI ĐẦU SÁCH Kinh Pháp Hoa kinh Đại thừa nhiều dịch giả phiên dịch, nhiều học giả nghiên cứu giải, lại lưu truyền sâu giới trí thức phổ cập rộng quần chúng Giáo nghĩa trọng yếu kinh Pháp Hoa bày Tri kiến Phật có sẵn nơi chúng sanh Tri kiến Phật thấy biết không thuộc kiến chấp ngã nơi thân, không thuộc kiến chấp ngã nơi tâm (vọng tâm) Lại thể thân tâm, thường trụ không sanh không diệt Bất luận hàng nam nữ xuất gia thiện trí, hay hạng phàm nhân gia, kẻ ác tạo tội ngũ nghịch Đề-bà-đạt-đa chúng sanh khác loài rồng có Tri kiến Phật Nếu biết tin nơi có Tri kiến Phật, liền khởi nhân tu hành thành tựu Phật Kinh Pháp Hoa không ức dương đặc biệt cho trình độ nào, mà bao dung tế độ chúng sanh không bỏ sót loài Nhưng chúng sanh không đồng, nên phải tùy theo trình độ mà giáo hóa có sai biệt, người cao người thấp nhận lợi ích, cuối đưa đến chỗ cứu kính bình đẳng Phật Do đó, kinh Pháp Hoa nhiều thành phần xuất gia, cư sĩ tôn quí, tín ngưỡng, thiết lặp nhiều đạo tràng trì tụng, lễ kính, tu tập Hòa thượng Viện chủ tu viện Chân Không khôi phục Thiền tông bối cảnh Phật giáo Việt Nam đương thời, thẳng “chỗ cứu kính” cho người trực ngộ, mà phải đem Kinh, Luận, Sử giảng dạy thiền sinh thầm hội lý kinh liễu ngộ lý Thiền Kinh Pháp Hoa kinh có quan hệ với Thiền tông, nên Hòa thượng đem giảng dạy cho Tăng Ni Phật tử học Từ trước, theo chúng tụng kinh Pháp Hoa, theo học kinh Pháp Hoa khóa giảng Sài Gòn; chưa thông hiểu lý kinh kinh Pháp Hoa dạy tu Chẳng riêng chúng tôi, mà đa số bạn đồng tụng đồng học tâm trạng Nay duyên phuớc lớn hội đủ, nghe Hoà thượng Viện chủ giảng kinh Pháp Hoa; nghe sáng vui Những điều thắc mắc kinh từ trước hóa giải Pháp lạc không lấy sánh ! Đối với pháp lữ khác, không rõ quí vị có cảm khái nào, mà có số người đến đề nghị nên sưu tập lời giảng Hòa thượng cho in thành sách, để có tài liệu nghiên cứu tu hành Vì lý mà kinh Pháp Hoa Hòa thượng tu viện Chân Không giảng, sưu tập thành sách, Hòa thượng xem qua đồng ý cho xuất Bản kinh Pháp Hoa giảng giải này, phối hợp giảng khóa I tu viện Chân Không khóa III thiền viện Thường Chiếu Vì phối hợp giảng hai khóa nên lý nghĩa vừa sâu lại vừa rộng Ý lời không nhứt thiết khóa I, mà không hẳn khóa III Vậy nên quí vị trực tiếp nghe Hòa thượng giảng Thường Chiếu lấy làm thắc mắc: tập sách không trung thực với lời giảng Hòa thượng mà quí vị nghe Cũng tập sách ghi từ lời giảng Hòa thượng, cố gắng mình, sức người có hạn, chắn không tránh khỏi sơ sót lỗi lầm lúc làm việc Kính mong quí vị độc giả thông cảm, bỏ qua cho lỗi mà vấp phải Thường Chiếu 12-4-1992 ÂL THUẦN GIÁC Kính ghi " KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA Kinh Pháp Hoa Việt Nam có nhiều nhà giảng giải Tuy nhiên, hôm giảng kinh Pháp Hoa theo nhìn Thiền tông Nếu quí vị nghe, thấy có chỗ dị biệt, lấy làm lạ Vì, điểm đặc trưng tinh thần triển khai kinh điển theo chỗ thông hội lý kinh người giảng giải LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ KINH Kinh Pháp Hoa nguyên chữ Phạn (Sanskrit) tên Saddharmapundarika Suttra, dịch chữ Hán nhiều dịch giả với nhiều khác Hiện lưu hành ba bản: 1.- Chánh Pháp Hoa Kinh, ngài Trúc Pháp Hộ dịch vào đời Tây Tấn, niên hiệu Vĩnh Khang ( ) Đôn Hoàng, gồm 10 2.- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, ngài Cưu-ma-la-thập dịch, vào đời Diêu Tần, niên hiệu Hoằng Thủy Long An (khoảng 396-397 Tây lịch) Trường An, gồm quyển, sau thêm thành 3.- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, hai ngài Xà-na Cấp-đa dịch vào đời Tùy, niên hiệu Nhân Thọ (khoảng 601 Tây lịch), chùa Đại Hưng Thiện, gồm Dịch từ Hán văn Việt văn có sau đây: 1/ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Đoàn Trung Còn dịch, xuất vào năm 1936 Bản dịch này, dung họp Hán văn Cưu-ma-la-thập Pháp văn Eugène Burnouf 2/ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Hòa thượng Thích Trí Tịnh dịch, xuất năm 1948 Bản dịch theo Hán văn ngài Cưu-ma-la-thập 3/ Pháp Hoa Huyền Nghĩa Mai Thọ Truyền tuyển dịch, xuất năm 1964, ông dung họp nhiều Hán văn Pháp văn để dịch 4/ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Diễn Giải Lục Hòa thượng Thích Trí Nghiêm dịch, xuất năm 1970, Ngài dịch nguyên chữ Hán giải đại sư Thái Hư Về phẩm loại dịch Phạn Hán Chánh Pháp Hoa Trúc Pháp Hộ dịch có 27 phẩm, phẩm Đề-bà-đạt-đa phẩm Chúc Lụy phẩm sau Bản Diệu Pháp Liên Hoa hai ngài Xà-na Cấp-đa dịch đủ 28 phẩm, có phẩm Đề-bà-đạt-đa phẩm Chúc Lụy vào phẩm thứ 22 Bản ngài Cưu-ma-la-thập dịch, thiếu nửa phần đầu phẩm Dược Thảo Dụ; thiếu phần đầu phẩm Pháp Sư, thiếu phẩm Đề-bà-đạt-đa, thiếu phần kệ tụng phẩm Phổ Môn phẩm Chúc Lụy chót Nhưng sau y vào “bối diệp” Xà-na, Cấp-đa mang tới, Ngài dịch bổ khuyết thêm đầy đủ 28 phẩm Do mà sau đặt tên Thiêm Phẩm Pháp Hoa tức kinh Pháp Hoa thêm phẩm Ba kinh Pháp Hoa dịch từ chữ Phạn chữ Hán lưu hành, Diệu Pháp Liên Hoa Kinh ngài Cưu-ma-la-thập dịch coi định Vì đa số tu sĩ cư sĩ dùng để nghiên cứu tụng đọc, văn kinh lưu loát sáng sủa đầy đủ ý nghĩa, lý sâu sắc, đọc tụng dễ hiểu dễ nhận Bốn kinh Pháp Hoa dịch từ chữ Hán chữ Việt mà vừa nêu, dịch Hòa thượng Thích Trí Tịnh, hầu hết người xuất gia gia Việt Nam dùng để nghiên cứu học hỏi, trì tụng Hôm giảng kinh Pháp Hoa, dùng dịch Hòa thượng Thích Trí Tịnh quí vị dễ theo dõi, dễ hiểu Hòa thượng Thích Trí Tịnh người dày công nghiên cứu phiên dịch kinh điển, nên có đầy đủ uy tín phương diện giáo dục dịch thuật Pháp Phật mà Ngài phiên dịch truyền bá hầu hết tin tưởng, nên dịch Ngài người tin cậy Tuy nhiên, dịch dày đến năm sáu trăm trang, việc làm nhiều không tránh khỏi chút sơ sót Nhưng phần đáng cho tin tưởng để y theo mà tu học Kinh Pháp Hoa Trung Hoa, Tăng Ni Phật tử quí trọng, mà truyền sang Việt Nam chùa kính trọng, nên hay tổ chức đạo tràng Pháp Hoa hay hội Pháp Hoa để trì tụng Ở Nhật Bản, kinh Pháp Hoa tôn trọng nên có đời phái tên Nhật Liên Tôn, chuyên trì kinh Pháp Hoa niệm câu Nam-mô Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Sớ giải kinh Pháp Hoa Trung Hoa có trăm nhà sớ giải Nhưng hai sách quí trọng, phổ biến rộng rãi Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Thiên Thai Trí Giả đại sư sớ giải Pháp Hoa Huyền Tán, ngài Khuy Cơ đệ tử ngài Huyền Trang sớ giải TÊN KINH: Tên kinh, chữ Hán nói đủ “Diệu Pháp Liên Hoa Giáo Bồ-tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm”, gọi tắt Diệu Pháp Liên Hoa, nói gọn kinh Pháp Hoa Tên kinh cấu tạo theo đề ghép, thuộc loại pháp dụ Diệu Pháp pháp, Liên Hoa dụ Theo kinh Pháp Hoa, Diệu Pháp Tri kiến Phật có sẵn nơi chúng sanh, gọi Pháp thân tịnh hay Phật tánh Nếu người nhận Tri kiến Phật không kẹt pháp đối đãi hai bên phàm phu Liên Hoa dụ, dụ Tri kiến Phật hoa sen, hoa sen có đặc điểm sau: 1/ Nhân đồng thời, nghĩa hoa sen, gương sen có đồng lúc, không giống hoa khác nở, cánh hoa tàn tượng nụ thành trái Gương sen có sẵn hoa, cánh hoa chưa rụng nên gương chưa lộ Nếu cánh hoa rụng hết gương sen lộ đầy đặn Cũng vậy, Tri kiến Phật có sẵn nơi chúng sanh, vô minh phủ che nên không Nếu người biết tu hành, công phu viên mãn Tri kiến Phật hiển tròn sáng Đó ý nghĩa nhân đồng thời 2/ Hoa sen mọc bùn lầy nhơ nhớp mà không bị hôi tanh, đẹp thơm khiết Hoa sen người ưa quí, sắc đẹp, mùi thơm hoa khác, mà quí chỗ hoa mọc từ nơi bùn lầy nhơ nhớp mà giữ sắc hương khiết Cũng giống thân năm uẩn này, nhìn với mắt giác ngộ ô uế bất tịnh Tuy ô uế bất tịnh, có tịnh sáng suốt, kinh Pháp Hoa gọi Tri kiến Phật 3/ Hoa sen có hoa vượt lên khỏi mặt nước nụ, trổ hoa, bày gương hạt; lại có hoa nước, có hoa vừa nhú lên khỏi bùn Tất hoa sen ấy, trước sau nở hoa sắc hương khiết Cũng vậy, Người, Trời, Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát có sai biệt có Tri kiến Phật, tu hành viên mãn thành Phật 4/ Hoa sen không bị ong bướm bu đậu không bị phụ nữ dùng để trang điểm Cũng vậy, Tri kiến Phật pháp vi diệu nhiệm mầu, không bị pháp gian làm ô nhiễm Sở dĩ gọi Tri kiến Phật Diệu Pháp Tri kiến Phật siêu việt tất pháp đối đãi so sánh với pháp gian Thiền tông gọi “Bản Lai Diện Mục”, pháp gốc mà tất chúng sanh xưa có sẵn Nếu tu, hết vô minh vọng tưởng “Bản Lai Diện Mục” tiền Bài kệ truyền pháp mà Phật truyền cho tôn giả Ma-ha Ca-diếp mở đầu câu: “Pháp bổn pháp vô pháp” Pháp bổn Diệu Pháp, gọi pháp mà pháp Tại ? Vì pháp vật đối đãi theo mắt phàm tình gian thấy biết, nên nói pháp Pháp gốc thể muôn pháp Diệu Pháp tương đương nghĩa Tương truyền, Thiên Thai Trí Giả đại sư ngộ kinh Pháp Hoa, Ngài giảng chữ Diệu suốt tuần lễ Vì Diệu Pháp thể muôn pháp nên nói không hết, giảng không cùng, nên gọi Tri kiến Phật Diệu Pháp dụ hoa sen Ở hội Linh Sơn, Phật giơ cành hoa sen lên, đưa mắt nhìn khắp tứ chúng; hội chúng lặng im, có tôn giả Ma-ha Ca-diếp nhìn thấy liền chúm chím cười Phật nhân ấn chứng cho Ngài người ngộ lý Thiền, truyền thừa y bát làm Tổ thứ phái Thiền tông Như vậy, kinh Pháp Hoa Phật nói núi Linh Thứu dùng hoa sen để dụ cho Diệu Pháp; tổ Ca-diếp thấy Phật đưa cành hoa sen, Ngài ngộ Pháp gốc (Diệu Pháp) núi Linh Thứu Điều cho thấy kinh Pháp Hoa có mối liên hệ với Thiền tông mật thiết nên thiền sư hoằng hóa hay dùng hoa sen để ví dụ, nói: “Hoa sen lò lửa mà tươi nhuần” Lò lửa cho thân vô thường, hoa sen khiết cho Pháp thân tịnh, ý nói từ nơi thân vô thường chúng sanh có sẵn thể bất sanh bất diệt tịnh Vì kinh Pháp Hoa có mối liên hệ với Thiền tông, nên hôm giảng kinh Pháp Hoa theo tinh thần Thiền tông Với mắt Thiền tông, lãnh hội biểu trưng kỳ đặc kinh Nếu nhìn theo lý thông thường không thấy ý nghĩa đặc biệt D PHẨM 1: TỰA Thông thường kinh, phần đầu tựa Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn kinh Các kinh mở đầu có Lục chủng chứng tín Đó sáu điều chứng ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lòng tin pháp Ngài tụng Phật nói Lục chủng chứng tín giống biên thơ ký phiên họp ngày CHÁNH VĂN : * Tôi nghe này: Một thuở đức Phật núi Kỳ-xà-quật, nơi thành Vương Xá chúng đại Tỳ-kheo muôn hai nghìn người câu hội Các vị bậc A-la-hán, lậu hết, không phiền não, việc lợi xong, dứt ràng rịt cõi, tâm tự Tên vị là: A-nhã Kiều-trần-như, Ma-ha Ca-diếp, Ưu- lâu-tần-loa Ca-diếp, Dà-gia Ca-diếp, Na-đề Ca-diếp, Xá-lợi-phất, Đại Mục-kiền-liên, Ma-ha Ca-chiên-diên, A-nậu-lâu-đà, Kiếp-tân-na, Kiều-phạm-ba-đề, Ly-bà-đa, Tất-lăng-già-bà-ta, Bạc-câu-la, Ma-ha Câu-si-la, Nan-đà, Tôn-đà-la Nan-đà, Phú-lâu-na-di-đa-la-ni-tử, Tu-bồ-đề, A-nan, La-hầu-la v.v vị đại A-la-hán hàng trí thức chúng Lại có bậc hữu học vô học hai nghìn người Bà Tỳ-kheo ni Ma-ha Ba-xà-ba-đề với quyến thuộc sáu nghìn người câu hội Mẹ La- hầu-la bà Tỳ-kheo ni Gia-thâu-đà-la với quyến thuộc câu hội * Bậc đại Bồ-tát tám muôn người không thối chuyển nơi đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, chứng pháp Đà-la-ni nhạo thuyết biện tài, chuyển nói pháp luân bất thối chuyển, cúng dường vô lượng trăm nghìn chư Phật, nơi đức Phật trồng cội công đức Thường Phật ngợi khen, dùng đức từ để tu thân, khéo chứng trí huệ Phật thông đạt đại trí đến nơi bờ kia, danh đồn khắp vô lượng giới, độ vô số trăm nghìn chúng sanh Tên vị là: Văn-thù-sư-lợi Bồ-tát, Quán Thế Âm Bồ-tát, Đắc Đại Thế Bồ-tát, Thường Tinh Tấn Bồ-tát, Bất Hưu Tức Bồ-tát, Bửu Chưởng Bồ-tát, Dược Vương Bồ-tát, Dõng Thí Bồ-tát, Bửu Nguyệt Bồ-tát, Nguyệt Quang Bồ-tát, Mãn Nguyệt Bồ-tát, Đại Lực Bồ-tát, Vô Lượng Lực Bồ-tát, Việt Tam Giới Bồ-tát, Bạt-đà-bà-la Bồ-tát, Di-lặc Bồ-tát, Bửu Tích Bồ-tát, Đạo Sư Bồ-tát v.v vị đại Bồ-tát tám muôn người câu hội * Lúc giờ, Thích đề-hoàn-nhân quyến thuộc hai muôn vị thiên tử câu hội Lại có Minh Nguyệt thiên tử, Phổ Hương thiên tử, Bửu Quang thiên tử, bốn vị đại Thiên vương với quyến thuộc muôn thiên tử câu hội Tự Tại thiên tử, Đại Tự Tại thiên tử, với quyến thuộc ba vạn thiên tử câu hội Chủ cõi Ta-bà: Phạm Thiên vương, Thi-khí Đại Phạm, Quang Minh Đại Phạm v.v với quyến thuộc muôn hai nghìn vị thiên tử câu hội Có tám vị Long vương: Nan-đà Long vương, Bạt-nan-đà Long vương, Tadà-la Long vương, Hòa-tu-kiết Long vương, Đức-xoa-ca Long vương, A-na-bà- đạt-đa Long vương, Ma-na-tư Long vương, Ưu-bát-la Long vương v.v trăm nghìn quyến thuộc câu hội Có bốn vị Khẩn-na-la vương: Pháp khẩn-na-la vương, Diệu Pháp khẩn-nala vương, Đại Pháp khẩn-na-la vương, Trì Pháp khẩn-na-la vương trăm nghìn quyến thuộc câu hội Có bốn vị Càn-thát-bà vương: Nhạc càn-thát-bà vương, Nhạc Âm càn-thátbà vương, Mỹ càn-thát-bà vương, Mỹ Âm càn thát-bà vương, trăm nghìn quyến thuộc câu hội Có bốn vị A-tu-la vương: Bà-trỉ A-tu-la vương, Khư-la-khiên-đà A-tu-la vương, Tỳ-ma-chất-đa-la A-tu-la vương, La-hầu A-tu-la vương, trăm nghìn quyến thuộc câu hội Có bốn vị Ca-lầu-la vương: Đại Oai Đức ca-lầu-la vương, Đại Thân ca-lầula vương, Đại Mãn ca-lầu-la vương, Như Ý ca-lầu-la vương, trăm nghìn quyến thuộc câu hội Vua A-xà-thế, bà Vi-đề-hi, trăm nghìn quyến thuộc câu hội Cả chúng lễ chân Phật, lui ngồi phía GIẢNG : “Tôi nghe”, cho tôn giả A-nan, người nghe thuật lại kinh - Văn thành tựu “Như này”, pháp mà ngài A-nan nghe Phật nói, kinh Pháp Hoa - Tín thành tựu “Một thuở nọ”, thời gian nói kinh Xưa, thời gian nơi khác, không thống nhất, nên nói thuở nọ, không nói ngày mấy, tháng mấy, lúc - Thời thành tựu “Đức Phật”, vị chủ tọa buổi thuyết pháp - Chủ thành tựu “Núi Kỳ-xà-quật”, nơi thành Vương Xá chỗ Phật thuyết pháp - Xứ thành tựu “Chúng đại Tỳ-kheo muôn hai nghìn người bậc A-la-hán, A-nhã Kiều-trần-như , hàng Tỳ-kheo hữu học vô học có 2000 người Các Tỳkheo ni Ma-ha Ba-xà-ba-đề, Gia-thâu-đà-la quyến thuộc Hàng Bồ-tát có tới tám muôn Bồ-tát Văn-thù, Bồ-tát Quán Âm Thích đề-hoàn nhân quyến thuộc Tứ thiên vương quyến thuộc Phạm Thiên vương vị trời với quyến thuộc Long vương quyến thuộc Khẩn-na-la vương quyến thuộc Càn-thát-bà vương quyến thuộc A-tu-la vương quyến thuộc Calâu-la vương với quyến thuộc Vua A-xà-thế với quyến thuộc” cử tọa đến nghe pháp - Chúng thành tựu Sáu điều gọi Lục chủng chứng tín, nghĩa sáu điều làm chứng tin kinh ngài A-nan tự ý nói, mà Ngài nghe với thính chúng thuật lại CHÁNH VĂN : Lúc giờ, đức Thế Tôn, hàng tứ chúng vây quanh cúng dường cung kỉnh ngợi khen tôn trọng, vị Bồ-tát mà nói kinh Đại thừa tên “Vô Lượng Nghĩa Giáo Bồ-tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm” GIẢNG : Kinh “Vô Lượng Nghĩa Giáo Bồ-tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm” kinh có nghĩa lý sâu rộng, nghĩ lường Kinh dạy cho hàng Bồ-tát tu để thành Phật, kinh chỗ mà chư Phật hộ niệm Đoạn không ghi Phật nói kinh nào, nói tổng quát kinh Đại thừa tên “Vô Lượng Nghĩa Giáo Bồ-tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm” CHÁNH VĂN : Nói kinh xong, đức Phật ngồi xếp nhập vào chánh định “Vô lượng nghĩa xứ”, thân tâm Phật không lay động GIẢNG : Từ trước, Phật tùy theo cao thấp chúng sanh mà phương tiện nói kinh nghĩa lý hữu lượng, kinh Vô lượng liễu nghĩa chưa nói Nay thấy đệ tử thục, Phật nói kinh Vô Lượng Nghĩa nhập chánh định tên Vô Lượng Nghĩa Xứ, để chuẩn bị tư nói kinh Pháp Hoa chân lý tuyệt đối CHÁNH VĂN : Khi trời mưa hoa mạn-đà-la, hoa ma-ha mạn-đà-la, hoa mạn-thù-sa, hoa ma-ha mạn-thù-sa, để rải đức Phật hàng đại chúng; khắp cõi Phật sáu điệu vang động Lúc giờ, chúng hội, hàng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, cận nam, cận nữ, trời, rồng, dạ-xoa, càn-thát-bà, a-tu-la, ca-lầu-la, khẩn-na-la, ma-hầu-ladà, nhân, phi nhân vị tiểu vương Chuyển Luân Thánh vương, đại chúng thấy việc chưa có, vui mừng chấp tay lòng nhìn Phật GIẢNG : Khi Phật nói kinh “Vô Lượng Nghĩa” xong, Ngài nhập định chư thiên rải hoa cúng dường, đất rúng động, phát sáu thứ âm vi diệu Bấy giờ, thính chúng hội thấy việc chưa có, nên vui mừng chấp tay lòng hướng đức Phật mắt không tạm rời CHÁNH VĂN : Bấy giờ, đức Phật từ nơi tướng lông trắng chặng mày phát luồng hào quang chiếu khắp muôn tám nghìn cõi nước phương Đông, thời chiếu đến địa ngục A-tỳ, suốt thấu trời Sắc Cứu Cánh Chúng cõi thấy sáu loài chúng sanh cõi GIẢNG : Đoạn dùng hình ảnh để hiển bày chân thật tuyệt đối, Tri kiến Phật Sở dĩ không dùng ngôn ngữ để diễn tả, ngôn ngữ vòng tương đối, nói lên pháp tuyệt đối Hai chân mày hai bên cho pháp tương đối: Có không, phải quấy, tốt xấu Lông trắng chặng mày tượng trưng cho lý Trung đạo không kẹt hai bên đối đãi Hào quang ánh sáng, tượng trưng cho trí tuệ Phật Qua hình ảnh tượng trưng đó, biết xoay lại để tu tập lời dạy Tổ Bá Trượng, thấy ý nghĩa huyền diệu kinh Đại thừa Người không kẹt hai bên người sống với lý Trung đạo, trí tuệ viên mãn Trí tuệ viên mãn trí tuệ Phật thênh thang rộng lớn, nên soi rọi thấu suốt muôn tám nghìn cõi phương Đông, từ địa ngục cõi trời Sắc Cứu kính Nếu nương theo trí tuệ Phật thấy rõ cõi, biết rõ nhân sáu loài chúng sanh luân hồi lục đạo, thấu suốt nguyên nhân tu hành báo vị Tỳ-kheo, Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát Ở có điều khiến cho nghi vấn là, hào quang Phật soi thấu phương Đông mà không soi phương khác ? Phương Đông phía mặt trời mọc, ánh sáng ngày phương Đông, chiếu rọi khắp Còn phương Tây phía mặt trời lặn, ánh sáng ngày mờ dần tắt hẳn Phật muốn cho người trí tuệ cứu kính Phật thấu suốt tất pháp, nên Ngài dùng phương Đông phương mở cho ánh sáng ban mai để làm ví dụ CHÁNH VĂN : Lại thấy đức Phật nơi cõi nghe kinh pháp đức Phật nói Cùng thấy nơi cõi kia, hàng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, cận nam, cận nữ, người tu hành đắc đạo Lại thấy vị đại Bồ-tát dùng nhân duyên, lòng tín giải, loại tướng mạo mà tu hành đạo Bồ-tát Lại thấy đức Phật nhập Niết-bàn, lại thấy sau đức Phật nhập Niết-bàn, đem xá-lợi Phật mà dựng tháp bảy báu GIẢNG : Qua đoạn này, thấy nhìn đạo Phật rộng rãi, phương Đông mà thấy có muôn tám nghìn cõi Nếu trông mười phương hay vũ trụ thấy vô số cõi nước tính đếm Vì mà kinh nói hà sa số cõi Phật Điều mà đức Phật nói cách hai ngàn năm trăm năm nhà khoa học chứng minh cách cụ thể là, vũ trụ đất có vô số hành tinh, gần mặt trăng, nơi loài người đặt chân đến cách không lâu Bây hội chúng nương hào quang Phật, thấy nghe đức Phật cõi nói Pháp Rồi thấy thính chúng đức Phật cõi tu hành đắc đạo Chẳng thấy Phật, Bồ-tát, thính chúng cõi khác, mà thấy Phật nhập Niết-bàn Lại thấy sau Phật nhập Niết-bàn, xá-lợi Phật dựng tháp bảy báu để cúng dường CHÁNH VĂN : * Khi ấy, ngài Di-lặc Bồ-tát nghĩ rằng: “Hôm đức Thế Tôn thần biến tướng, nhân duyên mà có điềm lành ? Nay đức Phật đương nhập chánh định, việc biến hy hữu nghĩ bàn nên hỏi ai, đáp ?” Ngài lại nghĩ: “Ông Pháp vương tử Văn-thù-sư- lợi gần gũi cúng dường vô lượng đức Phật đời khứ, thấy tướng hy hữu này, ta nên hỏi ông.” Lúc đó, hàng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, cận nam, cận nữ trời, rồng, quỉ, thần v.v nghĩ rằng: “Tướng thần thông sáng chói đức Phật đây, nên hỏi ?” * Bấy giờ, ngài Di-lặc Bồ-tát muốn giải chỗ nghi mình, Ngài lại xét tâm niệm bốn chúng: Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, cận nam, cận nữ chúng hội trời, rồng, quỉ, thần v.v mà hỏi Văn-thù-sư-lợi rằng: “Vì nhân duyên mà có tướng lành thần thông này, Phật phóng ánh sáng lớn soi khắp muôn tám nghìn cõi phương Đông, thấy cõi nước trang nghiêm đức Phật ?” GIẢNG : Theo Duy thức học Bồ-tát Di-lặc tượng trưng cho Thức phân biệt Bởi Thức phân biệt nên hiểu hình ảnh biểu trưng Tri kiến Phật (lý trung đạo) Vì Tri kiến Phật vượt khỏi pháp nhị nguyên tương đối gian Bồ-tát Văn-thù tượng trưng cho Căn trí hay Bản giác có sẵn nơi chúng sanh Do gần gũi, bảo hộ, cúng dường, thâm nhập Tri kiến Phật nên Ngài hiểu điềm lành mà Phật ra; Bồ-tát Di-lặc có dự ý thưa hỏi Đây vị Bồ-tát tượng trưng để nói lên ý nghĩa thâm sâu việc tu hành người chúng ta, hàng Bồ-tát hoằng truyền Chánh pháp giáo hóa chúng sanh đời Đa số kinh Đại thừa, phẩm đầu thường Bồ-tát Văn-thù thưa hỏi phẩm kết thúc hạnh nguyện Bồ-tát Phổ Hiền Như kinh Pháp Hoa, mở đầu Bồtát Văn-thù giải nghi cho Bồ-tát Di-lặc bốn chúng, phần cuối nêu lên hạnh nguyện Bồ-tát Phổ Hiền Bồ-tát Phổ Hiền tượng trưng cho Trí sai biệt Trí trí có sẵn, vô minh vọng tưởng che phủ nên không hiển lộ Nhờ tu hành lần lần hết vô minh phiền não, Trí hiển tròn sáng Lúc có đủ diệu dụng, tùy duyên giáo hóa chúng sanh gọi Trí sai biệt Chúng sanh trình độ không đồng nhau, kẻ đần độn, người lanh lợi; Trí sai biệt Phật có đủ diệu lực thấu suốt trình độ sai biệt ấy, nên tùy theo mà phương tiện nói pháp sai biệt giáo hoá họ Chính Trí sai biệt làm cho hàng Bồ-tát làm hạnh lợi tha không lười mỏi, không thối chuyển Vì tu chưa viên mãn, chưa có Trí sai biệt, hành hạnh lợi tha mà trình độ chúng sanh, không rõ gốc đau khổ muôn loài, nói pháp khế lý mà không khế cơ, nên người nghe không tin không theo tu học; kết giúp người mà người không hết khổ, chán nản, nên thối Bồ-đề tâm Lỗi người cứng đầu không chịu nghe, mà chưa có Trí sai biệt biết rõ trình độ người, để nói pháp hợp thời bệnh Nếu nói pháp hợp thời bệnh người nghe kính tin theo mà tu tập hết khổ đau Sở dĩ người không nghe nói pháp không bệnh, không hợp thời, khiến người nghe không tin, bất mãn, xa lánh Đó muốn giúp người lợi ích mà hóa hại người tín tâm, lỗi Vì vậy, Trí sai biệt giáo hóa khiến chúng sanh lợi ích, mà người giáo hóa không lười mỏi, không chán nản, nên gọi Đại Hạnh Phổ Hiền ta thấy ý thức tiền ngũ thức quan trọng, Tri kiến Phật hữu thức Khi nhận Tri kiến Phật liền từ chuyển lần tới A-lại-da thức Nên nói Tịnh Nhãn Tịnh Tạng thọ trì kinh Pháp Hoa với thời gian lâu tính kể Vua Diệu Trang Nghiêm tán thán tướng tốt Phật Sở dĩ Ngài tướng tốt như: nhục kế có hào quang sáng suốt, mắt dài rộng xanh biếc, tướng lông trắng chặng mày ngọc phước đức sâu dầy trang nghiêm, tình phàm mà có tướng phi thường Tới vua lại nói: “Từ chẳng tự theo tâm hành mình.” Tâm hành cho chủng tử năm thức trước ý thức huân tập, Mạt-na thức đưa vào A-lại-da thức Do có chủng tử A-lại-da thức nên khởi hành, chủng tử tốt khởi hành tốt, chủng tử xấu khởi hành xấu Chủng tử khởi hành, hành huân thành chủng tử, mà tiếp nối không dừng Nên nói: “chẳng tự theo tâm hành”, tức không theo chủng tử mà sanh lòng ác kiêu mạn, giận hờn, tà kiến, nên tịnh CHÁNH VĂN : * Phật bảo đại chúng: “Ý ông nghĩ ? Vua Diệu Trang Nghiêm đâu phải người lạ, Hoa Đức Bồ-tát, bà Tịnh Đức phu nhân Quang Chiếu Trang Nghiêm Tướng Bồ-tát đương trước Phật Hai người thương xót vua Diệu Trang Nghiêm quyến thuộc nên sanh vào cung vua, Dược Vương Bồ-tát Dược Thượng Bồ-tát Dược Vương Dược Thượng Bồ-tát thành tựu công đức lớn thế, chỗ vô lượng trăm nghìn muôn ức đức Phật trồng cội công đức, thành tựu bất khả tư nghì công đức lành Nếu có người biết danh tự hai vị Bồ-tát thời tất đời, hàng trời, nhân dân nên lễ lạy Lúc Phật nói phẩm “Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn Sự” có tám muôn bốn nghìn người xa trần lụy, rời cấu nhiễm, pháp chứng pháp nhãn tịnh GIẢNG : Phật hợp thức chuyện xưa thành Vua Diệu Trang Nghiêm thời xưa, Bồ-tát Hoa Đức, hoàng tử Tịnh Nhãn Tịnh Tạng Bồ-tát Dược Vương Dược Thượng Dược Vương vua thầy thuốc Dược Thượng thầy thuốc bậc Chúng sanh có bệnh tham lam, sân giận, si mê, kiêu căng, bỏn xẻn phát sanh từ ý thức năm thức trước Khi chuyển ý thức năm thức trước, hết bệnh gọi Dược Vương Dược Thượng Hai vị Bồ-tát hay chuyển xấu tà thành hay chánh, nên công đức hai vị Bồ-tát lớn Phật dạy có người biết danh tự hai vị Bồ-tát thời tất đời, hàng trời, nhân dân nên lễ lạy Nghĩa ý thức năm thức trước trở thành thầy thuốc trị hết bệnh tham, sân, kiêu mạn bậc tôn kính đáng đảnh lễ Trọng tâm phẩm phá Thức ấm thân năm ấm, kinh Lăng Nghiêm gọi ngũ ấm ma Sắc ấm, thọ ấm, tưởng ấm, hành ấm thức ấm che khuất Tri kiến Phật có sẵn nơi người, phá tan năm ấm Tri kiến Phật hiển Cũng mặt trăng mây tan trời sáng vằng vặc Phá xong thức ấm tới Phật không khó khăn Tới xong phần Nhập Tri kiến Phật D PHẨM 28: PHỔ HIỀN BỒ-TÁT KHUYẾN PHÁT Phổ Hiền Bồ-tát Khuyến Phát có nghĩa Bồ-tát Phổ Hiền khuyên người phát tâm trì kinh Pháp Hoa Người sau Nhập Tri kiến Phật, công hạnh viên mãn có đầy đủ diệu dụng, theo sở nguyện sở cầu chúng sanh mà vào đời ngũ trược để giáo hóa họ Mở đầu kinh này, Bồ-tát Văn-thù đứng giải nghi cho Bồtát Di-lặc, nói lên ý nghĩa muốn Nhập Tri kiến Phật phải bắt đầu trí tuệ tức Căn trí Sau nhập Tri kiến Phật phá hết năm ấm, công hạnh tu hành viên mãn, khởi Sai biệt trí biết rõ tâm bệnh chúng sanh, mà dùng phương tiện để giáo hóa Bấy giáo hóa không chướng ngại thoái lui CHÁNH VĂN : * Lúc giờ, ngài Phổ Hiền Bồ-tát dùng sức thần thông tự oai đức danh văn, vô lượng vô biên bất khả xưng sổ chư đại Bồ-tát từ phương Đông mà đến; nước ngang qua khắp rúng động, rưới hoa sen báu, trỗi vô lượng trăm nghìn muôn ức thứ kỹ nhạc Lại vô số đại chúng: trời, rồng, dạ- xoa, càn-thát-bà, a-tu-la, calâu-la, khẩn-na-la, ma-hầu-la-dà, nhân, phi nhân v.v vây quanh, sức oai đức thần thông đến cõi Ta-bà núi Kỳ-xà-quật, đầu mặt lạy đức Thích-ca Mâu-ni Phật, quanh bên hữu bảy vòng, bạch Phật rằng: “Thế Tôn ! Con nơi nước đức Bảo Oai Đức Thượng Vương Phật, xa nghe cõi Ta-bà nói kinh Pháp Hoa nên với vô lượng vô biên trăm nghìn muôn ức chúng Bồ-tát đồng đến để nghe thọ, cúi mong đức Thế Tôn nên chúng nói Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân sau Như Lai diệt độ, mà kinh Pháp Hoa này?” GIẢNG : Bồ-tát Phổ Hiền từ cõi Phật phương Đông, nghe Phật Thích-ca cõi nói kinh Pháp Hoa, Ngài với chúng đồng đến để nghe pháp Bồ-tát Phổ Hiền không dùng tai để nghe, mà Ngài dùng tâm để nghe Ngài đặt câu hỏi: Sau Phật diệt độ, thiện nam tử, thiện nữ nhân, kinh Pháp Hoa ? Dưới Phật trả lời CHÁNH VĂN : * Phật bảo Phổ Hiền Bồ-tát rằng: “Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân thành tựu bốn pháp, thời sau Như Lai diệt độ kinh Pháp Hoa này: Một đức Phật hộ niệm, hai trồng cội công đức, ba vào chánh định, bốn phát lòng cứu tất chúng sanh Thiện nam tử, thiện nữ nhân thành tựu bốn pháp thế, sau Như Lai diệt độ kinh GIẢNG : Phật dạy muốn kinh Pháp Hoa phải thực hành bốn pháp Một chư Phật hộ niệm, hai trồng cội công đức, ba vào chánh định, bốn phát lòng cứu tất chúng sanh Pháp thứ nhứt chư Phật hộ niệm, có Phật hộ niệm không ? Nơi người có Tri kiến Phật, có quên, nên không Phật hộ niệm Nếu sống với Tri kiến Phật Phật luôn bên cạnh xa vắng Như Phật không hộ niệm ? Pháp thứ hai trồng cội công đức, gieo trồng công đức qua việc tự giác giác tha Pháp thứ ba vào chánh định, buông bỏ vọng tưởng điên đảo, vọng tưởng điên đảo lắng xuống, chánh định ? Còn phát lòng từ làm lợi ích chúng sanh, thực hiện, chưa làm việc lớn, việc nhỏ làm Như vậy, bốn pháp phải có để kinh Pháp Hoa, người có, chưa viên mãn Chúng ta nhớ, kinh Pháp Hoa đem tiền thỉnh kinh văn tự in giấy mực Được kinh Pháp Hoa phải thực bốn pháp vừa nêu để sống với Tri kiến Phật Đó kinh Pháp Hoa CHÁNH VĂN : * Lúc ngài Phổ Hiền Bồ-tát bạch Phật rằng: “Thế Tôn ! Năm trăm năm sau đời ác trược, có người thọ trì kinh điển này, giữ gìn trừ khổ hoạn làm cho an ổn, khiến không tiện lợi rình tìm làm hại; ma, trai ma, gái ma, dân ma, người bị ma dựa, dạ-xoa, la-sát, cưu-bàn-trà, tỳ-xá-xà, kiết-giá, phú-đơn-na, vi-đà-la v.v kẻ làm hại người chẳng tiện lợi Người đi, đứng, đọc tụng kinh này, cưỡi tượng vương trắng sáu ngà chúng đại Bồ-tát, đến chỗ người mà tự thân ra, để cúng dường thủ hộ an ủi tâm người đó, để cúng dường kinh Pháp Hoa Người ngồi suy nghĩ kinh này, lại cưỡi tượng vương trắng trước người đó, người kinh Pháp Hoa có quên câu, kệ, dạy chung đọc tụng làm cho thông thuộc Bấy giờ, người thọ trì đọc tụng kinh Pháp Hoa thấy thân con, lòng vui mừng lại tinh tấn, thấy thân nên liền tam-muội đà-la-ni tên “Triền Đà-la-ni”, trăm nghìn muôn ức “Triền Đà-la-ni”, “Pháp âm phương tiện Đà-la-ni”, môn đà-la-ni GIẢNG : Bồ-tát Phổ Hiền phát nguyện vào cõi đời ác trược để ủng hộ cho người trì kinh Pháp Hoa Tất loại ma muốn phá phách, làm cho người trì kinh Pháp Hoa thoái tâm, Ngài liền tới ủng hộ, người tu hành, không bị tổn hại Những người đi, đứng, ngồi, nằm trì kinh Pháp Hoa Ngài cưỡi tượng vương trắng sáu ngà, với chúng đại Bồ-tát đến thủ hộ an ủi người cúng dường kinh Pháp Hoa Chúng ta thấy Bồ-tát Phổ Hiền từ cõi tịnh vào cõi uế, để bảo hộ người tu theo kinh Pháp Hoa Thường, thấy tượng Phật Thích-ca giữa, hai vị Bồ-tát hai bên Văn-thù Phổ Hiền Bồ-tát Văn-thù cưỡi sư tử tượng trưng cho Căn trí phá dẹp tà kiến xiển dương chánh pháp Cũng sư tử phen rống lên, thú khác né tránh bỏ chạy hết, lại loài sư tử, chúa sơn lâm Qua giai đoạn Căn trí phá tà hiển chánh, tới giai đoạn Sai biệt trí khởi phát từ bi vào đời giáo hóa ủng hộ người tu Biểu trưng qua hình ảnh Bồ-tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng sáu ngà Voi trắng ngầm nói lên tâm hạnh vững mạnh rộng lớn mà tịnh Bồ-tát Sáu ngà cho lục độ Bồ-tát Phổ Hiền vào cõi trần tục ô uế với tâm hạnh lớn mạnh, trí tuệ sáng suốt không bị nhiễm nhơ, lúc dùng pháp lục độ an ủi làm lợi ích cho chúng sanh chóng viên thành đạo Tương tợ, mười tranh chăn trâu Thiền tông, thấy tranh thứ mười, thiền sư mặc áo bày ngực, chân trần, tay cầm bầu rượu, tay xách cá chép, vào xóm làng hòa với chúng sanh để độ họ Các Ngài vào Phật quốc chỗ tịnh rồi, tùy theo chúng sanh vào chỗ uế trược, để cứu độ làm lợi ích cho họ Đó hạnh nguyện lợi sanh Như vậy, người tu tới chặng chót phải lao vào trần để cứu độ chúng sanh, cứu độ chúng sanh viên mãn thành Phật Đó tinh thần Tự giác Giác tha Giác hạnh viên mãn Nếu giác ngộ mà chưa giác tha chưa đủ công hạnh để thành Phật Vì mà phẩm chót kinh Pháp Hoa nói lên hạnh nguyện Bồ-tát Phổ Hiền Cũng tranh thứ mười Thập mục ngưu đồ, thiền sư thõng tay vào chợ, vào làng hòa với người nhiễm nhơ trần tục, để giáo hóa hướng dẫn họ trở với chánh pháp Đây nói người suy nghĩ kinh Pháp Hoa, quên câu kệ, Bồ-tát Phổ Hiền đến chung đọc tụng làm cho thông thuộc Quí vị tụng kinh Pháp Hoa có vị nhắc chưa ? Chưa Tại nói ? Vì kinh Pháp Hoa cho người nhận Tri kiến Phật, người có Tri kiến Phật, quên có thiện tri thức nhắc cho nhớ để tu Và Bồ-tát Phổ Hiền đến gia hộ cho tất đà-la-ni tức nhớ hết pháp CHÁNH VĂN : * Thế Tôn ! Nếu đời sau, sau năm trăm năm đời ác trược, hàng Tỳkheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, người cầu tìm, người thọ trì, người đọc tụng, người biên chép, mà muốn tu tập kinh Pháp Hoa này, thời hai mươi mốt ngày, phải lòng tinh tấn, mãn hai mươi mốt ngày rồi, cưỡi tượng trắng sáu ngà, vô lượng Bồ-tát vây quanh, dùng thân mà tất chúng sanh ưa thấy, nơi trước người để nói pháp dạy cho lợi ích vui mừng lại cho đà-la-ni Được đà-la-ni thời phi nhân phá hoại được, chẳng bị người nữ làm loạn Con đích thân thường hộ người Cúi mong đức Thế Tôn nghe nói đà-la-ni Liền trước Phật mà nói rằng: “A đàn địa, đàn đà bà địa, đàn đà bà đế, đàn đà cưu xá lệ, đàn đà tu đà lệ, tu đà lệ, tu đà la bà để, Phật đà ba chuyên nể, tác bà đà la ni a bà đa ni, tác bà bà sa a bà đa ni, tu a bà đa ni, tăng già bà lý xoa ni, tăng già niết dà đà ni, a tăng kỳ, tăng già bà dà địa, đế lệ a đọa tăng già đâu lược, a la đế ba la đế, tát bà tăng già địa, tam ma địa, dà lan địa, tát bà đạt ma tu ba lợi sát đế, tát bà tát đỏa lâu đà kiêu xá lược, a nâu dà địa, tân a tỳ kiết lợi địa đế.” Thế Tôn ! Nếu có Bồ-tát nghe đà-la-ni này, phải biết sức thần thông Phổ Hiền GIẢNG : Người trì hay biên chép kinh Pháp Hoa khoảng hai mươi mốt ngày, Bồtát Phổ Hiền tới thân cho thấy để dạy cho người tặng thêm thần Đây ngầm ý nói người biết hướng Tri kiến Phật, sống với Tri kiến Phật lúc gia hộ, tâm đại tổng trì Ý có hai nghĩa Một người thọ trì kinh Pháp Hoa, muốn cho nhân phi nhân không loạn nhiễu hại, phải giữ tâm tịnh không dấy động nhiễm nhơ, đà-la-ni Hai người hướng sống với Tri kiến Phật, tâm trông cầu người khác Tuy không trông cầu, mà gia hộ chư Phật Bồ-tát Hằng ngày, làm việc mà thiền định, nên nói Bồ-tát Phổ Hiền nói thần để gia hộ CHÁNH VĂN : * Nếu kinh Pháp Hoa lưu hành Diêm phù đề có người thọ trì, thời nên nghĩ rằng: Đều sức oai thần Phổ Hiền Nếu có người thọ trì, đọc tụng, ghi nhớ chân chánh hiểu nghĩa thú kinh lời mà tu hành, phải biết người tu hạnh Phổ Hiền, nơi vô lượng vô biên đức Phật, sâu trồng cội lành, Như Lai, lấy tay xoa đầu Nếu biên chép người mạng chung sanh lên trời Đao-lợi Bấy giờ, tám muôn bốn nghìn thiên nữ trỗi kỹ nhạc mà đến rước đó, người liền đội mão bảy báu, hàng thể nữ vui chơi khoái lạc, thọ trì, đọc tụng, ghi nhớ chân chánh hiểu nghĩa thú kinh, lời mà tu hành Nếu có người thọ trì, đọc tụng, giải nghĩa thú kinh này, người mạng chung nghìn đức Phật trao tay, khiến chẳng sợ sệt, chẳng đọa vào đường dữ, liền lên cung trời Đâu-suất, chỗ Di-lặc Bồ-tát mà sanh vào hàng quyến thuộc trăm nghìn muôn ức thiên nữ, đức Di-lặc Bồ-tát có ba mươi hai tướng, chúng đại Bồ-tát vây quanh Có công đức lợi ích người trí phải lòng tự chép bảo người chép, thọ trì, đọc tụng, ghi nhớ chân chánh lời tu hành Thế Tôn ! Con dùng sức thần thông giữ gìn kinh này, sau Như Lai diệt độ, làm cho rộng lưu bố Diêm-phù-đề khiến chẳng dứt GIẢNG : Người trì kinh Pháp Hoa Bồ-tát Phổ Hiền gia hộ Và người thọ trì đọc tụng hiểu nghĩa thú kinh, lời dạy Phật mà tu hành, người tu theo hạnh Phổ Hiền Có nghĩa Bồ-tát xoay lại sống với Tri kiến Phật biết chúng sanh có Tri kiến Phật mà họ quên, nên khởi lòng thương xót, giáo hóa khiến cho họ nhận Tri kiến Phật họ Và giáo hóa, với Trí sai biệt, Bồ-tát biết rõ trình độ chúng sanh, dùng phương tiện thích ứng với tánh họ, khiến họ tin nhận tu theo Nên việc giáo hóa không chướng ngại, thực hành hạnh nguyện lớn Phổ Hiền Phật nói, cần biên chép kinh Pháp Hoa mà phước báo sanh lên cõi trời, đội mão bảy báu, thiên nữ tới đón vui chơi khoái lạc đầy đủ Còn trì tụng ghi nhớ chân chánh nghĩa thú kinh lời Phật dạy mà tu hành, công đức lường Chư Bồ-tát luôn khuyến khích chúng sanh tu hình thức, dùng lời ngon để khuyến khích, dùng hình ảnh mà chúng sanh ưa thích, nói lên lý đạo chân chính, chúng sanh phát tâm tu Đó phương tiện Bồ-tát giáo hóa, khiến chúng sanh hướng Tri kiến Phật, nhiều tiến tu thành tựu viên mãn Cuối Bồ-tát Phổ Hiền tuyên bố rõ ràng rằng: Ngài làm lưu bố kinh Pháp Hoa khắp cõi Diêm-phù-đề chẳng để dứt Hạnh nguyện Ngài cốt đưa người tới chỗ tỉnh giác, nhận nơi có Tri kiến Phật Phật giáo hóa giảng dạy cốt đưa chúng sanh ngộ Tri kiến Phật, Bồ-tát giúp chúng sanh trở với Tri kiến Phật, gốc tu hành CHÁNH VĂN : * Lúc giờ, đức Thích-ca Mâu-ni Phật khen rằng: “Hay thay ! Hay thay ! Phổ Hiền ! Ông hộ trợ kinh làm cho nhiều chúng sanh an vui lợi ích Ông thành tựu bất khả tư nghì công đức, lòng từ bi sâu lớn, từ lâu xa đến phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, mà thật hành nguyện thần thông đó, để giữ gìn kinh Ta dùng sức thần thông giữ gìn người hay thọ trì danh hiệu Phổ Hiền Bồ-tát Phổ Hiền ! Nếu có người thọ trì, đọc tụng, ghi nhớ chân chánh tu tập biên chép kinh Pháp Hoa này, phải biết người thời thấy đức Thích-ca Mâu-ni Phật, từ miệng Phật mà nghe kinh điển Phải biết người cúng dường cho đức Thích-ca Mâu-ni Phật, phải biết người Phật, Ngài khen lành thay, phải biết người Thích-ca Mâu-ni Phật lấy tay xoa đầu Phải biết người đức Thích-ca Mâu-ni Phật lấy y trùm cho Người chẳng lại ham ưa vui đời, chẳng ưa kinh sách viết chép ngoại đạo, lại chẳng ưa gần gũi ngoại đạo kẻ ác, kẻ hàng thịt, kẻ nuôi heo, dê, gà, chó, thợ săn, kẻ buôn bán sắc gái Người tâm ý thiệt, có lòng nghĩ nhớ chân chánh có sức phước đức Người chẳng bị ba độc làm não hại, chẳng bị tánh ganh ghét, ngã mạn, tà mạn, tăng thượng mạn làm não hại Người muốn biết đủ, tu hạnh Phổ Hiền GIẢNG : Phật khen ngợi Bồ-tát Phổ Hiền có lòng từ bi rộng lớn, đem hết khả để thực hạnh nguyện mình, giữ gìn kinh tồn cõi Ta-bà, chúng sanh lợi ích Phật hứa bảo hộ cho người phát tâm thọ trì danh hiệu Bồ-tát Phổ Hiền Nói cách khác Phật gia hộ cho người tu theo hạnh nguyện Phổ Hiền, khởi lòng đại bi quán xét chúng sanh, vào đời ngũ trược để tiếp độ chúng sanh, khiến cho họ giác ngộ Phật lại xác nhận lần nữa, người mà thọ trì đọc tụng kinh Pháp Hoa cách chân chánh, người thấy Phật Thích-ca, từ miệng Phật mà nghe kinh điển này, Phật Thích-ca khen ngợi, Phật Thích-ca xoa đầu lấy y trùm cho Vì ? Vì hoài Phật muốn cho chúng sanh nhận Tri kiến Phật Vậy thực hành theo hoài Phật, trung thành với Phật, nên Phật nâng đỡ Đó nói gia hộ bên Sau nói đến thân người trì tụng kinh Pháp Hoa Người nhận Tri kiến Phật thể sáng suốt không sanh không diệt, hữu thú vui tạm bợ đời không nhiễm trước, nhân gây phiền não dẹp bỏ kinh sách ngoại đạo không thích đọc không thích gần gũi với người ngoại đạo Đối với thú vui tạm bợ gian, người có nghiệp ác không tương ưng, không thân cận Vì ý niệm xấu xa không còn, nên nói chẳng bị tánh ghen ghét, ngã mạn, tà mạn, tăng thượng mạn làm não hại; lại muốn biết đủ, nên tu theo hạnh Phổ Hiền, làm lợi ích cho chúng sanh CHÁNH VĂN : * Phổ Hiền ! Sau Như Lai diệt độ, năm trăm năm sau, có người thấy người thọ trì đọc tụng kinh Pháp Hoa phải nghĩ rằng: Người chẳng đến đạo tràng, phá chúng ma thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, chuyển pháp luân, đánh pháp cổ, thổi pháp loa, rưới pháp vũ, ngồi pháp tòa sư tử đại chúng trời, người Phổ Hiền ! Nếu đời sau, có người thọ trì, đọc tụng kinh điển này, người chẳng lại ham ưa y phục, giường nằm, vật nuôi sống, chỗ mong cầu chẳng luống, đời phước báo Nếu có người khinh chê rằng: “Ông người điên cuồng vậy, luống làm hạnh trọn không lợi ích.” Tội báo đời đời không mắt Nếu có người cúng dường khen ngợi đó, đời báo Nếu lại thấy người thọ trì kinh mà nói bày lỗi quấy người đó, thiệt, chẳng thiệt, người đời mắc bệnh bạch lại (Bệnh hủi) Nếu khinh cười người trì kinh đời đời nướu thưa thiếu, môi xấu, mũi xẹp, tay chưn cong quẹo, mắt lé, thân thể hôi dơ, ghẻ máu mủ, bụng thủng, ngắn, bị bệnh nặng Cho nên Phổ Hiền ! Nếu thấy người thọ trì kinh điển phải đứng dậy xa rước, phải kính Phật GIẢNG : Khi Phật diệt độ khoảng năm trăm năm sau, có người thọ trì đọc tụng kinh Pháp Hoa, biết người chẳng người ngồi đạo tràng phá chúng ma, thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, chuyển pháp luân giáo hóa chúng sanh Người nhiều phước báo bốn món: ăn, mặc, ở, bệnh, công phu tu hành tới mức phải được, dù không muốn có, người chưa đủ phước đó, dù muốn không Ý Phật nói người mà biết sống với Tri kiến Phật phước đức không cầu mà Đến Phật nêu hai trường hợp Nếu thấy người trì kinh Pháp Hoa mà chê bai cho điên dại, người bị tội báo nặng nề Ngược lại mà tán thán khen ngợi, người báo tốt đời Thông thường thấy khen người hiền trí, không khen kẻ ác biết người có chủng tử lành, mà có chủng tử lành, tự nhiên hưởng phước lành Ngược lại, kẻ khinh chê người hiền trí, lại khen người dữ, biết kẻ ác ngu, có chủng tử ác, phải đọa vào cõi ác, chịu báo khổ đau không nghi ngờ Sau Phật lại nói, kẻ chê bai người trì kinh Pháp Hoa thưa thiếu, môi xấu, mũi xẹp Xét lại, người mắc phải tướng xấu đó, trước chê bai người trì kinh Pháp Hoa, phải sám hối khen ngợi đừng chê Đây Phật kết thúc cho thấy người biết xoay lại sống với Tri kiến Phật chắn Phật đến Và người sống với Tri kiến Phật, có khinh thường, khinh thường tạo nghiệp ác đường chịu khổ đau CHÁNH VĂN : * Lúc Phật nói phẩm Phổ Hiền Bồ-tát Khuyến Phát có hà sa vô lượng vô biên Bồ-tát trăm nghìn muôn ức môn “Triền Đà-la-ni”, tam thiên đại thiên giới vi trần số đại Bồ-tát, đủ đạo Phổ Hiền Lúc Phật nói kinh này, Phổ Hiền v.v vị Bồ-tát, Xá-lợi-phất v.v vị Thanh văn hàng trời, rồng, nhân, phi nhân v.v tất đại chúng vui thọ trì lời Phật làm lễ mà GIẢNG : Phẩm PHỔ HIỀN phẩm chót khuyến khích người trì kinh Pháp Hoa ủng hộ người trì kinh Pháp Hoa Đó phần lưu thông cho người thấy rằng, người thọ trì bảo hộ kinh Pháp Hoa Phật Bồ-tát ủng hộ Vậy có xem thường D TOÁT YẾU TOÀN BỘ KINH Toàn kinh Pháp Hoa có bảy quyển, hai mươi tám phẩm Để thấy ý toàn bộ, nên lược qua phẩm: 1- Phẩm Tự: Phẩm chủ yếu toàn Hình ảnh Phật phóng quang từ lông trắng chặng mày, ánh sáng soi khắp phương đông, thông suốt dưới, theo ánh sáng hội chúng thấy chúng sanh lục đạo, tạo nghiệp thọ báo thấy chư Phật tu nhân chứng giáo hóa chúng sanh… Đây biểu trưng tánh giác (tri kiến Phật) rỗng suốt, không kẹt hai bên, biết rõ nguyên nhân luân hồi sanh tử nguyên nhân giải thoát sanh tử Tánh giác rời ngôn ngữ tâm thức suy tư, Phật tướng mà không nói lời Chỉ trí thấu suốt tánh giác, vọng thức không hiểu Vì thế, đức Di-lặc (thức) khởi nghi hỏi Bồ-tát Văn Thù (trí) 2- Phẩm Phương Tiện: Từ chỗ vô ngôn đến phải dùng ngôn thuyết, phương tiện Lại nữa, Phật dùng phuơng tiện dẫn dắt chúng sanh, cứu kính đưa đến ngộ nhập tri kiến Phật (tánh giác) Đây mục đích chung chư Phật Dù trước có nói pháp khác song phương tiện đưa đến cứu kính Tuy nhiên tri kiến Phật khó tin hiểu, nên phải thiết tha cầu thỉnh hai ba phen Phật nói 3- Phẩm Thí Dụ: Sau Phật phương tiện dùng ngôn ngữ trình bày, người lanh lợi bậc thượng liền nhận tri kiến Phật Đây chỗ đốn ngộ Xá-lợi-phất, Tôn giả vui mừng hớn hở điều chưa có trình lên Phật Phật liền ấn chứng (thọ ký) cho Ngài sau thành Phật Tuy bén nhậy chưa nhận ra, Phật phải dùng thí dụ nhà lửa ba xe, cuối cho xe “bạch ngưu” 4- Phẩm Tín Giải: Đây trình bày kiến giải để Phật ấn chứng Những vị Thanh văn kỳ cựu đến nhận rõ tri kiến Phật mình, vui mừng vô hạn, chàng tử cha trao nghiệp, điều mà trước chưa dám nghĩ đến Các Ngài dùng thí dụ trình kiến giải lên Phật 5- Phẩm Dược Thảo Dụ: Lẽ ra, sau trình kiến giải liền Phật thọ ký ngay, song cần phải khích lệ bậc trung, cố gắng nhận tri kiến Phật, nên Phật ví dụ đám mưa cỏ thấm nhuần Các có khác, lợi ích trận pháp vũ 6- Phẩm Thọ Ký: Thọ ký tên khác ấn chứng nhà thiền Khi vị Ma-ha Ca-diếp v.v… trình bày chỗ sở ngộ rồi, Phật liền thọ ký (ấn chứng) cho vị tương lai thành Phật Đây đốn ngộ Phật thừa, phải tiệm tu Bồ-tát hạnh, sau chứng thành Phật 7- Phẩm Hóa Thành Dụ: Giải thích lần phương tiện đức Phật, để vị bậc trung thấy rõ tri kiến Phật Dùng thí dụ Hóa thành Bảo sở để sách tiến Ngài vượt lên, đừng đắm luyến vị Thanh văn 8- Phẩm Ngũ Bá Đệ Tử Thọ Ký: Giờ hàng bậc trung thấy rõ tri kiến Phật Đại diện năm trăm vị, ngài Mãn Từ Tử trình bày sở ngộ, theo Phật thọ ký năm trăm vị tương lai thành Phật 9- Phẩm Thọ Học Vô Học Nhân Ký: Đến hàng hữu học vô học nhận tri kiến Phật mình, tự nhận có phần Phật thừa, mong Phật thọ ký Phật thọ ký Ngài tương lai thành Phật 10- Phẩm Pháp Sư: Còn số hạ liệt, chưa dám nhận tri kiến Phật Phật muốn thúc đẩy họ tiến lên, cần khuyến khích họ thọ trì cúng dường tùy hỷ giáo hóa tương lai thành Phật 11- Phẩm Hiện Bảo Tháp: Tháp bảy báu hư không trang nghiêm đẹp đẽ, có toàn thân Phật Đa Bảo Phật Đa Bảo tượng trưng cho Pháp thân, tháp bảy báu tượng trưng cho thất đại Đến đây, Phật rõ thân thất đại hàm chứa Pháp thân hay Tri Kiến Phật Song thấy Pháp thân, cần phải thu nhiếp vọng tưởng lại thấy Cho nên kinh nói: “Phật Đa Bảo có nguyện sâu: Nếu lúc tháp báu ta nghe kinh Pháp Hoa mà trước đức Phật, vị Phật muốn đem thân ta bày cho bốn chúng, Phật phải nhóm họp tất Phật phân thân thuyết pháp mười phương chỗ, sau thân ta hiện” Phật phân thân cho ý thức phân tán chạy theo sáu trần, chúng tụ họp chỗ an định, Pháp thân tiền Đây rõ cho đại chúng biết Tri Kiến Phật nằm sẵn lầu ngũ uẩn hay tháp thất đại 12- Phẩm Đề-bà-đạt-đa: Đã rõ tri kiến Phật lầu năm uẩn hay thất đại, mà người hạ liệt chưa tin chưa hiểu Một lần Phật lại cặn kẽ, dù tạo tội ngũ nghịch Đề-bà-đạt-đa, ty tiện thân Long Nữ có Tri kiến Phật, gặp duyên hóa độ liền ngộ đạo, thành Phật không nghi 13- Phẩm Trì: Đến tất vị Tỳ-kheo ni buông xả tâm hạ liệt, đinh ninh người nữ tu hành thành Phật, quí vị tự nhận có phần thành Phật, đồng có Tri kiến Phật tất vị ngộ, Phật thọ ký Do đó, Phật thọ ký riêng chung cho ni chúng 14- Phẩm An Lạc Hạnh: Trên xong phần đốn ngộ, đến phần tiệm tu Bồ-tát hạnh Hay nói cách khác, ngộ Tri kiến Phật, từ sau nhập Tri kiến Phật Nói theo Thiền kiến tánh, từ sau khởi tu Kinh nói: “Ở đời ác sau, hộ trì đọc tụng giảng nói kinh Pháp Hoa”, có nghĩa sống bảo vệ Tri kiến Phật Muốn bảo vệ Tri kiến Phật trước phải gìn giữ giới luật, tức an trụ bốn pháp 15- Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất: Do công phu tu trì, bảo vệ Tri kiến Phật, tự thân phát trí vô sư Trí từ thân tứ đại xuất phát, nên nói Bồ-tát từ đất vọt lên Trí vô sư công phu tu hành mà được, nên có khả chống lại sanh tử; từ chân tánh lưu xuất không sanh không diệt, nên tương ưng với Tri kiến Phật Vì Phật không chấp nhận Bồ-tát tha phương trì truyền bá kinh Pháp Hoa cõi này, dành cho chư Bồ-tát từ đất vọt lên trì Bồ-tát tha phương biểu trưng trí hữu sư Trí học tập được, phân biệt giản trạch, thuộc trí sanh diệt, không đủ khả bảo vệ Tri kiến Phật 16- Phẩm Như Lai Thọ Lượng: Đã có trí vô sư phát sanh nhận rõ Pháp thân (Tri kiến Phật) bất sanh bất diệt, thường chẳng đổi Tuổi thọ Pháp thân đồng tuổi thọ hư không, Pháp thân không tướng làm bị vô thường tan hoại Như Lai Tri kiến Phật hay Pháp thân, thường nằm sẵn thân năm uẩn chúng ta, song không nhận ra, trí vô sư phát sanh thể Pháp thân Vì nên nói khó tin khó hiểu, người tin hiểu công đức vô lượng 17- Phẩm Phân Biệt Công Đức: Pháp thân chân thật bất biến; người tin nhận Pháp thân biết lối trở chân tánh Mọi công đức gian công đức tương đối sanh diệt, nên hữu hạn hữu lượng Người nhận Pháp thân chân thật vô sanh, nên công đức vô hạn vô lượng Vì đem so sánh không công đức gian sánh kịp 18- Phẩm Tùy Hỷ Công Đức: Công đức người nhận Pháp thân cao vậy, người phát tâm tùy hỷ công đức vô ngần Phát tâm tùy hỷ tức có phần nhận hiểu, khuyến khích kẻ khác tức tự hâm mộ, người tùy hỷ kinh này, khuyến khích kẻ khác nghe kinh… công đức vô biên 19- Phẩm Pháp Sư Công Đức: Công đức Pháp Sư hay công đức người sống với Tri kiến Phật, y nơi sáu phát Sáu chỗ phát sáng ngọc tánh giác, không nương sáu thấy ngọc Hằng sống trở lại tánh thấy tánh nghe cửa vào tánh giác, đường vào cửa Niếtbàn Khi sáu tịnh tự trở thành lục thông, khỏi cần tập luyện có thần thông 20- Phẩm Thường Bất Khinh Bồ-tát: Người sống với Tri kiến Phật truyền bá cho người phải kiên trì nhẫn nhục, làm điều khó làm, dạy điều khó dạy Biết người có Tri kiến Phật, người ngộ trước dám khinh người ngộ sau, người ngộ cố cho người ngộ Đây việc làm Bồ-tát Thường Bất Khinh Ngài trì kinh Pháp Hoa truyền bá kinh Pháp Hoa cách gặp bái xá nói rằng: “Tôi chẳng dám khinh quý Ngài, quý Ngài thành Phật” Tu nhân thế, Ngài kết thành Phật, gieo nhân thế, kết người dự hội Pháp Hoa Thế trì kinh cách sống với Tri kiến Phật mình, truyền bá gieo cho người đủ niềm tin có Tri kiến Phật 21- Phẩm Như Lai Thần Lực: Đã biết sống trở Pháp thân, thục diệu dụng bất khả tư nghì Tất diệu dụng từ chỗ Vô Tác Diệu Trí phát sanh, dụng công cố gắng Diệu dụng công phu tu hành trở tánh giác lẽ thật không nghi ngờ Cho nên Phật bày tướng lưỡi rộng dài, tất lỗ chân lông phóng quang… 22- Phẩm Chúc Lụy: Tri kiến Phật tuệ mạng chúng sanh, trí tuệ chư Phật, đường cầu giác ngộ không lối khác Thế nên truyền bá cho người nhận Tri kiến Phật trách nhiệm tối thượng người ngộ trước Ngọn đèn trí tuệ để phá đêm tối vô minh gian Tri kiến Phật Vì đức Phật chúc lụy truyền bá kinh Pháp Hoa 23- Phẩm Dược Vương Bồ-tát Bổn Sự: Trên đường tu hành muốn đến Phật phải dẹp chấp năm ấm, gọi ngũ ấm ma Vì năm ấm che đậy khiến Phật tánh không hiển lộ Phẩm phá sắc ấm Thân tứ đại sắc ấm, Bồtát “chánh định tất sắc thân” rồi, liền thiêu thân cúng dường Phật, tức phá sắc ấm Pháp thân thể Báo thân Hóa thân, “chánh định tất sắc thân”, tức nhập Pháp thân Khi Bồ-tát thâm nhập Pháp thân xem sắc thân bóng bọt, không cố chấp làm ngã Xả chấp sắc thân hướng Pháp thân nên nói thiêu thân cúng dường Phật Xả sắc thân cần phải xả sáu trần viên mãn phá sắc ấm, Bồ-tát sau lại đốt hai cánh tay cúng dường Phật Chấp ngã chấp pháp dẹp chân thật cúng dường Như Lai 24- Phẩm Diệu Âm Bồ-tát: Phá sắc ấm đến phá thọ ấm Thọ ấm không hình tướng nên Bồ-tát Diệu Âm đến, mà chúng không thấy, phải đợi Phật Đa Bảo dạy Ngài hiện, chúng thấy Bởi có nhận Pháp thân thấy thọ ấm hư giả, thấy phá dẹp chúng Bồ-tát Diệu Âm từ xa lại để nói lên sáu trần từ đến có lãnh thọ Xả lãnh thọ, không cố chấp, phá thọ ấm Nhân tu Bồ-tát Diệu Âm dùng âm nhạc bát vàng cúng Phật, nên báo tốt đẹp nhiều diệu dụng Cúng dường tên khác bố thí, tức buông xả, cúng dường âm nhạc buông xả âm thanh, cúng dường bát vàng buông xả sắc tướng Âm sắc tướng hai thứ bật sáu trần, nói hai thứ đủ đại biểu cho sáu trần 25- Phẩm Quán Thế Âm Bồ-tát Phổ Môn: Phẩm phá trừ tưởng ấm Tưởng nhân đau khổ tất chúng sanh Bởi có tưởng có đau khổ Một viên đạn, nhát dao bén phạm vào người cách nhanh, không kịp tưởng tượng, không nghe sợ, không nghe đau Sau đó, tưởng tượng lại, kinh sợ Thế nên khổ ải gian tưởng mà có Muốn hết khổ không hết tưởng, tưởng hết đau khổ Niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm liền hết khổ Quán Thế Âm phản văn văn tự tánh Trở lại tánh giác tưởng lặng, đau khổ mà chẳng khỏi Sống với tánh giác, công hạnh, diệu dụng đầy đủ Trong sáu căn, nhĩ viên thông cả, người tu muốn trở tánh giác nên từ nhĩ mà tu chóng kết Nên kinh nói niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm, công đức thù thắng tất Niệm cách nào? Nghĩa phản quán lại tánh giác chân thật Quán tịnh trí tuệ phát sanh, lòng từ bi đầy đủ, tu đến hoàn toàn tịnh, mặt trời trí tuệ liền phát sanh, soi sáng gian Như đoạn văn tụng: Chân quán, tịnh quán Quảng đại trí tuệ quán Bi quán cập từ quán Thường nguyện thường chiêm ngưỡng Vô cấu tịnh quang Tuệ nhật phá chư ám Năng phục tai phong hỏa Phổ minh chiếu gian Quán chân, quán tịnh Quán trí tuệ rộng lớn Quán từ quán bi Thường nguyện thường chiêm ngưỡng Sáng tịnh không nhơ Huệ nhật phá tối Hay diệt nạn gió lửa Soi sáng khắp gian Đây lối tu trở Tri kiến Phật, diệt hết vọng tưởng đau khổ 26- Phẩm Đà-la-ni: Phẩm phá hành ấm Hành ấm lối suy tư thầm lặng bên trong, vừa tế nhị, vừa sâu kín khó phá Người phá liền thấy tịch tịnh lầm tưởng Niết-bàn, bị lạc vào ngoại đạo, rơi vào trầm không trệ tịch Thanh văn Tu nhân diệt hành ấm, hành giả phải buông xao xuyến thầm lặng vi tế, nên tượng trưng thần Bởi đọc thần chú, có xét nghĩ hiểu biết Kết diệt hành ấm, cần phải chư Phật, chư Bồ-tát Thiện tri thức khuyến phát khích lệ vượt qua Đó hình ảnh chư Bồ-tát nói thần bảo hộ người trì kinh Pháp Hoa 27- Phẩm Diệu Trang Nghiêm Vương Bản Sự: Phẩm phá thức ấm Đây chặng cuối đường tu, người khéo vượt qua viên mãn Phật Vua Diệu Trang Nghiêm tượng trưng thức A-lại-da (Tàng thức), phu nhân Tịnh Đức tượng trưng cho thức Mạt-na (Ý căn), thái tử Tịnh Tạng tượng trưng cho ý thức, Tịnh Nhãn tượng trưng cho năm thức trước Chuyển thức A-lại-da thành Đại viên cảnh trí nhờ ý thức năm thức trước thục tịnh Thức A-lại-da thứ tám chủ mà khả định, phải thức thứ sáu năm thức trước hướng dẫn Thức thứ bảy bên cạnh thức thứ tám mà công dụng Phá thức ấm tức chuyển A-lại-da trở thành Đại viên cảnh trí, chủ thể thức Cho nên kinh nói: “Phật muốn dẫn dắt vua Diệu Trang Nghiêm thương tưởng hàng chúng sanh nên nói kinh Pháp Hoa” Do ý thức năm thức trước thục tịnh, chuyển thức thứ tám thành Đại viên cảnh trí Đây hình ảnh hai người Tịnh Tạng, Tịnh Nhãn có thần thông, có trí tuệ tu tập tất công đức… chuyển hóa nhà vua đến với Phật Nhà vua chịu đến có phu nhân đến Nguyên nhân tạo nghiệp luân hồi thức thứ sáu năm thức trước, chuyển sanh tử thành Niết-bàn nhân thức thứ sáu năm thức trước Khi chuyển thức A-lại-da tám thức trở thành tứ trí Đến công phu tu hành đầy đủ, phải lợi ích chúng sanh 28- Phẩm Phổ Hiền Bồ-tát Khuyến Phát: Phổ Hiền tượng trưng trí sai biệt Người tu viên mãn công phu rồi, cần phải phát nguyện độ sanh, giáo hóa hộ trì cho người phát tâm bồ-đề (trì kinh Pháp Hoa), khởi nguyện lực lớn, dùng Lục độ làm phương tiện giáo hóa chúng sanh Đó hình ảnh Bồtát Phổ Hiền cỡi voi trắng sáu ngà đến trước người trì kinh Pháp Hoa an ủi họ Khi công hạnh tự lợi lợi tha họ hoàn toàn viên mãn, liền thành Phật Tóm lại, toàn kinh Pháp Hoa cốt khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Tri Kiến Phật Phẩm đầu Bồ-tát Văn Thù giải nghi cho Bồ-tát Di Lặc việc phóng quang đức Phật Đó tượng trưng trí đánh thức phát tâm bồ-đề Phẩm cuối Bồ-tát Phổ Hiền phát nguyện bảo hộ người trì kinh sau Đây tượng trưng trí sai biệt làm lợi ích chúng sanh Câu then chốt kinh này: “Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật Tri Kiến” có khác câu “Trực nhân tâm kiến tánh thành Phật” Thiền tông Phẩm Tín Giải phẩm Thọ Ký kinh xa lạ với việc “trình kiến giải” “ấn chứng” Thiền tông Cho đến tu hành thủy chung không khác Chỉ không nhận lý kinh, chạy theo ngôn cú nên thấy dường khác biệt