Thiết kế bài giảng Hóa học 10 - Tập 1 pptx

173 690 7
Thiết kế bài giảng Hóa học 10 - Tập 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cao cù gi¸c ThiÕt kÕ bμi gi¶ng hãa häc a Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi tËp mét Để hỗ trợ cho việc dạy học môn Hóa học 10 theo chơng trình sách giáo khoa mới áp dụng từ năm học 2006 2007, chúng tôi biên soạn cuốn Thiết kế bi giảng Hóa học 10 tập 1, 2. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Về nội dung : Sách bám sát nội dung SGK Hóa học 10 theo chơng trình chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. ở mỗi tiết dạy đều chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các phơng tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất lợng từng bài, từng tiết lên lớp. Ngoài ra sách còn mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài giảng bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm t liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tùy theo đối tợng và mục đích dạy học. Về phơng pháp dạy học : Sách đợc triển khai theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học sinh dới sự hớng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đa ra nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc trng môn học nh : thí nghiệm, quan sát vật thật hay mô hình, thảo luận, thực hành, nhằm phát huy tính độc lập, tự giác của học sinh. Đặc biệt sách rất chú trọng tới khâu thực hành trong bài học, đồng thời cũng chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong một tiến trình dạy học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả học sinh và giáo viên đều là chủ thể. Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần hỗ trợ các thầy, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy môn Hóa học 10 trong việc nâng cao chất lợng bài giảng của mình. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách đợc hoàn thiện hơn. tác giả Lời nói đầu Tiết 1 ôn tập A. Mục tiêu 1. Giúp HS hệ thống lại các kiến thức hoá học cơ bản đã đợc học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chơng trình lớp 10. 2. Phân biệt đợc các khái niệm cơ bản và trừu tợng : Nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. 3. Rèn luyện kĩ năng lập công thức, tính theo công thức và phơng trình phản ứng, tỉ khối của chất khí. 4. Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa khối lợng mol (M), khối lợng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V), và số mol phân tử chất (A). B. Chuẩn bị của GV v HS GV : Máy chiếu, giấy trong, hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. HS : Ôn tập các kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (15 phút) I. ôn tập các khái niệm cơ bản 1. Các khái niệm về chất GV : Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm : Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Lấy ví dụ. HS : Phát biểu Đa ra ví dụ. GV : Chiếu lên màn hình sơ đồ phân biệt các khái niệm : Nguyên tử Nguyên tố Đơn chất Hợp chất Phân tử Nguyên chất Hỗn hợp Cùng loại Khác loại Cùng loại Khác loại 2. Mối quan hệ giữa khối lợng chất (m), khối lợng mol (M), số mol chất (n), số phân tử chất (A) và thể tích chất khí ở đktc (V) GV : Yêu cầu HS đa ra các mối quan hệ : Khối lợng chất (m) khối lợng mol (M) Khối lợng chất (m) số mol (n) Khối lợng mol (M) số mol (n) Số mol khí (n) Thể tích khí (V) Số mol (n) số phân tử, nguyên tử (A) HS : Ghi các công thức : m n= M = = mn.M m M n = Khí V( ) n 22,4 =V22,4.n (V là thể tích khí đo ở đktc) == A nAN.n N (N = 6. 10 23 phân tử, nguyên tử) GV : Chiếu lên màn hình sơ đồ : 3. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B GV : Từ mối quan hệ giữa n và V trong sơ đồ ta có : = = AB AB cùng điều kiện T, P VV n n GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về tỉ khối của chất khí. HS : Ghi công thức : == = AAAA A B BBBB mM.nM d mM.nM (m A , m B là khối lợng khí A và B do cùng thể tích, nhiệt độ và áp suất) GV : Biết không khí chứa 20% 2 O V và 80% 2 N V tính A KK d ? + == g KK mol 32.20 28.80 M29 100 = A A KK M d 29 Hoạt động 2 (25 phút) II. một số bi tập áp dụng GV : Chúng ta sẽ luyện tập một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đã đợc học ở lớp 8, 9. GV : Chiếu lên màn hình Bài tập 1 : a) Hãy điền vào ô trống của bảng sau các số liệu thích hợp : Số p Số n Số e Nguyên tử 1 19 20 Nguyên tử 2 18 17 Nguyên tử 3 19 21 Nguyên tử 4 17 20 HS : Điền vào bảng nh sau : Số p Số n Số e Nguyên tử 1 19 20 19 Nguyên tử 2 17 18 17 Nguyên tử 3 19 21 19 Nguyên tử 4 17 20 17 Nguyên tử 1 và 3 thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số p là 19 (nguyên tố kali) b) Trong 4 nguyên tử trên, những cặp nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học ? Vì sao ? c) Từ 4 nguyên tử trên có khả năng tạo ra đợc những đơn chất và hợp chất hoá học nào ? Nguyên tử 2 và 4 thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số p là 17 (nguyên tố clo) Đơn chất : K, Cl 2 Hợp chất : KCl. Bài tập 2 : Xác định khối lợng mol của chất hữu cơ X, biết rằng khi hoá hơi 3gX thu đợc thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,6g O 2 trong cùng điều kiện. GV : Gợi ý HS sử dụng mối quan hệ giữa V (khí hoặc hơi) và số mol n. HS : = = 22 XO XO VV n n == X X 31,6 M60 M32 Bài tập 3 : Xác định 2 A H d biết ở đktc 5,6 lít khí A có khối lợng 7,5g ? HS : == A 5,6 n0,25(mol) 22,4 == A 7,5 M30 0,25 GV : Tính 2 A H AA nMd = = 2 A H 30 d15 2 Bài tập 4 : Một hỗn hợp khí A gồm SO 2 và O 2 có = 4 A CH d3 . Trộn V lít O 2 với 20 lít hỗn hợp A thu đợc hỗn hợp B có = 4 B CH d2,5. Tính V ? GV : Tính AB MMV HS : == A M3.1648 + === + B 32.V 48.20 M 16.2,5 40 V20 V = 20 (lít). Hoạt động 3 (5 phút) dặn dò bi tập về nh GV : Nhắc HS nội dung sẽ luyện tập ở tiết 2 và yêu cầu HS ôn tập các nội dung sau : 1. Cách tính theo công thức và tính theo phơng trình phản ứng trong bài toán hoá học. 2. Các công thức về dung dịch : độ tan, nồng độ C%, nồng độ C M , GV : Cho HS ghi một số BT thuộc dạng sau để về nhà chuẩn bị bài đợc tốt hơn. Bài 1. Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O 2 ; 0,2 mol CO 2 và 2 mol CH 4 . a) Tính khối lợng mol trung bình của hỗn hợp A. b) Cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí ? bao nhiêu lần ? c) Tính % thể tích và % khối lợng mỗi khí trong A ? Bài 2. Phải dùng bao nhiêu gam tinh thể CaCl 2 .6H 2 O và bao nhiêu gam nớc để điều chế đợc 200 ml dung dịch CaCl 2 30% ? Bài 3. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 600 g dung dịch NaCl bão hoà từ 90 0 C xuống O 0 C. Biết rằng : S NaCl (O 0 C) = 35 g và S NaCl (90 0 C) = 50 g. Bài 4. Cho m g CaS tác dụng với m 1 g dung dịch axit HBr 8,58% thu đợc m 2 g dung dịch trong đó muối có nồng độ 9,6% và 672ml khí H 2 S (đktc). a) Tính m, m 1 , m 2 ? b) Cho biết dung dịch HBr dùng đủ hay d ? Nếu còn d hãy tính nồng độ C% HBr d sau phản ứng ? Bài 5. Ngâm một lá nhôm (đã làm sạch lớp oxit) trong 250 ml dung dịch AgNO 3 0,24M sau một thời gian lấy ra (rửa nhẹ, làm khô) thấy khối lợng lá nhôm tăng thêm 2,97g. a) Tính lợng Al đã phản ứng và lợng Ag bám vào lá nhôm ? b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng ? Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Tiết 2 ôn tập (tiếp) A. Mục tiêu 1. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính theo công thức và tính theo phơng trình phản ứng mà ở lớp 8, 9 các em đã làm quen. 2. Ôn tập lại các khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, nồng độ C%, nồng độ C M , khối lợng riêng của dung dịch. B. Chuẩn bị của GV v HS GV : Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. HS : Ôn tập các nội dung mà GV đã nhắc nhở ở tiết trớc và giải một số bài tập vận dụng theo đề nghị của GV. C. Tiến trình Dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (10 phút) I. ôn tập các khái niệm v công thức về dung dịch GV : Yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các khái niệm và công thức thờng dùng khi giải các bài tập về dung dịch. HS : Thảo luận nhóm (3 phút). GV : Chiếu lên màn hình các nội dung mà HS đã thảo luận (lu lại ở góc bảng để tiện sử dụng) : HS : Ghi các kết quả trên màn hình vào vở học. 1. =+ dd t dm 2 Chất tan (rắn, lỏng, khí) Dung dịch m m m Dung môi (H O) = tdm t dm 2. Độ tan (S) : m hoà tan trong m m S .100(g) m S(g) hoà tan trong 100g dm Đa số các chất rắn : S tăng khi t o tăng. Với chất khí : S tăng khi t o giảm, p tăng. 3. Phân loại dung dịch dựa vào giá trị độ tan : Nếu m t = S dung dịch bão hoà. Nếu m t < S dung dịch cha bão hoà. Nếu m t > S dung dịch quá bão hoà. 4. Các loại công thức tính nồng độ dung dịch : [...]... 9 ,10 9 5 .10 31 kg 1 1, 6726 .10 27 kg 18 36 Tỉ số về khối lợng của electron so với nơtron : 9 ,10 9 5 .10 31 kg 1 27 1, 6748 .10 kg 18 39 5 a) Khối lợng riêng của chất rắn tính theo công thức : d= m(g) (g / cm3 ) V(cm3 ) Thể tích của 1 nguyên tử Zn là : V = 4 3 r 3 r = 1, 35 10 1 nm = 1, 35 10 8 cm V= 4 3 ,14 (1, 35 .10 8 )3 = 10 , 29 10 2 4cm3 3 Khối lợng của 1 nguyên tử Zn là : 65 1, 66 10 2 4 = 10 7 ,9 10 2 4g d Zn = 10 7 ,... HS : m12p = 1, 6726 10 2 7kg ì 12 = 12 e Tính nguyên tử khối của Mg và tỉ = 20,0 712 10 2 7kg số khối lợng của electron trong nguyên m12n = 1, 6748 10 2 7kg ì 12 = tử so với khối lợng toàn nguyên tử ? = 20,0976 10 2 7kg m12e = 9 ,10 9 5 10 3 1kg ì 12 = = 0, 010 9 10 2 7kg Khối lợng nguyên tử Mg = m (12 p + 12 n + 12 e) = = 40 ,17 97 10 2 7kg Khối lợng nguyên tử Mg tính ra u : 40 ,17 97 .10 27 kg 24 ,19 7u 1, 6605 .10 27 kg Nguyên... nguyên tử Zn là V = 4 3 r 3 r = 2 10 6 nm = 2 10 1 3cm V= 4 3 4 r = 3 ,14 .(2 .10 13 )3 = 33, 49 .10 39 cm3 3 3 Thực tế, hầu nh toàn bộ khối lợng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nên khối lợng của hạt nhân là : 65 1, 66 10 2 4 = 10 7 ,9 10 2 4g Khối lợng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn là : 10 7 , 9 .10 24 g = 3, 22 .10 1 5 39 3 33, 49 .10 cm Tiết 4 g cm3 hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học đồng vị a mục tiêu Giúp HS... = 9 ,1 10 2 8g 0,00055u GV : Để biểu thị khối lợng của nguyên tử và các tiểu phân của nó, ngời ta dùng đơn vị khối lợng nguyên tử, kí hiệu là u (atomic mass 1 unit) : Một u là khối lợng của một 12 nguyên tử đồng vị cacbon 12 (có giá trị là 19 ,9265 10 2 7kg) 1u = 19 , 9265 .10 27 kg 12 = 1, 6605 10 2 7kg = 1, 6605 10 2 4g GV : Electron có điện tích âm và có giá HS : qe = 1, 602 10 1 9C = 1 trị qe = 1, 602 10 1 9culông,... 19 , 92 .10 24 12 = 1, 66 10 2 4g (1) Ví dụ : Tính khối lợng nguyên tử HS : Theo (1) ta có : tơng đối của nguyên tử H biết 1, 67 .10 2 4 24 1u KLNT (H) = mH = 1, 67 10 g 1, 66 .10 24 Chú ý : Khối lợng nguyên tử dùng HS : Ghi chú ý trong bảng tuần hoàn chính là khối lợng tơng đối gọi là nguyên tử khối Hoạt động 6 (5 phút) củng cố bài Proton Lõi (hạt nhân) mang điện dơng (p) Nơtron (n) qp = +1, 6 10 1 9C = 1+ =e0... nguyên tử và các hạt p, n, e Chú ý : 1nm = 10 9 m = 10 1 = 10 1 0m = 10 8 cm GV thông báo : HS : Ghi các kết luận thông báo của Đờng kính nguyên tử khoảng 10 1 nm GV Kết luận : Các electron có kích thớc Đờng kính của hạt nhân nguyên tử rất nhỏ bé chuyển động xung quanh khoảng 10 5 nm hạt nhân trong không gian rỗng của Đờng kính của electron, proton vào nguyên tử khoảng 10 8 nm Hoạt động 5 (5 phút) 2 Khối lợng... lợng nguyên tử (10 phút) Hoạt động 4 (5 phút) 1 Kích thớc GV : Nguyên tử của các nguyên tố khác HS : Đơn vị để đo kích thớc nguyên nhau có kích thớc khác nhau Nếu tử và các hạt p, n, e là nanomet (nm) hình dung nguyên tử nh một quả cầu hoặc angstron () : trong đó có các electron chuyển động 1nm = 10 9 m = 10 rất nhanh xung quanh hạt nhân, thì nó 1 = 10 1 0m = 10 8 cm có đờng kính khoảng 10 1 0m con số này là...a) Nồng độ phần trăm C% Số gam chất tan trong 10 0 g dung dịch m dd C% m t = 10 0 m C% = t 10 0 (%) m dd m = m t 10 0 dd C% b) Nồng độ mol CM Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch (10 0 0 ml) CM 5 n = C M V( n n .10 0 0 = = n V( ) V(ml) V( ) = C M ) Mối quan hệ giữa C% và CM m t (g) 10 0 m dd (g) n .10 0 0 CM = C% .10 . d V(ml) CM = M m (g) d = dd (M là khối lợng mol chất tan)... bài Proton Lõi (hạt nhân) mang điện dơng (p) Nơtron (n) qp = +1, 6 10 1 9C = 1+ =e0 mp = 1, 67 10 2 4g 1u qn = 0 (không mang điện) mn = mp = 1u Nguyên tử trung hoà điện Vỏ (các electron) mang điện âm qe = qp = 1, 6 10 1 9C = 1 = e0 me = 9 ,1 10 2 8g 0,00055u Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK) D t liệu tham khảo Năm 19 01, Perrin đề xuất mô hình hành tinh : "Mỗi nguyên tử gồm hai phần : một phần là một hay... tích, khối lợng các hạt q p = 1 + cơ bản (p, n, e) Hạt nhân (p, n) q n = 0 m = m = 1u n p q e = q p = 1 Lớp vỏ electron (e) me = 0, 00055u GV : Gọi 1 HS khác làm nhanh bài tập HS : Làm bài tập trắc nghiệm 1, 2, 3 (SGK) và 2 HS khác lên bảng làm bài tập 4, 5 (SGK) GV : Nhận xét và cho điểm i hạt nhân nguyên tử (10 phút) Hoạt động 2 (5 phút) 1 Điện tích hạt nhân GV : ở bài trớc các em đã biết hạt . dạy học môn Hóa học 10 theo chơng trình sách giáo khoa mới áp dụng từ năm học 2006 2007, chúng tôi biên soạn cuốn Thiết kế bi giảng Hóa học 10 tập 1, 2. Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng. mass unit) : Một u là 1 12 khối lợng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 (có giá trị là 19 ,9265. 10 27 kg). 1u = 27 19 ,9265 .10 kg 12 = 1, 6605. 10 27 kg = 1, 6605. 10 24 g. GV : Electron. Số n Số e Nguyên tử 1 19 20 19 Nguyên tử 2 17 18 17 Nguyên tử 3 19 21 19 Nguyên tử 4 17 20 17 Nguyên tử 1 và 3 thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số p là 19 (nguyên tố kali) b)

Ngày đăng: 13/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan