Hoạt động cua GV Hoạt động cua HS Noi dung thanh co quan sinh san va cơ quan dự trữ
+ Hiểu biết về vận chuyển
các chất trong cây gIÚp cho việc sử dụng thuốc bao vệ thực vật 1 cach hợp lí: Các thuốc phòng trừ sâu, nấm bệnh có thể vận chuyển trong mạch g6 hay mạch rây hoặc cả 2 hệ thống Với thuốc chỉ vận chuyển trong mạch gỗ thì không
thể phun qua lá mà nên tưới vào đất để rễ cây hút
lên
Với thuốc vận chuyển
trong mạch rây thì phải
phun qua lá để đến các bộ
phận của cây, côn trùng chích hút hay ăn lá đều bị
chết
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Trang 2— Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 14 — Ôn tập về cấu trúc của lá
Bài 3 THOÁT HƠI NƯỚC
I MỤC TIỂU
1 Kiến thức
— HS nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực
vật
— Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khống và các tác nhân ảnh
hưởng đến quá trình thoát hơi nước 2 Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:
— Xử lí thông tin, phát hiện kiến thức - Phân tích khái quát tổng hợp
— Vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng thực tiễn
ll THIET BI DAY — HOC
— Tranh hinh SGK phong to
- Sơ đồ minh hoạ cơ chế đóng mở khí khổng (Trang 58 sách Sinh lí thực vật)
- Cấu tạo khí khổng (Trang 57 sdch Sinh li thuc vat)
Ill HOAT DONG DAY — HỌC
1 Kiém tra
- Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với chức năng vận chuyển nước, ion khoáng và cấu tạo mạch rây phù hợp với chức năng vận chuyển chất hữu cơ
- Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên
được không? Vì sao?
2 Trọng tâm
Cấu tạo của lá thích nghi với sự thoát hơi nước và sự điều tiết hơi nước của cây qua điều tiết độ mở khí không
Trang 334 Bài mới
GV dan dắt: Bài 2 đã nghiên cứu về sự vận chuyển nước và ion khoáng trong
cây là do sự phối hợp của 3 yếu tố: Lực day cua ré, lực hút của lá do thoát hơi
nước và lực trung gian Trong đó lực do sự hút hơi nước qua lá là co ban Vay sự thoát hơi nước qua lá được thực hiện như thế nào?
Hoạt động 1 Tìm hiểu vai trò của quá trình thoát hơi nước Mục tiêu:
— HS chỉ rõ vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật
- Nhấn mạnh mối liên hệ giữa quá trình thoát hơi nước và dinh dưỡng khí của cơ thể thực vật thông qua sự điều tiết độ mở của khí khổng Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — ŒV hỏi: Sự thoát hơi nước ở thực vật là gì? - GV bổ sung kiến thức giúp HS hình thành khái niệm về thoát hơi nước
- GV kiểm tra kiến thức cũ + Nước có vai trò như thế nào trong cơ thể thực vật? - GV dẫn dắt
+ Để thực hiện được vai trò
thì nước phải liên tục được lấy vào + Nước được lấy vào nhờ 3 động lực, trong đó động lực do sự thoát hơi nước là quan trọng — GV néu cau hoi:
+ Lượng nước do rễ lấy vào được cây sử dụng như thế nào? — HS có thể trả thoát hơi nước là lời: Sự sự mất nước của thực vật
— HS dựa vào kiến thức
Trang 4+ Lấy ví dụ minh hoa — GV yêu cầu: Liên hệ với việc thải nước ở người và động vật từ đó khái quát vai trò của quá trình thoát hơi nước ở thực vật + Lúa mì, khoai tây thoát 600 kg nước mới tổng hợp duoc 1 kg chất khô — HS nghién cttu tiép thong tin va hinh 3.1 SGK trang 15
— Thao luận để nêu được 3 vai tro chu yếu của quá trình thoát hơi nước đối với cây
* Vai trò của quá trình thoát hơi nước
— Thoát hơi nước là động lực đầu tiên của dòng mạch
gỗ: Giúp vận chuyển nước,
các I1on khoáng và các chất tan từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất, tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây tạo độ cứng cho thực vật thân thảo — Nhờ thoát hơi nước khí
không mở ra cho khí CO;
khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp — Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí xảy ra bình thường
Trang 5
Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung
— GV hỏi: Thoát hơi nước lên quan đến quá trình quang hợp như thế nào?
- GV bổ sung kiến thức:
+ Lá cây hấp thụ 75% ánh sáng mặt trời chỉ có 3%dùng cho quang hợp, còn lại biến thành nhiệt năng, làm cho lá nóng lên
nhanh
+ lp nước thoát ra làm mất 1 lượng nhiệt là 2,3KJ + Thoát hơi nược làm cho các dung dịch chất hữu cơ do lá quang hợp cô đặc hơn
— H§ vận dụng kiến thức về quang hợp, kết hợp với hình 3.1 trang 15 SGK rồi
thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Lá cây thoát hơi nước qua khí khổng tạo lực hút nước + Khí khổng mở tạo điều kiện để CO; khuếch tán vào lá
+ Nước và khí CO; được
lấy vào là nguyên liệu để
cây quang hợp cho năng suất Hoạt động 2 Thoát hơi nước qua lá Mục tiêu:
— HS chỉ ra được cấu tao lá thích nghi với sự thoát hơi nước
— HS biết 2 con đường thoát hơi nước
Trang 6
Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung
1 Lá là cơ quan thoát hơi
— GV đưa vấn đề: Lá có cấu nước
tạo thích nghi với việc thoát hơi nước như thế nào?
— GV gợi ý bằng các yêu | - HS hoạt động nhóm cầu sau: + Đọc thông tín bảng 3 SGK trang 16 + Quan sat cac hinh vé 3.2, 3.3 SGK trang 17 va hinh cấu tạo khí khổng ở mục
thông tin bổ sung
+ Trả lời các câu hỏi: e Những số liệu nào trong
bảng cho phép khẳng định rằng số lượng khí không có
vai tro quan trong trong su thoát hơi nước của lá cây? e© Vì sao mặt trên của lá cây
đoạn không có khí khổng
vẫn có sự thoát hơi nước? e Cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá?
— ŒV nhận xét đánh giá hoạt động nhóm
+ Cá nhân nghiên cứu
thông tin để nắm bắt kiến thức + Vận dụng kiến thức sinh học THCS về cấu trúc của thịt lá + Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời
+ Yêu cầu nêu được: e Số liệu về số lượng của
khí khổng trên lmm của
lá
e Lá cây đoạn không có
khí không ở mặt trên của lá
nhưng vẫn có sự thoát hơi nước chứng tỏ quá trình
thoát hơi nước có thể xảy
ra không qua con đường
khí khổng
e Cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước là khí khổng và cutin — Đại diện nhóm trình bày đáp án lớp bổ sung — HS khái quát kiến thức chủ yếu về khí khổng và cutin Kết luận:
Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước
Trang 7Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung
— Mở rộng: ŒV hỏi
+ Vách trong của tế bào đóng dày hơn vách ngoài có tác dụng gì?
+ Tại sao cây sống ở sa mạc có lớp cutin dày và không
có khí khổng ở mặt trên của
lá?
- GV dẫn dắt: Nước được thoát ra ngoài qua khí
khổng va cutin như thế nào? — HS van dụng kiến thức thực tế để trả lời: + Vách ngoài của tế bào đóng móng thì sức căng sẽ lớn hơn vách trong + Cây sống ở sa mạc khô nóng, thiếu nước lớp cutin
dày để giảm bớt thoát hơi nước * Khí khổng gồm: — 2 tế bào đóng nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí — Trong tế bào đóng (hình hat dau) co hat luc lap, ti thé, nhan — Vách trong của tế bào đóng sát lỗ khí dày hơn vách ngoài * Lớp cutIn:
— Do lớp tế bào biểu bì của
lá tiết ra, bao phủ bề mặt lá trừ khí khổng — Nhiều loài cây gỗ và các loài cây sống ở sa mạc có lớp cutin dầy ở biểu bì trên
2 Hai con đường thoát hơi nước: Qua khí không và qua cutin
Trang 8
Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung - GV nêu vấn đề: Tai sao 16 khí lại đóng mở được? — GV nhan xét đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức * Mở rộng: GV hỏi: Nguyên nhân nào làn cho tế bào đóng no nước hay mất nước? - GV nhận xét và bổ sung kiến thức:
— HS quan sát tranh "Sơ đồ minh hoạ cơ chế đóng mở
khí không" ở mục thông tin bổ sung hình 3.4 và nghiên cứu thông tin SGK trang 15 —> nhận biết kiến thức — Yêu cầu nêu được: + Độ mở của khí khổng liên quan đến hàm lượng nước + Sự thay đổi độ cong của vách tế bào đóng — Đại diện HŠ trình bày lớp nhận xét — HS thảo luận nhanh trong nhóm và nêu được: + Do ánh sáng + Hoạt động hô hấp và quang hợp + Biến đổi tỉnh bột và đường * Thoát hơi nước qua khí khong
Trang 9Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung + Ngoài ánh sáng lục lạp trong tế bào đóng tiến hành quang hợp -> hàm lượng
đường tăng —> áp suất thẩm
thấu tăng —> tế bào hút nước sẽ trương lên
+ Khi
lượngABA trong tế bào tăng thiếu nước hàm các kênh Ion mo, ion rut ra khỏi tế bào —> làm giảm áp suất thẩm thấu — ŒV hỏi: Nước thoát qua cutin bằng cách nào? - GV nhận xét và bổ sung kiến thức
+ Độ dày cua cutin phụ thuộc vào giống loài và đặc biệt là tuổi của lá
+ Lá già lớp cutn dày lá non lớp cutIn móng, thoát hơi mạnh đạt 10% lượng nước thoát ra
- Bổ sung kiến thức: Thoát hơi nước có thể thực hiên
nhờ bì khổng
- HS trao đổi và suy đoán:
+ Lớp cutin không có khe ho
+ Hơi nước chỉ có thể thoát
bằng cách khuếch tán
* Thoát hơi nước qua cutin
— Hơi nước khuếch tán từ các khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài — Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn và phụ thuộc vào độ dày và độ chặt của lớp cutn — Lớp cutIin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại Hoạt động 3 Tìm hiểu các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước Mục tiêu:
— HR trình bày được các tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi
nước đó là nước, ánh sáng, nhiệt độ
- Biết liên hệ thực tế
Trang 10Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung
— GV nêu vấn đề:
Quá trình thoát hơi nước chịu ảnh hưởng của những tác nhân nào từ môi trường?
— GV gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Cường độ thoát hơi nước phụ thuộc vào hoạt động
nào của khí không?
+ Độ mở khí khổng phụ
thuộc vào yếu tố nào? - GV dẫn dắt HS trở về vấn đề các tác nhân từ môi trường ảnh hướng đến quá trình thoát hơi nước
Trang 11Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — ŒV nhận xét đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức Kết luận: Các tác nhân từ môi trường ảnh hướng đến độ mở khí khống sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước, cụ thể: * Nước — Điều kiện cung cấp nước (Độ ẩm đất) càng cao sự hấp thụ nước mạnh, thoát hơi nước thuận lợi - Độ ẩm không khí thấp sự thoát hơi nước càng mạnh * Ánh sáng: - Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá —> khí không mở — tang tốc độ thoát hơi nước - Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ dần lúc chiều tối * Nhiệt độ:
Nhiệt độ của đất ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ, rễ hấp thụ nhiều nước —> thoát hơi nuoc nhiều * lon khoáng
Trang 12* Liên hệ: Trong sản xuất nông | HS sử dụng kiến thức trong nghiệp cần có biện pháp ki
thuật gì để tạo điều kiện cho quá trình thoát hơi nước được thuận lợi? bài và kiến thức thực tế để trả lời được + Cung cấp đủ nước cho đất + Trồng trọt với mật độ phù hợp + Bón phân hợp lí + Tạo điều kiện cho rễ hô hấp bằng cách xới đất, sục bùn Hoạt động 4 Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Mục tiêu:
— HS hiểu được tại sao cần phải tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
— Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung
— GV nêu câu hỏi
+ Thế nào là trạng thái cân bằng nước trong cây? + Sự mất cân bằng nước ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng? + Tại sao phải tưới nước hợp lí cho cây? + Cơ sở khoa học của tưới tiêu hợp lí là gì? — GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức — HS nghiên cứu SGK trang 19 - Vận dụng hiểu biết thực tế — Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời — Đại diện nhóm trình bày đáp án —> lớp nhận xét * Khái niệm
Cân bằng nước là sự tương quan øiữa lượng nước do rể
39
Trang 13Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung
Củng cố: Thoát hơi nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cây trồng Sự thoát hơi nước được thực hiện nhờ cấu tạo đặc biệt của lá Ngoài ra tác nhân môi trường ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước Vấn đề tưới tiêu hợp lí liên quan
đến năng suất cây trồng
hút vào (A) và lượng nước thoát ra qua lá (Bì) A = B cây đủ nước phát triển bình thường * Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng — Cơ sở khoa học
+ Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng,
phát triển của giống và loại
cây
+ Dựa vào đặc điểm của đất và thời tiết
— Chuẩn đoán nhu cầu về
Trang 14IV KIEM TRA DANH GIA
- GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức cơ bản của bài — HS tra lời câu hỏi trắc nghiệm
1 Thoát hơi nước ở lá được thực hiện bằng con đường nào? a) Qua khí không c) Qua bì không
b) Qua cutin d) Ca a, b,c
2 Cấu tạo nào của lá phù hợp với chức năng thoát hơi nước
a) Khí khổng, cutin c) Không bào và mô giậu b) khí khổng, diệp lục d) Khí không và mô giậu 3 Vai trò của quá trình thoát hơi nước là
a) Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ
b) Thoát hơi nước tạo điều kiện cho khí CO; khuếch tán vào lá
c) Giúp hạ nhiệt của lá
d) Cả a,b,c
V DAN DO
— HS hoc bài trả lời câu hỏi SGK
- Ôn tập kiến thức sinh học về sự hút nước và muối khoáng của rễ, các nguyên tố hoá học — Đọc mục "Em có biết" Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỔ KHOÁNG I- MỤC TIỂU 1 Kiến thức
— HS nêu được các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố đại lượng, vi lượng
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng và nêu được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu
Trang 15— HS liét ké được các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây dạng phân
bón (muối khoáng) cây hấp thụ được
— HS trình bày ý nghĩa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi
trường và sức khoẻ con người 2 Kĩ năng
Rèn một số Kí năng — Phân tích, so sánh
- Khái quát tổng hợp
— Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
— Tranh hình SŒK
— Đĩa CD về vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đối với thực vật và
vai trò của thực vật trong việc làm sạch môi trường thơng qua việc trao đối khống
Ill HOAT DONG DAY — HOC
1 Kiém tra
— Thoát hơi nước qua lá có vai trò như thế nào đối với đời sống của cây?
— Trình bày cơ chế thoát hơi nước, vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới bóng
che bằng vật liệu xây dựng 2 Trọng tâm — Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vai trò của chúng đối vói cây trồng 3 Bai mdi *Mở bài: GV nêu vấn đề: Cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng khoáng để làm gi?
Dựa vào ý kiến trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
Mục tiêu:
- HS nắm được các khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố đại lượng và vi lượng
Trang 16Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — GV yêu cầu: + Quan sát hình H.1 SGK trang 20 + Rút ra nhận xét gì từ kết quả thí nghiệm? - GV khẳng định: Một số
nguyên tố khoáng có vai trò rất quan trọng được gỌI là nguyên tố khoáng thiết yếu
— GV hỏi: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là gì? Gồm những loại nào — Hồ hoạt động nhóm, cá nhân quan sát hình -> Thảo luận và phân tích được: + Cây ở chậu l có 8 nguyên tố phát triển tốt nhất
+ Cây ở chậu 2 phát triển
kém hơn chậu l1 vì thiếu nguyên tố ni tơ + Cây ở chậu 3 phát triển kém nhất vì khơng có khống — HS rút ra nhận xét: Thiếu I1 số nguyên tố khoáng cây chậm phát triển, đặc biệt là thiếu mi tơ — HS nghiên cứu SŒK trang 20, kết hợp với kết quả thí nghiệm trả lời: + Khái niệm + Tên nguyên tố
— Đại diện HS trả lời >
Lớp nhận xét bổ sung khoáng thiết yếu là: * Nguyên tố dinh dưỡng
Trang 17Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung
- GV hỏi: Làm thế nào để
nhận biết được cây thiếu nguyên tố khoáng và thiếu nguyên tố nào? - GV bổ sung kiến thức + Thiếu Ca: cây vẫn xanh nhưng lá biến dạng + Thiếu Mg: lá úa vàng + Thiếu phốt pho: lá chóng g1à và úa vàng + Thiếu lưu huỳnh: Lá non cũng úa vàng
- HS nhắc lại khái niệm nguyên tố đại lượng, vi lượng
— HS quan sát hình 4.2 SGK trang 21 trả lời được: + Nhận biết thiếu khoáng
bằng sự thay đổi màu sắc
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây khơng hồn thành được chu kì sống
+ Không thể thay thế được
bởi bất kì nguyên tố nào khác
+ Phải trực tiếp tham gia
vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể
Gồm 17 nguyên tố: C, H,
O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe,
Mn, B, U, Zn, Cu, Mo, Ni * Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg * Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, B, U, Zn, Cu, Mo, Ni
Lưu ý: Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng
Trang 18
thường được biểu hiện
bằng những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên lá, hoặc lá bị biến dạng (xoăn) Hoạt động 2: Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng Mục tiêu:
thiết yếu trong cây
— HS chi ra duoc vai tro, cấu trúc và chức năng của các nguyên tố khoáng trong cây — HS nhận biết được dạng tồn tại của muối khoáng mà cây hấp thụ Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — GV yêu cầu: + Quan sát tranh ảnh hoặc đĩa CD về các hình ảnh màu biểu hiện dấu hiệu đặc trưng của hiện tượng thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng + Nghiên cứu bảng 4 SGK trang 22 + Cho biết vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây? một số — HS hoạt động nhóm + Cá nhân phát hiện kiến thức từ việc nghiên cứu SGK và quan sát các hình
ảnh
Trang 19
Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — ŒV nhận xét đánh giá và bổ sung kiến thức + Trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến + Yêu cầu nêu được: ® Vai trò cấu trúc ® Vai trò chức năng của các nguyên tố khoáng — Đại diện nhóm trình bày —> lớp nhận xét bổ sung Kết luận: Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với cây trồng:
— Tham gia vào thành
phần của các chất cấu
tạo nên hệ thống chất
nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào và cơ quan VD: N, S 1a thành phần
cua Prétéin, Mg, N cau tao nén diép luc — Nguyén tố khoáng tham gia vao qua trinh điu chỉnh các hoạt động trao đối chất, các hoạt động sinh lí trong cây + Thay đổi đặc tính lí hoá của keo nguyên sinh chất
+ Hoạt hoá enzim, làm
Trang 20Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung * Liên hệ: GV hỏi Tại sao khi thiếu nguyên tố Mpg lá cây bị mất màu xanh? - GV bổ sung kiến thức: + Mpg là nguyên tố tham ø1a vào cấu trúc của phân tử diệp lục + Khi cây thiếu nguyên tố Mpg diệp lục không được hình thành, lá mất màu xanh lục — ŒV hỏi: Trong sản xuất cần có biện pháp gì để hạn chế tình trạng thiếu khoáng của cây? — H§ nhớ lại kiến thức về lá, đặc biệt cấu trúc của diệp lục để trả lời - HS vận dụng hiểu biết thực tế để trả lời + Phải nắm được tính chất của đất trồng
+ Kiểm tra thường xuyên, phát hiện những biểu hiện
của lá
+ Nếu thấy lá cây có biểu hiện chuyển màu phải cung
cấp khoáng kịp thời, đúng
nhu cầu
— Tăng tính chống chịu của cây trồng đối với các điều kiện bất thuận của môi trường
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung cấp các nguyên tố
Mục tiêu:
dinh dưỡng khoáng cho cây
— HS chi ra được các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây
- HS hiểu và trình bày được ý nghĩa của liều lượng phân bón hợp lý đối với
cây trồng và sức khoẻ con người
Trang 21Hoạt động của GV Hoạt động cua HS Nội dung — GV hỏi: nguồn nào cung cấp dinh Có những
dưỡng khoáng cho cây?
- GV giảng giải bổ sung
kiến thức SGV trang 26 về
nguồn cung cấp khoáng
cho cây
* Liên hệ: Trong sản xuất nông nghiệp sử dụng biện pháp kĩ thuật nào để làm tăng độ hoà tan của các chất khoáng 48 - HS có thể nghiên cứu SGK mục 1 trang 23 kết hợp với kiến thức thực tế để trả lời được: + Nguồn từ đất
+ Nguồn từ việc bón phân
— HS khái quát kiến thức
— HS vận dụng kiến thức
sinh học 10, hiểu biết thực
tiến để trả lời được: + Làm đất thật ki + Làm cỏ sục bùn + Phá váng khi ngập + Bón vôi cải tạo đất 1 Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây
— Muối khoáng trong đất tồn tại ở 2 dạng: Hoà tan và khơng hồ tan
+ Dạng hồ tan: Cây hấp thụ được
+ Dạng khơng hồ tan: Cây không hấp thụ được,
phải chuyển hoá thành
Trang 22— GV hỏi: + Tại sao phải bón phân cho cây trồng? — GV yêu cầu HS: + Quan sát hình 4.3 SGK trang 23 + Trả lời lệnh mục SGK trang 23 — ŒV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức — GV yêu cầu HS liên hệ về việc sử dụng phân bón ở Việt Nam hiện nay và đề xuất biện pháp khắc phục — HS dựa vào kiến thức tra lời: + Bón phân để bổ sung chất
dinh dưỡng cho cây — Cá nhân nghiên cứu SGK mục 2 và đồ thị để nhận biết kiến thức
— Trao đổi trong nhóm
thống nhất ý kiến
+ Liều lượng phân bón tối ưu cây sinh trưởng tốt + Nếu thấp hơn hay cao hơn liều lượng tối ưu ảnh hưởng tới cây trồng và môi trường + HS lấy ví dụ minh hoa - HS có thể nêu được: + Việc sử dụng phân bón còn tuỳ tiện không có hướng dẫn của một số người dân + Nhà nước cần quản lý nguồn phân bón
Trang 23IV KIEM TRA DANH GIA
GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức của bài học
V DAN DO
— Học bài trả lời câu hỏi SGK
— Đọc mục "Em có biết?" trang 24 SGK
Bài 5 DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I MỤC TIỂU
1 Kiến thức
- HS hiểu được vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
- HS hiểu và trình bày được các quá trình đồng hố nitơ ở mơ thực vật 2 Kĩ năng Rèn một số kĩ năng: - Xử lí thông tin để nắm bắt kiến thức — Phan tích thí nghiệm — Vận dụng lí thuyết giải thích hiện tượng thực tế — Hoạt động nhóm
ll THIET BI DAY — HOC
— Tranh hinh SGK phong to
— Băng hình về các thí nghiệm liên quan đến vai trò của nitơ đối với thực vật
- Thông tin bổ sung
VAI TRÒ CỦA NITƠ ĐỐI VỚI CÂY
— Nito là nguyên tố đặc thù của prôtêIn, mà prôtêin có vai trò rất quan trọng đối VỚI Cây
— Nitơ là thành phần quan trọng của phân tử diệp lục Mỗi phân tử diếp lục có 4 nguyên tử nitơ nên hàm lượng mtơ trong lá cao Diệp lục là tác nhân quyết định việc hấp thu và biến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hoá học trong hoạt động quang hợp của cây, tổng hợp nên các chất hữu cơ cung cấp cho sự sống của các sinh vật trên trái đất