1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Giảng Giải HT. Thanh Từ

440 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 440
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Giảng Giải HT Thanh Từ Nguồn http://www.thientongvietnam.net Chuyển sang ebook 30-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org DL 2000 - PL 2544 Mục Lục LỜI ĐẦU SÁCH LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ KINH PHẨM - PHẨM TỰA PHẨM - PHƯƠNG TIỆN PHẨM - THÍ DỤ PHẨM - TÍN GIẢI PHẨM - DƯỢC THẢO DỤ PHẨM - THỌ KÝ PHẨM - HÓA THÀNH DỤ PHẨM - NGŨ BÁ ĐỆ TỬ THỌ KÝ PHẨM - THỌ HỌC VÔ HỌC NHÂN KÝ PHẨM 10 - PHÁP SƯ PHẨM 11 - HIỆN BẢO THÁP PHẨM 12 - ĐỀ-BÀ-ĐẠT-ĐA PHẨM 13 - TRÌ PHẨM 14 - AN LẠC HẠNH PHẨM 15 - TÙNG ĐỊA DŨNG XUẤT PHẨM 16 - NHƯ LAI THỌ LƯỢNG PHẨM 17 - PHÂN BIỆT CÔNG ĐỨC PHẨM 18 - TÙY HỈ CÔNG ĐỨC PHẨM 19 - PHÁP SƯ CÔNG ĐỨC PHẨM 20 - THƯỜNG BẤT KHINH BỒ-TÁT PHẨM 21 - NHƯ LAI THẦN LỰC PHẨM 22 - CHÚC LỤY PHẨM 23 - DƯỢC VUƠNG BỒ-TÁT BẢN SỰ PHẨM 24 - DIỆU ÂM BỒ-TÁT PHẨM 25 - QUÁN THẾ ÂM BỒ-TÁT PHỔ MÔN PHẨM 26 - ĐÀ-LA-NI PHẨM 27 - DIỆU TRANG NGHIÊM VƯƠNG BẢN SỰ PHẨM 28 - PHỔ HIỀN BỒ-TÁT KHUYẾN PHÁT LỜI ĐẦU SÁCH Kinh Pháp Hoa kinh Đại thừa nhiều dịch giả phiên dịch, nhiều học giả nghiên cứu giải, lại lưu truyền sâu giới trí thức phổ cập rộng quần chúng Giáo nghĩa trọng yếu kinh Pháp Hoa bày Tri kiến Phật có sẵn nơi chúng sanh Tri kiến Phật thấy biết không thuộc kiến chấp ngã nơi thân, không thuộc kiến chấp ngã nơi tâm (vọng tâm) Lại thể thân tâm, thường trụ không sanh không diệt Bất luận hàng nam nữ xuất gia thiện trí, hay hạng phàm nhân gia, kẻ ác tạo tội ngũ nghịch Đề-bà-đạt-đa chúng sanh khác lồi rồng có Tri kiến Phật Nếu biết tin nơi có Tri kiến Phật, liền khởi nhân tu hành thành tựu Phật Kinh Pháp Hoa không ức dương đặc biệt cho trình độ nào, mà bao dung tế độ chúng sanh không bỏ sót lồi Nhưng chúng sanh khơng đồng, nên phải tùy theo trình độ mà giáo hóa có sai biệt, người cao người thấp nhận lợi ích, cuối đưa đến chỗ cứu kính bình đẳng Phật Do đó, kinh Pháp Hoa nhiều thành phần xuất gia, cư sĩ tơn q, tín ngưỡng, thiết lập nhiều đạo tràng trì tụng, lễ kính, tu tập Hịa thượng Viện chủ tu viện Chân Khơng khơi phục Thiền tông bối cảnh Phật giáo Việt Nam đương thời, khơng thể thẳng “chỗ cứu kính” cho người trực ngộ, mà phải đem Kinh, Luận, Sử giảng dạy Thiền sinh thầm hội lý kinh liễu ngộ lý thiền Kinh Pháp Hoa kinh có quan hệ với Thiền tơng, nên Hòa thượng đem giảng dạy cho Tăng Ni Phật tử học Từ trước, theo chúng tụng kinh Pháp Hoa, theo học kinh Pháp Hoa khóa giảng Sài Gịn; chưa thơng hiểu lý kinh kinh Pháp Hoa dạy tu Chẳng riêng chúng tôi, mà đa số bạn đồng tụng đồng học tâm trạng Nay dun phuớc lớn hội đủ, chúng tơi nghe Hòa thượng Viện chủ giảng kinh Pháp Hoa; nghe sáng vui Những điều thắc mắc kinh từ trước hóa giải Pháp lạc chúng tơi khơng lấy sánh được! Đối với pháp lữ khác, khơng rõ q vị có cảm khái nào, mà có số người đến đề nghị nên sưu tập lời giảng Hòa thượng cho in thành sách, để có tài liệu nghiên cứu tu hành Vì lý mà kinh Pháp Hoa Hòa thượng tu viện Chân Không giảng, sưu tập thành sách, Hòa thượng xem qua đồng ý cho xuất Bản kinh Pháp Hoa giảng giải này, phối hợp giảng khóa I tu viện Chân Khơng khóa III Thiền viện Thường Chiếu Vì phối hợp giảng hai khóa nên lý nghĩa vừa sâu lại vừa rộng Ý lời khơng thiết khóa I, mà khơng hẳn khóa III Vậy nên q vị trực tiếp nghe Hòa thượng giảng Thường Chiếu lấy làm thắc mắc: tập sách không trung thực với lời giảng Hịa thượng mà q vị nghe Cũng tập sách ghi từ lời giảng Hòa thượng, cố gắng mình, sức người có hạn, chắn khơng tránh khỏi sơ sót lỗi lầm lúc làm việc Kính mong q vị độc giả thơng cảm, bỏ qua cho lỗi mà vấp phải Thường Chiếu 12-4-1992 ÂL THUẦN GIÁC Kính ghi KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA Kinh Pháp Hoa Việt Nam có nhiều nhà giảng giải Tuy nhiên, hôm giảng kinh Pháp Hoa theo nhìn Thiền tơng Nếu q vị nghe, thấy có chỗ dị biệt, lấy làm lạ Vì, điểm đặc trưng tinh thần triển khai kinh điển theo chỗ thông hội lý kinh người giảng giải LƯỢC KHẢO LỊCH SỬ KINH Kinh Pháp Hoa nguyên chữ Phạn (Sanskrit) tên Saddharmapundarika Sutra, dịch chữ Hán nhiều dịch giả với nhiều khác Hiện lưu hành ba bản: 1.- Chánh Pháp Hoa Kinh, ngài Trúc Pháp Hộ dịch vào đời Tây Tấn, niên hiệu Vĩnh Khang Đơn Hồng, gồm mười 2.- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, ngài Cưu-ma-la-thập dịch, vào đời Diêu Tần, niên hiệu Hoằng Thủy Long An (khoảng 396-397 Tây lịch) Trường An, gồm bảy quyển, sau thêm thành tám 3.- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, hai ngài Xà-na Cấp-đa dịch vào đời Tùy, niên hiệu Nhân Thọ (khoảng 601 Tây lịch), chùa Đại Hưng Thiện, gồm bảy Dịch từ Hán văn Việt văn có sau đây: 1/ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Đồn Trung Cịn dịch, xuất vào năm 1936 Bản dịch này, dung hợp Hán văn Cưu-ma-la-thập Pháp văn Eugène Bournouf 2/ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Hịa thượng Thích Trí Tịnh dịch, xuất năm 1948 Bản dịch theo Hán văn ngài Cưu-ma-lathập 3/ Pháp Hoa Huyền Nghĩa Mai Thọ Truyền tuyển dịch, xuất năm 1964, ông dung hợp nhiều Hán văn Pháp văn để dịch 4/ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Diễn Giải Lục Hịa thượng Thích Trí Nghiêm dịch, xuất năm 1970, Ngài dịch nguyên chữ Hán giải Đại sư Thái Hư Về phẩm loại dịch Phạn Hán Chánh Pháp Hoa Trúc Pháp Hộ dịch có hai mươi bảy phẩm, khơng có phẩm Đề-bà-đạt-đa phẩm Chúc Lụy phẩm sau Bản Diệu Pháp Liên Hoa hai ngài Xà-na Cấp-đa dịch đủ hai mươi tám phẩm, có phẩm Đề-bà-đạt-đa phẩm Chúc Lụy vào phẩm thứ hai mươi hai Bản ngài Cưu-ma-la-thập dịch, thiếu nửa phần đầu phẩm Dược Thảo Dụ, thiếu phần đầu phẩm Pháp Sư, thiếu phẩm Đề-bà-đạt-đa, thiếu phần kệ tụng phẩm Phổ Môn phẩm Chúc Lụy chót Nhưng sau y vào “bối diệp” Xà-na, Cấp-đa mang tới, Ngài dịch bổ khuyết thêm đầy đủ hai mươi tám phẩm Do mà sau đặt tên Thiêm Phẩm Pháp Hoa tức kinh Pháp Hoa thêm phẩm Ba kinh Pháp Hoa dịch từ chữ Phạn chữ Hán lưu hành, Diệu Pháp Liên Hoa Kinh ngài Cưu-ma-la-thập dịch coi định Vì đa số tu sĩ cư sĩ dùng để nghiên cứu tụng đọc, văn kinh lưu loát sáng sủa đầy đủ ý nghĩa, lý sâu sắc, đọc tụng dễ hiểu dễ nhận Bốn kinh Pháp Hoa dịch từ chữ Hán chữ Việt mà chúng tơi vừa nêu, dịch Hịa thượng Thích Trí Tịnh, hầu hết người xuất gia gia Việt Nam dùng để nghiên cứu học hỏi, trì tụng Hơm giảng kinh Pháp Hoa, dùng dịch Hịa thượng Thích Trí Tịnh q vị dễ theo dõi, dễ hiểu Hịa thượng Thích Trí Tịnh người dày công nghiên cứu phiên dịch kinh điển, nên có đầy đủ uy tín phương diện giáo dục dịch thuật Pháp Phật mà Ngài phiên dịch truyền bá hầu hết tin tưởng, nên dịch Ngài người tin cậy Tuy nhiên, dịch dày đến năm sáu trăm trang, việc làm nhiều khơng tránh khỏi chút sơ sót Nhưng phần đáng cho tin tưởng để y theo mà tu học Kinh Pháp Hoa Trung Hoa, Tăng Ni Phật tử quí trọng, mà truyền sang Việt Nam chùa kính trọng, nên hay tổ chức đạo tràng Pháp Hoa hay hội Pháp Hoa để trì tụng Ở Nhật Bản, kinh Pháp Hoa tơn trọng nên có đời phái tên Nhật Liên Tơng, chun trì kinh Pháp Hoa niệm câu Nam-mô Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Sớ giải kinh Pháp Hoa Trung Hoa có trăm nhà sớ giải Nhưng hai sách quí trọng, phổ biến rộng rãi Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Thiên Thai Trí Giả đại sư sớ giải Pháp Hoa Huyền Tán, ngài Khuy Cơ đệ tử ngài Huyền Trang sớ giải TÊN KINH: Tên kinh, chữ Hán nói đủ “Diệu Pháp Liên Hoa Giáo Bồ-tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm”, gọi tắt Diệu Pháp Liên Hoa, nói gọn kinh Pháp Hoa Tên kinh cấu tạo theo đề ghép, thuộc loại pháp dụ Diệu Pháp pháp, Liên Hoa dụ Theo kinh Pháp Hoa, Diệu Pháp Tri kiến Phật có sẵn nơi chúng sanh, cịn gọi Pháp thân tịnh hay Phật tánh Nếu người nhận Tri kiến Phật khơng cịn kẹt pháp đối đãi hai bên phàm phu Liên Hoa dụ, dụ Tri kiến Phật hoa sen, hoa sen có đặc điểm sau: 1/ Nhân đồng thời, nghĩa hoa sen, gương sen có đồng lúc, khơng giống hoa khác nở, cánh hoa tàn tượng nụ thành trái Gương sen có sẵn hoa, cánh hoa chưa rụng nên gương chưa lộ Nếu cánh hoa rụng hết gương sen lộ đầy đặn Cũng vậy, Tri kiến Phật có sẵn nơi chúng sanh, vơ minh phủ che nên không Nếu người biết tu hành, công phu viên mãn Tri kiến Phật hiển trịn sáng Đó ý nghĩa nhân đồng thời 2/ Hoa sen mọc bùn lầy nhơ nhớp mà không bị hôi tanh, đẹp thơm khiết Hoa sen người ưa q, khơng phải sắc đẹp, mùi thơm hoa khác, mà quí chỗ hoa mọc từ nơi bùn lầy nhơ nhớp mà giữ sắc hương khiết Cũng giống thân năm uẩn này, nhìn với mắt giác ngộ ô uế bất tịnh Tuy ô uế bất tịnh, có tịnh sáng suốt, kinh Pháp Hoa gọi Tri kiến Phật 3/ Hoa sen có hoa vượt lên khỏi mặt nước nụ, trổ hoa, bày gương hạt; lại có hoa cịn nước, có hoa vừa nhú lên khỏi bùn Tất hoa sen ấy, trước sau nở hoa sắc hương khiết Cũng vậy, người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát có sai biệt có Tri kiến Phật, tu hành viên mãn thành Phật 4/ Hoa sen không bị ong bướm bu đậu không bị phụ nữ dùng để trang điểm Cũng vậy, Tri kiến Phật pháp vi diệu nhiệm mầu, không bị pháp gian làm ô nhiễm Sở dĩ gọi Tri kiến Phật Diệu pháp Tri kiến Phật siêu việt tất pháp đối đãi so sánh với pháp gian Thiền tông gọi Bản lai diện mục, pháp gốc mà tất chúng sanh xưa có sẵn Nếu tu, hết vơ minh vọng tưởng Bản lai diện mục tiền Bài kệ truyền pháp mà Phật truyền cho Tôn giả Ma-ha Ca-diếp mở đầu câu: “Pháp pháp vô pháp.” Pháp Diệu pháp, gọi pháp mà khơng phải pháp Tại sao? Vì pháp khơng phải vật đối đãi theo mắt phàm tình gian thấy biết, nên nói khơng phải pháp Pháp gốc thể muôn pháp Diệu pháp tương đương nghĩa Tương truyền, Thiên Thai Trí Giả đại sư ngộ kinh Pháp Hoa, Ngài giảng chữ Diệu suốt tuần lễ Vì Diệu pháp thể mn pháp nên nói khơng hết, giảng khơng cùng, nên gọi Tri kiến Phật Diệu pháp dụ hoa sen Ở hội Linh Sơn, Phật giơ cành hoa sen lên, đưa mắt nhìn khắp tứ chúng; hội chúng lặng im, có Tơn giả Ma-ha Ca-diếp nhìn thấy liền chúm chím cười Phật nhân ấn chứng cho Ngài người ngộ lý Thiền, truyền thừa y bát làm Tổ thứ phái Thiền tông Như vậy, kinh Pháp Hoa Phật nói núi Linh Thứu dùng hoa sen để dụ cho Diệu pháp; Tổ Ca-diếp thấy Phật đưa cành hoa sen, Ngài ngộ Pháp gốc (Diệu pháp) núi Linh Thứu Điều cho thấy kinh Pháp Hoa có mối liên hệ với Thiền tơng mật thiết, nên Thiền sư hoằng hóa hay dùng hoa sen để ví dụ, nói: “Hoa sen lò lửa mà tươi nhuần.” Lò lửa cho thân vô thường, hoa sen khiết cho Pháp thân tịnh, ý nói từ nơi thân vơ thường chúng sanh có sẵn Thể bất sanh bất diệt tịnh Vì kinh Pháp Hoa có mối liên hệ với Thiền tơng, nên hôm giảng kinh Pháp Hoa theo tinh thần Thiền tông Với mắt Thiền tông, lãnh hội biểu trưng kỳ đặc kinh Nếu nhìn theo lý thơng thường khơng thấy ý nghĩa đặc biệt - o0o KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM - PHẨM TỰA Thông thường kinh, phần đầu tựa Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn kinh Các kinh mở đầu có Lục chủng chứng tín Đó sáu điều chứng ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lịng tin pháp Ngài tụng Phật nói Lục chủng chứng tín giống biên thơ ký phiên họp ngày CHÁNH VĂN: 1.- Tôi nghe này: Một thuở đức Phật núi Kỳxà-quật, nơi thành Vương Xá chúng đại Tỳ-kheo mn hai nghìn người câu hội Các vị bực A-la-hán, lậu hết, khơng cịn phiền não, việc lợi xong, dứt ràng rịt cõi, tâm tự Tên vị là: A-nhã Kiều-trần-như, Ma-ha Ca-diếp, Ưu-lâu-tần-loa Ca-diếp, Dà-gia Ca-diếp, Na-đề Ca-diếp, Xálợi-phất, Đại Mục-kiền-liên, Ma-ha Ca-chiên-diên, A-nậu-lâu-đà, Kiếptân-na, Kiều-phạm-ba-đề, Ly-bà-đa, Tất-lăng-già-bà-ta, Bạc-câu-la, Ma-ha Câu-si-la, Nan-đà, Tôn-đà-la Nan-đà, Phú-lâu-na-di-đa-la-ni Tử, Tu-bồ-đề, A-nan, La-hầu-la v.v vị đại A-la-hán hàng trí thức chúng Lại có bực hữu học vơ học hai nghìn người Bà Tỳ-kheo ni Ma-ha Ba-xà-ba-đề với quyến thuộc sáu nghìn người câu hội Mẹ La-hầu-la bà Tỳ-kheo ni Gia-thâu-đà-la với quyến thuộc câu hội 2.- Bực đại Bồ-tát tám muôn người không thối chuyển nơi đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, chứng đặng pháp Đà-la-ni nhạo thuyết biện tài, chuyển nói pháp luân bất thối chuyển, cúng dường vơ lượng trăm nghìn chư Phật, nơi đức Phật trồng cội công đức Thường Phật ngợi khen, dùng đức từ để tu thân, khéo chứng trí huệ Phật, thơng đạt đại trí đến nơi bờ kia, danh đồn khắp vơ lượng giới, độ vơ số trăm nghìn chúng sanh Tên vị là: Văn-thù-sư-lợi Bồ-tát, Quán Thế Âm Bồ-tát, Đắc Đại Thế Bồ-tát, Thường Tinh Tấn Bồ-tát, Bất Hưu Tức Bồ-tát, Bửu Chưởng Bồ-tát, Dược Vương Bồ-tát, Dõng Thí Bồ-tát, Bửu Nguyệt Bồtát, Nguyệt Quang Bồ-tát, Mãn Nguyệt Bồ-tát, Đại Lực Bồ-tát, Vô Lượng Lực Bồ-tát, Việt Tam Giới Bồ-tát, Bạt-đà-bà-la Bồ-tát, Di-lặc Bồ-tát, Bửu Tích Bồ-tát, Đạo Sư Bồ-tát v.v vị đại Bồ-tát tám mn người câu hội 3.- Lúc giờ, Thích đề-hồn nhơn quyến thuộc hai muôn vị thiên tử câu hội Lại có Minh Nguyệt thiên tử, Phổ Hương thiên tử, Bửu Quang thiên tử, bốn vị đại Thiên vương với quyến thuộc muôn thiên tử câu hội Tự Tại thiên tử, Đại Tự Tại thiên tử, với quyến thuộc ba vạn thiên tử câu hội Chủ cõi Ta-bà: Phạm Thiên vương, Thi-khí Đại Phạm, Quang Minh Đại Phạm v.v với quyến thuộc muôn hai nghìn vị thiên tử câu hội Có tám vị Long vương: Nan-đà Long vương, Bạt-nan-đà Long vương, Ta-dà-la Long vương, Hòa-tu-kiết Long vương, Đức-xoa-ca Long vương, A-na-bà-đạt-đa Long vương, Ma-na-tư Long vương, Ưubát-la Long vương v.v trăm nghìn quyến thuộc câu hội Có bốn vị Khẩn-na-la vương: Pháp khẩn-na-la vương, Diệu Pháp khẩn-na-la vương, Đại Pháp khẩn-na-la vương, Trì Pháp khẩn-na-la vương trăm nghìn quyến thuộc câu hội Có bốn vị Càn-thát-bà vương: Nhạc càn-thát-bà vương, Nhạc Âm càn-thát-bà vương, Mỹ càn-thát-bà vương, Mỹ Âm càn-thát-bà vương, trăm nghìn quyến thuộc câu hội Có bốn vị A-tu-la vương: Bà-trỉ a-tu-la vương, Khư-la-khiên-đà a-tu-la vương, Tỳ-ma-chất-đa-la a-tu-la vương, La-hầu a-tu-la vương, trăm nghìn quyến thuộc câu hội Có bốn vị Ca-lâu-la vương: Đại Oai Đức ca-lâu-la vương, Đại Thân ca-lâu-la vương, Đại Mãn ca-lâu-la vương, Như Ý ca-lâu-la vương, trăm nghìn quyến thuộc câu hội Vua A-xà-thế, bà Vi-đề-hi, trăm nghìn quyến thuộc câu hội Cả chúng lễ chơn Phật, lui ngồi phía GIẢNG: “Tôi nghe”, cho Tôn giả A-nan, người nghe thuật lại kinh Văn thành tựu “Như này”, pháp mà ngài A-nan nghe Phật nói, kinh Pháp Hoa - Tín thành tựu “Một thuở nọ”, thời gian nói kinh Xưa, thời gian nơi khác, khơng thống nhất, nên nói thuở nọ, khơng nói ngày mấy, tháng mấy, lúc - Thời thành tựu “Đức Phật”, vị chủ tọa buổi thuyết pháp - Chủ thành tựu “Núi Kỳ-xà-quật”, nơi thành Vương Xá chỗ Phật thuyết pháp - Xứ thành tựu “Chúng đại Tỳ-kheo mn hai nghìn người bậc A-la-hán, A-nhã Kiều-trần-như , hàng Tỳ-kheo hữu học vơ học có hai ngàn người Các Tỳ-kheo ni Ma-ha Ba-xà-ba-đề, Gia-thâu-đà-la quyến thuộc Hàng Bồ-tát có tới tám mn Bồ-tát Văn-thù, Bồ-tát Qn Âm Thích đề-hồn nhơn quyến thuộc Tứ thiên vương quyến thuộc Phạm Thiên vương vị trời với quyến thuộc Long vương quyến thuộc Khẩn-na-la vương quyến thuộc Càn-thát-bà vương quyến thuộc A-tu-la vương quyến thuộc Ca-lâu-la vương với quyến thuộc Vua A-xà-thế với quyến thuộc” cử tọa đến nghe pháp Chúng thành tựu Sáu điều gọi Lục chủng chứng tín, nghĩa sáu điều làm chứng tin kinh ngài A-nan tự ý nói, mà Ngài nghe với thính chúng thuật lại CHÁNH VĂN: 4.- Lúc giờ, đức Thế Tôn, hàng tứ chúng vây quanh cúng dường cung kỉnh ngợi khen tơn trọng, vị Bồ-tát mà nói kinh Đại thừa tên “Vơ Lượng Nghĩa Giáo Bồ-tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm” GIẢNG: Kinh “Vô Lượng Nghĩa Giáo Bồ-tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm” kinh có nghĩa lý sâu rộng, khơng thể nghĩ lường Kinh dạy cho hàng Bồ-tát tu để thành Phật, kinh chỗ mà chư Phật hộ niệm Đoạn khơng ghi Phật nói kinh nào, nói tổng quát kinh Đại thừa tên “Vô Lượng Nghĩa Giáo Bồ-tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm” CHÁNH VĂN: Nói kinh xong, đức Phật ngồi xếp nhập vào chánh định “Vô lượng nghĩa xứ”, thân tâm Phật không lay động GIẢNG: Từ trước, Phật tùy theo cao thấp chúng sanh mà phương tiện nói kinh nghĩa lý hữu lượng, kinh Vơ lượng liễu nghĩa chưa nói Nay thấy đệ tử thục, Phật nói kinh Vơ Lượng Nghĩa nhập chánh định tên Vô lượng nghĩa xứ, để chuẩn bị tư nói kinh Pháp Hoa chân lý tuyệt đối CHÁNH VĂN: Khi trời mưa hoa mạn-đà-la, hoa ma-ha mạn-đà-la, hoa mạnthù-sa, hoa ma-ha mạn-thù-sa, để rải đức Phật hàng đại chúng; khắp cõi Phật sáu điệu vang động Lúc giờ, chúng hội, hàng Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni, cận nam, cận nữ, trời, rồng, dạ-xoa, càn-thát-bà, a-tu-la, ca-lâu-la, khẩn-na-la, ma-hầu-la-dà, nhơn, phi nhơn vị tiểu vương Chuyển Luân Thánh vương, đại chúng thấy việc chưa có, vui mừng chấp tay lịng nhìn Phật GIẢNG: Khi Phật nói kinh “Vơ Lượng Nghĩa” xong, Ngài nhập định chư thiên rải hoa cúng dường, đất rúng động, phát sáu thứ âm vi diệu Bấy giờ, thính chúng hội thấy việc chưa có, nên vui mừng chấp tay lịng hướng đức Phật mắt khơng tạm rời CHÁNH VĂN: 5.- Bấy giờ, đức Phật từ nơi tướng lông trắng chặng mày phát luồng hào quang chiếu khắp mn tám nghìn cõi nước phương Đông, thời chiếu đến địa ngục A-tỳ, suốt thấu trời Sắc Cứu Cánh Chúng cõi thấy sáu loài chúng sanh cõi GIẢNG: Đoạn dùng hình ảnh để hiển bày chân thật tuyệt đối, Tri kiến Phật Sở dĩ khơng dùng ngơn ngữ để diễn tả, ngơn ngữ vịng tương đối, khơng thể nói lên pháp tuyệt đối Hai chân mày hai bên cho pháp tương đối: có khơng, phải quấy, tốt xấu Lông trắng chặng mày tượng trưng cho lý Trung đạo không kẹt hai bên đối đãi Hào quang ánh sáng, tượng trưng cho Trí tuệ Phật Qua hình ảnh tượng trưng đó, biết xoay lại để tu tập lời dạy Tổ Bá Trượng, thấy ý nghĩa huyền diệu kinh Đại thừa Người khơng cịn kẹt hai bên người sống với lý Trung đạo, trí tuệ viên mãn Trí tuệ viên mãn Trí tuệ Phật thênh thang rộng lớn, nên soi rọi thấu suốt

Ngày đăng: 18/04/2023, 23:26

w