Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Thái Hư Đại Sư giảng Thích Pháp Chánh dịch Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Luận Tường Quang Tùng Thư Phật Lịch 2562, TL 2018 Mục Lục A1 THÍCH DANH B1 LIỆT KÊ CÁC DANH HIỆU CỦA KINH B2 ẤN ĐỊNH TÊN KINH HIỆN NAY B3 PHÂN TÍCH DANH NGHĨA C1 Đại Thừa D1 Đại bạch ngưu D2 Đại xa (xe lớn): D3 Tùy tùng C2 Diệu Pháp C3 Liên Hoa 11 C4 Kinh 14 B4 TỐNG HỢP DANH NGHĨA 14 A2 ĐỀ CƯƠNG 15 B1 TUYỆT ĐÃI DIỆU CỦA NGÀI THIÊN THAI TRÍ GIẢ 15 B2 THỪA QUYỀN THỰC THÂN QUYỀN THỰC CỦA NGÀI CÁT TẠNG 16 B3 CẢNH HÀNH QUẢ CỦA NGÀI KHUY CƠ 17 B4 GIÁO LÝ HÀNH QUẢ 17 C1 Khai Phật tri kiến khiến tin giáo pháp Pháp Hoa 18 C2 Thị Phật tri kiến hiểu rõ nghĩa lý Pháp Hoa 18 D1 Nêu lên nghĩa lý Pháp Hoa 19 D2 Hiểu rõ nghĩa lý Pháp Hoa 19 D3 Giải lý lưu thông 20 C3 Ngộ Phật tri kiến tu Pháp Hoa hạnh 21 D1 Chánh thuyết diệu hạnh 22 E1 Y khởi hạnh 22 E2 Nhờ hạnh nêu 22 E3 Nêu công đức để khuyến tu 23 E4 Nêu đức tác chứng 23 D2 Lưu thông diệu hạnh 24 C4 Nhập Phật tri kiến chứng đắc vị Pháp Hoa 24 D1 Chứng tự lợi 24 D2 Chứng lợi tha 25 D3 Chứng nhị lợi 25 A3 KHẢO KINH 26 B1 NGUỒN GỐC CỦA KINH PHẬT 26 B2 PHẬT KINH KẾT TẬP 27 B3 SỰ LƯU TRUYỀN CỦA KINH PHẬT 28 B4 BỔN KINH PHIÊN DỊCH 29 B5 THỨ TỰ CÁC PHẨM TRONG KINH 30 B6 BỔN KINH GIẢNG TỤNG 33 Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Luận Thái Hư Đại Sư giảng Tứ Minh Diên Khánh Tự, tháng tư năm 1934 Thích Pháp Chánh dịch Kinh Diệu Pháp Liên Hoa từ lúc dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hoa đến gần ngàn sáu bảy trăm năm Trong kinh lớn Trung Quốc, kinh người đọc tụng, nghiên cứu, lưu hành phổ biến nhất, hoằng dương long thạnh kinh Đây chúng sinh xứ đặc biệt có đầy đủ tánh Đại thừa, kinh điển đọc tụng, hoằng truyền, phần lớn Đại thừa, đặc biệt kinh thạnh hành Xưa nơi, có [pháp hội] đọc tụng giảng giải [kinh Pháp Hoa], xứ Ninh ba này, hoằng dương lưu hành [kinh này] lại thạnh hành Như người Ninh Ba biết có kinh điển Đại thừa, tức liên hệ đến kinh Hiện nay, đạo tràng Diên Khánh Tự lại nơi mà ngài Tứ Minh Tơn Giả Pháp Trí Đại Sư đời Tống hoằng dương kinh Nhân phái Thiên Thai tơn sùng kinh Pháp Hoa, vị hoằng truyền kinh Pháp Hoa sau tơn sùng ngài Trí Giả Đại Sư Đương thời, ngài Trí Giả giảng thuyết kinh ghi lại lưu truyền đến đời sau gồm có hai Pháp Hoa Huyền Nghĩa Pháp Hoa Văn Cú Pháp Hoa Huyền Nghĩa giảng giải ý nghĩa thâm sâu huyền diệu kinh, Pháp Hoa Văn Cú giải thích ý nghĩa kinh văn, phân tích câu chữ Ý nghĩa hai sách rộng lớn sâu xa, muốn nghiên cứu tường tận điều dễ dàng Cho nên (Thái Hư) ghi lại ý tưởng yếu ngài Trí Giả Đại Sư, nêu lên sơ lược người học Phật sơ dễ hiểu Ngài Trí Giả Đại Sư giải thích đề kinh dùng Ngũ trùng huyền nghĩa: (1) Danh: kinh dùng pháp dụ làm danh (2) Thể: dùng thực tướng pháp làm thể (3) Tông: dùng nhân Nhất thừa làm tông (4) dùng đoạn nghi sinh tín làm dụng (5) Giáo: dùng vơ thượng đề hồ làm giáo tướng Trong phần Ngũ trùng huyền nghĩa, trước tiên dùng Thất phiên cộng giải1 Tương truyền, ngài Trí Giả chín tuần (90 ngày) giảng ý nghĩa chữ "Diệu", mà chưa khai triển nghĩa nó, đủ biết nội dung sâu rộng Thất phiên cộng giải: (1) Tiêu chương, (2) Dẫn chứng, (3) Sinh khởi, (4) Khai hợp, (5) Liệu giản, (6) Quán tâm, (7) Hội dị Tiêu chương để ghi nhớ trọ trì, khởi NIỆM TÂM Dẫn chứng: vào lời Phật, khởi TÍN TÂM, Sinh khởi: khiến khỏi tạp niệm, khởi ĐỊNH TÂM Ba phần Khai hợp, Liệu giản, Hội dị khởi TUỆ TÂM Quán tâm, tức tức nghe tức hành (nghe xong tu tập liền), khởi [TINH] TẤN TÂM Năm tâm (NIỆM, TÍN, TẤN, ĐỊNH, TUỆ) lập, thành năm CĂN, diệt trừ năm chướng (năm CÁI), thành năm LỰC, nhẫn đến nhập Tam Giải Thốt Mơn, v,v… Cho nên y vào ý nghĩa mà cải biến để giải thích thành bốn phần sau: (1) Thích danh, (2) Đề cương, (3) Khảo kinh, (4) Giải văn A1 Thích danh Thích danh, tức "danh" Ngũ trùng huyền nghĩa "Thể, tơng, dụng" nhiếp vào phần thích danh Nếu thâu nhiếp khơng hết phần Đề cương thâu nhiếp hết B1 Liệt kê danh hiệu kinh Danh hiệu kinh nằm rải rác kinh văn, có nhiều danh hiệu khác Y vào Pháp Hoa Luận Bồ tát Thế Thân (Vasubandhu) có mười bảy danh hiệu khác Thông thường, danh hiệu kinh vào lúc giảng kinh đến phần lưu thông, vị Bồ tát, Thanh văn thưa hỏi đức Phật, nói: "Bạch đức Thế Tơn, kinh đặt tên gì? Chúng phải phụng trì nào?" Sau đức Phật định xuất tên kinh Chỉ riêng kinh Lúc trước đức Phật giảng nói kinh này, Ngài nhập tam muội Vô lượng nghĩa xứ, trời mưa bốn loại hoa, mặt đất sáu loại chấn động, ngài Bồ tát Di Lặc đặt câu hỏi với ngài Bồ tát Văn Thù, ngài Văn Thù nêu lên tựa đề kinh, biết không cần phải đợi đến phần lưu thông thưa hỏi đặt tựa đề cho kinh Mười bảy tên cho kinh là: (1) Vơ Lượng Nghĩa: Trước đức Phật nói kinh này, Ngài giảng kinh Vô Lượng Nghĩa Đại khái chỗ chứng đắc đức Phật thâm sâu, Ngài chúng sinh từ Một thực tướng mà giảng nói Vơ lượng nghĩa, đặt tên (2) Tối Thắng: Kinh "thuần viên độc diệu"2, vượt (thắng) tất pháp môn thô thiển giảng nói bốn mươi năm trước (3) Đại Phương Đẳng: Nghĩa Đại thừa, tiêu đề kinh (4) Giáo Bồ Tát Pháp: Nghĩa kinh giáo pháp giảng dạy cho hàng Bồ tát Đại thừa, giáo pháp giảng dạy cho hàng Tiểu thừa, dù có hàng Tiểu thừa ngồi pháp hội dẫn dắt họ Nhất thừa (5) Phật Sở Hộ Niệm: Nêu rõ kinh vi diệu có, chư Phật mười phương hộ niệm, giống kinh A Di Đà, v.v…, chư Phật hộ niệm Thuần viên độc diệu: theo Thiên Thai Tông, kinh Pháp Hoa "đề hồ thượng vị, vô tạp" (mùi vị đề hồ vô thượng, túy không xen tạp) gọi "thuần viên độc diệu." (6) Chư Phật Bí Tạng: Kinh nơi cất chứa tất pháp tạng mà chư Phật chứng đắc giảng nói (7) ? (8) Nhất Thiết Phật Mật Tự: Kinh hàm nhiếp trăm ngàn Đà la ni, v.v…, vơ lượng Bí mật chú, thiện xảo ngôn từ tất chư Phật ba đời (9) Sinh thiết Phật: Giáo pháp vi diệu xuất sinh tất chư Phật (10) Nhất Thiết Phật Đạo Trường: Kinh đạo trường mà chư Phật ngồi, tức Bồ đề mà chư Phật chứng đắc Pháp Bồ đề chứng đắc, tức Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, kinh gọi Đạo Trường chư Phật (11) Nhất Thiết Phật Sở Chuyển Pháp Luân: Chư Phật mười phương, từ bổn trí chứng đắc Chân như, muốn độ chúng sinh khởi tâm Đại bi, tuyên dương giáo pháp mà tự chứng đắc Người nghe pháp lãnh giải, tu tập, ngộ nhập tri kiến Phật; Phật tự chứng pháp giới, triển chuyển thấm nhập vào tâm thức chúng sinh, khiến cho phiền não chuyển thành Bồ đề, sinh tử chuyển nhập Niết bàn, mối quan hệ Phật chúng sinh giống bánh xe lăn Bổn hoài chư Phật ba đời xuất nơi gian khơng có ngồi việc khiến cho chúng sinh chứng đắc mà Ngài chứng đắc, giác ngộ mà Ngài giác ngộ, điều mà kinh giảng nói rõ ràng (12) Nhất Thiết Chư Phật Kiên Cố Xá Lợi: Sau thời kỳ hóa duyên hoàn tất, chư Phật nhập Niết bàn Nhưng muốn lợi ích trời người đời vị lai, Ngài từ sắc thân lưu lại xá lợi kiên cố, khiến cho người đời sau thấy ben cúng dường, trồng lành Xá lợi trụ giống chư Phật gian Cho nên phẩm Như Lai Thọ Lượng kinh nêu rõ Phật thọ mạng vô lượng, tùy thời tùy xứ thị thành Phật, muốn chúng sinh khai thị ngộ nhập tri kiến Phật, vô lượng cõi nước, dùng đủ phương pháp để giáo hóa Pháp lưu truyền gian khiến cho người thâm nhập trí tuệ Phật, giống Phật nhập diệt, sắc thân lưu lại xá lợi Cho nên nói: "Nơi có kinh điển, tức thân xá lợi đức Như Lai." Trung tựa đề kinh, giáo pháp (năng thuyên) nghĩa lý (sở thuyên) kiên cố phá hoại (13) Chư Phật Đại Xảo Phương Tiện: Chư Phật muốn lợi lạc chúng sinh, dùng [đại] quyền thiện xảo, thi thiết vơ lượng ngơn giáo, phàm nói làm muốn chúng sinh thành Phật Thế nhưng, thuyết pháp Ngài khơng có hình tướng cố định, chẳng hạn phẩm Phương Tiện nói: hướng [tượng] Phật, giơ tay, cúi đầu, chắp tay, niệm câu "Nam mô Phật", sinh niệm hoan hỷ, nhẫn đến trẻ chơi đùa, tụ cát thành tháp Phật, …, lần phát sinh quan hệ với Phật, kinh Pháp Hoa hiển thị rõ ràng tất thành Phật Như kinh nêu rõ vị Thanh văn, v.v…, thọ ký (thành Phật), chí người phá hoại hủy báng Phật pháp Đề Bà Đạt Đa thọ ký thành Phật Cho nên y vào bổn ý kinh Pháp Hoa, dù tán thán, dù hủy báng tạo tác nhân duyên thù thắng để thành Phật, phổ bị tất cơ, thấm nhuần sữa pháp (Hán: ân triêm pháp nhũ) (14) Thuyết Nhất Thừa: Kinh hiển thị pháp Nhất thừa, khơng có hai thừa, ba thừa, "Chư Phật giảng nói có Nhất thừa." Ý thú chư Phật bình đẳng, muốn cho chúng sinh chứng ngộ Diệu pháp Nhất thừa (15) Đệ Nhất Nghĩa Trụ: Đệ nghĩa trụ, tức ý nghĩa tối thắng, nghĩa "Thực tướng pháp, có chư Phật thấu hiểu rốt ráo", "các pháp tướng tịch diệt, khơng thể dùng lời nói để tuyên dương." Tức chánh hiển "diệu chân tính" mà chư Phật tự chứng Kinh dùng "thực tướng pháp" làm thể, tức từ phương diện "đệ nghĩa trụ" mà nêu rõ (16) Diệu Pháp Liên Hoa: tức đề kinh nay, phần giải thích rõ ràng (17) Nhiếp Vơ Lượng Danh Cú Văn Thân: Không nghĩa lý giải thích từ tên kinh vừa nêu vô lượng, mà lời dạy văn, cú, danh, thân vô lượng Những người thông thường cho ngồi kinh cịn có kinh khác, thật kinh thâu nhiếp tất vơ lượng kinh điển khác Những lời dạy chư Phật mười phương ba đời khơng ngồi lời dạy kinh Phần liệt kê mười bảy đề kinh, phần kinh văn, nơi nơi có nêu rõ, đề cập đến, khơng phải có người thưa thỉnh sau đức Phật ấn định danh hiệu Chẳng qua kiện rõ ràng đặt tên kinh [khác thường này] có kinh Pháp Hoa Tuy nêu rõ mười bảy đề kinh, có có tên khác mà chưa thể nêu hết B2 Ấn định tên kinh Trong kinh, có người gọi kinh Diệu Pháp Liên Hoa, thêm hai chữ Đại Thừa, tức Đại Phương Đẳng, tên thứ ba mười bảy đề kinh, mà tức Đại Phương Quảng, tức nhiếp vào phần Phương quảng Mười hai phần giáo Y Du Già Sư Địa Luận, Tiểu thừa thông mười phần giáo, Đại thừa Phương quảng Cho nên y vào Đại Phương Quảng, kinh gọi kinh Đại Phương Đẳng Kinh này, xưa truyền dịch, có tên gọi khác Như ngài Trúc Pháp Hộ dịch Chánh Pháp Hoa Kinh, Cưu Ma La Thập ngài Xa Na Cấp Đa dịch Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Khảo cứu tiếng Phạn, hai chữ "chánh" "diệu" có ý nghĩa tương cận Nếu trọng phương diện "chính xác", điều với bổn ý đức Phật, gọi Chánh Nếu trọng phương diện "tận thiện tận mỹ", "trang nghiêm viên mãn" mà nói dịch chữ "diệu" viên mãn Cho nên mười bảy đề kinh, chọn đề kinh thứ mười sáu "Diệu Pháp Liên Hoa" để xác định đề kinh nay, thêm hai chữ Đại Thừa, tức lấy thêm đề kinh thứ ba B3 Phân tích danh nghĩa C1 Đại Thừa Tiếng Phạn "Ma Ha", xứ gọi Đại Đại "tiểu" mà nói, phi đại phi tiểu, xứng với pháp tính, gọi Đại, tuyệt đãi tuyệt đối, gọi Đại "Thừa", có nghĩa vận tải (chuyên chở) Y vào giáo pháp đức Phật giảng nói mà tín giải tu tập "chở" khỏi biển sinh tử, đến bờ Niết bàn, gọi "thừa." Chư Phật ý nguyện bình đẳng, muốn tất chúng sinh thành Phật, chúng sinh có "đại", có "tiểu", không xứng với ý nguyện Phật, chuyên chở có hạn Nếu hiểu rõ ý nguyện Phật, "vận tải" có cơng dụng vơ lượng vô biên, gọi Đại thừa Các kinh luận giảng ý nghĩa "Đại thừa" có khác biệt Như Đại Thừa Khởi Tín Luận y ba "đại": thể, tướng, dụng mà "vận tải" chúng sinh phàm phu đến Như Lai địa, Đại thừa dành cho vị Đại bồ tát tu tập Y vào Tam Đức Thiên Thai Tơng mà nói: thể đại, tức pháp thân đức; tướng đại, tức Bát nhã đức; dụng đại giải đức Bí tạng ba Đức chỗ uyên thâm (Hán: áo phủ ) pháp, bao hàm tất cả, dung chứa tất cả, gọi Đại thừa Du Già Sư Địa Luận dùng bảy nghĩa để nêu rõ ý nghĩa Đại thừa, tức là: Pháp đại, Tâm đại, Giải đại, Tịnh tâm đại, Chúng cụ đại, Thời đại, Đắc đại Cịn Thiên Thai Tơng dùng mười pháp để thành lập [Đại] thừa: quán tâm, khởi tâm, thiện xảo quán, phá pháp biến, thức thông tắc, đối trị trợ, tri thứ vị, năm an nhẫn, tu đạo phẩm, vô pháp Xưa vị cổ đức có nhiều cách giải thích "Đại thừa", tơi (Thái Hư) y vào ví dụ Đại bạch ngưu xa (Xe bò trắng lớn) phẩm Thí Dụ kinh Pháp Hoa để hiển thị tự thể Đại thừa, nghĩa kinh từ "pháp, dụ" đặt tên gọi Đại Thừa Kinh, cịn y vào ví dụ mà đặt tên gọi Đại Bạch Ngưu Xa Kinh D1 Đại bạch ngưu Đây ví dụ cho bổn trí, tức Bát nhã vơ phân biệt trí Chư Phật dùng đủ phương tiện thuyết pháp khác nhau, vơ phân biệt trí chứng đắc vơ phân biệt lý, tức "lý thực tướng" pháp [trong kinh Pháp Hoa] đồng Trong kinh hiển thị thù thắng Đại bạch ngưu có năm nghĩa: (1) Màu da khiết, (2) hình thể đẹp đẽ, (3) có sức mạnh lớn, (4) đứng thẳng, (5) lướt nhanh gió Trong đây, "màu da khiết" hiển thị Bát nhã trí tinh khơng tạp, khơng phiền não chướng, sở tri chướng "Hình thể đẹp đẽ" biểu thị Bát nhã trí "ly tuyệt phi" (khơng cịn lỗi lầm) "Có sức mạnh lớn": thứ nhất, ví dụ cho Bát nhã trí trùm khắp nơi, chiếu khắp nơi, giống bò trắng lớn có đủ sức mạnh, khơng có pháp mà khơng chiếu đến; thứ hai, ví dụ cho Bát nhã trí, đường sinh tử hiểm nạn, tự tại, giống bò trắng lớn đầy đủ sức mạnh, xung phong chiến trận, vào sinh tử mà khơng sợ hãi trốn tránh; thứ ba, ví dụ Bát nhã trí, phiền não ma, ngũ ấm ma, tử ma, thiên ma, hủy diệt khơng cịn dư thừa, giống bị trắng lớn có đủ sức mạnh, hủy diệt tất ốn địch "Đi đứng thẳng", ví dụ cho trí tuệ chứng đắc chân lý, không nghiêng lệch sinh tử, không nghiêng lệch Niết bàn, tịch chiếu đồng thời, không nghiêng không dựa, giống bò trắng lớn đường phẳng, bước chân cân bằng, không nghiêng không trật "Lướt nhanh gió", ví dụ Bát nhã trí, sát na, thâm nhập pháp giới, đạt đến Bồ đề Phật D2 Đại xa (xe lớn): Đây ví dụ cho Hậu đắc trí, từ bổn vơ phân biệt trí phát khởi loại trí tuệ vi diệu soi chiếu pháp, hóa độ chúng sinh Trong kinh có mười ví dụ: (1) Xe cao rộng: ví dụ cho thể hậu đắc trí, cao vượt ba đời, rộng khắp mười phương; (2) trang hoàng thứ trân bảo: ví dụ cho hậu đắc trí nơi Bồ tát, nhân hạnh sai khác muôn vạn, đạt thành vô lượng vô biên công đức trang nghiêm; (3) lan can bao quanh: ví dụ đức Phật chứng tất pháp đà la ni, tổng trì khơng bị mát; (4) chng nhỏ treo bốn phía: ví dụ cho tứ vơ ngại biện Phật, bát âm đồng thời vang vọng, khiến cho người nghe sinh lịng kính tin; (5) phía treo màn: ví dụ cho tứ vơ lượng tâm, từ bi bao trùm tất cả; (6) trang trí bắng loại châu báu quý lạ: ví dụ Phật bao nhiếp hết tất thiện pháp gian xuất gian, khơng có pháp mà khơng phải phương tiện rộng lớn để thành Phật; (7) dây báu kết với khiến cho xe lớn kiên cố: ví dụ cho đức Phật tu nhân, tu tập bốn thệ nguyện rộng lớn, đến lúc thành Phật, nguyện lực khởi động, tự thực hành bốn hạnh nguyện rộng lớn; (8) treo tràng hoa: ví dụ cho đức Phật thực hành Bốn nhiếp pháp, nhiếp hóa tât chúng sinh, loại thần thơng, giác tỉnh tất chúng sinh, nhẫn đến mười tám pháp bất cộng, pháp công cụ nhiếp hóa chúng sinh; (9) nệm gối mềm mại trải chồng: nệm gối mềm mại cho sàn xe lót nệm lơng thú, ví dụ hậu đắc trí Phật thường tương ưng với thiền định gian, nhẫn đến vô thượng thâm diệu thiền xuất gian Đại thừa; (10) đặt gối màu hồng, ví dụ cho hậu đắc trí Phật phương tiện tự D3 Tùy tùng Ví dụ cho [Đại thừa] tự thể hai trí: bổn trí hậu đắc trí Phật, viên chiếu tính tướng pháp, tính tướng bình đẳng dùng loại phương tiện thiện xảo giáo hóa chúng sinh Ngũ thừa, Tam thừa, tùy tùng Đại thừa Lại như, xe bò trắng lớn khởi hành có nhiều hộ vệ tháp tùng Nói tóm, xe bò trắng lớn hiển thị tự thể Đại thừa, hộ vệ tháp tùng từ Đại thừa tự thể bình đẳng lưu xuất loại giáo hóa Ngũ thừa, Tam thừa tùy tùng Đại thừa, hàm nhiếp Đại thừa Đây y kinh văn mà giải thích ý nghĩa Đại thừa C2 Diệu Pháp Mỹ thiện tinh vi đến cực điểm gọi Diệu, cực diệu đến trình độ bất khả tư nghì Pháp có hai nghĩa: nhiệm trì tự tính, quỹ sinh vật giải (1) Nhiệm trì tự tính: nghĩa tướng pháp sinh trụ dị diệt, tính pháp xưa khơng thay đổi, nói: "pháp trụ pháp vị, tướng gian thường trụ." Các pháp gian, nhìn chúng sinh biến hóa vơ thường; dùng trí tuệ Phật mà nhìn, pháp hữu lậu, pháp vơ lậu, tính tướng bảo trì, xưa không thay đổi (2) Quỹ sinh vật giải: tức pháp xưa vốn (Hán: pháp nhĩ thị), tùy vào trí tuệ sâu cạn, học thức rộng hẹp, mà có nhiều loại hiểu biết khác Ví nhìn Phật pháp giới, chín pháp giới cịn lại Phật pháp giới; y theo nhìn chín pháp giới cịn lại, pháp giới có nhìn khác biệt, hiểu biết khác biệt Hiện nay, nói "diệu pháp" y vào pháp mà nói "diệu", có tổng có biệt Pháp Hoa Huyền Nghĩa ngài Trí Giả giảng nói tổng qt "diệu pháp" có hai phần: tương đãi diệu tuyệt đãi diệu Trước thời kỳ Pháp Hoa, nói "thơ, diệu" đối đãi nhau, chẳng hạn tam đồ (ba đường ác) pháp thơ, nói nhân thiên pháp diệu, nhẫn đến Bồ tát pháp thơ, nói Phật pháp diệu, gọi "tương đãi diệu." Đến lúc pháp hội Pháp Hoa bắt đầu, nêu rõ Ba thừa dẫn Nhất thừa, chín pháp giới dẫn Phật pháp giới, ngồi "diệu" khơng có "thô", viên độc diệu, gọi "tuyệt đãi diệu." Hoa Nghiêm Tơng nói có năm thời giáo Thời thứ năm Viên giáo lại chia làm Biệt viên Đồng viên, cho kinh Hoa Nghiêm siêu vượt "diệu" kinh khác, Biệt viên, phán định kinh Pháp Hoa Đồng viên, không kinh Hoa Nghiêm Nhưng họ "Đồng viên Đồng diệu" kinh Pháp Hoa tuyệt đãi diệu, nghĩa "thô ngôn tế ngữ, đồng quy đệ nghĩa." môn Biệt hiển Diệu pháp, tức nói Thập diệu Tích mơn Thập diệu Bổn Thập Diệu Tích mơn là: (1) Cảnh diệu, (2) Trí diệu, (3) Hành diệu, (4) Vị diệu, (5) Tam pháp diệu, (6) Cảm ứng diệu, (7) Thần thông diệu, (8) Thuyết pháp diệu, (9) Quyến thuộc diệu, (10) Lợi ích diệu Thập diệu thứ tự hổ tương sinh khởi, nghĩa lý viên diệu Ngài Ngẫu Ích Pháp Hoa Ln Qn giải thích nói: "Cảnh giới thực tướng Phật, trời người tạo tác, xưa vốn có, khơng phải có, địa vị tối sơ Bởi mê lý nên sinh khởi phiền não, nhân hiểu rõ nghĩa lý nên phát sinh trí tuệ Trí tuệ gốc hành (nghiệp), nhân có mắt trí tuệ phát động bước chân hành nghiệp (tu tập), ba pháp (lý, trí, hành) thừa, thừa (cỡi) thừa đó, nhập ao lương, bước lên giai vị (tu chứng) Giai vị trụ chỗ nào? Trụ Tam đức bí mật tạng Sau trụ đó, tịch mà thường chiếu, chiếu soi mười pháp giới, đến thời ứng hiện, trước tiên dùng thân [ln], thần thơng kích phát Kế đến dùng [luân], khai thị dẫn Đối tượng thấm nhuần sữa pháp, bẫm thọ lời dạy dỗ, trở thành quyến thuộc diệu Nhổ gốc sinh tử, khai tri kiến Phật, đại lợi ích Đây Thập diệu Tích mơn." Thập diệu Bổn môn là: (1) Bổn nhân diệu: Đức Phật lúc tối sơ phát tâm Bồ đề, tu Bồ tát đạo, nhân công hạnh Bồ tát Phật (2) Bổn diệu: Nhân cho tu tập công hạnh viên diệu lúc ban sơ, khế hợp với bổn Phật cứu cánh thường lạc ngã tịnh (3) Bổn quốc độ diệu: Bổn thành quả, phải có quốc độ để y chỉ, tức cõi Ta Bà lúc thành Phật giáo hóa chúng sinh (4) Bổn cảm ứng diệu: Tức lúc ban đầu chứng quả, từ bi thệ nguyện, cảm tương ứng, tức tịch mà chiếu, giáo hóa chúng sinh (5) Bổn thần thông diệu: Tức từ bổn sinh khởi thần thơng diệu dụng, giáo hóa chúng sinh khả độ (6) Bổn thuyết pháp diệu: Tức trần điểm kiếp trước, bát tướng thành đạo, chuyển pháp luân, gọi Bổn thuyết pháp diệu (7) Bổn quyến thuộc diệu: Các chúng sinh giáo hóa lúc thành Phật ban đầu (bổn Phật), từ đất vọt lên, ngài Di Lặc không biết, gọi Bổn quyến thuộc diệu (8) Bổn Niết bàn diệu: Bổn thời chứng đắc Đoạn đức Niết bàn, duyên tận nhập diệt Bổn Niết bàn diệu (9) Bổn thọ mạng diệu: Tức bổn thời thọ mạng (10) Bổn lợi ích diệu: Tức bổn thời quyến thuộc đạt công đức lợi ích Đây Thập diệu Bổn môn Ý nghĩa Thập diệu Bổn Tích thâm sâu rộng lớn, dùng ba nghĩa riêng biệt để nói thêm cách sơ lược (1) Nhất thiết pháp diệu: Trước kinh Pháp Hoa khai hiển, bốn mươi năm, giáo pháp thuyết giảng, hữu lậu, vô lậu, hữu vi, vô vi, đại tiểu, sắc tâm, giả thực, thô diệu, thiên sai vạn biệt, cách biệt mà không dung thông Tuy nói diệu pháp, thực khơng phải diệu Đến lúc kinh Pháp Hoa khai hiển, đại tiểu viên dung, pháp thô pháp diệu, sắc hương, khơng khơng phải trung đạo diệu pháp Cho nên nói: "Tất nghiệp mưu sinh gian không trái ngược với thực tướng", "Pháp trụ pháp vị, tướng gian thường trụ", "Phật chủng từ duyên khởi, nói Nhất thừa", "Trong mười phương cõi Phật, có pháp Nhất thừa, không hai không ba." Tất lời dạy Phật diệu pháp Sau trải qua khai hiển kinh Pháp Hoa, tất pháp Tam thừa, trời, người, nhân trước đó, không pháp mà Diệu pháp Vô thượng Bồ đề Chư Phật đại nhân duyên mà xuất đời, tất không 10 tùng Phật Đa Bảo vị phân thân Phật Thích Ca, Bồ tát Trí Tích, v.v…, vị đệ tử khác đức Phật Thích Ca, Tỳ kheo ni Kiều Đàm Di, v.v… Trong đây, ngài Văn Thù Sư Lợi làm Thượng thủ, từ phẩm Kiến Đa Bảo Phật Tháp phẩm Đề Bà Đạt Đa nói ngài Văn Thù Sư Lợi từ Long cung biển lớn xuất hiện, làm thượng thủ lãnh đạo vị Bồ tát Phẩm An Lạc Hạnh ngài Văn Thù Sư Lợi thưa hỏi đức Phật: "trong đời ác sau này, làm giảng thuyết kinh Pháp Hoa", tôn ngài Văn Thù Sư Lợi làm thượng thủ Thế làm mà biết phần Thị Phật tri kiến hiểu rõ ý nghĩa Pháp Hoa? D1 Nêu lên nghĩa lý Pháp Hoa Phẩm Kiến Đa Bảo Phật Tháp hiển thị nghĩa lý mà kinh Pháp Hoa dạy, nghĩa lý chỗ mà chư Phật ba đời đồng chứng ngộ, đồng thuyết giảng, xưa không khác Thông thường, nương vào mà quán lý, diệu lý đạt quán tưởng cạn, phẩm Kiến Đa Bảo Phật Tháp tiến thêm bước, nương vào lý mà hiển Do lý trừu tượng vơ hình tướng Pháp Hoa mà vọt lên (xuất hiện) kiện cụ thể tháp Phật Đa Bảo, hiển thị năm tầng diệu lý "bất nhị": (1) Do Phật Đa Bảo chứng minh Phật Thích Ca, chư Phật khứ đồng giảng thuyết kinh Kinh Pháp Hoa giảng thuyết khứ tức kinh Pháp Hoa giảng thuyết nay, cổ kim bất nhị Lại nữa, lúc khai bảo tháp, Phật Thích Ca Phật Đa Bảo ngồi (chung chỗ), hiển thị cổ Phật, kim Phật đồng chứng chân lý bất nhị (2) Trước khai bảo tháp, đức Phật Thích Ca triệu thỉnh tất Phật phân thân vân tập, Phật Thích Ca chủ, chư Phật khách, Phật Thích Ca khách, chư Phật chủ, tức chủ khách bất nhị (3) Đồng thời, Phật Thích Ca tổng, Phật khác biệt, Phật khác tổng, Phật Thích Ca biệt Một Phật hàm nhiếp nhiều Phật, nhiều Phật hàm nhiếp Phật Phật Phật tương nhiếp giống vậy, tức đa (một, nhiều) bất nhị (4) Pháp thân Phật Thích Ca tức pháp thân vô lượng chư Phật, pháp thân vô lượng chư Phật tức pháp thân Phật Thích Ca, nghĩa pháp hội bình đẳng, khơng có cách biệt tự tha, tức tự tha bất nhị (5) Lại đức Phật Thích Ca ba lần biến cõi Tịnh độ, đem cõi Ta Bà ngũ trược ô uế biến thành cõi Tịnh độ lưu ly trang nghiêm, chư Phật tập hội, vạn Thánh phóng quang, tức cõi nhiếp thủ cõi khác, cõi khác nhiếp thủ cõi này, tức thành tựu tịnh uế bất nhị Do năm tầng bất nhị hiển thị chân lý Pháp Hoa Nhưng hiển thị diệu lý Pháp Hoa lại cần phải nhờ vào diệu trí ngài Văn Thù Do diệu trí ngài Văn Thù hiểu rõ diệu lý Pháp Hoa, có phẩm (Đề Bà Đạt Đa) D2 Hiểu rõ nghĩa lý Pháp Hoa Do phẩm Đề Bà Đạt Đa mà đạt diệu giải kinh Pháp Hoa Trong phẩm này, Bồ tát Trí Tích, tùy tùng Phật Đa Bảo đến cõi này, sau nghe đức Phật Thích Ca giảng pháp muốn trở bổn quốc Đức Thích Tơn nói cõi Ta Bà có ngài Văn Thù 19 Sư Lợi, trí tuệ thâm sâu, với ngài Trí Tích thảo luận Phật pháp Nhân đây, ngài Văn Thù Sư Lợi thống lãnh chúng sinh ngài hóa độ từ Hải Tạng Long Cung, từ biển trở núi Kỳ Xà Quật, lý trí tương ứng, diệu pháp lý khế Trí Tích trí lý, Văn Thù đạt lý trí Do phẩm (Đề Bà Đạt Đa), diệu trí Văn Thù khế hợp với diệu lý năm tầng "bất nhị" phẩm (Kiến Bảo Tháp) phía trên, đạt thành diệu giải ngũ trùng bất nhị phẩm Diệu giải Ngũ trùng bất nhị đây, tức lúc vị Long Nữ (tháp tùng ngài Văn Thù Sư Lợi đến núi Linh Thứu) thành Phật, với ngài Xá Lợi Phất vấn đáp, kinh văn thọ ký Đề Bà Đạt Đa hiển thị Ngài Xá Lợi Phất, v.v…, khai Phật tri kiến, tin giáo pháp Pháp Hoa, chẳng qua tin vào lời đức Phật mà thơi, cịn có quan niệm sai biệt thua (Hán: thắng liệt), nghịch thuận Đến nay, thị Phật tri kiến, hiểu nghĩa lý Pháp Hoa, khơng cịn quan niệm sai biệt Cho nên xuất vị Long Nữ, bị nhiếp vào loài bàng sinh, loại tội báo ba ác đạo, mà lại tu thiện, nghe pháp thành Phật, tức thuộc phước báo, chánh hiển thị tội phước bình đẳng bất nhị Phàm động vật cõi Dục thuộc hai tính âm dương, mà vị Long Nữ thuộc nữ tính, bị người đời xem thường Như ngài Xá Lợi Phất nói: "Thân nữ cấu uế, khơng phải pháp khí, chứng đắc Vơ thượng Bồ đề? Phật đạo lâu xa, trải qua vô lượng kiếp, siêng tu tích hạnh, đầy đủ độ, sau thành Lại thân người nữ có năm chướng ngại…" Thế nhưng, vị Long Nữ đem bảo châu hiến dâng đức Phật, "Lúc chúng hội thấy vị Long Nữ khoảnh khắc biến thành Nam tử, đầy đủ Bồ tát hạnh, liền sang giới Vô Cấu phương Nam, ngồi hoa sen báu, thành Đẳng Chánh Giác." Chánh hiển nam nữ bình đẳng bất nhị Hơn nữa, chúng hội, ngài Xá Lợi Phất, v.v…, tóc bạc, mặt nhăn, giai vị trưởng lão, vị Long Nữ vừa tám tuổi, nương vào trí lực ngài Văn Thù, hiểu rõ nghĩa lý Pháp Hoa, chánh hiển trưởng ấu (già trẻ) bình đẳng bất nhị Lại nữa, từ nhân vật Đề Bà Đạt Đa mà nói, ơng ta hủy báng Tam bảo, tạo tội ngũ nghịch, đời đời kiếp kiếp làm ngoại đạo tà kiến, chống đối đức Phật, chết đọa địa ngục, đức Phật nói: "Do thiện tri thức Đề Bà Đạt Đa khiến ta đầy đủ sáu Ba la mật, từ bi hỷ xả, ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp, thành Đẳng Chánh Giác, quảng độ chúng sinh", lại thọ ký cho Đề Bà Đạt Đa đời vị lai thành Phật, hiệu Thiên Vương Điều hiển thị nghịch thuận bình đẳng bất nhị Lại nữa, pháp hội, thời gian, ngài Xá Lợi Phất, v.v…, bậc chánh kiến thọ ký, Đề Bà Đạt Đa, v.v…, kẻ tà kiến thọ ký, chánh hiển tà chánh bình đẳng bất nhị Do ngũ trùng "tự tha, v.v…" bất nhị diệu lý, chứng thành ngũ trùng "tội phước, v.v…" bất nhị diêu giải Diệu giải phẩm Đề Bà Đạt Đa thành, diệu lý phẩm Kiến Đa Bảo Phật Tháp lại hiển rõ D3 Giải lý lưu thông 20 Phần trên, Khai Phật tri kiến tin giáo pháp Pháp Hoa, phẩm Pháp Sư Công Đức phổ ký (thọ ký tổng quát) lưu thông; nay, Thị Phật tri kiến hiểu rõ nghĩa lý Pháp Hoa, phẩm Trì phẩm An Lạc Hạnh phần lưu thơng Nhưng phần lưu thơng phân làm hai loại: trì kinh nhân trì kinh hạnh (1) Trì kinh nhân, tức phẩm Trì Cần phải hiểu rõ (giải) nghĩa lý Pháp Hoa lưu thơng, khơng hiểu nghĩa lý khơng thể lưu thông Cho nên phần trước, tỳ kheo Phú Lâu Na, v.v…, thọ ký làm Phật, tỳ kheo ni Kiều Đàm Di, v.v…, cho thân nữ, khơng dám có hy vọng thọ ký Kịp đến phần này, hiểu rõ diệu lý "nam nữ bình đẳng" kinh Pháp Hoa thỉnh Phật thọ ký, lưu thông kinh Thế nhưng, phẩm Pháp Sư phổ ký lưu thông, chúng sinh đời vị lai thọ ký, đương nhiên vị tỳ kheo ni thọ ký Cịn phẩm (Trì) này, muốn nêu rõ khơng vị Bồ tát phát nguyện lưu thông kinh này, mà vị tỳ kheo ni (sau khi) hiểu rõ ý nghĩa Pháp Hoa, thể ngộ ý nghĩa nam nữ bình đẳng, muốn làm người lưu thông kinh (2) Trì kinh hạnh, tức phẩm An Lạc Hạnh Ngài Văn Thù hỏi đức Phật, "ở đời ác trược sau phụng trì kinh Pháp Hoa?" Đức Phật nói bốn an lạc hạnh khiến cho người tin giáo pháp kinh Pháp Hoa, hiểu ý nghĩa kinh Pháp Hoa, tu tập hạnh kinh Pháp Hoa lưu thơng kinh Bốn phẩm Kiến Bảo Tháp, Đề Bà Đạt Đa, Trì, An Lạc Hạnh trên, dùng "thị Phật tri kiến, giải Pháp Hoa lý" làm cương tông C3 Ngộ Phật tri kiến tu Pháp Hoa hạnh Phần trước y vào giáo (pháp) để giải (hiểu) nghĩa (lý) Ở đây, từ lý (giải) ngộ, đạt tri kiến Phật, tự thân thể ngộ thực tướng diệu lý pháp, ngộ diệu lý mà khởi diệu hạnh, chân tu Tu có hai loại: duyên tu chân tu Duyên tu y vào giáo lý mà tu, chân tu ngộ chân lý tu Công hạnh phát khởi sau ngộ Phật tri kiến chân tu Phần bao gồm tám phẩm, từ phẩm Tùng Địa Dũng Xuất đến phẩm Chúc Lụy Vị thuyết pháp chủ đức Phật Thích Ca, tức ứng hóa thân mà thành báo thân, pháp thân Tích thân, từ vương cung xuất gia, tức chân thân, thành Phật từ số kiếp lâu xa trước, làm giáo chủ pháp hội Đương phần vị Bồ tát từ đất vọt lên, vị đệ tử ngài Bồ tát Thường Bất Khinh giáo hóa, ơng Bạt Đà Bà La, v.v… Vị thượng thủ ngài Bồ tát Di Lặc, ngài người đặt câu hỏi phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, khiến cho đức Phật giảng nói phẩm Như Lại Thọ Lượng, v.v… Trong phần Ngộ Phật tri kiến tu Pháp Hoa hạnh gồm có tám phẩm này, phân thành hai đoạn để giải thích: (1) chánh thuyết diệu hạnh, (2) lưu thơng diệu hạnh 21 D1 Chánh thuyết diệu hạnh Phần lại chia làm bốn phần: (1) y khởi hạnh, (2) nhờ hạnh nêu quả, (3) nêu công đức khuyến tu, (4) cử đức tác chứng E1 Y khởi hạnh Ngộ Phật tri kiến, nghĩa thể ngộ pháp thấy biết (của Phật), từ mà khởi hạnh, tức hạnh từ trí mà phát khởi Như vị Bồ tát từ đất vọt lên, chúng hội lúc khơng biết họ ai, có nghĩa cơng hạnh tu hành phát khởi từ Phật quả, chắn điều mà vị từ nhân hạnh khởi tu hiểu biết Cho nên từ khởi, tức cho vị Bồ tát từ đất vọt lên, Thượng Hạnh, Vô Biên Hạnh, v.v…, từ hạnh mà đặt tên, nghĩa y vào pháp giới Phật mà tu, vị Bồ tát từ nhân mà khởi hạnh, đến Bồ tát Di Lặc bậc Nhất sinh bổ xứ Bồ tát mà cịn khơng biết Lúc ấy, ngài Di Lặc muốn giải trừ nghi vấn đại chúng nên hỏi đức Phật: "Các vị Bồ tát nương vào để phát tâm tu hành mà biến thần thông vậy?" Và đức Phật trả lời "vô lượng a tăng kỳ vị Bồ tát từ đất vọt lên người ta cõi Ta Bà thành Phật đạo mà giáo hóa họ." Khi ấy, ngài Di Lặc vị Bồ tát khác khởi lòng nghi: "Đức Như Lai làm thái tử, rời khỏi vương cung, đến thành Già Da không xa, ngồi Đạo trường, chứng đắc A nậu đa la tam miệu tam bồ đề, đến bốn mươi năm, thời gia ngắn mà làm Phật to lớn vậy, giáo hóa vơ lượng vô biên chúng Bồ tát?" "Cha trẻ mà già, người đời tin được." Nhân đức Phật giải nghi ngờ người, khai tích hiển bổn, y vào khởi hạnh mà dẫn phát E2 Nhờ hạnh nêu Tức nhờ vào công hạnh phát khởi Từ Phật (trong phẩm Tùng Địa Dũng Xuất) nêu rõ đức Phật chứng đắc vị từ kiếp số lâu xa trước (trong phẩm Như Lai Thọ Lượng) Đức Phật Thích Ca cõi giới Ta Bà (qua bao kiếp thành trụ hoại không) thành Phật, đức Thích Ca từ thành Già Da xuất gia thành đạo, mà đức Thích Ca thành Phật từ trần điểm kiếp trước, nhờ vào vị Bồ tát Thượng Hạnh, Vô Biên Hạnh, v.v… (từ đất vọt lên) để nêu lên Phật lâu xa Thật ra, Phật thọ mệnh vô lượng, mà nhân địa tu hành, phẩm Như Lai Thọ Lượng nói: "Ta vốn hành Bồ tát đạo, đạt thọ mạng, đến chưa dứt." Chứng tỏ đức Thích Ca bổn nhân địa tu thành Phật đạt thọ mạng, trải qua kiếp số dài lâu không gián đoạn, đến chưa hết, tức mượn công hạnh tu tập lúc tu nhân để nêu rõ Phật lâu xa 22 E3 Nêu công đức để khuyến tu Ngộ Phật tri kiến, y vào Phật mà phát khởi diệu hạnh Pháp Hoa Cái diệu pháp Phật mà diệu hạnh y tựa vào pháp lạc tự thọ dụng Phật quả, diệu dụng vô lượng, sâu thẳm khơng thể lường được, nói "Dù suy tư, khơng lường trí Phật", "Bồ tát phát tâm, cúng dường vô số Phật, hiểu rõ nghĩa thú, lại khéo léo thuyết pháp, số nhiều lau sậy, tâm dùng diệu trí, hà sa kiếp, suy lường, trí Phật." Pháp tự thọ dụng Phật, có Phật Phật tự chứng biết, khơng khác suy lường được, nhưng, có thê dùng lòng tin tiếp thọ pháp Phật mà phụng hành đạt diệu dụng Giống Tam Mật gia trì Mật tơng pháp đức Đại Nhật Như Lai, chuyên tâm tu tập đạt diệu dụng pháp, nói: "Nhất niệm gia trì niệm Phật, niệm niệm gia trì niệm niệm Phật." Cho nên ngộ Phật tri kiến tu Pháp Hoa hạnh, tức y vào pháp Phật mà tu hành, diệu dụng bất khả tư nghì Như bình thường nói cơng hạnh tư nghì cơng hạnh bất khả tư nghì Cơng hạnh tư nghì tu tập Ngũ giới, Thập thiện báo nhân thiên, tu tập Tứ diệu đế, Thập nhị nhân duyên, Lục độ đạt báo Tam thừa Đây tư nghì Nếu y vào pháp Phật mà tu Chân ngôn hạnh (trì chú), Niệm Phật hạnh, diệu dụng khơng thể suy lường Đây cơng hạnh bất khả tư nghì Như người gian tự lực cánh sinh, làm cơng sức nhiêu lương bổng, đổi thành y thực để sinh sống qua ngày Trồng dưa dưa, trồng đậu đậu, trồng nhân vậy Mọi người biết rõ Còn trường hợp gã tử bổng nhiên ông trưởng giả nhận làm con, gã ăn mày quần áo lam lũ bổng nhiên biến thành phú ơng tiền rừng bạc biển, trợn mắt không tin! Y vào pháp Phật mà tu hành đạt diệu dụng giống trường hợp vừa nêu Cho nên phẩm Phân Biệt Công Đức, Tùy Hỷ Công Đức, Pháp Sư Công Đức hiển thị công đức vi diệu tu trì giáo pháp Phật quả, khuyến khích tu hành đạt diệu dụng Như phẩm Pháp Sư Cơng Đức nói thân (cặp mắt) bình thường sinh cha mẹ mà nhìn suốt tâm thiên đại thiên giới, (hoặc) nhục thân (thân thể bình thường) hiển cõi nước đại thiên, y vào lực gia trì pháp kinh Pháp Hoa mà diệu dụng Tuy Mật tông cho lực gia trì mà "tức thân thành Phật" (thành Phật thân đời), không diệu dụng kinh Pháp Hoa Cho nên, dùng nhãn quan Mật tơng mà qn sát, diệu hạnh y vào pháp Pháp Hoa Mật pháp tối thượng Mật pháp E4 Nêu đức tác chứng Ở nêu lên ngài Bồ tát Thường Bất Khinh, phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát, thọ trì câu kinh Pháp Hoa để làm chứng minh Một câu mà muốn nêu lên là: "Đều thành Phật." Cho nên nói: "Tơi khơng dám khinh (xem thường) 23 ngài, ngài tương lai thành Phật." Hễ ngài gặp ai, già trẻ nam nữ, không dám khởi tâm xem thường, mà cung kính đảnh lễ, nói lời vừa nêu Đây y vào lòng tinh tiếp thọ kinh Pháp Hoa mà khởi lên diệu hạnh, ngày hơm thành tựu Phật Thích Ca Mâu Ni công đức vĩ đại Đây kiện chứng minh cụ thể D2 Lưu thông diệu hạnh Hai phẩm Như Lai Thần Lực phẩm Chúc Lụy phần lưu thông Diệu hạnh, hiển thị diệu hạnh y vào pháp mà khởi, tối cực thù thắng, tối thắng tất công hạnh Y vào mà tu tập, thân diệu dụng thù thắng Cho nên phẩm Thần Lực hiển loại thần biến, thêm vào phẩm Chúc Lụy để lưu thông diệu hạnh bất khả tư nghì C4 Nhập Phật tri kiến chứng đắc vị Pháp Hoa Do ngộ Phật tri kiến, tu tập diệu hạnh Pháp Hoa, y vào diệu hạnh Pháp Hoa, tiến nhập cứu cánh, tức viên thành diệu Pháp Hoa Sáu phẩm, từ phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự đến phẩm Phổ Hiền Khuyến Phát, nêu rõ Nhập Phật tri kiến, chứng diệu Pháp Hoa Vị Giáo chủ phần đức Phật Thích Ca, vị thượng thủ chúng phải suy tôn ngài Bồ tát Phổ Hiền Do sáu phẩm này, hợp với hai mươi hai phẩm trước, tức thành Kinh Pháp Hoa, bảy quyển, hai mươi tám phẩm Thế nhưng, sáu phẩm quán sát hai lượt Lượt thứ nhất: (1) Phẩm Dược Vương chứng tự lợi, (2) Bốn phẩm Diệu Âm, v.v…, chứng lợi tha, (3) Phẩm Phổ Hiền chứng tự lợi lợi tha (nhị lợi) Lượt thứ hai: (1) Phẩm Dược Vương chứng Thập Trụ, (2) Phẩm Diệu Âm chứng Thập Hạnh, (3) Phẩm Phổ Môn chứng Thập Hồi Hướng, (4) Phẩm Đà La Ni chứng Tứ Gia Hạnh, (5) Phẩm Diệu Trang Nghiêm chứng Thập Địa, (6) Phẩm Phổ Hiền chứng Đẳng Giác, Diệu Giác Hiện giải thích sau: D1 Chứng tự lợi Dược Vương chứng quả, y theo Thiên Thai Viên Giáo lên Sơ Trụ, Bát tướng thành Phật Nhưng nghĩa chung Đại thừa Khởi Tín Luận Duy Thức có giáo lý tương đồng, chứng phẩm Pháp Sư Công Đức vị Sơ Trụ Từ phẩm Dược Vương trở xuống chứng Sơ Trụ Đẳng Giác Lại nữa, phẩm Pháp Sư Công Đức nhân hạnh, nhân hạnh thành tựu công đức viên mãn Pháp Hoa Còn phẩm Bồ tát Dược Vương tu hạnh Pháp Hoa, quán pháp Không, thiêu thân đốt tay, cúng dường Như Lai, chứng lý Nhị Không, thành tựu Đoạn đức, giải thoát sinh tử, chứng đắc diệu tự lợi 24 D2 Chứng lợi tha Bốn phẩm Diệu Âm, v.v…, chứng lợi tha Phẩm Dược Vương chứng nhập Thập Trụ, phẩm Diệu Âm chứng nhập Thập Hạnh, Quán Âm chứng nhập Thập Hồi Hướng, Đà La Ni Tứ Gia Hạnh, Diệu Trang Nghiêm chứng nhập Thập Địa, Phổ Hiền từ Đẳng Giác chứng nhập Diệu Giác (Phật) Bốn phẩm Diệu Âm, v.v…, chứng lợi tha, nghĩa là: (1) Diệu Âm mật hóa: Trước thị gia nhập pháp hội khiến cho đại chúng khởi tâm có, khởi tâm khó gặp Sau gia nhập pháp hội, khiến cho đại chúng đắc Tam muội Đà la ni Đều lợi ích Do bình đẳng phổ hn Phật pháp thân tự thọ dụng thân, bất khả tư nghì mật hóa (2) Qn Âm cứu khổ: Tầm cứu khổ, không quốc độ mà không thân, tức đại bi lợi tha, chứng lợi tha, chánh đồng Phật ứng chúng sinh chín pháp giới, Tha thọ dụng thân để ứng Bồ tát cơ, ba loại hóa thân để ứng Nhị thừa, phàm phu lục đạo Phật công dụng dùng lời mô tả, Diệu Âm dùng pháp thân mật hóa, Quán Âm dùng ba thân phổ ứng (3) Diệu dụng Mật phẩm Đà La Ni: Có thể phá ác sinh thiện Nếu có người hủy báng Pháp Hoa, phá hoại Pháp Hoa, khiến cho họ hàng phục, trở thành tán thán Pháp Hoa, ủng hộ Pháp Hoa Như Phật thị Kim cang thân, v.v…, đủ loại diệu dụng, khơng khơng phải công đức, phá tà hiển chánh, phá ác làm thiện (4) Diệu Trang Nghiêm Vương cải tà quy chánh: Diệu Trang Nghiêm Vương vốn người tà kiến, không tin Phật pháp, người vợ hai người thiết kế hiển loại thần thông phương pháp, bắt đầu tin Phật pháp, cải tà quy chánh Do chứng lợi tha D3 Chứng nhị lợi Một phẩm Phổ Hiền chứng nhị lợi Trước chứng quả, Phổ Hiền tu nhân hạnh viên mãn, chứng đắc Phật Đây chứng tự lợi Sau chứng quả, Phổ Hiền khởi hạnh giáo hóa chúng sinh, thuộc chứng lợi tha Cho nên Phổ Hiền trước sau chứng chứng diệu tự lợi lợi tha Toàn kinh Pháp Hoa gồm hai mươi tám phẩm, phần trước nói bốn phần, có tổng có biệt: Phẩm Tự phần Tổng trì "khai thị ngộ nhập giáo lý hành quả." Hai mươi bảy phẩm lại phần Hiển thị riêng biệt "khai thị ngộ nhập giáo lý hành quả." Trong phẩm, phần có phần lưu thơng khác nhau, dùng hai hàng cuối phẩm Phổ Hiền làm phần lưu thông cho tồn kinh Án theo quy định thơng thường giảng kinh phân khoa, cần phải có ba phần: tự, chánh, lưu thơng để phán thích kinh Trên nguyên tắc, phần lưu thông phải phần sau kinh, kinh lại có kinh văn lưu thơng, khiến tơi (Thái Hư) có cảm giác không chỉnh tề, cảm khái phần lưu thơng khơng thể hồn tất nghĩa nó! Nếu y theo bốn phần vừa liệt kê để phán định tồn kinh tránh cảm khái so le không 25 chỉnh Đến dùng bốn phần làm cương tơng cho tồn kinh, nêu lên rõ ràng minh bạch chí lý Diệu Pháp, lại việc khác A3 Khảo kinh Khảo kinh nghĩa khảo cứu lịch sử kinh toàn thể kinh Phật Phàm kinh điển Phật nói có thực chứng minh, có lịch sử tra cứu chánh tín Nếu khơng, mắt cá lẫn lộn với hạt châu, đốn chân ngụy, khó mà tin Đồng thời, kinh Phật nói, chung cho kinh Khảo cứu nguồn gốc kinh nguồn gốc kinh khác mà minh hiển B1 Nguồn gốc kinh Phật Phật nói chung cho chư Phật ba đời, Kinh chư Phật giảng nói, cõi này, cõi khác Chư Phật nhiều vô lượng, kinh điển mà ngài giảng nói nhiều vơ lượng Chư Phật vô thỉ vô chung, khởi tướng bất khả đắc, khởi tướng lúc ban sơ kinh giáo bất khả đắc Thế nhưng, vô lượng, đem tứ thiên hạ mà cư ngụ Nam Thiệm Bộ Châu mà nói, Hiền kiếp này, khứ có ba vị Phật, ngài Câu Na Hàm Mâu Ni, v.v…, xuất hiện, mà kinh giáo vị Phật giảng nói bị thất truyền khứ Đại khái, Phật pháp vị Phật trải qua ba thời kỳ chánh pháp, tượng pháp mạt pháp Đến thời mạt pháp chấm dứt kinh giáo bị diệt tận Cho nên kinh điển lưu truyền vị Phật thứ tư xuất Hiền kiếp Phật Thích Ca giảng nói, ngài ấn khả kết tập thành kinh lưu thông đời Cho nên biết tất kinh điển lưu truyền bắt nguồn từ kim đức Phật Thích Ca giảng nói, Phật giáo cõi Ta Bà suy tơn Phật Thích Ca Bổn Sư Hiện kinh Pháp Hoa giảng nói giáo pháp tất chư Phật mười phương ba đời, Phật Thích Ca nói biết, dùng Phật Thích Ca làm khởi nguyên; mà nữa, giáo pháp chư Phật mười phương ba đời giảng nói, đức Phật Thích Ca nói hiển thị, phải công nhận đức Phật Thích Ca cội nguồn tất kinh điển Tất giáo pháp đức Phật Thích Ca giảng nói, kinh điển Đại thừa Giải Thâm Mật, Hoa Nghiêm, v.v…, kinh điển Tiểu thừa A Hàm, Lầu Thán, v.v…, nghĩa lý đại tiểu, thiên viên, quyền thực, v.v…, phát huy trọn vẹn, lưu truyền lúc Phật cịn Nếu hiểu đả phá chấp trước học giả Tiểu thừa cho đức Phật nói kinh A Hàm, v.v…, kinh điển Đại thừa Bồ tát đời sau Long Thọ, v.v…, xiển dương mà xuất hiện, đặc biệt kinh điển Mật tông khởi tâm nghi ngờ Cho nên xưa nay, có nhiều nhà khảo cứu tìm hiểu Lịch sử Phật giáo, cho kinh điển Mật tông tín đồ Phật giáo hậu kỳ hỗn hợp giáo pháp Bà la môn mà ngụy tạo Nếu chánh tín tất giáo pháp đạo 26 Phật khởi nguồn từ đức Phật, tà nghi chấm dứt Nên biết trí tuệ chư Phật thâm vô lượng, tùy vào loại tính khác nhau, sở thích khác chúng sinh, mà giảng nói vơ lượng giáo pháp khác nhau, đại tiểu, thiên viên, đà la ni, v.v…, không pháp mà ngài khơng thi thiết để giáo hóa chúng sinh Chung quy, chư Phật đại nhân duyên mà xuất nơi đời, muốn khiến cho tất chúng sinh khai thị ngộ nhập tri kiến Phật, có pháp chưa giảng nói, tức nhiếp chưa tận Cho nên tất Phật giáo khởi nguyên từ đức Phật Thích Ca Y vào thắng giải định này, biết tất kinh điển tồn gian đức Phật Thích Ca chuyển pháp luân mà hữu B2 Phật kinh kết tập Lúc đức Phật thuyết pháp có kim truyền dạy, chưa có ghi chép (Hán: ký lục) văn tự Như hội Pháp Hoa, đức Phật Thích Ca giáo chủ, vơ lượng chúng sinh mà giảng nói kinh Pháp Hoa, y vào danh, cú, văn, thân âm đức Phật mà làm giáo thể (năng thuyên), giảng giải nghĩa lý (sở thuyên) Thế nhưng, đương thời thuyết pháp có ngơn âm mà khơng có văn tự lưu truyền kinh giáo đến đời sau? Tức phải đệ tử Phật kết tập, khiến cho kinh điển triển chuyển lưu truyền đến đời sau Tiếng Phạn "kết tập" có nghĩa "hội tụng", nghĩa kết tập kinh, cần phải triệu thỉnh đại chúng hội tập, đề cử người lớn tiếng đọc tụng, xuyên qua thẩm tra, khảo lự, định thừa nhận ngôn giáo đọc tụng phù hợp với lời Phật dạy, Phật ấn khả, trí tán thành, tồn thể thơng qua, sau ghi xuống thành định bổn Tương truyền, lúc đức Phật vừa nhập diệt, ngài Ca Diếp, A Nan, Ưu Ba Ly, v.v…, động Tát Ba La kết tập kinh luật Đồng thời, bên động, ý kiến đại chúng bất nhất, bên ngồi động Tát Ba La có ngài Phú Lâu Na, v.v…, kết tập Như vậy, thời kỳ kết tập lần thứ hai, kết tập lần thứ ba, vô lượng kinh điển lưu truyền đời sau Thế nhưng, cho kinh điển lưu truyền đến đời sau văn tự xuất phát từ (những) kết tập khơng hồn tồn vậy, lúc hội tụng để kết tập chưa dùng văn tự để ghi chép Ngược lại, lúc đức Phật thể, giả có văn tự Trong Tỳ nại da nói, lúc đức Phật thế, có vị trưởng giả đêm khuya đọc kinh, bốn vị Thiên vương đến nghe pháp; lại có vị phu nhân tên Cám Dung ban đêm đốt đuốc đọc kinh Những việc chứng minh đời Phật có văn tự đọc tụng Lại có truyền thuyết từ xưa, lúc đức Phật núi Linh Thứu giảng kinh Pháp Hoa, tất vỏ cây, ghi chép kinh văn Điều cho thấy có văn tự để ghi chép kinh điển Sau xuyên qua hội tụng kết tập lại có định bổn, sau đại chúng khảo định ghi chép lại văn tự Thế nhưng, số kinh điển ghi lại văn tự lưu truyền đời sau, có kinh điển chưa thơng qua hội tụng kết tập, lịch sử 27 Phật giáo Ấn Độ, đơi có kinh điển đệ tử ghi chép riêng biệt để đọc tụng, có sai khác Đây chứng Thông thường, biết việc kết tập kinh điển ngài A Nan, v.v…, kết tập Chẳng qua nhiều lần kết tập khác nhau, lần kết tập rõ ràng tất người biết đến tin tưởng Thật ra, kinh Phật vị Bồ tát, tổ sư nhiều đời sưu tập ghi chép lưu hành, số lượng khơng phải ít, mà từ lâu người cơng nhận Cho nên kinh Phật có ký lục từ thời đức Phật mà lưu truyền (đến nay), có kinh điển kết tập sau Phật diệt độ, có kinh điển ký lục riêng tư chưa thông qua hội tụng B3 Sự lưu truyền kinh Phật Sự lưu truyền kinh điển thời tiết nhân duyên khác mà có lưu truyền hay khơng lưu truyền khác Những kinh điển kết tập vào thời đó, kinh có nhân dun đầy đủ lưu truyền, kinh thiếu duyên tạm thời ẩn tàng Đây thật Chẳng hạn Trung Quốc, đến đời (Triệu) Tống (960-1279) có Đại Tạng Kinh khắc vào gỗ lưu hành Có kinh điển mà từ xưa chưa lưu hành gian bảo tồn Nếu suy luận từ đời đức Phật trước đời Tống, phải có kinh điển chưa lưu hành Lúc chưa có Tạng Kinh khắc bảo tồn, nhân khơng truyền bá nên ẩn tàng Đây lại điều dễ hiểu Chẳng hạn động đá Đơn Hồng phát nhiều kinh điển cổ nhân tàng trữ đó, mà Đại Tạng Kinh đời Tống khơng có, thực chứng minh rõ ràng Sau đời Phật, có nhiều kinh điển ẩn tàng không lưu truyền, giống trường hợp vừa nêu Vì vào thời đó, lưu truyền hoàn toàn nhờ vào ghi nhớ truyền Kinh thường giảng giải trì tụng truyền bá, cịn kinh điển khơng phổ biến đọc tụng giảng giải khó mà tránh khỏi ẩn tàng đến, tồn mà giống không tồn Thế nhưng, kinh điển ẩn tàng này, đến thời kỳ đó, xun qua phát bậc trí tuệ sâu xa lại truyền bá đọc tụng giảng thuyết gian, lại từ ẩn tàng trở thành lưu hành người biết đến Nếu quán sát vậy, kinh điển đời Phật đời sau Phật vị Thanh văn, Bồ tát ghi chép kết tập Thế nhưng, lúc đức Phật nhập diệt, kinh điển Tiểu thừa, nhân vị đệ tử Thanh văn truyền tụng phổ biến lưu hành sớm gian Lúc đó, kinh điển Đại thừa người đọc tụng giảng giải ẩn tàng không Thế nhưng, thời tiết nhân dun chín muồi, lại truyền bá gian Như lúc đức Phật diệt độ, kinh điển Đại thừa ẩn tàng không hiện, sau đức Phật diệt độ sáu bảy trăm năm, vị Bồ tát Long Thọ, v.v…, xuất thế, phát nhiều kinh điển Đại thừa, đem lưu hành giảng giải Đến ngài Bồ tát Vô Trước, Thế Thân, v.v…, lại phát nhiều kinh điển Đại thừa khác, lại đem lưu hành giảng giải Nhẫn đến Bồ tát Long Trí, v.v…, xuất hiện, lại phát nhiều nghi quỹ Mật Đà la ni, v.v…, lại đem lưu truyền gian Cho nên phải hiểu kinh điển xưa chưa lưu truyền, xuyên qua phát hiện, giảng giải đọc tụng 28 số bậc trí tuệ thâm hậu xuất trở lại Chẳng hạn Tam Luận Tông Trung Quốc, vào đời nhà Tùy, nhà Đường thời hoằng dương long thạnh Từ đời Đường sau, tông phái bị diệt vong Đến đời Tống, Minh, lúc khơng cịn biết đến, tất kinh sớ tông bị lạc Đến cuối đời Thanh, kinh sớ tông lại từ Nhật Bổn thỉnh về, có người bắt đầu hoằng dương trở lại Trung Quốc thế, đời Phật tương tự Những kinh điển Đại thừa thời Phật, đồng thời ký lục kết tập, sau Phật diệt độ khoảng năm trăm năm, có kinh điển Tiểu thừa lưu truyền Đến thời đại ngài Long Thọ, Vơ Trước, Long Trí, v.v…, kinh điển Đại thừa theo thứ lớp mà truyền bá Đây truyền bá theo thứ lớp kinh điển Đại thừa Tiểu thừa Cho nên biết kinh Pháp Hoa giảng giải ngày hôm vị Bồ tát, Thanh văn, lúc đức Phật diệt độ ký lục kết tập, lưu truyền gian vào thời ngài Long Thọ Khảo cứu lịch sử Phật giáo Ấn Độ, lý lẽ Bài Hoằng Truyền Tự ngài Đạo Tuyên nói: "Truyền đến Trung Quốc ba trăm năm." Đấy lời ngài Đạo Tuyên nói đời Đường, đến lưu truyền ngàn năm sáu trăm năm B4 Bổn kinh phiên dịch Sự phiên dịch kinh này, từ niên hiệu Vĩnh Khang đời Tây Tấn niên hiệu Nhân Thọ đời Tùy, khoảng ba trăm năm, phiên dịch ba lần Bản [kinh mà giảng giải] ngài [Sa môn] Cưu Ma La Thập đời Diêu Tần phụng chiếu dịch, tức dịch lần thứ hai Hiện từ Pháp Hoa Hoằng Truyền Tự ngài Đạo Tuyên biết khái quát ba phiên dịch (1) "Đời vua Huệ Đế nhà Tây Tấn, niên hiệu Vĩnh Khang, ngài Đơn Hồng Bồ tát Trúc Pháp Hộ, Thanh Môn, thành Trường An, phiên dịch kinh này, đặt tên Chánh Pháp Hoa." Tây Tấn nêu lên khác biệt với đời Đông Tấn Niên hiệu Vĩnh Khang đời vua Huệ Đế nhà Tây Tấn nêu lên niên hiệu cho lần phiên dịch Trường An kinh đô nhà Tây Tấn Thanh Môn cửa thành Trường An, nêu lên địa điểm dịch kinh Đơn Hồng Bồ tát Trúc Pháp Hộ, Đơn Hồng địa danh Tây Vực, Trúc Pháp Hộ người Đơn Hồng, người thời gọi ngài Đơn Hồng Bồ Tát Trúc Pháp Hộ, tiếng Phạn Đàm Ma La Sát (Ở chữ Trúc, viết tắt cho Thiên Trúc, ý muốn nói ngài người Thiên Trúc, tức Ấn Độ) Đây nêu lên tên người dịch Kinh phiên dịch gọi Chánh Pháp Hoa, tên cho kinh Pháp Hoa dịch lần (2) "Đời vua An Đế nhà Đông Tấn, niên hiệu Long An, tức đời vua Diêu Hưng, nhà Diêu Tần, niên hiệu Hoằng Thỉ Ngài Sa môn Cưu Ma La Thập, người xứ Quy Tư, dịch lại kinh lần thứ hai, đặt tên Diệu Pháp Liên Hoa." Phiên dịch lần thứ cuối đời Tây Tấn, phiên dịch lần thứ hai cuối đời Đông Tấn Niên hiệu Long An đời vua An Đế cuối đời Đông Tấn Niên hiệu Hoằng Thỉ đời Diêu Tần ba triều đại 29 Tần Đây niên đại phiên dịch Quy Tư ba mươi sáu nước Tây Vực, tỉnh Tân Cương Sa môn tiếng Phạn, dịch cần tức Cần (siêng) tu giới định tuệ, tức (diệt) tham sân si Cưu Ma La Thập (Kumalajiva) tiếng Phạn, dịch Đồng Thọ, ngài nhỏ tuổi đầy đủ đạo hạnh (giống bậc trưởng lão) Đây nêu lên tên người dịch Kinh phiên dịch Diệu Pháp Liên Hoa, tức kinh giảng giải (3) "Niên hiệu Nhân Thọ, đời Tùy, ngài Sa môn Xà Na Cấp Đa, người Bắc Thiên Trúc, chùa Đại Hưng Thiện, dịch lần sau cùng, tên Diệu Pháp Liên Hoa." Đây phiên dịch lần thứ ba, tức sau đời Tấn đời Tần, trải qua triều đại Tống, Tề, Lương, Trần, đến khoảng năm Nhân Thọ đời Tùy phiên dịch kinh Chùa Đại Hưng Thiện, Tây An (Trường An cũ), tỉnh Thiểm Tây, nơi dịch kinh lúc Thiên Trúc, tức Ấn Độ, dịch nghĩa Nguyệt Bang, địa hình bán đảo, giống mặt trăng Ấn Độ có năm nước, cho Bắc Ấn Độ Xà Na Cấp Đa, dịch nghĩa Đức Chí (Đức, đức hạnh, Chí chí hướng), xem tên suy ngẫm biết người Phiên dịch lần đặt tên Diệu Pháp Liên Hoa, tên với dịch ngài La Thập Ba dịch này, lần đầu tên Chánh Pháp Hoa, hai lần sau tên Diệu Pháp Liên Hoa, chữ Liên Hoa, có Chánh Diệu khác Thế nhưng, nghĩa lý ba dịch có sai khác Bản dịch hoằng truyền phổ biến ngài La Thập, ngài Đạo Tuyên nói: "Ba kinh phiên dịch, đem văn nghĩa để so sánh, người ưa chuộng ngài La Thập dịch." Ngài Đạo Tuyên người đời Đường, từ đời Tần đến đời Đường ngài La Thập Mãi ngài La Thập thạnh hành Tương truyền, trải qua bảy vị Phật, ngài La Thập người dịch kinh tài ba đệ nhất, kinh điển mà ngài phiên dịch, văn nghĩa sáng lưu loát, đạt bổn ý Phật Không riêng kinh Pháp Hoa, mà kinh khác ngài dịch, kinh Kim Cương, v.v…, lưu truyền thạnh Tóm lại, kinh Pháp Hoa phiên dịch ba lần, ba dịch, ngài La Thập hoằng truyền thạnh Đến nêu rõ lý ngài Pháp sư Cưu Ma La Thập đời Diêu Tần phụng chiếu dịch kinh Pháp Hoa B5 Thứ tự phẩm kinh Sự tăng giảm kinh văn thứ tự phẩm kinh có sai khác Có người nói hai dịch Diệu Pháp Liên Hoa đời Tần đời Tùy có hai mươi bảy phẩm Vì dịch đời Tần khơng có phẩm Đề Bà Đạt Đa, nên đem phẩm Đề Bà Đạt Đa dịch đời Tùy thêm vào sau phẩm Kiến Bảo Tháp Hơn nữa, dịch đời Tấn, phía phẩm Quang Âm thiếu phần kệ tụng, đem phần kệ tụng đời Tùy thêm vào bên phẩm Do đây, đời Tùy cịn có tên Thiêm Phẩm Diệu Pháp 30 Liên Hoa Còn phẩm Đề Bà Đạt Đa dịch đời Tần bậc cổ đức đời sau thêm vào Nếu theo ý ngài Trí Giả dịch ngài La Thập vốn có đủ hai mươi tám phẩm, chẳng qua phẩm Đề Bà Đạt Đa lúc lưu lại cung, chưa biên nhập để lưu hành mà Đây phẩm văn ba kinh tăng giảm không đồng Lại phẩm Chúc Lụy phẩm thứ hai mươi hai ngài La Thập Còn hai dịch kia, phẩm Chúc Lụy phẩm cuối (hai mươi bảy hai mươi tám) Đây lý thứ tự trước sau khác biệt Những tăng giảm, thứ tự xưa ghi chép, khó mà khảo xét hết Bài Hoằng Truyền Tự ngài Đạo Tuyên có nói: "Như phẩm, kệ, khơng phải khơng có khác biệt, tường thuật đầy đủ tài liệu khác, không thuật lại." Thế nhưng, Tự (khơng có tên tác giả) kinh Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa thuật lại tương đối chi tiết rõ ràng, trích lục sau: "Khi xưa, Đơn Hồng Bồ Tát Trúc Pháp Hộ vào đời Tây Tấn dịch Chánh Pháp Hoa Kinh Đến đời Diêu Tần, vua Diêu Hưng lại thỉnh ngài La Thập dịch Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Khảo sát kiểm điểm hai dịch, chắn tiến Phạn Nguyên ngài Pháp Hộ có lẽ bối (nguyên gốc từ Ấn Độ?), cịn ngun ngài La Thập có lẽ tiếng Phạn (sao lại) nước Quy Tư Tôi kiểm tra Kinh tạng, kiểm tra đầy đủ hai bản, bối phù hợp với Chánh Pháp Hoa, cịn nước Quy Tư đồng với Diệu Pháp Liên Hoa Bản bối ngài Pháp Hộ cịn có chỗ thiếu sót, lẽ văn ngài La Thập khơng có chỗ khiếm khuyết? Nhưng mà chỗ thiếu sót của ngài Pháp Hộ phẩm Phổ Mơn, cịn chỗ khiếm khuyết của ngài La Thập phân nửa phẩm Dược Thảo Dụ, hai phần đầu phẩm Phú Lâu Na (Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký), phẩm Pháp Sư, phẩm Đề Bà Đạt Đa phần kệ phẩm Phổ Môn Ngài La Thập lại dời phẩm Chúc Lụy phía trước phẩm Dược Vương Hai đời Tấn đời Tần lại đặt phẩm Đà La Ni phía sau phẩm Phổ Môn, đồng dị hai này, khơng thể nói hết Tơi thấy phẩm Đề Bà Đạt Đa phần kệ phẩm Phổ Môn bậc tiền bối bổ túc lưu hành, ngưỡng mộ quy củ mà người xưa thiết định Vào năm Tân Dậu, niên hiệu Nhân Thọ năm thứ đời Tùy, nhân thỉnh cầu Sa môn Thượng Hạnh chùa Phổ Diệu, (tôi) hai vị Tam tạng Pháp sư Quật Đa Cấp Đa, chùa Đại Hưng Thiện, khám lại bối Ấn Độ thấy phần đầu hai phẩm Phú Lâu Na (Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký) phẩm Pháp Sư, bối thiếu, phẩm Dược Thảo Dụ tăng thêm nửa, phẩm Đề Bà Đạt Đa nhập chung vào phẩm Kiến Bảo Tháp, phẩm Đà La Ni đặt sau phẩm Như Lai Thần Lực, phẩm Chúc Lụy đặt lại vào phần cuối Những chữ, câu sai sót cải chánh." Lại nữa, gần học giả Nhật Bổn ông Cảnh Dã Hoàng Dương sáng tác Chi Na Phật Giáo Sử Giảng Thoại, thượng, thiên thứ hai, chương thứ nhất, phần Học Thống ngài Cưu Ma La Thập, tăng giảm ba dịch, thứ tự trước sau, danh mục khác biệt phẩm, chế đồ biểu so sánh, ghi lại để người đọc thấy rõ ràng 31 Chánh Pháp Hoa Quang Thụy Phẩm Thiện Quyền Phẩm Ứng Thời Phẩm Tín Nhạo Phẩm Dược Thảo Phẩm Thọ Thanh Văn Quyết Phẩm Vãng Cổ Phẩm Thọ Ngũ Bách Đệ Tử Quyết Phẩm Thọ A Nan La Vân Quyết Phẩm Dược Vương Như Lai Phẩm 10 Thất Bảo Tháp Phẩm 11 Phạm Chí Phẩm 12 Diệu Pháp Hoa Tự Phẩm Phương Tiện Phẩm Thí Dụ Phẩm Tín Giải Phẩm Dược Thảo Dụ Phẩm Thọ Ký Phẩm Hóa Thành Dụ Phẩm Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký Phẩm Thọ Học Vô Học Nhân Ký Phẩm Pháp Sư Phẩm 10 Thiêm Phẩm Pháp Hoa Tự Phẩm Phương Tiện Phẩm Thí Dụ Phẩm Tín Giải Phẩm Dược Thảo Dụ Phẩm Thọ Ký Phẩm Hóa Thành Dụ Phẩm Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký Phẩm Thọ Học Vô Học Nhân Ký Phẩm Pháp Sư Phẩm 10 Kiến Bảo Tháp Phẩm 11 Đề Bà Đạt Đa Phẩm 12 Khuyến Thuyết Phẩm 13 An Hạnh Phẩm 14 Bồ Tát Tùng Địa Dũng Xuất Phẩm 15 Như Lai Hiện Thọ Phẩm 16 Ngự Phước Sự Phẩm 17 Khuyến Trợ Phẩm 18 Thán Pháp Sư Phẩm 19 Thường Bị Khinh Mạn Phẩm 20 Như Lai Thần Túc Phẩm 21 Dược Vương Bồ Tát Phẩm 22 Diệu Hống Bồ Tát Phẩm 23 Trì Phẩm 13 An Lạc Hạnh Phẩm 14 Tùng Địa Dũng Xuất Phẩm 15 Kiến Bảo Tháp Phẩm 11 (hai phẩm 11, 12 hai dịch trước hợp lại thành phẩm) Khuyến Trì Phẩm 12 An Lạc Hạnh Phẩm 13 Tùng Địa Dũng Xuất Phẩm 14 Như Lai Thọ Lượng Phẩm 16 Phân Biệt Công Đức Phẩm 17 Tùy Hỷ Công Đức Phẩm 18 Pháp Sư Công Đức Phẩm 19 Thường Bất Khinh Bồ Tát Phẩm 20 Như Lai Thần Lực Phẩm 21 Chúc Lụy Phẩm 22 Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự Phẩm 23 Quang Thế Âm Phổ Môn Diệu Âm Bồ Tát Phẩm 24 Phẩm 24 Tổng Trì Phẩm 25 Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm 25 Tịnh Phục Tịnh Độ Phẩm 26 Đà La Ni Phẩm 26 Lạc Phổ Hiền Phẩm 27 Chúc Lụy Phẩm 28 Như Lai Thọ Lượng Phẩm 15 Phân Biệt Công Đức Phẩm 16 Tùy Hỷ Công Đức Phẩm 17 Pháp Sư Công Đức Phẩm 18 Thường Bất Khinh Bồ Tát Phẩm 20 Thần Lực Phẩm 20 Đà La Ni Phẩm 21 Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự Phảm 22 Diệu Âm Bồ Tát Phẩm 23 Quán Thế Âm Phổ Môn Phẩm 24 Diệu Trang Vương Bổn Sự Phẩm 25 Diệu Trang Nghiêm Vương Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát Bổn Sự Phẩm 27 Phẩm 26 Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát Chúc Lụy Phẩm 27 Phẩm 28 32 Trong đồ biểu gốc, kinh Chánh Pháp Hoa khơng có phẩm Phạm Chí, có hai mươi bảy phẩm Hiện y vào Đại Tạng Kinh đời Thanh thêm vào có hai mười tám phẩm Lại nữa, đồ biểu gốc có liệt kê thứ tự quyển, lại ghi đời Tần có tám quyển, khơng phù hợp với (chỉ có bảy quyển), chúng tơi lược bỏ số thứ tự B6 Bổn kinh giảng tụng Bài Hoằng Truyến Tự ngài Đạo Tuyên Luật Sư nói: "Từ đời Hán đến đời Đường, sáu trăm năm, số kinh điển [được phiên dịch] tổng cộng có bốn ngàn quyển, thọ trì long thạnh, khơng có kinh kinh này." Tức Trung Quốc, giảng thuyết tụng trì kinh Pháp Hoa phá kỷ lục tất kinh khác Không từ đời Hán đến đời Đường, sáu trăm năm, hoằng truyền long thạnh vậy, mà nay, khoảng ngàn năm sáu trăm năm, hoằng truyền trì tụng có mà khơng long thạnh đâu? Cho nên xưa hàng tỳ kheo, v.v…, trì tụng knh này, cảm ứng đạo giao, khai thị ngộ nhập nhiều vơ lượng Như ngài Trí Giả Đại Sư tụng kinh Pháp Hoa đến phẩm Dược Vương Bổn Sự, câu "Đây chân thực tinh tấn, gọi chân pháp cúng dường Như Lai", hoát nhiên đại ngộ Lại ngài Nghĩa Hưng, vị khai sơn chùa Thiên Đồng núi Thái Bạch, Ninh Ba, tụng kinh Pháp Hoa, cảm ứng Thái Bạch Tinh hóa thành thiên đồng đến dâng cúng Lại Pháp Hoa Nhục Thân Bồ Tát chùa Phổ Tế Từ Khê nhục thân không hoại cơng đức tụng trì kinh Pháp Hoa mà Lại tỳ kheo ni Tổng Trì chùa Bạch Tước Hồ Châu, sau chết mai táng, sau phần mộ mọc nhánh hoa sen xanh, người truy cứu thấy nhánh hoa từ nơi lưỡi bà xuất phát Đây lúc sinh thời tụng trì kinh Pháp Hoa mà hay sao? Lại đời Lương, ngài Pháp Vân Pháp Sư chùa Quang Trạch, nhân vua Lương Võ Đế cầu mưa, lập pháp hội giảng kinh Pháp Hoa, tức thời đạt cảm ứng (mưa xuống) Những kiện giống vậy, đọc tụng, giảng giải kinh Pháp Hoa mà đạt cảm ứng kể hết Lại bậc cổ đức xưa nay, giảng kinh, kinh khác cịn có chỗ khen chê, riêng kinh Pháp Hoa này, không không tin tưởng, kính trọng Cho nên hoằng truyền long thạnh nhiều người sớ có kinh nhiều Y vào mà công đức, tán thán khôn Cho nên vị nghe giảng Pháp Hoa nay, cần phải đối vơi kinh Diệu Pháp Liên Hoa sinh khởi tâm kính trọng, sinh khởi ý tưởng khó gặp, cung kính phụng trì (Thủ Chí ghi lại, đăng Hải Triều Âm, 15, kỳ 6) TPC dịch từ ngày 13 đến ngày 27 tháng 9, 2018 33 ... Diệu Pháp Liên Hoa tức nêu lên pháp dụ, dùng hoa dụ pháp hiển lộ Diệu pháp, kinh dùng loại hoa Ưu Bát La, v.v…, để ví dụ Diệu Pháp Liên Hoa Nếu tổng hợp Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa hiển thị kinh. .. (Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa) Cho nên mặt thuyên sở thuyên, hiển thị Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa giáo lý giảng nói, cón Kinh giáo pháp để giảng dạy Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, gọi chung Đại Thừa. .. Thừa Diệu Pháp Liên Hoa có chung riêng khác biệt Hơn nữa, tổng hợp Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh mà nói, Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa nghĩa lý giảng nói kinh, Kinh danh cú văn thân giáo pháp