1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dai Thua Va Su Lien He Voi Tieu Thua - HT Minh Chau Dich

228 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÐẠI THỪA VÀ SỰ LIÊN HỆ VỚI TIỂU THỪA Nguyên tác Nalinaksha Dutt HT Minh Châu Dịch, Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh 1999 o0o Nguồn http //www thuvienhoasen org Chuyển sang ebook 16 7 2009 Người thực[.]

ÐẠI THỪA VÀ SỰ LIÊN HỆ VỚI TIỂU THỪA Nguyên tác: Nalinaksha Dutt HT.Minh Châu Dịch, Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh 1999 -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 16-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI DỊCH GIẢ CHƯƠNG MỘT - KHÁI NIỆM LỊCH SỬ CỦA THỜI ÐẠI CHUYỂN TIẾP TỪ TIỂU THỪA QUA ÐẠI THỪA THỜI KỲ THỨ NHẤT THỜI KỲ THỨ HAI THỜI KỲ THỨ BA CHƯƠNG HAI - NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VỀ SỰ LIÊN HỆ GIỮa TIỂU THỪA VÀ ĐẠI THỪA CHƯƠNG BA - SO SÁNH GIỮA GIÁO LÝ TIỂU THỪA VÀ GIÁO LÝ ÐẠI THỪA LỜI NÓI ÐẦU NHỮNG ÐIỂM SAI BIỆT CĂN BẢN QUAN ÐIỂM HIỆN THỰC VỀ ÐỨC PHẬT TRONG NHỮNG TẬP NIKÀYAS QUAN ÐIỂM CỦA NHẤT THẾ HỮU BỘ CÁC BIỆN LUẬN CỦA TIỂU THỪA QUAN NIỆM KÀYA KHI ÐẠI THỪA MỚI ÐƯỢC THÀNH HÌNH GIÁO LÝ NIRVÀNA (NIẾT BÀN) BỐN ÐƯỜNG HƯỚNG GIẢI THÍCH TRONG CÁC TẬP NIKÀYAS GIÁO LÝ VỀ NHỮNG SỰ THẬT HAI LOẠI TỤC ÐẾ CHƯƠNG BỐN - NHỮNG GIAI ÐOẠN TRÊN CON ÐƯỜNG TIẾN TRIỂN TÂM LINH NHỮNG GIAI ÐOẠN TIỀN BHÙMI PHỤ LỤC -o0o - LỜI DỊCH GIẢ Tôi dịch tập "Aspects of Mahàyana Buddhism and its relation to Hìnayàna Buddhism" với mục đích khiêm tốn giúp tài liệu học tập cho sinh viên Phật khoa Vạn Hạnh Vừa dạy, vừa dịch, kéo dài thời gian năm Vừa dịch vừa in, nhiều bị chức vụ đa đoan Viện Trưởng làm gián đoạn, đến gần xong, xem lại, muốn dịch in phải dịch lại in lại cho hồn hảo Nhưng Viện nghèo, tiếc tiền tiếc cơng nên phải cho in cho xong cho xuất với vài lời cáo lỗi Tôi cáo lỗi dịch khơng trọn vẹn Phần bị quan hệ tập sách này, dịch phần nhỏ, sinh viên Phật khoa chưa cần đến, có dịch in khơng q nhiều chữ Sanskrit Pàli Các vị có cần khảo cứu đầy đủ, xin mời đến thư viện Vạn Hạnh xem Tơi bỏ chương chót giới luật Ðại thừa, khơng dịch, nghĩ Việt Nam giới luật Ðại thừa phổ thơng dễ tìm hiểu Lời cáo lỗi thứ hai không cho in bị trang sách mà cho in sau chương, in không dùng chữ xiên lại in thứ chữ với trang Do độc giả khó phân biệt phần bị chú, phần trang Lỗi lớn nhà in thiếu chữ, chữ Sanskrit Pàli Mong độc giả chịu khó phân biệt Lời cáo lỗi thứ ba cáo lỗi với tác giả mà quen biết nhiều Ấn Ðộ, dịch không phản ảnh trung thực giá trị tác phẩm Tác giả uyên thâm Sanskrit Pàli, lại hướng dẫn nhà học giả trứ danh Pháp, nên trình bày tập sách khoa học khúc chiết, tài liệu vừa dồi vừa xác, thật cơng trình khảo cứu hy hữu Giá trị tập sách diễn đạt tiến trình lịch sử tư tưởng Phật giáo qua ba giai đoạn: Phật giáo nguyên thủy, Phật giáo phái, Phật giáo Ðại thừa Tiến trình tư tưởng Phật giáo tiến trình liên tục, khơng có gián đoạn, nhi tiến khơng có đột ngột Tác giả thật thành cơng trình bày tiến trình qua điểm vấn đề Ba thân, Niết bàn, Tứ đế, vị trí tu chứng, ngang qua phái Thượng tọa bộ, Nhất hữu bộ, Ðại thừa giáo hưng khởi, nhà Duy thức vị Hậu Ðại thừa Ðoạn truy nguyên tác phẩm Bát nhã Ba-la-mật, truy nguyên nguồn gốc địa điểm phát khởi Ðại thừa giáo đáng đặc biệt ý, tài liệu thật xác phong phú Tác giả nối liền lại hai giòng tư tưởng Tiểu thừa Ðại thừa, giúp tìm liên tục hai giịng tư tưởng nhiều mâu thuẫn chống đối Ðọc kỹ tiến trình tư tưởng Phật giáo, thấy luận sư không vị không muốn diễn đạt cho thật trung thành giáo nghĩa nguyên thủy đức Từ Phụ Dầu cho diễn đạt đặt nhiều quan điểm khía cạnh sai khác, lồng vào bối cảnh nói mâu thuẫn, nhận thấy sóng ngầm đồng nhất, thật nguyên thủy cố gắng trung thành nhà luận sư Cho nên quan điểm số học giả Pàli cho ngồi ba Tạng Pàli ngụy tạo, vừa nguy hiểm, vừa nông lạc hậu Nguy hiểm tự phủ nhận cố gắng trung thành với đạo Phật nguyên thủy nhà luận sư, thấy rõ ràng tập sách Nguy hiểm phủ nhận tinh hoa đạo Phật nguyên thủy nhà luận sư khai thác diễn đạt Nơng lạc hậu, ngày nhà học giả Phật giáo phần lớn chấp nhận số tư tưởng Ðại thừa tư tưởng đạo Phật nguyên thủy xác nhận tam tạng Pàli, kiết tập thời gian vài kỷ, lẽ dĩ nhiên phải có đoạn phi nguyên thủy xen kẽ vào Nếu có nhà học giả chịu khó so sánh bốn tập A Hàm (Trung Hoa) với tập Pàli Nikàya tương đương, vị thấy có nhiều đoạn văn A Hàm Trung Hoa lại nguyên thủy đoạn văn Pàli Thái độ số Phật tử Ðại thừa ngược lại xem Tiểu thừa thiển cận, nhỏ hẹp, không đáng học hỏi thái độ nguy hiểm, nông nổi, ngây thơ, phản trí thức Nguy hiểm tự nhiên phủ nhận ba tạng Pàli, bốn A Hàm luật tạng, tinh hoa tốt đẹp nguyên thủy lời Phật dạy Và làm mắc mưu nhà Bà-la-môn giáo khôn khéo loại bỏ Phật giáo tinh ba lời Phật dạy, cách gán cho danh từ "Tiểu thừa" Nơng ngây thơ, thật danh từ Tiểu thừa Ðại thừa khơng tìm ba tạng Pàli bốn A Hàm danh từ tạo sau Hơn nữa, tìm hiểu trình lịch sử tư tưởng Phật giáo, hiểu tư tưởng Ðại thừa sau tìm hiểu tư tưởng nguyên thủy Loại bỏ tư tưởng nguyên thủy để tìm hiểu tư tưởng Ðại thừa thả mồi bắt bóng, bắt bóng bắt bóng tà ma ngoại đạo, thật nguy hiểm Các nhà gọi Ðại thừa cần phải xác nhận thật lịch sử, nước Tiểu thừa chống giữ xâm nhập ngoại đạo tà giáo kiên trì hữu hiệu nước Ðại thừa Lý tư tưởng Ðại thừa tà giáo ngoại đạo nhiều cách xa có gang tấc, nhiều nhà tự cho Ðại thừa lại sẵn sàng bước qua biên giới Ngày nay, với tiến triển khoa Phật học ngôn ngữ học, sinh viên Phật khoa muốn thật tìm hiểu nguyên thủy Phật giáo, cần phải có Phật học toàn diện học phái, kể Nguyên thủy, Tiểu thừa Ðại thừa, cần phải hiểu biết cổ ngữ Sanskrit, Pàli, Tây Tạng ngữ, Hán ngữ, khơng muốn nói đến sinh ngữ Anh, Pháp, Ðức, Nhật, v.v Cho dịch tập sách này, mong sinh viên Phật khoa Ðại học Vạn Hạnh nhà học giả đạo Phật ý thức quan trọng nhìn toàn diện lịch sử tư tưởng Phật giáo, thái độ nghiên cứu đạo Phật, vô tư khách quan, đánh giá giá trị tài liệu tham khảo ý thức cần thiết trang bị cho dụng cụ ngơn ngữ để tìm hiểu đạo Phật Vạn Hạnh, ngày mùng tháng năm 1971 Tỳ-Kheo Thích Minh Châu dịch Viện Trưởng Viện Ðại học Vạn Hạnh, Sài Gòn -o0o - CHƯƠNG MỘT - KHÁI NIỆM LỊCH SỬ CỦA THỜI ÐẠI CHUYỂN TIẾP TỪ TIỂU THỪA QUA ÐẠI THỪA Lịch sử Phật giáo sáu, bảy kỷ xem bao trùm ba thời kỳ sau: A- Phật giáo Tiểu thừa nguyên thủy hay túy, gìn giữ phần lớn tập Pàli Nikàya, Vinaya (kinh luật bộ) hay đoạn văn Sanskrit tương đương tìm B- Phật giáo Tiểu thừa hỗn tạp đại diện học phái thành hình khoảng kỷ sau đức Phật nhập diệt Tài liệu thời đại khan hiếm, hạn chế số kinh sách, rõ ràng thuộc học phái đặc biệt hay có chứng cụ thể xác nhận thuộc học phái Những tài liệu tìm thấy biên khảo đặc biệt đề cập đ?n lịch sử số học phái hay giáo lý học phái C- Thời hưng khởi Phật giáo Ðại thừa hay Rosenberg viết, thời kỳ chống đối Tiểu thừa Ðại thừa Tài liệu thời kỳ phần lớn tìm thấy tập Prajnàpàramità (Bát nhã Ba-la-mật), Saddharma Pundarìka (Diệu pháp liên hoa kinh), Dasabhùmikasù tra (Thập địa kinh), Gandavyùha (Hoa nghiêm), Lankàvatàra (Nhập lăng già) luận tác Ngài Nàgarjuna (Long thọ), Asvaghosa (Mã minh), Asanga (Vô trước) số vị khác, tập đề cập đến vị trí tương đối Tiểu thừa Ðại thừa -o0o THỜI KỲ THỨ NHẤT (450 đến 350 trước Công nguyên) PHẬT GIÁO TIỂU THỪA NGUYÊN THỦY HAY THUẦN TÚY Ðã có số tài liệu văn học phong phú thời kỳ thứ (thế kỷ thứ sau đạo Phật hưng khởi), nhờ giúp giải nhiều vấn đề - kết nhờ cơng lao khó nhọc Hội Pàli Text Society vấn đề ấn hành nguyên Pàli Tạng Với danh từ Tiểu thừa, nguyên thủy hay túy, muốn nói đến hình thức Phật giáo mà phần lớn Luật Tạng Kinh Tạng Pàli đề cập đến Với mục đích trình bày khái niệm thời kỳ chuyển tiếp từ Tiểu thừa sang Ðại thừa, chúng tơi trình bày số kết luận nhà học giả Phật giáo đạo Phật thời kỳ này, để xác nhận thay đổi đạo Phật ngang qua trình thời gian phát khởi học phái sau Những kết luận đề cập sau: 1) Ðạo Phật bành trướng giới hạn số thành phố hay làng vòng đai trung tâm Ấn Ðộ từ Ðông sang Tây Những làng thành phố quan trọng từ Ðông sang Tây sau: Kajangala, Campà, Ràjagaha (Vương xá), Gayà, Kàsi, Nàlandà, Pàtaliputta, Vesàli, Sàvatthi (Xá vệ), thuộc quốc Licchavi, Vajji, Videha, Malla, Bhagga Koliya; Kosambi, Sankassa, Ujjeni, Avanti, Mathura Veranja Cũng có số tín đồ từ nước Maddarattha, phương Bắc lại hai làng Bà-la-môn xứ Kuru số địa điểm phía Nam Patitthàha, Gandhàra Takhasilà chưa biết đến 2) Các vua chúa lạc tài liệu kể đề cập đến thuộc tiền Adục (Asoka) Vua Bimbisàra (Tần bà ta la), Ajàtasattu (A xà thế), Pasenadi Kosala (Ba tư nặc xứ Kiều tát la) Canda Pajjota lạc Buli, Koliya Vaji 3) Vị trí hàng cư sĩ chưa xác định Các cư sĩ đóng vai trị hộ trì Tăng già thành phần Giáo hội Các vị kính ngưỡng đức Phật đệ tử Ngài, nghe vị diễn giảng, giữ gìn số giới luật, gặp dịp tụng đọc lời quy y Tam bảo, hình thức độc phân biệt đệ tử đức Phật với người khác Tuy vị trí xã hội cư sĩ khơng thay đổi, tiếp tục thuộc thành phần xã hội trước trở thành Phật tử Ở Ấn Ðộ, vị trí xã hội thường hay tùy thuộc với tôn giáo 4) Tôn giáo với tồn nghĩa dành riêng cho vị xuất gia, trở thành tu sĩ, gìn giữ giới luật Pàtimokkha (Giới bổn) Cư sĩ giữ chu toàn giới bổn Cho đến 10 giới khó giữ cho đầy đủ 5) Các tập Pàramità (Ba-la-mật) chưa biết đến Ðời sống đức Phật thường bắt đầu Ngài xuất gia giác ngộ Bồ đề, có nói đến đời sống trước Ngài, kinh Mahàgovinda hay Mahàsudassana Quan điểm đời sống vị Bodhisattava (Bồ-tát) thực hành hạnh Ba-la-mật cịn mù mờ, khơng phải đến 6) Các tập Jàtaka (Bổn sanh), chín Anga (Chín Bộ kinh) nói vài vài mẩu chuyện liên hệ đến đời sống tiền thân đức Phật, tìm thấy kinh Mahàgovinda, Mahàsudassana, Makha Deva Jàtaka khác, ông Rhys Davids sưu tầm tập Nikàya Vinaya Nhưng chuyện tiền thân chưa tập hợp thành tập riêng diễn tả hạnh Pàramita (Ba-la-mật) vị Bồ-tát 7) Ðức Phật người tồn tri, có thần thơng chứng nhiều vị, loại chúng sanh khác không chứng Sự xuất đức Phật có đời trải qua nhiều kiếp có vị xuất 8) Giáo lý giới hạn ba Pháp Ấn: Vô thường (Anicca), Khổ (Dukkha) Vô ngã (Anatta), Tứ thánh đế (Ariyasacca), lý Duyên khởi (Paticcasamuppàda) Bát chánh đạo (Atthangika-magga); phương pháp tu hành giới hạn 37 pháp trợ đạo (Bodhipakkhika Dhamma) phương pháp tu hành thường chia thành ba Vơ lậu học: Sìla (Giới), samàdhi (Ðịnh) Pannà (Tuệ) 9) Mục đích đời sống A-la-hán quả, đơi Ðộc giác (Pacceka Buddha) không đời Phật Những thứ bực tu chứng đến A-la-hán gồm có bốn: Sotàpanna (Dự lưu), Sakadàgàmi (Nhứt lai), Anàgàmi (Bất lai), Arahatta (A-la-hán) 10) Nibbàna (Niết bàn) trạng thái an tịnh hoàn toàn, tận trừ phiền não (Kilesa) đau khổ trạng thái hoàn toàn an tịnh (Sànta), vi diệu (Panìta) cực lạc -o0o THỜI KỲ THỨ HAI (350 đến 100 trước Công nguyên): PHẬT GIÁO TIỂU THỪA HỖN HỢP Lịch sử kiện giáo lý đạo Phật thời kỳ này, thời kỳ tối quan trọng lịch sử Phật giáo, chưa biết rõ ràng đầy đủ; trước hết tài liệu để tìm hiểu lịch trình giai đoạn ỏi (2) thứ hai chưa xác định cách rõ ràng thời gian tính tài liệu tìm Giai đoạn chứng kiến phân hóa giáo hội Tăng già thành nhiều tông phái phân tán tông phái khắp lãnh thổ Ấn Ðộ, tông phái phát triển riêng biệt Sự phân hóa Giáo hội điều khơng hay theo quan điểm thống, thực trạng chứng tỏ tâm đặc biệt đệ tử, cố gắng xác định lời dạy chân đức Phật Ðây cố gắng để giải thích lời cựu giáo theo tân pháp áp dụng chúng vào thực trạng thay đổi đời sống giờ, tiến tư tưởng trải kỷ đem đến Sự trưởng thành văn học Abhidhamma Ðể theo kịp đà phát triển tư tưởng, cựu tông phái phải cố gắng vượt bực để kiện tồn giữ vững vị trí Và kết cố gắng có văn học Abhidhamma phái Theravàda (Thượng tọa bộ) phái Sarvàstivàda (Nhất hữu bộ) Những điểm tương đồng lớn tập Nikaya (Àgama) (3) tập Vinaya (Luật bộ) (4) phái Thượng tọa phái Nhất hữu bộ, điểm tương phản lớn văn học Abhidhamma (5) hai tông phái nêu rõ tập Nikàya phần lớn luận kiết tập, hai giáo phái sống gần Magadha (Ma kiệt đà) hay xung quanh xứ (6) sử dụng chung tài liệu (7), trái lại kiết tập văn học Abhidhamma, chúng sống xa phát triển văn học Abhidhamma cách độc lập (8) Xét nội dung tập Kathàvatthu, thuộc phái Thượng tọa bộ, thấy rõ phát triển văn học Abhidhamma để kiện tồn quan điểm riêng biệt mình, mà để cơng kích quan điểm đối phương thành lập quan điểm chúng Do vậy, nói giai đoạn chứng kiến xuất nhiều tông phái mà phát triển mẻ tông phái cũ (9) Sự xuất tập Jàtaka (Bổn sanh) Avadàna (Thí dụ) Ngồi cố gắng tân, cựu tông phái cạnh tranh địa hạt văn học, chứng kiến tranh chấp sắc bén để truyền bá giáo lý tơng phái quần chúng nhờ tranh chấp này, đạo Phật truyền bá rộng rãi dân chúng Chúng ta thấy rõ tập Jàtaka Avadàna có dụng ý xây dựng phát huy lòng tin quần chúng đạo Phật nhờ quần chúng hóa tơng giáo (10) Các tập Jàtaka hậu ý Thượng tọa bộ, ban đầu không thuộc Tam Tạng phái (Buddhavacana) Tập Jàtaka hay tổng số chuyện tiền thân mà số mẩu chuyện chạm khắc vào thạch tích danh tiếng Ấn Ðộ, định thuộc loại cựu trào học giả Rhys Davids, Cunningham, Oldenbergn, winternitz chứng minh, tất mẩu chuyện Jàtaka đồng thời với tập Nikàyas Theo Rhys Davids, mẩu chuyện Jataka tìm thấy tập Nikàya (Suttanta- Jàtaka tập Cullaniddesa) tập Jàtaka thuộc loại chuyện tiền thân cổ kính Ý kiến xem có giá trị Jàtaka ghi vào chín kinh (Navànga), phân loại xưa kinh điển đạo Phật Sự phân loại khiến ta nghĩ Phật tử thời xưa khơng phải khơng có văn học Jàtaka riêng biệt Sự thật vậy, cần phải nhớ phân loại kinh điển thành kinh khơng phải nói đến loại văn học riêng mà phân loại chín loại hành văn riêng tìm thấy kinh điển Phật tử cựu trào Trong kinh Sutta hay Suttanta có đoạn xem Sutta (Kinh), Geyya (Ứng tụng) (11), Gàthà (Kệ), Udàna (Vô vấn tự thuyết), Veyyàkarana (Ký thuyết), Abbhutadhamma (Vị tăng hữu) hay Jàtaka (Tiền thân) Sau phân loại thành chín kinh thành hình lâu, thời kiết tập Udàna, Itivuttaka Jàtaka xuất Sự giải thích chín kinh Ngài Buddhaghosa nêu rõ vị Luận sư khơng tìm thấy phận văn học tương ứng với chín kinh Ðiều đặc biệt đáng ý giải thích vị Luận sư hai chín kinh tức Vedalla (Phương quảng) Abbhutadhamma (12) Vị Luận sư thú nhận khơng tìm thấy tập hay tồn phân loại vào hai loại vị phải ghi số kinh vào loại Dựa vào hai điểm để suy xét, nghĩ đến nên giải thích bảy kinh cịn lại tương tự hai Vedalla Abbhutadhamma Thay cho liệt kê toàn tập Abhidhamma vào Veyyàkarana (13), kinh, Ngài Sàriputta, Mahàkaccàyana đức Phật (14) giải thích với nhiều chi tiết Tứ đế Bát chánh đạo, hay giáo lý khác đạo Phật hay lời dạy đức Phật, tất kinh kể nên liệt kê vào Veyyàkarana Cũng vậy, kinh Jàtaka nói đến 550 chuyện tiền thân Luận sư Buddhaghosa nói, mà cho số câu chuyện tập Nikàya đức Phật kể đến tiền thân Ngài Pùrvànusmrtì (Túc mạng minh) thắng trí (Abhijnà) vị A-la-hán Như thật phù hợp với giáo lý nguyên thủy nói đ?n tiền thân Nhưng dụng ý dùng mẩu chuyện Túc mạng minh để làm phương tiện truyền bá đạo Phật, dụng ý đến sau, kỷ nữa, từ đạo Phật thành hình Do phải đặt trước tác hay kiết tập văn học Abhidhamma văn học Jàtaka giai đoạn thứ hai (15) Như Buddhaghosa , nhà Luận sư Ðại thừa cố gắng phân loại Tam tạng kinh điển theo 12 kinh - phân loại Nhất hữu bộ, Ðại chúng tông phái khác chấp nhận đặt tập Astasàhasrikà Prajnàpàramità theo Sùtra,và đặt tập Gandavyùha, Samàdhiràja Saddharma- pundarika (Diệu pháp liên hoa) theo Veyyàkarana, v.v Nhưng phân loại kinh điển theo 12 kinh khơng phải cơng trình nhà Ðại thừa Chính vị Nhất hữu (16) Ðại chúng khởi xướng tông phái Tiểu thừa khác tuân theo Ba kinh thêm Nidàna (Duyên khởi) Avadàna (Thí dụ) Upadesa (Luận nghị) Burnouf giải thích Nidàna tác phẩm nói đến nguyên nhân trước xảy tình, nghĩa Sàkyamuni thành Phật Nguyên nhân đức Phật thành tựu hạnh Pàramita (Ba-la-mật) tác phẩm hay phần tác phẩm diễn tả thành tựu hạnh Ba-la-mật gọi Nidàna Burnouf nêu rõ khơng có văn học gọi Nidàna Sự giải thích Burnouf chứng minh phần Nidanakathà tập Jàtakatthavannanà Nhưng văn học Ðại thừa tập Mahàva- stu, Nidàna có nghĩa tự phần, phần nhiều đề cập trước đến vấn đề nói đến đoạn sau, trường hợp tập Mahàvastu (17) Những đoạn đức Phật sửa soạn nhập thiền, phóng hào quang v.v , xuất đức Phật hoa sen v.v trước giảng tập Prajnàpàramita gọi Nidàna (18) Trong dịch Tây Tạng tập Ratnakùtasùtra (Bảo tích kinh), dịa điểm diễn giảng kinh gọi Nidàna Theo giải thích trên, Nidàna xem tự phần tác phẩm Nghĩa chữ Avadàna rõ ràng khơng cần giải thích thêm Chữ gồm tất mẩu chuyện tiền thân đức Phật hay đệ tử Ngài, hay đệ tử gia đặc biệt Ngài văn học phong phú nẩy nở theo phân loại (19) Nhưng giải thích danh từ Upadesa có vài điểm khó hiểu Khơng có lý để phân loại loại kinh Tantrà (Mật kinh) theo Upadesa loại chưa thành hình danh từ Upadesa phổ biến Upadesa nghĩa giảng huấn, chữ Tây Tạng bab-par-bstanpahisde dịch chữ Upadesa chứng minh Trong tác phẩm Hán văn (20), upadesa giải thích đề cập đến pháp tế nhị bí mật Như chữ này, sau hiểu theo nghĩa bí mật, tập Abhisamayalankàra kàrikà đơi gọi Prajnàpàramitopadesasàstra (21) Sự chấp nhận hạnh Ba-la-mật giáo lý Thượng tọa Chúng ta thấy rõ loại văn học chấp nhận, theo hai phân loại Chúng gồm phần lớn mẩu chuyện, tích ví dụ v.v phần giáo lý đạo Phật Chúng chấp nhận văn học Phật giáo hình thức Pùrvànusmrtis Mục đích phổ thơng hóa đạo Phật để nêu rõ đạo Phật đạo cho đại chúng cho số người chọn lọc thoát tục xuất gia Ðây sáng kiến mà tông phái nguyên thủy sớm nhất, tông phái Thượng tọa bộ, phải chấp nhận cách miễn cưỡng bắt buộc hoàn cảnh Văn học Thượng tọa khơng nói đến Pàramità (22) sau này, nói đến hạnh Ba-la-mật, để gợi niềm tin cho tín đồ khơng phải khuyến khích tín đồ làm theo Nhưng thái độ Nhất hữu Ðại chúng lại khác hẳn Các vị khơng phủ nhận khó khăn tày trời để thực hạnh Ba-la-mật, ... đến vị Tỳ kheo Pàtheyya Avantidakkhinàpatha Sambhùta Sànavàsi lúc núi Ahoganga, tập họp 60 vị Tỳ kheo Pàtheyya 80 vị Tỳ kheo Avanti-dakkhinàpatha, tất vị theo hạnh đầu đà Ðại đức Revata Soreyya,... Ba-la-mật -o0o MỤC ÐÍCH PHẬT QUẢ Nay cịn lại quan điểm nữa, tức chứng ngộ Phật mục đích kết A-la-hán bị hạ thấp xuống (63) Phái Thượng tọa tuyệt đối cho Phật khơng thể đạt được, có Bà-la-mơn Sumedha... quan niệm Bồ-tát hạnh Ba-la-mật, hạnh Ba-la-mật mà vị Bồ-tát bắt buộc phải thực hành, thường tác phẩm Ðại chúng Nhất hữu nói đến, hai chịu trách nhiệm lớn mạnh phong phú văn học Avadàna (62),

Ngày đăng: 08/04/2022, 09:52

Xem thêm:

Mục lục

    THỜI KỲ THỨ NHẤT

    THỜI KỲ THỨ HAI

    THỜI KỲ THỨ BA

    CHƯƠNG HAI - NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VỀ SỰ LIÊN HỆ GIỮa TIỂU THỪA VÀ ĐẠI THỪA

    CHƯƠNG BA - SO SÁNH GIỮA GIÁO LÝ TIỂU THỪA  VÀ GIÁO LÝ ÐẠI THỪA

    NHỮNG ÐIỂM SAI BIỆT CĂN BẢN

    QUAN ÐIỂM HIỆN THỰC VỀ ÐỨC PHẬT TRONG NHỮNG TẬP NIKÀYAS

    QUAN ÐIỂM CỦA NHẤT THẾ HỮU BỘ

    CÁC BIỆN LUẬN CỦA TIỂU THỪA

    QUAN NIỆM KÀYA KHI ÐẠI THỪA MỚI ÐƯỢC THÀNH HÌNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w