Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử và sự liên hệ với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

15 7 0
Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử và sự liên hệ với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: ĐỊA LÍ TIỂU LU ẬN ĐỀ TÀI: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LỊCH SỬ VỚI SỰ LIÊN HỆ CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ HOÀI NHI Mã số sinh viên: 47.01.616.144 Mã lớp học phần: POLI190335 Giảng viên hướng dẫn: ThS.NGUYỄN NGỌC HOA ĐĂNG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu Phần 1: HÌNH TH ỨC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LỊCH SỬ Khái niệm hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa Những đặc điểm nhà nước xã hội chủ nghĩa Các hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa 3.1 Công xã Pari 3.2 Hình th ức nhà nước Xô Viết 3.3 Hình th ức nhà nước chủ nghĩa nhân dân………………………………… Phần LIÊN HỆ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Qúa trình nhận thức xây dựng nhà nướ c pháp quyền xã h ội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Những đặc trung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việ t Nam Hệ thống máy nhà nướ c pháp quyền Việt Nam 11 3.1 Quốc hội 11 3.2 Chính phủ 11 3.3 Toàn án nhân dân 12 3.4 Viện kiểm sát nhân dân 12 3.5 Chủ tịch nước 12 3.6 Chính quyền địa phương 12 KẾT LUẬN 13 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa lịch sử đề tài lý luận thực tiễn lại vô quan trọng với rộng lớn nội dung, phong phú phức tạp Đề tài quan trọng tảng liên quan mật thiết đến hệ thống qu ốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Bởi vấn đề cách m ạng vấn đề quyền việc lựa chọn áp dụng hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa phù hợp mang ý nghĩa định việc tăng cườ ng phát huy hiệu lực nhà nước Qua giai đoạn lịch sử, hình thức nhà nước có đặc điểm, tính chất mang tính riêng biệt giai đoạn mà hình thức nhà nước tồn Vì thế, hình thức nhà nước lịch sử coi móng cho phát triển sau hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa Từ đó, có liên hệ đến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan điểm, lập luận mang tính khách quan với góc nhìn nhiều lĩnh vực Đó, lí em lựa chọn đề tài: “ Hình thức nhà nước XHCH lịch sử liên h ệ với nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Nắm nội dung khái niệm mối quan hệ hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa lịch sử nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: việc nghiên cứu trình bày tiểu luận dựa sở phương pháp luận c Chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học với Đường lối, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến đề tài Ngồi ra, tiểu luận cịn chọn lọc tư tưởng số đề án, kỉ yếu khoa học, công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đề cập đến Phương pháp nghiên cứu: hệ thống - cấu trúc, phân tích, tổng hợp, lịch sử lơgic, so sánh, khảo sát th ực tế,… Kết cấu Tiểu luận g ồm: mở đầu, nội dung (2 phần), kết lu ận, tài liệu tham kh ảo Phần 1:HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LỊCH SỬ Khái niệm hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước XHCN xây dựng sở chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, cơng c ụ để thực quyền lực trị nhân dân lao động lãnh đạo giai cấp vô sản Khác với kiểu nhà nước trước đây, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có ch ất giai cấp cơng nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Hình thức nhà nước khái niệm chung hình thành từ ba yếu tố cụ thể: Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ tr ị Hình thức thể cách tổ chức trình tự thành lập quan tối cao quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quan nhà nước nhà nước với cơng dân Hình thức cấu trúc nhà nước cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh th ổ, xác định mối quan hệ qua lại quan nhà nướ c cấp trung ương trung ương với địa phương Chế độ trị tổng thể phương pháp cách thức mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Ba yếu tố có liên quan mật thiết đến Khi xem xét hình th ức nhà nước nói chung hình th ức nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng phải có song hành ba yếu tố trên, khơng thể coi nhẹ yếu tố Tóm lại, hình th ức nhà nước có chất “dân chủ”, mặt hình thức, chúng có điểm chung tương tự Những đặc điểm nhà nước xã hội chủ nghĩa Ta tìm hiểu v ề đặc điểm c nhà nước xã hội chủ nghĩa qua phương diện sau: Đầu tiên, hình thức thể, tất nhà nước xã h ội chủ nghĩa có tên gọi khác nh ưng cộng hịa dân chủ Chính thể c ộng hịa hình thức theo quyền lực tối cao nhà nước tập trung tay m ột số quan nhà nước bầu khoảng thời gian đị nh Quyền lực tối cao nhà nước theo thể cộng hòa nhà nước quân chủ cách thức thiết lập người đứng đầu nhà nước Việc bầu cử người đứng đầu nhà nước thay cho việc kế truyền coi m ột bước tiến tiến tư tưởng trị Thứ hai, mặt hình th ức cấu trúc nhà nước, nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nướ c liên bang ho ặc nhà nước đơn - Nhà nướ c liên bang: nhà nước thành lập liên kết, hợp hai hay nhiều nước thành viên Nhà nước liên bang có ch ủ quyền chung nhà nước thành viên có chủ quyền riêng lãnh thổ, văn hóa, dân tộc, có phủ riêng, có hiến pháp quy định cấu trúc, hình thái nhà nước khác Tất nhiên, thành viên liên bang bị hạn chế quyền hạn định có riêng biệt Hiến pháp, quyền, quy chế, pháp luật,… hệ thống pháp luật, hiến pháp có hiệu lực pháp lý phạm vi lãnh thổ tiểu bang - Nhà nước đơn nhất: nhà nước quản lý máy hay chế quyền trung ương tối cao quyền địa phương có quyền hạn nh ất định mà quyền trung ương ủy thác Thứ ba, chế độ trị: nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng hệ thống phương pháp biện pháp dân chủ thực sự, rộng rãi để tổ chức thực quyền lực nhà nước, phát huy quyền làm ch ủ nhân dân lao động Các hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa 3.1 Cơng xã Pari Đây hình thức nhà nước chun vơ sản đầu tiên, đờ i khởi nghĩa vũ trang ngày 18 tháng năm 1871 công nhân thủ đô Pari chiến thắng quân đội phủ Their Do nhiều nguyên nhân như: chưa có lãnh đạo thống Đảng Mác – xít, chưa xây dựng liên minh cơng nơng để biến thành chun vơ sản, chưa thực số biện pháp kiên quy ết quân kinh tế để tổ chức giữ vững quyền,… cho nên, cơng xã Pari tồn thời gian ngắn Mặc dù vậy, thực tiễn sinh động làm sáng t ỏ quan điểm Nhà nước pháp luật chủ nghĩa Mác – Lênin, xây dựng “một hình mẫu phác thảo” cho việc tổ chức xây dựng quyền nhà nước vơ sản Những đặc điểm hình thức Cơng xã Pari Xóa bỏ chế độ đại nghị tư sản, thành lập hệ thống quan đại diện Hội đồng công xã quan có quyền lực cao bao gồm ủy viên Th ực đập tan máy nhà nước cũ để thành lập máy nhà nước giai c ấp công nhân 6 Xóa bỏ nguyên t ắc xây dựng máy nhà nước tư sản, xác lập nh ững nguyên tắc tổ chức máy nhà nước giai cấp công nhân Xác lập chế độ dân chủ nhằm bảo vệ lợi ích cải tạo điều kiện cho giai cấp công nhân nhân dân lao động 3.2 Hình thức nhà nước Xơ Viết Hình thức nhà nước Xơ Viết hình th ức sử dụng để tổ chức thực quyền c giai cấp vô sản Nga nước cộng hịa khác vùng Caucasus, Ban Tích, sau trở thành hình thức Nhà nước Liên bang C ộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xơ Viết Xơ Viết xuất lần đầu với tư cách hội đồng đại biểu cơng nhân, đấu tranh địi lợi ích kinh tế trị cho giai cấp cơng nhân Khi nghiên cứu phong trào công nhân, Lênin phát hình thức Xơ Viết coi mầm mống hình thức sử dụng để tổ chức nhà nước vô sản Nga Trong cách mạng tháng năm 1917 bên cạnh Chính phủ lâm thời, phủ giai cấp tư sản Xơ Viết, đại biểu công nhân binh sĩ với tư cách phủ tồn song song bên c ạnh phủ tạm thời Trên sở nghiên cứu tình hình thực tiễn Nga, Lênin tới kết luận rằng, Nước Cộng Hòa Xơ Viết khơng phải hình thức hợp lý mà cịn hình th ức phù hợp với điều kiện nước Nga Những đặc điểm hình thức nhà nước Xơ Viết: Xu ất giai đoạn đầu tổng khủng hoàng chủ nghĩa tư bản, hệ thống tư chủ nghĩa mạnh nước xã hội chủ nghĩa chưa hình thành Khơng có tổ chức mặt trận đồn kết dân tộc, khơng có thỏa hiệp đảng vi ệc đề cử người tham gia vào quan nhà nước Công khai quy định quyền ưu tien bầu cử quan đại diện Ch ế độ dân chủ nhà nước Xơ Vi ết thể tính giai c ấp cơng khai khơng khoan nhượng 3.3 Hình thức dân chủ nhân dân Hình thức dân chủ nhân dân xuất sau chiến tranh giới lần thứ hai số nước Châu Âu (Anbaini, Ba Lan, Bungari Đức, Hungari, Rumani, Tiệp Khắc,…) Châu Á (Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc) Hình thức phù hợp với tình hình cách mạng c nước sau chiến tranh th ế giới thứ hai, góp phần tăng cường sức mạnh phát huy hiệu lực nhà nước xã h ội chủ nghĩa Những đặc điểm hình thức dân chủ nhân dân: Có đặc trưng chung sử dụng kết hợp phương pháp hịa bình bạo lực (trừ Việt Nam Bungari) để dành quyền, thực bước chuyển tiếp từ cách mạng dân tộc dân ch ủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Tồn hình thức tổ chức mặt trận đồn kết dân tộc Sử dụng số chế định pháp lý cũ bổ sung nội dung Th ực ngun tắc bầu cử bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín Ch ế độ dân chủ rộng rãi thực tiễn cách mạng với nhiều lực lượng thuộc nhiều giai cấp tham gia vào công đấu tranh Phần LIÊN HỆ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Qúa trình nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Trong di s ản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề nhà nước pháp luật giữ vị trí đặc biệt quan trọng có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng, củng cố nhà nước kiểu dân, dân, dân Các tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước vô to lớn, sâu sắc, viết, phát biểu, văn kiện quan tr ọng người trực tiếp nghiên cứu cương vị cao Đảng Nhà nước, nghên cứu nhà nước pháp quyền Người đượ c khái quát đặc điểm sau: Nhà nước dân, dân, dân Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh rằng: “Nước ta người dân chủ, địa vị cao dân dân chủ”1 Với Người, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Toàn quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, dân ủy quyền cho b ộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phụng cho lợi ích nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh mơ hình tổ chức máy nhà nước Sau thành công Cách mạng Tháng năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, mở đầu thể nhà nước Việt Nam: thể dân Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, NxbCTQG, H,2000, tr.515 chủ cộng hòa thể tư sáng tạo việc lựa chọn mô hình tổ chức nhà nước qua tiếp thu, chọn lọc, sáng tạo để phù hợp với đặc điể m quốc gia Trong mơ hình tổ chức máy nhà nước, khơng có quan độc quyền quyền lực, có quyền đứng quan khác Điều 22, Hiến pháp năm 1946 viết Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa khơng thể quan tồn quyền, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa quan hành cao tồn quốc điều 43, Hiến pháp 1946 khơng phải quan chấp hành Quốc hội, Cơ quan tư pháp hệ thống tòa án tổ chức theo cấp xét xử 1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng ta kh ẳng định, nhi ệm vụ lịch sử Nhà nước Vi ệt Nam dân chủ cộng hòa “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ” Dưới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước, tổ chức máy nhà nước thể chế hóa Hi ến pháp – Hiến pháp 1946 Với Hiến pháp này, Đảng chủ trương thực “chính quyền mạnh mẽ sáng su ốt nhân dân” nhằm đồn kết dân tộc, khơng phân biệt giống nói, trai gái, giai cấp, tôn giáo, đảm b ảo quyền tự dân chủ Hiến pháp 1959 thể chế hoá quan điểm Đảng ta “sử dụng quyền dân chủ nhân dân, làm nhiệm vụ lịch sử chuyên vơ sản”, Đảng ta cho “khi cách m ạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến triển thành cách mạng XHCN chun dân ch ủ nhân dân s ẽ trở thành chun vơ sản… Hình thức Nhà nước cộng hồ dân ch ủ nhân dân tồn nội dung chuyển đổi thành chun vơ sản Nhưng nhiệm vụ yêu cầu cách mạng XHCN xây dựng chủ nghĩa xã hội thực chất chế độ dân chủ nhân dân trở thành chế độ dân chủ XHCN…”2 Báo cáo trị trình đại hội XII xác định: “Xây dụng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải tiến hành đồng lập pháp, hành pháp tư pháp tiến hành đồng với đổi hệ thống trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi m ới kinh tế, văn hóa, xã hội Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước Xác định rõ chế kiểm soát quyền lực quan nhà nướ c việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, H,1975, tập 1, tr.193 quyền lực nhà nước thống nhất, xác định rõ quyền hạn trách nhiệm vụ c quyền”3 Như vậy, từ đời nay, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân, dân Việt Nam, coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật – phương tiện quan trọng qu ản lý nhà n ước Những đặc trung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân Tư tưởng nhà nướ c dân, dân, dân thể chế hóa thành mục tiêu hiến định Hiến pháp năm 1946: “Xây dựng quyền mạnh m ẽ sáng su ốt nhân dân”4 Ngoài ra, đặc điểm c Nhà nước ta tiếp tục đượ c khẳng định Hiến Pháp 1959, 1980 1992 - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, tôn trọng bảo vệ Hiến pháp Hiến pháp coi Đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định chế độ trị, kinh t ế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Sự diện Hiến pháp điều kiện quan trọng đảm bảo ổn định xã hội an tồn người dân Hiến pháp có vai trị quan trọng vi ệc trì quyền lực nhân dân, cho nên, việc xây dựng thực chế hữu hiệu cho việc phát hiện, đánh giá phán v ề quy định hoạt động trái với Hiến pháp cần thiết tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta - Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội Pháp luật th ể ý chí nguy ện vọng nhân dân, phù hợp với thực khách quan, thúc đẩy tiến xã hội Vì vậy, nói đến pháp luật Nhà nướ c pháp quyền nói đến tính pháp luật khách quan quy định pháp luật, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG – ST 2016, tr.39 – 40 Lời nói đầu – Hiến pháp năm 1946 10 nói đến nhu cầu đặt pháp luật, áp dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật cách chung chung v ới mục đích tự thân Pháp luật c Nhà nước ta phản ánh đườ ng lối, sách Đảng lợi ích nhân dân Vì vậy, pháp luật phải trở thành phương thức quan trọng tính chất hoạt động Nhà nước thước đo giá trị phổ biến xã hội ta: cơng bằng, dân chủ, bình đẳng - tố chất cần thiết cho phát tri ển tiến bền vững Nhà nước xã hội ta Nhà nước pháp quyền đặt nhiệm vụ phải có hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội, làm sở cho tồn trật tự pháp luật kỷ luật Pháp luật thể chế hoá nhu cầu quản lý xã h ội, hình thức tồn cấu tổ chức xã hội thiết chế Nhà nước - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự công dân, giữ vững mối liên hệ Nhà nước công dân, Nhà nước xã hội Bản chất, cờ bảo vệ quyền người thuộc Nhà nước cách mạng chân chính, nhà nước xã hội chủ nghĩa Cuộc đấu tranh bảy mươi năm đầy gian khổ hy sinh dân tộc Việt Nam độc lập, tự lãnh đạo Đảng, suy cho cùng, quyền ngườ i, quyền sống, quyền tự quyền mưu sinh cầu hạnh phúc cộng động dân tộc cá nhân, người Do vậy, vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân, công dân Nhà nước Đảng ta dành quan tâm đặc biệt - Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có s ự phân cơng phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc th ực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước Từ Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), v ới “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội”, quan điểm tồn ba quyền phân cơng, phối hợp ba phạm vi quyền lực Nhà nước thức khẳng định sở tiếp thu, kế thừa phát triển, vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Vi ệt Nam tri thức nhân loại trước yêu cầu nghiệp đổi mới, nâng cao ch ất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước Đến Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa VII), (1995) quan niệm Đảng ba quyền bổ sung quan trọng: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân 11 cơng ph ối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân tất yếu lịch sử tất yếu khách quan Thứ nhất, dân tộc Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước, xã h ội lãnh đạo có sở đạo lý sâu sắc sở pháp lý vững vàng Thứ hai, lãnh đạo Đảng cộng sản – Đảng cầm quyền, nhà nước pháp quyền dướ i lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưở ng kim nam hành động đặc trưng Đối với Nhà nước, lãnh đạo Đảng lãnh đạo trị, định phương hướng trị Nhà nước, bảo đảm cho an ninh qu ốc gia công đổi nướ c nhà lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại,… Hệ thống máy nhà nước pháp quyền Việt Nam 3.1 Quốc hội Quốc hội với tư cách quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nh ất Nhà nước, trở thành yếu tố Nhà nước pháp quyền Vi ệt Nam XHCN, yếu tố quy định mối quan hệ quy ền lực pháp luật, yếu tố bảo đảm để ý chí c nhân dân trở thành ý chí Nhà nước, thành quy phạm pháp lu ật có hiệu lực cao Hiến pháp luật Quốc hội đượ c giao quyền lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nước Hiện nay, ho ạt động Quốc hội ngày đổi mới, dân chủ, hiệu Quốc hội ngày đáp ứng tốt yêu cầu mong mỏi tầng lớp nhân dân 3.2 Chính phủ Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội.5 Điều 24, Hiến pháp năm 2013 12 Là quan đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, trực tiếp tổ chức, đạo hoạt động quản lý nhà nước tất c ả ngành, lĩnh vực phạm vi nước 3.3 Toàn án nhân dân Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp, thể quyền lực nước ta giai đoạn xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải nh ững việc khác theo quy định pháp luật 3.4 Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ngày đổi nhận thức tổ chức thực Kết thực chức Viện kiểm sát góp phần bảo đảm mục tiêu, yêu cầu Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, góp phần vào việc hình thành thực chế kiểm soát quyền lực nhà nước, tránh lạm quyền, xâm phạm quyền dân chủ công dân, bảo đảm tuân thủ Hiến pháp pháp luật quan tiến hành tố tụng vi ệc giải vụ án, vụ việc 3.5 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đối nội đối ngoại Chịu trách nhiệm hợp pháp hóa định Quốc hội Trong công tác đối nội, Chủ tịch nước giữ mối quan hệ chặt chẽ với quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể xã hội, th ống lĩnh lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Trong công tác đối ngoại, Chủ tịch nước thể rõ vai trò c người đại diện cho quốc gia, góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ giới 3.6 Chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quy ền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu H ội đồng nhân dân phải liên hệ thường xuyên với nhân dân địa phương, chịu giảm sát cử tri Uỷ ban nhân dân cấp quan chấp hành Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương 13 KẾT LUẬN Tiểu luận nêu đượ c nội dung hình thức nhà nước xã hội ch ủ nghĩa lịch sử với đặc điểm, đặc trưng riêng biệt Qua liên hệ làm rõ hình thức nhà nước pháp quyền Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày Một lần n ữa, em xin gửi lời cảm ơn đến quý giảng viên hướng dẫn em học phần Pháp luật Đại cương Chúc thầy/cô sức khỏe, h ạnh phúc thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO – DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 2013 Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, H,1975, tập Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG – ST 2016 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, NxbCTQG, H,2000 Giáo trình Ch ủ nghĩa Xã hội Khoa học dành cho bậc Đại học, không chuyên Tập giảng Pháp luật Đại cương, Khoa giáo dục trị, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Báo cáo trị trình đại hội XII 15 ... “ Hình thức nhà nước XHCH lịch sử liên h ệ với nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu Nắm nội dung khái niệm mối quan hệ hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa lịch sử nhà nướ c pháp. .. ảo Phần 1:HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG LỊCH SỬ Khái niệm hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước XHCN xây dựng sở chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, công c ụ để thực quyền lực... đượ c nội dung hình thức nhà nước xã hội ch ủ nghĩa lịch sử với đặc điểm, đặc trưng riêng biệt Qua liên hệ làm rõ hình thức nhà nước pháp quyền Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày Một

Ngày đăng: 26/04/2022, 17:56

Hình ảnh liên quan

ĐỀ TÀI: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XÃ HI CH ỘỦ NGHĨA TRONG LỊCH - Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử và sự liên hệ với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam
ĐỀ TÀI: HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XÃ HI CH ỘỦ NGHĨA TRONG LỊCH Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan