Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

20 2 0
Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 19 I MỞ ĐẦU Tư tưởng quan điểm Bác nhà nước dân, dân, dân vơ sâu sắc hạt nhân cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Nó chứa đựng giá trị to lớn phương diện lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam; cẩm nang để nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ quốc tế tới thành cơng Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân khơng có ý nghĩa lịch sử mà cịn cung cấp cho kinh nghiệm quý báu để tiến hành cải cách máy nhà nước, xây dựng đội ngũ cán công chức thực công bộc dân, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đấu tranh loại bỏ thói hư, tật xấu máy nhà nước, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ có hiệu quyền lợi ích nhân dân, đảm bảo cho nhà nước giữ chất cách mạng, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền xu hướng tất yếu khách quan Trên giới chưa có quốc gia, dân tộc khẳng định xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, mà đạt số thành tựu định Mặt khác, khơng có nhà nước pháp quyền với tư cách khuôn mẫu chung cho tất quốc gia, dân tộc Do vậy, với việc tiếp thu giá trị có tính chất phổ biến nhà nước pháp quyền mà nhân loại đạt được, cần nghiên cứu, kế thừa vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật để bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng riêng, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa sắc dân tộc Việt Nam Với lý trên, em lựa chọn chủ đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vận dụng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” để nghiên cứu, viết thu hoạch mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh chương trình đào tạo Cao cấp lý luận trị 2 II NỘI DUNG Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam 1.1 Về nhà nước kiểu lịch sử Việt Nam - Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh nghiên cứu nhiều mơ hình nhà nước khởi xướng đấu tranh độc lập, tự cho dân tộc mình, đồng bào việc phê phán chất vơ nhân đạo máy quyền thực dân phong kiến thống trị thuộc địa, có Việt Nam Nói Nhà nước dân chủ, nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh rõ: “NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử Đồn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân.” * Nhà nước nhân dân, theo quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước dân chủ làm chủ Nhân dân có địa vị cao nhất, có quyền tham gia bàn luận định vấn đề quan trọng đất nước Vị tư cách chủ người dân khẳng định Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Hiến pháp năm 1946) * Nhà nước nhân dân: Nhà nước dân làm chủ hai phương diện quyền lợi nghĩa vụ Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân lựa chọn, bầu đại biểu xứng đáng vào quan quyền lực nhà nước (từ Trung ương đến địa phương) thông qua chế độ bầu cử phổ thơng, trực tiếp, bỏ phiếu kín Nhân dân có quyền bãi miễn cá nhân quan Chính phủ, cá nhân quan Chính phủ khơng thực ủy thác nhân dân, chí ngược lại lợi ích nhân dân Hồ Chí Minh phân tích: Nhân dân cử người đại diện cho mình, đồng thời “có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân” Nhà nước dân thể nội dung quan trọng: Nhân dân có quyền tham gia cơng việc quản lý Nhà nước, phê bình, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu cử Hồ Chí Minh viết: “Chính phủ mong đồng bào giúp đỡ, đơn đốc, kiểm sốt phê bình để làm trọn nhiệm vụ là: người đày tớ trung thành tận tụy nhân dân” Cùng với quyền lợi, theo Hồ Chí Minh, nhân dân có quyền làm chủ phải có nghĩa vụ làm trịn bổn phận cơng dân (bổn phận hay trách nhiệm Người gọi “đạo đức cơng dân”) Người nói: “Làm chủ cho làm chủ, làm chủ muốn ăn ăn, muốn làm làm”, làm chủ nên “ăn cỗ trước, lội nước theo sau” Nhà nước dân bầu ra, phải có trách nhiệm bảo vệ, ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để có chi phí hoạt động cho Nhà nước * Nhà nước nhân dân: Nhà nước kiến tạo, tận tâm, tận lực phục vụ lợi ích đất nước nguyện vọng đáng nhân dân Hồ Chí Minh nói, Nhà nước dân chủ nhân dân dân chủ Chính phủ đày tớ, công bộc dân Người rõ, cán bộ, cơng chức, viên chức máy quyền, nhà nước làm đày tớ, công bộc dân “quan cách mạng”; để “đè đầu cưỡi cổ dân” Mặt khác, Nhà nước nhân dân Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn nhân dân nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân để tự chăm lo đời sống Trách nhiệm Nhà nước là: “Đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân” Bên cạnh việc chăm lo lợi ích nhân dân nói chung, Nhà nước phải biết kết hợp, điều chỉnh lợi ích khác giai cấp, tầng lớp nhân dân cách hài hòa, đảm bảo ổn định xã hội Nhà nước nhân dân theo tư tưởng theo Hồ Chí Minh nhà nước phục vụ nhân dân, nhà nước cai trị nhân dân 4 Là người đứng đầu Nhà nước, Hồ Chí Minh thể gương sáng tinh thần tận tụy, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Người nói: “Cá đời tơi có mục đích phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, hạnh phúc quốc dân Những phải ẩn nấp nơi núi non, vào chơn tù tội xơng pha hiểm nghèo mục đích đó” Người có tâm nguyện ham muốn: “ ham muốn đến bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành”; phải từ biệt giới này, Người chi tiếc: “ tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” Chính ham muốn mục đích vơ cao đẹp tạo cho Người ý chí nghị lực vơ mãnh liệt: “Giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy lực khơng thể khuất phục”; điểm tựa giúp Người vượt qua khổ ải, khó khăn, dẫn dắt nhân dân ta đen bến bờ hạnh phúc Hình ảnh Hồ Chí Minh - hình ảnh lãnh tụ vĩ đại trí tuệ lãnh đạo, mẫu mực mối liên hệ thân thiết, gắn bó với nhân dân, hết lịng thương u nhân dân, dựa vào dân, “cách mạng nghiệp quần chúng”, sức mạnh nhân dân vơ địch, phải “lấy dân làm gốc” 1.2 Bản chất Nhà nước kiểu Việt Nam Nhà nước Việt Nam mang chất giai cấp cơng nhân Hồ Chí Minh phân tích, chất giai cấp cơng nhân Nhà nước ta thể trước hết chỗ, Nhà nước Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - người đại diện cho quyền lợi giai cấp công nhân, cho nhân dân lao động đại diện cho lợi ích toàn dân tộc Quyền lợi dân tộc, nhân dân thể chế hóa Hiến pháp pháp luật Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đồng thời, chất giai cấp công nhân Nhà nước ta cịn thể thơng qua việc thực Hiến pháp, pháp luật để quản lý, điều hành tất lĩnh vực đời sống xã hội Các quan nhà nước, từ trung ương tới địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống lãnh đạo Đảng Cộng sản 5 Nhà nước dân chủ nhân dân hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, nhiên, với chức Nhà nước (quản lý, điều hành xã hội ), cần thiết phải thực chuyên Song, Hồ Chí Minh giải thích: “Chế độ có chun Vấn đề chun với ai? Như hịm đựng cải phải có khóa Nhà phải có cửa Dân chủ quý báu nhân dân, chun khóa, cửa để đề phịng kẻ phá hoại Thế dân chủ cần phải có chun để giữ gìn lấy dân chủ” Chuyên mà Hồ Chí Minh đề cập “chun vơ sản”, nhằm bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; kịp thời ngăn chặn phá hoại lực lượng thù địch, phản động chống phá cách mạng * Nhà nước Việt Nam thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc: Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước ta mang chất giai cấp cơng nhân, đồng thời mang tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Người khẳng định, ngồi lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, Đảng khơng có lợi ích khác Đặt mối quan hệ giai cấp công nhân với tầng lớp nhân dân lao động dân tộc mối quan hệ biện chứng, chỉnh thể thống khơng tách rời, Hồ Chí Minh cho rằng, giai tầng xã hội, dù có lớn mạnh đến đâu phận dân tộc Vì vậy, quyền lợi giai cấp, phận phải phục tùng quyền lợi dân tộc Chính vậy, Nhà nước ta thành đấu tranh giai cấp công nhân, đồng thời thành cách mạng nhân dân dân tộc lãnh đạo Đảng Chỉ điều thể rõ thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân tính dân tộc Nhà nước Việt Nam Thực tế lịch sử minh chứng, Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam đời thành hy sinh xương máu, đấu tranh gian khổ nhiều hệ người Việt Nam yêu nước qua thời kỳ lịch sử Do đó, Nhà nước coi lợi ích dân tộc hết, trước hết, lấy lợi ích dân tộc, tầng lớp nhân dân bị áp bóc lột mục tiêu phục vụ, đương nhiên có lợi ích giai cấp Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa xây dựng tảng đại đồn kết dân tộc, lãnh đạo Đảng Cộng sản Nhưng từ thành lập, thành phần Chính phủ có tham gia nhiều nhân sĩ, trí thức u nước, có tinh thần dân tộc (dù thuộc đảng trị khác nhau), có nhiều người quan lại máy quyền phong kiến Điều cho thấy tính dân tộc, tính nhân văn tư tưởng đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh thể việc xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu 2.1 Nhà nước vững mạnh phải Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngay sau ngày Tuyên ngôn độc lập, phiên họp Chính phủ lâm thời (3-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định sáu nhiệm vụ cấp bách phải có Hiến pháp dân chủ Người đề nghị: “Chính phủ tổ chức sớm hay” Tổng tuyển cử với chế độ phổ thơng đầu phiếu để sớm có Quốc hội Nhà nước hợp hiến nhân dân bầu Ngày 17-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thể lệ Tổng tuyển cử; ngày 20-9-1945, Người ký Sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp Người làm Trưởng ban Ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử thành cơng, 333 đại biểu Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trúng cử Tháng 3-1946, Chính phủ hợp hiến Quốc hội cử ra, Hồ Chí Minh Chủ tịch Đây sở pháp lý, hợp hiến buộc lực lượng Đồng minh phải thương thảo với Chính phủ Hồ Chí Minh đứng đầu Để xây dựng Nhà nước hợp hiến, hợp pháp, nhà nước pháp quyền vững mạnh, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò pháp luật quản lý điều hành Nhà nước xã hội Quan điểm Người sớm thể Yêu sách điểm nhân dân An Nam (6-1919), yêu cầu Chính phủ Pháp quyền thuộc địa phải ban hành Hiến pháp, bãi bỏ chế độ cai trị săc lệnh, thay vào đạo luật Người thể qua Diễn ca: “Bảy xin hiến pháp ban hành; Trăm phải có thần linh pháp quyền” Tuy nhiên, muốn Hiến pháp, pháp luật thực vào sống, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện, đồng thời nhấn mạnh phải trọng việc tuyên truyền quần chúng nhân dân vấn đề công dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Người địi hỏi cán bộ, cơng chức nhà nước phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ lực cơng tác, am hiểu pháp luật, liêm khiết, thực nghiêm minh đạo đức công vụ đạo đức công dân Nhà nước pháp quyền tư tường Hồ Chí Minh nhà nước phải có kết hợp vai trò đạo đức vai trò pháp luật Đây nét đặc sắc, sáng tạo Hồ Chí Minh quan điểm xây dựng nhà nước Với trí tuệ kinh nghiệm trị gia uyên bác, Hồ Chí Minh chắt lọc kế thừa phát triển quan niệm kết hợp khéo léo vai trò đạo đức vai trò pháp luật Người nhiều lần giải thích mối quan hệ đạo đức pháp luật Theo Hồ Chí Minh, pháp luật hình thức, biện pháp khẳng định chuẩn mực, giá trị đạo đức; chuẩn mực đạo đức cao vai trị pháp luật quan trọng Hồ Chí Minh nâng đạo đức người thành đạo đức cách mạng Từ phạm trù trung, hiếu, Người khái quát, bổ sung thành trung với nước, hiếu với dân; liêm, Người coi tiêu chuẩn cán bộ, công chức Người coi kẻ bất liêm (tham nhũng, ăn cắp, ăn hối lộ, tham ô, lãng phí) phạm tội nặng tội phản quốc (tội làm Việt gian, mật thám) đòi hỏi phải bị nghiêm trị theo pháp luật Phải xây dựng chế kiểm ưa, giám sát việc thực thi quyền lực 2.2 Xây dựng máy, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Theo Hồ Chí Minh, vững mạnh Nhà nước, trước hết thể công chức máy nhà nước thực liêm khiết Người dẫn lời Mạnh Tử: Nước mà kẻ tham lam vận nước nguy Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tinh thơng chun mơn, nghiệp vụ, có tinh thần “dĩ công vi thượng”, người thực “công bộc dân” Người sớm định hướng việc thi tuyển, bổ nhiệm vào bậc, ngạch công chức theo tiêu chuẩn đại với yêu cầu tồn diện kiến thức trị, kinh tế, pháp luật, lịch sử, địa lý, ngoại ngữ Cùng với việc đưa tiêu chí đạo đức cơng vụ, tiêu chuẩn phương pháp đào tạo đội ngũ cơng chức mới, Hồ Chí Minh u cầu phải kiên chống tệ quan liêu, tham ơ, lãng phí, chống tư tưởng cá nhân chủ nghĩa đội ngũ cán bộ, cơng chức Hồ Chí Minh nhấn mạnh, mắc phải có tội với nhân dân, với Chính phủ, tội nặng làm mật thám, Việt gian Người yêu cầu cán công chức phải nâng cao lực công tác, đồng thời phải tu dưỡng đạo đức cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư; phải có tinh thần “phụng công thủ pháp” (làm việc công phải giữ pháp luật); phải nhận thức rõ làm cách mạng để chống tình trạng bất cơng, bất bình đẳng, phải thẳng tay trừng trị kẻ bất liêm Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Nhà nước ta quán khẳng định: chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng, Nhà nước chế độ xã hội ta Đó kim nam đưa đường, dẫn lối cho nghiệp cách mạng nhân dân ta, lãnh đạo Đảng đến thắng lợi vẻ vang Do vậy, việc vận dụng tư tưởng Người nhà nước dân, dân, dân vấn đề mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc, nguyên tắc để đảm bảo cho nhà nước luôn giữ chất cách mạng mình; giúp tránh sai lầm, thiếu sót xây dựng thành công nhà nước pháp quyền mang đặc trưng riêng, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội, truyền thống sắc văn hóa dân tộc 3.2 Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây vừa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta, vừa quan điểm đạo trình thực việc cải cách máy nhà nước Ba là, Hiến pháp pháp luật giữ vị trí tối cao đời sống xã hội Nhà nước đại diện cho nhân dân thực thi quyền lực đặt pháp luật, tổ chức vận hành phải đặt điều chỉnh pháp luật Bốn là, Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân, thực dân chủ, đồng thời giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Năm là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Sáu là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đây đặc trưng để phân biệt nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền tư sản 3.3 Một số nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Thực nguyên tắc: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền 10 lập pháp, hành pháp tư pháp; có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước Nguyên tắc trở thành đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; biện pháp quan trọng phòng tránh lộng quyền, lạm quyền, quan liêu, tham nhũng máy nhà nước ta; nêu cao tinh thần trách nhiệm xác định rõ trách nhiệm quan nhà nước, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước; đảm bảo chủ quyền luôn thống thuộc nhân dân * Cải cách tư pháp, đảm bảo cho Tòa án độc lập tuân theo pháp luật Tòa án độc lập tuân theo pháp luật đặc trưng bản, yêu cầu, địi hỏi khơng thể thiếu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do vậy, để đạt cần tiếp tục thực tốt nội dung sau đây: Thứ nhất, mặt tổ chức, hệ thống Tòa án nước ta cần thiết kết, tổ chức theo cấp xét xử, nhằm giảm bớt lãng phí tài chính, nhân sự, sở vật chất, tạo thuận lợi tổ chức xét xử, quan trọng đảm bảo độc lập Tịa án với quyền địa phương Thứ hai, quyền tư pháp phải tổ chức hoạt động theo thủ tục pháp lý cụ thể, có khả bảo đảm cho việc đạt kết pháp lý công việc xét xử giải tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa án Thứ ba, thẩm phán phải phải bổ nhiệm suốt đời, chí lâu dài so với Thứ tư, chế độ lương thẩm phán phải bảo đảm đủ nuôi họ gia đình cách đàng hồng, có họ vững tâm hồn thành tốt nhiệm vụ Thứ năm, đề cao trách nhiệm, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức người thẩm phán 11 Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi tư pháp (mà trung tâm Tịa án) phải có đủ khả kiểm sốt giới hạn hai nhánh quyền lực lập pháp hành pháp sở Hiến pháp pháp luật; tư pháp phải áp dụng phổ biến tiêu biểu công lý để giải tranh chấp xã hội; tư pháp phải đảm bảo quyền tự người quyền lực tư pháp giới hạn bới Hiến pháp pháp luật Để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi điều quan trọng phải bảo đảm cho Tòa án độc lập tuân theo pháp luật trình tổ chức hoạt động 3.3 Cải cách hành quốc gia, xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa Để có hành động, sáng tạo, tinh gọn, trách nhiệm, phục vụ tốt nhu cầu người dân xã hội, đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần: - Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Chính phủ, xếp, thu gọn đầu mối Chính phủ Đổi hoạt động Chính phủ theo hướng Chính phủ tập trung vào xây dựng sách, thể chế, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, đạo điều hành phối hợp ngành, cấp thực thi sách, pháp luật - Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương, đẩy mạnh phân cơng, phân cấp, nâng cao tính chủ động, sáng tạo, chịu trách nhiệm trước pháp luật quyền địa phương hoạt động xã hội địa phương Tăng cường chế độ kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân, tăng cường vai trò Hội đồng nhân dân địa phương - Trong hành chính, có đội ngũ cán bộ, công chức đông đảo đồ sộ nhất, đó, yếu tố người khâu then chốt Cần xây dựng quy chế hoạt động công vụ, nâng cao đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức Thực thường xuyên công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ thực hành chuyên môn đội ngũ cán Xây dựng đội ngũ cán 12 có thói quen tn thủ pháp luật, cơng tâm, có tinh thần trách nhiệm nhân dân 3.4 Xây dựng chất đạo đức người cán điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những yêu cầu, đòi hỏi phẩm chất đạo đức người cán điều kiện là: Một là, có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực có kết đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước Hai là, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật, khơng hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, nhân dân tín nhiệm Ba là, có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước, có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Các tiêu chuẩn quan hệ mật thiết với Coi trọng đức tài, đức gốc Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức "vừa hồng vừa chuyên", phải tăng cường pháp luật đôi với giáo dục đạo đức cách mạng, phát huy tinh thần phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc; Đảng Nhà nước phải thường xuyên chăm lo xây dựng, giáo dục bồi dưỡng đội ngũ cán mặt; làm tốt công tác cán bộ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương nhà nước xã hội, xử lý nghiêm minh, cơng cán thối hóa biến chất, vi phạm pháp luật; cán bộ, đảng viên phải tích cực, tự giác học tập rèn luyện đạo đức tri thức, coi trọng việc tự học, tự rèn luyện; thực thường xuyên nghiêm túc nguyên tắc tự phê bình phê bình; phát huy dân chủ dựa vào nhân dân để xây dựng, giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức 3.5 Mối quan hệ đạo đức pháp luật điều kiện xây dựng 13 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tính tất yếu mối quan hệ đạo đức pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, pháp luật thực vai trò phương tiện hàng đầu việc điều chỉnh quan hệ xã hội có bổ sung, hỗ trợ quy phạm xã hội khác Pháp luật công cụ vạn để điều chỉnh hết quan hệ xã hội, thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội Pháp luật khơng thiết phải làm điều Thứ hai, pháp luật có tính khả thi mà ban hành thực dựa giá trị đạo đức tiến xã hội, xuất phát từ nhu cầu khách quan sống, từ ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân Thứ ba, hệ thống pháp luật nước ta chưa hồn thiện, cịn chồng chéo, mấu thuẫn, thiếu tính minh bạch, tính khả thi thấp, chậm vào sống Do vậy, với pháp luật, cần trọng giáo dục, nâng cao đạo đức cho tầng lớp nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Thứ tư, xã hội Việt Nam xã hội trọng đạo đức, xã hội tình lý Do vây, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp hài hòa pháp luật đạo đức quản lý xã hội điều phù hợp với truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, lịch sử hình thành, phát triển chất cách mạng Nhà nước ta - Thực trạng mối quan hệ đạo đức pháp luật nước ta Nhìn chung, pháp luật xây dựng tảng đạo đức, phản ánh đầy đủ quan niệm đạo đức cách mạng, đạo đức truyền thống tiến dân tộc, ngược lại, đạo đức có tác dụng to lớn đến việc hình thành quy định pháp luật việc thực pháp luật chủ thể xã hội Bên cạnh ưu điểm, tồn số hạn chế, yếu sau: 14 Pháp luật ban hành nhiều cịn chậm vào sống, tính khả thi thấp, lại thường xuyên có thay đổi Đặc biệt, việc tổ chức thực pháp luật chưa tốt, thi hành luật chưa nghiêm Pháp luật nước ta chưa làm tròn chức răn đe, ngăn ngừa, "phòng bệnh" mà phần lớn sử dụng công cụ để xử lý vi phạm; nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc có xu hướng mai dần có biến tướng, lai căng theo hướng phản tiến bộ; Nhiều quan niệm đạo đức lạc hậu, lỗi thời, phản tiến có chiều hướng khơi phục, trỗi dậy; diễn suy thối đạo đức lối sống xã hội, với biểu như: chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ, thực dụng, vụ lợi có xu hướng ngày phát triển Một phận cán lợi dụng vị trí quyền lực để mưu lợi cá nhân, lo thu vén cho cá nhân, gia đình, họ tộc, coi nhẹ lợi ích tập thể, cộng đồng; nạn tham nhũng, đưa nhận hối lộ, bịn rút, lãng phí công diễn nhiều ngành, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực, trở thành "quốc nạn"; quan liêu, xa dân, lãnh đạm, vơ cảm trước khó khăn, xúc, u cầu, địi hỏi đáng nhân dân, doanh nghiệp; lối sống thiếu trung thực, hội "chạy chọt" lợi ích cá nhân chạy thành tích, cấp, chức quyền, dự án, đề tài, chạy án, chạy tội phổ biến; lời nói khơng đơi với việc làm, nói mà khơng làm, hứa khơng thực nói đàng, làm nẻo; nói nhiều, làm ít; đạo đức nghề nghiệp sa sút, lĩnh vực xã hội tôn vinh y tế, giáo dục, bảo vệ pháp luật, báo chí - Những giải pháp nâng cao vai trò, tác dụng pháp luật đạo đức trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trò đạo đức, pháp luật kết hợp chúng quản lý điều hành xã hội Thứ hai, đưa chuẩn mực đạo đức vào nội dung văn pháp luật Cần tập trung luật hóa cho phẩm chất đạo đức mà chủ tịch Hồ Chí Minh nêu, là: Trung với nước, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; u thương người, sống có nghĩa, có tình; có 15 tinh thần quốc tế sáng Thứ ba, đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến giáo dụng pháp luật đạo đức tầng lớp nhân dân toàn xã hội Thứ tư: Tùy theo tính chất, nội dung văn luật mà trước đưa vào sống cần thông qua trưng cầu dân ý để điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết Pháp luật ban hành để nhân dân thực hiện, công cụ, phương tiện để nhân dân sinh tồn, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Do vậy, sống, quyền lợi ích nhân dân, trước luật thức thực thi rộng rãi cần trưng cầu dân ý để tiếp thu trí tuệ lực lượng tồn dân Đó biện pháp khắc phục tính thiếu khả thi, chậm vào sống pháp luật nước ta nay; làm cho pháp luật trở thành "pháp luật tự nhiên" người tự giác thực Thứ năm, Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, bảo đảm tính nghiêm minh tuyệt đối chấp hành pháp luật Mọi người bình đẳng trước pháp luật Xây dựng lối sống, lao động, học tập hành xử theo pháp luật 3.6 Thực dân chủ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực dân chủ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, cần thực đồng bộ, với tâm cao bền bỉ giải pháp sau: Trước hết, xác định vị trí tối cao pháp luật đời sống nhà nước xã hội Mọi hoạt động cá nhân, tổ chức, cán bộ, công chức quan nhà nước phải sở đặt điều chỉnh pháp luật, khơng có ngoại lệ Pháp luật phải xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi thực khách quan; phải thể đầy đủ ý chí nguyện vọng nhân dân, phù hợp với quyền lợi ích nhân dân, phản ánh chuẩn mực đạo đức giá trị tiến nhân loại Thứ hai, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu cao 16 Cần đẩy mạnh công cải cách máy hành chính, cải cách tư pháp, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tinh thơng nghiệp vụ, có phẩm chất trị, đạo đức tốt, thực công bộc dân Bốn là, nâng cao trình độ mặt cho nhân dân từ kinh tế, trị, tư tưởng đến lĩnh vực khác Nói dân chủ trước hết dân chủ kinh tế, mấu chốt định Nghĩa nhà nước phải tạo điều kiện để nhân dân làm ăn hợp pháp, giải phóng sức sản xuất, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Dân chủ trị phải tiếp tục đổi thể chế, từ luật pháp, chế, máy để thực nguyên lý dân chủ là: người dân làm tất luật pháp khơng cấm, cịn cơng chức làm luật pháp cho phép Năm là, thường xuyên giáo dục pháp luật nâng cao văn hóa dân chủ cho tất người Thực hành dân chủ tốt chống lại có hiệu chủ nghĩa cá nhân, tệ quan liêu, tham nhũng tệ nạn khác Hình thành nhiều hình thức tập hợp quần chúng, nhiều kênh thơng tin để người dân có diễn đàn trình bày ý kiến với Đảng, Nhà nước Muốn vậy, cần tăng cường vai trò, chức Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, hội nghề nghiệp tổ chức xã hội giai đoạn 17 KẾT LUẬN Nhà nước dân, dân, dân theo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước tồn thể nhân dân lập nên; nhà nước hoàn toàn hợp hiến, hợp pháp; nhà nước mà quyền lực bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân ủy thác, bắt nguồn từ lực lượng siêu nhiên chúa trời hay từ lý trí tối cao; nhà nước lấy quyền lợi nhân dân, lấy tự hạnh phúc nhân dân làm nhiệm vụ hoạt động làm lý tồn Nhà nước khơng có mục mục đích tự thân nào, mà cơng cụ phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển xã hội Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền làm hại đến dân, khơng mưu cầu quyền lợi hạnh phúc cho nhân dân nhân dân có quyền thay đổi loại bỏ quyền lập nên quyền Nhà nước dân, dân, dân, theo tư tưởng Hồ Chí Minh cịn nhà nước có phương thức tổ chức quyền lực hợp lý, khoa học, đảm bảo quyền lực nhà nước thống thuộc chủ thể nhân dân, có phân cơng, phối hợp máy nhà nước, để đảm bảo quyền ln ln mạnh mẽ, sáng suốt, hiệu quả, lợi ích nhân dân Đó nhà nước có Quốc hội thể tính dân chủ, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc; có máy hành pháp mạnh mẽ, sáng suốt, dám chịu trách nhiệm; có tư pháp độc lập độc lập, thẩm phán trọng pháp luật, công lý lương tâm, trách nhiệm mình; có đội ngũ cán vừa hồng, vừa chuyên, thực "công bộc" nhân dân; nhà nước coi trọng tính "tự quản", tự chịu trách nhiệm trước pháp luật quyền địa phương; nhà nước kết hợp hài hòa đạo đức pháp luật trình xây dựng thực thi pháp luật Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải nhà nước vĩnh cửu, bất biến, trái lại nhà nước vận động phát triển để phục vụ ngày tốt quyền lợi ích nhân dân Luôn đấu tranh để khắc phục loại trừ thói hư, tật xấu, bệnh thường gặp như: tham 18 nhũng, hối lộ, quan liêu, lãng phí, lạm quyền dẫn đến suy yếu đánh chất cách mạng nhà nước Từ phân tích nêu trên, khẳng định rằng, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân chứa đựng tính pháp quyền, thực chất tư tưởng Nhà nước pháp quyền Điều có giá trị to lớn ý nghĩa sâu sắc mơ hình nhà nước khơng phải tồn dạng lý thuyết, quan điểm, mà trở thành thực sinh động; nhà nước tập hợp, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi to lớn Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân có giá trị lý luận thực tiễn to lớn cách mạng Việt Nam Chúng ta cần kế thừa, vận dụng phát triển giá trị để xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận Chính trị, H.2021 ... liêm Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào. .. nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền tư sản 3.3 Một số nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. tế- xã hội, truyền thống văn hóa sắc dân tộc Việt Nam Với lý trên, em lựa chọn chủ đề: ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vận dụng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Ngày đăng: 17/03/2022, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan