Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÀI TẬP LỚN Đề tài: NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Tên học phần: Chủ nghĩa khoa học xã hội Lớp học phần: 2031111013602 Giảng viên môn học: Ngơ Quang Thịnh Nhóm thực hiện: AE Siêu Nhân HỌC KỲ HÈ - NĂM HỌC 2020– 2021 MỤC LỤC PHIẾU NHẬN XT VÀ CHM ĐIM CỦA GIẢNG VIÊN i MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu .1 1.3 Phương pháp 1.4 Kết cấu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa gì? 1.2 Sự hình thành phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 1.3 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: .3 Những đổi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .4 2.1 Thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 2.2 Những khó khăn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Phương hướng giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Phương hướng: .6 3.2 Giải pháp: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, việc xây dựng nhà nước pháp quyền trở thành xu khách quan, tất yếu quốc gia dân chủ giới đại có Việt Nam ta Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức đưa vào văn kiện Đại hội VII Đảng hoàn thiện dần năm Tuy nhiên, xét phương diện lý luận lẫn thực tiễn cịn nhiều vấn đề nghiên cứu giải Trải qua năm vậy, việc xây dựng nhà nước pháp quyền cần có thay đổi để thích nghi với xã hội đại hơn, khó khăn thách thức chờ đợi Đảng nhà nước ta giải Để làm rõ vấn đề đó, nhóm tác giả chọn đề tài “Những đổi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” nhằm góp phần vào q trình tìm hiểu đổi đóng góp định hướng giải pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển 1.2 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng trình đổi nhà nước pháp quyền Qua đề xuất định hướng giải pháp việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam để phát triển 1.3 Phương pháp Trong q trình nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu lý luận, thống kê, phân tích tổng hợp thơng tin Dựa vào tài liệu, lý thuyết kết hợp với việc tìm hiểu thơng qua tư liệu có sẵn để đưa định hướng, giải pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển tương lai 1.4 Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung tiểu luận gồm phần: I Cơ sở lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Những đổi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam III Phương hướng giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm phát triển PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa gì? Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lí mặt đời sống xã hội pháp luật, hoạt động quan nhà nước công dân thực sở pháp luật Nó hiểu kiểu nhà nước mà tất cơng dân giáo dục pháp luật, phải hiểu biết tuân thủ pháp luật Trong hoạt động quan tổ chức, cán công chức hay công dân có phân cơng, phối hợp với việc thực pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước dân, dân, dân Việc quản lí mặt đời sống xã hội pháp luật Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm đảm quyền người, quyền tự cá nhân, cơng bình đẵng xã hội 1.2 Sự hình thành phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trong lịch sử tư tưởng trị pháp lí nhân loại, tư tưởng nhà nước pháp quyền hình thành từ thời cổ đại Ngay từ thời cổ đại, người bị đặt cai trị tùy tiện, độc đốn nhà cầm quyền lúc xã hội xuất ý tưởng nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, cai trị, quản lí xã hội pháp luật, vua, quan dân chúng phải tôn trọng pháp luật, phục tùng pháp luật Sau hàng nghìn năm “đêm trường trung cổ”, bước sang thời kì phục hưng, tư tưởng nhà nước pháp quyền tiếp tục phát triển, hoàn thiện Thời kì này, tư tưởng đề cao vai trị pháp luật đời sống nhà nước xã hội gắn liền với tư tưởng dân chủ, khẳng định chủ quyền nhân dân, chống lại chuyên quyền, độc đoán nhà cầm quyền, bảo đảm bảo vệ quyền người Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kì mặt khẳng định vai trò pháp luật, mặt khác nhấn mạnh tính chất pháp luật, đòi hỏi pháp luật phải dân chủ, tiến bộ, phản ánh ý chí nguyện vọng nhân dân, pháp luật phải phù họp với quyền tự nhiên người Từ cuối kỉ XIX trở lại đây, tư tưởng nhà nước pháp quyền bước thực hoá, nhà nước pháp quyền trở thành mẫu hình nhà nước lí tưởng, xu tất yếu cần hướng tới tất nhà nước dân chủ giới, mơ hình cho việc thiết kế xây dựng nhà nước quốc gia đương đại Có thể nói, nay, “sự phát triển văn minh nhân loại phần lớn quy định phát triển xã hội công dân nhà nước pháp quyền" Chính vậy, thời kì đại, vấn đề nhà nước pháp quyền nghiên cứu rộng rãi nhiều nước giới nhằm xây dựng sở lí luận vững cho việc xây dựng hoàn thiện nhà nước theo xu hướng trở thành nhà nước pháp quyền, vấn đề đặt ra, nhà nước pháp quyền gì, có đặc trưng nào, nguyên tắc tổ chức hoạt động Đây câu hỏi trả lời theo nhiều cách khác nhau, nhà nước pháp quyền vốn tượng phức tạp, đa diện, xem xét nhiều góc độ khác Nhiều nhà khoa học cho rằng, ngơn ngữ đại có hai thuật ngữ sử dụng với nghĩa tương tự “Nhà nước pháp quyền" (Rechsstaat, L’état de droit) “Chế độ pháp quyền" (The Rule of law), tuỳ theo ngôn ngữ nước Tuy nhiên, thực tế, hai thuật ngữ vừa có điểm thống vừa có điểm khác biệt Sự thống chúng thể chỗ “nhà nước pháp quyền” “chế độ pháp quyền” bắt nguồn từ nguyên tắc là: tính phổ biến chuẩn mực pháp lí, pháp luật phải cơng khai, chuẩn mực pháp lí phải rõ ràng khơng hồi tố Điểm khác chúng chỗ “chế độ pháp quyền” có xu hướng nhấn mạnh nhiều đến tham gia người dân vào q trình trị có trật tự mà khơng đề cập rõ ràng đến nhà nước, cịn thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” nhấn mạnh đến nhà nước, đặc trưng cụ thể nhà nước 1.3 Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Từ thực tiễn nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kì đổi mới, thấy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta có số đặc điểm sau: - Thứ nhất, xây dựng nhà nước nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân, dân - Thứ hai, Nhà nước tổ chức hoạt động dựa sở Hiến pháp pháp luật Trong tất hoạt động xã hội, pháp luật đặt vị trí tối thượng để điều chỉnh quan hệ xã hội - Thứ ba, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng rõ rang, có chế phối hợp nhịp nhàng kiểm soát quan: lập pháp, hành pháp tư pháp - Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Hoạt động Nhà nước giám sát nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua tổ chức, cá nhân nhân dân ủy nhiệm - Thứ năm, Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội Việt Nam tôn trọng quyền người, coi người chủ thể, trung tâm phát triển Quyền dân chủ nhân dân thực hành cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu bãi miễn đại biểu không xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực nghiêm minh pháp luật - Thứ sáu, tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân cơng, phân cấp, phối hợp kiểm soát lẫn nhau, đảm bảo quyền lực thống đạo thống Trung ương Như vậy, đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng thể tinh thần nhà nước pháp quyền nói chung Bên cạnh đó, cịn thể khác biệt so với nhà nước pháp quyền khác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp cơng nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân; nhà nước công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng lên chủ nghĩa xã hội Những đổi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng nhiệm vụ có tính chiến lược trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Sự xác định mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Báo cáo trị Đại hội X khơng khẳng định tâm trị Đảng ta việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng nhà nước kiểu – nhà nước dân, dân, dân Quá trình xây dựng, tăng cường nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta suốt chục năm qua đặc biệt năm đổi đưa lại nhiều kết tích cực Nghị Hội nghị lần thứ III khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Văn kiện Đại hội Đảng khóa IX, X khẳng định cơng xây dựng hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tiến quan trọng: - Một là, chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay đổi phù hợp với sở kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Hai là, Quốc hội, Chính phủ quan tư pháp có nhiều đổi tổ chức, nội dung, phương pháp hoạt động, hiệu hoạt động nâng lên - Ba là, hệ thống pháp luật, đạo luật quản lý nhà nước xã hội ngày coi trọng, đổi mới, sửa đổi, bổ sung ngày phù hợp hơn, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tính tối cao Hiến pháp bảo đảm, Hiến pháp giữ vị trí tối thượng hệ thống pháp luật - Bốn là, Quốc hội có đổi quan trọng, hoạt động ngày dân chủ, thiết thực, hiệu Chính phủ tiếp tục đổi nâng cao lực hành pháp hoạch định sách Các quan tư pháp phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động Tổ chức máy Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, quan bổ trợ tư pháp tiếp tục kiện tồn, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, hạn chế tình trạng oan, sai Tuy nhiên, thực tiễn tổ chức hoạt động nhà nước ta bộc lộ nhiều yếu kém: - Bộ máy nhà nước ta chưa thật sạch, vững mạnh Tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu nghiêm trọng, chưa ngăn chặn Hiệu lực quản lý, điều hành chưa cao, kỷ cương xã hội cịn bị bng lỏng, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, nhà nước ta - Quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ mới, chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế tính tự phát, tiêu cực kinh tế thị trường Đất đai, vốn tài sản nhà nước chưa quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí thất nghiêm trọng - Tổ chức máy nhà nước gặp nhiều khó khăn, chưa thực tốt vai trị mình, cịn nặng nề, phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Sự lãnh đạo Đảng nhà nước tình trạng bng lỏng bao biện, chống chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực điều hành máy nhà nước 2.2 Những khó khăn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: - Tư tưởng phong kiến ảnh hưởng sâu đậm xã hội nhận thức - Kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật quản lý xã hội theo pháp luật nước ta yếu - Vai trò luật pháp nhiều trường hợp chủ yếu - Người dân tôn trọng đạo đức tôn trọng pháp luật hành vi cử người thường gắn bó chặt chẽ với thang bảng giá trị đạo đức xã hội luật lệ Phương hướng giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Phương hướng: - Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế; đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực pháp luật - Đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Đẩy mạnh cải cách hành nhà nước theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Đẩy mạnh cải cách tư pháp theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân - Đổi công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng tượng tiêu cực khác máy nhà nước - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân 3.2 Giải pháp: Thứ nhất, cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ba lĩnh vực, xây dựng pháp luật, chấp hành bảo vệ pháp luật đảm bảo cho người điều thực Thứ hai, chủ động xây dựng kiến tạo điều kiện thuận lợi để giá trị nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển mạnh mẽ, đến gần giá trị nhân loại Thứ ba, đứng vững lập trường quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phải học hỏi kinh nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu, chọn lọc, tiếp thu phát triển cách sáng tạo tinh hoa, giá trị tiến giới để mang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ta tốt Thứ tư, phải giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo quan điểm, đường lối trị cầm quyền lãnh đạo pháp luật Đảm bảo tính minh bạch cầm quyền thể uy tín, tin tưởng, hút Đảng nhân dân; tính hiệu lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đáp ứng yêu cầu, lợi ích nhân dân, quyền lực trị Đảng gắn liền với quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân Năm là, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quốc hội, tập trung vào vấn đề như: tiếp tục hoàn thiện chế bầu cử; tăng hợp lý đại biểu quốc hội chuyên trách, phát huy tốt vai trò đại biểu đoàn đại biểu quốc hội Nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng dân tộc ủy ban quốc hội, để thực tốt chức giám sát tối cao Sáu là, nâng cao chất lượng hoạt động hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Phát huy vai trò giám sát hội đồng nhân dân, tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân định thẩm quyền quyền nơng thơn, thị, hải đảo Bảy là, xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người, đẩy mạnh cải cách tư pháp đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trung tâm; thực chế công bố gắn với hoạt động điều tra, xây dựng chế phán vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp KẾT LUẬN Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức u cầu đặt Đảng phải ln đảm bảo tính đáng cầm quyền thể uy tín, tin tưởng, hút Đảng Nhân dân; tính hiệu lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đáp ứng yêu cầu, lợi ích Nhân dân Do đó, việc thực cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quan hành nhà nước điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa to lớn cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2019), Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, Hà Nội Xây dựng Đảng (2011) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Lấy từ link: http://www.xaydungdang.org.vn/uploads/thuhuyen/3chuyendenhanuocphapquyen.pdf Quang Huy Lấy từ link: https://luatquanghuy.vn/bai-tap-luat/duong-loi-cachmang-voi-dang-cong-san-viet-nam/nhung-kho-khan-han-che-trong-qua-trinhxay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/ Trần Văn Phòng (05/08/2019) Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Lấy từ link: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen- xa-hoi-chu-nghia-trong-boi-canh-phat-trien-kinh-te-thi-truong-hoi-nhap-quocte.html Trần Thành “Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 4/2008 Lê Minh Trường (17/01/2021) Nhà nước pháp quyền gì? Phân tích quan điểm nhà nước pháp quyền Lấy từ link: https://luatminhkhue.vn/nhanuoc-phap-quyen-la-gi phan-tich-cac-quan-diem-ve-nha-nuoc-phapquyen.aspx ... điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: .3 Những đổi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .4 2.1 Thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: ... nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Những đổi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam III Phương hướng giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm phát... lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa gì? Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lí mặt đời sống xã hội pháp luật, hoạt động quan nhà nước công