Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
6,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam CHỦ ĐỀ: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU Thế kỉ XX qua với dấu ấn kinh tế đầy ấn tượng q trình tồn cầu hố lực lượng sản xuất, trình biểu rõ nét sát nhập công ty xuyên quốc gia hàng đầu giới Boing, Mercedes, Nissan đặc biệt xuất tổ chức kinh tế thương mại mang tính khu vực,và tồn cầu WTO, APEC, ASEAN Dưới sức ép tồn cầu hố, kinh tế quốc gia có biến chuyển mạnh mẽ nhanh chóng Quá trình mở triển vọng to lớn việc thúc đẩy tăng trưởng quốc gia, đồng thời phương diện quản lý, đặt thách thức to lớn phủ Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị cô lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt… việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới” Dưới lãnh đạo Đảng, bước khắc phục khó khăn để đưa đất nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Cuộc cải cách giúp cho Việt Nam huy động nguồn lực nội sinh, tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa,tạo tiền đề cho cạnh tranh quốc tế.Hội nhập vừa hội vừa thách thức ,những trở ngại nảy sinh thân tiến trình cải cách, với sức ép khủng hoảng kinh tế tài khu vực, có ảnh hưởng ngày sâu rộng đặt trách nhiệm nặng nề cho máy quản Nhà Nước cho tồn thể chế xã hội Do vậy, nói Việt Nam thực thời điểm bước ngoặt việc đánh giá lại toàn nguồn lực phát triển, quan điểm định hướng phát triển đất nước cho phù hợp với phát triển chung giới, mà hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam yếu tố quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển Trong phạm vi tập lớn này, chúng em xin trình bày: “Quá trình đổi quan điểm hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ từ 1986” Do trình độ nhận thức vấn đề cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận nhận xét góp ý giáo để viết hồn chỉnh NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế: Hội nhập quốc tế trình liên kết, gắn kết quốc gia/vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia/vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm Hội nhập quốc tế theo nghĩa đầy đủ hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Về chất , hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Cụ thể hơn, q trình hội nhập quốc tế quốc gia hợp tác, cạnh tranh đấu tranh, với phận cấu thành khác “hệ thống”, bao gồm việc gia nhập, rút khỏi “phân hệ” khác hệ thống, đơn hình thức phát triển cao “hợp tác quốc tế” Tất hoạt động hoạt động có chủ đích nhằm phát triển quốc gia, khẳng định sắc quốc gia, giành vị xứng đáng cho quốc gia hệ thống, tham gia hoàn thiện phát triển hệ thống, 1.1.2 Quan điểm Mác-Lênin vấn đề chung hội nhập Thực tế lịch sử chứng minh từ chất học thuyết khoa học Mácxít Lêninnít, từ kinh nghiệm lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế rằng, công cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội quốc gia muốn giành thắng lợi đảng cộng sản nước phải vào tình hình cụ thể, thực tiễn lịch sử để vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm đường cách mạng riêng Hội nhập quốc tế mắt xích cơng cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội quốc gia, cần phải nắm rõ tình hình nước đề hướng đắn riêng Cách mạng Tháng Mười thành công V.I.Lênin sở nắm tình hình nước Nga, tìm đường phù hợp Cụ thể với vấn đề hội nhập quốc tế, Lênin xác định yếu tố tất yếu V.I.Lênin lấy nguyên tắc đoàn kết quốc tế vơ sản mục đích nghĩa làm nguyên tắc hoạt động đối ngoại Đảng Công nhân dân chủ-xã hội Nga Không nhấn mạnh đến đối ngoại trị, bối cảnh kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, V.I.Lênin rằng, mở cửa nhu cầu khách quan để phát triển kinh tế nước phạm vi giới Ngoài V.I.Lênin trọng giao lưu văn hóa nước có ý nghĩa lớn công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại 1.1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề hội nhập quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn đời, nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh từ lúc tìm đường cứu nước đến tận cuối đời phản ánh tầm nhìn xa, trơng rộng, ln đổi mới, hội nhập phát triển Người tiếp thu tư tưởng Mác Lênin vận dụng vào thực tiễn Việt Nam với tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo Quan điểm HCM hội nhập quốc tế đối ngoại nói chung phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hết Phải kiên định độc lập, tự chủ với chân lý “khơng có q độc lập, tự do!”, “dựa vào sức chính”, “muốn người ta giúp cho trước phải tự giúp lấy đã”, “một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ khơng xứng đáng độc lập”; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Phương châm người “dĩ bất biến ứng vạn biến”, đó, thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” “bất biến” Cái “vạn biến” phải linh hoạt, khôn khéo bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động Muốn hoàn thành mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” phải đổi phát triển Mà muốn đổi mới, phát triển phải tích cực hội nhập quốc tế, “muốn làm cách mạng thắng lợi phải thực thêm bầu bạn, bớt kẻ thù” Bên cạnh đó, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Nước ta phận giới Tình hình nước ta có ảnh hưởng đến giới, mà tình hình giới có quan hệ đến nước ta” , phải độc lập, tự chủ, phải khơn khéo, phải có biện pháp riêng mình, “muốn người ta giúp cho, trước phải tự giúp lấy đã” Có sách đối ngoại rộng mở, hợp tác, hịa bình quan hệ tốt; tránh đối đầu, khơng gây thù oán với Trong quan hệ với nước, tổ chức quốc tế, cần tăng điểm tương đồng, hạn chế bất đồng, khai thác khả để phát huy sức mạnh thời đại Trong quan hệ với bên ngồi, cần “phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ”, tỉnh táo để có đối sách khôn khéo trước mắt lâu dài 1.2 Cơ sở thực tiễn Tình hình giới từ thập kỷ 80 kỷ XX: Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Đến đầu năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ, dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai sở hai khối đối lập Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự giới hai cực) tan rã, mở thời kỳ hình thành trật tự giới Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hồ bình hợp tác phát triển Các quốc gia, tổ chức lực lượng trị quốc tế thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên đặc điểm giới Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hố, đa dạng hố quan hệ quốc tế; mở rộng tăng cường liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh.Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia Thay cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào mạnh quân tiêu chí tổng hợp, sức mạnh kinh tế đặt vị trí quan trọng hàng đầu Bên cạnh quan hệ Việt-Mỹ mẫu điển hình thăng trầm từ “đối đầu thù địch” đến “đối tác tồn diện” mang tính chu kỳ thập niên lịch sử Từ năm 1955-1975, Mỹ kéo quân, đưa vũ khí vào Miền Nam gây chiến tranh thảm khốc Việt Nam Hàng triệu người Việt Nam với khoảng 58.000 lính Mỹ chết chiến tranh phi nghĩa Mỹ gây Hệ lụy chiến hậu để lại sau 45 năm nhiều vấn đề chưa thể khắc phục Sau Mỹ rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam, năm 1975 Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ giải phóng, thống Tổ quốc Trong thập niên (19751995), quan hệ Việt-Mỹ căng thẳng Dường ôm hận chiến tranh thất bại tiến hành lãnh thổ, người Mỹ tìm cách để lật đổ chế độ Việt Nam với phương châm “Cộng sản dùng bom, đạn để đuổi người Mỹ khỏi Sài Gòn, người Mỹ dùng đôla để đuổi Cộng sản khỏi Hà Nội” Chính quyền Mỹ qua nhiều hệ lãnh đạo sử dụng biện pháp bao vây, cấm vận kinh tế, trị với mục tiêu làm cho Việt Nam kiệt quệ kinh tế, suy kiệt trị Khơng thế, họ cịn hậu thuẫn cho tổ chức phản động nước tìm cách gây bạo loạn, lật đổ quyền… 1.2.1 Vấn đề hội nhập quốc tế VN trước thời kỳ đổi Trong mười năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xô Kể từ năm 1977, số nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam Với nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philippin Thái Lan nước cuối tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Những kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh; việc trở thành thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á việc trở thành thành viên thức Liên hợp quốc, tham gia tích cực vào hoạt động Phong trào không liên kết, tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy vai trò nước ta trường quốc tế Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại tổ chức ASEAN tạo thuận lợi để triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hồ bình, hữu nghị hợp tác 1.2.2 Tính cấp thiết phải thay đổi quan điểm hội nhập Việt Nam Trong thời gian này, giới khu vực diễn chuyển biến sâu sắc Quan hệ trị quốc tế có thay đổi tác động mạnh mẽ đến chiến lược đối ngoại quốc gia dân tộc, có Việt Nam Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng diễn từ ngày 15 - 18/12/1986 Hà Nội Với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, “nói rõ thật”, “đổi tư duy”, Đảng đánh giá khách quan tình hình đất nước, thừa nhận sai lầm xây dựng phát triển “chủ quan, ý chí” đề chủ trương đổi toàn diện Về đối ngoại, mục tiêu sách đối ngoại Đại hội xác định phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ gìn hịa bình Đơng Dương, góp phần giữ vững hịa bình Đơng Nam Á giới, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, “tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” Những điểm tư đối ngoại trình bày đại hội VI Đảng trình bày phần 1.2.3 Tầm quan trọng hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ đổi Hội nhập quốc tế xu tất yếu khách quan giới ngày Đối với nước phát triển (trong có Việt Nam) hội nhập quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế.Chính hội nhập đem lại cho quốc gia nhiều lợi ích đáng kể Cụ thể: Thứ nhất, hội nhập quốc tế góp phần quan trọng vào việc tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định, thuận lợi cho phát triển đất nước Thứ hai, hội nhập quốc tế trở thành động lực quan trọng góp phần thúc đẩy đổi toàn diện nước, phát triển kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao lực cạnh tranh nước ta thời gian qua Thứ ba, hội nhập quốc tế góp phần quan trọng vào việc giữ vững chủ quyền lãnh thổ, biển, đảo, bảo vệ an ninh tổ quốc Thứ tư, hoạt động hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng, đối ngoại đa phương, góp phần khơng ngừng nâng cao vị vai trò đất nước trường quốc tế Thứ năm, trình hội nhập quốc tế theo phương châm “lấy người dân doanh nghiệp làm trung tâm”, địa phương, doanh nghiệp người dân ta ngày có điều kiện tham gia tận dụng hội mà hội nhập quốc tế mang lại Tiếp đến nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển việc hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế xuất phát từ sở kinh tế xã hội thực giới đại Đó yếu tố khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí quốc gia Điều đặt hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu mang tính thời đại - Cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ phá vỡ địa giới quốc gia - Sự phát triển phân công lao động quốc tế - Sự phát triển mạnh mẽ công ty xuyên quốc gia - Ảnh hưởng tổ chức kinh tế, tài quốc tế - Xu hướng đối thoại, hợp tác thay cho đối đầu Chương 2: Quá trình đổi quan điểm hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ từ 1986 2.1 Quá trình đổi tư hội nhập quốc tế 2.1.1 Giai đoạn 1986 – 1995: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế * Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) - Bối cảnh Đại hội: Tình hình giới: Giữa thập kỷ 80 kỷ XX, giới khu vực diễn chuyển biến sâu sắc Các nước XHCN tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới, Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, trật tự giới từ cực thành đơn cực (Mĩ) Chiến tranh khu vực, xung đột vũ trang, sắc tộc, tôn giáo diễn nhiều nơi song xu chung hợp tác phát triển Tồn cầu hố giới diễn mạnh mẽ tác động to lớn đến thay đổi giới Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh q trình quốc tế hố lực lượng sản xuất Trong nước: Tiếp tục xây dựng CNXH, xây dựng chế độ làm chủ tập thể, kinh tế mới, văn hóa người XHCN gắn với nghiệp bảo vệ Tổ quốc Tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp, lực thù địch bao vây, cấm vận kinh tế trị, đất nước rơi vào khủng hoảng KT-XH; nhân dân giảm lòng tin lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước Nhìn chung, chưa thực mục tiêu tổng quát Đại hội lần thứ V đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng diễn từ ngày 15 - 18/12/1986 Hà Nội - Nội dung Đại hội: Với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, “nói rõ thật”, “đổi tư duy”, Đảng đánh giá khách quan tình hình đất nước, thừa nhận sai lầm xây dựng phát triển “chủ quan, ý chí” đề chủ trương đổi toàn diện Xuất phát từ tình hình sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định: "Xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta" Từ đó, Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi; sử dụng tốt khả mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật với bên ngồi để phục vụ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội” Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng định đổi toàn diện đất nước, mở bước ngoặt trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế; trước hết chủ yếu với Liên Xô, Lào Campuchia, với nước khác cộng đồng XHCN Tham gia ngày rộng rãi vào phân công lao động quốc tế, trước hết chủ yếu phát triển củng cố quan hệ đặc biệt ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng: phát triển củng cố mối quan hệ đặc biệt ba nước Đơng Dương, đồn kết tơn trọng độc lập, chủ quyền nước, hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn xây dựng bảo vệ Tổ quốc quy luật sống phát triển ba dân tộc anh em Bằng biện pháp thiết thực có hiệu quả, sức phát triển quan hệ nước ta với Lào Campuchia, làm cho nước ba nước ngày vững mạnh, làm thất bại âm mưu thủ đoạn chia rẽ kẻ thù Đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta; phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa anh em khác, với nước khác Hội đồng tương trợ kinh tế; góp phần tăng cường sức mạnh phát huy ảnh hưởng cộng đồng xã hội chủ nghĩa Chủ động nước anh em xây dựng thực chương trình Hội đồng tương trợ kinh tế giúp đỡ Việt Nam, chương trình tổng hợp tiến khoa học - kỹ thuật đến năm 2000 Hội đồng tương trợ kinh tế Thứ hai, Tích cực phát triển đề yêu cầu mở rộng hợp tác kinh tế khoa học – kỹ thuật với nước hệ thống XHCN, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi sở bình đẳng có lợi Nhà nước ta chủ trương tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị với Thụy Điển, Phần Lan, Pháp, Ôxtrâylia, Nhật Bản với nước phương Tây khác sở bình đẳng có lợi Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải vấn đề nhân đạo chiến tranh để lại sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ lợi ích hồ bình, ổn định Đơng Nam Á Bên cạnh đó, Tăng cường đồn kết phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế sở chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế vô sản; củng cố hợp tác đảng anh em đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế, ủng hộ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng độc lập dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Mở rộng quan hệ với tất nước nguyên tắc tồn hồ bình Trên tinh thần bình đẳng, bảo đảm độc lập, chủ quyền tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam với Trung Quốc, bình thường hóa quan hệ khơi phục tình hữu nghị hai nước, lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình Đơng - Nam giới - Nghị số 13: ... xuyên quốc gia - Ảnh hưởng tổ chức kinh tế, tài quốc tế - Xu hướng đối thoại, hợp tác thay cho đối đầu Chương 2: Quá trình đổi quan điểm hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ từ 1986 2.1 Quá trình đổi. .. nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc? ?? Những điểm tư đối ngoại trình bày đại hội VI Đảng trình bày phần 1.2.3 Tầm quan trọng hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ đổi Hội nhập quốc tế xu tất yếu khách quan giới... mà hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam yếu tố quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển Trong phạm vi tập lớn này, chúng em xin trình bày: ? ?Quá trình đổi quan điểm hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ