Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
620,43 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾẾ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: Trình bày thực trạng giải pháp phát triển Thương mại nước ta thời kì mở cửa (từ năm 1986 đến nay) Họ tên SV: Lớp tín chỉ: Mã SV: GVHD: GS.TS HÀ NỘI, NĂM 2021 Mục lục Lời nói đầu I Thực trạng Thương mại Việt Nam thời kì mở cửa (từ năm 1986 đến nay) .4 Thực trạng Thương mại nước .4 Thực trạng Xuất nhập II Giải pháp phát triển thương mại Việt Nam thời kì mở cửa 10 Đối với Thương mại nước 10 Đối với Xuất nhập .10 Các tài liệu tham khảo: 12 Lời nói đầu Sau 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực rõ rệt Nổi bật Thương mại Việt Nam có đóng góp không nhỏ cho kinh tế nước nhà Trong trình Thương mại nước Xuất nhập có nhiều phát triển vượt bậc, đưa Việt Nam trở thành nước xuất siêu Tuy có nhiều thành tựu Thương mại Việt Nam cịn hạn chế khó khăn cần có giải pháp hợp lý, kịp thời để phát triển thời kì mở cửa I Thực trạng Thương mại Việt Nam thời kì mở cửa (từ năm 1986 đến nay) Thực trạng Thương mại nước Sau giai đoạn đầu đổi (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4% Giai đoạn 19901999 tăng trưởng kinh tế năm (GDP) 8,1% nhanh gấp lần so với mức bình quân kinh tế giới Giai đoạn 1999-2000, tốc độ tăng GDP đạt 7% Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, với điều hành liệt tâm cao Chính phủ, Việt Nam bước đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu việc tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 20162019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% kế hoạch năm 2016-2020 Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 kinh tế tăng trưởng gần 3% Tổng sản phẩm nước (GDP) quý III năm 2021 giảm 6,17% so với kỳ năm trước, mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính công bố GDP quý đến Đây đợt dịch thứ kéo dài khiến nhiều lĩnh vực kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài Tuy nhiên, tổng GDP tháng đầu năm 2021 tăng 1,42% Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng: - Giai đoạn 1986-1995 tăng 112%, hình thành thị trường thống ổn định thông suốt nước - Giai đoạn 1996-2005 tăng 31,7%, kết cấu hạ tầng thương mại ngày phát triển theo hướng văn minh, đại - Giai đoạn 2011 - 2019 tăng trung bình khoảng 12,8%, thị trường bán lẻ thay đổi dần từ kênh bán hàng truyền thống sang kênh bán hàng đại, hình thức mua sắm trực tuyến ngày ưa chuộng - Năm 2020 năm đầy biến động, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% - Trong tháng đầu năm 2021, đạt 3.367,7 nghìn tỷ đồng, giảm 7,1% so với kỳ năm trước Hạn chế khó khăn: - Nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, sức cạnh tranh cịn yếu Trình độ cơng nghệ cịn mức trung bình Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa phát huy hết lợi cạnh tranh - Hàng Việt Nam yếu chất lượng, mẫu mã, giá cả, chủng loại Có mặt hàng tạo nên tiếng vang sân nhà, bị yếu chưa thể cạnh tranh thay hàng ngoại nhập - Các thủ tục đăng ký kinh doanh, vay vốn tín dụng… cịn rườm rà, gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp nước - Do tác động dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài nhiều tỉnh, thành nước, địa phương lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Khánh Hịa… ảnh hưởng đến tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng chung nước Nhiều địa phương thực giãn cách tăng cường giãn cách xã hội theo Chị thị 15/CT-TTg, Chỉ thị 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm phịng chống dịch Covid-19, hoạt động lại, bn bán hàng hóa, kinh doanh dịch vụ, vui chơi, giải trí, xúc tiến thương mại… bị hạn chế Doanh thu ngành du lịch, dịch vụ ăn uống giảm mạnh, người dân thắt chặt chi tiêu, nhu cầu chủ yếu tập trung vào hàng hóa thiết yếu lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm phục vụ đời sống hàng ngày - Khi số tỉnh, thành phố thực giãn cách xã hội xuất tình trạng số địa phương lúng túng thực thiếu thống việc cho phép lưu thơng hàng hóa thực giãn cách Do cách hiểu tổ chức triển khai thực văn nêu số địa phương có khác nên xảy tình trạng số hàng hóa ngun liệu đầu vào sản xuất phục vụ nhu cầu thiết yếu cho đời sống người dân cịn gặp khó khăn, chí ách tắc lưu thông địa bàn, địa phương địa phương với Thực trạng Xuất nhập Giai đoạn 1990-1999: xuất hàng hoá Việt Nam tăng trung bình 28%/ năm Kim ngạch xuất từ tỷ USD năm 1991 lên 14,5 tỷ USD vào năm 2000; 20,2 tỷ vào năm 2003 26 tỷ vào năm 2004 Thập niên 1990 đầu 2000 thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (năm 2006) Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (năm 2001) tạo tiền đề để xuất nước ta phát triển mạnh Năm 2008, Việt Nam xuất khoảng 64,8 tỷ Mỹ kim, khoảng 32,1% giá trị xuất hàng cơng nghiệp nặng khống sản, 45,2% hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, 23,5% hàng nơng, lâm, thủy sản Trong năm, giá trị nhập ước đạt 60,8 tỷ Mỹ kim, ước khoảng 30,2% giá trị nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ loại, 63,7% nguyên, vật liệu, có 6,1% hàng tiêu dùng Năm 2017 kim ngạch xuất nhập Việt Nam cán mốc 400 tỷ đô la dự kiến đạt 420 tỷ la Nhờ đó, thứ hạng xuất nhập Việt Nam tăng vượt bậc (theo xếp hạng tổ chức thương mại giới WTO) Cụ thể, xuất Việt Nam tăng từ vị trí thứ 50 năm 2007 lên vị trí 26 năm 2016 nhập Việt Nam tăng từ vị trí 41 năm 2007 lên vị trí 25 năm 2016 Năm 2019, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 264,19 tỷ Mỹ kim, tăng 8,4% so với năm 2018 Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập đạt 253,07 tỷ Mỹ kim, tăng 6,8% so với năm 2018 Năm 2019, cán cân thương mại thặng dư mức 11,12 tỷ USD Đây năm thứ tư liên tiếp có xuất siêu, với mức thặng dư tăng dần qua năm, từ 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018) Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang thị trường có FTA năm 2019 123,11 tỷ Mỹ kim 186 tỷ Mỹ kim Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm cơng nghiệp Năm 2019, xuất nhóm nơng sản, thủy sản giảm 4,5%; nhóm hàng nhiên liệu khống sản giảm 9,7% nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng 10% so với kỳ năm 2018 Năm 2019, Việt Nam ghi nhận 37 mặt hàng nhập đạt kim ngạch tỷ Mỹ kim, chiếm tới 90,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, có mặt hàng đạt 10 tỷ Mỹ kim (chiếm 45,8%) điện tử, máy tính linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; điện thoại linh kiện; vải Các thị trường nhập lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN Năm 2020 năm xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016-2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Trong tháng đầu năm 2021 ảnh hưởng nặng nề dịch Covid -19 dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều địa phương phải thực giãn cách xã hội để phòng chống dịch bệnh nên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất chuỗi cung ứng nên kim ngạch xuất tháng ước đạt 27 tỷ USD, giảm 0,8% so với tháng trước, giảm 0,6% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, tính chung tháng năm 2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 242,65 tỷ USD, tăng 30,5% so với kỳ năm trước; đó: khu vực kinh tế nước đạt 83,72 tỷ USD, tăng 25%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 158,93 tỷ USD, tăng 33,6% Trong tháng đầu năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa ước nhập siêu 2,13 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 16,66 tỷ USD) Các thị trường xuất lớn nước ta kể đến Hoa Kỳ, EU… Trong đó: - Từ năm 2002 Mỹ trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam Tổng kim ngạch buôn bán nước năm 2002 đạt 2,8 tỷ USD, đến năm 2021 đạt 62,5 tỷ - Hiện nay, EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu, đối tác thương mại lớn hàng đầu thị trường xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ) Quan hệ thương mại Việt Nam – EU phát triển nhanh chóng hiệu quả; kim ngạch hai chiều tăng 12 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên gần 50 tỷ USD năm 2020; xuất Việt Nam vào EU tăng gần 13 lần từ 2,8 tỷ USD lên 35,1 tỷ USD năm 2020 Năm 2020, Việt Nam tiếp tục nước xuất siêu sang thị trường EU với thặng dư thương mại 29.307,1 triệu USD Các đối tác xuất Việt Nam thị trường EU thời gian qua tập trung vào thị trường truyền thống Hà Lan, Đức, Pháp, Italia, Áo, Bỉ, Tây Ban Nha, Ba Lan Thụy Điển Hạn chế khó khăn: - Tình hình dịch bệnh phức tạp khiến cho trình xuất nhập bị đình trệ gặp nhiều khó khăn thơng quan, kiểm kê… Vd cửa với Trung Quốc - Mỗi năm Việt Nam thiếu khoảng 3000 nhân lực chất lượng cao ngành xuất nhập khẩu, nhân lực trường chưa thực sát theo kịp yêu cầu thị trường - Xuất hàng nông sản thô, nguyên liệu thô chiếm tỷ trọng lớn ( 58% lượng hàng xuất khẩu) nên giá trị gia tăng thu không nhiều, gây bất lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam - Sức cạnh tranh hàng hóa cịn Các doanh nghiệp cịn có số tồn yếu quy mô nhỏ, phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu, lực quản lý, kinh doanh hạn chế; sức cạnh tranh so với đối thủ quốc tế, chưa tạo dựng nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất 10 II Giải pháp phát triển thương mại Việt Nam thời kì mở cửa Đối với Thương mại nước - Đẩy mạnh cải cách hành chính: Phải kịp thời phát nhược điểm để bổ sung, sửa đổi nhanh thủ tục hành chính, đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ, công khai, minh bạch - Cần nâng cao trình độ cơng nghệ Việt Nam Chuyển dịch cấu hợp lý theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá - Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam nâng cao thương hiệu doanh nghiệp, cần tạo niềm tin cho người tiêu dùng nước sản phẩm nội địa, để cạnh tranh thay phận hàng nhập Khai thác tối đa tài nguyên mà có để nâng cấp sản phẩm - Sau dịch cần khẩn trương có biện pháp để kích cầu dịch vụ, trao đổi hàng hoá sở vừa phát triển vừa đảm bảo an tồn phịng dịch - Cần đề nghị địa phương rà soát, tuân thủ thực thống nhất, xuyên suốt theo đạo Chính phủ không đặt điều kiện riêng làm cản trở lưu thơng vật tư, hàng hóa, nguyên liệu sản xuất hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Đối với Xuất nhập - Việt Nam cần phải tập trung định hướng hoạt động xuất nhập với mục tiêu phát triển bền vững - Cần đầu tư đào tào nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ ngành 11 - Chế biến sản phẩm, nguyên liệu thô thành thành phẩm khác, đa dạng hơn, đầu tư chất lượng, mẫu mã để tăng giá trị gia tăng - Phải có giải pháp củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu, tận dụng tối đa lợi từ FTA có hiệu lực; hướng dẫn doanh nghiệp trọng vào thị trường nhỏ thị trường ngách - Làm việc với Đại sứ quán Trung Quốc đề nghị tạo thuận lợi cho hoạt động thơng quan, xuất hàng hóa qua cửa biên giới phía Bắc Bên cạnh đó, tiếp tục đổi mới, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu nước môi trường trực tuyến dựa tảng mới, tập trung vào hàng hóa, nơng sản vào mùa vụ 12 Các tài liệu tham khảo: Báo nhân dân: Kinh tế Việt Nam – nhìn lại sau 35 năm đổi (https://nhandan.vn/cong-tac-chuan-bi-dai-hoi/kinh-teviet-nam-nhin-lai-sau-35-nam-doi-moi-631604/) Wikipedia: Kinh tế Việt Nam (https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi %E1%BB%87t_Nam#Giai_%C4%91o%E1%BA %A1n_1986%E2%80%932006) Kiến thức xuất nhập (https://kienthucxuatnhapkhau.com/xuat-nhap-khau-oviet-nam-thuc-trang-va-xu-huong-trong-tuong-laigan.html) Tổng cục thống kê: Kinh tế Việt Nam năm 2020 tháng đầu năm 2021 (https://www.gso.gov.vn/) Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương: Báo cáo tình hình cơng nghiệp – thương mại năm 2019, 2020 tháng đầu năm 2021 (https://moit.gov.vn/) 13 ... tựu Thương mại Việt Nam hạn chế khó khăn cần có giải pháp hợp lý, kịp thời để phát triển thời kì mở cửa I Thực trạng Thương mại Việt Nam thời kì mở cửa (từ năm 1986 đến nay) Thực trạng Thương mại. .. I Thực trạng Thương mại Việt Nam thời kì mở cửa (từ năm 1986 đến nay) .4 Thực trạng Thương mại nước .4 Thực trạng Xuất nhập II Giải pháp phát triển thương mại Việt... gia tăng cho sản phẩm xuất 10 II Giải pháp phát triển thương mại Việt Nam thời kì mở cửa Đối với Thương mại nước - Đẩy mạnh cải cách hành chính: Phải kịp thời phát nhược điểm để bổ sung, sửa đổi