Quan điểm của Đảng và tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đến nay...51.3.1.. Sinh thời Xuân Diệu đã có lời nhận địnhnhư thế, phả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về thời kỳ quá độ 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Tính tất yếu và các loại hình quá độ lên CNXH 2
1.1.2.1 Tính tất yếu 2
1.1.2.2 Các kiểu quá độ lên CNXH 3
1.2 Quan điểm về cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin 4
1.3 Quan điểm của Đảng và tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đến nay 5
1.3.1 Khái niệm dân tộc, chính sách dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc 5 1.3.1.1 Về dân tộc 5
1.3.1.2 Chính sách dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc 7
1.3.2 Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ 9
1.3.2.1 Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc ở Việt Nam: 9
1.3.2.2 Tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các chính sách dân tộc 9
2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VN THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 10
2.1 Các chính sách dân tộc ở VN thời kỳ quá độ lên CNXH từ năm 1986 đến nay 10
2.2 Đánh giá về việc thực hiện chính sách dân tộc 13
2.2.1 Thành tựu trong việc thực hiện chính sách dân tộc 13
2.2.2 Hạn chế trong việc thực hiện chính sách dân tộc 15
Trang 32.2.3 Nguyên nhân làm cho nước ta chưa thực hiện tốt chính sách dân
2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 16
2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 17
3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 17
3.1 Chính trị 17
3.2 Kinh tế 18
3.3 Văn hóa 20
3.4 Xã hội 21
3.5 An ninh quốc phòng 22
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
“Dân tộc là trái tim của đất nước” không có dân tộc làm sao có quốc gia vẹntròn? Không đứng vào dân tộc, như cây không đứng vào đất, làm gì có sức chắc chắn
để phát triển cho đến tận cùng” (Xuân Diệu). Sinh thời Xuân Diệu đã có lời nhận địnhnhư thế, phải chăng từ rất lâu về trước ông đã thấu nhận sâu sắc vai trò của dân tộc đốivới sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia?
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, vai trò, ý nghĩa của dân tộc lại càng đượckhẳng định, đề cao…cũng vì lẽ ấy, yếu tố dân tộc luôn là vấn đề được các quốc giachú trọng xây dựng, phát triển, quan tâm thật nhiều bởi vấn đề dân tộc luôn mang tính
lý luận, tính thực tiễn sâu sắc và nó luôn biến động phức tạp, rất dễ trở thành mục tiêu
mà các thế lực thù địch nhắm tới, lợi dụng sự nhạy cảm trong vấn đề dân tộc để chia
rẽ khối đại đoàn kết, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổquốc, hơn hết Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với nhiều nét văn hóa, phong tục,tập quán tạo nên sự đa dạng, phong phú…Thế nhưng bên cạnh nét độc đáo đa dạng làthế, sự khác biệt trong văn hóa của các dân tộc cũng mang đến những thách thức lớntrong việc quản lý, giải quyết và điều hòa các mối quan hệ, các vấn đề liên quan giữacác dân tộc với nhau. Vậy nên điều hòa tốt các mối quan hệ giữa các dân tộc đã, đang
và sẽ luôn là vấn đề được Đảng, nhà nước ta lưu tâm hàng đầu. Việc hoạch định chínhsách dân tộc của Đảng và Nhà nước được dựa trên những giá trị truyền thống cùng sựvận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lenin từ đó đưa ra những chính sách phù hợp, toàndiện giải quyết các vấn đề liên quan đến dân tộc một cách toàn vẹn nhất để dân tộcViệt Nam trở thành khối đại đoàn kết, luôn yêu thương và sẵn lòng chia sẻ đưa đấtnước Việt Nam tiến tới thịnh vượng sáng ngời
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của dân tộc trong công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước ngày một vững mạnh, nhóm chúng em đã lựa chọn nghiên cứu đề
tài “Chính sách dân tộc ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên CNXH từ năm 1986 đến nay” với mong muốn mang đến những góc nhìn mới mang tính khám phá và
toàn diện hơn về vấn đề dân tộc trong quá khứ và cả hiện tại
Trang 51 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin về thời kỳ quá độ
1.1.1 Khái niệm
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ cáclĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hộimới – xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội không thể ra đời tự phát trong lòngchế độ tư bản chủ nghĩa hay các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Các xã hội trước chỉchuẩn bị những điều kiện vật chất để giai cấp công nhân thực hiện bước quá độ lênchủ nghĩa xã hội, còn bản thân công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ được thựchiện khi có cơ sở vật chất – kỹ thuật cũng như với kiến trúc thượng tầng về chính trị,
tư tưởng, văn hóa tương ứng
Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân cũng không thể đem áp dụngngay tức khắc những nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội do: những nguyên tắc xâydựng và vản chất của chủ nghĩa xã hội lúc này khác so với các xã hội trước; giai cấpthống trị cũ bị đánh bại về chính trị nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn; những tàn dưcủa xã hội cũ còn in vết trong xã hội mới
1.1.2 Tính tất yếu và các loại hình quá độ lên CNXH
1.1.2.1 Tính tất yếu
Học thuyết hình thái kinh tế-xã hô ‚i của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rƒ lịch s„ xã hô ‚i
đã trải qua 5 hình thái kinh tế-xã hô ‚i. So với các hình thái kinh tế-xã hô ‚i đã xuất hiê ‚ntrong lịch s„, hình thái kinh tế-xã hô ‚i cộng sản chủ nghĩa có sự khác biê ‚t vềchất, trong đó không có giai cấp đối kháng, con người từng bước trở thành người tựdo…Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, từ CNTB lên CNXH tất yếu phải trảiqua thời kỳ quá đô ‚ chính trị
Thích ứng với thời kỳ ấy là mô ‚t thời kỳ quá đô ‚ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấykhông thể là cái gì khác hơn là "nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vôsản". V.I.Lenin trong điều kiê ‚n nước Nga Xôviết cũng khẳng định: "Về lý luâ ‚n, không
Trang 6thể nghi ngờ gì được rằng giữa CNTB và chủ nghĩa cô ‚ng sản, có mô ‚t thời kỳ qua đô ‚nhất định."
Xuất phát từ quan điểm cho rằng: chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cầnsáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải tuân theo mà là kết quả củaphong trào hiện thực, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng: Các nướclạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng có thể rút ngắn được quátrình phát triển: "Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng, các dân tộc lạchậu có thể rút ngắn khá nhiều quá trình phát triển của mình lên xã hội chủ nghĩa vàtránh được phần lớn những đau khổ và phần lớn các cuộc đấu tranh mà chúng ta bắtbuộc phải trải qua ở Tây Âu"
1.1.2.2 Các kiểu quá độ lên CNXH
Thời kỳ quá độ trực tiếp: Theo C.Mác, quá độ chính trị của chủ nghã tư bản khôngphải chỉ là sự thể hiện ra ở một, hay một số cuộc cách mạng chính trị. Đây là cả mộtthời kỳ quá độ chính trị lâu dài và khó khăn, từ chủ nghĩa tư bản phát triển cao trựctiếp lên chủ nghĩa xã hội. đây là một quá trình cách mạng không ngừng thực hiệnkhông chỉ một điểm quá độ, mà là một giai đoạn quá độ tất yếu. Theo V.I.Lenin, từ xãhội phong kiến lên chủ nghĩa tư bản, ngay trong giai đoạn quá độ đã hình thành cả lựclượng sản xuất lẫn những tổ chức kinh tế mới và những hình thức quan hệ tư bản chủnghĩa. Đến giai đoạn quá độ chính trị, mới sinh thành chế độ chính trị tư bản chủnghĩa. Cho nên, thời kỳ quá độ không dễ dàng, không chóng vánh. Độ dài của nó cóthể được tham chiếu từ các giai đoạn nhiều trăm năm hình thành các xã hội nô
lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa
Thời kỳ quá độ gián tiếp: Thời kỳ quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.Cùng với sự phát triển lịch đại của một xã hội theo chiều dọc thời gian, tuần tự trảiqua các hình thái do mâu thuẫn bên trong, C.Mác còn đề cập đến sự phát triển đồngđại theo chiều ngang không gian do tương tác qua lại giữa các xã hội. Ông chú ý đếntrường hợp đặc biệt là, hai xã hội thời cổ đại “tác động qua lại làm nảy sinh ra một cá
gì mới, một sự tổng hợp”, “kết hợp cả hai” phương thức sản xuất và cùng tiến lên mộthình thái kinh tế - xã hội cao hơn. Đó là trường người Giéc – manh từ xã hội công xãnguyên thủy bỏ qua xã hội nô lệ, cùng gười La Mã đi lên xã hội phong kiến. Nếu vẫn
Trang 71.2 Quan điểm về cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của
xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc,
bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhânquyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc
Khái niệm dân tộc thường được dùng với hai nghĩa:
Xét về nghĩa thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân
một nước, là cộng đồng chính trị - xã hội
Ví dụ: Các quốc gia dân tộc như Việt Nam, Nga, Mỹ, Ba Lan, …
Xét về nghĩa thứ hai, dân tộc là một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch
s„, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững
Ví dụ: Việt Nam ta có 54 dân tộc anh em như dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Chăm, Hmông, Pa cô, …
Như vậy, xét về nghĩa thứ nhất, dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia dântộc, còn theo nghĩa thứ hai thì dân tộc là bộ phận của một quốc gia, là cộng đồng xãhội theo nghĩa là các tộc người. Thực chất, hai vấn đề này tuy khác nhau nhưng lạigắn bó rất mật thiết với nhau và không thể tách rời nhau
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp; kếthợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc; dựa vào kinhnghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giảiquyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỉ XX, V.I.Lenin đã khái quát Cương lĩnh
Trang 8Một là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ởtrình độ phát triển cao hay thấp. Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc
tế, không một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Để thực hiện đượcquyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sởxóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủngtộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan
Hai là: Các dân tộc được quyền tự quyết.
Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tựlựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình
Ba là: Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớpnhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vìđộc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin là cơ
sở lý luận quan trọng để Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trongquá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
1.3 Quan điểm của Đảng và tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đến nay
1.3.1 Khái niệm dân tộc, chính sách dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc
1.3.1.1 Về dân tộc
Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuấthiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc,
bộ tộc
Khái niệm dân tộc được hiểu theo hai nghĩa:
Trang 9Theo nghĩa rộng: Dân tộc là để chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và
bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hoá đặc thùhay chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốcgia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc giacủa mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá vàtruyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch s„ lâu dài dựng nước và giữnước
Theo nghĩa này, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, tập trung cư trú trên một vùng
lãnh thổ của một quốc gia hoặc cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em, là cơ sở sinhtồn và phát triển của cộng đồng dân tộc.
Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế. Đây là một trong những đặc
trưng quan trọng nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộphận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc cho cộng đồng dân tộc.
Thứ ba, có sự quản lý của một nhà nước độc lập. Các thành viên cũng như các cộng
đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự quản lý, điều khiển của một nhà nướcđộc lập
Thứ tư, có ngôn ngữ riêng hoặc có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung
của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, tình cảm, …
Thứ năm, có nét tâm lý riêng biểu hiện kết tinh trong nền văn hoá dân tộc và tạo nên
bản sắc riêng của nền văn hoá dân tộc, gắn bó với nền văn hoá của cả cộng đồng cácdân tộc.
Theo nghĩa hẹp: Dân tộc – tộc người: là một cộng đồng tộc người được hình thành
trong lịch s„, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người,ngôn ngữ và văn hoá
Trang 10Cộng đồng về văn hoá: Bao gồm văn hoá vật thể và phi vật thể ở mỗi tộc người phảnánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người
đó.
Ý thức tự giác tộc người: Đây là đặc trưng quan trọng nhất, là tiêu chí để phân địnhmột tộc người với tộc người khác, và có vai trò quyết định đối với sự tồn tại và pháttriển của mỗi tộc người
1.3.1.2 Chính sách dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc
Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta là một hệ thống các chủ trương, giải
pháp, nhằm thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa cácdân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế
- xã hội thấp. Chính sách dân tộc là một trong những chính sách của Đảng và Nhànước ta về vấn đề dân tộc như các chính sách về xoá đói giảm nghèo; chính sách đầu
tư phát triển kinh tế - xã hội khu vực đồng bào dân tộc thiểu số; chính sách y tế - vănhoá – xã hội; chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở, … và đã được Đảng và Nhà nướcthực hiện thông qua các Nghị quyết, Chỉ thị, các văn bản quy phạm pháp luật
Thực hiện chính sách dân tộc được hiểu là hoạt động có mục đích của con người biến
chính sách, pháp luật chứa đựng chính sách thành hoạt động thực tế của các chủ thểthực hiện chính sách. Như vậy, các chủ thể thực hiện chính sách phải hành động phùhợp với mục tiêu, biện pháp, kế hoạch đã được đề ra trong chính sách. Từ đó khai thácmọi tiềm năng của đất nước để phục vụ đời sống nhân dân các dân tộc, từng bướckhắc phục khoảng cách chênh lệch, xoá đói giảm nghèo
Chính sách dân tô •c cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được thể hiê •n cƒ thể ở những điểm sau:
Về chính trị: thực hiê ‚n bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa
các dân tô ‚c. Chính sách dân tô ‚c góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công
Trang 11dân; nâng cao nhâ ‚n thức của đồng bào các dân tô ‚c thiểu số về tầm quan trọng của vấn
đề dân tô ‚c, đoàn kết các dân tô ‚c, đô ‚c lâ ‚p dân tô ‚c và chủ nghĩa xã hô ‚i, dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Về kinh tế, nô ‚i dung, nhiê ‚m vụ kinh tế trong chính sách dân tô ‚c là các chủ trương,
chính sách phát triển kinh tế - xã hô ‚i miền núi, vùng đồng bào các dân tô ‚c thiểu sốnhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lê ‚chgiữa các vùng, giữa các dân tô ‚c. Thực hiê ‚n các nô ‚i dung kinh tế thông qua các chươngtrình, dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tô ‚c thiểu số, thúc đẩy quá trình phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hô ‚i chủ nghĩa.
Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Viê ‚t Nam tiên tiến đâ ‚m đà bản sắc dân tô ‚c. Giữ gìn
và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tô ‚c người, phát triển ngôn ngữ, xâydựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình đô ‚ văn hóa cho nhân dân các dân tô ‚c.Đào tạo cán bô ‚ văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiê ‚ncủa các tô ‚c người trong quốc gia đa dân tô ‚c. Đồng thời, mở rô ‚ng giao lưu văn hóa vớicác quốc gia, các khu vực và trên thế giới. Đấu tranh chống tê ‚ nạn xã hô ‚i, chống diễnbiến hòa bình trên mặt trâ ‚n tư tưởng- văn hóa ở nước ta hiê ‚n nay
Về xR hội: thực hiê ‚n chính sách xã hô ‚i, đảm bảo an sinh xã hô ‚i trong vùng đồng bào
dân tô ‚c thiểu số. Từng bước thực hiê ‚n bình đẳng xã hô ‚i, công bằng thông qua viê ‚cthực hiê ‚n chính sách phát triển kinh tế - xã hô ‚i, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáodục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tô ‚c. Phát huy vai trò của hê ‚thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hô ‚i ở miền núi, vùng dân tô ‚c thiểusố
Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vê ‚ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn
định chính trị, thực hiê ‚n tốt an ninh chính trị, trâ ‚t tự an toàn xã hô ‚i. Phối hợp chặt chẽcác lực lượng trên từng địa bàn. Tăng cường quan hê ‚ quân dân, tạo thế trâ ‚n quốcphòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tô ‚c sinh sống
Thực hiê ‚n đúng chính sách dân tô ‚c hiê ‚n nay ở Viê ‚t Nam là phải phát triển toàn diê ‚n vềchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hô ‚i, an ninh - quốc phòng các địa bàn vùng dân tô ‚c thiểu
số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo của tổ quốc
Trang 121.3.2 Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong thời kỳ quá độ
1.3.2.1 Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc ở Việt Nam:
Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoànkết toàn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt.
Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tô ‚c là nhiê ‚m vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sứcmạnh tổng hợp, cũng như tiềm năng của từng dân tô ‚c và đưa đất nước quá đô ‚ lên chủnghĩa xã hô ‚i.
Đại hô ‚i XII khẳng định: “Đoàn kết các dân tô ‚c có vị trí chiến lược trong sự nghiê ‚pcách mạng của nước ta. Tiếp tục hoàn thiê ‚n cơ chế chính sách, bảo đảm các dân tô ‚cbình đẳng, tôn trọng, đoàn kết giải quyết hài hòa quan hê ‚ giữa các dân tô ‚c, giúp nhaucùng phát triển, tạo chuyển biến rƒ rê ‚t trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hô ‚i vùngđồng bào dân tô ‚c thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiê ‚ncác chủ trương, chính sách dân tô ‚c của Đảng và Nhà nước ở các cấp. Chống kỳ thị dân
tô ‚c, nghiêm trị những âm mưu hành đô ‚ng chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tô ‚c”Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhaucùng phát triển, cùng nhau phấn đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa
Vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải được phát triển toàn diện cả về chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội và quốc phòng, an ninh…
Hệ thống chính trị ở vùng dân tộc thiểu số, nhất là cấp huyện và cơ sở phải được xâydựng, củng cố và phát triển từng bước vững chắc; quan tâm phát triển, bồi dưỡngnguồn nhân lực, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ, trí thức làngười dân tộc thiểu số
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàndân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị
1.3.2.2 Tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các chính sách dân tộc
Có vai trò to lớn, là cơ sở để huy động sức mạnh của toàn dân tộc trong sự nghiệpphát triển kinh tế, văn hoá, giữ gìn ổn định xã hội, sự bền vững của môi trường, đảmbảo an ninh quốc phòng, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia
Trang 13Là sức mạnh nền tảng, tập hợp, phát huy sức mạnh của các tầng lớp nhân dân và cảcộng đồng người Việt ở nước ngoài tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc
Là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới, nhưbiến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, đại dịch…
Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay, khi thực hiện tốt các chính sách dân tộc thì
sẽ tạo ra khối đại đoàn kết dân tộc. Đây là yếu tố không tách rời với việc khẳng địnhchủ quyền biên giới, biển đảo của Việt Nam
2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VN THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
2.1 Các chính sách dân tộc ở VN thời kỳ quá độ lên CNXH từ năm 1986 đến nay Tình hình dân tộc ở VN
Việt Nam là một quốc gia thống nhất có nhiều dân tộc cùng sinh sống, có truyền thốnglịch s„ hào hùng và nền văn hiến lâu đời. Cộng đồng 54 dân tộc ngày nay là một kếtquả của một quá trình hình thành và phát triển lâu đời gắn liền với lịch s„ dựng nước
và giữ nước của cả dân tộc.
Giữa dân tộc Kinh và 53 dân tộc còn lại có sự chênh lệch về dân số và trình độ phát triển Theo thống kê, dân tộc Kinh có 82.085.826 người chiếm 85,32% trong khi tổng
số dân của 53 dân tộc còn lại là 14.119.256. Các dân tộc thiểu số có trên một triệungười là Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng. Các dân tộc có trên 50 vạn người là: Hoa,Dao, Mông. Một số dân tộc có số dân từ 100 đến 1.000 người như: Si -La, Ơ đu. Pupéo, Rơ Măm, Brâu… Những năm gần đây, nhờ có chính sách khắc phục tình trạngsuy giảm dân số đối với một số dân tộc có số dân quá ít, nên dân số của các dân tộcnày đã tăng lên. Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc luôn luôn coinhau như anh em một nhà, quý trọng thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Các dân tộc thiểu
số nước ta với dân tộc đa số gắn bó với nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn, ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa sốcưỡng bức, đồng hóa, thôn tính các dân tộc thiểu số. Do đó cũng không có tình trạngcác dân tộc thiểu số chống lại dân tộc đa số.
Trang 14là lực lượng đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựngnước và giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố và phát triển cộngđồng dân tộc Việt Nam
Nơi cư trú các dân tộc xen kẽ và phân tán trên khắp cả nước. Không có một dân tộc
nào có nơi cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn hay lãnh thổ riêng. Đặc điểmnày mang đến điều tích cực là tạo cơ hội giao lưu, tăng cường hiểu biết lẫn nhaunhưng cũng cần chú ý đến điểm dễ nảy sinh mâu thuẫn xung đột trong quá trình sinhsống.
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược, vùng núi, biên cương, … Đó là những địa bàn quan trọng cả về kinh tế, an ninh, quốc
phòng, môi trường sinh thái. Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở cácnước láng giềng & khu vực.
Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất. Tuy nhiên, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa với
thế giới của Việt Nam đặt ra thách thức cho việc giữ gìn, phát huy các truyền thống,bản sắc lâu đời của các dân tộc
Các chính sách dân tộc ở VN
Thứ nhất, Đảng ta cho rằng cần giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc:
Các văn kiện Đại hội Đảng từ lần thứ II đến lần thứ V đều nhấn mạnh nguyên tắc
“Đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc’’, thì từ lần thứ VI đến lần thứ XI, nguyên tắcnày tiếp tục được khẳng định và bổ sung là: “Đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau’’(Đại hội VI, VII), “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ’’ (Đại hội VIII), “Bình đẳng, đoànkết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển’’ (Đại hội IX), “Bình đẳng, đoàn kết, tôntrọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ’’ (Đại hội X), “Bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ” (Đại hội XI), “Bình đẳng, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa cácdân tộc, giúp nhau cùng phát triển” (Đại hội XII). Đến Đại hội XIII, Đảng ta tiếp tụckhẳng định vị trí chiến lược của chính sách đoàn kết các dân tộc trên cơ sở “bảo đảmcác dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”