1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền và sự vận dụng của Đảng vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

17 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 110,42 KB
File đính kèm TTHCM.rar (84 KB)

Nội dung

“Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền và sự vận dụng của. Trong suốt tiến trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, vấn đề chính quyền và việc xây dựng hoàn thiện một nhà nước kiểu mới – nhà nước của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam luôn là mối quan tâm hàng đầu của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền là một hệ thống những tư tưởng, quan điểm có giá trị và ảnh hưởng lớn đến sự nhận thức của xã hội Việt Nam trong lịch sử hiện nay.

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC ***** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền vận dụng Đảng vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay?” Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Khóa: Giảng viên hướng dẫn: HÀ NỘI,2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 1.2.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp 1.2.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật 1.2.3 Pháp quyền nhân nghĩa Sự vận dụng Đảng vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .7 2.1 Thực trạng .10 2.1.1 Ưu điểm .10 2.1.2 Nhược điểm .11 2.2 Giải pháp 12 2.3 Liên hệ sinh viên 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Trong suốt tiến trình hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh, vấn đề quyền việc xây dựng hồn thiện nhà nước kiểu – nhà nước dân, dân dân Việt Nam ln mối quan tâm hàng đầu Người Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền hệ thống tư tưởng, quan điểm có giá trị ảnh hưởng lớn đến nhận thức xã hội Việt Nam lịch sử Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân – mơ hình nhà nước chưa có lịch sử Vì trình vừa phải xây dựng lý luận, vừa phải “thi công” thực tiễn, nên việc kế thừa, vân dụng tư tưởng lịch sử để khai thác, kế thừa giá trị tích cực ch phát triển đòi hỏi tất yếu Mặt khác, trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có quản lý Nhà nước với trình độ quốc tế đặt nhiệm vụ không nhỏ Nhà nước Hơn nửa thập kỉ qua, Nhà nước Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo dần củng cố hoàn thiện, đạt nhiều thành tựu to lớn công xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, thực tế hoạt động Nhà nước ta bối cảnh nhiều bất cập, thể nhiều phương diện Đội ngũ cán công chức vừa thiếu, vừa yếu, đặc biệt hiểu biết cập nhật pháp luật chưa cao để đáp ứng nhu cầu xã hội, tình trạng vi phạm pháp luật, áp dụng khơng phát luật cịn diễn nhiều nơi Sự thiếu hụt quy định pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề bật Từ thực tế đặt tính cấp thiết việc cải cách xây dựng mơ hình nhà nước phù hợp với tình hình phát triển đất nước ta giai đoạn Tuy nhiên, tảng tư tưởng cải cách, đổi cần xác lập nào? Trong Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: Quá trình phải dựa sở vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, xuất phát từ thực tiễn đất nước kinh nghiệm tiên tiến giới Mơ hình Nhà nước mà lựa chọn để xây dựng phát triển có nhiều điều phù hợp với đốn định Hồ Chí Minh hình mẫu Nhà nước kiểu vấn đề như: vai trò pháp luật, đội ngũ cán bộ, vấn đề quyền lực nhân dân… Vì thế, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghiên cứu cần thiết Đó lý em chọn đề tài “ Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền vận dụng Đảng vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu NỘI DUNG Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền nhà nước có cách thức tổ chức hoạt động hoàn toàn khác nhà nước độc tài, chuyên chế, nhà nước cai trị Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật, hệ thống pháp luật dân chủ, phản ánh cơng lí, phù hợp với quyền tự nhiên người 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 1.2.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp Hồ Chí Minh ln trọng vấn đề xây dựng tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam Người sớm thấy rõ tầm quan trọng Hiến pháp pháp luật đời sống trị - xã hội Điều thể Yêu sách nhân dân An Nam nhóm người Việt Nam yêu nước Pháp Người thay mặt nhóm gửi đến Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919 Bản Yêu sách nêu yêu cầu “cải cách pháp lý Đông Dương cách làm cho người xứ quyền hưởng bảo đảm mặt pháp luật người châu Âu; xố bỏ hồn tồn tồ án đặc biệt dùng làm cơng cụ để khủng bố áp phận trung thực nhân dân An Nam”; “Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật”1 Sau này, trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, Hồ Chí Minh quan tâm sâu sắc việc bảo đảm cho Nhà nước tổ chức vận hành phù hợp với pháp luật, đồng thời, vào pháp luật để điều hành xã hội, làm cho tinh thần pháp quyền thấm sâu điều chỉnh quan hệ hoạt động Nhà nước xã hội Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.1, tr.441 Chính thế, ngày sau đọc Tuyên ngôn độc lập, phiên họp Chính phủ lâm thời (ngày 3-9-1945), Hồ Chí Minh đề nghị: “Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” để lập nên Quốc hội từ lập Chính phủ quan, máy hợp hiến, thể quyền lực tối cao nhân dân nước ta có sở pháp lý vững để làm việc với qn Đồng Minh, có quan hệ quốc tế bình đẳng, thiết lập chế quyền lực hợp pháp theo thông lệ Nhà nước pháp quyền đại 1.2.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước quản lý máy nhiều biện pháp khác nhau, quan trọng quản lý Hiến pháp pháp luật nói chung Muốn vậy, trước hết, cần làm tốt cơng tác lập pháp Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống luật pháp dân chủ, đại Ở cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh hai lần tham gia vào trình lãnh đạo soạn thảo Hiến pháp (Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm1959), ký lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh có 243 sắc lệnh quy định tổ chức Nhà nước pháp luật, nhiều văn luật khác Trong bối cảnh đất nước phải vừa kháng chiến, vừa kiến quốc vơ cùng khó khăn, đời hệ thống luật pháp thể rõ nỗ lực Hồ Chí Minh Nhà nước Việt Nam công tác lập pháp Cùng với công tác lập pháp, Hồ Chí Minh trọng đưa pháp luật vào sống, bảo đảm cho pháp luật thi hành có chế giám sát việc thi hành pháp luật Hồ Chí Minh rõ cần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết lực sử dụng luật người dân, giáo dục ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật nhân dân Pháp luật công cụ quyền lực nhân dân, điều quan trọng Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.7 phải “làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm”3 Người cho rằng, công tác giáo dục pháp luật cho người, đặc biệt cho hệ trẻ trở nên quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, bảo đảm quyền nghĩa vụ công dân thực thi sống Việc thực thi pháp luật có quan hệ lớn đến trình độ dân trí nhân dân, vậy, Hồ Chí Minh trọng đến vấn đề nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực trị nhân dân, làm cho nhân dân có ý thức trị việc tham gia cơng việc quyền cấp Hồ Chí Minh ln nêu cao tính nghiêm minh pháp luật Người tuyên bố: “Pháp luật Việt Nam khoan hồng với người biết cải tà quy chính, thẳng tay trừng trị tên Việt gian đầu sỏ bán nước bn dân” Điều địi hỏi pháp luật phải phải đủ; tăng cường tuyền truyền, giáo dục pháp luật cho người dân; người thực thi pháp luật phải thật công tâm nghiêm minh Người phê phán tượng thể tính thiếu nghiêm minh pháp luật, như: “thưởng có q rộng, mà phạt khơng nghiêm” 5, lẫn lộn cơng tội Hồ Chí Minh ln ln khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát cơng việc Nhà nước, giám sát trình Nhà nước thực thi pháp luật, đồng thời không ngừng nhắc nhở cán cấp, ngành phải gương mẫu việc tuân thủ pháp luật, trước hết cán thuộc ngành hành pháp tư pháp Trong thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc, Người viết: “Các bạn người phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên bạn cần phải nêu cao gương “phụng cơng, thủ pháp, chí cơng, vơ tư” cho nhân dân noi theo” Bản thân Hồ Chí Minh gương sáng sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Người tự giác khép vào kỷ luật, vào việc gương mẫu chấp hành Hiến pháp pháp luật Sống Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.293 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.49 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.225 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.473 làm việc theo Hiến pháp pháp luật trở thành nếp, thành thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên Hồ Chí Minh 1.2.3 Pháp quyền nhân nghĩa “Pháp quyền nhân nghĩa” tức trước hết Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực đầy đủ quyền người, chăm lo đến lợi ích người Tiếp thu vận dụng sáng tạo lý thuyết đại quyền người, Hồ Chí Minh tiếp cận quyền người cách tồn diện Người đề cập đến quyền tự nhiên người, quyền cao quyền sống; đồng thời đề cập đến quyền trị - dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người Người trọng quyền công dân nói chung, đồng thời trọng đến quyền nhóm người cụ thể phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số Sự nghiệp cách mạng chân cần đấu tranh cho quyền người, thế, mục tiêu giải phóng người, làm cho người có sống hạnh phúc, tự xứng với phẩm giá người, hưởng dụng quyền người cách đầy đủ hòa quyện cách hữu trở thành mục tiêu cao nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam Nhà nước Việt Nam từ đời quán quan điểm kiên đấu tranh cho quyền người Hiến pháp đất nước ghi nhận cách toàn diện quyền người Việt Nam Đó tảng pháp lý để bảo vệ thực thi quyền người cách triệt để Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện Cho nên, thành lập, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố xố bỏ luật pháp hà khắc quyền thực dân phản động Tính nhân văn hệ thống luật pháp thể việc ghi nhận đầy đủ bảo vệ quyền người; tính nghiêm minh khách quan công bằng, tuyệt đối chống đối xử với người cách dã man Ngay kẻ phản bội Tổ quốc, Hồ Chí Minh tuyên bố rõ: “Chính phủ Việt Nam tha thứ hay trừng trị họ theo luật pháp tuỳ theo thái độ họ sau Nhưng bị tàn sát”7 Đặc biệt, hệ thống luật pháp có tính khuyến thiện, bảo vệ đúng, tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh người làm Với Hồ Chí Minh, việc xây dựng thi hành pháp luật phải dựa tảng đạo đức xã hội giá trị đạo đức thấm sâu vào quy định pháp luật Nói cách khác, pháp luật Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải pháp luật người Sự vận dụng Đảng vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị Trung ương khoá VIII đưa đánh giá tình hình xây dựng Nhà nước thời gian qua với nhận định bước tiến bộ, mặt yếu trình xây dựng Nhà nước rằng: việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện chuyển đổi kinh tế nhiệm vụ mẻ, hiểu biết cịn ít, có nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tịi, rút kinh nghiệm Nghị khẳng định cần tiếp tục thực Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VII nhấn mạnh ba yêu cầu: Một là: tiếp tục phát huy tốt nhiều quyền làm chủ nhân dân qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ Nhà nước, việc giám sát, kiểm tra nhân dân hoạt động quan cán công chức Nhà nước Hai là: tiếp tục xây dựng hoàn nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; cán cơng chức Nhà nước thật công bộc, tận tuỵ phục vụ nhân dân Ba là: tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước; xây dựng hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng phù hợp với đặc điểm, tính chất quan nhà nước cấp, trọng lãnh đạo tổ chức đảng việc kiểm kê, kiểm sốt quản lý kinh tế, tài Nghị nhấn mạnh “3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.437 yêu cầu quan hệ chặt chẽ với nhau, dựa tảng chung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, thực đại đồn kết dân tộc mà nịng cốt liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam” Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2002) Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006) tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đại hội XI (tháng 1/2011) làm sâu sắc thêm nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định “tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng lãnh đạo, thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, giải mối quan hệ nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường” Báo cáo trị xã định phương hướng quan trọng việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế, vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách để vận hành có hiệu kinh tế thực tốt cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 phù hợp với tình hình mới” 2.1 Thực trạng 2.1.1 Ưu điểm Thực đóng góp vào thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử sau 35 năm đổi đất nước Chưa đất nước có vị thế, uy tín, tiềm lực đồ to lớn ngày Hoạt động xây dựng pháp luật phát triển mạnh số lượng chất lượng, gần 40 năm đổi mới, số lượng luật pháp lệnh ban hành tăng nhanh, 20 năm đầu đổi (1986-2005), Quốc hội thông qua luật, 133 luật 15 pháp lệnh gần 20 năm sau (2006-2021), Quốc hội thơng qua 329 luật, pháp lệnh Nhiều điều luật, điều ước quốc tế phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước nội luật hóa, vấn đề liên quan đến quyền người Hiệu thực thi pháp luật không ngừng nâng lên Đổi tư tổ chức hoạt động máy nhà nước phù hợp với điều kiện KTTT định hướng XHCN Khẳng định quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tính chun nghiệp, minh bạch, trách nhiệm giải trình, phân cấp, phân quyền khoa học, hiệu lực, hiệu Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chất lượng đội ngũ cán không ngừng nâng lên, giai đoạn 2011-2020, số cán bộ, cơng chức có bộ, ngành địa phương từ cấp huyện trở lên 295.536 người (trong bộ, ngành trung ương 125.144 người) Về chuyên môn, đào tạo: tiến sĩ: 2.347 người, (0,8%); thạc sĩ:19.136 người (chiếm 6,5%); đại học: 210.592 người (chiếm 71,3%); cao đẳng: 12.885 người (chiếm 4,4%) Cơng đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước triển khai tích cực nhiều biện pháp Chỉ tính riêng năm 2016-2021, ngành Tòa án thụ lý 2.433.631 vụ việc, giải 2.375.938 vụ việc, đạt tỷ lệ 97,6% Đã xét xử 7.463 vụ án tham nhũng, chức vụ, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp với 14.540 bị cáo, áp dụng hình phạt nghiêm minh, pháp luật Sự lãnh đạo Đảng, vai trò Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên, tổ chức xã hội tham gia đóng góp, xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền khơng ngừng nâng lên; dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục coi trọng 2.1.2 Nhược điểm Bộ máy nhà nước cịn cơng kềnh, nhiều tầng lớp, số lĩnh vực chưa phân công, phân quyền đủ mạnh, chưa rành mạch dẫn đến tình trạng thẩm quyền vừa bị phân mảnh, manh mún vừa có trùng giẫm, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Việc phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lực cịn nhiều bất cập u cầu xây dựng hệ thống hành dựa nguyên tắc phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, chuyên nghiệp chưa theo kịp với thực tiễn; hệ thống luật pháp có bước phát triển mạnh, cịn tình trạng vừa thiếu, vừa yếu Thủ tục hành cịn rườm rà Về cơng tác ban hành pháp luật đẩy mạnh, có bước đổi quy trình, chất lượng số văn pháp luật hạn chế; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa có tiến bộ, song số nơi cịn bị bng lỏng, việc chấp hành pháp luật có lúc, có nơi cịn chưa nghiêm; vi pháp pháp luật, dân chủ tổ chức thực còn; tham nhũng, tiêu cực có giảm, diễn biến cịn phức tạp   Trách nhiệm giải trình quan máy Nhà nước trước dân có nơi cịn hình thức Cải cách tư pháp có nhiều tiến hoạt động tố tụng, xét 10 xử vụ án, song tình trạng oan sai, nợ đọng cịn nhiều Vai trị hệ thống thơng tin, báo chí coi trọng hơn, việc xử lý thông tin, trách nhiệm giải số vụ việc chưa rõ ràng, trí nhiều vụ việc cịn chưa minh bạch Vai trị tổ chức xã hội chưa phát huy đầy đủ, quyền người, quyền cơng dân có lúc, có nơi bị vi phạm Về thực hành dân chủ chưa thật đồng bộ, đặc biệt xử lý mối quan hệ quyền trách nhiệm, dân chủ kỷ cương số lĩnh vực, phận quan công quyền với người dân chưa rõ ràng 2.2 Giải pháp Một là, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo thống Đảng toàn xã hội; tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức xã hội, đảm bảo thực Nhà nước dân, dân dân, quyền lực thuộc nhân dân, thực hành dân chủ đôi với trách nhiệm, quyền lợi ích người dân Hai là, tiếp tục nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đặt trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa chế độ Đảng, tính ưu việt, thực tiễn đặc thù Việt Nam; giá trị phổ quát tính đặc thù xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam; quyền lực thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực điều kiện mới, hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình; Mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền; mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội Ba là, đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2045 hoạt động hiệu lực, hiệu phù hợp với phát triển kinh 11 tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế giai đoạn Xây dựng quản trị quốc gia đại; tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hợp lý, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nâng cao tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức Đẩy mạnh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Bốn là, tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền công dân Nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương xã hội Hoàn thiện pháp luật dân chủ trực tiếp trưng cầu ý dân; lấy ý kiến nhân dân; nhân dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; vấn đề bãi miễn đại biểu dân cử không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện pháp luật dân chủ gián tiếp, vấn đề bầu cử; mối quan hệ nhân dân với thiết chế đại diện Tiếp tục rà sốt, hồn thiện, nội luật hóa luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết 2.3 Liên hệ sinh viên Một là: Gương mẫu chấp hành sách, pháp luật thực nghĩa vụ cơng dân Hai là: Tham gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, quốc phịng, an ninh quốc gia Ba là: Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến q trình xây dựng sách, pháp luật; tham gia quản lý nhà nước xã hội 12 KẾT LUẬN Sau phân tích tìm hiểu đề tài em hiểu Nhà nước pháp quyền vận dụng Đảng vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền phải nhà nước làm cho người dân biết sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật Mặt khác, nhà nước “phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân” Đồng thời, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quyền phù hợp với chất Nhà nước ta, thấm nhuần tinh thần “dân chủ, cán đầy tớ trung thành nhân dân” Tuy nhiên kiến thức em hạn hẹp nên đề tài em cịn nhiều thiếu xót Em mong nhận góp ý thầy để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.1, tr.441 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.7 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.293 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.49 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.225 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.473 http://www.xaydungdang.org.vn/uploads/thuhuyen/3chuyendenhanuocphapquyen.pdf http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tienve-xay-dung-va-hoan-thien nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam.html 14 ... tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghiên cứu cần thiết Đó lý em chọn đề tài “ Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền vận dụng Đảng vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước. .. hiểu Nhà nước pháp quyền vận dụng Đảng vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền phải nhà nước làm cho người dân biết sống làm việc theo Hiến pháp. .. nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? ?? làm đề tài nghiên cứu NỘI DUNG Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền nhà nước có cách

Ngày đăng: 18/11/2022, 05:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w