1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đổi mới quan điểm của đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong thờikỳ đổi mới từ 1986 đến nay

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** - BÀI TẬP NHĨM SỐ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề bài: Quá trình đổi quan điểm Đảng xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta thời kỳ đổi từ 1986 đến Nhóm số: Lớp học phần: LLDL1102(220)_01 GVHD: Ths Lê Thị Hồng Thuận HÀ NỘI, NĂM 2021 I MỤC LỤC CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY 11 Giai đoạn từ Đại hội VI đến trước Đại hội XI: Bước đầu hình thành quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 11 Giai đoạn từ sau Đại hội IX đến .20 III ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ 1986 ĐẾN NAY 27 Kết .27 1.1 Thành tựu giai đoạn 28 1.2 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường 32 1.3 Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế .33 1.4 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mô ổn định 33 1.5 Những thay đổi việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế 34 Hạn chế 36 Nguyên nhân 37 Bài học kinh nghiệm .39 Tổng kết 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 I CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM Cơ sở lý luận Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, gắn với phát triển lực lượng sản xuất xã hội Các hoạt động kinh tế gắn chặt với thông qua thị trường Lực lượng sản xuất xã hội ngày phát triển, trình độ phân cơng lao động xã hội ngày cao, quan hệ thị trường ngày mở rộng trở nên phức tạp Hệ thống thị trường quốc gia trở nên thống nhất, thông suốt gắn kết chặt chẽ với thị trường giới Các doanh nghiệp thành phần kinh tế quan hệ bình đẳng đầu vào đầu sản xuất nhìn chung người sản xuất người tiêu dùng hưởng lợi từ lệ thuộc Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt cho mô hình kinh tế nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó mơ tả kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sản phẩm thời kỳ Đổi Mới, thay kinh tế kế hoạch kinh tế hỗn hợp hoạt động theo chế thị trường Những thay đổi giúp Việt Nam hội nhập với kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ nghĩa" mang ý nghĩa Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà giai đoạn xây dựng tảng cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tương lai Mô hình kinh tế tương đồng với mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (socialist market economy) Đảng Cộng sản Trung Quốc, mơ hình kinh tế tập thể, nhà nước, tư nhân tồn tại, khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo Điểm giống kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam so với kinh tế thị trường nói chung Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa loại hình kinh tế vận dụng, vận hành theo tính quy luật chung “kinh tế thị trường” mà thời đại thể Đó loại hình kinh tế hàng hóa phát triển địa bàn – “những chợ” – “những thị trường” nước quốc tế kinh tế mở - liên thông nhiều loại thị trường Những nét riêng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam so với kinh tế thị trường nói chung Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật sức mạnh vật chất lực lượng kinh tế Nhà nước; đồng thời sử dụng kinh tế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng cịn kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu hành bao cấp, khơng phải kinh tế thị trường tự (kinh tế thị trường tư chủ nghĩa) chưa hoàn toàn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Đây kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vừa tuân thủ theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở bị chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Cơ sở thực tiễn Thực tiễn giới từ năm 1986 Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa, quan liêu, bao cấp, sang kinh tế thị trường bối cảnh tình hình giới, nước khu vực có nhiều thay đổi, phức tạp, khó lường Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, mở đầu thời đại lịch sử - thời đại độ từ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội toàn giới; đưa chủ nghĩa xã hội từ lý thuyết trở thành thực Những thành công kinh tế, khoa học kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Liên Xô, làm nức lịng nhân dân tiến tồn giới, đồng thời trở thành đối thủ đáng gờm chủ nghĩa đế quốc Nhưng thành tựu to lớn đạt xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho nhà lãnh đạo Liên Xô lúc có suy nghĩ hành động đơn giản dễ mắc sai lầm Ở Liên Xô xuất khuynh hướng tuyệt đối hóa thành đạt công xây dựng chủ nghĩa xã hội Nguy hiểm hơn, hình thành xã hội Liên Xơ quan niệm thời đại, dựa ảo tưởng nhanh chóng thủ tiêu chủ nghĩa tư thúc đẩy cách chủ quan trình cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhìn thấy sai lầm, Liên Xơ tiến hành cải tổ Nhưng khơng có đường lối đắn, công cải tổ không đem lại kết quả, mà cịn làm sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô, kéo theo tan rã nước Đông Âu, khiến phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa tạm thời lâm vào thối trào Liên Xơ tan rã, nước tìm hướng riêng cho dân tộc hầu hết không số họ lựa chọn định hướng xã hội chủ nghĩa mà họ lựa chọn phát triển tư chủ nghĩa với giúp đỡ nước phương Tây Tuy nhiên, phát triển theo hướng tư chủ nghĩa ngày gặp khơng khó khăn việc can thiệp sâu rộng vào nội chủ nghĩa tư Tây Âu Mỹ Tình trạng đa nguyên, đa đảng làm cho tình hình trị rối ren, khơng ổn định Cộng đồng Quốc gia Độc lập (SNG) quốc gia thành viên cũ Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết, có số nước chịu bảo trợ phương Tây, số chịu bảo trợ Nga, nội chiến diễn liên miên, đời sống kinh tế trị - xã hội khơng cải thiện đáng kể người chịu khổ cuối nhân dân Cũng Liên Xô, Trung Quốc việc lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa gặp khơng khó khăn Trong thời gian dài vào năm 60, 70 kỷ XX, Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Trung Quốc tìm hướng riêng cho thơng qua cơng đổi Sang kỷ XXI, Trung Quốc chủ trương xây dựng “xã hội hài hòa” Những thành tựu Trung Quốc lĩnh vực kinh tế khoa học – kỹ thuật – công nghệ, làm cho nước tư chủ nghĩa phải kính nể Sau khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, giới bước vào giai đoạn phát triển Tương quan sức mạnh kinh tế cục diện phát triển toàn cầu thay đổi với xuất liên kết Vị châu Á kinh tế giới tăng lên; phát triển mạnh mẽ số nước khu vực điều kiện hội nhập Đông Á việc thực hiệp định mậu dịch tự ngày sâu rộng, mở thị trường rộng lớn tạo cạnh tranh liệt Những thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) dẫn đến kinh tế đời – kinh tế tri thức – kinh tế lực lượng sản xuất quan trọng quốc gia phát triển Những thành tựu tác động làm thay đổi cấu kinh tế giới, khơng tạo bước phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất mà tác động đến quan hệ sản xuất, đến tư (tư kinh tế, tư trị, tư triết học) Đối với nước phát triển, tồn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện để nước tận dụng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống nhân dân Đối với nước phát triển, toàn cầu hóa giúp rút ngắn thời gian phát triển nhờ áp dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ tiên tiến, thông qua chuyển giao công nghệ hợp tác Với bùng nổ kinh tế tri thức, nước phát triển sở hữu nguồn nhân lực to lớn, mạnh cho phát triển kinh tế Song tồn cầu hóa đẩy nước phát triển phải chấp nhận cạnh tranh quốc tế gay gắt khốc liệt Trong cạnh tranh toàn cầu, theo luật chơi nước tư phát triển đặt, nước phát triển chậm phát triển thường vào bất lợi Xu tồn cầu hóa đặt nước phát triển chậm phát triển trước vấn đề lớn bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên môi trường, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chiến tranh, xung đột sắc tộc – tơn giáo, … tình trạng phát triển kinh tế “quá nóng” dễ rơi vào khủng hoảng Điều buộc nước phát triển, có Việt Nam, phải lựa chọn cho hướng đắn, bắt kịp, đón đầu bước tiến thời đại Thách thức hội nước phát triển thể khai thác tiềm mục tiêu phát triển đất nước, vấn đề chỗ phải nắm bắt thời chọn thời Thực tiễn Việt Nam từ năm 1986 Sau đất nước giải phóng năm 1985, chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xô viết áp dụng rộng rãi nước Kinh tế bao cấp kinh tế bao gồm thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể cá thể, mà giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh Trong thời kì này, khơng tồn kinh tế tư nhân, khơng có hoạt động thương mại buôn bán tự thị trường Kinh tế bao cấp hoạt động theo kiểu toàn dân làm cho nhà nước nhà nước bao cấp cho toàn dân, người làm theo lực hưởng theo nhu cầu Việt Nam nước nghèo, kinh tế – kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xã hội xu hướng tất yếu lịch sử, nằm tính quy luật cách mạng Việt Nam, mục tiêu lý tưởng người cộng sản, khát vọng ngàn đời thiêng liêng dân tộc Việt Nam Nước ta chặng đường đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm lớn thời kỳ nước ta là: Từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Vì thế, nỗ lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhanh chóng hình thành sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa với công nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa, khoa học kỹ thuật tiên tiến Q trình tất yếu phải có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, phân công lại lao động ngành nghề, vùng, miền chun mơn hóa lao động ngày cao Mặt khác, từ sản xuất hàng hóa nhỏ lên, lẽ dĩ nhiên kinh tế nước ta cịn tồn nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu khác Hơn nữa, điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nay, để đáp ứng yêu cầu đặt chủ động hội nhập cạnh tranh trường quốc tế, cần phải xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển trình độ cao, vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường tự do, bên cạnh ưu điểm, cịn có nhiều nhược điểm, mặt trái không phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng Mục tiêu xã hội chủ nghĩa xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để xây dựng chế độ xã hội chấp nhận phát triển kinh tế thị trường, kinh tế thị trường tự mà kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa không kinh tế thị trường phát triển tự mà phải có quản lý Nhà nước, dân, dân dân Những phù hợp với mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mặt tốt kinh tế thị trường, Nhà nước cần khai thác, phát huy, tạo điều kiện để phát triển Ngược lại, mặt trái khơng phù hợp với mục tiêu xã hội chủ nghĩa cần hạn chế, loại bỏ Việc quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đảm bảo cho kinh tế thị trường phát triển phù hợp với mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà toàn Đảng, toàn dân ta lựa chọn Như vậy, từ kinh tế hàng hóa vận động theo chế thị trường cách tự hay kinh tế thị trường tự đến kinh tế xã hội chủ nghĩa tất yếu phải kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Chính áp lực kinh tế nước kết hợp với tình hình quốc tế buộc khơng cịn đường khác phải tiến hành đổi Hoạt động để tiến hành đổi đổi tư mà trước hết tư kinh tế ... hành đổi Hoạt động để tiến hành đổi đổi tư mà trước hết tư kinh tế II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ 1986. .. CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA TRONG. .. đoạn từ sau Đại hội IX đến .20 III ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ 1986

Ngày đăng: 10/04/2022, 15:56

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w