1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

100 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 751,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THÙY SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THÔNG QUA HỊA GIẢI NGỒI TỊA ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THÙY SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THƠNG QUA HỊA GIẢI NGỒI TÒA ÁN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thủy H NI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Thïy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THƠNG QUA HỊA GIẢI NGỒI TỊA ÁN Khái qt giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1 1.2 Khái quát giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa 14 giải ngồi tịa án 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp thơng qua hịa giải ngồi 14 tịa án 1.2.2 Bản chất pháp lý việc giải tranh chấp thương mại 17 thông qua hịa giải ngồi tịa án 1.2.3 Đặc điểm việc giải tranh chấp thương mại thông 19 qua hịa giải ngồi tịa án 1.2.4 Ngun tắc giải tranh chấp thơng qua hịa 22 giải ngồi tịa án 1.3 Cơ sở lý luận việc giải tranh chấp thương mại 25 thơng qua hịa giải ngồi tịa án 1.3.1 Học thuyết tự ý chí 25 1.3.2 Học thuyết hạn chế rủi ro 26 1.3.3 Học thuyết giải xung đột tạo lập công lý 27 Chương 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT 31 HOA KỲ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THƠNG QUA HỊA GIẢI NGỒI TỊA ÁN 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 Pháp luật giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án Việt Nam Pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tòa án Việt Nam Chủ thể đối tượng việc giải tranh chấp thương mại thông qua hịa giải ngồi tịa án Việt Nam Thủ tục tiến hành giải tranh chấp thương mại thông qua hịa giải ngồi tịa án Việt Nam Hiệu lực thỏa thuận giải tranh chấp thương mại thông qua hịa giải ngồi tịa án Việt Nam Pháp luật giải tranh chấp thương mại thông qua hịa giải ngồi tịa án Hoa Kỳ Pháp luật điều chỉnh việc giải tranh chấp thương mại thông qua hịa giải ngồi tịa án Hoa Kỳ Chủ thể đối tượng việc giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án Hoa Kỳ Nguyên tắc giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án Hoa Kỳ Phương thức thủ tục giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án Hoa Kỳ Hiệu lực thỏa thuận giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tòa án Hoa Kỳ Bài học cho việc xây dựng pháp luật giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án Việt Nam Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 31 31 35 38 40 42 42 47 53 57 60 66 70 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THƠNG QUA HỊA GIẢI NGỒI TỊA ÁN 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án 70 3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho biện pháp giải tranh 70 chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án 3.1.2 Xây dựng mơ hình giải tranh chấp thương mại thơng 71 qua hịa giải ngồi tòa án Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh 73 chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh 73 chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án 3.2.2 Xây dựng mơ hình giải tranh chấp thương mại thơng 82 qua hịa giải ngồi tòa án 3.2.3 Xây dựng sử dụng án lệ 83 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAA ABA : Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ Bô ̣ phâ ̣n giải quyế t tranh chấ p của Liên đoàn Luâ ̣t sư Hoa Kỳ ADR : Các biện pháp giải tranh chấp thay BLDS : Bộ luật dân KDTM : Kinh doanh thương mại UMA : Đạo luật hòa giải thống Hoa Kỳ UNCITRAL : Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế VIAC : Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 2.1 Quy trình hịa giải VIAC 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc giải tranh chấp thương mại có vai trị lớn việc bảo đảm quyền lợi bên tham gia, góp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh Giải tranh chấp thương mại nhanh gọn, hiệu quả, tốn có ý nghĩa quan trọng quốc gia, Việt Nam, kinh tế phát triển Xuất phát từ thực tiễn hình thành nhiều phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại, như: thương lượng, hòa giải, giải theo thủ tục trọng tài, giải theo thủ tục tư pháp Trong đó, việc giải tranh chấp theo phương thức hòa giải (hòa giải ngồi tịa án hịa giải tịa án) có nhiều ưu điểm áp dụng phổ biến giới Việc hịa giải thành có tác dụng làm cho bên tranh chấp tự nguyện, tự giác thi hành định công nhận thỏa thuận họ, tránh việc phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước trình thi hành án Trên thực tế, Việt Nam, chế định hòa giải ngồi tịa án quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Qui tắc hòa giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành thiếu quy định pháp lý cần thiết để phát huy vai trò hòa giải giải tranh chấp thương mại như: điều kiện hịa giải, trình tự, thủ tục hịa giải, vấn đề liên quan đến lựa chọn hòa giải viên, tiêu chuẩn hòa giải viên… Đây vấn đề cần phân tích, làm rõ để từ có đề xuất xây dựng chế định hòa giải cụ thể, chi tiết việc giải tranh chấp thương mại Hiện nước giới Hoa Kỳ, Nhật nước Đông Nam Á, phương thức hịa giải ngồi Tịa án nhiều thương nhân áp dụng gặp bất đồng, tranh chấp quan hệ thương mại Nhiều tổ chức quốc tế ban hành quy tắc hòa giải với quy định phù hợp, hiệu chủ thể kinh doanh ưu tiên sử dụng Đặc biệt hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, hệ thống pháp luật đề cao vai trò phương thức giải thay Hoạt động hòa giải Hoa Kỳ phát triển rộng rãi thập kỷ trước, kể từ Đạo luật hòa giải thống (Uniform Mediation of American - UMA) năm 2001 thơng qua, hoạt động hịa giải thức công nhận phương thức giải tranh chấp chuyên nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện mặt lý luận thực tiễn chế định hòa giải giải tranh chấp kinh tế khơng mang tính thời ngành tòa án mà đáp ứng đòi hỏi cấp thiết đời sống kinh tế - xã hội, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Từ đó, tác giả chọn vấn đề: "So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tòa án" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Qua việc so sánh với hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, tác giả làm rõ nội dung, đặc điểm chất phương thức giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải; phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức lý luận thực tiễn hòa giải Việt Nam với pháp luật Hoa Kỳ; đề xuất phương hướng biện pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại phương pháp hịa giải Từ đề xuất quy định cụ thể, chi tiết việc xây dựng chế định độc lập hịa giải ngồi tịa án Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện cơng trình nghiên cứu cơng phu vấn đề chưa nhiều, lác đác có số viết, số nghiên cứu rải rác như: - Đề tài "Các phương pháp giải tranh chấp kinh tế Việt Nam" (1999) thuộc dự án VIE/94/003 Bộ Tư pháp; nhận Theo pháp luật Hoa Kỳ việc quy định tiêu chuẩn hay danh sách hòa giải viên khơng cần thiết, chất lượng hịa giải viên đánh giá dựa nhu cầu tổ chức việc sử dụng hòa giải viên Tuy nhiên, tình hình kinh tế Việt Nam chưa phát triển đồng đều, trình độ giải tranh chấp cá nhân chưa hoàn thiện, việc quy định cụ thể tiêu chuẩn hòa giải viên cần thiết Hòa giải viên trước hết cần đảm bảo phẩm chất đạo đức, uy tín, tính độc lập, vô tư, khách quan; thứ hai cần đảm bảo trình độ chun mơn có đầy đủ hiểu biết pháp luật, kinh doanh, thương mại lĩnh vực khác; thứ ba kỹ hòa giải, hòa giải viên cần trang bị kỹ trước trở thành hòa giải viên bồi dưỡng thường xuyên kỹ trình hoạt động Việt Nam vận dụng kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ việc ưu tiên cho luật sư, thẩm phán tham gia q trình hịa giải với vai trò hòa giải viên Bên cạnh tiêu chuẩn, Nghị định hòa giải thương mại cần quy định quyền nghĩa vụ hòa giải viên bao gồm: nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin; hịa giải viên khơng thể đảm nhiệm vai trị đại diện hay tư vấn cho bên; hịa giải viên khơng có quyền lợi ích liên quan đến bên tranh chấp Việc cơng nhận, định hịa giải viên, tổ chức hòa giải lựa chọn, lập danh sách hòa giải viên thông qua quan nhà nước cơng nhận tư cách hịa giải viên phù hợp với điều kiện Việt Nam Về tổ chức hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ hòa giải thương mại, tiểu bang Hoa Kỳ có nhiều trung tâm hòa giải tranh chấp thương mại xây dựng hoạt động có hiệu Việt Nam tiến hành việc hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tham khảo, học tập kinh nghiệm tốt giới nhiều lĩnh vực việc xây dựng Trung tâm hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam nhu cầu xúc nhà kinh doanh Về địa vị pháp lý tổ chức hòa giải thương mại, cân nhắc vài mơ hình sau đây: - Tổ chức hịa giải thương mại có tư cách độc lập: Trung tâm hòa giải thương mại cấp quốc gia Trung tâm hòa giải thương mại thành lập địa phương có đủ điều kiện định; - Bộ phận hòa giải thành lập trực thuộc Trung tâm trọng tài có Việt Nam; - Mơ hình khác phù hợp với điều kiện Việt Nam: Ngoài tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ hịa giải thương mại, có quan điểm cho nên cho phép số tổ chức khác (hiệp hội, doanh nghiệp ) tiến hành hòa giải có đủ điều kiện nhân lực, hòa giải Về việc thành lập, đăng ký hoạt động tổ chức hòa giải thương mại Trên sở tham khảo cách thức thành lập tổ chức hòa giải theo pháp luật hành Hoa Kỳ cách thức thành lập, hoạt động tổ chức hòa giải thương mại số nước khác, việc thành lập, đăng ký hoạt động tổ chức hòa giải thương mại cần thể theo hướng đơn giản thủ tục hành đề cao tính chất tự quản, tự chịu trách nhiệm tổ chức hòa giải Về trình tự, thủ tục hịa giải, pháp luật hành chưa có điều khoản quy định thủ tục cụ thể tiến hành hòa giải Khiếm khuyết pháp luật hành làm cho bên gặp lúng túng việc tiến hành hòa giải hiệu hoạt động hòa giải khơng cao Để khắc phục thiếu sót này, Nghị định hòa giải thương mại tương lai cần quy định rõ thủ tục tiến hành hòa giải với điểm chủ yếu sau đây: - Khi tiến hành hòa giải, hòa giải viên phải giới thiệu thành phần tham gia hòa giải - Việc hòa giải phải lập thành biên Biên hòa giải phải thể đầy đủ ý kiến quan điểm bên tham gia tranh chấp Nếu việc hịa giải thành phải lập biên hịa giải thành, ghi rõ thỏa thuận bên tranh chấp Nếu hịa giải khơng thành lập biên hịa giải không thành ghi rõ lý - Biên hịa giải phải có đầy đủ chữ ký điểm (đối với người chữ) đương có mặt buổi hịa giải chữ ký người lập biên Hòa giải viên thành viên Hội đồng hòa giải phải ký tên vào biên hịa giải Ngồi ra, số vấn đề cần lưu ý trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải: Về tiến hành hòa giải, thỏa thuận hòa giải ký kết bên trước hay sau phát sinh tranh chấp (điều khoản lựa chọn giải tranh chấp hòa giải) bắt buộc việc giải tranh chấp giải và/hoặc nghĩa vụ phát sinh theo pháp luật theo yêu cầu hay đề nghị tòa án, Hội đồng trọng tài hay quan nhà nước có thẩm quyền Về thủ tục tiến hành hòa giải, bên tiến hành hòa giải bắt đầu thủ tục hòa giải việc bên gửi đơn yêu cầu hòa giải lên hòa giải viên/trung tâm hòa giải lựa chọn yêu cầu giải tranh chấp Áp dụng cách xây dựng pháp luật Hoa Kỳ, phương thức tiến hành hòa giải, lựa chọn/chỉ định hòa giải viên cần trao quyền cho bên tự thỏa thuận, Nghị định hòa giải thương mại cần chi tiết thêm số vấn đề nghĩa vụ cung cấp thông tin, việc sử dụng chứng q trình hịa giải thủ tục chấm dứt thủ tục hòa giải… Về mối liên hệ hòa giải thương mại với trọng tài thủ tục tố tụng tư pháp, theo quan điểm tác giả cần phải xây dựng chế định Nghị định hịa giải thương mại khơng áp dụng tố tụng trọng tài, tố tụng tòa án tiến hành hịa giải Các bên có thỏa thuận rõ ràng việc từ bỏ quyền tiến hành tố tụng trước trọng tài hay tịa án Có thể đưa tố tụng trọng tài tòa án bên thấy cần thiết phải tiến hành bảo vệ quyền lợi Về hiệu lực thi hành thỏa thuận đạt sau thủ tục hòa giải, nguyên tắc Nghị định hòa giải thương mại nên theo hướng bên đạt thỏa thuận hòa giải thành để giải tranh chấp thỏa thuận hịa giải thành có hiệu lực bắt buộc bên đưa thi hành Trong q trình nghiên cứu để nội luật hóa, quốc gia cần phương thức cụ thể để thi hành thỏa thuận hòa giải thành (thủ tục thi hành bắt buộc) dẫn chiếu quy định liên quan đến việc thi hành thỏa thuận đó, ví dụ: thơng qua định cơng nhận tịa án việc hòa giải thành để thi hành án Theo kinh nghiệm Hoa Kỳ thỏa thuận đạt sau hịa giải thành có giá trị hợp đồng mới, bên tiếp tục thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Trường hợp bên khơng thực có vi phạm bên có quyền khởi kiện hợp đồng Tác giả luận văn cho việc hòa giải thành nên quy định có giá trị hợp đồng theo định hướng pháp luật Hoa Kỳ Giá trị thi hành thỏa thuận hòa giải đảm bảo ý chí bên tham gia tranh chấp, đảm bảo quyền lợi ích bên đạt thi hành thỏa thuận hịa giải Điều góp phần bảo tồn mối quan hệ xã hội, trật tự kinh doanh hoạt động lâu dài ổn định, mục đích tối thượng pháp luật nói chung Về phí hịa giải, hịa giải thường có chi phí thấp so với trọng tài tịa án, song cần có quy định cụ thể phí hịa giải dự thảo Nghị định hòa giải thương mại để đảm bảo điều kiện cần thiết cho tổ chức hòa giải, hòa giải viên trình hoạt động sở tham khảo cách thức quy định phí trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 Về quản lý tổ chức thực giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải Hiện cịn có quan điểm khác cần thiết quản lý hòa giải thương mại Đây dịch vụ mang tính xã hội, tác động nhà nước mức độ hợp lý góp phần khuyến khích, thúc đẩy biện pháp giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải phát triển (hỗ trợ thể chế, sách, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích tổ chức, cá nhân xã hội sử dụng dịch vụ hịa giải ) Trong q trình xây dựng dự thảo Luật hòa giải thương mại, việc đánh giá tác động Luật cần thực theo phương pháp khoa học, nghiêm túc, đảm bảo phản ánh đầy đủ tác động phương án, nội dung quy định với góc nhìn đa chiều Bên cạnh thiết chế tòa án, trọng tài thương mại nay, hình thành phát triển việc giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải Việt Nam phải đặt móng vững từ bước đầu tiên, theo lộ trình hợp lý, tránh khập khiễng, khả thi đường vịng 3.2.2 Xây dựng mơ hình giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tòa án Hòa giải Hoa Kỳ coi mơ hình hịa giải gắn kết với hoạt động tịa án Các trung tâm hòa giải Hoa Kỳ thành lập riêng biệt, độc lập với tòa án Tuy nhiên, điểm đặc biệt hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, ngồi tranh chấp mà bên tự yêu cầu hòa giải, trung tâm hòa giải cịn có chức thực cơng việc hịa giải tịa án ủy thác, mà khơng cần phải thông qua thủ tục tố tụng tư pháp Thỏa thuận hòa giải thành coi cam kết, hợp đồng ký bên Tịa án có trách nhiệm tham gia xét xử trường hợp hịa giải khơng thành Quan điểm giải vấn đề mà hai mơ hình hịa giải chưa hồn thiện Một mặt giảm áp lực cho tòa án việc xử lý tranh chấp, mặt nâng cao vai trò vị hòa giải thương mại độc lập Tại Việt Nam, hòa giải thương mại độc lập tồn lâu song chưa có quy phạm pháp luật cụ thể điều chỉnh Chưa có văn thức quy định vấn đề tiêu chuẩn hòa giải viên, nguyên tắc thủ tục tiến hành hòa giải, mối quan hệ hòa giải độc lập tòa án, hiệu lực biên hịa giải thành Việc xác định mơ hình cần thiết trình định hướng xây dựng quy phạm pháp luật Tác giả luận văn cho mơ hình hịa giải Hoa Kỳ phù hợp tình hình phát triển Việt Nam Vừa đảm bảo vai trò tối thượng tòa án, vừa mở đường cho hoạt động hòa giải phát triển phương thức giải tranh chấp độc lập 3.2.3 Xây dựng sử dụng án lệ Thực tế Việt Nam cho thấy vụ tranh chấp giải hòa giải tổng kết Thông thường việc tổng kết thuộc nội doanh nghiệp q trình hịa giải đảm bảo chế bảo mật thông tin Tuy nhiên thực tiễn cho thấy việc tổng kết quan trọng trình xây dựng học hỏi án lệ, vụ việc mang tính chất phức tạp chun mơn cao Do vậy, cần quy định cụ thể sau khoảng thời gian sau tranh chấp, doanh nghiệp xét thấy tiết lộ mà không ảnh hưởng hoạt động kinh doanh, cung cấp nội dung vụ việc cho quan nghiên cứu yêu cầu 3.2.4 Các giải pháp bổ trợ 3.2.4.1 Đào tạo bồi dưỡng giải tranh chấp thương mại thông qua hịa giải ngồi tịa án Việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức giải tranh chấp thương mại hòa giải cho lãnh đạo doanh nghiệp, hòa giải viên cần thiết Các quan nhà nước có thẩm quyền, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, tổ chức Hiệp hội ngành nghề… hỗ trợ việc nghiên cứu, biên soạn, phát hành tài liệu hòa giải tranh chấp thương mại Việc xây dựng nghiên cứu hệ thống lý thuyết hòa giải tranh chấp thương mại cần đẩy mạnh điển hình việc xây dựng mơn học thương lượng, hịa giải trường kinh tế, trường luật, nhằm trang bị cho luật sư, thẩm phán kỹ cần thiết thương lượng, hòa giải giải tranh chấp mang tính dân 3.2.4.2 Giải pháp bổ trợ tư pháp Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Việt Nam phản ánh rõ xu hướng khuyến khích sử dụng hình thức giải tranh chấp hòa giải Điều Luật quy định: "Trong q trình sử dụng trọng tài, bên có quyền tự thương lượng, thỏa thuận với giải tranh chấp yêu cầu Hội đồng Trọng tài hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp" [22] Tuy nhiên, quy định này, chưa có văn quan nhà nước đưa chủ trương mang tính khuyến khích định hướng sử dụng hình thức giải tranh chấp thay nói chung, hịa giải nói riêng thay đưa vụ kiện tịa án Để có nhận thức vai trị phương thức giải tranh chấp hòa giải khả sử dụng phương thức việc giải tranh chấp phát sinh, cộng đồng kinh doanh cá nhân nhà kinh doanh cần tạo cho hiểu biết đắn đầy đủ hình thức giải tranh chấp thay Tiểu kết chƣơng Việc giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án Việt Nam xuất lâu đời góp phần vào việc giải tranh chấp KDTM chủ thể kinh doanh Tuy vậy, hoạt động hòa giải đa phần mang tính tự phát chưa vào hoạt động chuyên nghiệp Bên cạnh đó, giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án việc cơng nhận kết hoạt động hịa giải tịa án cịn có điều bất cập, không phù hợp với thực tiễn, cần nhận thức rõ khẩn trương khắc phục Hệ thống văn pháp luật hành hòa giải thương mại ngồi tịa án cịn nhiều thiếu sót bất cập Các quy định hòa giải thương mại hành dừng quy định hòa giải thương mại tịa án, mà khơng có quy định hòa giải thương mại với tư cách biên pháp giải tranh chấp thay độc lập ngồi tịa án Vì quy định hành hòa giải cần sửa đổi, bổ sung cách bản, đầy đủ kịp thời, để tạo nên hệ thống pháp lý cần thiết cho hoạt động giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục hòa giải ngày có hiệu Phương hướng hồn thiện quy định hòa giải tranh chấp kinh tế Việt Nam bao gồm việc hoàn thiện xây dựng sở pháp lý công nhận giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án với tư cách biện pháp giải tranh chấp độc lập Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm mơ hình hịa giải thương mại pháp luật Hoa Kỳ nói riêng nước khác nói chung Đồng thời, quan có thẩm quyền cần đẩy mạnh tăng cường nhận thức cộng đồng, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp nhằm xây dựng hạ tầng sở cho phát triển hoạt động hòa giải KẾT LUẬN Kinh tế thị trường phát triển dẫn theo phát triển đa dạng tranh chấp thương mại Nhìn chung, có tranh chấp thương mại xảy ra, luật pháp nước quy định phương thức giải tranh chấp đường tòa án ngồi tịa án Tuy nhiên, vịng vài thập kỷ gần đây, việc phát triển mạnh mẽ hệ thống giải tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài, khiến nhà lập pháp nhìn nhận lại vai trò tuyệt đối tòa án Nếu trước đây, quan điểm truyền thống sử dụng khái niệm "tố tụng" để ám hệ thống xét hỏi tranh tụng trọng tài tịa án, quan điểm đại thay việc phân cách ranh giới "trong tịa án" "ngồi tịa án" nhằm để cách biệt rõ ràng bên phương thức đại diện cho quyền lực cơng - Tịa án, bên phương thức lựa chọn chủ thể - Phương thức giải tranh chấp thay Trong đó, việc giải tranh chấp theo phương thức hịa giải ngồi tịa án có nhiều ưu điểm áp dụng phổ biến giới Hịa giải thành có tác dụng làm cho bên tranh chấp tự nguyện, tự giác thi hành định công nhận thỏa thuận họ, tránh việc phải sử dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước trình thi hành án Trên thực tế, Việt Nam, chế định hịa giải ngồi tịa án quy định Bộ luật dân 2005, Luật Thương mại 2005, Qui tắc hòa giải Trung tâm Trọng tài Quốc Tế Việt Nam (VIAC) Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành thiếu quy định pháp lý cần thiết để phát huy vai trò hòa giải giải tranh chấp thương mại như: điều kiện hịa giải, trình tự, thủ tục hòa giải, vấn đề liên quan đến lựa chọn hòa giải viên, tiêu chuẩn hòa giải viên….Đây vấn đề cần phân tích, làm rõ để từ có đề xuất xây dựng chế định hịa giải cụ thể, chi tiết việc giải tranh chấp thương mại Trong đó, nước phát triển, đặc biệt Hoa Kỳ có hệ thống pháp lý hồn chỉnh hịa giải thương mại ngồi tòa án Pháp luật Hoa Kỳ hòa giải thương mại ngồi tịa án phát triển dựa hệ thống pháp luật quy mơ lâu đời hịa giải Tập trung pháp luật hòa giải thương mại ngồi tịa án nằm UMA 2001 UMA khơng đưa quy định chi tiết nội dung hòa giải, trình tự hịa giải, cảnh thức hịa giải mà sâu quy định nguyên tắc q trình hịa giải Các tiểu bang chấp nhận UMA tự quy định luật hòa giải, song cần đáp ứng nguyên tắc mà UMA đưa Điều minh chứng cho tôn trọng nhà lập pháp quyền tự chủ, tự bên trình giải tranh chấp Hoa Kỳ có nhiều cố gắng, nỗ lực cụ thể để làm cho thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế trở thành dịch vụ phổ biến, có tổ chức, công nhận mặt pháp lý, sử dụng cách hữu hiệu theo yêu cầu bên có tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam đường tìm kiếm, xây dựng mơ hình cách thức riêng để tiến hành giải tranh chấp thương mại thơng qua hịa giải ngồi tịa án, phát triển hịa giải ngồi tịa án thực tiễn khách quan cần quy định cụ thể Mô hình hịa giải tư nhiều nước giới áp dụng thành công số gợi ý cho mơ hình hịa giải Việt Nam Theo đó, hịa giải xây dựng nhằm áp dụng cho tất quan hệ tư, bao gồm hịa giải thương mại Trên sở đó, luận văn đưa kiến nghị việc xây dựng chế định hịa giải thương mại ngồi Tịa án Việt Nam bao gồm kiến nghị về: chủ thể tiến hành hịa giải, trình tự thủ tục hịa giải, hiệu lực biên hịa giải…Ngồi ra, cịn có giải pháp bổ trợ để tăng cường nhận thức chung cộng đồng, chuyên gia pháp lý, nhà lập pháp, doanh nghiệp vai trò hịa giải thương mại ngồi tịa án tương quan với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tư pháp (1978), Hiệp định thương mại Việt Nam - Philipines, (cơ quan lưu trữ), Hà Nội Bộ Tư pháp (1995), Hiệp định thương mại Việt Nam – Indonesia (cơ quan lưu trữ), Hà Nội Bộ Tư pháp (1995), Hiệp định quan hệ Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, (cơ quan lưu trữ), Hà Nội Chính phủ (1946), Sắc lệnh Chủ tịch nước số 13/SL ngày 24/01/1946, Hà Nội Chính phủ (2013), Dự thảo Nghị định Hịa giải thương mại, Hà Nội Chính phủ (2013), Bản Thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Hòa giải sở, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo định hướng xây dựng Dự thảo Nghị định hòa giải thương mại, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (Chủ biên) (2008), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Trọng tài kinh tế, Hà Nội 11 Lưu Hương Ly (2007), "Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 43-48 12 Nguyễn Thị Minh (2013), "Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 50-55 13 Lê Hoàng Oanh (2004), "Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam", Khoa học pháp lý, (3), tr 34-40 14 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật chứng khoán, Hà Nội 21 Quốc hội (2008), Luật Dầu khí, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại năm, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Luật Hòa giải sở, Hà Nội 24 Nguyễn Hoài Sơn (2004), Giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hòa giải - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Thị Hoàng Thanh (2014), “Tham luận số vấn đề cần quan tâm xây dựng thể chế pháp lý Hòa giải thương mại Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xây dựng Nghị định Hòa giải thương mại Việt Nam, Bộ Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Bích Thảo (2009), "Hịa giải tranh chấp kinh doanh, thương mại - Kinh nghiệm quốc tế soos gợi mở Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (7), tr 23-27 27 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tóm tắt cơng tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 28 Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2010), Quy tắc hòa giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 29 Trung tâm WTO trực thuộc Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (2007), "Cam kết Việt Nam gia nhập WTO dịch vụ hòa giải tranh chấp thương nhân", http://www.trungtamwto.vn, ngày 7/3/2007 30 Ủy ban Pháp luật thương mại quốc tế Liên Hợp quốc (2002), Luật mẫu hòa giải thương mại quốc tế UNCITRAL năm 2002, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở, Hà Nội 33 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội 34 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 35 ABA (1999), "ABA Section of Dispute Resolution Council Res", http://adrnc.net, date 28/4/1999 36 ADR Institue of Canada (2012), "Alternative Dispute Resolution", Website http://www.adrcanada.ca/about/what_we_do.cfm, date 2/4/2012 37 Alexander (2004), The UNCITRAL Model Law on International Commercial Conciliation - An interview with Jernej Sekolec, World Arbitration and Mediation Report 2004 38 Benjamin Seigel (2013), "Minimizing the Litigation Risk in Mediation", Website http://www.mediate.com/articles/SeigelB1.cfm, date 6/8/2013 39 Centre for Effective Dispute Resolution (2014), "CEDR revises definition of mediation", http://www.cedr.com, date 4/4/2014 40 Chris Guthrie & James Levin (1998), A "Party Satisfaction" Perspective on a Comprehensive Mediation Statute, 13 Ohio St J on Disp Resol 885 41 Craig A McEwen & Laura Williams (1998), Legal Policy and Access to Justice through Courts and Mediation, 13 Ohio St J on Disp Resol 831, 874 42 Diane Levin (2013), "Become a mediator”, http://mediation.com/ 2006/05/how-to-become-mediator-five-frequently.html, date 10/2/2013 43 Embassy of the United States (2001), "Alternative Dispute Resolution Rules of Texas of United States 1987", http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov, date 02/7/2001 44 Embassy of the United States (2001), "Mediation law of Iowa of United States 1999", http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov, date 2/7/2001 45 Embassy of the United States (2001), "Alternative Dispute Resolution Rules of Wiscosin of United States 1997", http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov, date 2/7/2001 46 Embassy of the United States (2002), "Uniform mediation act of United States 2001", http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov, date 01/03/2002 47 Embassy of Socialist Republic of Vietnam in the Republic of the Philippines (2005), "Alternative Dispute Resolution Rules of Philippines 2004", http://www.vietnamembassy-philippines.org, date 5/3/2005 48 Fox, William, Jnr (1992), International commercial Agreement 3ed, The Hague, The Netherlands, Kluwer Law International chap 49 Henry Campell Black (1990), Blacks Law Dictionary, USA 50 Lawrence R Freedman and Michael L Prigoff (1986), Confidentiality in Mediation: The Need for Protection, Ohio St J Disp Resol 37, 43-44 51 Linda C Reif (2005), "Mediation – An international business dispute settlement mechanism", Fordham Journal, No 14, (2005) p.584-85 52 Nancy H Rogers & Craig A McEwen (1998), Employing the Law to Increase the Use of Mediation and to Encourage Direct and Early Negotiations, 13 Ohio St J on Disp Resol 831 53 Nancy A Welsh (2001), The Thinning Vision of Self-Determination in Court-Connected Mediation: The Inevitable Price of Institutionalization?, Harv Neg L Rev 54 National Conference of Commissioners on Uniform State Laws (2011), "Uniform Mediation Act with prefatory note and comments", www.law.upenn.edu, date 2/8/2011 55 R Plain Language (1996), Dictionary of Law, Rothenberg, Signet, USA 56 Richard C Reuben (1996), The Lawyer Turns Peacemaker, 82 A.B.A J 54 57 Robert A Baruch Bush & Joseph P Folger (1994), The Promise of Mediation: Responding to Conflict Through Empowerment and Recognition, Jossey -Bass Publishers, San Francisco 58 Roger Park, Richard Friedman (2012), Evidence: Cases and Materials, Jack B Weinstein, 1314-1315, 9th ed.1997 59 See Joseph B Stulberg (1998), Fairness and Mediation, 13 Ohio St J on Disp Resol 909 60 Thakrar v Ciro Citterio (2002), The Court held that a mediated settlement was an enforceable contract, Law Reform Commission Report on ADR 61 UNCITRAL (2007), Conciliation: Enforcement of settlement agreements, Tore Wiwen-Nilsson, Vienna, 9-12/7/2007 62 UNCITRAL (2002), UNCITRAL Model Law on International Commercial Conciliation with Guide to, Enactment and Use 2002

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w