1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số quy định của pháp luật Hoa Kỳ về hàng hoá nhập khẩu : những bài học thực tiễn đặt ra cho Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 6 01 05

107 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU: NHỮNG BÀI HỌC THỰC TIỄN ĐẶT RA CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI- NĂM 2004 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nửa sau kỷ XX, thương mại giới có bước phát triển nhảy vọt mà nguyên nhân quốc gia giới hợp tác chặt chẽ việc loại dần chế độ bảo hộ mậu dịch, đồng thời xúc tiến tự trao đổi hàng hoá Kết nỗ lực hợp tác này, trước hết Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) với sở pháp lý làm tảng cho chế độ tự mậu dịch quốc tế GATT (như quy chế tối huệ quốc, quy chế đãi ngộ quốc gia, nguyên tắc minh bạch sách lập pháp liên quan đến hoạt động thương mại, nguyên tắc nguồn gốc hàng hoá nhập khẩu…) Thứ hai việc hình thành vịng đàm phán Uruguay (1986-1994) đời Tổ chức thương mại giới (WTO) với hàng loạt quy tắc pháp lý áp dụng cho biện pháp loại trừ dần rào cản thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên quy tắc pháp lý áp dụng để kiểm soát hàng nhập Tự hoá thương mại trở thành xu hướng tất yếu kinh tế giới Trải qua thời gian chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, Việt Nam có nhiều động thái tích cực nhằm hội nhập với kinh tế giới, mở rộng quan hệ với nước khác, có Hoa Kỳ- thành viên quan trọng WTO Từ năm 1993, Việt Nam chủ động bước bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ ngày 03/02/1994, Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận kinh tế chống Việt Nam Ngày 12/07/1995, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Từ tháng năm 1996, hai bên bắt đầu xúc tiến đàm phán Hiệp định thương mại Ngày 13/07/2000, Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ ký thức Song song với tiến trình phát triển quan hệ trị- ngoại giao, lượng hàng xuất nhập vào hai thị trường ngày tăng Chúng ta nhận định đối tác kinh tế quan trọng mà Việt Nam không tiếp cận Hoa Kỳ để hoạt động xuất vào thị trường thuận lợi, việc nghiên cứu pháp luật hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ điều cần thiết Tuy nhiên, vướng mắc liên quan đến việc nhập hàng hoá vào Hoa Kỳ xuất ngày nhiều, vướng mắc mặt pháp lý mà nguyên nhân khác biệt hệ thống pháp luật Hoa Kỳ hệ thống pháp luật Việt Nam “Pháp luật Hoa Kỳ thuộc dịng thơng luật (Common Law) lĩnh vực thương mại, hệ thống pháp luật phát triển, động phức tạp Trong đó, pháp luật Việt Nam thuộc hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa, với dấu hiệu hệ thống luật lục địa khác biệt với thơng luật cịn trình độ thấp nhiều phương diện so với giới.” [2, tr 9] Hơn nữa, Hoa Kỳ thành viên quan trọng Tổ chức thương mại giới (WTO) Nước có ảnh hưởng lớn đến pháp luật WTO Mặt khác, pháp luật Hoa Kỳ phản ánh rõ nguyên tắc tự thương mại tổ chức quốc tế Vì vậy, nghiên cứu pháp luật Hoa Kỳ hàng hố nhập khơng giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ thuận lợi mà giúp cho quan có thẩm quyền Việt Nam bước tiếp cận đến hệ thống pháp luật WTO Điều vơ quan trọng lộ trình gia nhập WTO Việt Nam Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật Hoa Kỳ hàng hố nhập để thơng qua tìm giải pháp mặt pháp lý giúp Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trường cách an toàn điều kiện điều cần thiết cấp bách Với lý nêu trên, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số quy định pháp luật Hoa Kỳ hàng hoá nhập khẩu: Những học thực tiễn đặt cho Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, hệ thống pháp luật Hoa Kỳ nói chung quy định pháp luật Hoa Kỳ hàng hoá nhập nói riêng trở thành đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học có giá trị Nói chung, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật thương mại Hoa Kỳ; nghiên cứu Hiệp định thương mại Việt- Mỹ; nghiên cứu vấn đề cụ thể liên quan đến hàng hố nhập vào Hoa Kỳ Có thể dẫn chứng số cơng trình như: Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật – Nxb Khoa học xã hội năm 2002; Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt nam hội nhập kinh tế khu vực giới TS Phạm Duy Nghĩa chủ biên- Nxb Chính trị quốc gia năm 2001; Về việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ TS Nguyễn Bá Diến chủ biên- Nxb Chính trị quốc gia năm 2002; Tìm hiểu Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ quy chế thương mại đa phương tác giả Phạm Minh- Nxb Thống kê năm 2001; Vụ cá ba sa nhìn từ góc độ pháp lý tác giả Nguyễn Khánh Ngọc- tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2003… Ngồi ra, có nhiều sách tham khảo dành cho doanh nghiệp liên quan đến nghiệp vụ nhập hàng vào Hoa Kỳ Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ Bộ Thương mại- Trung tâm thông tin thương mại Việt Nam; Cẩm nang thâm nhập thị trường Mỹ TS Hồ Sỹ Hưng Nguyễn Việt Hưng- Nxb Thống kê năm 2003; Những quy định nhập hàng vào Mỹ (Importing into the United State) Trần Thanh Quang dịch… Có thể nhận thấy cơng trình khoa học hay viết, sách tham khảo nói nhiều tiếp cận từ góc độ phân tích pháp luật Hoa Kỳ điều chỉnh hoạt động nhập Tuy nhiên, nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến việc điều chỉnh hoạt động nhập bị bỏ ngỏ; cần nghiên cứu, luận giải cách sâu sắc toàn diện Trong khn khổ cơng trình khoa học pháp lý cấp độ luận văn thạc sỹ, việc nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề lý luận điều chỉnh hoạt động nhập pháp luật Hoa Kỳ; tiến hành phân tích, đánh giá cách khách quan số quy định pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến hoạt động nhập để sở đưa giải pháp định hướng mặt pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận điều chỉnh hoạt động nhập hàng hoá pháp luật Hoa Kỳ; sở nghiên cứu số quy định pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến hoạt động nhập đưa giải pháp định hướng mặt pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ phân tích, luận giải nhằm làm rõ vấn đề lý luận điều chỉnh hoạt động nhập hàng hoá pháp luật Hoa Kỳ; sở lý luận này, luận văn có nhiệm vụ phân tích số quy định pháp luật Hoa Kỳ hàng hố nhập để từ đưa số giải pháp mặt pháp lý góp phần thúc đẩy hoạt động xuất sang Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số quy định pháp luật Hoa Kỳ hàng hố nhập Do khn khổ có giới hạn luận văn cấp độ thạc sỹ, hàng hoá nhập nghiên cứu góc độ hàng hố vật chất, khơng nghiên cứu hàng hố dịch vụ hàng hoá phi vật chất (như phần mềm chẳng hạn) Phạm vi nghiên cứu số quy định pháp luật thể chế liên bang Hoa Kỳ hàng hoá nhập vào thị trường Hoa Kỳ Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác- Lênin, phép biện chứng vật quan điểm Đảng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường lối, sách phát triển kinh tế đối ngoại giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp đối chiếu, phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích, thống kê kết hợp giải thích tổng hợp khái qt hố… Các đóng góp luận văn Với việc nghiên cứu đề tài “Một số qui định pháp luật Hoa Kỳ hàng hoá nhập khẩu: Những học thực tiễn đặt cho Việt Nam”, luận văn đạt kết sau: - Nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có chiều sâu vấn đề lý luận liên quan đến việc điều chỉnh hoạt động nhập hàng hoá pháp luật Hoa Kỳ - Đưa ý kiến nhận xét đánh giá cụ thể số qui định pháp luật Hoa Kỳ hàng hố nhập khẩu, có đặt mối quan hệ với hệ thống pháp luật Tổ chức thương mại giới WTO - Đưa số giải pháp mặt pháp lý nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Nhìn từ góc độ thực tiễn, giải pháp phải có tính ứng dụng có tác dụng góp phần thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ cách an toàn hiệu bối cảnh kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập quốc tế Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thiết kế gồm ba chương với tiêu đề sau: Chương 1: Những vấn đề chung chế độ pháp lý hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ Chương 2: Một số qui định pháp luật Hoa Kỳ hàng hoá nhập Chương 3: Những vướng mắc đặt cho Việt Nam hoạt động xuất hàng hoá vào Hoa Kỳ giải pháp khắc phục mặt pháp lý CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU VÀO HOA KỲ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU VÀO HOA KỲ 1.1.1 Khái niệm hàng hoá nhập Do có khác nguồn tài nguyên quốc gia (như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên…) nên luồng hàng hố giới ln di chuyển; hàng hoá nước thâm nhập vào thị trường nước khác Đồng thời, q trình phân cơng chun mơn hố ngày sâu rộng làm cho tác động lẫn kinh tế nước tăng lên, thị trường nước ngày chịu ảnh hưởng hàng hoá nhập Theo tác giả GS TS Bùi Xuân Lưu, Giáo trình Kinh tế ngoại thương “Nhập mua hàng hố, dịch vụ nước ngồi” [1, tr.124] Theo nghĩa truyền thống hàng hố nhập bao hàm hàng hố hữu thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, thực phẩm… Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu ngày gia tăng đời sống kinh tế, xã hội phạm vi hàng hố nhập ngày mở rộng Bên cạnh hàng hố hữu hình hàng hố vơ phần mềm máy tính, hàng hoá dịch vụ trở thành đối tượng hoạt động xuất nhập Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, học viên nghiên cứu vấn đề liên quan tới hoạt động xuất nhập hàng hố hữu hình mà thơi Trong thương mại hàng hố, giao dịch nhập truyền thống điển hình hàng hố nhập trọn gói, tức nhập thành phẩm vào nước Nhưng hàng hố trải qua nhiều lần giao dịch, hàng hoá nhập vào quốc gia, lắp ráp thêm linh phụ kiện trở thành hàng hoá nhập đến nước khác Theo thuật ngữ thương mại thông thường hàng hố nhập luồng hàng hố đưa vào thị trường nước để tiêu dùng [8, tr.101] Trên thực tế, thấy có hàng hố nhập để sử dụng cho mục đích khơng phải mục đích bán Ví dụ trang phục mẫu nhà sản xuất nhập làm mẫu; tạp chí, catalog thời trang ảnh phục vụ giới thiệu hàng quảng cáo; hàng hóa phục vụ mục đích thử nghiệm, thí nghiệm; tác phẩm nghệ thuật, vẽ, in ấn, ảnh chụp, máy móc khoa học nghệ sỹ chuyên nghiệp, giảng viên nhà khoa học đưa từ nước vào để dự triển lãm, minh hoạ, xúc tiến khuyến khích nghệ thuật; tơ, mơ tơ, xe đạp, máy bay, bóng thám khơng, tàu thủy, xe đua phương tiện tương tự khác thiết bị liên quan người nước tạm đưa vào để tham gia đua chẳng hạn… Tất hàng hoá thuộc loại nhập theo thủ tục hàng tạm nhập nộp thuế, phải tái xuất khoảng thời gian định Ở nhiều nước, hàng hố cịn phải có bảo chứng- loại chứng từ cam kết bảo lãnh hàng hoá với giá trị gấp đơi số tiền thuế ước tính phải nộp để tránh trường hợp hàng không tái xuất Như vậy, hàng hố nhập khơng phải loại hàng hoá dịch chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác mà cịn có đặc điểm sử dụng cho mục đích sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất kinh doanh nước nhập Tóm lại, khuôn khổ luận văn này, học viên nghiên cứu hàng hoá nhập với dấu hiệu sau: * Có dịch chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác * Là hàng hố hữu hình: hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu… * Được sử dụng cho mục đích sinh hoạt, tiêu dùng sản xuất kinh doanh quốc gia nhập hàng hố (khơng phải hàng hố tạm nhập- tái xuất) 1.1.2 Vai trị hàng hoá nhập Khi xuất hàng hoá sang thị trường nước khác nước xuất thu nhiều lợi ích như: - Thu nhiều ngoại tệ - Thúc đẩy sản xuất nước phát triển - Tạo việc làm cho người lao động Ngược lại, hàng hố nhập có vai trị quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội nước nhập Điều thể mặt sau: Thứ nhất, nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất nước Không phải nước có đủ nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất nước Chính vậy, nguyên nhiên vật liệu nhập từ nước khác phần bù đắp thiếu hụt, giúp ổn định ngành sản xuất Thứ hai, hàng hoá nhập cịn góp phần thúc đẩy lợi sản xuất, đổi cấu ngành nước cho phù hợp với lợi so sánh nước Thứ ba, hàng hố nhập cịn giúp xây dựng thị trường có tính chất cạnh tranh, tăng cường cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, tiến tới cải thiện công nghệ quản lý, công nghệ kỹ thuật cuối giảm giá bán cho người tiêu dùng Thứ tư, hàng hố nhập góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nước sản xuất nước chưa đáp ứng được, tăng cường hội phạm vi lựa chọn cho người tiêu dùng Như vậy, hàng hố nhập góp phần thoả mãn nhu cầu trực tiếp người dân hàng tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động Tuy nhiên, tác động hàng hoá nhập đến thị trường nước nhập lúc làm hài lòng chủ thể kinh tế bắt nguồn từ phát triển không khác biệt điều kiện tái sản xuất quốc gia, chênh lệch khả cạnh tranh công ty nước với công ty nước ngoài… Do tác động mặt trái chế thị trường, doanh nghiệp nhập chạy theo lợi nhuận hàng hố nhập khơng đem lại hiệu chung cho kinh tế Ví dụ như: sử dụng nguồn vốn lớn mà không đem lại hiệu tương ứng; hàng hoá nhập cơng nghệ, máy móc lạc hậu; hàng hố nhập tương đồng với hàng hoá nước sản xuất làm cho sản xuất nước bị suy thối … hàng hố nhập khơng phát huy vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển Trên hai tác động ngược chiều hàng hoá nhập đến thị trường nước Trong thực tế, hai tác động song song tồn xuất phát từ đây, xu hướng tự hoá thương mại (tức nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu trở ngại hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập hàng hoá) xu hướng bảo hộ mậu dịch (tức chủ trương hạn chế nhập khẩu) xuất Giữa hai xu hướng có mối quan hệ chặt chẽ với chúng sử dụng kết hợp với Tuỳ theo điều kiện đặc điểm cụ thể mà người ta sử dụng khéo léo kết hợp hai xu hướng Có thể nói, chừng mực đó, quốc gia sử dụng công cụ bảo hộ mậu dịch với mức độ khác Công cụ mang tính tự vệ, hỗ trợ cho ngành sản xuất nước q trình cạnh tranh với hàng hố từ bên 1.2 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 1.2.1 Vai trò pháp luật việc quản lý hàng hố nhập Tuy hàng hố nhập có vai trò quan trọng đời sống kinh tế- xã hội quốc gia nước nhập có xu hướng quản lý hoạt động nhập pháp luật để bảo hộ sản xuất nước Trong lịch sử thương mại giới, sách tự hoá thương mại học thuyết liên quan ln khuyến khích quốc gia mở cửa thị trường, không áp đặt chế độ bảo hộ mậu dịch Tuy vậy, trình thực truyền bá lý luận tự thương mại mà học thuyết chi phí so sánh (của David Ricardo) tảng diễn khơng thuận buồm xi gió này, kiểm soát thị trường để phát vụ vi phạm họ thu thập đầy đủ chứng nhờ đến bàn tay quan chức Các doanh nghiệp bị xâm hại thương hiệu phải thận trọng để tìm cách giải cách thức sau: khởi kiện, chuộc lại thương hiệu, đổi tên thương hiệu Khởi kiện: Một số doanh nghiệp Việt Nam bị xâm phạm thương hiệu thị trường nước kiên theo kiện để đòi lại thương hiệu Cơng ty sữa Việt Nam (Vinamilk)…đã đề cập đến phần Tuy nhiên, việc theo kiện thị trường nước doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều khó khăn: -Việt Nam chưa cơng nhận nước có kinh tế thị trường Theo Vụ Pháp chế, Bộ Thương mại, khó khăn lớn có nước giới công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường [10, tr.210] Theo chuyên viên Bộ Thương mại, việc đấu tranh để cơng nhận nước có kinh tế thị trường khó, có liên quan đến nhiều vấn đề trị Điều gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện tụng -Trong vụ tranh tụng, doanh nghiệp Việt Nam thiếu tính chuyên nghiệp, thiếu chuyên gia giỏi, thiếu nhiều kiến thức đặc biệt pháp luật Đây tình trạng chung hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Khác với doanh nghiệp nước ngoài, tham gia vào thương trường, hiểu biết pháp luật doanh nghiệp Việt Nam yếu Nếu doanh nghiệp nước thuê luật sư riêng để tư vấn, bảo vệ doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam khơng nghĩ đến vấn đề Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam lúng túng, thiếu kinh nghiệm vụ kiện tụng quốc tế Ví dụ Cơng ty Petrol Việt Nam, phóng viên VASC Orient gọi điện thông báo việc Petrol Việt Nam bị doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu Mỹ trợ lý Tổng giám đốc hoàn toàn bị bất ngờ hỏi lại rằng: “Chúng tơi phải làm gì?” [26] Họ thật khơng biết phải đối phó -Thiếu kinh phí Đây trở ngại lớn doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương hiệu tốn Theo nhiều luật sư Việt kiều Mỹ trung bình chi phí cho thủ tục tố tụng tranh cãi trước tồ thường 100.000 USD, có lên tới hàng triệu USD mà chưa thắng kiện Một số doanh nghiệp Việt Nam phải bỏ khoản tiền lớn mà doanh nghiệp lo để đòi lại thương hiệu Vifon phải năm chi phí gần 10.000 USD để lấy lại thương hiệu Mỹ Vinamilk khoảng 20.000 USD địi lại nhãn hiệu [16] Chuộc lại thương hiệu Ngoài việc khởi kiện, doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn giải pháp bỏ tiền để chuộc lại nhãn hiệu Ví dụ trường hợp Petrol Việt Nam, chắn kẻ lợi dụng biết nhãn hiệu có tiếng tăm lớn nước ta Có thể họ khơng sản xuất, kinh doanh tên đó, mục đích để bắt chuộc lại thương hiệu biết ta cần Đổi tên thương hiệu Giải pháp cuối doanh nghiệp buộc phải đổi tên thương hiệu, dù chẳng biết đến thương hiệu có chỗ đứng thương hiệu trước thị trường Đó kinh nghiệm đau đớn mà khơng doanh nghiệp Việt Nam phải nếm trải Ví dụ trường hợp cá tra, cá basa xuất vào thị trường Mỹ Trước ưu người tiêu dùng Mỹ dành cho cá tra, cá ba sa Việt Nam, chủ trại nuôi cá nheo sở lo lắng, họ tiến hành chiến dịch xích, tuyên truyền cử đồn sang kiểm sốt mơi trường ni cá Việt Nam khơng thể tìm thấy chứng cớ có lý để loại bỏ cá da trơn Việt Nam sang Mỹ Tiếp đó, “vận động hành lang” Hiệp hội chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) trang chủ độc lập gây sức ép với Quốc hội Hoa Kỳ áp dụng hai đạo luật ngân sách nông nghiệp an ninh trang trại khơng cho cá tra, cá ba sa Việt Nam nhập vào Mỹ với nhãn hiệu Catfish tất khâu xuất khẩu, bán buôn, bán lẻ Trước áp đặt vơ lý đó, doanh nghiệp Việt Nam phải đặt tên khác cho sản phẩm basafish Đây thiệt thòi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam lẽ họ hoàn tồn sử dụng nhãn hiệu catfish tên chung cho loại cá da trơn giới, thiệt thòi lớn thương hiệu Catfish Việt Nam “quen hơi, bén tiếng”, thực tìm chỗ đứng thị trường Mỹ Tóm lại, trường hợp bị xâm phạm, doanh nghiệp phải kiên đấu tranh để bảo vệ người tiêu dùng, tránh tâm lý e ngại, sợ ảnh hưởng đến doanh thu, sợ tốn kém, tính tốn trước mắt mà khơng tính đến lâu dài Bên cạnh biện pháp khởi kiện, doanh nghiệp sử dụng biện pháp phụ trợ khuyến cáo báo để thông tin rộng rãi việc vi phạm doanh nghiệp yêu cầu họ chấm dứt hành động với ảnh chụp sản phẩm mang nhãn hiệu xâm phạm để tránh hiểu lầm cho khách hàng Trong trường hợp thương hiệu bị doanh nghiệp nước đăng ký trộm, doanh nghiệp phải cân nhắc cách kỹ để giải cách hợp lý Doanh nghiệp thương lượng với phía bên theo hướng bỏ số tiền để chuộc lại quyền sở hữu nhãn hiệu Nếu không thương lượng khơng đạt thương lượng khởi kiện Ngồi doanh nghiệp cịn phải đổi tên thương hiệu hai biện pháp tốn so với việc xây dựng thương hiệu 3.2.4 Tham gia loại dịch vụ bảo hiểm bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp xuất sang Hoa Kỳ Để bảo vệ quyền lợi tài doanh nghiệp xuất hàng sang thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp nên tham gia loại dịch vụ bảo hiểm Theo Tổng giám đốc tập đồn Liberty Mutual (Cơng ty Bảo hiểm tài sản thiệt hại lớn thứ Mỹ) [25], Mỹ thị trường đầy tiềm vô số rủi ro thách thức Những doanh nghiệp xuất hàng sang Mỹ dễ dàng bị khởi kiện trách nhiệm sản phẩm Nhiều sản phẩm tung thị trường bị lỗi thiết kế, có sơ suất khâu kiểm tra sản phẩm, không cảnh báo trước cho người tiêu dùng…, tất khiến doanh nghiệp phải trả số tiền khổng lồ luật pháp Mỹ bảo vệ người tiêu dùng cao Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần lựa chọn tham gia loại hình bảo hiểm phù hợp, ví dụ loại hình bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm bảo hiểm hàng hố 3.2.5 Tìm hiểu kỹ luật lệ thƣơng mại quốc tế pháp luật Hoa Kỳ Khi tiếp cận với thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp phải ý tìm hiểu kỹ luật lệ thương mại quốc tế pháp luật Hoa Kỳ Đây giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp không rơi vào bị động bị khởi kiện Ví dụ: Riêng lĩnh vực áp thuế chống phá giá, thấy 90% phán Bộ Thương mại Hoa Kỳ vụ kiện chống bán phá giá nghiêng phía nhà sản xuất nước nhằm bảo hộ số ngành cơng nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hiểu kỹ luật lệ thương mại quốc tế nước nhập để trường hợp xảy tranh chấp không rơi vào bị động Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam phải lưu ý số vấn đề như: Khi sản phẩm định DOC liệt vào loại sản phẩm có bán phá giá sản phẩm phải tính giá trị theo giá trị áp đặt với nước khơng có kinh tế thị trường (Việt Nam Trung Quốc bị coi nước kinh tế thị trường) Cách tính mức tiêu thụ thực tế nhà xuất với nguyên liệu, nhân công lượng xác định giá trị theo giá thông số nước thay thế; chi phí quản lý nước thay thế; chi phí bán hàng, chi phí chung chi phí hành nước thay Lợi nhuận ngành công nghiệp lợi nhuận chung nước thay mức tiêu thụ thực tế nhà xuất với vật liệu đóng gói xác định theo giá nước thay Vì vậy, nhà xuất Việt Nam cần quan tâm đến vấn đề Việt Nam u cầu huỷ quy chế nước khơng có kinh tế thị trường khơng? Trên thực tế DOC định Việt Nam nước khơng có kinh tế thị trường vụ kiện cá ba sa, cá tra tơm Như vậy, khó có khả để DOC xem xét lại định Ngay Trung Quốc chấp nhận quy chế nước kinh tế thị trường cho 12 năm sau gia nhập WTO Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị cho vụ kiện chống bán phá giá sử dụng phương pháp tính tốn với nước khơng có kinh tế thị trường Về vấn đề nhà xuất Việt Nam có hưởng mức thuế suất chống bán phá giá riêng biệt khơng, thấy DOC tiến hành điều tra công ty Họ chọn số công ty lớn chiếm 60% tỷ trọng lượng sản phẩm nhập công ty khác áp mức bình quân mức thuế suất cơng ty lớn Cũng vấn đề này, để hưởng mức thuế suất chống bán phá giá riêng biệt DOC yêu cầu nhà xuất chứng minh độc lập hoạt động xuất mà khơng có can thiệp phủ Việt Nam lý thuyết lẫn thực tế Trong trường hợp này, công ty tư nhân nhỏ dễ chứng minh, cịn doanh nghiệp nhà nước khó chứng minh Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét tư cách pháp lý chế hoạt động theo Luật Doanh nghiệp để chứng minh độc lập Về nước thay thế, DOC sử dụng thông tin từ nước thay để định giá chi phí sản xuất đầu vào Việt Nam mà Bangladesh Ấn Độ chọn thay xảy khởi kiện chống bán phá giá Vì vậy, cần thu thập liệu từ hai nước này, xem xét việc thuê nhà tư vấn liên kết với quốc gia Để việc chuẩn bị theo kiện chủ động, doanh nghiệp cần phải có quỹ dự phịng cho trường hợp tranh tụng Các doanh nghiệp bắt buộc phải có quỹ dự phịng cho trường hợp nói Người ta hay nói đến việc trích khoản phí pháp lý từ 5% đến 10% tổng doanh thu Đồng thời, việc lựa chọn luật sư Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam chuyện dễ khơng phải có luật sư doanh nghiệp thắng kiện Doanh nghiệp phải biết lựa chọn luật sư phù hợp cho số 70.000 luật sư có Hoa Kỳ Mặt khác, doanh nghiệp phải tham vấn chuyên gia luật pháp Việt Nam Khi tiến hành điều tra, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) xem xét tài khoản, hố đơn, hồ sơ hải quan, khoản hồn thuế, tài liệu công ty hồ sơ sản xuất hàng ngàn tài liệu thu thập để xem xét Họ yêu cầu dịch hàng ngàn tài liệu phân tích chi tiết luật pháp quy định Việt Nam Vì doanh nghiệp Việt Nam cần tham vấn chuyên gia luật pháp Việt Nam, người hỗ trợ đáp ứng yêu cầu DOC đảm bảo câu trả lời phải thống với vụ kiện chống bán phá giá xảy có liên quan đến Việt Nam Các nhà xuất Việt Nam phải biết tìm đồng minh Mỹ giai đoạn sớm Ví dụ vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba sa, nhà xuất Việt Nam phải sớm tìm đồng minh Mỹ để chứng minh nhà đánh bắt thuỷ hải sản đủ hỗ trợ nhà chế biến Vì nhà đánh bắt thuỷ hải sản Mỹ khơng thể nộp đơn khởi kiện chống bán phá giá khơng có hậu thuẫn nhà chế biến thuỷ sản Họ có quyền khởi kiện thuỷ sản sống, khơng có quyền khởi kiện thuỷ sản chế biến, vậy, nhà đánh bắt thuỷ sản Mỹ địi hỏi hỗ trợ nhà chế biến thuỷ sản Mỹ Đồng thời, doanh nghiệp cần làm việc với nhà xuất quốc gia khác, nhà nhập Mỹ bạn bè Việt Nam để củng cố hỗ trợ trị cho nhà xuất thuỷ sản trước vụ kiện bắt đầu 3.2.6 Gia nhập hiệp hội nƣớc quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực thành lập hiệp hội ngành nghề nước để đối phó với nguy bị khởi kiện, đặc biệt nguy bị khởi kiện bán phá giá Hiệp hội ngành nghề có vai trị vơ quan trọng việc liên kết doanh nghiệp lại để kiên theo kiện đến cùng, đồng thời nhanh chóng điều chỉnh giá xuất để đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Bài học ngành công nghiệp chế biến nước hoa Trung Quốc thắng vụ kiện bán phá giá đất Mỹ ví dụ [26] Đây khơng vụ thắng kiện điển hình lĩnh vực chế biến sản phẩm nơng sản mà cịn vụ kiện điển hình lịch sử kiện tụng thương mại Trung Quốc Ngành công nghiệp chế biến nước hoa Trung Quốc thập kỷ 80 kỷ trước, với ưu giá chất lượng, nước hoa Trung Quốc xâm nhập vào thị trường Mỹ từ năm 1993 với số lượng 2.660,72 tấn/năm Đến năm 1998 số tăng lên 45.931 tấn, tăng 1.000%, chiếm 18% phân ngạch thị trường nước hoa Mỹ Ngày 10/10/1999, tám doanh nghiệp nước hoa Mỹ bắt đầu đệ đơn kiện nước hoa đậm đặc nhập từ Trung Quốc, phía Mỹ cho từ 1995-1998, lượng nhập nước hoa từ Trung Quốc vào thị trường Mỹ tăng 997%, giá bình quân hạ 53% yêu cầu áp dụng mức thuế chống bán phá giá 91,84% Ngay Hiệp hội Xuất sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc tập hợp 30 doanh nghiệp chế biến nước hoa tìm cách ứng kiện đưa kiến nghị áp dụng triệt để ngay: - Kiên theo kiện đến cùng, doanh nghiệp mạnh cần liên hợp lại - Nhanh chóng điều chỉnh giá xuất khẩu, tăng 60USD/ nước hoa nhập vào thị trường Mỹ - Trù tính thành lập hiệp hội ngành nghề Lúc đầu có 30 doanh nghiệp tham gia, theo kiện thực 10 doanh nghiệp Lý doanh nghiệp sợ thua- luật sư Trung Quốc cãi không lại với quan tồ Tây, sợ khó- khơng thơng hiểu pháp quy thương mại quốc tế, cần phải học nhiều quy tắc, trình tự luật pháp, cuối sợ chọi khơng muốn mời luật sư Mỹ giỏi phải trả nhiều tiền Chính ba điều sợ dẫn tới số doanh nghiệp không dám theo kiện, phải chịu thuế suất 51,47% Theo kết vụ kiện, sáu doanh nghiệp Trung Quốc hưởng thuế suất 0, bốn doanh nghiệp hưởng mức thuế 3,38% doanh nghiệp không theo kiện khác hưởng mức thuế suất 51,47% Đối mặt với vụ kiện bán phá giá ngày nhiều thương mại quốc tế, học rút doanh nghiệp cần đồng tâm hiệp lực theo kiện, cần sử dụng thủ đoạn luật pháp để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Đồng thời thấy vai trị Hiệp hội ngành nghề vô quan trọng, giữ vai trị ủng hộ điều hồ Ngồi việc Bộ thương mại chế định chế độ xuất nước hoa quả, Hiệp hội Xuất sản phẩm nông nghiệp tổ chức điều hoà quy định giá sàn xuất có thúc đẩy hiệu tầng diện khác Mặt khác, việc tích cực gia nhập, tham gia hoạt động với tổ chức quốc tế khu vực để trao đổi thông tin truyền đạt kiến nghị khu vực giới nhằm hỗ trợ doanh nghiệp q trình kinh doanh xuất nói chung xuất sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng giải pháp vô quan trọng Chúng ta gia nhập hiệp hội như: Hiệp hội nghề cá nước Đông Nam Á, Hiệp hội dệt may ASEAN, Diễn đàn ngành dệt may vùng châu Á- Thái Bình Dương, tổ chức khu vực giới AFTA, APEC, WTO … Đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam có nhiều lợi ích như: - Được áp dụng quy chế tối huệ quốc không điều kiện; - Thuế quan thấp cho hàng hoá xuất Việt Nam; - Cải thiện chế giải tranh chấp thương mại với cường quốc thương mại chính, có Hoa Kỳ; - Được đối xử theo hệ thống ưu đãi phổ cập cho thành viên nước phát triển; - Tăng cường ổn định quan hệ thương mại (vì hiệp định WTO khơng ngừng nâng cao tính sáng, minh bạch quy phạm pháp luật nhằm thực thi sách thương mại tập quán thương mại); - Các nguyên tắc đa phương chặt chẽ bảo đảm môi trường thương mại ổn định tiên liệu … KẾT LUẬN CHƢƠNG Một số vướng mắc xảy thực tế Việt Nam xuất hàng hố vào Hoa Kỳ, ví dụ Việt Nam ln tình bị động trước hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật mà Hoa Kỳ đặt cho hàng hoá nhập vào thị trường Hoa Kỳ; bất hợp lý quy trình điều tra áp thuế chống bán phá giá; doanh nghiệp Việt Nam bị xâm phạm thương hiệu thị trường Hoa Kỳ Chúng ta cần có giải pháp mặt pháp lý nhằm khắc phục vướng mắc đặt từ hoạt động nhập hàng hố vào Hoa Kỳ như: Hồn thiện quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động xuất vào thị trường Mỹ; tham gia hoạt động pháp lý liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm; tích cực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; doanh nghiệp cần tham gia loại dịch vụ bảo hiểm bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp xuất sang Hoa Kỳ; tìm hiểu kỹ luật lệ thương mại quốc tế pháp luật Hoa Kỳ; gia nhập hiệp hội nước quốc tế… KẾT LUẬN Do chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường nên việc nghiên cứu pháp luật nước nói chung Hoa Kỳ nói riêng bước đầu Chúng ta bị động sau hàng loạt vụ kiện liên quan đến bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu… xuất Chính thế, việc nghiên cứu hệ thống pháp luật nước nhằm phục vụ cho hoạt động xuất doanh nghiệp vấn đề vô cấp thiết Hoa Kỳ coi thị trường nhập hàng đầu Việt Nam nhiều ngành hàng Chế độ pháp lý hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, đáng kể yếu tố môi trường kinh tế, sách đối ngoại, kinh tế giới hệ thống pháp luật Tổ chức thương mại giới (WTO) Sự tác động yếu tố lên chế độ pháp lý Hoa Kỳ hàng hoá nhập rõ ràng, vừa phản ánh sách bảo hộ mậu dịch nhằm bảo vệ ngành công nghiệp nước, vừa thể xu hướng tự hoá thương mại đa số kinh tế giới Hiện nay, trình hội nhập quốc tế phương diện luật pháp, việc nghiên cứu pháp luật nước để hoàn thiện hệ thống pháp luật nước cần thiết Đồng thời, điều cịn góp phần giúp doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoá vào thị trường nước ngồi nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng thuận lợi Theo đó, việc hồn thiện quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động xuất vào Hoa Kỳ theo xu hướng xố bỏ văn lỗi thời, có bất cập sửa đổi, ban hành văn pháp quy việc quan trọng cần quan Nhà nước thực nhanh chóng Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước để tích cực tham gia vào hoạt động tổ chức khu vực quốc tế, ví dụ hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm, gia nhập hiệp hội ngành hàng…Bản thân doanh nghiệp phải coi trọng việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ thương hiệu mình; tích cực tìm hiểu kỹ luật lệ thương mại quốc tế pháp luật Hoa Kỳ; mạnh dạn tham gia loại dịch vụ bảo hiểm bảo vệ quyền lợi xuất sang Hoa Kỳ… Khi thực hàng loạt giải pháp này, doanh nghiệp Việt Nam khơng khỏi bị động trước hàng rào bảo hộ mậu dịch Hoa Kỳ mà giảm thiểu rủi ro gặp phải thâm nhập vào thị trường Mỹ Có thể nói, việc nghiên cứu pháp luật thương mại Hoa Kỳ nói chung chế độ pháp lý hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ nói riêng cịn phải thực cơng phu toàn diện Hy vọng luận văn có đóng góp định cho cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Bùi Xuân Lưu (2002), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Giáo dục Trung tâm KHXH&Nhân văn Quốc gia- Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên) (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà nội TS Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Đại học quốc gia Hà nội- Khoa Luật- Luật sư, TS Nguyễn Bá Diến (2002), Về việc thực thi hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Phạm Minh (2001), Tìm hiểu Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ quy chế thương mại đa phương, NXB Thống kê, Hà nội Trần Thanh Quang (dịch) (1994), Importing into the United State Những quy định nhập hàng vào Mỹ, NXB Thống kê, Hà nội Robert L Mc Can, Mark Perlman, William H Peterson (1998), An Outline of the American Economy (Khái quát kinh tế Mỹ- người dịch PTS Nguyễn Tiến Lộc), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Michael B Smith & Merritt R Blakeslee (2001), Thuật ngữ thương mại (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia Bộ Thương mại- Trung tâm thông tin thương mại Việt Nam (2001), Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, NXB Thống kê, Hà nội 10 Bộ Thương mại, Thương mại Việt Nam hội nhập quốc tế (2003-2004), Trung tâm thông tin thương mại 11 Bộ Thương mại Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (dịch) (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại giới (Sách tham khảo) NXB Chính trị quốc gia, 2001 12 Chương trình hợp tác Việt- Pháp hỗ trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (2004), Tìm hiểu tổ chức thương mại giới WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 13 Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, NXB Thơng tấn, Hà nội 14 Website Bộ Thương mại Việt Nam : http://www.mot.gov.vn 15 Website Cục xúc tiến thương mại Việt Nam: http://www.vietrade.gov.vn 16 Website Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam: http://www.vcci.com.vn 17 Website Hiệp hội dệt may Việt Nam: http://www.vntextile.com 18 Website Hiệp hội da giầy Việt Nam: http://www.lefaso.org.vn 19 Website Hiệp hội chế biến xuất hải sản Việt Nam: http://www.vasep.com.vn 20 Website Văn phòng đại diện thương mại Hoa Kỳ: http://www.ustr.gov 21 Website Bộ thương mại Hoa Kỳ: http://www.doc.gov 22 Website Cơ quan Hải quan bảo vệ biên giới Hoa Kỳ: http://www.customs.treas.gov 23 Website Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ: http://www.usitc.gov 24 Website Tổ chức thương mại giới WTO: http://www.wto.org 25 Bản tin điện tử Thời báo kinh tế Việt Nam: http://www.vneconomy.com.vn 26 Bản tin điện tử Báo Lao động: http://www.laodong.com.vn 27 TS Phạm Duy Nghĩa (2001), “Tổng quan pháp luật sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr 34-43 28 Nguyễn Khánh Ngọc (2003), “Vụ cá ba sa nhìn từ góc độ pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2003, tr 26 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU VÀO HOA KỲ 1.1 Khái quát chung hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ .6 1.1.1 Khái niệm hàng hoá nhập 1.1.2 Vai trị hàng hố nhập 1.2 Chế độ pháp lý hàng hoá nhập vào thị trƣờng Hoa Kỳ 1.2.1 Vai trị pháp luật việc quản lý hàng hố nhập 1.2.2 Các phận cấu thành chế độ pháp lý hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ 14 1.2.2.1 Các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động nhập hàng hoá vào Hoa Kỳ 15 1.2.2.2 Các quy định pháp luật hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ 17 1.2.2.3 Các quy định hiệp định song phương đa phương 21 1.2.2.4 Tập quán thương mại án lệ 22 1.2.3 Các yếu tố chi phối đến chế độ pháp lý hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ 23 1.2.3.1 Đặc điểm kinh tế Mỹ 23 1.2.3.2 Chính sách đối ngoại quyền .24 1.2.3.3 Mơi trường trị .25 1.2.3.4 Xu hướng vận động kinh tế giới 25 1.2.3.5 Hệ thống pháp luật WTO .26 1.3 Tác động pháp luật Hoa Kỳ hàng hoá nhập hoạt động xuất hàng hoá vào thị trƣờng Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam 30 CHƢƠNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU 35 2.1 Các quy định thủ tục nhập hàng hoá vào Hoa Kỳ .35 2.2 Các quy định tiêu chuẩn hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ 38 2.3 Các quy định quyền sở hữu trí tuệ 45 2.4 Chính sách thuế áp dụng hàng hố nhập vào Hoa Kỳ 47 2.4.1 Tính thuế nhập hàng hoá vào Hoa Kỳ .47 2.4.2 Luật thuế chống trợ giá thuế chống phá giá 49 2.5 Các mặt hàng bị kiểm soát chặt chẽ 60 2.5.1 Các hàng hố liên quan đến an ninh quốc phịng 60 2.5.2 Các hàng hoá liên quan đến sức khoẻ .61 2.5.3 Các hàng hoá liên quan đến an ninh tiền tệ 62 2.5.4 Các hàng hoá liên quan đến việc bảo vệ môi trường 63 CHƢƠNG NHỮNG VƢỚNG MẮC ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀO HOA KỲ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VỀ MẶT PHÁP LÝ 69 3.1 Những học thực tiễn Việt Nam hoạt động xuất hàng hoá vào thị trƣờng Hoa Kỳ 69 3.1.1 Những vướng mắc liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật 70 3.1.2 Những vướng mắc liên quan đến luật thuế chống phá giá .71 3.1.3 Những vướng mắc liên quan đến thương hiệu hàng hoá 76 3.2 Một số giải pháp mặt pháp lý nhằm khắc phục vƣớng mắc hoạt động xuất hàng hoá vào Hoa Kỳ .83 3.2.1 Hoàn thiện quy phạm pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động xuất vào thị trường Hoa Kỳ 83 3.2.2 Tham gia hoạt động pháp lý liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm 85 3.2.3 Tích cực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 86 3.2.4 Tham gia loại dịch vụ bảo hiểm bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp xuất sang Hoa Kỳ 94 3.2.5 Tìm hiểu kỹ luật lệ thương mại quốc tế pháp luật Hoa Kỳ 95 3.2.6 Gia nhập hiệp hội nước quốc tế 97 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 102

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w