1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản về công ty Hợp Danh

90 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỤC VIỆT DNG So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản công ty hợp danh LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LỤC VIỆT DŨNG So s¸nh pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản công ty hợp danh Chuyờn ngnh: Luõ t kinh tờ Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Lục Việt Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY HỢP DANH 1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty hợp danh giới 1.1.1 Sự đời công ty hợp danh 1.1.2 Quan niệm công ty hợp danh 1.2 Quá trình hình thành phát triển công ty hợp danh Việt Nam Nhật Bản 13 1.2.1 Lịch sử hình thành 13 1.2.2 Pháp luật công ty hợp danh 17 1.2.3 Cơ sở pháp lý cho hoạt động công ty hợp danh Việt Nam Nhật Bản 20 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TY HỢP DANH .23 2.1 Khái niệm công ty hợp danh 23 2.2 Quy định thành lập công ty hợp danh 26 2.2.1 Điều kiện thành lập 26 2.2.2 Thủ tục thành lập 36 2.3 Tư cách pháp nhân công ty hợp danh 46 2.4 Quy định thành viên công ty hợp danh 51 2.5 Vốn góp cơng ty hợp danh 61 2.5.1 Góp vốn 61 2.5.2 Huy động vốn 66 2.5.3 Chuyển nhượng vốn 68 2.6 Quản trị công ty hợp danh 70 2.7 Giải thể công ty hợp danh 74 2.8 Hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh Việt Nam theo kinh nghiệm Nhật Bản 78 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ty hợp danh loại hình đời sớm lịch sử hình thành cơng ty giới, ngày hôm công ty hợp danh tiếp tục khẳng định tồn không ngừng phát triển Cùng với công ty khác, công ty hợp danh góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất; tập trung phát huy nội lực vào thúc đẩy kinh tế xã hội, giúp cho kinh tế phục hồi tăng trưởng, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo… Mặc dù có vai trị vậy, thực tế công ty hợp danh nhận ý quan tâm, ý nhà đầu tư pháp luật Ở Việt Nam, công ty hợp danh lần nhắc đến Luật Doanh nghiệp 1999 Sau pháp luật loại hình cơng ty tiếp tục kế thừa phát triển Luật Doanh nghiệp 2005; nhiên, với 11 điều luật ghi nhận chưa đảm bảo khung pháp lý cho hoạt động công ty hợp danh Hơn nữa, sau gần 10 năm vào thực tiễn đời sống kinh tế, pháp luật công ty hợp danh bộc lộ nhiều hạn chế, quy định pháp luật cịn thiếu tính thống gây khó khăn cho việc áp dụng trở thành rào cản kìm hãm phát triển loại hình Nhật Bản quốc gia khơng có kinh tế phát triển đứng hàng đầu giới mà có hệ thống pháp luật tiên tiến, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật công ty hợp danh Nhật Bản xây dựng dựa tảng thực tiễn môi trường kinh doanh nước kết hợp với kinh nghiệm lập pháp có lịch sử hàng trăm năm; vậy, cơng ty hợp danh nhìn nhận với chất pháp lý có quy chế điều chỉnh hoàn thiện Trong xu hướng hội nhập quốc tế, quốc gia khơng có giao lưu, hợp tác kinh tế mà tất mặt đời sống xã hội văn hóa, giáo dục, y tế lập pháp Đứng bối cảnh đó, Việt Nam đã, ln sẵn sàng học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quý báu lĩnh vực pháp luật quốc gia có kỹ thuật lập pháp cao có Nhật Bản; để bổ sung, hoàn thiện pháp lý Trải qua bốn mươi năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, Nhật Bản hợp tác với nước ta nhiều lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa đến lĩnh vực pháp luật Biểu hợp tác lĩnh vực pháp luật đời Dự án cải cách hệ thống tư pháp pháp luật (JICA) Việt Nam Nhật Bản đầu tư hỗ trợ chuyên gia Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “ So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản công ty hợp danh”, với mong muốn góp phần vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh nước ta thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình nghiên cứu Cơng ty hợp danh Việt Nam, là: - Sách, báo, tạp chí: Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật thương mại phần chung phần thương nhân; Nguyễn Thị Khế (2007), Pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh; Ngô Huy Cương (2007), “Khái niệm công ty hợp danh Luật doanh nghiệp 2005”; Đỗ Văn Đại (2005), “Cần quy định hợp lý công ty hợp danh”; Nguyễn Vĩnh Hưng (2011), “Công ty hợp danh có hay khơng tư cách pháp nhân”; Vũ Đặng Hải Yến (2010), “Hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh Việt Nam”; Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”; Các sách, báo đề cập đến nội dung công ty hợp danh khái niệm công ty, tư cách pháp lý công ty hợp danh đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam công ty hợp danh - Luận văn, luận án:Vũ Đặng Hải Yến (2003), Một số vấn đề pháp lý công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội; Nguyễn Thị Huế (2012), Pháp luật Công ty hợp danh, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội; Các luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy nhìn tổng thể đầy đủ công ty hợp danh vấn đề lịch sử đời, khái niệm đặc điểm công ty hợp danh, vấn đề chủ yếu công ty hợp danh theo quy định pháp luật Việt Nam hành, đồng thời, đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích So sánh quy định pháp luật công ty hợp danh Việt Nam Nhật Bản để tìm ưu điểm, hạn chế pháp luật công ty hợp danh nước Cùng với đó, luận văn tìm lời giải cho câu hỏi, liệu điểm hợp lý quy định pháp luật Nhật Bản cơng ty hợp danh tham khảo tìm kiếm giải pháp khắc phục hạn chế pháp luật công ty hợp danh Việt Nam? 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật cơng ty hợp danh; - Phân tích, đánh giá so sánh quy định pháp luật doanh nghiệp Việt Nam (Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014) pháp luật công ty Nhật Bản (Luật Công ty 2006); - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định công ty hợp danh đối tượng điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Việt Nam Luật Công ty Nhật Bản Các nội dung chủ yếu liên quan đến pháp luật thành lập, quản trị vận hành, giải thể công ty; quy chế pháp lý vốn thành viên công ty hợp danh 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi luận văn có tham khảo cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan cơng bố; - Trong nghiên cứu biên soạn luận văn, học viên sử dụng phương pháp phân tích quy phạm phân tích quan điểm khoa học; phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp; phương pháp so sánh luật học Các phương pháp nghiên cứu dùng xuyên suốt luận văn Cụ thể, phương pháp phân tích sử dụng để đánh giá, nhận xét làm rõ nội dung quy định pháp luật công ty hợp danh; phương pháp so sánh nhằm mục đích tìm điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam Nhật Bản; từ đó, kết hợp với phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp đưa nhận định kết luận khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có đóng góp khoa học thực tiễn pháp lý Việt Nam vấn đề sau: - Luận văn cơng trình luật học so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản cơng ty hợp danh; - Góp phần đưa nội dung cần tiếp thu từ pháp luật Nhật Bản phục vụ cho công tác xây dựng pháp luật công ty hợp danh Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận công ty hợp danh Chương 2: Những vấn đề chủ yếu pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản công ty hợp danh trí cử thành viên người quản lý cơng ty tất họ có quyền quản lý cơng ty Tuy nhiên, “Luật Doanh nghiệp 2005 can thiệp sâu vào vấn đề quản trị công ty hợp danh cách quy định dứt khoát việc hội đồng thành viên phải bầu thành viên làm chủ tịch hội đồng thành viên giống với mơ hình quản trị cơng ty trách nhiệm hữu hạn” [5, tr.208] Hội đồng thành viên cơng ty hợp danh có quyền định tất công việc kinh doanh công ty Khi định vấn đề mà pháp luật cho quan trọng phương hướng phát triển công ty; sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; tiếp nhận thêm thành viên mới; chấp nhận thành viên hợp danh rút khỏi công ty định khai trừ thành viên; định dự án đầu tư; định vay huy động vốn hình thức khác, cho vay với giá trị lớn 50% vốn điều lệ cơng ty; định mua, bán tài sản có giá trị lớn vốn điều lệ công ty; định thơng qua báo cáo tài năm phân chia lợi nhuận; định giải thể cơng ty…thì phải nhận đồng ý 3/4 tổng số thành viên hợp danh tán thành Điều lệ công ty không quy định tỷ lệ khác Quyết định vấn đề khác, vấn đề kể trên, phải nhận 2/3 tổng số thành viên hợp danh chấp thuận Với việc quy định cụ thể vấn đề mà định với tỷ lệ thấy Thêm lần nữa, Luật Doanh nghiệp thể can thiệp vào vấn đề vận hành công ty hợp danh Về định chế người quản lý công ty hợp danh Do pháp luật Việt Nam khơng thừa nhận pháp nhân trở thành thành viên hợp danh nên người quản lý công ty hợp danh Việt Nam thể nhân Đồng thời, Luật doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 không quy định trường hợp người quản lý công ty thành viên hợp danh Đây vấn đề gây khó khăn cơng ty hợp danh thực việc ủy quyền cho người thành viên công ty ủy quyền cho thành viên góp 71 vốn quản lý điều hành cơng ty Người quản lý công ty phải hưởng thù lao từ cơng việc Khoản thù lao ấn định Điều lệ công ty nghị thông qua thành viên công ty Đạo Luật công ty 2006 Nhật Bản dành từ Điều 590 đến Điều 613 (Chương Quản trị công ty) để quy định vấn đề quản trị vận hành cơng ty thành viên nói chung cơng ty hợp danh nói riêng Xun suốt điều khoản trên, pháp luật Nhật Bản không đề cập đến thiết chế Hội đồng thành viên công ty hợp danh Nội dung chủ yếu điều khoản thuộc Chương Luật Công ty 2006 đề cập đến vấn đề người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh vấn đề vận hành công ty hợp danh Pháp luật Nhật Bản quy định “Một thành viên điều hành việc kinh doanh công ty thành viên, trừ trường hợp điều lệ cơng ty có quy định khác” [26, Điều 590] Nếu Luật doanh nghiệp Việt Nam bắt buộc phải cử thành viên làm chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc tổng giám đốc để thực quản lý điều hành công việc kinh doanh công ty hợp danh pháp luật Nhật Bản lại khơng can thiệp sâu Chiếu theo quy định trường hợp cơng ty hợp danh khơng có thỏa thuận thành viên hợp danh vấn đề người điều hành kinh doanh áp dụng điều khoản Nếu thành viên hợp danh thỏa thuận có từ hai thành viên trở lên tất thành viên cơng ty có người điều hành kinh doanh pháp luật chấp thuận Hơn nữa, Luật công ty Nhật Bản 2006 thừa nhận tư cách thành viên hợp danh cho pháp nhân nên pháp nhân trở thành thành viên điều hành công việc kinh doanh công ty hợp danh; “trong trường hợp pháp nhân điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty pháp nhân phải chọn cá nhân thực hoạt động điều hành kinh doanh phải thông báo cho thành viên khác công ty biết tên địa cá nhân điều hành kinh doanh” [26, Điều 298] 72 Mối quan hệ thành viên điều hành kinh doanh với công ty hợp danh pháp luật công ty điều chỉnh Thành viên điều hành kinh doanh phải thực nhiệm vụ giám sát nhà quản lý phải thực nhiệm vụ công ty cách trung thành, cẩn trọng theo quy định pháp luật Điều lệ công ty Trong trường hợp thành viên điều hành kinh doanh khơng hồn thành nhiệm vụ họ gây thiệt hại cho cơng ty họ phải chịu trách nhiệm khoản thiệt hại phát sinh Về vận hành cơng ty hợp danh theo pháp luật Nhật Bản Đạo luật công ty Nhật Bản 2006 không ấn định tỷ lệ cụ thể phần trăm phiếu bầu cho việc đưa định công ty hợp danh mà họ đưa quy tắc trừu tượng “Trong trường hợp có từ hai thành viên trở lên, việc kinh doanh công ty thành viên định theo đa số thành viên, trừ trường hợp điều lệ công ty có quy định khác” [26, Điều 590] Quy định đề cập đến nguyên tắc vận hành công ty hợp danh nguyên tắc đa số Tuy nhiên, pháp luật Nhật Bản quy định vấn đề mà thành viên hợp danh phải định theo nguyên tắc trí; ví dụ “Các thành viên điều hành kinh doanh không tiến hành hoạt động sau khơng có phê chuẩn tất thành viên công ty, trừ trường hợp điều lệ cơng ty có quy định khác” [26, Điều 595], trường hợp thành viên cơng ty có ý định trở thành thành viên hội đồng quản trị, cán điều hành thành viên điều hành kinh doanh cơng ty có ngành, nghề kinh doanh giống cơng ty thành viên có ý định thực giao dịch ngành, nghề kinh doanh cơng ty lợi ích thân hay người thứ ba Tóm lại, ngun tắc trí áp dụng vấn đề liên quan đến chuyển nhượng vốn góp thành viên hợp danh (Điều 585), sửa đổi điều lệ (Điều 637), tiếp nhận thành viên mới(Điều 604), hạn chế quyền thành viên hợp danh (Điều 594) 73 2.7 Giải thể công ty hợp danh Giải thể trường hợp chấm dứt tồn hoạt động công ty Là loại hình doanh nghiệp ghi nhận Luật doanh nghiệp nên công ty hợp danh Việt Nam chung quy chế giải thể với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hay doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, việc giải thể cơng ty hợp danh có đặc điểm riêng biệt Theo quy định Điều 157 Luật doanh nghiệp 2005 Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 cơng ty hợp danh giải thể trường hợp sau: Kết thúc thời hạn hoạt động ghi điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; Theo định tất thành viên hợp danh công ty hợp danh; Công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp thời hạn sáu tháng liên tục; Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Luật Công ty Nhật Bản quy định trường hợp giải thể cơng ty thành viên nói chung cơng ty hợp danh nói riêng Điều 641, theo đó: Một cơng ty thành viên giải thể dựa sở sau: (i) Hết thời hạn quy định Điều lệ công ty; (ii) Xuất để giải thể theo quy định Điều lệ công ty; (iii) Sự đồng ý tất thành viên công ty; (iv) Tất thành viên cơng ty khơng cịn tồn tại; (v) Sáp nhập (vi) Phán mở thủ tục phá sản; (vii) Bản án lệnh giải thể theo quy định Khoản Điều 824, Khoản Điều 833 [26, Điều 641] Pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản ghi nhận trường hợp giải thể công ty hợp danh Do chất đối nhân công ty hợp danh 74 bất định, vậy, trường hợp giải thể xây dựng Luật doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Việt Nam Luật cơng ty 2006 Nhật Bản có số điểm chung là: Thứ nhất, cơng ty hợp danh bị giải thể hết thời hạn quy định Điều lệ công ty Điều lệ thỏa thuận thành viên công ty, nội dung quy định cách ứng xử tình phát sinh từ hoạt động thành lập, tồn giải thể công ty hợp danh Một nội dung quan trọng điều lệ công ty hợp danh quy định thời hạn tồn cơng ty thành viên hợp danh thỏa thuận ghi nhận Vì thế, thời hạn hoạt động điều lệ công ty hết, nghĩa là, cam kết hợp tác thành viên hợp danh khơng cịn tồn công ty hợp danh đương nhiên phải áp dụng thủ tục giải thể để giải tán liên kết giải quyền lợi cho bên có liên quan Pháp luật Việt Nam Nhật Bản không ấn định thời gian tồn công ty hợp danh mơ hình cơng ty khác Thứ hai, cơng ty hợp danh giải thể chưa hết thời hạn hoạt động điều lệ công ty, cần có định tất thành viên hợp danh Đây trường hợp giải thể tự nguyện Với quy định này, lần pháp luật lại đề cao thẩm quyền thành viên hợp danh, họ có tồn quyền định tiếp tục tồn hay không tồn công ty hợp danh Lý giải thể xuất phát từ tự nguyện ý chí thành viên hợp danh, họ giải thể cơng ty hợp danh lý gì, chẳng hạn kinh doanh không đạt hiệu mong muốn… tồn công ty bất lợi họ Pháp luật quy định đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự tổ chức, quản lý định đoạt công ty hợp danh chủ đầu tư Bên cạnh điểm tương đồng pháp luật Việt Nam Nhật Bản 75 có quy định khác giải thể công ty hợp danh Những quy định khác xuất phát từ điều kiện thực tế, quan niệm lập pháp quốc gia Điểm khác biệt liên quan đến yếu tố thành viên công ty Luật doanh nghiệp Việt Nam cho để giải thể công ty “cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn sáu tháng liên tục” [15, Điều 157] Pháp luật Nhật Bản thừa nhận công ty hợp danh bị giải thể tất thành viên cơng ty khơng cịn tồn Quy định pháp luật Nhật Bản hợp lý hơn, thành viên hợp danh có ý nghĩa quan trọng hoạt động công ty hợp danh, tất họ khơng cịn tồn tại, pháp luật có quy định người thừa nhận tư cách thành viên, người thừa kế khó để tìm kiếm tiếng nói chung, vậy, trường hợp cơng ty hợp danh bị giải thể Đây trường hợp giải thể bắt buộc Luật Doanh nghiệp 2014 Việt Nam quy định vấn đề sau công ty hợp danh phải giải “Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà khơng làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp” [17, Điều 201] Quy định Luật Doanh nghiệp 2014 khác quy định Khoản Điều 157 Luật Doanh nghiệp 2005 chỗ thêm vào cụm từ “không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp”; cịn xét mặt nội dung khơng có thay đổi; lẽ, cho dù công ty hợp danh muốn chuyển đổi sang loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn hay cơng ty cổ phần hay doanh nghiệp tư nhân không thực Luật Doanh nghiệp 2014 khơng quy định vấn đề chuyển đổi loại hình công ty hợp danh Chiếu theo pháp luật Việt Nam cơng ty hợp danh lý mà khơng cịn đủ hai thành viên hợp danh vòng sáu tháng liên tục bị giải thể Có lẽ 76 xây dựng điều luật này, nhà lập pháp cho công ty hợp danh cịn thành viên hợp danh khơng cịn với chất vốn có liên kết thương nhân đơn lẻ tiến hành kinh doanh hãng chung nhằm mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, quy định có hạn chế số lượng thành viên công ty khơng cịn đủ theo quy định pháp luật công ty hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, đảm bảo tồn mình, vậy, việc u cầu giải thể cơng ty trái với tự ý chí thành viên cịn lại cơng ty khơng khuyến khích sản xuất phát triển Vẫn nằm trường hợp giải thể bắt buộc, công ty hợp danh bị giải thể theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Quyết định Quyết định việc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Phòng đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam theo Luật cơng ty Nhật Bản Phán mở thủ tục phá sản Bản án lệnh giải thể công ty Quy định xuất phát từ việc đảm bảo tính pháp chế việc áp dụng luật Theo quy định Luật doanh nghiệp Việt Nam giấy chứng nhận doanh nghiệp coi “thẻ thông hành” để công ty tiến hành hoạt động mình, xác lập quan hệ với chủ thể khác Tuy nhiên, hoạt động công ty vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật, ảnh hưởng tới quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng, cần chấm dứt hoạt động công ty kinh tế; phòng đăng ký kinh doanh tiến hành thủ tục thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Lúc này, công ty hợp danh bị tước quyền để thực hoạt động kinh doanh, cộng tác làm ăn hãng chung thành viên khơng cịn ý nghĩa Do vậy, pháp luật buộc công ty hợp danh phải thực thủ tục giải thể để giải quyền lợi thành viên cơng ty bên có liên quan Pháp luật Nhật Bản cho “tòa án nhận thấy tồn 77 công ty trái phép việc đảm bảo lợi ích cơng cộng, để đáp lại kiến nghị Bộ trưởng Bộ tư pháp, cổ đông, thành viên, chủ nợ bên liên quan khác, Tòa án định giải thể công ty” [26] Như vậy, để đảm bảo lợi ích cho cộng đồng, pháp luật Nhật Bản trao quyền định giải thể cơng ty hợp danh cho Tịa án, hoạt động cơng ty xâm phạm lợi ích đáng Ngồi trường hợp giải thể nói trên, Luật cơng ty Nhật Bản 2006 cịn quy định cơng ty hợp danh bị giải thể trường hợp như: (i) Xuất để giải thể theo quy định Điều lệ công ty Công ty thực thể tương đối ổn định, nhiên, thị trường lại liên tục biến động ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tồn công ty; vậy, thành lập công ty hợp danh, thành viên thỏa thuận dự liệu tình mà xuất dẫn đến việc công ty phải giải thể (ii) Khi công ty hợp danh thực việc sáp nhập vào công ty khác Sáp nhập công ty Nhật Bản có hai loại hợp cơng ty hấp thụ công ty Khi thực sáp nhập có nghĩa cơng ty hợp danh cũ chấm dứt tồn Pháp luật Nhật Bản u cầu tình này, cơng ty hợp danh phải giải thể 2.8 Hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh Việt Nam theo kinh nghiệm Nhật Bản Cơng ty hợp danh loại hình cơng ty có tuổi đời trẻ so cơng ty khác hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, số công ty hợp danh đời tồn thương trường nước ta khiêm tốn; năm 2002 nước có 14 công ty hợp danh, đến năm 2010 số 30 cơng ty hợp danh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế này, xuất phát từ quy định pháp luật Thiết nghĩ, rõ ràng đồng pháp luật điều kiện để cơng ty hợp danh phát triển 78 theo hướng tích cực Mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh Việt Nam, tác giả xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, phân chia rõ ràng loại hình cơng ty hợp danh Trước hết, cần phải làm rõ định nghĩa công ty hợp danh, lẽ, theo quy định Luật doanh nghiệp 2005 kể Luật Doanh nghiệp 2014 ban hành cơng ty hợp danh ngồi thành viên hợp danh bao gồm thành viên góp vốn; vậy, định nghĩa bao hàm công ty hợp vốn Từ đó, đưa cơng ty hợp danh trở với chất bao gồm thành viên hợp danh; phân biệt rõ ràng với cơng ty hợp vốn – loại hình cơng ty có thành viên nhận vốn có chế độ chịu trách nhiệm giống với thành viên hợp danh thành viên góp vốn với chế độ trách nhiệm hữu hạn Đồng thời, tách bạch hai loại hình cơng ty hợp danh công ty hợp vốn theo kinh nghiệm từ Luật công ty Nhật Bản xây dựng cho loại hình quy chế pháp lý điểu chỉnh cụ thể Nếu pháp luật có quy định phân chia rõ ràng hai loại hình cơng ty dễ dàng cho việc giải trường hợp giải thể bắt buộc công ty hợp danh khơng cịn đủ thành viên hợp danh tối thiểu vòng sáu tháng liên tục Bởi lẽ, việc tiếp nhận thêm thành viên góp vốn dường đơn giản với thành viên hợp danh – đòi hỏi có tin cậy cao Khi đó, cơng ty hợp danh chuyển thành cơng ty hợp vốn đơn giản – loại hình cơng ty đối nhân tương tự công ty hợp danh quyền lợi thành viên hợp danh công ty đảm bảo Thứ hai, mở rộng đối tượng trở thành thành viên hợp danh Hiện nay, pháp luật thừa nhận tư cách thành viên hợp danh cá nhân mà không cho phép pháp nhân tham gia Bản chất công ty hợp danh từ thời xa xưa liên kết thương nhân đơn lẻ chủ yếu cá nhân Tuy nhiên, kinh tế thị trường nay, “công ty hợp danh mang chất liên kết thương nhân mà có thương nhân thể 79 nhân thương nhân pháp nhân” [4], vậy, cần nới lỏng quy định pháp luật cho phép pháp nhân trở thành thành viên hợp danh Luật quy định tư cách pháp nhân cơng ty khơng có lý lại khơng cho phép pháp nhân tham gia vào công ty với tư cách thành viên hợp danh Đồng thời, nên học tập quy định Luật công ty Nhật Bản 2006 công nhận quyền người chưa thành niên trở thành thành viên hợp danh nhận đồng ý người đại diện Hiện Luật Doanh nghiệp không cho phép người chưa thành niên quyền thành lập quản lý doanh nghiệp, vậy, trường hợp thành viên hợp danh chết, người thừa kế người chưa thành niên, thành viên hợp danh lại cơng ty đồng ý người chưa thành niên thành viên hợp danh công ty hợp danh vướng phải quy định pháp luật Thứ ba, huy động vốn công ty hợp danh Pháp luật Việt Nam không cho phép công ty hợp danh phát hành loại chứng khoán Đây quy định làm giảm sức hấp dẫn loại hình cơng ty so với loại hình cơng ty khác; đồng thời tạo bất bình đẳng mơ hình cơng ty theo quy định Pháp luật doanh nghiệp Theo quy định Nhật Bản số nước khác giới, công ty hợp danh khơng phát hành cổ phiếu, cịn loại chứng khoán khác phép phát hành Về mặt lý luận, việc mua cổ phiếu ghi nhận tư cách chủ sở hữu cơng ty; cịn với trái phiếu người mua chủ nợ cơng ty, điều khơng ảnh hưởng đến tính chất đóng hạn chế tiếp nhận thành viên cơng ty hợp danh Thiết nghĩ, pháp luật quy định cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân nên cho phép loại hình cơng ty có quyền phát hành trái phiếu huy động vốn giống công ty trách nhiệm hữu hạn, để tạo điều kiện cho thành viên hợp danh khơng có nhiều vốn kinh doanh không muốn chia sẻ công ty với thành viên khác 80 Thứ tư, nên ghi nhận trường hợp thành viên hợp danh thực giao dịch với cơng ty hợp danh Đời sống kinh doanh ln có biến động mn hình mn vẻ, việc công ty hợp danh chọn đối tác làm ăn thành viên cơng ty điều hồn tồn xảy Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam chưa dự liệu tình Có lẽ Việt Nam nên học hỏi quy định Nhật Bản cho phép thành viên hợp danh thực giao dịch với cơng ty lợi ích thân người thứ ba đáp ứng điều kiện nhận đồng ý đa số thành viên hợp danh lại công ty Thứ năm, giải thể công ty hợp danh Cần thống quy định pháp luật vấn đề Điểm b khoản Điều 157 Luật doanh nghiệp 2005 Điểm b Khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 ghi nhận nội dung công ty hợp danh bị giải thể theo định tất thành viên hợp danh Chiếu theo quy định này, công ty hợp danh muốn giải thể tự nguyện cần phải đạt tán thành tất thành viên hợp danh, nghĩa theo nguyên tắc trí Tuy nhiên, theo Khoản Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2005, tương ứng với Khoản Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2014 quyền định vấn đề quan trọng hội đồng thành viên lại có quy định khác định giải thể cơng ty hợp danh cần ba phần tư tổng số thành viên hợp danh chấp thuận Hội đồng thành viên bao gồm tất thành viên hợp danh thành góp vốn cơng ty, pháp luật ấn định tỷ lệ phiếu bầu cụ thể thành viên hợp danh cho định giải thể công ty Hai điều luật quy định vấn đề lại hoàn toàn mâu thuẫn với Câu hỏi đặt là: công ty hợp danh bị giải thể có đồng ý ba phần tư thành viên hợp danh hay trí tất thành viên hợp danh? Luật doanh nghiệp nên tiếp thu kinh nghiệm từ Nhật Bản vấn đề này, quy định giải thể cơng ty địi hỏi trí tất thành viên hợp danh để đảm bảo quyền lợi họ thành viên góp vốn cơng ty 81 Thứ sáu, quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn Đây vấn đề khó học hỏi từ pháp luật công ty hợp danh Nhật Bản, lẽ, cơng ty hợp danh họ khơng có tham gia thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên, cần nhìn nhận vấn đề pháp luật Việt Nam sau: Luật doanh nghiệp cho phép thành viên góp vốn tham gia vào hội đồng thành viên công ty trao quyền biểu vấn đề có liên quan trực tiếp đến họ sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty quyền lợi, nghĩa vụ thành viên góp vốn; tổ chức lại giải thể công ty Nhưng xem quy định mang tính hình thức, phiếu biểu thành viên góp vốn khơng có trọng lượng vấn đề quan trọng công ty hợp danh dựa phiếu thành viên hợp danh, tình ảnh hưởng đến lợi ích thành viên góp vốn Chẳng hạn, pháp luật cho phép thành viên góp vốn biểu vấn đề giải thể công ty, nhiên, phiếu họ khơng có ý nghĩa thành viên công ty tán thành việc giải thể Vì thế, pháp luật cần phải thực hóa quyền lợi loại thành viên cách quy định rõ giá trị pháp lý phiếu biểu thành viên góp vốn tham gia biểu vấn đề thuộc thẩm quyên họ Đồng thời, xem xét lại nghĩa vụ thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty hợp danh phạm vi số vốn “đã góp vào cơng ty” (theo Điểm c Khoản Điều 130 Luật Doanh nghiệp 2005, tương ứng với Điểm c Khoản Điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014) hay số vốn “cam kết góp” (theo Điểm a Khoản Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2005, tương ứng với Điềm a Khoản Điều 182 Luật Doanh nghiệp 2014) Cần thống hai quy định pháp luật để thuận lợi cho việc áp dụng Thiết nghĩ nên để thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty hợp lý 82 KẾT LUẬN Công ty hợp danh loại hình cơng ty cịn xa lạ nhận thức chung xã hội giới kinh doanh Việt Nam Để thúc đẩy phát triển công ty hợp danh phát huy vai trị kinh tế, địi hịi phải hiểu đúng, đầy đủ vấn đề pháp lý chủ yếu loại hình cơng ty Với mong muốn hoàn thiện khung pháp lý đảm bảo cho hoạt động công ty hợp danh Việt Nam, luận văn tập trung tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý công ty hợp danh Trên sở so sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản vấn đề thành lập, giải thể, quản trị vận hành, cấu vốn quy chế pháp lý thành viên công ty hợp danh; từ bất cập tồn Luật doanh nghiệp 2005 Đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh sở tiếp thu học kinh nghiệm từ Nhật Bản Mặc dù luận văn có nghiên cứu, so sánh lý giải điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản công ty hợp danh, nhiên, điều kiện tiếp cận tài liệu cịn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức nhỏ bé để hồn thiện quy chế pháp lý công ty hợp danh nói riêng hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nói chung 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 2005, Hà Nội Ngô Huy Cương (2007), “Khái niệm công ty hợp danh Luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (11) Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật thương mại phần chung phần thương nhân, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lưu Tiến Dũng, Nguyễn Đức Giao (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản (bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2005), “Cần quy định hợp lý cơng ty hợp danh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113) Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113) 10 Lê Hồng Hạnh (1993), Bộ luật dân Nhật Bản (bản dịch), Hà Nội 11 Nguyễn Vĩnh Hưng (2011), “Cơng ty hợp danh có hay khơng tư cách pháp nhân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (7) 12 Nguyễn Thị Khế (2007), Pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 84 13 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2006), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 15 Quốc Hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 16 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc Hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 18 Lê Tài Triển (1973), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, quyền 2, Sài Gòn 19 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2013), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2005), Luật công ty hợp danh hữu hạn Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 21 Vũ Đặng Hải Yến (2003), Một số vấn đề pháp lý công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 22 Vũ Đặng Hải Yến (2010), “Hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) Tiếng Anh 23 International Business Publications (2014), Japan Business Law Handbook, USA 24 International Business Publications (2012), Japan Company Laws and Regulations Handbook, USA 25 Japan National Diet (1963), Commercial Registration Act, Japan 26 Japan National Diet (2006), Japan Company Act, Japan 27 Japan National Diet (1947), The National Public Service, Japan 28 Yasushi Ito, Kenichi Osugi, Wataru Tanaka, Hideyuki Matsui (2009), Kaishaho – Legal Quest, Yihikaku, Japan 29 Yukata Tajima, Barry A.K.Rider, Fiona Macmillan (1998), Commercial Law in Global Context, Kluwer Law International, USA 85

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w