1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG GIẢI

819 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 819
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

1 KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG GIẢI (SURAMGAMA SUTRA) Lê Sỹ Minh Tùng - Cuốn Một  Phần Giới Thiệu  Chương Thứ Nhất - Đề Mục Kinh  Chương Thứ Hai - BẢY ĐOẠN PHẬT HỎI VỀ TÂM  Chương Thứ Ba - Chỉ Rõ Tánh Thấy  Chương Thú Tư - A Nan Nghi “Chơn Tâm” Đồng Với Thuyết “Tự Nhiên” Của Ngoại Đạo  Chương Thứ Năm - Do Nhận Thức Sai Lầm Khiến Cho Con Người Bỏ Mất Bản Tâm Thanh Tịnh Bản Giác Thường Trú Của Mình  Chương Thứ Sáu - Bốn Khoa Bảy Đại Vốn Là Hiện Tượng Biểu Hiện Từ Như Lai Tạng  Chương Thứ Bảy PHẬT THUYẾT MINH TÁNH CỦA CÁC ĐẠI VỐN KHƠNG NGĂN NGẠI GÌ NHAU, NHẰM KHI THỊ CHƠN LÝ : SẮC KHÔNG, KHÔNG SẮC KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG GIẢI SURAMGAMA SUTRA Lê Sỹ Minh Tùng Cuốn Một Vô thượng thâm vi diệu pháp Bách thiên vạn kiếp nan tao ngộ Ngã kim kiến văn đắc thọ trì Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa Phật pháp rộng sâu nhiệm mầu Trăm ngàn mn kiếp khó tìm cầu Con nghe chun trì tụng Nguyện rõ Như Lai nghĩa nhiệm mầu MỤC LỤC Lời Nói Đầu Phần Giới Thiệu Chương Thứ Nhất Đề Mục Kinh Nhân Duyên Và Thời Điểm Phật Nói Kinh Thủ Lăng Nghiêm Phần Chánh Tông Chương Thứ Hai Bảy Đoạn Phật Hỏi Về Tâm Chương Thứ Ba Chỉ Rõ Tánh Thấy Phật Chỉ Tâm Lần Thứ Nhất Phật Chỉ Tâm Lần Thứ Hai Phật Chỉ Tâm Lần Thứ Ba A Nan hiểu Được Chơn Tâm Nhưng Chưa Dám Nhận Phật Chỉ Tâm Lần Thứ Tư & Thứ Năm Chương Thứ Tư A Nan Nghi “Chơn Tâm” Đồng Với Thuyết Tự Nhiên Của Ngoại Đạo Chương Thứ Năm Do Nhận Thức Sai Lầm Khiến Cho Con Người Bỏ Mất Bản Tâm Thanh Tịnh, Bản Giác Thường Trú Của Mình Tánh Thấy Ngồi Hai Nghĩa Hịa Hợp Và Khơng Hịa Hợp Chương Thứ Sáu Bốn Khoa Bảy Đại Vốn Là Hiện Tượng Biểu Hiện Từ Như Lai Tạng Ngũ Uẩn Là Hiện Tượng Biểu Hiện Từ Như Lai Tạng Sáu Nhập Là Hiện Tượng Biểu Hiện Từ Như Lai Tạng Mười Hai Xứ Là Hiện Tượng Biểu Hiện Từ Như Lai Tạng Bảy Đại Là Hiện Tượng Biểu Hiện Từ Như Lai Tạng Giác Ngộ Và Phát Nguyện Chương Thứ Bảy Phật Thuyết Minh Tánh Của Các Đại Vốn Khơng Ngăn Ngại Gì Nhau Nhằm Khai Thị Chơn Lý “Sắc Không, Không Sắc” Phật Khai Thị Nguồn Gốc Duyên Khởi Của Hiện Tượng Vật Chất Phật Chỉ Hai Nghĩa Quyết Định DỰA VÀO NHƠN TU MÀ SUY BIẾT QUẢ SƠ CHỨNG Chỉ Rõ Chỗ Hư Vọng Của Sáu Căn Phật Bảo Đánh Chuông Để Chứng Nghiệm Tánh Nghe Của Nhĩ Căn Là Thường Còn Chương Thứ Tám Nương Chỗ Ngộ Mà Viên Tu Chỉ Một Cái Khăn Mà Sáu Lần Cột Thành Sáu Gút Mở Hết Sáu Gút Một Cũng Khơng Cịn Gạn Hỏi Đại Chúng Về Viên Thơng Chương Thứ Chín Chương Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông Chương Thứ Mười Chương Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương Thứ Mười Một Phật Bảo Văn Thù So Sánh Chọn Căn Ưu Việt Nhất So Sánh Sự Ưu Khuyết Của Sáu Trần, Năm Căn, Sáu Thức Và Bảy Đại HẾT QUYỂN SÁU DỰA THEO HÁN KINH THỦ LĂNG NGHIÊM Lời nói đầu Nam Mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Kinh Thủ Lăng Nghiêm kinh thuộc hệ tư tưởng thượng thừa liễu nghĩa tâm ẩn bí mật đại tổng trì mơn chư Phật Như Lai, bao gồm toàn hệ thống giáo lý nhân quả, mê ngộ, chơn vọng, thánh phàm tất đại tạng Kinh soi chiếu rõ ràng giúp chúng sinh thấy sai khác chánh tà trình tu chứng tình trạng điên đảo luân hồi thấu triệt nguồn tâm, bao gồm vạn pháp cách rộng lớn đầy đủ Học kinh Thủ Lăng Nghiêm giúp người thấu rõ vị trí vị Bồ Đề Niết Bàn vơ thượng Chính Đức Phật Thích Ca sống “Chơn tâm thường trú” sinh hoạt “Thể tánh tịnh minh” mà có sẵn tất chúng sinh người lại bỏ quên Phật chúng sinh thật đồng thể tánh chơn tâm, chư Phật hoàn toàn giác ngộ thể tánh Ngược lại, chúng sinh mê lầm thể tánh chơn tâm nên suốt đời sống điên đảo khổ đau phải chịu trầm luân biển sanh tử luân hồi Vì chủ yếu kinh khơng ngồi mục đích xác định phiền não khách trần điên đão khổ đau phủi hết phiền não khách trần có an lạc Niết Bàn Kinh Lăng Nghiêm giáo hóa, khiến cho “tình vơ tình, đồng viên chủng trí” nghĩa tất lồi hữu tình vơ tình viên thành Phật đạo Đối tượng cứu cánh kinh “Chơn Tâm Thường Trú” “Thể Tánh Tịnh Minh” công dụng kinh hàng phục phiền não trần lao để trở với tánh giác diệu minh Nhưng mục đích tối hậu kinh giải thoát giác ngộ đưa người từ phàm phu đến địa vị Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác tức thành Phật Tất Như Lai mười phương có Bồ Đề Niết Bàn thành tựu đại định Thủ Lăng Nghiêm Thủ Lăng Nghiêm đại định định kiên cố, vững để phát sinh vô lượng trí tuệ Có định tâm lúc “như bất động, liễu liễu thường minh” nghĩa cho dù gian vũ trụ có biến đổi, hấp dẫn, quyến rũ cách tâm người có định n lặng, thản, khơng bị ngoại trần chi phối họ lúc sống với tâm tịnh sáng suốt nhiệm mầu Đó “Kiến sắc phi can sắc, Văn hương bất nhiễm hương” Định Thủ Lăng Nghiêm “tự tánh bổn định” nên thường hằng, lúc có Cái định khác hẳn với định có xuất có nhập nghĩa nhập có định, xuất định định khơng khỏi ln hồi sinh diệt Do đó, định Thủ Lăng nghiêm tức thể nhập Phật tri kiến, Như Lai Viên Giác Diệu Tâm Kinh Thủ Lăng Nghiêm giúp chúng sinh có tuệ giác mà phá trừ tất dục vọng, đánh tan phiền não khổ đau, tiêu trừ vô minh đen tối sau đạt đến cứu cánh tối thượng chứng đắc Diệu Giác Như Lai tức thành Phật Đặc biệt phần tu chứng viên thông hai mươi lăm vị đại đệ tử Phật, có hai chương quý báu giúp cho tất Phật tử tùy theo sở ngộ mà áp dụng thực hành để có giải Chương Đại Thế Chí Niệm Phật viên thơng sâu xa huyền diệu giúp chúng sinh thấy thấu suốt, hiểu tận rốt pháp môn niệm Phật để hạ thủ công phu Sau kinh giới thiệu pháp mơn Qn Thế Âm nhĩ viên thông tức pháp tu “phản văn văn tự tánh” nghĩa xoay tánh nghe vào mà lắng nghe tiếng nói tịnh tâm để sống gần với chơn tánh có an lạc giải cõi đời Vì tất chúng sinh không phân biệt mau chậm, không phân biệt tuổi tác hoàn cảnh, người giới lúc áp dụng tham học kinh để lau phiền não khách trần mà sống với Chơn Tâm thường có Thể Tánh tịnh sáng suốt Vì thâm sâu huyền nghĩa kinh, chúng tơi tha thiết kính mong q Phật tử tham khảo kinh nhiều lần để tự tìm ánh sáng chân lý Quý vị nghe, đọc mười lần thấu hiểu bốn năm chục phần trăm Nghe, đọc trăm lần lãnh hội ý nghĩa huyền diệu kinh Khi ngộ nhập kinh Lăng Nghiêm, quý Phật tử không cầu chơn không trừ vọng mà sống “Như thị chân, thị huyễn, thị công đức” với tâm nguyện “phục vụ chúng sinh tức cúng dường chư Phật” Chúng tơi trí mỏng nghiệp dày nên “kinh giải” không tránh khỏi thiếu sót sai lầm, kính mong bậc cao minh hỷ xả giáo cho Chân thành cảm tạ Viết Washington Mùa Thu năm Canh Dần, 2010 Nam Mô A Di Đà Phật Lê Sỹ Minh Tùng Chân thành cảm tạ Tác Giả gửi tặng Thư Viện Hoa Sen Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải, Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Giảng Giải, Đại Thế Chí Bồ Tát Niệm Phật Viên Thơng Giảng Giải CD củng USB Flash Hiện tác giả số sách MP3 Nếu quý độc giả muốn thỉnh xin liên lạc về: Minhtung09@gmail.com Hoàn toàn miễn phí KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG GIẢI SURAMGAMA SUTRA Lê Sỹ Minh Tùng Cuốn Một Phần Giới Thiệu Ngày với tiến văn minh khoa học giúp người có nhìn tương đối rộng rãi xác nhân sinh vũ trụ Ngày xưa, Ngài Tam Tạng Trần Huyền Trang khổ công lặn núi trèo non, băng qua tuyết sơn giá buốt đến Ấn Độ để thỉnh kinh Cuộc hành trình phải hai năm đi, hai năm 13 năm du học năm 629 đến năm 645 Ngài lại Trường An, Trung Quốc Rời Đại Đường 17 năm, Ngài Huyền Trang năm vạn dặm đường, xuyên qua 128 quốc gia lớn nhỏ Khi người ngựa, ngày trở cố quốc Ngài thỉnh 150 Xá Lợi, hai tượng Phật gỗ đàn tô ngân cao thước, ba tượng Phật đàn hương cao 2, thước 657 kinh chia làm 520 hiệp số bảo vật khác Trong suốt thời gian du học, Ngài thăm viếng hầu hết di tích đạo Phật vườn Lâm Tỳ Ni (nơi Phật đản sanh), Bồ-đề đạo tràng (nơi Phật thành đạo), thành Câu thi na (nơi Phật nhập diệt) nhiều tu viện lớn trải khắp Ấn Độ Đặc biệt Ngài lưu lại sáu năm tu viện Na Lan Đà tu học trở thành ba người học trò giỏi cao tăng Giới Hiền Tất kinh điển phái Đại thừa, Tiểu thừa, kinh Vệ đà sách thuốc…đều tập trung tu viện Từ ngày lại Trung Hoa, Ngài Huyền Trang bắt tay vào công việc phiên dịch Trong suốt 19 năm ròng rã, Ngài dịch tất 75 kinh, gần 1335 từ tiếng Phạn sang tiếng Hán Thể theo lời yêu cầu vua Đường để phô trương cho người Ấn Độ biết học thuyết Trung Hoa, Ngài dịch Đạo Đức Kinh Lão Tử Đại Thừa khởi tín luận từ chữ Hán sang chữ Phạn Và dĩ nhiên Ngài để lại cho đời “Đại Đường Tây Vực Ký” gồm 12 ghi lại đầy đủ chi tiết lịch sử, địa lý, phọng tục, tập quán…của 128 quốc gia Ngài qua Trưa ngày mồng tháng năm 664, tuổi già sức yếu Ngài gác bút nghìn thu chùa Ngọc Hoa, thọ 69 tuổi Trên đường hồi hương Ngài phải băng qua sơng Tín độ (Indus), hai sơng lớn Ấn Độ Khi đoàn người hộ tống kinh sách đến dịng sơng cuồng phong sóng ba đào khiến thuyền bị chơi vơi làm rơi 50 kinh Biến cố nầy làm cho Ngài Huyền Trang ray rứt đau buồn khơn xiết Ngài quý kinh điển mạng sống Giả sử Ngài Huyền Trang có “memory stick” chứa khoảng vài “Gigabyte” tất kinh điển dung chứa memory nhỏ ngón tay út nầy Giả sử Ngài Huyền Trang có máy “GPS” để dẫn đường hành trình qua Ấn Độ dễ dàng Nhưng giả sử Ngài Huyền Trang có thứ nầy Phật giáo có bậc vĩ nhân tận tụy hy sinh đời cho Phật pháp, bất chấp hiểm nguy Một người thông 10 suốt tam tạng kinh điển mà cịn cống hiến đời để thỉnh dịch Đại Tạng Kinh lưu lại cho hậu đến thở cuối Ngài gương sáng chói cho hàng hậu học khơng có thành công lớn gian mà không trải qua thử thách khó khăn Vì cổ nhân có dạy rằng: “Nhân giả tiên nan nhi hậu hoạch” Nghĩa người cho chí lớn trước hết phải trải qua phen khó khăn gian khổ, sau đạt dễ dàng Tu học kinh Thủ Lăng Nghiêm thế, đòi hỏi hành giả phải chuyên cần, bền chí dành nhiều tư qn chiếu, thẩm xét tư lương đến nhân duyên đến, tức ngộ Do cổ nhân nhắn nhủ rằng: “Bất kinh phiên hàn triệt cốt, Chẩm đắc mai hoa phác tỵ hương?” Nghĩa là: Không trải qua mùa đông buốt giá, Hoa mai nở mùi thơm? Nhưng tiếc thay Ngài Huyền Trang lưu ngụ nhiều nơi nhiều năm Ấn Độ mà không hay biết lúc Ấn Độ cịn có kinh quý giá khác kinh Thủ Lăng Nghiêm 805 lịng hay khơng hài lịng phải chấp nhận Vì sáu căn, sáu trần, sáu thức bảy đại điều kiện người đệ tử Phật dựa vào mà sửa trị, hóa giải tâm tánh Trong hai mươi lăm mơn viên thơng pháp mơn bậc Cũng ví người có bệnh khác Nếu thuốc trị bệnh bậc Do người chọn lựa cho pháp mơn thích hợp nhất, hợp với khế pháp mơn bậc pháp mơn phương tiện mà giải giác ngộ cứu cánh Tuy có nhiều pháp mơn để đạt đến chỗ giải giác ngộ viên thông, pháp môn uu việt người thấp “nhĩ viên thông” Ngài Quán Thế Âm Pháp tu phản văn văn tự tánh xoay tánh nghe trở vào để nghe tiếng nói tịnh tâm mà chứng chánh định Lìa khổ giải Hay thay Quán Thế Âm Kiếp số cát sông Hằng Vào cõi nước vi trần Phật độ Sức tự khơng thể nghĩ lường Vơ úy bình đẳng thí chúng sinh Quán Thế Âm Bồ Tát nhờ tu theo pháp mơn mà có 14 thứ cơng đức vơ úy khơng có nghĩa Bồ Tát 806 thành tựu 14 công đức vô úy đem 14 thứ công đức mà cứu khổ cứu nạn chúng sinh Mà huyền nghĩa kinh Bồ Tát nhờ tu theo pháp môn Văn huân Văn tu mà thành tựu 14 thứ cơng đức vơ úy chúng sinh tu pháp môn đến chỗ rốt Bồ Tát có 14 cơng đức vơ úy Ngài Vì diệu dụng mà Ngài thị vào vô số cõi Phật để giúp chúng sinh thấy đường giải thoát mà tu Quán Thế Âm Diệu Âm Quán Thế Âm tức Phạm Âm Quán Thế Âm, Hải Triều Âm Cứu vững an khang Xuất thường trú Tôi kính bạch Như Lai Thế Quán Thế Âm? Quán quán chiếu, suy tư Thế thường xuyên liên tục Âm âm thanh, âm ba tâm vọng lên khơng phải âm bên ngồi Do Quán Thế Âm lắng nghe âm ba, âm lịng thường xun liên tục để nhắc nhở chúng sinh Giới-Định-Tuệ giải thoát, giải thoát tri kiến đường Bồ Đề Niết Bàn Diệu Âm tiếng sáng mầu nhiệm Khi chúng sinh nơi yên tịnh xoay nghe vào nghe âm huyền diệu nhắc nhở trút bỏ vô minh, phiền não, dứt bỏ dục để tiến lên đường giải thoát biểu qua đường đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã 807 tiếng nói Diệu Âm Vì Ngài thị thành mn hình vạn tướng tâm tất chúng sinh không thiết hình tướng phụ nữ Đó chúng sinh tầng lớp xã hội hay nơi nào, giống dân mà tâm thiện để độ đời lúc Đức Quán Thế Âm thị tâm ta Quán Thế Âm Phạm Âm nghĩa âm thanh, tiếng nói thánh thiện lịng để khuyến khích chúng sinh làm lành, tích thiện cứu đời độ sau tiến thẳng cứu cánh giải thoát giác ngộ Quán Thế Âm Hải Triều Âm tiếng Pháp huyền diệu tiếng sóng ạc thoi thóp lên từ lòng chúng sinh để nhắc nhở người mở lòng từ bi, cứu độ chúng sinh Như lời Qn Âm nói Ví ngồi chỗ tĩnh Mười phương đánh trống Mười hướng thảy đồng nghe Đấy “viên chơn thật” Cách vách nghe âm hưởng Xa gần nghe Năm khơng sánh Thông chơn thật, nhĩ Tiếng không, tánh nghe không diệt Tiếng có, sanh 808 Có khơng, không quan hệ Thường chơn thật nhĩ Nhĩ có ba đức tính Viên, Thơng Thường Thứ “Viên” tức viên mãn nghĩa đâu mà có âm tai nghe Đức tính thứ hai tai “Thơng” tức khơng bị ngăn bít Thí dụ người hát nhà kế bên mà nghe tiếng hát rõ nhà Đức tính thứ ba “Thường” tức lúc nghe Thí dụ có âm nghe tiếng tức nghe động Cịn khơng có âm tai nghe tĩnh Vì tham thiền nhập định, n lặng, khơng có tiếng động, hành giả nghe xa rõ âm huyền diệu mà gọi Diệu Âm Khi có âm nghe tiếng, cịn lúc n tịnh nghe tĩnh khơng phải khơng nghe hết Nhưng tánh nghe lúc có, thường trụ cho dù có nghe tiếng hay hay nghe tĩnh Vì chúng sinh nghe âm huyền diệu lòng ta lúc nào, đâu Đây tánh thường chơn tánh nghe Dù có say ngủ Chẳng ngủ khơng nghe Tánh nghe ngồi suy nghĩ Thân ý chẳng so Hiện cõi Ta bà Thanh Luận biểu dương 809 Mê muội tánh nghe Bị trần theo dòng lưu chuyển Khi ngủ có giơ tay tát vào mặt tánh thấy không phát Ngược lại ngủ có người gọi tên thức giấc tánh nghe lúc có, nghe Vì nhạy bén chúng sinh khơng tự chủ nhĩ bị trần người vào vọng trụy lạc khổ đau Dùng tánh nghe trú trì Phật Pháp Hãy tự nghe lấy tánh nghe Xoay tánh nghe thoát khỏi trần Tánh nghe tánh nghe thường trú Một xoay tánh Thì năm giải theo Sắc thanh…trần bệnh huyễn hóa Ba cõi dường hoa đóm khơng Khi xoay tánh nghe vào để nghe tiếng lịng tịnh trần khơng cịn ảnh hưởng nghĩa cho dù tai có nghe tất mà khơng nghe hết Một tịnh năm lại tịnh theo Lúc ngoại trần “sắc, thanh, hương, vị, xúc” nội trần “pháp” có mà khơng, chẳng cịn tác dụng làm người đau khổ tâm như bất động, liễu liễu thường minh Tâm tịnh làm cịn dục giới tức 810 cảnh giới tham dục, thực dục dâm dục Tuy sống ăn ngủ gian, người khơng cịn lưu luyến, đam mê giới hữu hình lìa xa cõi sắc Sau cùng, chúng sinh không gởi gấm tâm hồn vào nơi vơ định, lên đồng nhập cốt, xuất hồn nơi nơi khác, lo sợ âm ty địa ngục người vượt cõi vơ sắc Phật giáo khẳng định khơng có âm ty địa ngục mà có địa ngục tự tâm nghĩa chúng sinh tự đày vào giới âm u địa ngục tham-sân-si để phải chịu cảnh khổ Đức Phật Thích Ca đệ tử Ngài sống giới này, Ngài khỏi tam giới, khơng cịn vướng bận nên tâm trụ Niết bàn Vì dục giới, sắc giới vô sắc giới từ tâm biến Thiên đàng, địa ngục từ từ tâm chúng sinh biết chuyển tâm để sống với chân lý, với chánh Pháp vượt tam giới mà có giải tự đời này, giới Xoay tánh nghe trừ hết bệnh lòa Trần tưởng diệt, giác tâm hiển Tột tịnh trí quang thơng suốt Tịch mặt trời chiếu tợ thái dương Quay nhìn xem tượng gian Như vật sắc chiêm bao chẳng khác Ma Đăng Già hà khơng mộng huyễn Thì quyến rũ! Hởi A Nan? 811 Nếu chúng sinh biết xoay tánh nghe để lắng nghe tiếng lòng tịnh vọng tưởng sinh diệt khơng cịn phát sinh Những tư tưởng, ý niệm thua, phải quấy, tốt xấu, lấy bỏ khơng cịn dấy lên lúc tánh giác tịnh bắt đầu hiển Khi tâm định trí quang bừng sáng vầng mây đen tan ánh sáng mặt trời chiếu sáng Lúc nhìn lại gian sinh sinh diệt diệt, có lại không, hợp lại tan chẳng khác giấc chiêm bao có chi bền Khi quán chiếu để biết gian huyễn hóa, duyên khởi tạo thành nên thấy lịng khơng cịn tham đắm si mê Tâm tịnh phiền não khơng cịn, tham-sân-si biến nàng Ma Đăng Già quyến rũ Đó tâm chuyển vật Ngược lại tâm bất tịnh vật chuyển tâm khiến cho người dễ rơi vào hố thẳm tội lỗi đau thương Như huyễn sư khéo tạo hình người Giỏi trang điểm làm trai hay gái Dù có cử động rung rinh Do máy dật dây điều khiển Động “nghỉ” tứ chi người “tê liệt” Trị múa men đến lúc trở thành khơng Tư kỹ, sáu người Phát xuất từ thể tánh tịnh minh Chia thành sáu thứ “hợp” “hịa” Một tịch sáu tịnh 812 Đối với tuệ nhãn Bồ Tát gian chẳng có thật Vì nhân dun hịa hợp nên người tạo tác mà có hình dáng, tiếng nói, giọng cười Bởi duyên khởi tạo thành nên người giả tạo, không bền không Tuy tay chân có hoạt động thần thức điều khiển duyên giả hợp tạo thành Khi duyên tan, thất đại tan rã người mất, đại lại với thể Xét cho tánh giác diệu minh tác động vào người mà có tánh thấy, tánh nghe, tánh ngửi, tánh nếm, tánh xúc tánh biết chúng sinh biết quán chiếu tu tập để có tịnh năm tịnh Trần cấu cịn gọi học vị Giác gọi Như Lai Hởi A Nan! Và đại chúng tiền Hãy tức nghe trần điên đảo Xoay tánh nghe, nghe tự tánh Nghe tự tánh thành Vô Thượng Giác Xin đảnh lễ Như Lai Tạng tánh Gia bị cho mạt chúng sinh Đủ khả làm chủ lấy Nhĩ Căn Giàu nghị lực sống với Viên, Thơng, Thường ba chơn thật tánh Cịn phiền não vơ minh gọi chúng sinh, hàng hữu học Đến dứt hết trần cấu, điên đảo vô minh gọi Như Lai tức thành Phật Do tu chứng chúng 813 sinh nỗ lực để diệt trừ trần cấu mà trở với tánh giác diệu minh vốn có sẵn tâm khơng trao tặng Vậy tất chúng sinh cố gắng chấm dứt nghe âm thanh, tiếng nói điên đảo bên ngồi mà tâm lắng nghe tiếng nói tịnh tự đáy lịng tức nghe tự tánh tịnh nhiên thường có tức khắc trở thành người giác ngộ Nếu đứng phương diện thể căn, trần, thức, đại tượng biểu từ Như Lai Tạng nên tất tự tánh tịnh nhiên, khơng có ngun tội lỗi xấu xa Tuy nhiên, đứng phía tượng mà nói căn, trần, thức, đại thứ tác động qua lại khác công dụng biểu không đồng mà từ có ưu, có khuyết Người tu Phật phải biết căn, trần, thức, đại có khác phương diện tu chứng viên thông nghĩa cơ, bổn nguyện chúng sinh có khác nên chọn lựa để thích hợp với họ không giống nhau, cứu cánh một, giải thoát tự Sáu căn, sáu trần, sáu thức bảy đại điều kiện người đệ tử Phật dựa vào mà sửa trị, hóa giải tâm tánh Trong hai mươi lăm mơn viên thơng pháp mơn bậc Cũng ví người có bệnh khác Nếu thuốc trị bệnh bậc Do người chọn lựa cho pháp mơn thích hợp nhất, hợp với khế 814 pháp môn bậc Nên nhớ pháp môn phương tiện mà giải thoát giác ngộ cứu cánh Nhưng sau phân tích rõ chỗ ưu khuyết 25 pháp tu sau Văn Thù Bồ Tát chọn Nhĩ Căn viên thông Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát ưu việt ông A Nan đại chúng đời sau nương theo làm nhân địa tu hành ngỏ hầu có chứng đắc viên thông tự SỰ CHUYỂN BIẾN TỐT SAU KHI NGHE VÀ NHẬN THỨC TÁNH ƯU VIỆT CỦA NHĨ CĂN Ông A Nan đại chúng hướng dẫn rõ ràng Bồ Tát Văn Thù, người cảm thấy khinh an sảng khối, tâm trí bừng sáng, nhận thức rõ : Rằng Bồ Đề Niết bàn Phật gia bảo chung tất chúng sinh, người có quyền thừa hưởng Từ lâu tự bỏ cha bỏ nhà hoang, biến thành kẻ lạc loài khổ, xa quê hương rời nguyên quán, đánh gia tài cự phú vô tận cha ông Nay đại chúng nhận rõ : Rằng dù họ chưa biết đường tin khả trở họ Họ xác định rõ quyền thừa hưởng họ nghiệp vĩ đại ơng cha Hàng hữu học vô học nhị thừa, hàng sơ phát tâm Bồ Tát đông số cát mười sông Hằng, xa lìa trần cấu pháp thân tịnh Vơ lượng chúng sinh phát tâm cầu Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác 815 Đức Phật thị giáo hóa chúng sinh, chuyển bánh xe pháp khơng ngồi mục đích muốn chúng sinh ngộ nhập Phật Tri Kiến tức thể nghiệm sống với chơn tâm Vì Phật dạy : ”Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tánh, giai kham tác Phật” nghĩa tất chúng sinh, ai có Phật tánh, thành Phật Nhưng chúng sinh có Phật tánh đến chưa thành Phật? Cũng tâm chúng sinh chất đầy vọng tưởng, chấp trước Vậy chấp gì? Chấp “cái ta” tức ngã “của ta” tức ngã sở hữu không buông bỏ hưởng thụ vật chất gian Con người ln níu kéo, nắm bắt mãi, có chấp trước thêm ham thích hưởng thụ nên chưa thể thành Phật Cho nên Đức Phật dạy : “Do vọng tưởng chấp trước mà tất chúng sinh khơng thể chứng đắc, khơng thể thành Phật” Vì tất chúng sinh có Phật tánh tức có khả thành Phật kinh Pháp Hoa Đức Phật thọ ký cho hàng vơ học, chứng thánh mà Ngài cịn thọ ký cho tất chúng sinh người chưa quy y Tam Bảo Do Bồ Đề Niết bàn có sẵn tất chúng sinh Phật hay Bồ Tát ban tặng chúng sinh hóa giải phần vơ minh có phần Bồ Đề, hóa giải phần phiền não có phần Niết bàn hóa giải hồn tồn vơ minh phiền não thành Phật 816 Trí tuệ chúng sinh thật tánh để có khả trực nhận chân lý mà Tự tánh tịnh hay Phật Tánh có sẵn tất người Tự tánh ln vắng lặng tịnh cần phải chứng đắc Niết bàn Bồ-đề, Phật Tánh có sẳn đâu phải tu hành đắc đạo có Khi mê vọng điên đảo khơng biết có Phật Tánh tịnh Lúc thức tỉnh túi ln có viên ngọc q Ma ni mà khơng biết, cần thị tay vơ lấy hết nghèo đói, điên đảo khổ đau Trong tánh Khơng tức Tự Tánh tịnh nhiên khơng có trí tuệ hay chứng đắc Vì Tâm Kinh có câu : ”Vơ trí diệc vô đắc” “Dĩ vô sở đắc cố” Trong Chân Khơng Diệu Tánh, Phật Tánh ln sẳn có chứng đắc cách nói, giả danh để tìm thấy người thật tức Bản Lai Diện Mục mà thơi Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật Thích Ca dạy “Như Lai không chứng đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác cả” Sở dĩ Ngài khơng chứng mà gian tơn trọng Ngài Như Lai khơng có tướng ngã, khơng có tướng nhơn, khơng có tướng chúng sinh khơng có tướng thọ giả Như Lai nhìn vạn pháp bình đẳng khơng thương, khơng ghét, không giận không hờn, không thiên không vị Và Như Lai sống thiện pháp không lọt vào qũy đạo ác pháp người đời gọi Như Lai chứng Vô thượng Bồ-đề thật Như 817 Lai có chứng đắc đâu Tuy Như Lai nói khơng chứng đắc mà thật Như Lai có chứng đắc Cái chứng đắc nầy vô thực vô hư tức thật không Tại không thật? Bởi mà Như Lai chứng đắc khơng có hình tướng, khơng có màu sắc, khơng có kích thước, nặng nhẹ, khơng có văn tự ngơn ngữ để diễn tả Thế mà Như lai chứng đắc khơng thật có Nhưng khơng thật phải hư Vậy mà chứng đắc Như Lai lại vơ hư Tại sao? Là Như Lai có đầy đủ trí tuệ để nhận thức chân lý hoàn toàn đúng, theo tự tánh Bồ-đề tự tánh tịnh Niết bàn vật tượng, theo Thật Tánh người, theo Pháp Tánh vạn pháp Như Lai khơng có vơ minh phiền não khổ đau, tâm ln thường trụ Niết bàn Thế chứng đắc vơ hư tức khơng phải khơng có Cho nên Tâm Kinh có câu : ”Sắc tức thị Khơng, Khơng tức thị Sắc” có nghĩa Có tức Khơng Khơng Có Tu hành Phật giáo gọi hồi đầu thị ngạn Vì sao? Phật ví người bờ cịn phàm phu chúng sinh vốn bờ Phật họ tham đắm sắc dục vơ minh che lấp trí tuệ nên lên thuyền vượt biển mênh mơng mà phải bị sóng dập gió biển trùng trùng Bây nghe lời Phật dạy, nương theo chánh pháp mà chịu quay thuyền trở lại lên 818 bờ an vui tự Phật Đó hồi đầu thị ngạn tức có hồi thuyền có ngày đến bến Người học Phật thấu hiểu đạo lý nầy để cảm nhận chân lý huyền diệu Thế Tơn mà khơng rơi vào mê tín dị đoan Tuy Phật Bồ-tát thương tất chúng sinh Ngài, chúng sinh phải tự thức tỉnh biết áp dụng chân lý nhiệm mầu Phật Đó ba kinh điển giáo pháp Đừng hiểu lầm đường để chúng sinh quay bờ khơng có nghĩa Phật biển đưa chúng sinh bờ mà chúng sinh phải tự chèo lái dựa theo hải đồ mà Đức Phật ban cho Nói cách khác Phật không độ hiểu theo nghĩa cầu nguyện, cúng lạy cho hết mà Phật độ hiểu theo nghĩa y giáo phụng hành mà Chèo nhanh, chèo chậm tùy theo cơ, sở nguyện chúng sinh, có chèo có ngày đến bến Tóm lại vị vô thượng Bồ-đề dành riêng cho Như Lai, tất chúng sinh chịu hướng với tự tánh tịnh tức Phật tánh có Bồ-đề Vì tất trăm vạn phương tiện Phật giáo không ngồi mục đích giúp chúng sinh hồi đầu thị ngạn để quay thuyền trở lại bến xưa mà thấy chơn tâm thường trú thể tánh tịnh minh vĩnh ta Thuyền lại bến xưa chơn tâm hiển bày, Phật tánh biểu lộ từ chúng sinh sống sáng suốt tịnh an bình đầy phúc lạc 819 HẾT QUYỂN SÁU DỰA THEO HÁN KINH THỦ LĂNG NGHIÊM Hồi Hướng Chúng Sinh Vô Biên Thệ Nguyện Độ, Phiền Não Vô Tận Thệ Nguyện Đoạn, Pháp Môn Vô Biên Thệ Nguyện Học, Vô Thượng Phật Đạo Thệ Nguyện Thành

Ngày đăng: 16/09/2021, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w