1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LÀNG NGHỀ VÀ TÁI CẤU TRÚC LÀNG NGHỀ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2015, 2016-2020 VÀ TẦM NHÌN 2025

38 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 506,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LÀNG NGHỀ VÀ TÁI CẤU TRÚC LÀNG NGHỀ TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2015, 2016-2020 VÀ TẦM NHÌN 2025 Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts ĐÀO DUY HUÂN Các thành viên thực hiện: - Ths Nguyễn Kim Thắm - Ths Thái Ngọc Vũ HẬU GIANG - NĂM 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục ii Danh sách bảng iv MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2 Phương pháp phân tích .2 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Bố cục đề tài .3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tổng quan nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống 1.1 Các khái niệm 1.2 Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống 1.3 Đặc điểm ngành nghề truyền thống Việt Nam 1.4 Vai trò ngành nghề truyền thống việc chyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang Giới thiệu ngành nghề truyền thống Hậu Giang 2.1 Nghề đóng ghe xuồng 2.2 Nghề dệt chiếu 2.3 Nghề đan đáy 2.4 Nghề đan lục bình Đánh giá trạng làng nghề Hậu Giang 3.1 Quy mô sản xuất ngành nghề truyền thống Hậu Giang ii 3.2 Thành phần lao động tham gia ngành nghề truyền thống 11 3.3 Thu nhập lao động từ ngành nghề truyền thống 13 3.4 Trình độ công nghệ, kỹ thuật sử dụng nghề truyền thống .15 3.5 Sản phẩm lực sản xuất ngành nghề truyền thống 16 3.6 Nguồn nguyên vật liệu cung cấp làng nghề 17 3.7 Phương thức tổ chức tiêu thụ thị trường tiêu thị sản phẩm 18 3.8 Đánh giá cơng tác hỗ trợ quyền địa phương thời gian qua .20 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế-xã hội ngành nghề Hậu Giang 20 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hậu Giang 21 4.1 Xây dựng ngành nghề địa phương thành làng nghề truyền thống 21 4.2 Phát triển làng nghề truyền thống kết hợp phát triển du lịch sinh thái 21 4.3 Hỗ trợ vốn đổi thiết bị sản xuất 21 4.4 Hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ 22 4.5 Xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình làng nghề tỉnh Hậu Giang 25 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Cơ cấu vốn sở sản xuất ngành nghề Quy mô lao động tham gia sản xuất sở 11 Trình độ học vấn lao động sở sản xuất 11 Số lượng lao động học tập nâng cao tay nghề 12 Đánh giá chất lượng lao động ngành nghề truyền thống Hậu Giang 12 Đánh giá mức độ dồi nguồn lao động đia phương 13 Thu nhập người lao động nghề truyền thống 14 Thu nhập lao động thuê mướn nghề truyền thống 14 Thực trạng máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nghề truyền thống Hậu Giang 15 10 Số sản phẩm ngành nghề truyền thống 16 11 Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất nghề truyền thống 18 12 Chất lượng nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất 18 13 Hình thức tiêu thụ sản phẩm nghề truyền thống 19 14 Cơ cấu thị trường tiêu hụ sản phẩm nghề truyền thống 19 15 Tổng hợp đào tạo nghề giải việc làm Hậu Giang 20 iv MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ngành nghề truyền thống loại hình sản xuất có mặt hầu hết đia phương, gắn bó có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động người dân Các ngành nghề truyền thống góp phần vào phát triển kinh tếxã hội, đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng giải việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa khơng phục vụ nhu cầu nước mà cịn cho xuất với giá trị lớn Có thể nói ngành nghề truyền thống ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng hoạt động khơng mang lại lợi kinh tế to lớn mà cịn đem lại hiệu xã hội tích cực, có ý nghĩa quan trọng cơng xố đói giảm nghèo Tuy nhiên cịn có nhiều bất cập, sản phẩm truyền thống mặt hàng có giá trị kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nông thôn, giảm thiểu thời gian nơng nhàn, mà cịn có ý nghĩa văn hóa dân tộc sâu sắc Việt Nam có nhiều tiềm cho phát triển nghề truyền thống nguồn lao động khéo léo, giàu kinh nghiệm, nguồn nguyên liệu phong phú… Song tốc độ phát triển ngành nghề chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt việc phát triển ngành nghề truyền thống chưa thu hút tối đa nguồn lực nhằm tạo sản phẩm hấp dẫn, có khả cạnh tranh cao thị trường nước Những năm gần đây, quan tâm Đảng, Nhà Nước nỗ lực cấp lãnh đạo địa phương, Hậu Giang có bước phát triển nhanh chóng, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương vùng phát triển chung nước Năm 2012 năm thứ hai thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 Theo đó, trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa X) Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 20201 Trong đó, việc chuyển dịch nội ngành nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái đồng thời phát triển nghề truyền thống phục vụ du lịch thân thiện với môi trường Hiện tại, Hậu Giang có ngành nghề mang đậm văn hoá truyền thống dân tộc như: dệt chiếu, đóng ghe xuồng, đan lục bình, chằm nón Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tổng quát trạng làng nghề giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc làng nghề theo hướng tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 20112015; 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá tổng quát trạng làng nghề tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 (2) Đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc làng nghề tỉnh Hậu Giang theo hướng tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 2011-2015; 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu 3.1.1 Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ quan, ban ngành Hậu Giang Ủy Ban nhân dân, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công Thương Sở khác nhằm đánh giá trạng làng nghề tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 3.1.2 Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập từ bảng câu hỏi vấn trực tiếp người dân làng nghề địa bàn tỉnh Hậu Giang, với cỡ mẫu 30 phương pháp chọn mẫu thuận tiện sử dụng nghiên cứu 3.2 Phương pháp phân tích - Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tần số, tần suất, số trung bình để phân tích trạng làng nghề tỉnh Hậu Giang - Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Tổng hợp kết phân tích mục tiêu làm sở đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc làng nghề tỉnh Hậu Giang theo hướng tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Phân tích, khái quát trạng làng nghề tái cấu trúc làng nghề giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 - Nguyên nhân thành công hạn chế làng nghề năm qua - Đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc làng nghề theo hướng tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Hậu giang 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Thời gian thực đề tài: từ 07/2012 đến 10/2012 - Thời gian liệu thứ cấp: giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 - Dữ liệu sơ cấp: thu thập vào tháng năm 2012 Bố cục đề tài Ngoài tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục đề tài gồm phần: - Mở đầu - Kết thảo luận - Kết luận KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tổng quan nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống 1.1 Các khái niệm Nghề truyền thống: nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Làng nghề: nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề truyền thống: làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời 1.2 Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: (1) Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; (2) Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; (3) Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề Làng nghề công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: (1) Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; (2)) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; (3) Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư Đối với làng chưa đạt tiêu chuẩn a, b tiêu chí cơng nhận làng nghề điểm 2, mục I, Phần II có nghề truyền thống công nhận theo quy định Thơng tư cơng nhận làng nghề truyền thống 1.3 Đặc điểm ngành nghề truyền thống Việt Nam Các ngành nghề truyền thống nước ta đời tách dần từ nông nghiệp, người lao động nông thôn nhu cầu việc làm thu nhập làm nghề thủ công bên cạnh làm ruộng Sự kết hợp hình thành phát triển gia đình ban đầu nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, phát triển tách thành ngành nghề độc lập vươn lên thành ngành sản xuất chính, nên người thợ thủ công đồng thời người nông dân Cơ cấu ngành nghề thích ứng với chế thị trường, số ngành phát triển mạnh sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, Có thể nói cấu ngành nghề ngành nghề truyền thống vùng đa dạng phong phú Hầu hết nguyên vật liệu sử dụng làng nghề xuất phát từ sẳn có nguồn ngun liệu sẳn có chỗ, đơi nhập từ vùng khác song không nhiều Trình độ kỹ thuật cơng nghệ có đan xen kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại sở tận dụng tiềm lợi lao động địa phương, có áp dụng cơng nghệ tiên tiến với tay nghề nâng cao Tuy vậy, công cụ lao động sử dụng ngành nghề truyền thống đa số công cụ thủ cơng, sản phẩm hồn tồn dựa vào đơi bàn tay khéo léo tinh xảo, óc thẩm mỹ tính sáng tạo người thợ nghệ nhân Thị trường tiêu thụ sản phẩm mang tính địa phương, chỗ nhỏ hẹp Sự đời ngành nghề truyền thống xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu hàng hoá tiêu dùng chỗ địa phương, đến thị trường ngành nghề truyền thống loay hoay tìm đầu địa phương, có tỉnh lân cận để dành cho xuất Về quy mô, đại phận sở sản xuất kinh doanh ngành nghề truyền thống có quy mơ sản xuất nhỏ, vốn ít, chủ yếu hoạt động tổ chức sản xuất quy mô hộ gia đình, có phát triển thành tổ hợp tác, hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân 1.4 Vai trò ngành nghề truyền thống việc chuyển dịch cấu kinh tế Hậu giang Q trình phát triển ngành nghề truyền thống có vai trị tích cực góp phần tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao Sự phát triển ngành nghề truyền thống quy mơ góp phần thu hút nhiều lao động, đóng vai trò quan trọng việc thay đổi tạp quán sản xuất từ sản xuất nhỏ lẻ chuyển sang sản xuất hàng hố, đổi cơng nghẹ đáp ứng nhu cầu thị trường Như vậy, ngành nghề truyền thống hình thành phát triển kinh tế nơng thơn khơng có ngành nơng nghiệp mà bên cạnh ngành thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tồn phát triển Sự phát triển ngành nghề truyền thống năm qua thực góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng cấu ngành công nghiệp dịch vụ, giảm cấu ngành nông lâm ngư nghiệp góp phần bố trí lao động hợp lý theo hướng “ly nông bất ly hương” Hơn thế, tạo đà cho cơng nghiệp phát triển, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế nông thôn Với 2000 làng nghề nước, gồm 11 nhóm ngành nghề, sử dụng 10 triệu lao động, đóng góp 40 ngàn tỷ đồng cho thu nhập quốc gia… làng nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt khu vực kinh tế nông thôn: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng nguyên liệu sẵn có nước, vốn tài nguyên thiên nhiên điển hình miền nhiệt đới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới (lúa gạo, hoa quả, ngô, khoai, sắn…), loại vật liệu xây dựng Mặt khác, sản phẩm từ làng nghề không đáp ứng thị trường nước với mức độ nhu cầu khác mà xuất sang thị trường nước bạn với nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao Trong đó, điển hình mặt hàng thủ công mỹ nghệ (hiện nay, mặt hàng xuất đạt giá trị gần tỷ USD/năm) Giá trị hàng hóa từ làng nghề hàng năm đóng góp cho kinh tế quốc dân từ 40 – 50 ngàn tỷ đồng Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh trình CNH - HĐH nông thôn Đặc biệt, phát triển nghề truyền thống góp phần giải cơng ăn việc làm cho 11 triệu lao động chuyên hàng ngàn lao động nơng nhàn nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Hơn nữa, nhiều làng nghề có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch Đây hướng phù hợp với thời đại mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường, nâng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Giới thiệu ngành nghề truyền thống Hậu Giang 2.1 Nghề đóng ghe xuồng Làng đóng ghe xuồng Ngã bảy Phụng Hiệp làng nghề lâu năm Cần Thơ nói riêng ngày tỉnh Hậu Giang Trước kia, làng nghề Phụng Hiệp đóng ghe xuồng phục vụ dân chài lưới, câu, vận chuyển lúa gạo, thủy sản, trái cây… Từ làng nghề này, hàng trăm hàng ngàn xuồng câu, ghe xuồng theo thương hồ khắp miệt thứ, tỉnh bạn, làm nên 3.8 Đánh giá công tác hỗ trợ quyền địa phương thời gian qua Nhận thấy tầm quan trọng lợi ích kinh tế, xã hội đem lại từ ngành nghề truyền thống Trong năm qua, ngành chức quyền địa phương có nhiều sách hỗ trợ thiết thực Những năm qua, Sở Lao động, Thương binh Xã hội trung tâm dạy nghề huyện cố gắng tổ chức nhiều lớp đào tạo nghề lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp cho lao động nông thôn Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2010 toàn tỉnh có 29.874 lao động học nghề, có khoảng 2.000 lao động học nghề đan lục bình, chằm nón mộc gia dụng Bảng 15: Tổng hợp đào tạo nghề giải việc làm Hậu Giang Năm Số lao động đào tạo (Người) Kinh phí (Triệu đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 8.000 8.400 8.820 9.261 9.724 Giai đoạn 20112015 44.205 16.332 44.972 46.020 24.122 26.679 186.186 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm thực dự án “Tăng cường lực dạy nghề” Nhìn chung, cơng tác hỗ trợ quyền địa phương công tác đào tạo nghề, phát triển nghề giải việc làm cho lao động nông thôn thời gian qua tốt 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội ngành nghề Hậu Giang Thời gian qua công tác đào tạo nghề phát triển ngành nghề truyền thống đại bàn tỉnh Hậu Giang mang lại nhiều hiệu đáng ghi nhận như: góp phần xóa đói giảm nghèo, đảy lùi tệ nạn xã hội, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm người có thu nhập nơng nghiệp phi nơng nghiệp, góp phần chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo kết thống kê cho thấy có 90% số lao động có việc làm sau đào tạo nghề nông thôn; 70% lao động làm nghề đào tạo Tỷ lệ hộ gia đình nghèo trở thành hộ sau năm học nghề tham gia sản xuất truyền thống 10% Mặc dù thu nhập người lao động nghề truyền thống thấp đạt mức từ 20.000 đồng đến 50.000 đồng/người/ngày góp phần quan trọng việc nâng cao 20 thu nhập cải thiện đời sống cho lao động nông thôn triên địa bàn tỉnh Hậu Giang Trong thời gian tới, quyền địa phương ngành chức cần có sách biện pháp phát triển ngành nghề truyền thống nhằm góp phần dẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hậu Giang 4.1 Xây dựng ngành nghề địa phương thành làng nghề truyền thống Hiện tại, phân theo tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hậu Giang chưa có làng nghề truyền thống, nghề truyền thống tồn Hậu Giang lâu quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ phân tán thiếu tập trung nên không phát huy hết giá trị kinh tế mạnh nghề truyền thống địa bàn Trong thời gian tới, ngành chức quyền địa phương cần nghiên cứu tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống Trên sở đó, tập trung lựa chọn ngành nghề mạnh địa phương đơng đảo người lao động tham gia, có thu nhập ổn định, xây dựng nâng cấp để công nhận thành làng nghề truyền thống 4.2 Phát triển làng nghề truyền thống kết hợp phát triển du lịch sinh thái Hình thức kết hợp địa phương nước áp dụng thành công, vừa giúp trì phát triển ngành nghề truyền thống, vừa giúp tiêu thụ sản phẩm chỗ, phát triển du lịch địa phương, giải việc làm cho lao động chổ, đồng thời phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Để vận dụng thành cơng mơ hình ngành chức cần tổ chức đoàn tham quan nghiên cứu, học tập kinh nghiệp cách tổ chức du lịch văn hóa, du lịch sinh thái từ địa phương khác nước Trên sở học tập cách tổ chức khai thác du lịch, học tạp cách thu hut du khách nước đến địa phương, cách quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm truyền thống đến tay du khách nhằm tối đa thu nhập, lợi ích cho người tham gia làng nghề 4.3 Hỗ trợ vốn đổi thiết bị sản xuất Song song với việc mở lớp đào tạo nghề truyền thống cho lao động nơng thơn quyền địa phương cần có sách hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất nghề truyền thống Theo kết phân tích quy mơ nguồn vốn dùng cho sản xuất thực trạng máy móc thiết bị sử dụng nghề truyền thống cho thấy hầu hết hộ điều tra gặp khó khăn việc tiếp cận vốn phục vụ sản xuất Hiện tượng thiếu vốn nguyên nhân dẫn đến thiết bị 21 sản xuất lạc hậu, thật vấn đề cấp bách mà quyền địa phương cần quan tâm giải Chỉ có thiết bị sản xuất đại, suất lao động tăng lên, chất lượng sản phẩm cải thiện sức sống làng nghề truyền thống tồn phát triển bền vững 4.4 Hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ Hiện lực sản xuất dân lớn, nhiên vấn đề tìm thị trường đầu cho sản phẩm chưa thật ổn định Vì thế, ngành chức cần có sách hỗ trợ thiết thực thị trường đầu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ nghề truyền thống Hiện sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có nguồn gốc từ thiên nhiên thị trường nước ưa chuộn, nhiên hạn chế trình độ, kiến thức kinh nghiệm tiếp cận thị trường quốc tế nên sản phẩm làm phần lớn chưa tiếp cận với thị trường quốc tế Để hỗ trợ phát triển nghề truyền thống khâu tìm thị trường đầu la vấn đề then chốt Trong thời gian tới, quyền địa phương trung tâm xúc tiến thương mại Hậu Giang cần có biện pháp thích hợp để đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hậu Giang tiếp cận với thị trường quốc tế hình thức xuất trực tiếp gián tiếp 4.5 Xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất Nguồn nguyên liệu đóng vai trò quan trọng hoạt động làng nghề truyền thống, theo kết điều tra nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất làng nghề Cây Lát, Cây Lục Bình, từ lồi hoang dại tự nhiên khơng có giá tri kinh tế trở nên khan Trước thực trạng này, lâu dài giải pháp đặt cho làng nghề cần phải quy hoạch lại vùng nguyên liệu tập trung gắn kết vùng nguyên liệu với sở sản xuất thành quy trình khép kín đảm bảo cung cấp đặn cho khả hoạt động sở sản xuất Để thực biện pháp này, quyền địa phương ngành chức cần có sách hỗ trợ người dân xây dựng vùng nguyên liệu, tuyên chuyền vận động để người dân nhận thức tầm quan trọng việc quan tâm xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất 22 KẾT LUẬN Các ngành nghề truyền thống Hậu Giang góp phần tích cực tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng sản phẩm nơng nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập cao Bên cạnh đó, phát triển ngành nghề truyền thống quy mơ góp phần thu hút nhiều lao động, thay đổi tạp quán sản xuất từ nhỏ lẻ chuyển sang sản xuất hàng hóa, đổi công nghẹ đáp ứng nhu cầu thị trường Như vậy, ngành nghề truyền thống hình thành phát triển kinh tế nơng thơn khơng có ngành nơng nghiệp mà cịn ngành thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ Ngồi ra, phát triển ngành nghề truyền thống góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng cấu ngành công nghiệp dịch vụ, giảm cấu ngành nông lâm ngư nghiệp, phần bố trí lao động hợp lý Hậu Giang với nhiều nhóm ngành nghề đa dạng đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Đặc biệt, phát triển nghề truyền thống góp phần giải cơng ăn việc làm cho 11 triệu lao động chuyên hàng ngàn lao động nơng nhàn nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Hơn nữa, nhiều làng nghề có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch Đây hướng phù hợp với thời đại mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường, nâng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống Kê Hậu giang, Niên giám thống kê năm 2011, 2012 [2] Sở KH&ĐT, Qquy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 [3] Lê Đăng Doanh tác giả (2002), Explaining growth in Vietnam (Lý giải tăng trưởng kinh tế Việt Nam) Global research Project [4] Đảng Bộ tỉnh hậu Giang, Văn kiện đại hội Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang lần thứ 12 nhiệm kỳ 2010-2015 [5] Đảng Bộ tỉnh hậu Giang, Nghị đại hội Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang lần thứ 12 nhiệm kỳ 2010-2015 [6] Nguyễn Quang Thái, Tham luận hội thảo đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang theo hướng cạnh tranh từ năm 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2025” 24 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỢ GIA ĐÌNH Ở CÁC LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH HẬU GIANG Đan lát Dệt chiếu Mộc gia dụng Đan lưới Chằm Rèn A PHẦN KIỂM SOÁT Họ tên PVV:…………………………… Họ tên chủ sở:……………………… Ngày vấn:……… /………/2012 Tuổi:………… Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn cao nhất:  Cao đẳng, đại học  Tiểu học  Trung học phổ thông  Trên đại học  Trung học sở  Trung cấp, dạy nghề  Mù chữ Địa chỉ: Số nhà:……… Ấp:………………………….Xã:…………………………… Huyện:………………………………………….Điện thoại:………………… B PHẦN NỘI DUNG I Thơng tin làng nghề Q1 Gia đình Anh (Chị) làm nghề năm (kinh nghiệm)? năm Q2 Anh (chị) vui lòng cho lý định việc tham gia ngành nghề nay? (nhiều lựa chọn)  Ngành nghề mang tính chất truyền thống gia đình  Qua học hỏi kinh nghiệm người khác, nơi khác  Lợi nhuận cao  Dễ làm  Qua lớp đào tạo  Khác (nêu rõ):……………………………… Q3 Thu nhập anh (chị) hàng năm bao gồm: Chỉ từ kinh doanh làng nghề (Hộ chuyên)  Tiếp câu Từ kinh doanh làng nghề hoạt động khác (Nêu rõ có mấy hoạt động:………) (Hộ kiêm)  Tiếp câu Q4 Vui lòng cho biết cấu thu nhập tổng thu nhập hộ anh (chị)? Nguồn thu nhập Tỷ lệ % Từ làng nghề Tiền lương Trồng trọt: (ghi rõ) Chăn nuôi: (ghi rõ) Thủy sản: (ghi rõ) Khác: (ghi rõ) 25 Q5 Thời gian anh (chị) sản xuất năm? tháng/năm II Lao động thu nhập làng nghề: Q6 Số lượng lao động tham gia vào trình sản xuất sở anh (chị) Thời điểm cao (Người) Chỉ tiêu Thời điểm thấp (Người) Phổ biến (Người) Tổng lao động - Lao động nha - Lao động thuê mướn Nếu la lao động không thường xuyên, hỏi thêm năm lam (tháng) để tính chi phí tiền thuê:……………………………………… Q7 Trình độ học vấn trình độ chun mơn lao động sở (Thời điểm phổ biến nhất) Chỉ tiêu Trình độ học vấn - Khơng qua trường lớp - Tiểu học - Trung học sở - Trung học phổ thơng Trình độ chun môn - Không qua đào tạo - Sơ cấp - Trung học chuyên nghiệp - Cao đẳng, đại học ĐVT Người Người Người Người Người Người Người Người Người Người Số lao động Tỷ lệ 100,00% 100,00% Q8 Nếu sở có thuê mướn lao động, xin anh (chị) vui lòng cho biết họ đến từ đâu? (Thời điểm phổ biến nhất) Số lao động (Người) Chỉ tiêu Tỷ trọng (%) Trong làng Trong tỉnh (khác làng) Tỉnh khác (Nêu rõ):………………………… Q9 Thời gian trung bình làm việc lao động ngày tháng? Q9.1 Thời gian lao động giờ/ngày Nhiều (giờ/ngày) Ít (giờ/ngày) Phổ biến (giờ/ngày) Q9.2 Thời gian lao động ngày/tháng Nhiều (ngày/tháng) Ít (ngày/tháng) Phổ biến (ngày/tháng) Q10 Thu nhập lao động thuê mướn sở anh (chị)? (Tính lao động/tháng) Nếu không thuê hỏi thêm hộ thuê phải trả tháng bao nhiêu? Cao (đồng) Thấp (đồng) Phổ biến (đồng) 26 Q11 Anh (chị) đánh khả đáp ứng yêu cầu công việc lao động sở mình? Lao động nhà Lao động thuê mướn Rất hài lòng 1 Hài lòng 2 Bình thường 3 Khơng hài lịng 4 Rất khơng hài lịng 5 Nếu chọn (3), (4) (5) cho biết lý do: Q12 Những lao động sở anh (chị) từ trước có học lớp tập huấn nâng cao tay nghề không?  Có  Tiếp tục câu 13  Khơng  Tiếp tục câu 14 Q13 Lao động sở anh (chị) tập huấn đâu (cơ quan) nào? Q14 Theo anh (chị) tương lai yêu cầu chất lượng lao động sở nào?  Rất cần học nghề nâng cao tay nghề  Không thiết  Ý kiến khác (Ghi rõ): Trả lời (1) (2) cho biết lý do: Q15 Anh (chị) đánh giá mức độ dồi nguồn lao động chỗ nào? Nguồn lao động chỗ Rất dồi Dồi Đủ lao động Khan Rất khan Nếu chọn (3), (4) (5) cho biết lý do: III Thông tin sản phẩm tiêu thụ: Q16 Hãy vui lòng liệt kê sản phẩm sở năm 2012 Tổng số lượng mặt hàng mà hộ có sản xuất là:………(Ghi cụ thể): (Liệt kê tối đa sản phẩm hộ) Tên sản phẩm Đơn vị 1…………… 2………… 3……… 4…… tính …………… ……………… …………… ………… … … … Số lượng Giá bán trung bình năm 2011 (Giá phổ biến/sản phẩm) Doanh thu Tổng doanh số sở Q17 Trong năm gần thu nhập anh (chị) có thay đổi khơng? 27 Tăng (………%) Giảm (………%) Không đổi (………%) Cho biết nguyên nhân: Q18 Anh (chị) đánh giá chất lượng sản phẩm:  Tốt  Khá  Trung bình  Kém  Rất Q19 Anh (chị) vui lòng cho biết hình thức bán sản phẩm thời gian qua: Hình thức bán Bán chỗ  sang câu 20, 21 Chở bán địa phương khác  sang câu 22, 23 Tổng Tỷ trọng (%) 100,00% Q20 Trong lý sau, lý anh (chị) bán sản phẩm chỗ?  Thuận tiện  Khơng có thời gian chở  Đã hợp đồng trước  Thiếu phương tiện vận chuyển  Khác (nêu rõ): Q21 Hình thức bán chỗ: Hình thức bán Bán cho thương lái Bán cho khách du lịch Bán cho HTX chỗ Bán cho vựa Khác (ghi rõ) Tổng Q22 Lý anh (chị) chở bán địa phương khác:  Khơng có khách hàng chỗ  Giá bán cao nhiều so với bán chỗ  Khách hàng ép giá  Khách hàng không ổn định Khác (ghi rõ) Q23 Hình thức chở bán nơi khác: Các kênh Tỷ trọng (%) Tiêu thụ tỉnh Tiêu thụ tỉnh Xuất Tổng 100,00 Q24 Theo anh (chị) biết, sản phẩm hộ sản xuất tiêu thụ ở: Chỉ thị trường nước  tiếp tục câu 25 Chỉ thị trường nước  tiếp tục câu 26 Cả thị trường nước  tiếp tục câu 25 26 Q25 Sản phẩm tiêu thụ nước chủ yếu (tỉnh nào?): 28 Q26 Sản phẩm tiêu thụ nước chủ yếu (quốc gia nào?): Q27 Anh (chị) đánh việc tiêu thụ sản phẩm mình? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Khơng thuận lợi Hồn tồn không thuận lợi 5 Bán chỗ Chở bán địa phương khác Nếu chọn (3), (4) (5) cho biết lý do: Q28 Theo anh (chị) mức độ đáp ứng chất lượng sản phẩm sở so với nhu cầu thị trường nào? Rất cao Rất thấp Nếu trả lời (3), (4) (5) cho biết nguyên nhân Q29 Theo anh (chị) mức độ đáp ứng số lượng chủng loại sản phẩm sở so với nhu cầu thị trường nào? Rất cao Rất thấp Nếu trả lời (3), (4) (5) cho biết nguyên nhân Q30 Theo anh (chị) mức độ đáp ứng việc đa dạng mẫu mã sản phẩm sở so với nhu cầu thị trường nào? Rất cao Rất thấp Nếu trả lời (3), (4) (5) cho biết nguyên nhân Q31 Trong thời gian qua sở anh (chị) có liên kết với cơng ty du lịch, khu du lịch, sở lưu trú, … để tiêu thụ sản phẩm không?  Có  tiếp tục câu 32 đến 35  Không  tiếp tục câu 36 Lý do: Q32 Cơ sở anh (chị) thực việc liên kết bao lâu? ………năm Q33 Việc liên kết đó, theo anh (chị) có làm tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm so với không liên kết khơng?  Có (% tăng thêm theo sản lượng? ………%)  Không Nếu không, cho biết lý do: Q34 Anh (chị) nhận xét việc liên kết đó: Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Khơng thuận lợi Hồn tồn khơng thuận lợi 29 Mối liên kết Nếu chọn (3), (4) (5) cho biết nguyên nhân: Q35 Trong thời gian tới, sở anh (chị) vẫn tiếp tục giữ mối liên kết không?  Tiếp tục  Chưa biết  Ngừng liên kết Nếu trả lời (2) (3) cho biết lý do: IV Nguồn nguyên liệu Q36 Tên nguyên liệu chính: Q37 Nguồn nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chủ yếu từ: Nguồn nguyên liệu Tỷ lệ % Ghi chú (Huyện, tỉnh, quốc gia nào?) Trong làng (Khóm, ấp) Trong tỉnh (Ngoài làng) Các tỉnh ĐBSCL (Trừ Bạc Liêu) Ngoài tỉnh ĐBSCL Nhập Q38 Phương thức cung cấp NVL Nguồn nguyên liệu Của hộ (tự cung cấp) Qua vựa chỗ Đi mua gom Khác: (ghi rõ)……………………………………… Chọn Tỷ lệ % Q39 Hình thức tốn phổ biến mua NVL năm 2012  Trả tiền mặt  Trả nhiều lần  Trừ dần vào tiền mua nguyên vật liệu  Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………………………………………… Q40 Anh (chị) nhận xét chất lượng nguyên vật liệu chính:  Rất cao  Khá cao  Bình thường  Thấp  Rất thấp Q41 Anh (chị) có cung ứng nguyên vật liệu đầy đủ không? Nguồn nguyên liệu Rất dồi Dồi Vừa đủ Khan Rất khan Nếu chọn (4) (5) vui lòng cho biết thêm, Nguyên nhân việc khan NL?  Khơng có nguồn ngun liệu chỗ  Giá cao  Thường bị ép giá  Hệ thống phân phối không thông suốt  Phụ thuộc vào nơi cung cấp NL  Khác (ghi rõ) Q42 Dự báo tương lai nguồn nguyên vật liệu Nguồn nguyên liệu Rất dồi Dồi Vừa đủ Khan Rất khan Nếu chọn (4) (5) vui lòng cho biết thêm, Nguyên nhân việc khan NL? 30  Không có nguồn nguyên liệu chỗ  Giá cao  Hệ thống phân phối không thông suốt  Khác (ghi rõ) V Công nghệ sản xuất Q43 Máy móc, trang thiết bị chủ yếu sở được:  Sản xuất nước  Nhập  Tự chế tạo Q44 Tổng giá trị thiết bị sản xuất: …………………………………………đồng Q45 Anh (chị) đánh trang thiết bị sản xuất sở nay:  Hiện đại  Tương đối đại  Đáp ứng yêu cầu sản xuất  Lạc hậu  Rất lạc hậu Q46 Máy móc, trang thiết bị chủ yếu sở mua cách …… ……năm Anh (chị) dự đoán trang thiết bị sử dụng bán (bỏ)……năm Nếu bán anh (chị) đoán bán vào thời điểm đó? Q47 Chi phí theo đơn vị sản phẩm năm 2012: Khoản mục Đơn vị tính Theo sản phẩm 1……… ………… 2…… …… 3……… ……… Tổng CP 4……… ……… Nguyên liệu - NL 1:………… - NL 2:………… - NL 3:………… - NL 4:………… - NL 5:………… - Lao động: + Thuê + Gia đình - Khấu hao - Lãi vay - Vận chuyển - Điện - Nước - Xăng dầu - Khác:………… Tổng VI Vốn, nguồn vốn, cấu vốn sản xuất nhu cầu vốn phát triển: Q48 Cơ cấu nguồn vốn sở Chỉ tiêu Giá trị (đồng) Thời gian sử dụng Tổng giá trị tài sản cố định (*) - Giá trị cơng cụ, dụng cụ, máy móc - Nhà kho riêng (nếu có) - Phương tiện vận tải riêng cho SX (nếu có) 31 Tổng vốn lưu động (**) (*) Nguyên giá của thiết bị sản xuất ma hộ có thể sử dụng trực tiếp sản xuất (**) Số vốn của hộ dùng để mua vật tư sản xuất, nguyên vật liệu va chi tiêu khác sản xuất Q49 Trong năm 2012, anh (chị) có vay vốn ngân hàng SX khơng?  Có  Tiếp câu 50, 51, 52  Không, lý do: .(tiếp câu 53) Q50 Nếu có vay, anh (chị) vui lòng cho biết việc tiếp cận nguồn vốn vay nào?  Dễ tiếp cân  Bình thường  Khó tiếp cận Chọn (3) cho biết nguyên nhân: Q51 Cơ cấu nguồn vốn Nguồn vốn - Vốn vay - Vốn tự có Tổng vốn Số tiền (đồng) Tỷ lệ 100,00% Q52 Trong năm 2012, anh (chị) vay từ nguồn sau đây? Nguồn vay Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Lãi suất (%/tháng) Ngân hàng Tư nhân Quỹ xóa đói giảm nghèo Vay bạn bè, bà Khác (ghi rõ):………… Tổng cộng Q53 Nếu không vay năm 2012, xin vui lòng cho biết lý do: Q53.1 Khơng muốn vay do:  Khơng có nhu cầu  Khơng có thói quen vay tiền  Số tiền vay so với nhu cầu  Thời hạn vay ngắn  Chi phí vay cao  Thủ tục vay phức tạp  Có đủ vốn cho sản xuất  Khác (ghi rõ: Q53.2 Muốn vay không vay do:  Không có tài sản chấp  Khơng bảo lãnh  Không biết vay đâu  Không quen biết người cho vay  Không lập kế hoạch xin vay Q54 Những thuận lợi khó khăn vay vốn ngân hàng? Thuận lợi: Khó khăn: Q55 Trong năm 2012, anh (chị) có nộp cho địa phương thuế, phí, lệ phí khơng?  Khơng 32  Có, chi tiết sau: Tên thuế, phí, lệ phí Số tiền nộp (đồng) Tổng Q56 Trong vấn đề sau đây, sở anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn Các mặt Nguyên liệu Nguồn nhân công (lao động) Vốn cho sản xuất Phương tiện vận tải Thông tin Điện, nước Năng lực trình độ quản lý Kỹ thuật công nghệ, trang thiết bị Thiếu kiến thức bảo vệ môi trường 10 Tay nghề người lao động 11 Thiết kế phát triển sản phẩm 12 Cơ sở hạ tầng, giao thông địa phương 13 Kiểu dáng chất lượng sản phẩm 14 Đầu cho sản phẩm/ tìm thị trường tiêu thụ 15 Mở rộng qui mô sản xuất 16 Các vấn đề khác (nêu rõ): ……………………………… Rất thuận lợi 1 1 1 Thuận lợi Bình thường Khó khăn Rất khó khăn 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 VII Các yêu cầu hỗ trợ kiến nghị Q57 Để khắc phục khó khăn, anh (chị) có yêu cầu hỗ trợ nghề? (Sắp xếp theo thứ tự: Ưu tiên hỗ trợ nhiều nhất,…, cần hỗ trợ nhất) Hạng mục Chọn Xếp thứ tự Mở rộng quy mô sản xuất Hỗ trợ vốn dài hạn Đào tạo lao động kỹ thuật, cán Ứng dụng tiến KHKT Hỗ trợ cung ứng nguyên liệu Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 33 Hỗ trợ thông tin thị trường Tăng cường sở hạ tầng Khác (Ghi rõ):…………………………………… Q58 Anh (chị) vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng nhân tố sau đến kết hoạt động anh (chị)? (Đánh dấu  vao ô tương ứng) Nhân tố Rất ảnh Khá ảnh Trung hưởng hưởng bình Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Qui mô sản xuất Nguồn lao động Khả tài Trình độ học vấn Nguồn vốn vay Cơ sở hạ tầng (Giao thông, điện, nước, thủy lợi…) Nguyên liệu Thông tin thị trường (giá mua, giá bán, khách hàng…) Hỗ trợ địa phương 10 Khác:… Q59 Anh (chị) có đề xuất, kiến nghị với địa phương nhà nước (thuế, vốn, mặt bằng SX, đầu ra, đầu vao, sở hạ tầng, chế chính sách khác liên quan đến sản xuất va tiêu thụ sản phẩm): - Thuế: - Mặt bằng: - Về tiêu thụ sản phẩm: - Về đầu vào: - Về giao thông, điện, nước: - Đối với quyền địa phương: - Khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình quý Anh (Chị)! 34 ... 20112015; 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá tổng quát trạng làng nghề tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 (2) Đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc làng nghề tỉnh. .. nhập, ổn định kinh tế xã hội nôn thông đóng góp quan trọng vào cơng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đánh giá trạng làng nghề Hậu Giang 3.1 Quy mô sản xuất ngành nghề truyền thống Hậu Giang Quy mơ... lực cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Phân tích, khái quát trạng làng nghề tái cấu trúc làng nghề giai đoạn từ năm 2005

Ngày đăng: 26/11/2017, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w