Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
350 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊN ĐỀ 14 TÍNH ĐẶC THÙ CỦA HẬU GIANG TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN TỪ 2011-2020 VÀ TẦM NHÌN 2025 Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts ĐÀO DUY HUÂN Người thực hiện: Ths Nguyễn Tương Lai HẬU GIANG - NĂM 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục ii Danh sách bảng iii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2 Phương pháp phân tích .2 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Bố cục đề tài .3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá tính đặc thù địa lý Hậu Giang ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế 2.Tính đặc thù địa chất, địa mạo địa hình Tính đặc thù Khí hậu Tính đặc thù chế độ thủy văn .7 Tính đặc thù tài nguyên đất Tính đặc thù tài nguyên nước .11 Tính đặc thù tài nguyên rừng sinh vật 12 Tính đặc thù tài ngun khống sản 14 Tính đặc thù tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn 14 10 Tính đặc thù tài nguồn nhân lực 16 11 Tính đặc thù lao động 18 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 ii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Biến động sử dụng đất Hậu Giang 10 Chất lượng nước sông Hậu 11 Trữ lượng nước ngầm địa bàn Hậu Giang 13 Dân số cấu dân số tỉnh Hậu Giang 17 Bảng cân đối lao động tỉnh Hậu Giang 18 Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Hậu Giang 20 Lao động làm việc ngành KTQD phân theo huyện, thị 21 Chất lượng lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân 21 iii MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tỉnh Hậu Giang thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2004 sở tách từ tỉnh Cần Thơ theo Nghị số 22/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khoá XI Sau 10 năm thành lập, kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang có bước phát triển nhanh, tạo tiền đề quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hậu Giang có lợi trung tâm tiểu vùng Tây sông Hậu, đầu mối trung chuyển vùng Tây sông Hậu bắc bán đảo Cà Mau qua quốc lộ 61, đường nối Vị Thanh-Cần Thơ, tuyến đường thủy Thành phố Hồ Chí Minh-Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh-Kiên Giang Những năm qua quan tâm Chính phủ, ngành Trung ương tạo nhiều hội cho tỉnh Hậu Giang sớm ổn định tổ chức máy, hỗ trợ vốn đầu tư kết cấu hạ tầng tạo tiền đề phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bên cạnh đó, Hậu Giang có điểm mạnh bật lãnh đạo đắn, kịp thời Tỉnh ủy, quản lý điều hành động, sáng tạo Ủy ban nhân dân tỉnh, nỗ lực ngành, cấp, đồng thuận nhân dân, liên kết với tỉnh bạn, doanh nghiệp tỉnh, nên huy động nhiều nguồn lực thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Chính nhờ tận dụng tối đa hội sử dụng hiệu điểm mạnh trên, Hậu giang bước chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với tốc độ cao so với vùng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt cao 12,38%/năm (năm 2011 đạt 14,12%; năm 2004 10,81%) Trong đó, khu vực I: Nơng, lâm, thủy sản tăng bình qn 4,55%/năm (năm 2004 3,99%); khu vực II: Cơng nghiệp-xây dựng tăng bình quân 16,28%/năm (năm 2004 12,64%); khu vực III: Dịch vụ tăng bình quân 18,64%/năm (năm 2004 12,19%) Giá trị sản xuất (theo giá so sánh 1994) tăng bình qn 15,59% (năm 2004 15,29%); đó: nơng-lâm-ngư nghiệp tăng 6,76% (năm 2004 5,39%), công nghiệp-xây dựng tăng 19,75% (năm 2004 9,85%), thương mại-dịch vụ tăng 20,88% (năm 2004 17,3%) Tổng giá trị gia tăng Hậu Giang năm 2011 đạt 15.155 tỷ đồng theo giá thực tế 7.256 tỷ đồng theo giá so sánh 1994, gấp khoảng 2,3 lần so với năm 2004 Tuy nhiên, kết đạt trình bày bước đầu, chưa tương xứng với tiềm lợi Hậu Giang Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chưa thật ổn định, bền vững; khả cạnh tranh kinh tế tỉnh thấp, doanh nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa vững so với yếu cầu phát triển,cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội yếu kém, chưa đồng bộ; sản xuất nơng nghiệp manh mún, chi phí sản xuất cao, chất lượng hàng hóa nơng sản thấp, thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chưa ổn định, việc áp dụng khoa học-công nghệ nông nghiệp; cơng nghiệp phát triển chậm, nhỏ lẻ, chưa có nhiều sản phẩm cạnh tranh cao thị trường Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phục vụ sản xuất thấp, đời sống người lao động nơng thơn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, vùng sâu, vùng xa, đối tượng nghèo cận nghèo; chất lượng nguồn lao động chưa cao, hiệu khai thác sử dụng nguồn lực nhiều hạn chế Tất hạn chế làm ảnh hưởng đến tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Xuất phát từ thực tế đó, việc tiếp tục đánh giá “Tính đặc thù Hậu Giang tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cạnh tranh giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2025” vấn đề cần thiết phải làm tỉnh Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiện, xã hội tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.1 Mục tiêu cụ thể (1) Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiện, xã hội tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang (2) Xác định hạn chế đề xuất giải pháp để khai thác hiệu tài nguyên chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình kinh tế theo hướng tăng suất, chất lượng tăng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp thu thập từ kết xử lý cơng bố thức có liên quan đến điều kiện tự nhiên, xã hội tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang Cục Thống kê, sở Kế hoạch Đầu tư, sở Công thương sở khác Hậu Giang cung cấp từ năm 2005-2010 3.2 Phương pháp phân tích - Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh - Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Tổng hợp kết phân tích mục tiêu làm sở xác định hạn chế đề xuất giải pháp để khai thác hiệu tài nguyên chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình kinh tế theo hướng tăng suất, chất lượng tăng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đánh giá khái quát trình khai thác tài nguyên cho chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế phương diện thành công hạn chế giai đoạn từ năm 2005-2010 - Dự báo tài nguyên khai thác phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ năm 2011-2020 tầm nhìn 2025 - Những giải pháp để khai thác hiệu tài nguyên chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình kinh tế theo hướng tăng suất, chất lượng tăng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Hậu Giang 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Thời gian thực đề tài: từ 07/2012 đến 10/2012 - Thời gian liệu thứ cấp: giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 Bố cục đề tài Ngoài tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm phần: - Mở đầu - Kết thảo luận - Kết luận KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá tính đặc thù địa lý Hậu Giang ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế-xã hội nước, vùng, tỉnh Hậu Giang có vị trí đặc biệt với đặc điểm bật sau đây: Hậu Giang tỉnh nằm trung tâm Tiểu vùng Tây Nam sơng Hậu, với vị trí giới hạn tọa độ: 105 o19'39"-105o53'49" kinh Đông 9o34'59"9o59'39" vĩ độ Bắc, tiếp giáp với tỉnh: phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Đơng giáp sơng Hậu tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang tỉnh Bạc Liêu Với tọa độ trên, Hậu Giang có vị trí trung gian vùng thượng lưu châu thổ sông Hậu (An Giang, TP Cần Thơ) với vùng ven biển Đơng (Sóc Trăng, Bạc Liêu) vùng trung gian hệ thống sông Hậu (chịu ảnh hưởng triều biển Đông) với hệ thống sông Cái Lớn (chịu ảnh hưởng triều biển Tây) Hậu Giang có cự ly đến tỉnh/thành phố thuận tiện Nếu tính từ trung tâm tỉnh (TP Vị Thanh), theo đường khoảng cách đến tỉnh/thành phố quan trọng Nam Bộ sau: TP Hồ Chí Minh 240 km, TP Cần Thơ 60 km, TP Rạch Giá 60 km, TP Sóc Trăng 90 km, TX Bạc Liêu 75 km Ngồi ra, số thị quan trọng tỉnh Hậu Giang nằm quốc lộ 1A thị xã Ngã Bẩy, nằm cách TP Cần Thơ 32 km cách TP Sóc Trăng 28 km Với vị trí địa lý trung tâm tiểu vùng Tây Nam sông Hậu, tỉnh Hậu Giang nằm khu vực trung chuyển giao lưu tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu huyện phía Nam tỉnh Kiên Giang với đô thị trung tâm vùng Đồng sông Cửu Long TP Cần Thơ, thông qua nhiều tuyến giao thông thủy quan trọng như: trục QL.1A, QL.61, QL.61B, Quốc lộ Nam Sông Hậu, đường Vị Thanh-Cần Thơ; trục sông Hậu, kênh Xà No, kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp, kênh Nàng Mau Những thuận lợi Hậu Giang vị trí địa lý: tiếp giáp với trung tâm quan trọng (TP Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh) trung tâm Tiểu vùng Tây Nam sông Hậu điều kiện thuận lợi để tỉnh Hậu Giang phát huy mạnh trình hợp tác phát triển Hậu Giang có khả liên kết với Cần Thơ tất mặt kinh tế-xã hội, bật khoa học-cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, y tế giáo dục Đồng thời, tận dụng sân bay quốc tế Cần Thơ giao lưu với TP Hồ Chí Minh nước để phát triển đồng khu vực kinh tế, xây dựng khu công nghiệp, dân cư đô thị tương ứng với nhịp độ cơng nghiệp hóa, đại hóa TP Cần Thơ Hậu Giang vị trí gần hệ thống cảng biển hệ thống giao thông thuận lợi khu vực bờ, thuận tiện xuất-nhập khẩu, giảm chi phi lớn vận chuyển hàng hố, có khả giao lưu, liên kết với vùng biển Sóc Trăng tỉnh có biển khác phát triển du lịch, phát triển kinh tế biển Các Khu kinh tế biển phát triển hội tốt để Hậu Giang phát triển cung ứng loại hình dịch vụ, lao động chất lượng cao cung ứng thực phẩm Hậu Giang trung tâm giao lưu tiểu vùng Tây Nam sông Hậu tiểu vùng Bắc bán đảo Cà Mau nên vị trí trung chuyển, thu hút lan tỏa trình phát triển kinh tế với tỉnh, đặc biệt có hội phát triển mạnh ngành dịch vụ vận tải, du lịch Những hạn chế Hậu Giang vị trí địa lý: bị thu hút nhân lực có chất lượng trung tâm phát triển lớn, nơi có nhiều việc làm tiền cơng cao Giai đoạn đầu ngành nghề chưa phát triển mạnh, Hậu Giang trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa trung tâm lớn, bị cạnh tranh mạnh chất lượng sản phẩm, công nghệ, lao động, khó khăn cho phát triển Khi kinh tế Hậu Giang chưa phát triển mạnh, đặc biệt thị gần trung tâm lớn dịch vụ khách sạn, nhà hàng khó phát triển, lẽ lượng hành khách tuyến đường thường bị hút trung tâm (ví dụ khách qua Ngã Bảy thường không lại mà Cần Thơ), tượng phổ biển tỉnh nằm gần trung tâm lớn, dịch vụ tỉnh phát triển mạnh, đa dạng độc đáo có khả lưu giữ khách lúc có khả thu hút khách từ trung tâm lớn Các trục giao lưu kinh tế phát triển mạnh QL1 A, sông Hậu, kênh Xà No nằm vùng rìa phía Bắc phía Tây tỉnh, đó, phần QL1A sơng Hậu qua địa bàn ngắn, trục Quản Lộ-Phụng Hiệp, đường Vị Thanh-Cần Thơ thơng xe qui mơ nhỏ, trục hành lang ven biển Tây (QL.63, Đường Hồ Chí Minh, hành lang ven biển) sát địa bàn tỉnh chưa nâng cấp xây dựng Với bối cảnh trên, khơng tích cực đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt trục trung tâm trục nối thông với hành lang ven biển Tây, hoạt động giao lưu kinh tế từ vùng khác qua địa bàn tỉnh Hậu Giang chủ yếu diễn vùng ngoại vi phía Bắc phía Tây, tạo nên chênh lệch phát triển vùng ngoại vi với vùng trung tâm Tính đặc thù địa chất, địa mạo địa hình Nguồn gốc địa chất: Hậu Giang nằm khu vực hình thành chủ yếu qua trình bồi lắng trầm tích biển phù sa sơng Cửu Long đá cổ khoảng 6.000 năm trở lại Các vật liệu bồi tích sét, cát, bột mịn di tích thực vật, mảnh vỏ sò Địa mạo địa hình: theo kết Chương trình Quốc gia điều tra tổng hợp vùng Đồng sông Cửu Long 60-B, tỉnh Hậu Giang nằm vùng đồng lũ nửaa mở, bao gồm dạng địa mạo: đê tự nhiên ven sơng Hậu hình thành dải đất hẹp có địa hình cao cù lao dọc theo sông Hậu, đồng châu thổ chiếm gần 95% diện tích, có địa hình phẳng, độ dốc < thấp dần theo hướng xa sông Hậu với số vùng trũng cục (Phương Ninh), cao trình phổ biến từ 0,2-1,0 m so với mặt nước biển, chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam Đông sang Tây Chia làm vùng rõ rệt: vùng đất cao nằm ven sông Hậu, có cao trình từ 1,0-1,5m, thấp dần phía nội đồng Ở ven đường QL 1A có cao trình 0,8m thấp dần đến vùng huyện Phụng Hiệp, với cao trình 0,5m Vùng đất thấp nằm giới hạn từ Nam kênh Xà No-Quốc lộ 1A tới kênh Quản lộ-Phụng Hiệp, giáp với tỉnh Sóc Trăng, với cao trình phổ biển từ 0,2-0,5m Vùng nằm vùng trên, địa hình xen kẽ cao thấp, cao trình khơng hồn tồn giảm dần theo hướng Bắc Nam Nhìn chung, địa hình tương đối phẳng, dạng lòng chảo vùng ven sơng rạch Địa hình ven sơng thuận lợi cho việc lợi dụng thủy triều tưới tiêu tự chảy vào tháng mùa khô, phù hợp cho việc triển khai sản xuất nông ngư nghiệp Đối với vùng xa sơng việc tưới tiêu có khó khăn Tuy nhiên địa bàn có nhiều vùng trũng, đất yếu, đòi hỏi chi phí gia cố móng cao cơng trình xây dựng Tính đặc thù Khí hậu Tỉnh Hậu Giang mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung vùng ĐBSCL, độ ẩm ln cao 75% Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa tháng 5, kết thúc tháng 11, trùng với gió mùa Tây Nam, chiếm 95% tổng lượng mưa năm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, trùng với gió mùa Đơng Bắc Tổng lượng mưa trung bình năm lớn, khoảng 1.946 mm, số ngày mưa trung bình 189 ngày/năm; mùa mưa, lượng mưa tập trung lớn kết hợp nước lũ sông Cửu Long tràn (tháng tháng 10) khơng kịp nước nên gây ngập úng phạm vi lớn Trong năm trước lũ lụt nặng khu vực đầu nguồn thuộc Cần Thơ (huyện Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt, Quận Ơ Mơn) ảnh hưởng đến huyện cuối nguồn Hậu Giang (huyện Châu Thành Châu Thành A) gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp, cơng trình xây dựng đời sống nhân dân Từ đặc điểm khí hậu Hậu Giang nêu cho thấy khí hậu thuận lợi cho nơng nghiệp đa canh thâm canh, song có nhiều khó khăn nước theo mùa Vì vậy, phát triển nơng nghiệp Hậu Giang thực có hiệu đầu tư đồng hệ thống thủy lợi cho tưới tiêu đầu tư sở vật chất nơng nghiệp (cơ giới hóa, kỹ thuật, vốn đầu tư…) Thực tế chứng minh, huyện Long Mỹ nơi khó khăn tỉnh cấp nước, song có đầu tư đồng nên đưa tồn ruộng vào sản xuất 2-3 vụ lúa/năm (từ năm 1998 đưa 80% diện tích vào sản xuất vụ lúa/năm, suất lúa chung 12 tấn/ha/năm) Do đặc điểm khí hậu nên sản phẩm nơng nghiệp có tính mùa vụ, sản xuất nơng nghiệp thời gian qua tiếp tục thời gian tới cần trọng vào chọn tạo giống mới, chuyển đổi mạnh cấu, kỹ thuật canh tác để thu hoạch rải vụ nhiều loại trồng nhằm cung cấp liên tục cho chế biến Yếu tố độ ẩm cao, lượng mưa phân bố khơng nên đòi hỏi phải trọng đầu tư trang bị kỹ thuật cho phơi sấy, tồn trữ bảo quản nông sản Tính đặc thù chế độ thủy văn Hậu Giang chịu tác động hai đặc điểm bật chế độ thủy văn nước mặt, trình trạng ngập úng vào mùa mưa xâm nhập mặn vào mùa khô Ngập úng lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông tràn không kịp tiêu biển, mưa chỗ với lượng mưa lớn vào thời điểm triều cường biển Đông vịnh Thái Lan xâm nhập vào nội đồng Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, mức độ ngập lũ hàng năm phụ thuộc vào lượng mưa, nước lũ từ sông Mê Không triều biển Đông Diễn biến lũ địa bàn tỉnh vào tháng 7, đạt đỉnh lũ vào tháng 10 chấm dứt vào tháng 12 Thời gian ngâm lũ địa bàn tỉnh trung bình khoảng tháng Thủy triều: phần lớn diện tích tỉnh Hậu Giang chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông thông qua sơng Hậu Ngồi ra, phần huyện Long Mỹ, TP Vị Thanh chịu chi phối chế độ nhật triều biển Tây thông qua sông Cái Lớn Trên địa bàn tỉnh có hệ thống kênh rạch chuyển nước từ sông Hậu biển Tây bán đảo Cà Mau theo hướng Đông Bắc Tây Nam qua kênh Kênh Xà No, Nàng Mau, Cái Cơn-Quản Lộ-Phụng Hiệp Đến nay, Hậu Giang đầu tư làm tuyến kênh trục (mặt cắt ngang từ 2040m) Hệ thống kênh cấp (mặt cắt ngàng từ 10-20m) dài gần 4.500km, nạo vét 3.000km, đạt 65% Phần ảnh hưởng chế độ bán nhật triều có biên độ lớn, cường độ truyền triều mạnh nên lợi dụng để tưới tiêu tự chảy cho phần diện tích dọc sơng Hậu (dài 80km sâu 5-10km) Với biên độ triều Bảng 1: Biến động sử dụng đất Hậu Giang Năm 2005 STT Chỉ tiêu Năm 2010 Tăng/giảm DT (ha) Tỉ lệ (%) DT (ha) Tỉ lệ (%) DT (ha) Tổng diện tích tự nhiên 160.059 100.00 160.245 100.00 186 Đất nông nghiệp 139.183 86.96 140.457 87.65 1.274 1.1 Đất trồng lúa (2 vụ trở lên) 84.282 60,55 82.547 58,77 -1735 1.2 Đất trồng lâu năm 32.655 23,46 34.927 24,87 2272 1.3 Đất lâm nghiệp 4.639 3,33 5.104 3,64 465 - Đất rừng sản xuất 3.162 2.299 -863 - Đất rừng đặc dụng 1.476 2.805 1329 1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.635 1,17 1.204 0,86 -431 1.5 Các lọai đất nông nghiệp lại 15.972 11,48 16.675 11,87 703 Đất phi nông nghiệp 19.592 12,24 19.750 12,32 158 2.1 Đất trụ sở CQ, c/trình nghiệp 225 1,15 198 1,00 -27 2.2 Đất quốc phòng 277 1,41 54 0,27 -223 2.3 Đất an ninh 551 2,81 584 2,96 33 2.4 Đất khu công nghiệp 152 0,78 779 3,94 627 2.5 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 95 0,48 99 0,50 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 254 1,30 285 1,44 31 2.7 Đất phát triển hạ tầng 7.250 37,00 7.850 39,75 600 2.8 Đất đô thị 516 2,63 874 4,43 358 2.9 Đất phi nông nghiệp khác 10.272 52,43 9.027 45,71 -1245 Đất chưa sử dụng 1.285 0,80 37 0,02 -1248 * Nguồn: Kiểm kê đất đai 2005, 2010 Sở Tài nguyên-Môi trường Qui họach sử dụng đất tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 (phần trạng 2010) theo Nghị số 11/NQ-CP ngày 09/1/2013 Chính phủ Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2005 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hậu Giang, biến động đất đai tỉnh theo hướng sau: - Đất nông nghiệp tăng chiếm 87,7% diện tích tự nhiên (năm 2010), đó: tăng lớn đất trồng lâu năm, đất rừng đặc dụng, giảm đất lúa nước, đất rừng sản xuất - Đất phi nông nghiệp tăng chiếm 12,3% diện tích tự nhiên (năm 2010), đó: tăng nhiều đất khu cơng nghiệp, đất phát triển hạ tầng, đất đô thị, giảm nhiều đất nơng thơn, đất quốc phòng - Đất chưa sử dụng năm 2010 khơng đáng kể (khoảng 37 ha), đa phần đất lung đìa, nằm xen kẽ với loại đất khác 10 Tính đặc thù tài nguyên nước Nguồn nước mặt Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có hệ thống sông lớn gồm: sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh km), sông Cái Lớn (đoạn qua tỉnh 57 km), sông Cái Tư (đoạn qua tỉnh dài 15 km) sông Nước Trong (đoạn qua tỉnh 16 km), với hệ thống kênh rạch dày, có 20 tuyến kênh rạch vừa làm nhiệm vụ cấp nước, vừa làm nhiệm vụ tiêu cho tỉnh Tuy nhiên, cấp nước từ sơng Hậu Sơng Hậu nhánh sông Mê Kông chảy qua Hậu Giang đổ biển qua cửa Định An Trần Đề Nước mặt địa bàn Hậu Giang cung cấp chủ yếu từ sông Hậu, nguồn nước định cho phát triển nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Lưu lượng nước: lưu lượng dòng chảy sơng Hậu khơng năm, mùa lũ lưu lượng dòng chảy chiếm 70-85% lượng dòng chảy năm Trong tháng 9,10 11 có lưu lượng dòng chảy lớn chiếm tới khoảng 50% tổng lưu lượng Do địa hình thấp phẳng nên khả thoát nước chậm Các tháng mùa mưa biên độ triều mức 0,5m, mùa khô biên độ lên đến 2,16m Chất lượng nước sông Hậu: tiêu đo đạc cho thấy chất lượng nước sông Hậu giàu chất dinh dưỡng, phù hợp cho nhu cầu tưới tiêu cho trồng trọt sản xuất nông nghiệp tỉnh Bảng 2: Chất lượng nước sông Hậu 10 11 12 1,1 0,8 1,2 3,3 6,7 9,4 4,8 4,5 5,6 2,4 DO(mgO2/l) 6,2 5,9 6,5 7,6 6,2 6,8 7,8 7,9 7,9 2,2 6,8 6,2 Phospho(mg/l) 0,16 0,09 0,08 0,07 0,12 0,14 0,18 0,28 0,16 0,14 0,13 0,12 Nitơ(mg/l) 0,85 0,72 0,20 0,36 0,56 0,82 0,80 1,60 0,91 0,60 0,85 0,68 PH 7,3 8,2 7,8 7,7 7,6 7,3 7,6 7,6 70 7,0 6,7 7,2 - 20 30 42 58 100 170 100 128 107 60 58 Tháng Fe (mg/l) TTS(mg/l) Nguồn: Dự án giám sát chất lượng nước sơng Mê Kơng Nguồn nước ngầm Hậu Giang có tổng trữ lượng 1.375.190 m với tầng, tầng nước ngầm pleistoxen có trữ lượng cao 11 Bảng 3: Trữ lượng nước ngầm địa bàn Hậu Giang Đơn vị tính: m3 Tầng Trữ lượng tĩnh Trữ lượng đàn hồi Trữ lượng động Tổng cộng 1.259.520 70.840 34.830 1.375.190 - - 23.850 23.850 2-Pletstoxen 681.440 28.640 6.360 716.440 3-Plioxen 349.580 10.800 920 361.300 4-Mioxen 238.500 31.400 3.700 273.600 Tổng 1-Holoxen Nguồn: Liên Đoàn địa chất Thủy văn xí nghiệp khai thác nước ngầm số 5, hồ sơ đồ địa chất thủy văn 1977-1987 Chất lượng nước ngầm: kết phân tích thành phần hóa học mẫu nước ngầm từ năm 2005 cho thấy tiêu dao động mức cho phép, đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh nằm độ sâu vừa phải (80-150m), phù hợp với khả khai thác Chất lượng nước tầng đánh sau: tầng plioxen có chất lượng không tốt nằm độ sâu 300m, tầng Mioxen chứa nước khoáng nằm độ sâu 400-500m, nguồn nước có tiềm lớn Những năm vừa qua việc khai thác nước ngầm mức, không kỹ thuật nên dẫn đến tài nguyên nước ngầm bị xuống cấp Chỉ tiêu coliform (hàm lượng vi sinh ) tăng cao so với năm trước, giá trị trung bình đạt 4684 MPN/100mg/l (Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5944: 1995