chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh long an giai đoạn 2000 2010, thực trạng và giải pháp

151 833 2
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh long an giai đoạn 2000 2010, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hoàng Nguyên CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2000-2010: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hoàng Nguyên CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2000-2010: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Địa lí học Mã số 60 31 05 01 : LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “ Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2000-2010: Thực trạng giải pháp” công trình nghiên cứu riêng Tôi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực rõ ràng Long An, ngày tháng 09 năm 2013 Người cam đoan Trần Hoàng Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận văn hình thành trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa địa lí Quý Thầy Cô công tác khoa Địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Sở, ban ngành tỉnh Long An: Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục thống kê tỉnh Long An ….Đã giúp đỡ em nhiều công tác sưu tầm tài liệu số liệu quý giá, mang ý nghĩa định đến thành công luận văn Bên cạnh đó, Tôi xin cảm ơn Ban quản lý thư viện trường Đại Học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo cho luận văn Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Đàm Nguyễn Thùy Dương – Giảng viên khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm thành Hồ chí Minh Xin cảm ơn động viên, khích lệ tinh thần gia đình bạn bè khóa giúp em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Trân trọng! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Học viên thực Trần Hoàng Nguyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẤU T 6T Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH T CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế T 6T 1.1.1 Khái niệm cấu, cấu kinh tế T T 1.1.2 Phân loại cấu kinh tế 11 T 6T 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành cấu kinh tế 14 T T 1.1.4 Một số tiêu để xem xét đánh giá cấu kinh tế 15 T T 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 16 T 6T 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 16 T T 1.2.2 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu kinh tế 17 T T 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế 18 T T 1.2.4 Các nguyên tắc chuyển dịch cấu kinh tế 19 T T 1.2.5 Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 19 T T 1.3 Một vài mô hình chuyển dịch cấu kinh tế giới 22 T T 1.4 Vài nét chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 23 T T 1.4.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 24 T T 1.4.2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh 25 T T 1.4.3 Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ 27 T T 1.4.4 Chuyển dịch cấu lao động 28 T T 1.5 Lựa chọn tiêu công nghiệp hóa xét mặt kinh tế 29 T T Tóm tắt chương 31 T 6T Chương CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH LONG AN GIAI T ĐOẠN 2000-2010 34 2.1 Các nguồn lực ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long An 34 T T 2.1.1 Vị trí địa lí 34 T 6T 2.1.2 Nguồn lực tự nhiên 35 T 6T 2.1.3 Nguồn lực kinh tế- xã hội 40 T T 2.1.4 Đánh giá chung 56 T 6T 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long An thời kì 2000 – 2010 59 T T 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 59 T T 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 87 T T 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ 92 T T 2.3 Đánh giá trình chuyển dịch ấu kinh tế tỉnh Long An thời kì 2000 – 2010 95 T T 2.3.1 Những thành tựu 96 T 6T 2.3.2 Những khó khăn thách thức 98 T T Chương T 6T ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU 6T KINH TẾ TỈNH LONG AN ĐẾN 2020 101 T 3.1.Các quy hoạch vùng cấp quốc gia có liên quan 101 T T 3.1.1 Quy hoạch Vùng KTTĐ phía Nam 101 T T 3.1.2.Quy hoạch vùng đô thị Tp HCM đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 102 T T 3.1.3.Vai trò Long An Quy hoạch Vùng Tp HCM 105 T T 3.1.4.Quy hoạch Xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020 106 T T 3.2.Các mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh long An đến năm 2020 109 T T 3.2.1.Mục tiêu tổng quát 109 T 6T 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 110 T 6T 3.3 Định hướng trình chuyển dịch cấu kinh tế Long An đến năm 2020 113 T T 3.3.1 Chuyển dịch cấu ngành 113 T T 3.3.2 Chuyển dịch theo thành phần 116 T T 3.3.1 Chuyển dịch theo lãnh thổ 116 T T 3.4 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 119 T T Tóm tắt chương 128 T 6T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 T PHỤ LỤC T 6T 6T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ HTX : Hợp tác xã KV I : Khu vực I KV II : Khu vực II KV III : Khu vực III NN : Nông nghiệp SXVC : Sản xuất vật chất VKTTĐ : Vùng kinh tế trọng điểm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ tiêu công nghiệp hóa dự kiến 29 Bảng 1.2 Các giai đoạn công nghiệp hóa theo H Chenery 30 Bảng 1.3 Bộ tiêu xác định dạng cấu ngành W.Rostow 30 Bảng 2.1 Cơ cấu dân số theo giới năm 2010 đơn vị hành 56 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP kinh tế Long An giai đoạn 2000- T T T T T T 6T T T 2010 ( giá so sánh ) 60 T Bảng 2.3 T GDP thực tế cấu gdp tỉnh long an khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp 62 T Bảng 2.4 T Số lao động làm việc, cấu lao động suất lao động phân theo nông nghiệp-phi nông nghiệp 66 T Bảng 2.5 T GDP thực tế cấu GDP phân theo nhóm ngành sản xuất vật chất dịch vụ Long An giai đoạn 2000-2010 68 T Bảng 2.6 T Tổng số lao động làm việc , cấu lao động suất lao động phân theo nhóm ngành sản xuất vật chất dịch vụ tỉnh Long An 2000-2010 69 6T Bảng 2.7 GDP cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Long An giai đoạn 2000-2010 68 Bảng 2.8 T Số lao động, cấu lao động suất lao động Long An phân theo khu vực kinh tế từ năm 2000-2010 75 T Bảng 2.9 T GTSX thực tế, cấu GTSX tốc độ tăng trưởng khu vực Nông – lâm- ngư nghiệp giai đoạn 2000-2010 78 T Bảng 2.10 Số lao động, cấu lao động suất lao động ngành Nông T –Lâm-Thủy sản Long An phân theo khu vực kinh tế từ năm 20002010 80 6T Bảng 2.11 T GTSX thực tế cấu GTSX ngành Công nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2000-2010 81 T Bảng 2.12 T Số lao động, cấu lao động suất lao động ngành công nghiệp Long An giai đoạn 2000-2010 82 T Bảng 2.13 T GTSX thực tế, cấu GTSX tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ Long An giai đoạn 2000-2010 84 T Bảng 2.14 T Số lượng lao động, cấu lao động suất lao động ngành Dịch vụ Long An giai đoạn 2000-2010 86 T Bảng 2.15 T Cơ cấu GDP ( Giá thực tế ) tốc độ tăng trưởng ( giá so sánh ) khu vực kinh tế Long An giai đoạn 2000-2010 88 T Bảng 2.16 T Cơ cấu lao động suất lao động phân theo thành phần kinh tế Long An giai đoạn 2000-2010 91 T Bảng 2.17 T Cơ cấu GTSX Long An phân Huyện, Thành phố giai đoạn 2000-2010 (Đơn vị %) 93 T Bảng 3.1 T Mục tiêu phát triển dân số vùng Đồng Bằng sông Cửu Long 108 6T DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.2 Cơ cấu lao động làm việc Việt Nam phân theo khu vực KT 28 Biểu đồ 2.1 Dân số tỉnh Long An theo thành thị nông thôn , giai đoạn 2000- T T T 2010 Error! Bookmark not defined 6T Biểu đồ 2.2 T Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng ( Giá so sánh ) giữu khu vực Nông nghiệp phi nông nghiệp 2000-2010 ( Nguồn tác giả lập) 63 T Biểu đồ 2.3 T Biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế Long An khu vực Nông nghiệp Phi nông nghiệp giai đoạn 2000-2010 64 T Biểu đồ 2.4 T Chuyển dịch cấu GDP giữu khu vực kinh tế từ 2000-2010 71 T 127 3.4.7.Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân tổ chức, doanh nghiệp bảo vệ môi trường trách nhiệm chung toàn xã hội; thường xuyên kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Trên sở Quy hoạch này, lập biện pháp cụ thể quản lý, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững khu vực tỉnh; đồng thời xây dựng thực Chương trình quản lý môi trường để giám sát, cảnh báo tác động môi trường từ hoạt động kinh tế, xã hội, có biện pháp xử lý kịp thời 128 Tóm tắt chương Có làm sở đề xuất quan điểm, định hướng CDCCKT tỉnh Long An : dựa vào vị trí, chức Long An vùng KTTĐPN vùng ĐBSCL; dựa vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020; dựa vào thay đổi địa giới hành cấp huyện biến động phát triển kinh tế từ năm 2008; dựa vào nhận diện hội thách thức đem đến từ hội nhập khu vực quốc tế Từ trên, luận văn xác định quan điểm dự báo số mục tiêu mang tính định hướng CDCCKT tỉnh Long An Theo đó, dự báo đến năm 2020, ngành phi nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao cấu GDP tỉnh Long An Cụ thể KVI chiếm 15%, KVII chiếm 45% KVIII 40% Cơ cấu lao động tương ứng 25,7%, 32,2% 42,1% đạt tiêu chí CNH đề Trong cấu GDP phân theo thành phần đến năm 2020 kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng cao, khu vực có vốn đầu tư nước tiếp tục tăng tỷ trọng , kinh tế nhà nước giảm ngành quan trọng kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Về mặt lãnh thổ, tỉnh Long An tiếp tục có phân hóa địa phương Nhóm lãnh thổ phát triển chiếm tỉ trọng cao tổng GTSX toàn tỉnh gồm địa phương khẳng định vị từ lâu TP Tân An , huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm huyện Bến Lức , huyện Đức Hòa Huyện Cần Đước , Cần Giuộc Thủ Thừa Lãnh thổ chậm phát triển với tỉ trọng thấp tổng GTSX huyện thuộc Vùng Đồng Tháp Mười Tân Hưng , Vĩnh Hưng , Đức Huệ Trong ba vùng kinh tế tỉnh, vùng Công nghiệp Đô thị đóng vai trò đầu tàu với cấu Dịch vụ - Công nghiệp kĩ thuật cao Vùng Vùng an ninh lương thực , du lịch kinh tế cửa , Vùng Vùng đệm sinh thái 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cơ cấu kinh tế tổng thể mối liên hệ phận hợp thành kinh tế gồm ngành sản xuất, thành phần kinh tế, vùng kinh tế.CCKT hệ thống động, biến đổi không ngừng nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế xã hội môi trường điều kiện cụ thể đất nước, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế biến đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác thời kỳ định sở phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan, đảm bảo cho kinh tế phát triển Trong việc đánh giá nguồn lực ảnh hưởng tới CDCCKT cho thấy tỉnh Long An có nhiều lợi bên cạnh khó khăn việc thúc đẩy CDCCKT theo hướng CNH, HĐH xu hội nhập Trong nhân tố đó, đường lối sách đóng vai trò định, nhân tố KT - XH khác vốn đầu tư, nguồn nhân lực, sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng giữ vai trò quan trọng; nhân tố vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên sở, tảng cho CDCCKT tỉnh Qua phân tích thực trạng CDCCKT tỉnh Long An thời kỳ 20002010 , rút số nhận định thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục thời gian tới là: Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch mang tính tích cực tiến độ, với tốc độ nhanh phổ chuyển dịch lớn,theo hướng Công nghiệp hóa – đại hóa, giảm tỉ trọng khu vực I (Nông – Lâm – Ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II (Công nghiệp – Xây dựng) , riêng khu vực III (Dịch vụ) phát triển chưa ổn định Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, tỉ trọng ngành phi nông 130 nghiệp tăng nhanh, đặc biệt cấu nội ngành có bước thay đổi đáng kể theo hướng phát huy lợi so sánh tỉnh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực với tỉ trọng KVI giảm dần từ 48.51% năm 2000 xuống 35.72% năm 2010 KVI thực theo định hướng quy hoạch Mặc dù ngành nông nghiệp liên tục đối đầu với nhiều khó khăn thời tiết bất lợi, dịch cúm gia cầm bùng phát, giá chi phí đầu vào tăng, khu vực nông nghiệp phát triển ổn định theo hướng thâm canh, đa dạng hóa trồng, vật nuôi ngày nâng cao tỉ suất hàng hóa KVII thực nhiều đổi công tác tổ chức công nghệ sản xuất nên tốc độ tăng trưởng vượt mục tiêu đề ra, cấu kinh tế thay đổi theo chiều hướng tích cực Tỉ trọng KVII GDP tăng từ 21.74% năm 2000 lên 31.10 % năm 2006, năm 2010 35.38% Trong nội ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến phát triển mạnh ngành chế biến thủy sản, xay xát lúa gạo, thức ăn gia súc,… dựa lợi nguồn nguyên liệu tỉnh KVIII có tăng trưởng qua năm, hoạt động dịch vụ phát triển ngày đa dạng khu vực nhà nước Tỉ trọng khu vực năm 2000 29.75%, năm 2010 28,90%, giảm gần % đóng góp GDP Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế Long An chuyển dịch hướng, phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu GDP, giảm tỉ trọng lao động khu vực I, đồng thời tăng tỉ trọng lao động khu vực II khu vực III Cụ hể, Cụ thể, tỉ trọng lao động khu vực I giảm mạnh, từ 61% (năm 2000) xuống 54% (năm 2005) 42% vào năm 2010, trung bình giảm 1,9%/năm Trong đó, tỉ trọng lao động khu vực II tăng nhanh mạnh, từ 17% (năm 2000) tăng lên 21% (năm 2005) đến tăng lên 27% vào năm 2010, trung bình tăng 1.5 %/năm 131 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Long An có bước chuyển dịch khác quan trọng, thể quán phát triển kinh tế nhiều thành phần huy động tất nguồn lực khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước cấu GDP Long An , khu vực kinh tế Nhà nước chiếm giữ ngành kinh tế quan trọng xu hướng tích cực, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với xu chuyển dịch chung kinh tế nước Cụ thể, tỉ trọng GDP khu vực kinh tế Nhà nước giảm tương đối chậm, từ 16.9% (năm 2000) xuống 13.9% (năm 2010); giảm 3,9 điểm phần trăm, trung bình giảm 0,3.9%/năm Dù khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng giảm với tốc độ tương đối chậm, song khu vực chiếm giữ ngành quan trọng, đóng vai trò động lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh (đến cuối năm 2010 có 45 Doanh nghiệp Nhà nước Công ty cổ phần cố vốn Nhà nước) Tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tăng mạnh từ 9.6% (năm 2000) tăng lên 25.6% (năm 2010) tăng 16% Đây khu vực có tốc độ tăng nhanh vòng 10 năm Trong đó, tỉ trọng GDP khu vực kinh tế Nhà nước giảm chậm, từ 73.5% (năm 2000) giảm 60.6% (năm 2010) Đây thành phần kinh tế chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng giảm đóng vai trò quan trọng cấu GDP tỉnh Long An Cơ cấu lãnh thổ kinh tế tỉnh Long An chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng giá trị sản xuất địa phương đầu tàu huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm phát triển công nghiệp Các địa phương xem đầu tàu việc thúc đẩy phát triển kinh tế TP Tân An , huyện Bến Lức, Đức Hòa Các lãnh thổ phát triển có xu hướng ngày mở rộng thu hẹp dần cáclãnh thổ phát triển Sự phát triển diễn phù hợp với qui luật 132 chung lãnh thổ phát triển có CDCCKT tốt đô thị động lực - trung tâm kinh tế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh vùng với mật độ tập trung dân cư cao Long An tập trung nguồn lực đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn nay, đặc biệt huyện Vùng Đồng Tháp Mười , ý đầu tư vùng kinh tế trọng điểm Kiến nghị CDCCKT vấn đề rộng, bao hàm nhiều lĩnh vực liên quan đến nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, lao động, đồng thời kết chuyển dịch phụ thuộc nhiều vào chế, sách nhà nước yếu tố khác Nhằm thúc đẩy cấu kinh tế tỉnh Long An chuyển dịch tích cực theo hướng CNH, HĐH, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Đối với Chính phủ Bộ, ngành trung ương: đẩy nhanh tiến độ phê duyệt, triển khai xây dựng công trình hạ tầng trọng điểm địa bàn tỉnh quốc lộ 50, cầu Mỹ Lợi, xây dựng tuyến đường Vành Đay ven biển , thực tuyến giao thông quy hoạch đường Vành Đay Vành Đay điều kiện thuận lợi lưu thông Long An với tỉnh thành lân cận, nối cảng lớn TP Hồ Chí Minh Đối với Tỉnh ủy: đề nghị quyết, chương trình hành động cụ thể nhằm tiếp tục thực chủ trương đẩy nhanh CDCCKT theo hướng CNH, HĐH, giảm nhanh tỉ trọng nông nghiệp, tăng mạnh tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh: - Xây dựng lộ trình, kế hoạch chi tiết cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; phân công cụ thể nhiệm vụ, tăng cường đạo phối hợp thực sở, ngành - Kiên nói không với dự án công nghiệp dễ gây ô nhiễm 133 môi trường công nghệ lạc hậu - Ban hành sách ưu đãi, đẩy mạnh mời gọi đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư vào vùng kinh tế khó khăn Đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể phát triển Đối với Sở, ngành tỉnh: - Sớm xây dựng rà soát điều chỉnh, công bố rộng rãi quy hoạch ngành, định hướng phát triển chuyển dịch cấu nội ngành giai đoạn phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội thảo để lấy ý kiến phản biện xã hội từ nhà khoa học, nhà quản lí người dân - Tăng cường đầu tư cho giáo dục dạy nghề, nâng cấp sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, liên kết đào tạo đảm bảo chất lượng, trình độ nguồn lao động cao trình độ chung vùng KTTĐPN, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế nói chung CDCCKT nói riêng theo hướng CNH, HĐH - Ban hành chương trình hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, thương mại dịch vụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Đối với doanh nghiệp: phải tận dụng hỗ trợ nhà nước, chủ động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, tránh ỷ lại, trông chờ vào bao cấp nhà nước, khối doanh nghiệp nhà nước Đối với người dân: cần từ bỏ tư tưởng sản xuất nhỏ, nhận thức lợi liên kết, phát triển kinh tế tập thể mang lại Từ tiến hành tổ chức lại sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung qui mô lớn 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm ( 2005-2010 ) Ban kinh tế Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Long An Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Một số vấn đề lí luận, phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Long An (2001 ), Niên giám thống kê 2000, Long An Cục Thống kê tỉnh Long An (2004 ), Niên giám thống kê 2003, Long An Cục Thống kê tỉnh Long An (2007 ), Niên giám thống kê 2006, Long An Cục Thống kê tỉnh Long An (2009 ), Niên giám thống kê 2008, Long An Cục Thống kê tỉnh Long An (20011 ), Niên giám thống kê 2010, Long An Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi ,Nxb Thống kê , Hà Nội “ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Long An giai đoạn 2010-2020 ”, Sở kế hoạch đầu tư Long An 10 Phạm Ngọc Dũng ,(1998), Xác định cấu kinh tế lãnh thổ phát triển có trọng điểm Việt Nam, Nxb Giáo dục trị Hà Nội 11 Ngô Đình Giao ( chủ biên ), Vũ Thanh Bình, Nguyễn Đức Bình, (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Phạm Xuân Hậu (1997 ), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, ĐHSP TP HCM 13 Phan Thị Nhiệm, Bài giảng Kinh tế phát triển cho lớp học kinh tế 14 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục, Tp HCM 135 15 Đặng Văn Phan, (2007), Tổ chức lãnh thổ kinh tế -xã hội Việt Nam , Đại học dân lập Cửu Long 16 Huỳnh Phẩm Dũng Phát, (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang thời kỳ 1995-2007 định hướng đến năm 2020 , Luận văn thạc sĩ Địa lí học, đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh 17 Quy hoạch vùng thành phố Hồ chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050.Thủ tướng phủ 18 Quy hoạch xây dựng vùng Đồng sông Cửu Long đến 2020.Thủ tướng phủ 19 Nguyễn Trần Quế (2004 ), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Đỗ Quốc Sam (2009), Thế nước công nghiệp, Tạp chí công sản ,số 10 năm 2009, Hà Nội 21 Trương Thị Minh Sâm (2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa, đại hóa,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đặng Kim Sơn – Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê 23 Bùi Tất Thắng ( chủ biên ), 2006, chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb khoa học Xã hội-Hà Nội 24 Lê Thông ( chủ biên ), (2006), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam , Nxb giáo dục, Hà Nội 25 Lê Thông ( chủ biên ), 2004, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam , Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học kĩ 136 thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên ), (2009), Điạ lí vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Minh Tuệ , Nguyễn Viết Thịnh , Lê Thông, (2005), Điạ lí kinh tế xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm 30 Nguyễn Đình Thiên, (2001), Công nghiệp hoá – đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia 31 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục 32 Thủ Tướng phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, Chính Phủ 33 UBND tỉnh Long An (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2000-2010 34 UBND tỉnh Long An (2002), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002 35 UBND tỉnh Long An (2003), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003 36 UBND tỉnh Long An (2004), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 37 UBND tỉnh Long An (2005), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 38 UBND tỉnh Long An (2006), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 39 UBND tỉnh Long An (2007), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 40 UBND tỉnh Long An (2008), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 137 41 UBND tỉnh Long An (2009), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 42 UBND tỉnh Long An (2010), Báo cáo tình hình kinh tế -xã hội tỉnh Long An năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 43 Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vần đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Phân bố dân số Long An (năm 2010) Vùng I Tân An Vùng Bến KTTĐ Lức Đức Hòa Cần Đước Cần Giuộc II Vùn Tân g Hưng Đồng Vĩnh Tháp Hưng Mười Mộc Hóa Tân Thạnh Thạnh Hóa Đức Huệ Thủ Thừa III Châu Vùng Thành Hạ Tân Trụ Tổng Đô thị 100.186 22.939 35.002 12.618 11.166 5.098 9.602 16.069 5.526 5.267 5.263 14.636 6.010 Nông thôn 33.323 126.734 182.240 157.307 159.069 42.985 40.119 53.584 70.560 48.709 54.189 75.231 92.098 Tổng 133.509 149.673 217.242 169.925 170.235 48.083 49.721 69.653 76.086 53.976 59.452 89.867 98.108 Phân bố (%) Đô thị hóa Diện tích (km2) P (%) 9.2 75.0 10.3 15.3 15.0 16.1 11.7 7.4 11.8 6.6 3.3 10.6 3.4 19.3 4.8 23.1 5.3 7.3 3.7 9.8 4.1 8.9 6.2 16.3 6.8 6.1 Mật độ (người/k P m²) 81.9494 1.629 288.3600 519 427.7565 508 218.1034 779 210.1980 810 496.7081 97 384.7290 129 501.9245 139 425.9527 179 468.3728 115 431.7493 138 298.7970 301 150.81851 651 5.815 54.890 60.705 4.2 9.6 106.8659 568 255.197 1.191.038 1.446.235 100.000 17.6 4.492,2817 322 Danh sách khu công nghiệp tỉnh Long An Mã Tên Địa điểm Đức Hòa Giấy chứng nhận ĐT Quyết định thành lập 274.23 cấp cấp 483.446 cấp cấp 543.354 2.300.0000 cấp cấp 55.242 cấp cấp 83.215 cấp cấp 195.79 cấp cấp 100.03 cấp cấp 295.66 cấp cấp 100.27 cấp cấp GPMB hoạt động 146.95 cấp cấp GPMB 301.25 cấp cấp GPMB 110.58 cấp Diện tích đầu tư (ha) 5.445.5577 Đức Hoà I U Xuyên Á Tân Đức Đức Hòa III : ĐH3-Anh 4.1 Hồng U 4.2 ĐH3-Việt Hóa U 4.3 ĐH3-Slico ĐH3-Hồng 4.4 Đạt U U 4.5 ĐH3-Resco ĐH3-Thái 4.6 Hòa ĐH3-Minh 4.7 Ngân ĐH3-Song 4.8 Tân U U U U 4.9 ĐH3-Đức lợi ĐH3-Đông 4.1 Phương ĐH3-Long 4.11 Việt ĐH3-Long 4.12 Đức ĐH3-Liên 4.13 Thành ĐH3-Mười 4.14 Đây ĐH3U U U U U U U U xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Đức Lập Hạ xã Mỹ Hạnh Bắc xã Mỹ Hạnh Bắc xã Mỹ Hạnh Bắc xã Mỹ Hạnh Bắc U Thế Kỷ xã Hựu Thạnh Tình hình hoạt động hoạt động hoạt động hoạt động hoạt động hoạt động GPMB hoạt động GPMB 178.8 GPMB 86.497 GPMB 175.27 cấp cấp GPMB 92.563 cấp cấp GPMB 114.35 263.53 cấp cấp GPMB 120 chưa hoàn thành thủ tục đầu tư DNN-Tân Phú Đại Lộc Hựu Thạnh Tân Đô 10 Hải Sơn 11 Vĩnh Lộc 12 Nhựt Chánh Tân Bửu13 Long Hiệp 14 Phú An Thạnh 15 Thịnh Phát 16 Thuận Đạo Thuận Đạo mở rộng 17 Cầu Tràm 18 Phước Đông 19 Long Hậu Long Hậu mở rộng 20 Tân Kim xã Tân Phú 262 xã Đức Hòa Đông 338 xã Hựu Thạnh xã Đức Hòa Hạ xã Đức Hòa Hạ Bến Lức xã Long Hiệp xã Nhựt Chánh GPMB vừa bổ sung vào quy hoạch vào 26/4/2010 vừa bổ sung vào quy hoạch vào 26/4/2010 hoạt động hoạt động 550 208.04 366.488 1582.32 hoạt động hoạt động 225.985 cấp cấp 125.27 cấp cấp 351.415 cấp 692.23 cấp cấp 113.947 396.633 cấp cấp GPMB hoạt động hoạt động hoạt động 189.84 cấp 77.8227 cấp cấp GPMB hoạt động U U xã Lương Bình Thị trấn Bến Lức Cần Đước xã Long Định xã Long Trạch xã Phước Đông Cần Giuộc xã Long Hậu xã Long Hậu xã Tân cấp 73.47 XDCB 128.97 2633.07 141.85 cấp cấp 108.48 104.1 cấp cấp cấp cấp hoạt động hoạt động hoạt động Đông Nam Á 22 (Bắc Tân Tập) Kim xã Tân Kim xã Tân Tập xã Phước Vĩnh Đông xã Tân Tập 23 Phú Long xã Long An 292 24 Long Hậu xã Phước Lại, xã Phước Vĩnh Tây 1165 Tân Kim mở rộng 21 Nam Tân Tập 25 Long Phụng 26 An Nhựt Tân An Nhựt Tân 27 28 Tân Thành Long Hậu 29 (Nhị Thành) 30 xã Long Phụng Tân Trụ xã An Nhựt Tân xã An Nhựt Tân Thủ Thừa xã Tân Lập xã Nhị Thành 50.89 cấp GPMB GPMB 274.74 396 cấp cấp 100.01 281.203 119.203 cấp hoạt động GPMB 162 601.927 296.257 cấp GPMB vừa bổ sung vào quy hoạch vào 26/4/2010 vừa bổ sung vào quy hoạch vào 26/4/2010 vừa bổ sung vào quy hoạch vào 24/6/2011 cấp 117.67 Thị trấn Thủ thị trấn Thừa Thủ Thừa 188 Nguồn : Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Long An chậm triển khai XDCB vừa bổ sung vào quy hoạch vào 24/6/2011 [...]... Chương 1: Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 20002 010 Chương 3: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An đến 2020 9 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế Cơ cấu là cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện... trình hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, đòi hỏi cơ cấu kinh tế phải được chuyển dịch nhanh và hiệu quả hơn trong thời gian tới Xuất phát từ cơ sở lý luận, từ thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Long An và tính cấp thiết của vấn đề, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2000- 2010: Thực trạng và giải pháp , để nghiên cứu và mong muốn đóng góp... giới hạn: Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3 Phân tích ảnh hưởng của các nguồn lực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần gồm: cơ cấu GDP, cơ cấu lao động và cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành, không phân tích sâu các lĩnh vực trong từng ngành Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ gồm:... mình vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cuả đề tài là đúc kết cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế để vận dụng vào nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An từ đó tìm ra giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kính tế phù hợp với thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá Nhiệm vụ: - Đúc kết CSLL và thực tiễn về chuyển. .. cơ cấu kinh tế tỉnh Long An ,để từ đó đưa ra những giải pháp, định hướng phát triển có tính tổng hợp nhằm khai thác tốt những tiềm năng, lợi thế của tỉnh nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Long An 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Quá trình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có sự biến chuyển theo thời gian và không gian Vì vậy việc vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh vào trong... cứu về Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Các đề tài chỉ dừng ở mức nghiên cứu chung về kinh tế xã hội như: các báo cáo, các quy hoạch cơ bản, các bản thống kê của các sở, ban, ngành trong tỉnh, …Trên đây là những nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho tác giả khi thực hiện đề tài Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2000- 2010: Thực trạng và giải pháp 5 Các quan điểm và phương pháp nghiên... cơ cấu kinh tế có thể ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội và ngược lại Phải coi sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế như là một hệ thống nằm trong hệ thống kinh tế xã hội hoàn chỉnh, luôn luôn vận động và phát triển không ngừng Vì vậy, khi nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và xem xét mối tương quan, sự... các yếu tố kinh tế trong từng giai đoạn, trong những điều kiện thời gian và không gian cụ thể Từ đó đánh giá chính xác hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong hiện tại và định hướng phát triển của các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Long An trong tương lai 5.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Nghiên cứu những vấn đề kinh tế phải dựa trên quan điểm sinh thái và phát triển... của toàn tỉnh Đưa ra những định hướng và đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Long An theo hướng CNH–HĐH 3.2 Về không gian Địa bàn lãnh thổ nghiên cứu của tỉnh Long An bao gồm 14 đơn vị hành chính: Thành phố Tân An và 13 huyện 3.3 Về thời gian • Phần đánh giá thực trạng được đề cập từ 01/01 /2000 đến năm 2010 • Phần định hướng, đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến... kinh tế xã hội và môi trường trong những điều kiện cụ thể của đất nước, phù hợp với mục tiêu đã xác định của nền kinh tế 1.1.2 Phân loại cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế 1.1.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành là quan hệ gắn bó với nhau theo những tỉ lệ nhất định giữa các ngành sản xuất, trong nội bộ nền kinh tế quốc dân cũng ... lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 20002010 Chương 3: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long An đến 2020 Chương... VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu, cấu kinh tế Cơ cấu cách tổ chức thành phần nhằm thực chức chỉnh thể [27, tr.223] Từ cơ cấu tương... chuyển dịch 33 34 Chương CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2000-2010 2.1 Các nguồn lực ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long An 2.1.1 Vị trí địa lí Tỉnh Long An tiếp

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

    • 1.1. Cơ cấu kinh tế

      • 1.1.1. Khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế

      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành cơ cấu kinh tế

      • 1.1.4. Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế

      • 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.2. Tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.4. Các nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.4. Vài nét về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

          • 1.4.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

          • 1.4.3. Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ

          • 1.4.4. Chuyển dịch cơ cấu lao động

            • Biểu đồ 1.2: Cơ cấu lao động đang làm việc của Việt Nam phân theo khu vực KT

            • 1.5. Lựa chọn bộ chỉ tiêu công nghiệp hóa xét về mặt kinh tế

              • Bảng 1.1: Chỉ tiêu công nghiệp hóa dự kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan