1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Duy Ma Cật Giảng Giải

115 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 918,56 KB

Nội dung

KINH DUY MA CẬT GIẢNG GIẢI TỰA Trước giảng kinh này, nói đơn sơ qua vài đặc điểm, đại chúng có ý thức trước, học Kinh Trước hết sơ lược Kinh Phần nói phiên dịch Kinh từ chữ Phạn dịch chữ Hán Ở Trung Hoa có ba nhà dịch: 1.- Chi Lâu Ca Sấm, Ngài dịch tên kinh “Duy Ma Cật Kinh”, chia làm ba 2.- Ngài Cưu La Ma Thập, dịch tên “Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh”, có hai Cũng có tên “Bất Khả Tư Nghì Giải Thoát Kinh” 3.- Ngài Huyền Trang, dịch :Thuyết Vô Cấu Xưng Kinh” Đó ba Ngài dịch mà có bảng kinh lưu lại đến Kế mục thứ hai, nói lý Kinh đời Lý có nhiều lược kể hai lý do: Lý thứ nhất, lòng từ bi bình đẳng Phật, kinh đời Bởi trước thời pháp, buổi giáo hóa ban đầu, tất người tu đạo Phật, mà Phật gọi hàng giải thoát sinh tử, A La Hán Đều dành riêng cho người xuất gia Chỉ người xuất gia tu chứng A La Hán Còn hàng cư sĩ tối đa chứng A Na Hàm Tức thứ ba bốn Chứ chưa có chứng A La Hán Như muốn giải thoát sinh tử phải xuất gia tu, giải thoát sanh tử Còn gia tu nhân tốt để sau tiếp tục tu thêm Chớ đời giải thoát Bởi từ kỹ, người phát tâm tu, lúc đức Phật sau này, muốn giải thoát, ạt tìm xuất gia Như đa số người xuất gia dù đông thiểu phần quần chúng Mà có thiểu phần tu hành, giải thoát sinh tử Còn đa số không Tức nhiên số người tu Phật ngày bị hạn chế Do lòng từ bi Phật mà Ngài đem câu chuyện Ông Duy Ma Cật bệnh ra, để mời thầy Tỳ Kheo, vị A La Hán, Bồ Tát đến thăm Ngài Nhưng mà tất vị Tỳ Kheo, A La Hán Bồ Tát nể kính Ông Duy Ma Cật Thấy Ngài không đủ khả đối đáp với Ông Duy Ma Cật Cũng không đủ khả chinh phục ông Ngược lại bị ông chinh phục Như chứng tỏ giới xuất gia làm Tỳ Kheo, chứng A La Hán Và xuất gia hình ảnh Đại thừa có Ngài Văn Thù Sư Lợi Hoặc Ngài Địa Tạng Bồ tát hình ảnh người xuất gia Thì dù Bồ tát xuất gia chưa đủ khả mà chinh phục Hay vượt ông cư sĩ, Ông Duy Ma Cật Đó điều để nâng cao tinh thần vị cư sĩ gia Nếu cư sĩ gia mà đạt đạo rồi, có khả siêu việt mà hàng xuất gia vượt qua Đó để nuôi cho chánh pháp hay giáo lý Phật dạy khắp tầng lớp Nó không dành riêng ưu đãi cho chế độ xuất gia Đó nói lòng đại bi Phật mà kinh đời Phần thứ hai có số nhà khảo cứu lịch sử, họ thấy Kinh Duy Ma Cật có tánh cách cách mạng cư sĩ Bởi từ trước đến có người xuất gia đạt đạo chứng quả, mà chưa nói đến người cư sĩ đạt đạo cao, người xuất gia Nhưng mà tới thời gian Kinh Duy Ma Cật đời, lại thấy ông cư sĩ siêu xuất người xuất gia Như cách mạng để nâng giới cư sĩ lên Chớ theo nề nếp cũ, nói xuất gia giải thoát Xuất gia tự Xuất gia đạt đạo viên mãn v.v tính cách nghiên cứu lịch sữ Cho nên vị họ nói rằng: Kinh Duy Ma Cật đời cách mạng hàng cư sĩ Đó hai lý Lý trước nhìn theo tâm bình đẳng Phật Lý sau nhìn theo thay đổi giai cấp tu hành Đó hai điểm nêu lên lý D PHẦN Bây giải thích tên kinh Bài mà học hay kinh học Ngài Cưu La Ma Thập Tuy ba nhà dịch có tiếng Nhất Ngài Huyền Trang đó, sau tiếng Nhưng mà xét ra, ba dịch đối chiếu lại, hầu hết từ trước đến giờ, nhà học Phật lấy dịch Ngài Cưu La Ma Thập làm định Tức định Còn không bì kịp Bởi chúgn ta học chọ Ngài Cưu La Ma Thập Bản Ngài Cưu La Ma Thập có hai tên: tên “Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh” Còn tên khác “Bất khả Tư Nghì Giải Thoát Kinh” Bây giải thích hai tên cho quí vị hiểu Bây tên thứ “Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh” Duy Ma Cật tức tên ông Duy Ma Cật Mà Duy Ma Cật chữ Phạn Trung Hoa dịch Tịnh Danh Cũng dịch Vô Cấu Tịnh Danh: Chữ tịnh Danh: Thường thường nói tên, mà nghĩa tên, tên vô nghĩa Bởi chữ danh nằm mười hai nhân duyên Mười hai nhân duyên mà phần thức, thức duyên gì? Danh sắc Như chữ Danh Sắc Danh tinh thần, tâm, sắc vật chất Như chữ danh cho phần tâm, phần tinh thần Tịnh Danh có nghĩa tâm tịnh, tâm Vì sao? Bởi Ngài Duy Ma Cật người, ông Trưởng giả giàu có, thê thiếp đầy nhà Tiền bạc, tớ đầy đủ mà ông không dính, không mắc danh, lợi, tài, sắc Vì mà nói tâm ông Vì mà gọi Tịnh Danh Còn Vô Cấu dịch ngược lại Vô Cấu nhơ, không nhớp tức Cho nên hai tên khác Nhưng mà lấy tên Duy Ma Cật mà giảng đó, quí vị thấy có Bởi thường thường tên người, không thiết với nghĩa sống người Tôi thí dụ: Như có người đó, họ đặt tên Hữu Phước mà họ nghèo cháy da Như tên sống đó, có giống không? Thì thiếu gì, thấy có nhiều người tên đẹp vô cùng, mà tới nhìn họ thấy đẹp hết Như tên gọi thôi, không thiết tên lại mang đầy đủ ý nghĩa sống người Đó trường hợp thứ Trường hợp thứ hai, có đặt tên, muốn cho đẹp đặt tên Như muốn cho người ta nghe tên tưởng quí đẹp Thí dụ đặt tên cho gái Bạch Hoa Tức hoa trắng Nhưng mà lại đen thùi Như đứa da đen mà đặt tên Bạch Hoa Mình nghe Bạch Hoa tưởng đâu người trắng lắm, phải không? Nhưng mà họ đen sao? Như tên thiết nghĩa họ, phải không? Nhưng mà giảng ý nghĩa đứng mặt lý vị Bồ tát Bởi thường thường Kinh Đại Thừa có tánh cách ý nghĩa tâm lý nhiều Thí dụ: Như kinh Viên Giác Mỗi vị Bồ Tát đứng hỏi phần đó, phần mang tên vị Bồ Tát Mà phẩm nói ý nghĩa tên Thí dụ tên Ngài Viên Giác Bồ tát Viên Giác phẩm nói Viên Giác Như tên Bồ Tát mang theo ý nghĩa, hành động Ngài giảng chữ Tịnh Danh Ngài Duy Ma Cật giảng theo ý nghĩa Bồ Tát Chớ thực tế, sống tên có ý nghĩa vậy, phải không? Có tên đẹp, mà người đẹp hết, phải không? Có tên tầm thường mà người đẹp Thì cố định Như giảng cho quí vị hiểu ý nghĩa Rồi tới chỗ khác, tên kinh “Bất Khả Tư Nghì Giải Thoát Kinh” Bất Khả Tư Nghì Giải Thoát Kinh nghĩa làm sao? Tức giải thoát nghĩ bàn Bây thí dụ vầy để biết ý nghĩa kinh Thí dụ có người họ muốn dứt hết nhiễm ô trần tục Cho nên họ giàu có sang trọng Bây họ bỏ hết tất nghiệp tài sản, vợ đẹp, yêu bỏ hết để tu Khi vào chùa họ bề tịnh tu hành, ước mơ dục lạc gian Cũng không dính mắc dục lạc gian Những vị giải thoát dễ hiểu không? Cái giải thoát dễ hiểu Nghĩa gỡ bỏ hết rồi, tới ông hoàn toàn tịnh Còn ngược lại ông Duy Ma Cật, nhà làm trưởng giả, vợ đầy đàn, tiền kho đụn, đầy kho đụn Mà nói giải thoát tin nổi, phải không? giải thoát khó mà tin Bởi có vợ có con, tiền của, tớ, đủ hết mà nói giải thoát Như ông Duy Ma Cật cảnh đầy dẫy nhiễm ô mà không dính mắc Thì giải thoát nghĩ bàn không? Bởi nói giải thoát nghĩ bàn Đó trường hợp ông Duy Ma Cật Chính kinh diễn tả giải thoát đó Ông hoàn cảnh mà tâm ông không dính không nhiễm Mà ông làm tất Phật không chướng không ngại Cho nên giải thoát gọi giải thoát bất khả tư nghì Như quí vị thấy ý nghĩa kinh phần Đây nói đơn giản không nói hết Rồi kế nữa, Kinh Duy Ma Cật có liên hệ đến Thiền tông nhiều Bởi kinh này, nhớ đọc sách thiền, vị mà ngộ lý thiền từ kinh Duy Ma Cật, quí vị nhớ không? Chính Ngài Thiền Sư Huyền Giác Ngài nghiên cứu kinh Duy Ma Cật, Ngài phát ngộ Khi ngộ rồi, Huyền Sắc đến, nói chuyện với Ngài thấy rõ ràng hiểu Ngài hiểu chư Tổ, khác Bởi xúi dục Ngài đến Lục Tổ, để nhờ Lục Tổ ấn chứng cho Rồi Ngài đến Lục Tổ học thêm nhiều ít? Chỉ qua câu chuyện đối đáp Lục Tổ ấn chứng rằng: Ờ! Đúng rồi, hiểu ông thật Không có sai chạy Ngang Ngài trở về, học hỏi thêm hết Như để thấy tinh thần giải thoát Ngài sẵn đủ Chớ tới Lục Tổ Ngài dạy cho giải thoát sau Hay ngộ đạo sau ngộ Ngài ngộ ngộ từ kinh Duy Ma Cật Bởi kinh Duy Ma Cật có ảnh hưởng lớn giới tu thiền Vì mà học có tầm vóc học sách Thiền Đó nói tổng quát rồi, tới chánh văn Ý nghĩa phẩm kinh Phẩm tên Phẩm Phật Quốc thứ Hồi giảng tên kinh người dịch Bây nói tên phẩm Phàm kinh mà phẩm đầu phẩm Tự Tự tức lời tựa Nhưng mà lại không để phẩm Tự, mà lại để phẩm Phật Quốc Lý đáng phẩm phải có chia hai phần: Phần thứ nói Tựa Phần thứ hai nói Phật Quốc Phần thứ nói tựa tức cho từ “Như Thị Ngã Văn” tất câu hội” Rồi bắt đầu Phật thuyết pháp Đó phần tựa Vì phần chung Kể diễn tả hội Nhưng mà lại không nói phần tựa đó, mà lại nói Phật Quốc Thì coi khỏa lấp phần tựa Như có ý nghĩa gì? Bởi Ngài Cưu La Ma Thập, Ngài thấy toàn kinh Duy Ma Cật lấy chủ đích “Thanh tịnh cõi Phật” Chủ đích tịnh cõi Phật, mà muốn tịnh cõi Phật phải y nơi tâm chúng sinh Bởi nên muốn có cõi Phật tịnh quả, tâm chúng sinh nhân Có tâm tịnh có cõi Phật tịnh Nếu tâm chưa tịnh có cõi Phật tịnh Bởi nên từ đầu chí cuối kinh nhằm thẳng mục đích Nghĩa tâm tịnh cõi Phật tịnh Như phẩm Phật Quốc tổng quát toàn kinh Cho nên không nói tựa riêng mà nói phần chung cho toàn Vì mà Ngài để tên phẩm tựa mà để tên phẩm Phật Quốc Đoạn sau lời hỏi vị Bồ Tát hiển bày lý Tôi nói đại khái cho quí vị biết ý nghĩa phẩm Bây bắt đầu vô chữ nghĩa Ráng dò chữ Hán lại kỹ kỹ chút Tôi nghe vầy hôm Phật rừng Tỳ Gia Ly, vườn Am La, với chúng đại Tỳ Kheo tám ngàn người chung hội Bồ Tát có Ba vạn hai ngàn bậc thiên hạ biết Chúng sở tri thức tức thiên hạ nghe biết Cái trí huệ lớn bổn hạnh thiệt thảy thành tựu Đây diễn tả khả năng, đức độ vị Bồ Tát Do oai thần chư Phật mà dựng lập nên Các vị thành để hộ pháp thọ trì chánh pháp Các vị Bồ Tát hay rống tiếng rống Sư Tử Cái danh tiếng Ngài đồn đãi khắp mười phương Các Ngài làm bạn không đợi chúng thỉnh, mà để an ủi họ (Chúng nhơn bất thỉnh hữu di an chi Nghĩa người không thỉnh mà làm bạn để an ủi cho họ) Và nối tiếp Tam Bảo Hay khiến dứt hàng phục ma quái chế ngự chúng ngoại đạo” Đó giảng lần đoạn trước cho quí vị thấy Đây tán thán công đức ba muôn hai ngàn bị Bồ Tát Ba muôn hai ngàn vị Bồ Tát có mặt hội vị có đầy đủ công đức kể Nhưng mà điều thấy, nơi luôn kiết tập để nói có 1250 vị Tỳ Kheo, phải không? Theo Phật câu hội Còn nói có Có 8.000 người câu hội mà không kể tên hết Mà kể vị Bồ Tát Như để thấy kinh đề cao Tỳ Kheo, mà đề cao Bồ Tát Bồ Tát Bồ Tát gia, phải không? Đó đặc điểm mà thấy Những vị Bồ Tát đặt điểm nêu lên cho thấy Trước hết vị Bồ Tát người mà tất thiên hạ nghe biết Trí Tuệ Ngài rộng lớn Các hạnh Ngài thành tựu Các Ngài nhờ đượcc chư Phật lâu đời dựng lập nên Các vị Bồ Tát thành hộ pháp Tức ủng hộ chánh pháp Rồi thọ trì chánh pháp Rồi Ngài hay giảng dạy Rồi danh tiếng Ngài đồn khắp mười phương Cái câu hay Ngài làm bạn không đợi thỉnh mời, phải không? Mình muốn giảng sao? Có mời giảng Như bạn có kẻ mời Còn Ngài làm bạn mà không đợi thỉnh mời Đó để nói lên tâm Bồ Tát Khi thấy cần làm lợi ích cho chúng sinh lăn xả vào mà làm Chớ đợi mời, đợi thỉnh Rồi Ngài có khả nối nắm Tam bảo Duy trì tam bảo, hàng phục ngoại ma Tức ma quái ngoại đạo Thảy tịnh lìa Cái Triền Chữ ngũ Triền Thập Triền Tâm thường an trụ vô ngại giải thoát Niệm, Định, Tổng Trì, Biện tài không dứt Bốn cho khả Ngài Niệm nè, Định nè, Tổng trì: Tổng trì tức gồm hết, nhớ hết Biện tài tức tài biện luận Đó phần riêng Rồi tới Lục Độ Nào là: Bố thí, Trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ sức phương tiện chẳng đủ Hay nói đầy đủ Chữ Vô Bất cắt nghĩa đầy đủ “Đều” Vô “Không” Bất “Chẳng” Không chẳng nghĩa làm sao? Vô Bất Cụ Túc: Không chẳng đầy đủ Nghĩa đầy đủ Nhớ chữ Đều sở đắc, khởi pháp nhẫn Câu quí vị nghe, “Đến”, Chữ “Đến” Đãi “Đến” Là “Kịp” Đến vô sở đắc, không khởi pháp nhẫn Như tâm ý sân si nhiều, động tới giận Mà muốn tu phải làm sao? Phải đè giận xuống Đè giận xuống gọi gì? Là nhẫn Nhẫn nhịn Như nhờ nhẫn mà tu Chớ người ta nói tới mà không nhẫn sao? Tức nhiên dễ sân si lắm, phải không? Nhưng mà Ngài nhẫn Không khởi pháp nhẫn Bởi tham sân si không Mà không khởi nhẫn Cho nên tưởng nhẫn tu hay, phải không? Nhẫn sân nhiều Sân nhiều phải nhẫn nhiều Còn người hết sân phải nhẫn Vì nói vô sở đắc Bởi vô sở đắc mà nhẫn nhục Đã hay tùy thuận chuyển bánh xe bất thối Khéo hiểu tướng tướng pháp Biết chúng sinh Che đậy tức che mát đại chúng vô sở quí Mấy chỗ phải nhớ cho kỹ Công đức trí tuệ, lấy công đức trí tuệ tu nơi tâm Còn lấy tướng hảo mà trang nghiêm nơi sắc thân làm đệ Bỏ hết đồ trang sức gian Ở chỗ quí vị thấy có lạ Câu nói lấy công đức trí tuệ mà tu đây, dễ hiểu Còn nói lấy tướng hảo, tức tướng tốt trang nghiêm thân Vì sắc thân bậc Rồi xả bỏ đồ trang sức gian Thường thường gian người ta nói có trang sức đẹp Bây bỏ hết đồ trang sức mà đẹp Nói trang nghiêm thân, thân tốt đẹp Muốn trang nghiêm thân phải có đồ trang sức chớ, phải không? Mà trang nghiêm thân tốt đẹp lại bỏ đồ trang sức? Là Thường thường muốn cho thân đẹp dùng đồ trang sức tăng vẻ đẹp Mà đồ trang sức bên ngoài, phương tiện bên Còn với Bồ tát lấy ba hai tướng tốt Phật đó, trang nghiêm thân Ba hai tướng tốt công tu mà ra, phải không? Cái công tu hành mà Cho nên muốn trang nghiêm thân lấy công đức tu hành thân có đủ tướng tốt Chớ mượn đồ trang sức cho thân đẹp Nó khác với Bởi ba mươi hai tướng tốt Phật, Phật nói tướng công tu Ngài Tỷ dụ tướng lưỡi rộng dài Ngài tu hạnh không nói dối, phải không? trái tai dài, sống dai, Ngài tu hạnh không giết hại chúng sanh Mỗi tướng tốt công hạnh tu Ngài mà Như muốn tướng tốt phải tu công hạnh Lấy để trang sức thân mình, mượn đồ trang sức hoa hòe bên Như hiểu Ngài bỏ hết đồ trang sức gian Cái tướng tốt Ngài cao xa, vượt núi Tu Di Các Ngài tin sâu kiên cố ví Kim Cương Cái pháp bảo khắp soi mưa nước cam lồ Ở chúng nói pháp cách vi diệu đệ Các Ngài chúng nói pháp vi diệu đệ Các Ngài thâm nhập lý duyên khởi đoạn tà kiến Không có mắc kẹt hai bên có không, tập khí thừa Diễn pháp sợ ví Sư tử rống Những lời nói Ngài giảng nói tiếng sấm vang Không có lượng hạn lượng Bởi tiếng Ngài giảng vang xa Nó giới hạn Nó hạn lượng Nhóm họp pháp bảo rộng biển chữ “Như hải đạo sư” Tức ông thầy dẫn đường biển nghe khó hiểu Bởi pháp Phật nói ra, tùy bệnh mà cho thuốc Cho nên chúng sinh bệnh nhiều, pháp Phật nhiều Gom hết pháp rộng biển Mà pháp hướng để dìu dắt chúng sinh khỏi bể khổ Cho nên nói đạo sư Vì mà nói nhóm họp pháp bảo rộng lớn biển Nó phương tiện dìu dắt chúng sanh bậc thầy Thấu suốt pháp thâm diệu, nghĩa thâm diệu pháp Khéo biết chỗ qua lại chúng sanh Hay khéo biết chỗ qua lại tâm sở hành chúng sinh Gần bậc Phật vô đẳng đẳng, tự huệ, thập lực, tứ vô quí, thập bát bất cộng Vì vị Bồ Tát thường gần gũi Phật Phật bậc vô đẳng đẳng, tự huệ, Thập Lực, Tứ Vô Sở Quí, Thập Bát Bất Cộng Các vị Bồ Tát đóng cửa tất đường ác mà sanh ngũ thú để thân Câu có mâu thuẩn không Nói Ngài đóng cửa tất đường ác Mà đóng cửa đường ác Tại lại sanh ngũ thú Hiện thân sanh ngũ thú sao? Nếu đóng cửa đường ác đâu có bị sanh ngũ thú Tại đóng cửa đường ác mà lại thân ngũ thú Thì để thấy rằng, đóng cửa đường ác nghiệp để tạo sinh cõi ác, cõi xấu không Các Ngài không nghiệp để sanh tam giới Hay lục đạo Nhưng mà Ngài lại lòng đại bi mà thệ nguyện sanh lục đạo để giáo hóa chúng sinh Bởi đóng hết cửa đường ác mà thân sanh ngũ thú, chỗ Sanh ngũ thú để làm gì? Vì làm ông thầy thuốc Vua thầy thuốc hay ông thầy thuốc lớn, khéo trị lành bệnh cho chúng sanh Nó hợp với bệnh mà cho thuốc, khiến lành bệnh Các ngài vô lượng công đức thảy thành tựu Vô lượng cõi Phật thảy trang nghiêm tịnh Ai mà thấy hay nghe Ngài có lợi ích Vô bất mong ích có lợi ích Những việc làm Ngài luống uổng Như tất công đức thảy đầy đủ Như tán thán công đức vị đầy đủ Tên Ngài Bồ Tát Đẳng Quán, Bồ Tát Bất Đẳng Quán Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử Như ba muôn hai ngàn người Tức ba muôn hai ngàn vị Bồ Tát câu hội Lại có muôn vị Phạm Thiên, Phạm Thiên Vương, Thi Khí từ tứ thiên hạ khác mà đến chỗ Phật để nghe pháp Lại có muôn hai ngàn Thiên Đế từ tứ thiên hạ khác đến, ngồi hội, vị đại oai lực, chư Thiên, Long,, Thần, Dạ Xoa, Càn Thát Bà, A Tu La, Ca Lầu La, Khẩn Na La, Ma Hầu La Dà thảy ngồi hội Những vị Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di đến ngồi hội Khi Phật chúng vô lượng trăm ngàn cung kính vây quanh mà nói pháp Thí núi Tu Di lớn hiển biển Làm An Sử chúng bảo tòa Tức Ngài ngồi tòa An sử Tức ngồi yên ngài ngồi yên tòa Sư tử Các thứ báu, bảy báu che hết tất Đại chúng đến Tức Ngài ngồi tòa Sư tử bảy báu hào quang sáng Ngài phủ hết, trùm hết đại chúng Như đoạn tánh cách tựa, dẫn Cái buổi mà Phật thuyết pháp Có tụ hội để dự buổi Số người dự, kể cho biết Và buổi họp chỗ tánh cách tựa Còn chưa nói tới giáo lý Bây đọc tiếp tới phần giáo lý Khi thành Tỳ Da Ly có ông Trưởng Giả Cái chữ “Tử” này, thiên hạ mắc kẹt Trưởng giả tử cho ông trưởng giả phải không? Còn nói Khổng Tử ông Khổng Tử phải không? Lão Tử ông Lão Tử phải không? Chữ “Tử” nghĩa “Con” không Mà có nghĩa “Ông” Tức có ông Trưởng giả tên Bảo Tích nè, với 500 ông Trưởng giả mang lọng bảy báu đến chỗ Phật Đầu mặt lễ chân Phật Mỗi vị lấy lọng mà dâng lên cúng dường Phật Phật dùng oai lực khiến cho lọng báu hợp lại thành lọng, để che khắp tam thiên đại thiên giới Mà tướng rộng dài giới thảy Lại tam thiên đại thiên giới này, núi Tu Di, núi Vân, núi Tuyết, núi Mục Chân Lân Đà, núi Ma Hạ Mục Lân Đà, núi Hương, núi Bảo, núi Kim, núi Hắc, núi Thiết Vi, núi Đại Thiết Vi Rồi biển sông ngòi, dòng suối mặt trời, mặt trăng, tinh tú, thiên cung, long cung, cung vị tôn thần Thảy lọng báu Lại chư Phật mười phương, chư Phật nói pháp, núi Trong lọng báu D PHẦN Đó đoạn quí vị thấy có hai phần: Sự Lý Sự nói ông Trưởng giả đem lọng báu tới hiến dâng lên Phật Mà tới 500 ông Tức có tới 500 lọng Mỗi ông dâng lọng thần lực Phật hóa thành 500 thành có Mà lọng báu thành cõi tam thiên đại thiên giới này, núi, sông, đất liền gì, thấy hết, phải không? Cho tới hình ảnh cung trời, vị thần, 10 phương chư Phật nói pháp cõi nước xa Thì thấy, phần lọng báu nhỏ, Phật dùng thần lực biến thành lọng báu lớn Thành lộng báu lớn Tam thiên đại thiên giới có đủ hết Đó thấy đủ hết không thiếu Chẵng tam thiên đại thiên giới mà mười phương chư Phật cõi nước khác xa nói pháp cho chúng sinh nghe Nhìn thấy Đó nói Còn nói lý, kinh đặt trọng Tâm Như hồi nói tâm tịnh độ tịnh Bao nhiêu lọng riêng ông Trưởng giả dụ cho tâm riêng Mà tâm riêng tư lúc diệu dụng Khi tâm diệu dụng Khi tâm họp rồi, lúc tịnh Thanh tịnh mười phương cõi Phật giới này, có sáng hết Cho nên nói tâm tịnh quốc độ tịnh Khi tâm tịnh rồi, tất đâu, xa vô chứng cụ thể nói cách xa vời Thí dụ: Như đức Phật, Ngài tu cội Bồ đề Khi tâm Ngài hoàn toàn tịnh rồi, Ngài nhìn ra, Ngài thấy xa 10 phương cáu tí mù tí mú gì, Ngài thấy hết Cho nên Cho nên Ngài nói hà sa số giới Thế giới nhiều cát sông Hằng Mà lúc có phương tiện để Ngài thấy không? Hay tâm Ngài tịnh Ngài thấy Vậy tâm Ngài tịnh Ngài thấy vô số giới bên Cũng tâm Ngài tịnh rồi, Ngài thấy vi trùng tí ti Như rõ ràng tâm tịnh tất hiện, thấy hết Đó thực tưởng tượng Bởi tu mơ ước thần thông mà phải tiêu diệt phiền não tâm tịnh Tâm tịnh cảnh bên ngoài, cần biết liền thấy, liền biết, không nghi ngờ Đó, chủ yếu đạo phật tới gốc tâm tịnh thành cõi Phật tịnh Chớ mơ ước cõi Phật mà lúc tu, điều phục tâm để tịnh, mơ ước viễn vông Khi tất đại chúng xem thấy thần lực Phật liền tán thán điều chưa có Chấp tay lễ Phật, chiêm ngưỡng dung nhan Phật Con mắt chớp Ông Trưởng giả Bảo Tích Con ông Trưởng giả nghe chút hết Trưởng giả Bảo Tích liền trước Phật dùng tụng để tán thán rằng: đuổi theo sắc trần, thanh, hương, vị, xúc, pháp Cứ mà đuổi bắt mãi Cái tâm gọi tâm phan duyên Chính tâm phan duyên tạo thành nghiệp mà có thân này, mà thân gốc bệnh Như biết có thân gốc từ tâm duyên theo ngoại cảnh, chạy theo sáu trần mà có Sao gọi phan duyên? -Nghĩa gọi tam giới Quí vị thấy câu dễ hiểu không? Phan duyên phan duyên gì? Đuổi theo nắm bắt gì? Tức đuổi theo nắm bắt cảnh dục giới, sắc giới, vô sắc giới Thực tình đuổi theo cảnh nào? Trong dục giới mà đuổi bắt chừng đổi, phải không? Huống tới sắc giới, vô sắc giới Thí dụ người mà tâm duyên tưởng theo định Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền v.v Những người ngang mà chết sanh vào cõi trời sắc giới Đó gọi phan duyên sắc giới Những người đeo đuổi theo định vô biên xứ, sắc vô biên xứ v.v Khi chết sanh vào cõi Thiền vô sắc giới Như hai cõi sắc giới vô sắc giới, tâm có phan duyên theo không? Hay phan duyên theo gì? Nội dục giới mà coi chạy tứ tung, không kềm không nổi, phải không? Hết tới Như cắt nghĩa rõ ràng, có thân tâm phan duyên Mà phan duyên gì? Phan duyên với cảnh tam giới Làm mà đoạn phan duyên? Tức mà đoạn nắm bắt Dùng vô sở đắc Nếu vô sở đắc phan duyên Quí vị thấy thật kỹ Bây dứt tâm phan duyên bảo muốn dứt tâm phan duyên thấy thật hết Tất gọi được, gọi ảo thôi, tạm bợ thôi, thật Đã giả tạm có thật được, thật đâu mà đuổi theo phải không? Thí dụ: đuổi theo sắc, thanh, hương, vị Nói gần đi, giả sử sáng có huynh đệ tử tế, tốt bụng luộc cho củ khoai lang Một củ phần mình, dư hai củ chia cho hai huynh đệ Nhưng hai củ đó, củ có sùng, củ không sùng Củ có sùng huynh A Củ không sùng cho huynh B Huynh A củ có sùng, cho mà cho củ có sùng Anh B cho không sùng Ăn củ có sùng có vui không? Sau có sùng, ăn khúc, bỏ khúc Rồi việc huynh xử với đó, chừng năm quên Chừng năm? Mỗi gặp nhớ, ông cho khoai sùng Cứ mà nhớ Như dính Nhưng khoai sùng, khoai không sùng, nhai ngấu nghiến phút, nuốt ực tiêu phải không? Nó có thật đâu Nó không thật mà tâm phan duyên dính, giữ Bởi dính, giữ mà phải trầm luân sinh tử đời đời Chúng ta thấy điều rõ ràng, phải có sinh tử tâm phan duyên cảnh tam giới thấy có được, có Thấy có thật, có thật, có chấp chặt đó, có đuổi theo Bây thấy thật, thật Cái chẳng qua tạm bợ chút mất, thật Biết vậy, thấy tâm phan duyên hết Như tu rõ ràng ngồi kiểm điểm lại, thấy tất chuyện buồn vui, có phải từ tâm phan duyên mà không? Tất gốc từ Bởi thấy có được, thấy có mất, vui, khổ Vui nhớ mãi, khổ nhớ đời Cho nên trầm luân sinh tử Sao gọi vô sở đắc (không chỗ được)? Đáp rằng: -Nghĩa lìa hai kiến chấp Bây cho thấy vô sở đắc Ở bảo rằng: Chúng ta phải lìa kiến chấp Sao gọi hai kiến chấp? -Nghĩa kiến chấp bên trong, kiến chấp bên Ấy vô sở đắc Kiến chấp bên chấp thân Kiến chấp bên chấp cảnh Nếu không chấp thân thật, không chấp cảnh thật tất vô sở đắc, phải không? Còn thấy chấp thân thật, chấp cảnh thật, có thật thật Như thật rõ ràng cho người tu Tôi ôn lại cho quí vị nhớ Cái gốc bệnh tức cho gốc sanh tam giới Hay lục đạo từ tâm vọng tưởng chạy theo cảnh Gọi phan duyên Tâm vọng tưởng chạy theo cảnh không cảnh tam giới Nếu muốn dứt tâm chạy theo cảnh tam giới phải thấy thật, thật hết Làm mà không thấy thật, thật? Là không thấy có ngã thật, ngã sở thật Hay nói cách khác, thân thật, cảnh thật Được tới chỗ vô sở đắc Như gốc tu hành rõ ràng Văn Thù Sư Lợi, Bồ Tát có bệnh dùng tâm điều phục Như Bồ Tát bệnh phải dùng tâm mà điều phục Vậy Bồ Tát có bệnh, khởi tâm đại bi thương xót chúng sinh phải biết gốc bệnh chúng sinh gì, từ phăng lần để dạy, người ta dẹp hết gốc bệnh Cuối gốc bênh chấp ngã ngã sở không hết, phải không Cái cuối Vì đoạn khổ, già, bệnh, chết gọi là Bồ Đề Bồ Tát Như Bồ Tát đoạn Bồ Đề tức giác ngộ Mà giác ngộ gì? Là giác ngộ dứt già, bệnh, chết Đó chỗ giác ngộ Bồ Tát Nếu không chỗ tu trị trí huệ bén nhậy Thí dụ thắng kẻ thù gọi dũng sĩ Như gồm trừ già, bệnh, chết, gọi Bồ Tát Đây nói cho thấy rõ, Bồ Tát mà không nhìn, nghĩ, quán sát Tức bệnh, không nghĩ đến khổ chúng sinh địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh thương xót họ, để nghĩ tới tìm cách cứu thoát họ khỏi sinh tử Như Bồ Tát có trí huệ bén nhậy Đó đoạn nói cho rõ manh mối tu Bồ Tát có bệnh nên lại khởi nghĩ (Đây cho Bồ Tát có bệnh phải khởi nghĩ Nghĩ sao?) Như bệnh ta chơn, có Bệnh chúng sanh chơn, có Khi khởi quán chúng sanh khởi kiến đại bi tứ nên xả ly (Tức bỏ lìa nó) Quí vị thấy Bồ Tát bệnh phải khởi nghĩ Bệnh thật, có Bệnh chúng sanh thật, có Khi quán rồi, chúng sanh có khởi kiến đại bi nên xả bỏ Bây trước hết phải thấy bệnh thật, có Bây hỏi tất huynh đệ, bệnh thật, có Hay thật, có? Nếu bệnh thật đau lúc đau hoài, phải không? Vì thật, mãi, uống thuốc đâu có hết, nguyên thật Bởi không thật nên gặp thuốc trị hết Như thật nguyên vẹn mãi Cái có không thật Mà thật đâu phải thật có, phải không? Bệnh vậy, bệnh chúng sanh Nhưng quán có khởi kiến đại bi Nếu lỡ có khởi kiến đại bi phải bỏ Đã đại bi, gọi là kiến Đây giải thích Vì cớ sao? Bồ Tát đoạn trừ khách trần phiền não mà khởi đại bi kiến Bi tức chúng sinh có tâm mệt Đối với sinh tử có tâm mệt mỏi Nếu hay lìa nhàm chán, sanh chỗ kiến che lấp, không bị kiến che lấp Đó quí vị thấy kiến đại bi chưa Ái kiến đại bi sao? Nghĩa từ khách trần phiền não Cái gọi khách trần phiền não? Nếu nói theo kinh Lăng Nghiêm khách, trần? Trong kinh Lăng Nghiêm nói, có người tới nhà người khác xin trọ đêm sáng Người gọi chủ hay khách? Khách Người chủ nhà không trọ Ở nhà mãi, gọi chủ Gọi chủ khách Trần kinh Lăng Nghiêm nói, hư không mặt trời lên có ánh sáng rọi vào nhà, lỗ hở nhìn thấy hư không nhà có hạt bụi lăng xăng bay Như vâỵ hạt bụi bay lăng xăng hư không gọi trần Hư bay lăng xăng không? Bụi bay lăng xăng, lăng xăng gọ trần.Chủ không Còn khách có đến có gọi khách Như nói khách trần phiền não tâm vọng tưởng sanh, diệt, có, không Trong dẹp trừ phiền não hay loại vọng tưởng điên đảo có, không đó, khởi tâm đại bi Đại bi tức thương người Mình muốn độ họ, muốn dẹp cho họ gọi đại bi Như lại kiến/ tức khởi tâm thương họ, muốn đoạn trừ phiền não cho họ Nhưng đối sinh tử thấy sinh tử hoài mệt mỏi quá! Có tâm chán Thôi! Đời thôi, sau mệt thèm trở lại độ Có tâm vừa chán kiến đại bi Tuy thương chúng sinh mà cảm thấy mệt mỏi Như kiến kiến gì? Hai kiến hồi Là kiến ngã phải không? Ai mệt mỏi? Ta mệt mỏi Bởi thấy ta mệt mỏi, thương chúng sinh thấy mệt mỏi gọi kiến đại bi Mấy có bệnh không? Chắc tệ nhiều Cho nên Bồ Tát bảo phải lìa tâm kiến đại bi mệt mỏi, nhàm chán Nếu lìa tâm kiến đại bi, mệt mỏi, nhàm chán sanh chỗ nào, lúc không bị kiến che lấp Sanh liền nhớ hạnh để tiếp tục tu Còn có mang kiến đại bi đó, sanh liền bị che, quên nguyện ban đầu Thực chỗ thấy cao thượng, siêu thoát Nhìn lại sao? Chỉ có đời mà khả làm việc việc Mà sai làm lần, hai lần ráng Tới lần thứ ba, thứ tư sao? Thôi! Con mệt rồi! Không làm đâu Cái mệt? Cái ngã Vì thấy thật, có kiến Từ kiến chấp ngã Chấp ngã không muốn làm Như Bồ Tát sanh nhiều đời để độ chúng sanh, mà có lúc cảm thấy mệt mỏi, kiến đại bi Còn có đời này, làm việc có năm tháng, bảy tháng mà thấy mệt mỏi đại bi Cái đại bi trả lời giùm coi Cho nên thấy tầm thường, dở mình, yếu giả sử ngang mà có chết, trở lại quên hết trơn Ít gần tới đầu bạc nhớ, phải không? Bởi tâm kiến nặng quá, đâu có mạnh thấy biết gốc tu thật sâu Hiểu cho thật kỹ tu khỏi lầm lẫn Chớ không học hạnh Bồ Tát, tu muốn thành Phật Muốn thành Phật có qua hạnh Bồ Tát không? Nếu không qua hạnh Bồ Tát đâu thành Phật Như Bồ Tát làm, chưa có tí ti hết trơn, phải không? Đó xấu hổ Cái chỗ sanh không bị trói buộc hay chúng sinh nói pháp mở trói buộc Nghĩa Bồ Tát mà dứt kiến đại bi sanh nơi không bị kiến che lấp Mình sanh không trói buộc hết Rồi hay chúng sinh nói pháp để mởi trói buộc cho họ Như lời Phật nói, tự có trói buộc mà hay cởi mở cho người lẽ Phật dạy bị trói buộc mà muốn cởi mở cho người khác lẽ Tôi nói thí dụ, có đám ăn cướp vô nhà, người cột lại cột Nó lấy đồ hết, Người bị cột, bị trói cột Bây muốn mở cho huynh đệ mở không? Khi bị trói? Dù cho có thương có muốn mở cho người khác mà chưa mở khó mở cho Cho nên Phật dạy phải tự mở Muốn tự mở phải phá hai kiến chấp ngã, kiến chấp ngã sở Nếu phá hai mở trói buộc Rồi từ mở trói buộc cho người khác Đó lẽ thật Nếu tự bị trói buộc mà hay mở cho người kia, đâu có lẽ Lẽ lẽ thật Mình không bị trói buộc, mở cho người khác, lẽ thật không chối cãi Thế nên Bồ Tát không nên khởi trói buộc Cho nên Bồ Tát không nên khởi trói buộc Khởi trói buộc tức khởi kiến ngã ngã sở Nói huynh đệ thấy lời dạy có dính với không, có gần với không? Mấy huynh đệ có phát tâm thọ Bồ Tát giới không? Như vâỵ Bồ Tát rồi, phải không? Đang tu Bồ Tát hạnh phải học lời dạy để Bồ Tát thực hành Như trước phải học trói, mà mở Biết trói, mở Biết trói, mở để mở trói cho mở trói cho chúng sinh Thế nên Bồ Tát không nên khởi trói Sao gọi trói? Sao gọi mở? Tham trước thiền vị, Bồ Tát bị trói Do phương tiện sanh Bồ Tát mở Đây tiến lên bước cao Nếu Bồ Tát tham trước thiền vị mình, gọi bị trói Thí dụ có vị tu thiền, nhập Diệt Tận Định nhập Diệt Tận Định an ổn, tự không khổ, không vui, phiền hà hết Yên tỉnh lặng đó, say sưa có lợi ích cho không? Có cứu độ cho kẻ không? bám vào tự mãn, hài lòng gọi bị trói Đó bị trói Bồ Tát Vì phương tiện Bởi không phương tiện nên không làm lợi ích cho Cho nên phương tiện sanh, Bồ Tát mở Trong Thiền vị mà khởi phương tiện, tức khởi lòng đại bi, muốn cho chúng sinh họ thoát khổ Như mở trói Còn tự hài lòng, tự mãn với cảnh bị trói Lại phương tiện huệ, gọi bị trói Có phương tiện huệ gọi mở Không có huệ phương tiện trói Có huệ phương tiện mở Bởi tu mà cố chấp pháp được, an trú Gọi huệ phương tiện Nếu huệ phương tiện bị trói sở đắc có huệ phương tiện không chấp sở đắc Như làm lợi ích cho người gọi có huệ phương tiện Người người cởi mở Sao gọi phương tiện huệ bị trói? Nghĩa Bồ Tát tâm kiến, trang nghiêm cõi Phật thành tựu cho chúng sinh không, vô tướng, vô tác Trong pháp không, vô tướng, vô tác mà tự điều phục gọi không phương tiện huệ bị trói Đây thêm chỗ cao vút cho thấy Thường thường nói Bồ Tát tu phải khởi tâm trang nghiêm tịnh độ thành tựu chúng sinh, phải không? Trong khởi tâm trang nghiêm tịnh độ thành tựu chúng sinh pháp giải thoát môn không, vô tướng, vô tác Mình lấy mà điều phục Như gọi phương tiện huệ, bị trói Bây giời gọi có phương tiện huệ giải thoát cởi mở Nghĩa không tâm kiến trang nghiêm cõi Phật thành tựu chúng sinh đối pháp không, vô tướng, vô tác dùng tự điều phục mà không nhàm chán Ấy gọi có phương tiện huệ mở Như vâỵ hai bên khác chỗ nào? Bên có tâm kiến, trang nghiêm tịnh độ thành tựu chúng sinh, tu tam môn giải thoát Bên trang nghiêm tịnh độ thành tựu chúng sinh, tu môn giải thoát mà không kiến Bây nghĩ này, ráng vận động cất chùa cho thật đẹp để tu dưỡng già cho khỏe thân Như cất chùa, lo cho tam bảo mà nghĩ cho khỏe thân có kiến không? Còn muốn vận động cất chùa cho to để nuôi chúng để hướng dẫn họ tu hành, để họ tiến tới chỗ giải thoát mà không nghĩ hết Cái có kiến không? Như việc làm mà bên kiến Cho nên tế nhị đừng hiểu lầm Nhiều nghe nói cất chùa tưởng tốt hết Nhiều cất chùa muốn chùa cho người khác có kiến không? Rồi cất chùa để thu hút Phật tử cúng dường nhiều Những từ bệnh kiến mà Ở nghĩ tới trang nghiêm cõi Phật thành tựu chúng sinh, tu môn giải thoát mà nghĩ kiến thay Vốn (thiếu chút đầu mặt B cuộn 6) rõ lời vị Bồ Tát cho biết bệnh tránh Tránh bệnh mong giải thoát được, mong tiến lên Phật D PHẦN 15 Sao gọi huệ phương tiện bị trói? Nghĩa Bồ Tát trụ nơi tham dục, sân nhuế, tà kiến Các thứ phiền não mà gieo trồng gốc công đức Ấy gọi huệ phương tiện bị trói Quí vị thấy nghĩa Bồ Tát làm lợi ích cho chúng sinh mà tham dục, sân nhuế, tà kiến làm việc phước đức, phước đức này, phước đức Thấy khổ giúp Thấy bệnh giúp Làm đủ thứ hết giúp gíup mà động tới sân gọi gì? Động tới tham Thành làm việc công đức mà tham dục, sân nhuế, tà kiến làm việc công đức trí tuệ phương tiện bị trói buộc Nhớ cho thật rõ điều Sao gọi có trí huệ phương tiện cởi mở? Nghĩa lìa tham dục, sân nhuế, tà kiến thứ phiền não mà gieo trồng gốc công đức hồi hướng vô thượng chánh đẳng chánh giác Ấy gọi huệ phương tiện giải thoát hay cởi mở Như làm việc công đức, hai bên làm công đức, mà bên làm việc công đức mang lòng tham dục, sân nhuế, tà kiến Còn bên làm việc công đức mà dứt lìa đó, lại hướng Phật đạo gọi có trí tuệ phương tiện Đó giải thoát Văn Thù Sư Lợi, vị Bồ Tát có bệnh nên mà quán pháp (phải quán pháp đó) Lại quán thân vô thường, khổ, không, phi ngã, gọi huệ Tuy thân có bệnh mà thường sanh tử làm lợi ích cho tất chúng sinh mệt mỏi, chán mỏi Ấy gọi phương tiện lại quán thân, thân chẳng lìa bệnh, bệnh chẳng lìa thân Bệnh ấy, thân phải mới, củ Ấy gọi huệ Dù thân có bệnh mà không diệt Ấy gọi phương tiện Đoạn lại thêm cho thấy Bồ Tát dùng pháp vô thường, khổ, không, vô ngã Phật dạy Mình thấy rõ lý vô thường, khổ, không, vô ngã, gọi trí huệ Tuy thấy mà thường Thanh Văn thấy vô thường, khổ, không, vô ngã liền thấy Niết Bàn tịch tịnh, phải không? Rồi thích an trú nơi Niết Bàn Còn Bồ Tát thấy vô thường, khổ, không, vô ngã mà thân biết thân có bệnh mà sanh tử để làm lợi ích cho tất chúng sinh, mệt mỏi Đó gọi Bồ Tát có phương tiện Chớ Ngài thấy thân thật, quí Cho nên sanh chết đi, họ muốn sanh lại họ quí thân Còn hạng người thấy thân vô thường, khổ, không, vô ngã Rồi biết tạm bợ, giá trị gì, muốn bỏ để nhập Niết Bàn Đó hai quan niệm phàm phu Nhị thừa Bồ Tát ngược lại biết rõ thân vô thường, khổ, không, vô ngã mà mang thân làm lợi ích cho tất chúng sinh, chán mỏi Đó tâm niệm Bồ Tát Hai khác chỗ đó Rồi lại nói Bồ Tát phải quán thân Thân không lìa bệnh Quán thân, chữ thân trước bảo quán thân Cái thân không lìa bệnh, bệnh không lìa thân Bệnh ấy, thân mới, củ Ấy gọi huệ Tại vậy? Bây xét thân bệnh, hai rời không? Bệnh thân có từ thân ra? Như bệnh không thân tức nhiên thân không lìa bệnh mà bệnh không lìa thân Như bệnh thân cũ Sao vậy? Mới phát bệnh hồi nói mới, phải không? Còn bệnh năm xưa gọi cũ Tại nói mới, cũ? Bởi có thân có bệnh Tại vậy? Vì Phật dạy thân tứ đại hợp Tứ đại hợp tứ đại có hợp hay không? Tứ đại chống nghịch Mà chống nghịch gốc bệnh Cho nên có thân có bệnh Cái bệnh có sẵn có? Có tứ đại hợp có bệnh liền Như phải không? Nhưng cũ? Nó có thân gốc bệnh, bệnh Nhưng chưa đủ duyên không phát Khi gặp duyên phát, cũ Như để thấy rõ thân bệnh mới, cũ, lìa Thấy gọi có trí tuệ Dù thân có bệnh mà chẳng diệt Dù Bồ Tát biết thân gốc bệnh Nhưng không muốn nhập Niết Bàn Vì sao? Vì muốn thân mà giáo hóa chúng sinh Vì chúng sinh mê muội Thân giả tưởng thật, khổ tưởng vui Mê muội biết, biết mà lại muốn tịch diệt dạy giùm họ, giáo hóa cho họ Cho nên biết lý đáng Ngài đủ điều kiện nhập Niết Bàn mà không nhập Niết Bàn Ấy gọi phương tiện Phương tiện Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi, Bồ Tát có bệnh nên mà điều phục tâm Chẳng trụ lại chẳng trụ, chẳng điều phục tâm Như câu nghe dễ hiểu không? Nói Bồ Tát có bệnh nên mà điều phục tâm đó, mà chẳng trụ chỗ điều phục Tại vậy? Vì sao? Nếu trụ chẳng điều phục tâm, pháp người ngu Còn trụ điều phục tâm, pháp Thanh Văn Thế nên Bồ Tát trụ nơi điều phục mà chẳng điều phục tâm Lìa hai pháp này, gọi hạnh Bồ Tát Chỗ quí vị nghe cho kỹ để thấy cao thượng Bồ Tát Vì Bồ Tát lo điều phục tâm điều tốt, phải Nhưng mà cố chấp điều phục cứu cánh, lo điều phục mãi, trở thành Thanh Văn, quên làm lợi ích cho chúng sinh Còn kẻ chưa biết điều phục tâm kẻ kẻ nào? Kẻ mà chưa biết điều phục tâm gọi kẻ kẻ gì? Kẻ ngu Cái pháp người ngu Bởi tâm muốn họ chạy theo Điên đảo đủ thứ pháp người ngu Thành Bồ Tát không kẹt hai bên Không kẹt bên người ngu mà không kẹt cố chấp điều phục mà quên làm lợi ích cho chúng sinh Ở sanh tử không làm hạnh ô uế Trụ nơi Niết Bàn mà không diệt độ hạnh Bồ Tát Cái thật khó Ở sanh tử, tức sống sanh tử người Cũng chúng sinh mà không làm hạnh ô uế Hạnh ô uế tham, sân, si Hay phá trai, phạm giới Gọi hạnh ô uế Trụ Niết Bàn mà không diệt độ Trụ Niết Bàn chấp Trụ tâm tịnh dấy động Cái tâm như Đó gọi trụ Niết Bàn mà không diệt độ Tức nhập Niết Bàn cách mãi không sanh trở lại Đó hạnh Bồ Tát Như Bồ Tát sinh tử mà tâm tịnh như Tuy tâm tịnh như mà ưng nhập Niết Bàn Tức đến chỗ vô sanh Đó hạnh Bồ Tát Không phải hạnh phàm phu Không phải hạnh hiền thánh Ấy hạnh Bồ Tát Câu quí vị thấy dễ hiểu không? Không phải hạnh phàm phu hiểu rồi, mà hạnh hiền thánh Như sao? Bồ Tát có phải hiền thánh không? Đây thí dụ Thí dụ có kẻ phàm phu họ mê say rượu chè Rồi có người tu giữ giới tịnh, biết rượu chè tội lỗi, tránh xa không bén mảng đến Người mê say rượu chè kẻ xấu phải không? Còn người tránh xa rượu chè người tốt Người tốt tức người hiền phải không? Như bên mê say, bên xa lánh Còn Bồ Tát không mê say rượu chè có ngồi quán rượu để dạy cho người ta bỏ rượu Như hạnh Bồ Tát Quí vị thấy khác phàm phu ngồi quán rượu say rượi, mê rượu Còn hiền thánh tránh, biết chỗ xấu, không bén mảng tới, hạnh người tốt Nhưng tới chỗ đó, không mê say mà giáo hóa họ Cho nên nói hanh hạnh Bồ Tát Cái thật là, đến dám làm nghe Chứ đừng tưởng lấy cớ tu hạnh Bồ Tát, sớm la cà quán rượu, chiều la cà lâu Nói tới để giáo hóa họ Nhưng giáo hóa chưa biết mà nghiền trước Cái đại tội Nên Bồ Tát tới mà tâm phàm phu Như vây hạnh Bồ Tát Không phải hạnh cấu Không phải hạnh tịnh Ấy hạnh Bồ Tát Không phải hạnh cấu (tức hạnh nhơ nhớp) Cũng hạnh tịnh Ấy hạnh Bồ Tát Hạnh cấu gì? Hạnh tịnh gì? Hạnh cấu, thí dụ kẻ tham lam, nóng giận v.v Hạnh cấu hay tịnh? Đó hạnh cấu, hạnh nhơ nhớp Hạnh tịnh người không tham lam, không nóng giận, hạnh tịnh Nhưng Bồ Tát hai Bồ Tát có Ngài la rầy, đánh đập La rầy, đánh đập gì? Vì để răn, để sửa chúng sanh ngoan cố Nhưng thương họ, la rầy, đánh đập Cái hạnh la rầy, đánh đập cấu hay tịnh? Là cấu phải không? Nhưng mà không lòng xấu, tham sân Vì mà cấu Mà la rầy đánh đập gọi tịnh phải không? Cho nên tịnh Đó hạnh Bồ Tát Thực hạnh Bồ Tát hạnh lường Người phàm khó thấy, khó biết Chúng ta luôn thâý có hai bên Ai xấu thấy xấu Ai tốt thấy tốt Thấy người xấu chê Thấy người tốt khen Hai rõ dễ Còn hàng Bồ Tát có thấy họ xấu mà tâm họ xấu Rồi làm sao, khen hay chê? Đó điều mà gọi hạnh Bồ Tát, hạnh khó, hạnh nghĩ bàn, khó mà thấy tới Tuy qua khỏi hạnh ma mà hàng phục chúng ma Ấy hạnh Bồ Tát Bồ Tát đâu bị nghiệp chướng sanh loài ma vương hay quỷ thần Nhưng Ngài có thị làm việc quỷ thần, ma vương để hàng phục chúng nó, tránh mãi Cầu trí, không cầu phi thời Ấy hạnh Bồ Tát Quí vị thấy câu dễ hiểu hay khó? Cầu trí không cầu phi thời Ấy hạnh Bồ Tát Bởi trí trí biết tất Hàng Thanh văn trí Phật gọi gì? Là đạo chủng trí Bồ Tát, Ngài cầu trí mà cầu phi thời Nghĩa cầu trí để biết tất tâm địa pháp để giáo hóa chúng sinh Chớ cầu trí để an trụ Niết Bàn, để thoát ly sinh tử cho thân mà nói không cầu phi thời Đó hạnh Bồ Tát Tuy quán pháp chẳng sanh mà chẳng nhập chánh vị Ấy hạnh Bồ Tát Nghĩa quán thấy pháp thực tính, duyên hợp tự tánh không Mà tự tánh không duyên hợp gọi sanh Duyên ly tán gọi diệt Cái sanh diệt không thực nói thấy không sanh Thấy không sanh mà không nhập chánh vị Chánh vị cho Niết Bàn Niết Bàn vô sanh Tuy thấy pháp không sanh mà không Nhập chỗ không sanh Đó hạnh Bồ Tát Tuy quán 12 nhân duyên, 12 duyên khởi mà nhập vào tà kiến Ấy hạnh Bồ Tát Nói Bồ Tát quán 12 duyên khởi mà vào tà kiến Bởi thường học đạo pháp duyên khởi pháp người tu, Thanh Văn, Bồ Tát, Phật dạy Thấy pháp duyên sinh thấy chân lý Thấy lẽ thật Còn thấy có, thấy không, thấy phải, thấy quấy thật thấy tà kiến, phải không? Vậy Bồ Tát lúc thấy rõ pháp duyên khởi Nhưng chúng sinh phải dạy họ bỏ điều ác Nói điều ác thật phải bỏ Đây điều thiện thật phải ráng làm Như có tà kiến không? Điều ác, điều thiện duyên hợp không thật, phải không? Nhưng nói thật, để bảo người ta tránh Mình nói thật để bảo người ta làm Như có vào tà kiến không? Như để hiểu cho thật rõ, nhiều nhìn có chiều, thấy duyên khởi tánh không, nói không không hết trơn Rồi người vào đạo, nói pháp không thật, họ biết mà tu đây, phải không? Cho nên biết rõ pháp duyên khởi tánh không, kẻ học đạo, phải thẳng rằng, tội Tội thật đó, tạo bị đọa vào địa ngục Đây phước thật đó, tu sanh thiên đường Mình nói khẳng đình có giống tà kiến không? Giống tà kiến Mà hạnh Bồ Tát làm lợi ích cho chúng sinh, không nói theo thấy riêng Tuy nhiếp phục tất chúng sinh mà trước Ấy hạnh Bồ Tát Tuy nhiếp phục giáo hóa tất chúng sinh mà mê chấp hạnh Bồ Tát Tuy ưa xa lìa mà chẳng y nơi thân tâm hết Ấy hạnh Bồ Tát Mấy câu nghe lạ Tuy ưa xa lìa mà chẳng y nơi thân tâm hết Ưa xa lìa tức Bồ Tát thấy thân không thật Thấy thân nhớp nhúa, tạm bợ Cho nên Ngài thích xa lìa Nhưng lòng đại bi muốn giáo hóa cho người thấy mình, minh, nên không để thân tâm hết, tiếp tục tái sanh để giáo hóa họ Chó thấy thân vô thường không rồi, muốn xa lìa mãi, nhập Niết bàn không tái sanh Bồ Tát biết điều đó, ưa điều đó, mà thương chúng sinh nên giữ thân tâm lại để giáo hóa họ Đó hạnh Bồ Tát Tuy tam giới mà không phá hoại pháp tánh Ấy hạnh Bồ Tát Pháp tánh gì? Tức tánh thể pháp Tánh thể pháp thật có không? Cái nhà có có thực thể nhà không? Như nhà thực thể nhà Cái chuông thực thể chuông Cái mõ thực thể mõ Cho tới người, cảnh, tướng lừa dối thực thể Tất cảnh dục giới, thực thể, sắc giới, vô sắc giới thực thể Như Ngài làm hạnh Bồ Tát, qua lại tam giới mà không phá hoại pháp tánh Tức qua lại tam giới mà thấy rõ tam giới không thực Tam giới hư dối, thấy rõ Đó hạnh Bồ Tát Chớ tam giới mê, tới đâu tưởng thiệt tới Như dục giới này, thấy thiệt không? Như có phá hoại pháp tánh không? Chúng ta vào cõi liền tháy cõi thật Đó phá hoại pháp tánh Còn Bồ Tát vào tam giới mà thấy tam giới không thật, tự thể, không phá hoại pháp tánh Tuy hành nơi không mà gieo trồng gốc công đức Ấy hạnh Bồ Tát Học phải nghiềm ngẫm cho thật kỹ Nhiều học đạo, nghe nói pháp duyên hợp, tánh không, tội không thật, phước không thật v.v Mà tội không thật, phước không thật làm phước làm Rồi nghêu ngao mà chơi Như bệnh Cho nên biết rõ pháp tự tánh không, công đức không bỏ sót, không quên làm hạnh Bồ Tát Nhớ để nhiều học học làm chướng ngại việc lành Nên thấm thiết câu mà đức Phật nói rằng, đức Phật mót từ phước xỏ kim Còn công đức cỡ mà nhiều thấy việc lành không muốn làm Huynh đệ có việc nặng nhọc, họ làm không muốn nổi, kêu giúp tay ngó lơ Như nghĩ sao? Mình có phước Phật không? Nghĩa Phật xỏ kim gìum cho Ngài A Na Luật, Ngài không thấy đường xỏ kim để vá áo Ngài than rằng: -Ai làm phước lại xỏ giùm kim cho Phật liền tới nói: -A Na Luật, đưa ta xỏ kim cho để bòn chút phước Mấy thấy Phật tiếc phước xỏ kim Còn tu hành chưa trò trống gì, mà điều phước thiện vui với đó, không muốn làm thiệt dở phải không? Đó điều Bồ Tát làm Tuy hành vô tướng mà độ chúng sinh Ấy hạnh Bồ Tát Hành vô tướng tức thấy tất pháp tướng thật Thí dụ nhìn đồng hồ Phàm phu cho đồng hồ thật, có tướng tròn, tướng vuông, tướng đẹp, tướng xấu Nhưng với mắt trí tuệ hành duyên giác thấy đồng hồ mớ phận rạp lại Mếu mở tháo tung có đồng hồ đâu Từng phận ráp lại đủ tạm gọi đồng hồ Mở tung đồng hồ thật Như pháp có tướng thật đâu Như nhà này, nói nhà, hình chữ nhật hình Như thật hình chữ nhật, có tướng thật hình thế không? Chẳng qua mớ duyên ráp lại, có giả tướng Cái giả tướng không thật Cho nên Bồ Tát thấy tướng không thật mà độ chúng sinh không mệt mỏi Chớ nói tất pháp tướng thật hết chúng sinh đâu có thật Chúng sinh không thật khổ vui đâu có thật phải không Khổ vui không thật khổ kệ họ, cứu họ làm chi, khổ đâu có thật Như tâm niệm chưa phải tâm niệm Bồ Tát Tuy tướng thật mà luôn cứu độ chúng sinh, làm lợi ích cho chúng sinh Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành vô tác mà thọ thân Ấy hạnh Bồ Tát Tuy hành vô tác, (vô tác vô nghiệp) Bồ Tát không nghiệp để sanh tử luôn thân tam giới để giáo hóa chúng sinh hạnh Bồ Tát Còn làm sao? Mong tu hết nghiệp cho rồi, khỏe phải không? Mấy có ham điều không? Làm cho hết sạnh nghiệp để giải thoát cho thiên hạ kệ họ, miễn giải thoát Cho nên nhiều nói tàn nhẫn, ăn cơm bá gia bá tánh, ngày nhận lãnh người ta mà tu rút cho cực lạc cho rồi, để thiên hạ bà cỏn làm Như có tàn nhẫn không Hay nhận thiên hạ ăn ngày, ăn mặc, mà nói tu rút để nhập Niết bàn, hết sanh tử Vậy trở lại tiếp độ họ? Có phải muốn quịt nợ không? Cho nên phải có tâm niệm cao thượng Bồ Tát hạnh để thấy rõ nên làm Chớ không nhiều tu biến thành ích kỷ, người ta nhận mà lo phận Cái thật tàn nhẫn Hiểu cho rõ thấy Bồ Tát hết nghiệp thọ thân Chúng ta tu nghiệp ác thân, khẩu, ý Những nghiệp sanh tử thân, khẩu, ý dừng nguyện cầu tiếp tục sanh ta bà hay tam giới để giáo hóa chúng sinh Như vâỵ hạnh Bồ Tát Tuy hành vô khởi mà khởi tất hạnh lành Ấy hạnh Bồ Tát Tuy hành vô khởi mà khởi tất pháp thật tướng Không có thật tướng sinh, diệt? Sinh tức khởi Tuy thấy pháp không sanh, không diệt mà luôn khởi tất hạnh lành để làm lợi ích chúng sinh Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành lục Ba La Mật mà khắp biết tâm vương, tâm sở Ấy hạnh Bồ Tát Tuy hành Lục Ba La Mật, tức pháp Ba La Mật Sáu pháp Ba La Mật lục độ đễ đến bờ kia, tức bờ Niết Bàn Tới bờ giải thoát luôn cốt thấy tâm niệm, tâm vương, tâm sở chúng sinh.Tâm thiện, tâm ác, tâm thế để dùng phương tiện giáo hóa họ Đó hạnh Bồ Tát Chớ dùng lục độ đưa qua bên an trú Niết Bàn Không phải Tuy hành lục thông mà tận lậu Ấy hạnh Bồ Tát Lục thông gì? Tức thức thần thông: Thiên nhãn thông, Thiên nhĩ thông, rôì Túc mạng thông, Tha tâm thông, Thần túc thông Lậu tận thông Tuy tu đủ lục thông mà chừa thông , Lậu tận thông Vì Lậu tận cho nghiệp hết, không để rớt tam giới Gọi lậu tận Bồ Tát đủ lục thông rớt tam giới Ngài để dành lại Để dành để tam giới để độ chúng sinh, Ngài không chịu rớt tam giới Cho nên lậu tận Tuy hành Tứ vô lượng tâm mà không tham trước sanh cõi trời Phạm Thiên Ấy hạnh Bồ Tát Bởi kinh Phật thường nói người tu: Từ, Bi, Hỷ, Xả, bốn hạnh viên mãn sanh cõi trời Phạm Thiên Bồ Tát tu bốn hạnh: Từ, Bi, Hỷ, Xả không cốt để sanh cõi Phạm Thiên Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành Thiền định, giải thoát tam muội mà không rơi Thiền sanh Ấy hạnh Bồ Tát Nói tu định Sơ thiền, định Nhị thiền, định Tam thiền, định Tứ thiền, Không vô biên xứ Tất tam muội Bồ Tát tu hết, Ngài không sanh chỗ Thí dụ người tu định Sơ thiền chết sanh cõi Sơ thiền thiên phải không? Người đinh tứ Thiền, chết sanh Tứ thiền thiên Ngài tu hết định mà không chịu sanh cõi mà trở lại Ta bà giáo hóa chúng sinh Đó hạnh Bồ tát Tuy hành Tứ Niệm Xứ mà cứu cánh lìa thân thọ, tâm, pháp Ấy hạnh Bồ Tát Thường thường Tứ niệm xứ quán làm sao? Quán thân bất tịnh, quán thọ thị khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã Bốn pháp quán thành công vĩnh viễn lìa thân, không bị sanh trở lại Nhưng Ngài tu bốn hạnh không vĩnh viễn lìa thân, không vĩnh viễn lìa thọ, tâm pháp, để thân, thọ, tâm, pháp mà trở lại giáo hóa chúng sanh Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành Tứ chánh cần mà không xả thân tâm tinh Ấy hạnh Bồ Tát Nói Bồ Tát tu Tứ chánh cần (Tứ chánh cần dễ nhớ rồi) Điều ác chưa sanh ngăn đừng cho sanh Điều ác sanh cố gắng tiêu diệt Điều ác sanh cố gắng tiêu diệt Điều thiện chưa sanh kích phát cho sanh Điều thiện sanh tạo điều kiện cho tăng trưởng Đó Tứ chánh cần Bồ Tát Bồ Tát tu Tứ chánh cần mà không bỏ thân tâm tinh (Tức tu Tứ chánh cần mà thân tâm mãi tinh không dừng) Gọi hạnh Bồ Tát Tuy hành Tứ ý túc mà tự thần thông Ấy hạnh Bồ Tát Tứ ý túc bốn pháp Đại thừa tu Tứ ý túc, nhớ không? 1- Là Dục Như Ý Túc 2- Là Tinh Tấn Như Ý Túc 3- Là Niệm Như Ý Túc 4- Là Nhất Tâm Như Ý Túc (hay định Như Ý Túc) Như Bồ Tát tu theo phàm phu hay Thanh Văn? Tu đầy đủ Như Ý Túc Còn Ngài Bồ Tát tu đầy đủ tất thần thông Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành ngũ mà phân biệt chúng sinh, lợi độn Ấy hạnh Bồ Tát Tức Ngũ Căn Khi tu Ngũ Căn cốt để biết chúng sinh, người lanh lợi, ngu độn để tìm cách giáo hóa họ Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành Ngũ Lực mà ưa cầu thập lực Phật Ấy hạnh Bồ Tát Hạnh Thanh Văn tu Ngũ Lực, Bồ Tát tu Ngũ Lực Ngài mong thập lực Phật thội Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành Thất giác phần mà phân biệt trí huệ Phật Ấy hạnh Bồ Tát Thất Bồ Đề phần phần giác ngộ Bảy phần giác ngộ Thanh Văn, Ngài tu phần cốt trí huệ Phật, không cốt trí tuệ Thanh Văn Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành Bát chánh đạo mà ưa hành vô lượng Phật đạo Ấy hạnh Bồ Tát Thường thường tu Bát chánh đạo diệt trừ tâm bệnh Ở Bồ Tát tu Bát chánh đạo nguyện hành vô lượng Phật đạo, hạnh Bồ Tát Tuy hành quán để làm pháp trợ đạo, không cứu cánh rơi tịch diệt Ấy hạnh Bồ Tát Thường thường tu tu quán để làm gì? Để tâm yên lặng, phải không? Tâm yên lặng tức tiến tới chỗ tịch diệt Bồ Tát tu tu quán, dùng để giúp cho đạo pháp, Ngài không an trú chỗ tịch diệt Đó hạnh Bồ Tát Tuy hành pháp chẳng sanh, chẳng diệt mà dùng tướng hảo trang nghiêm thân Ấy hạnh Bồ Tát Bởi Bồ Tát luôn biết pháp thực thể không sanh không diệt Tuy thực thể không sanh không diệt mà luôn tu hạnh tướng hảo, trang nghiêm thân Tại vậy? Lẽ pháp không sanh không diệt D

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w