Kinh Duy Ma Cật

98 170 0
Kinh Duy Ma Cật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU ĐOÀN TRUNG CÒN NGUYỄN MINH TIẾN dòch giải KINH DUY-MA-CẬT K inh Duy-ma-cật kinh phổ biến rộng rãi giới học Phật, Phật giáo Đại thừa Điều phần lớn nhờ công lao vò tiền bối sớm chuyển dòch giới thiệu kinh tiếng Việt Trong số người làm công việc từ sớm, phải nhắc đến cố học giả Đoàn Trung Còn Gần đây, nỗ lực bảo tồn phát huy công trình người trước, hiệu đính bổ sung, sửa chữa hoàn thiện nhiều công trình trước học giả Đoàn Trung Còn, số có kinh Duy-ma-cật dòch lại sở tham khảo dòch cũ bổ sung giải, đồng thời giới thiệu nguyên tác Hán văn để phục vụ mục đích tham khảo Nhằm phục vụ số đông độc giả nhu cầu sử dụng Hán văn nên giới thiệu in lần này, in riêng dòch tiếng Việt phần giải, hy vọng góp phần giúp cho nhiều người dễ dàng tìm đọc NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN NGHI THỨC KHAI KINH Hương tán Lò hương vừa đốt, Cõi pháp nức xông, Chư Phật hội lớn thảy nghe, Tùy chỗ kết mây lành, Lòng thành thấu, Chư Phật toàn thân Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát ma tát! (Ba lần) Tònh nghiệp chân ngôn: Án, tu rò, tu rò, ma tu rò, tu tu rò, tát bà (Ba lần) Tònh tam nghiệp chân ngôn: Án ta phạ, bà phạ, thuật đà ta phạ, đạt ma ta phạ, bà phạ thuật độ hám (Ba lần) Án Thổ Đòa Chân Ngôn: Nam mô tam mãn đa, đà nẩm Án độ rô, độ rô, đòa vó, ta bà (Ba lần) Kinh Duy-ma-cật Phổ Cúng Dường Chân Ngôn: KINH DUY-MA-CẬT1 Án nga nga nẵng, tam bà phạ, phiệt nhựt hộc (Ba lần) QUYỂN THƯNG Phẩm thứ Khai Kinh Kệ Pháp mầu sâu thẳm chẳng chi hơn, Trăm ngàn muôn kiếp khó gặp được, Nay thấy, nghe, thọ trì, Nguyện giải Như Lai nghóa chân thật T CÕI PHẬT ôi nghe này:2 Một thû nọ, đức Phật ngự thành Tỳ-da-ly, vườn Am-la với chúng đại tỳ-kheo tám ngàn người, Bồ Tát Nam mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật (Ba lần) Duy-ma-cật Sở Thuyết Kinh (Sanskrit: Vimalakīrtinirdeśa-sūtra) thường gọi tắt Duy-ma-cật kinh Duy-ma kinh Ngày không nguyên Phạn ngữ (Sanskrit) mà lại chữ Hán Có nhiều dòch chữ Hán, ba thường nhắc đến nhiều là: Phật thuyết Duy-ma-cật kinh (Ȇ㲫㈔⍺㱱ㇺ) , quyển, ngài Chi Khiêm dòch vào thời Tam quốc (223-253) Duy-ma-cật sở thuyết kinh (㈔⍺㱱ֽ㲫ㇺ) quyển, ngài Cưu-ma-la-thập (344 – 413) dòch vào năm 406, dòch quan trọng sử dụng nhiều nhất, kinh Thuyết vô cấu xưng kinh (㲫⯰᭽⾣ㇺ), quyển, ngài Huyền Trang (600 – 664) dòch vào năm 650 Cũng gọi theo nghóa Tònh danh kinh Duy-ma-cật tên vò Bồ Tát thân cư só kinh này, gọi đầy đủ Duy-ma-la-cật (Sanskrit: Vimalakīrti), dòch nghóa Vô Cấu Xưng (⯰᭽⾣) trước dòch Tònh Danh (⩚ ៩) Tôi nghe (Như thò ngã văn): lời ngài A-nan thuật lại Tất kinh Phật mở đầu câu này, để rõ ngài A-nan, bậc đa văn đệ nhất, nghe từ kim Phật thuyết sau ghi chép lại Cõi Phật Kinh Duy-ma-cật ba mươi hai ngàn vò mà ai biết đến, thành tựu đại trí bổn hạnh Oai thần mà chư Phật gầy dựng được, chư Bồ Tát nương vào mà hộ vệ thành trì đạo pháp Các ngài thọ lãnh giữ gìn Chánh pháp, thuyết pháp hùng hồn tiếng sư tử rống, danh tiếng ngài bay khắp mười phương Chẳng đợi thỉnh cầu giúp đỡ mà ngài tự mang an ổn đến cho người Các ngài tiếp nối làm hưng thạnh Tam bảo,1 khiến cho lưu truyền chẳng dứt Hàng phục ma oán, chế ngự ngoại đạo, ngài trở nên tònh, lìa hẳn phiền não che phủ quấn qt, lòng trụ yên nơi giải thoát vô ngại, niệm, đònh, tổng trì,2 tài biện thuyết chẳng gián đoạn Các ngài có đầy đủ đức: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền đònh, trí huệ sức phương tiện Các ngài đạt tới mức tự thấy không chứng đắc chi cả, chẳng cần khởi lòng nhẫn nhòn việc mà biết tùy thuận chúng sinh để quay bánh xe Pháp chẳng thối lui.3 Các ngài biết rõ tướng trạng pháp, Tam bảo: ba quý gian, là: Phật bảo, Pháp bảo Tăng bảo Tổng trì (㊤‫)ئ‬: nghóa “thâu nhiếp hết tất cả”, dòch chữ dhāraṇī tiếng Sanskrit, phiên âm đà-la-ni Có tài nương theo chí hướng người nghe mà thuyết pháp, đưa họ lên đường hóa đạo đức 10 hiểu tánh chúng sinh Các ngài bao trùm khắp đại chúng, đạt đến chỗ an ổn không sợ sệt Các ngài tu tâm công đức trí huệ Những tướng chánh quý tướng phụ tốt tô điểm thân thể, làm cho dung sắc hình tượng ngài đẹp đẽ bậc Các ngài chê bỏ trang sức tốt đẹp gian Danh tiếng ngài cao xa, vượt khỏi núi Tu-di Đức tin ngài sâu vững kim cang Chánh pháp quý giá ngài soi sáng khắp nơi tuôn xuống mưa cam-lộ.1 Tiếng nói ngài vi diệu đệ Các ngài thấu nhập sâu xa tới chỗ phát khởi nhân duyên, chặt đứt ý kiến tà vạy ý kiến thiên lệch hai bên, chẳng nghiêng chấp có chấp không Các ngài thói quen xấu Các ngài diễn giảng pháp giáo cách hùng hồn không sợ sệt, dường tiếng sư tử rống Tiếng giảng thuyết ngài vang dội sấm dậy, đong lường, số đong lường Những điều quý ngài thâu góp Chánh pháp nhiều châu báu mà Cam-lộ (Sanskrit: Amrta) phiên âm A-mật-rí-đa, chất nước ngon ngọt, uống vào sống lâu, rưới trừ hết bệnh tật 11 Kinh Duy-ma-cật vò hải đạo sư1 tìm biển Các ngài thấu rõ nghóa lý sâu xa huyền diệu pháp Các ngài biết rành chỗ qua chỗ đến chúng sinh, manh động tâm ý họ Các ngài gần tới mức huệ tự Phật mà không sánh Huệ bao gồm đức như: mười trí lực, lòng chẳng sợ, mười tám công đức vượt hàng nhò thừa.2 Các ngài Hải đạo sư: vò chủ thuyền cầm đầu số người biển để tìm châu báu, ngọc quý Tức Thập bát bất cộng pháp (᜝ᕇŌᕍ⧐ – Sanskrit: aṣṭādaśa āveṇikā buddha-dharmāḥ): Mười tám pháp bất cộng, vượt cao vò Tiểu thừa Duyên giác thừa, có hàng Bồ Tát Đại thừa đạt đến, gọi Thập bát bất cụ pháp, bao gồm: 1.Thân vô thất (Thân không lỗi) Khẩu vô thất (Miệng không lỗi) Niệm vô thất (Ý tưởng không lỗi) Vô dò tưởng (Không có ý tưởng xen tạp) Vô bất đònh tâm (Không có tâm xao động) Vô bất tri dó xả (Chẳng phải chuyện bỏ) Dục vô diệt (Sự dục không diệt) Tinh vô diệt (Sự tinh không diệt) Niệm vô diệt (Ý tưởng không diệt) 10 Huệ vô diệt (Trí huệ không diệt) 11 Giải vô diệt (Giải thoát không diệt) 12 Giải thoát tri kiến vô diệt (Giải thoát tri kiến không diệt) 13 Nhất thiết thân nghiệp tùy trí huệ hành (Hết thảy nghiệp thân tùy theo trí huệ mà thi hành) 14 Nhất thiết nghiệp tùy trí huệ hành (Hết thảy nghiệp miệng tùy theo trí huệ mà thi hành) 15 Nhất thiết ý nghiệp tùy trí huệ hành (Hết thảy nghiệp ý tùy theo trí huệ mà thi hành) 12 Cõi Phật đóng kín hết đường ác: đòa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, tự thò sinh sống năm đường: cõi trời, cõi người, đòa ngục, ngạ quỷ súc sinh Làm bậc đại y vương, ngài trò lành thứ bệnh Tùy bệnh mà cho thuốc, ngài khiến người ta lành mạnh Các ngài thành tựu vô lượng công đức Vô lượng cõi Phật ngài làm cho trang nghiêm, tònh Những nghe biết đến ngài, thảy lợi ích Những việc mà ngài làm mang lại lợi lạc cho chúng sinh Tất công đức vậy, ngài có đầy đủ Danh hiệu ngài là: Bồ Tát Đẳng Quan, Bồ Tát Bất Đẳng Quan, Bồ Tát Đẳng Bất Đẳng Quan, Bồ Tát Đònh Tự Tại Vương, Bồ Tát Pháp Tự Tại Vương, Bồ Tát Pháp Tướng, Bồ Tát Quang Tướng, Bồ Tát Quang Nghiêm, Bồ Tát Đại Nghiêm, Bồ Tát Bảo Tích, Bồ Tát Biện Tích, Bồ Tát Bảo Thủ, Bồ Tát Bảo Ấn Thủ, Bồ Tát Thường Cử Thủ, Bồ Tát Thường Hạ Thủ, Bồ Tát Thường Thảm, Bồ 16 Trí huệ tri khứ vô ngại (Trí huệ biết đời khứ không ngại.) 17 Trí huệ tri vò lai vô ngại (Trí huệ biết đời vò lai không ngại.) 18 Trí huệ tri vô ngại (Trí huệ biết đời không ngại.) 13 Cõi Phật Kinh Duy-ma-cật Tát Hỷ Căn, Bồ Tát Hỷ Vương, Bồ Tát Biện Âm, Bồ Tát Hư Không Tạng, Bồ Tát Chấp Bảo Cự, Bồ Tát Bảo Dũng, Bồ Tát Bảo Kiến, Bồ Tát Đế Võng, Bồ Tát Minh Võng, Bồ Tát Vô Duyên Quan, Bồ Tát Huệ Tích, Bồ Tát Bảo Thắng, Bồ Tát Thiên Vương, Bồ Tát Hoại Ma, Bồ Tát Điện Đức, Bồ Tát Tự Tại Vương, Bồ Tát Công Đức Tướng Nghiêm, Bồ Tát Sư Tử Hống, Bồ Tát Lôi Âm, Bồ Tát Sơn Tướng Kích Âm, Bồ Tát Hương Tượng, Bồ Tát Bạch Hương Tượng, Bồ Tát Thường Tinh Tấn, Bồ Tát Bất Hưu Tức, Bồ Tát Diệu Sinh, Bồ Tát Hoa Nghiêm, Bồ Tát Quán Thế Âm, Bồ Tát Đắc Đại Thế, Bồ Tát Phạm Võng, Bồ Tát Bảo Trượng, Bồ Tát Vô Thắng, Bồ Tát Nghiêm Độ, Bồ Tát Kim Kế, Bồ Tát Châu Kế, Bồ Tát Di-lặc, Bồ Tát Pháp vương tử Văn-thù Sư-lỵ Những Bồ Tát ba mươi hai ngàn vò Lại có mười nghìn Phạm Thiên Vương, Phạm vương Thi Khí , từ cõi Tứ thiên hạ1 khác đến nơi Phật ngự để nghe pháp Lại có mười hai ngàn vò thiên đế, từ cõi Tứ thiên hạ khác Tứ Thiên hạ: Một giới có bốn châu, gọi Tứ thiên hạ Cũng gọi Tứ châu Bốn cõi bốn phương giới này: Phất-bà-đề phương Đông Cồ-da-ni phương Tây Diêm-phù-đề phương Nam Câu-lư-châu phương Bắc Diêm-phù-đề cõi Bốn cõi thiên hạ 14 đến dự pháp hội Cũng có chư thiên oai đức lớn, long thần, dạ-xoa, càn-thát-bà, a-tu-la, ca-lâu-la, khẩn-na-la, ma-hầu-la-già, thảy đến ngồi nơi pháp hội Chư tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, ưu-bà-tắc, ưubà-di1 ngồi pháp hội Lúc ấy, Phật đại chúng vô lượng trăm ngàn người cung kính bao quanh mà thuyết pháp, núi chúa Tu-di rõ biển cả, Ngài ngồi yên tòa sư tử nghiêm sức báu, che mờ tất đại chúng đến dự pháp hội Lúc giờ, thành Tỳ-da-ly có chàng nhà trưởng giả, tên Bảo Tích, năm trăm chàng nhà trưởng giả khác, thảy cầm lọng bảy báu, đến nơi Phật ngự, đầu mặt làm lễ sát chân Phật Mỗi chàng đem lọng mà cúng dường Phật Oai thần Phật khiến cho lọng báu hiệp thành lọng nhất, che trùm giới tam thiên đại thiên.2 Trọn tướng rộng dài giới đủ lọng Lại nữa, núi Tu1 Tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di: Còn gọi Tứ chúng, tức bốn hàng đệ tử Phật Tỳ kheo nam giới xuất gia, thọ đủ giới Tỳ kheo ni nữ giới xuất gia, thọ đủ giới Ưubà-tắc hay cư só nam nam giới tu gia Ưu-bà-di hay cư só nữ nữ giới tu gia Một ngàn giới hợp thành tiểu thiên giới Một ngàn tiểu thiên giới hợp thành trung thiên giới Một ngàn 15 Cõi Phật Kinh Duy-ma-cật di, Tuyết sơn, Mục-chân-lân-đà, Ma-ha Mục-chânlân-đà, Hương sơn, Hắc sơn, Thiết vi, Đại thiết vi, với biển cả, sông cái, sông con, rạch, suối, nguồn, mặt trời, mặt trăng, tinh tú, thiên cung, long cung, cung điện tôn thần thuộc giới tam thiên đại thiên thảy lọng báu Lại nữa, chư Phật mười phương, chư Phật thuyết pháp lọng báu Lúc ấy, tất đại chúng thấy sức thần Phật, khen chưa có Cùng chắp tay lễ Phật, chiêm ngưỡng vẻ mặt Phật, mắt chẳng xao lãng Chàng Bảo Tích, nhà trưởng giả, liền đối trước Phật tụng kệ rằng: Mắt trong, dài, rộng sen xanh, Lòng qua khỏi thiền đònh, Tònh nghiệp chứa lâu, lường không xiết, Dùng tòch dắt chúng, đáng đảnh lễ! Đã thấy Đại thánh dùng Thần biến, Hiện vô lượng cõi khắp mười phương, Chư Phật thuyết pháp cõi ấy, Ở nghe thấy Pháp lực Pháp vương vượt quần sinh, trung thiên giới hợp thành đại thiên giới Vì nên đại thiên giới gọi Tam thiên đại thiên giới 16 Thường đem pháp thí tất cả, Có tài phân biệt tướng pháp, Đối Đệ nghóa, chẳng động chuyển Đối với pháp tự tại, Cho nên đảnh lễ Pháp vương Nói pháp chẳng có chẳng không, Các pháp nhân duyên mà sinh Không ta, không tạo, không người thọ, Nghiệp lành, nghiệp chẳng Trước dẹp ma cội Bồ-đề, Đắc Diệt cam-lộ, thành giác đạo Đã không tâm ý, không thọ hành, Mà tồi phục hết ngoại đạo Ba Chuyển pháp luân đại thiên,1 Pháp xưa thường sạch: Ba Chuyển pháp luân đại thiên (Tam Chuyển pháp luân đại thiên): Đức Phật Thích-ca thành đạo rồi, ngài vào Vườn Lộc gần thành Ba-la-nại thuyết pháp lần đầu, gọi Chuyển pháp luân (quay bánh xe pháp), thuyết pháp Tứ diệu đế ba cách: Thò, Khuyến, Chứng, gọi Tam chuyển pháp luân Thò chuyển: Đây khổ, tập, diệt, đạo Ngài rõ bốn tướng Bốn đế Khuyến chuyển: Nên biết lẽ khổ, nên dứt lẽ tập (nguyên nhân khổ), nên chứng lẽ diệt, nên tu lẽ đạo Tức Phật khuyên tu hành Bốn đế Chứng chuyển: Ta biết lẽ khổ, ta dứt lẽ tập, ta chứng lẽ diệt, ta tu lẽ đạo Phật xác nhận ngài thành đạo nhờ hiểu thấu thực hành Bốn đế 17 Cõi Phật Kinh Duy-ma-cật Trời, người đắc đạo, chứng, Tam bảo lúc gian Đem diệu pháp cứu quần sinh, Thọ rồi, chẳng thối, thường tòch nhiên, Đại y vương1 độ lão, bệnh, tử, Nên lễ Pháp hải đức vô biên.2 Chê, khen chẳng động, Tu-di, Người lành, kẻ dữ, Phật thương đều, Lòng hành bình đẳng hư không, Ai nghe Nhân bảo3 chẳng kính vâng? Nay hiến Thế Tôn lọng báu này, Cõi giới ta ấy: Cung điện vò trời, rồng, thần, Càn-thát-bà với cung dạ-xoa, Mọi vật gian thấy Thập lực4 phương tiện biến hóa ấy, Đại y vương: Vua thầy thuốc lớn, tiếng để tôn xưng Phật Pháp hải đức vô biên: Biển pháp đức hạnh không bờ bến, tiếng để tôn xưng Phật Nhân bảo: Ngôi báu, quý loài người, tiếng để tôn xưng Phật Thập lực (᜝ᙷ, Sanskrit: daśabala, Pāli: dasabala): Đức Phật có đủ mười Trí lực, nên xưng ngài Thập lực Mười Trí lực Phật là: Tri thò xứ phi xứ trí lực (঩⓹㤩䡟㤩┮ᙷ, Sanskrit: sthānāsthānajđāna, Pāli: ṭhānāṭhāna-đāṇa): Biết rõ tính khả thi tính bất khả thi trường hợp Tri tam nghiệp báo trí lực (঩ፂœ❑ᰌ┮ᙷ, Sanskrit: 18 Thấy việc có, chúng khen Phật Nay ta đảnh lễ Tam giới tôn, karmavipākajđāna, Pāli: kammavipāka-đāṇa): Biết rõ luật nhân (hay nghiệp quả), tức nhân tạo thành Tri thiết sở đạo trí lực (঩ጺᗣֽ䇝┮ᙷ, Sanskrit: sarva-tragāminīpratipaj-jđāna, Pāli: sabbattha-gāminīpaṭipadāđāṇa): Biết rõ nguyên nhân dẫn đến tái sinh cảnh giới khác Tri chủng chủng giới trí lực (┮⾠⾠ࢺ┮ᙷ, Sanskrit: anekadhātu-nānādhātujđāna, Pāli: anekadhātu-nānādhātāṇa): Biết rõ giới với yếu tố hình thành Tri chủng chủng giải trí lực (঩⾠⾠㯪┮ᙷ, Sanskrit: nānā-dhimukti-jđāna, Pāli: nānādhimuttikatāđāṇa): Biết rõ cá tính chúng sinh Tri thiết chúng sinh tâm tính trí lực (঩ጺᗣ⹱ ࢤӖԌ┮ᙷ, Sanskrit: indriyapārapara-jđāna, Pāli: indriyaparopariyatta-đāṇa): Biết rõ học đạo cao thấp chúng sinh Tri chư thiền giải thoát tam-muội trí lực (঩㳹⽱㯪㔛ፂ ⓴┮ᙷo Sanskrit: sarvadhyāna-vimokṣa-đāna, Pāli: jhānavimokkha-đāṇa): Biết rõ tất phương thức thiền đònh Tri túc mệnh vô lậu trí lực (঩Ͷᡙ⯰ܑ┮ᙷ, Sanskrit: pūrvani-vāsānusmṛti-jđāna, Pāli: pubbennivāsānussatiđāṇa): Biết rõ tiền kiếp Tri thiên nhãn vô ngại trí lực (঩ʘॸ⯰⼪┮ᙷ, Sanskrit: cyutyupapādajđāna, Pāli: cutūpapāta-đāṇa): Biết rõ hoại diệt tái sinh chúng sinh 10 Tri vónh đoạn tập khí trí lực (঩⥑⒢㐘⤿┮ᙷ, Sanskrit: āśrava-kṣayajđāna, Pāli: āsavakkhaya-đāṇa): Biết pháp ô nhiễm (Sanskrit: āśrava) chấm dứt Các trí lực thứ 8, thứ thứ 10 Tam minh Phật 19 Cõi Phật Kinh Duy-ma-cật Đại thánh Pháp vương: chỗ chúng theo, Tâm tònh nhìn Phật, chẳng vui? Thảy thấy Thế Tôn trước mặt mình, Thần lực Ngài chẳng Thuyết pháp, Phật dùng thứ tiếng, Chúng sinh loài hiểu được, Họ bảo: Thế Tôn nói tiếng mình, Như vậy, thần lực chẳng Thuyết pháp, Phật dùng thứ tiếng, Chúng sinh tùy chỗ hiểu, Thảy thọ, hành, thâu lợi ích, Như vậy, thần lực chẳng Thuyết pháp, Phật dùng thứ tiếng, Kẻ nghe sợ sệt vui vẻ, Hoặc sinh chán lìa, dứt nghi, Như vậy, Thần lực chẳng Đảnh Đảnh Đảnh Đảnh Đảnh Đảnh 20 lễ lễ lễ lễ lễ lễ Thập lực đại tinh Bậc đắc không sợ sệt Bậc trụ Bất cộng pháp Thầy lớn dắt tất Bậc dứt trói buộc Bậc tới bờ bên Đảnh lễ Bậc độ gian Đảnh lễ Bậc lìa đường sinh tử Biết rõ tướng lai khứ chúng sinh, Hiểu rành pháp giải thoát, Chẳng nhiễm gian, hoa sen, Thường khéo vào nơi hạnh không tòch, Thấu tướng pháp, không trở ngại, Đảnh lễ Như Không, chẳng dựa đâu Lúc ấy, chàng Bảo Tích tụng câu kệ rồi, bạch Phật rằng: “Bạch Thế Tôn! Năm trăm chàng nhà trưởng giả đây, thảy phát tâm A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề,1 muốn nghe việc quốc độ tònh Phật Xin đức Thế Tôn giảng thuyết hạnh tònh độ chư Bồ Tát.” Phật dạy: “Lành thay, Bảo Tích! Ngươi chư Bồ Tát hỏi Như Lai hạnh tònh độ Hãy lắng nghe, lắng nghe! Hãy suy nghó cho kỹ Ta mà giảng thuyết.” Lúc ấy, Bảo Tích năm trăm chàng nhà trưởng giả lời dạy ngồi nghe Phát tâm A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề: phát nguyện thành Phật, nguyện tu tập hạnh Bồ Tát, hồi hướng vò Phật 21 Cõi Phật Kinh Duy-ma-cật Phật dạy Bảo Tích rằng: “Các loài chúng sinh cõi Phật Bồ Tát Tại vậy? Bồ Tát tùy theo chỗ giáo hóa chúng sinh mà giữ lấy cõi Phật Tùy theo chỗ điều phục chúng sinh mà giữ lấy cõi Phật Tùy chúng sinh muốn dùng cõi nước để vào trí huệ Phật mà giữ lấy cõi Phật Tùy chúng sinh muốn dùng cõi nước để phát khởi Bồ Tát mà giữ lấy cõi Phật Tại vậy? Bồ Tát giữ lấy cõi nước tònh muốn làm lợi ích cho chúng sinh Tỷ người ta muốn tạo lập cung điện nhà cửa đất trống tùy ý mà tạo lập, không chi trở ngại Nhưng muốn xây cất nơi hư không Bồ Tát vậy, muốn giúp cho chúng sinh thành tựu, nguyện giữ lấy cõi Phật Việc nguyện giữ lấy cõi Phật đó, việc xây cất nơi hư không Bảo Tích! Nên biết rằng: Tâm thẳng cõi nước tònh Bồ Tát, Bồ Tát thành Phật, chúng sinh chẳng nònh bợ sinh nước Tâm sâu vững cõi nước tònh Bồ Tát, Bồ Tát thành Phật, chúng sinh đầy đủ công đức sinh nước Tâm bồ-đề cõi nước tònh Bồ Tát, Bồ Tát thành Phật, chúng sinh Đại thừa sinh nước Bố thí cõi nước tònh Bồ Tát, Bồ Tát thành Phật, chúng sinh bỏ tất 22 sinh nước Trì giới cõi nước tònh Bồ Tát, Bồ Tát thành Phật, chúng sinh làm mười việc lành1 tròn nguyện sinh nước Nhẫn nhục cõi nước tònh Bồ Tát, Bồ Tát thành Phật, chúng sinh trang nghiêm Thập thiện đạo hay Thập thiện mười việc thiện thực qua thân (3 việc), miệng (4 việc) ý (3 việc) Bao gồm: Bất sát sinh (Ō⣫ࢤ, Sanskrit: pāṇāṭipātā paṭivirati): Không sát hại, phải tha thứ, phóng sinh Bất thâu đạo (Ōɳ⹉, Sanskrit: adattādānādvirati): Không trộm cắp, phải thường làm việc bố thí Bất tà dâm (Ō䈡ᶿ, Sanskrit: kāmamithyācārādvirati): Không tà dâm, phải chung thủy sống vợ chồng Bất vọng ngữ (Ōˁ㲟, Sanskrit: mṛṣāvādātvirati): Không nói xằng, nói bậy, phải nói lời chân thật Bất lưỡng thiệt (Ōᕅ㗆, Sanskrit: paisunyātvirati): Không nói hai lưỡi, nói theo cách đòn xóc hai đầu, phải nói lời cương trực, chân chánh Bất ác (Ō⅌ឿ, Sanskrit: pāruṣyātprativirati): Không nói xấu người, phải nói lời hòa giải, hàn gắn Bất ỷ ngữ (Ō㈡㲟, Sanskrit: saṃbinnapralāpātprativirati): Không dùng lời thêu dệt không đâu, phải nói lời có ích, có nghóa lý Bất tham dục (Ō㺖⢄, Sanskrit: abhidhyāyāḥprativirati): Không tham lam, phải hiểu vật chẳng thật, bất tònh, vô thường Bất sân khuể (Ōᦰԟ, Sanskrit: vyāpādātprativirati): Không giận dữ, phải từ bi nhẫn nhục 10 Bất tà kiến (Ō䈡㮫, Sanskrit: mithyādṛṣṭi-prativirati): Không ôm ấp ý niệm, kiến giải sai lầm, phải sáng suốt chánh kiến 23 Hạnh Bồ Tát Kinh Duy-ma-cật khởi sâu vững tâm Nhất thiết trí, không xao lãng chí thành Phật Giáo hóa chúng sinh chẳng mệt chán Thường xét nghó việc tùy thuận thi hành bốn pháp thâu nhiếp Hộ trì chánh pháp chẳng tiếc thân mạng Gieo trồng lành chẳng mệt chán Tâm trí thường an ổn, vững chãi, đem phương tiện hướng Phật Cầu pháp chẳng biếng nhác Thuyết pháp chẳng hiểm tiếc Siêng cúng dường chư Phật Vào chốn sinh tử không sợ sệt chi Đối với vinh nhục lòng không lo buồn, không mừng vui Chẳng khinh kẻ chưa tu học Kính trọng người tu học Phật Đối với kẻ chìm đắm phiền não, khiến họ phát sinh chánh niệm Lánh xa vui chơi, chẳng cho quý Chẳng tham trước việc sung sướng cho riêng mình, mừng cho kẻ khác sung sướng “Tại cảnh thiền đònh, tưởng tầng đòa ngục Đối với sinh tử luân hồi, tưởng vườn cảnh điện đài Thấy kẻ đến thỉnh cầu, tưởng họ bậc thầy hiền Thí xả vật sở hữu mình, đủ đầy tâm tưởng cầu vò đấng có trí hiểu biết tất Thấy kẻ phá hủy giới cấm, khởi lên tư tưởng cứu hộ Đối với ba-la-mật,1 tưởng cha mẹ Đối với pháp Các ba-la-mật, tức pháp ba-la-mật: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền đònh, trí huệ 170 đạo phẩm, tưởng quyến thuộc Nảy nở lành, giới hạn Lấy việc nghiêm sức cõi nước để thành tựu cõi Phật Làm việc bố thí kỳ hạn, đủ đầy tướng chánh tướng phụ trang nghiêm thân Trừ bỏ việc xấu ác, giữ thân, miệng, ý Trải vô số lần sinh tử, tâm ý dũng mãnh “Nghe vô lượng công đức Phật, chí mà chẳng mệt mỏi Dùng gươm trí huệ chém phá giặc phiền não Đem ấm, nhập, giới gánh vác chúng sinh, khiến họ giải thoát mãi Đem đức tinh lớn, đánh dẹp binh ma Thường cầu đức tánh vô niệm, trí huệ thật tướng Thi hành lẽ biết đủ, tham cầu, chẳng bỏ pháp gian Chẳng chê bỏ oai nghi cốt cách, tùy tục mà khởi huệ thần thông, dìu dắt chúng sinh Được Niệm tổng trì, nghe chẳng quên Khéo phân biệt lanh lợi chậm lụt, dứt tuyệt chỗ nghi chúng sinh Đem lòng vui vẻ mà biện thuyết, diễn giảng pháp giáo cách không ngăn ngại Mười điều lành tònh, thọ hưởng phước lạc cõi trời cõi người Tu bốn tâm vô lượng,1 mở đường lên cảnh Phạm thiên Khuyên Bốn tâm vô lượng (Tứ vô lượng tâm ᪶⯰䌡Ӗ, Sanskrit, Pāli: catur-brahmavihāra): bốn tâm nguyện rộng lớn giới 171 Kinh Duy-ma-cật thỉnh thuyết pháp, tùy hỷ xưng tán việc lành, âm Phật Thân, miệng, ý trở nên hiền lành, oai nghi Phật Tu pháp lành cách sâu vững, sở hành ngày tốt đẹp Nương giáo pháp Đại thừa thành Bồ Tát Tăng Tâm ý không phóng dật, chẳng bỏ việc lành “Thi hành pháp vậy, gọi Bồ Tát chẳng hết hữu vi “Sao gọi Bồ Tát chẳng trụ vô vi? Đó là, tu học lẽ không, chẳng lấy lẽ không làm chứng đắc Tu học vô tướng, vô tác, chẳng lấy vô tướng, vô tác làm chứng đắc Tu học vô khởi, chẳng lấy vô khởi làm chứng đắc Quán lẽ vô thường, chẳng chán cội lành Quán khổ gian, chẳng ghét việc sinh tử Quán lẽ vô ngã, dạy người chẳng chán Quán lẽ tòch diệt, chẳng tòch diệt mãi Quán lẽ xa lìa, thân tâm tu thiện Quán lẽ chỗ về, quay pháp lành Quán lẽ không sinh, đem việc sinh sống mà gánh vác tất hạn Phật vò Bồ Tát Bốn tâm đối trò bốn phiền não sân hận, ganh tò, buồn bực tham muốn, lại làm lợi ích cho vô lượng vô số chúng sinh, nên gọi bốn tâm vô lượng, là: Từ vô lượng (Sanskrit: maitrī) Bi vô lượng (Sanskrit, PÃli: karuṇā) Hỉ vô lượng (Sanskrit, PÃli: muditā) Xả vô lượng (Sanskrit: upekṣā) 172 Hạnh Bồ Tát chúng sinh Quán lẽ phiền não, chẳng đoạn tuyệt phiền não Quán lẽ sở hành, đem việc hành pháp mà giáo hóa chúng sinh Quán lẽ không không, chẳng bỏ đức đại bi Quán chánh pháp vò, chẳng theo Tiểu thừa Quán pháp hư vọng, bền chắc, ta người, chủ tể, tướng trạng Bổn nguyện chưa tròn, phước đức, thiền đònh, trí huệ hư luống “Tu pháp vậy, gọi Bồ Tát chẳng trụ vô vi “Lại nữa, nhờ có đủ phước đức, nên Bồ Tát chẳng trụ vô vi Nhờ có đủ trí huệ, nên chẳng dứt hữu vi Nhờ đại từ bi, nên chẳng trụ vô vi Nhờ tròn bổn nguyện, nên chẳng dứt hữu vi Nhờ tụ hội phương thuốc pháp, nên chẳng trụ vô vi Nhờ khéo tùy bệnh mà cho thuốc, nên chẳng dứt hữu vi Nhờ biết bệnh chúng sinh, nên chẳng trụ vô vi Nhờ trò dứt bệnh chúng sinh, nên chẳng dứt hữu vi Các vò chánh só Bồ Tát, tu xong pháp chẳng dứt hữu vi, chẳng trụ vô vi Đó pháp môn giải thoát Dứt Không dứt Các ông nên tu học pháp môn ấy.” Lúc ấy, vò Bồ Tát nghe Phật thuyết thời pháp rồi, hoan hỷ Liền dùng hoa 173 Kinh Duy-ma-cật mầu nhiệm với nhiều thứ màu sắc, nhiều thứ mùi thơm, rảy khắp cõi giới tam thiên đại thiên, cúng dường Phật với kinh pháp này, cúng dường chư Bồ Tát cõi Rồi đó, ngài đỉnh lễ nơi chân Phật, khen chưa có, nói rằng: “Đức Phật Thích-ca Mâu-ni cõi mà thực hành phương tiện cách khéo léo.” Nói xong, nhiên ngài dạng, trở nước kia.1 Phẩm Thứ Mười Hai THẤY PHẬT A-SÚC1 L úc ấy, Thế Tôn hỏi Duy-ma-cật: “Như ông muốn thấy Như Lai quán Như Lai cách nào?”Duy-ma-cật thưa: “Như tự quán tướng thật thân, quán Phật Con quán Như Lai này: Lúc trước, ngài chẳng lại, lúc sau, ngài chẳng đi, nay, ngài chẳng trụ Chẳng quán hình sắc, chẳng quán tánh hình sắc, chẳng quán tánh hình sắc Chẳng quán tánh thọ, tưởng, hành, thức, chẳng quán tánh thức Chẳng phải Bốn đại khởi lên Bốn đại đồng với hư không Sáu nhập không chứa giữ Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, tâm vượt qua, chẳng Ba cõi Ba cấu nhiễm2 lìa, thuận theo Ba môn giải thoát,3 đầy đủ Ba minh Ba minh đồng với vô 1 Tức cõi Phật Hương Tích 174 Phật A-súc (Sanskrit: Akṣobhya Buddha), tức Phật Bất Động, dòch Phật Vô Động, xem cõi tònh độ phương Đông, cõi Phật A-di-đà tònh độ phương Tây Ba cấu (Tam cấu nhiễm): Ba thứ nhiễm ô tâm ý, gọi Ba độc: tham, sân, si Ba môn giải thoát (Tam thoát môn): Tức Tam giải thoát môn (ፂ 㯪㔛䛒 Sanskrit: vimokṣa; Pāli: vimokkha), ba pháp môn đưa đến giải thoát, tự Đó Không (ੴ, Sanskrit: śūnyatā), Vô 175 Kinh Duy-ma-cật minh Chẳng phải tướng nhất, nhiều tướng khác Chẳng phải tướng mình, tướng kẻ khác Chẳng phải tướng, giữ lấy tướng Chẳng bên này, chẳng bên kia, chẳng dòng, giáo hóa chúng sinh Quán lẽ tòch diệt, chẳng tòch diệt Chẳng phải này, Chẳng dùng này, chẳng dùng Chẳng dùng trí mà hiểu, chẳng dùng thức mà biết Không tối, không sáng Không danh, không tướng Không mạnh, không yếu Không sạch, không dơ Chẳng phương vò, chẳng lìa khỏi phương vò Chẳng phải hữu vi, vô vi Không chỉ, không nói Chẳng bố thí, chẳng keo lận Chẳng trì giới, chẳng phạm giới Chẳng nhẫn nhòn, chẳng giận hờn Chẳng tinh tấn, chẳng giải đãi Chẳng đònh, chẳng loạn Chẳng trí, chẳng ngu Chẳng thành thật, chẳng dối trá Chẳng lại, chẳng Chẳng ra, chẳng vào Tất ngôn ngữ đàm luận dứt Chẳng phải ruộng phước, chẳng ruộng phước Chẳng phải đáng nhận cúng dường, chẳng đáng nhận cúng dường Chẳng giữ, chẳng bỏ Chẳng phải có tướng, không tướng Đồng với chân thật, ngang với tánh pháp Không thể cân, tướng (⯰फ़; Sanskrit: ānimitta), Vô nguyện (⯰䣰; Sanskrit: apraṇihit) 176 Thấy Phật A-súc lường, vượt cân lường Chẳng phải lớn, nhỏ Chẳng phải thấy, nghe Chẳng phải hiểu, biết Lìa việc trói buộc Các trí bình đẳng, đồng với chúng sinh Không phân biệt pháp, tất không Không trược, không não Không tác, không khởi Không sinh, không diệt Không sợ, không lo Không vui thích, không chán ngán Không có việc qua, việc tới, việc Không thể dùng lời nói mà phân biệt, mà rõ “Thế Tôn! Thân Như Lai Theo vậy, dùng phép quán vậy, gọi chánh quán Nếu theo phép quán khác, gọi tà quán.” Lúc ấy, Xá-lỵ-phất hỏi Duy-ma-cật: “Ông trước thác chốn mà sinh lại đây?” Duy-ma-cật nói: “Trong chỗ đắc pháp ông, có việc thác sinh chăng?” Xá-lỵ-phất nói: “Không có thác sinh.” Duy-ma-cật nói: “Nếu pháp tướng thác sinh, ông lại hỏi tôi: ‘Thác chốn mà sinh lại đây?’ Ý ông nào? Ví vò ảo sư hóa kẻ nam, người nữ Đó có phải thác sinh lại chăng?” Xá-lỵ-phất nói: “Không có thác sinh.” 177 Kinh Duy-ma-cật Duy-ma-cật nói: “Ông há chẳng nghe Phật dạy pháp tướng ảo hóa sao?” Xá-lỵ-phất nói: “Đúng vậy.” Duy-ma-cật nói: “Nếu tất pháp tướng ảo hóa, ông lại hỏi rằng: ‘Thác chốn mà sinh lại đây?’ “Xá-lỵ-phất! Thác pháp hư dối, tướng bại hoại Sinh pháp hư dối, tướng nối tiếp Bồ Tát thác chẳng hết cội lành, sinh chẳng thêm việc dữ.” Lúc ấy, Phật bảo Xá-lỵ-phất: “Có nước tên Diệu Hỷ, đức Phật hiệu Vô Động.1 Duyma-cật thác nước mà sinh lại đây.” Xá-lỵ-phất nói: “Chưa có vậy! Thế Tôn! Người há bỏ cõi tònh mà vui lòng sinh lại chốn nhiều sân hại sao?” Duy-ma-cật hỏi Xá-lỵ-phất: “Ý ông nào? Khi ánh sáng mặt trời phóng ra, ánh sáng có hiệp với tánh tối chăng?” Xá-lỵ-phất đáp: “Không Khi ánh sáng mặt trời phóng ra, thời chỗ tối.” Duy-ma-cật lại hỏi: “Tại mặt trời vận hành cõi Diêm-phù-đề?” Phật Vô Động: gọi Phật Bất động (Sanskrit: Akṣobhya Buddha), dòch âm A-súc Phật 178 Thấy Phật A-súc Xá-lỵ-phất đáp: “Là muốn đem ánh sáng chiếu để phá trừ tối tăm.” Duy-ma-cật nói: “Bồ Tát Tuy sinh cõi Phật chẳng tònh, muốn giáo hóa chúng sinh, chẳng chung hiệp với kẻ ngu tối Bồ Tát muốn dứt trừ cảnh tối tăm phiền não chúng sinh mà thôi.” Lúc ấy, đại chúng lấy làm khát ngưỡng, muốn nhìn thấy giới Diệu Hỷ với đức Như Lai Vô Động chúng Bồ Tát, Thanh văn Ngài Biết ý nghó tất chúng hội, đức Phật bảo Duy-ma-cật rằng: “Thiện nam tử! Ông chúng hội này, nước Diệu Hỷ với đức Như Lai Vô Động chúng Bồ Tát, Thanh văn ngài Đại chúng muốn thấy vậy.” Lúc ấy, Duy-ma-cật nghó tâm rằng: “Không rời khỏi chỗ ngồi này, đón lấy cõi nước Diệu Hỷ, núi Thiết Vi, non nước, suối khe, sông rạch, biển cả, mạch nguồn, núi Tu-di với mặt trời, mặt trăng, tinh tú, cung điện chư thiên, loài rồng, quỷ thần, đại chúng Bồ Tát, Thanh văn, thành ấp, làng xóm, kẻ nam người nữ, kẻ lớn người nhỏ, đức Như Lai Vô Động với Bồ-đề, hoa sen mầu nhiệm làm Phật khắp mười phương Ba đạo thang báu bắt từ mặt đất cõi Diêm-phù-đề lên tới cung trời Đao-lỵ Chư 179 Thấy Phật A-súc Kinh Duy-ma-cật thiên theo thang báu mà xuống, lễ kính đức Như Lai Vô Động, nghe thọ kinh pháp Người Diêm-phù-đề trèo thang ấy, lên tới cung trời Đao-lỵ, yết kiến chư thiên cung Cõi giới Diệu Hỷ thành tựu công đức vô lượng Ngoài ra, vò chưa đắc thần thông chẳng có cảm giác, chẳng biết bò đưa Thế giới Diệu Hỷ, sáp nhập vào cõi này, chẳng có chi tăng giảm Ở giới chèn ép chật chội, mà tình trạng y nguyên cũ, không khác “Cho đến miền cao trời A-ca-ni-trá1 miền thấp Thủy tế, dùng bàn tay phải mà nắm lấy, người thợ lò gốm cầm bàn xoay Tôi đưa giới vào giới người ta mang vòng dây hoa, cho tất đại chúng nhìn thấy.” Lúc ấy, Phật Thích-ca Mâu-ni nói với đại chúng rằng: “Các ông nhìn xem Thế giới Diệu Hỷ với đức Như Lai Vô Động Nước ngài trang nghiêm tốt đẹp, Bồ Tát giữ hạnh sạch, chư đệ tử bạch.” Nghó rồi, Duy-ma-cật liền nhập đònh, sức thần thông Ông đưa bàn tay phải mà đón lấy giới Diệu Hỷ, đặt vào cõi Ta-bà Những vò đắc thần thông cõi vò Bồ Tát, chúng Thanh văn hàng trời, người, phát lên tiếng rằng: “Dạ, Thế Tôn! Có bắt lấy chúng mà mang đi? Xin ngài mở lòng cứu hộ chúng con.” Đức Phật Vô Động nói: “Chẳng phải ta làm việc Đó sức thần thông Duy-ma-cật làm vậy.” A-ca-ni-trá (Sanskrit: Akaniṣṭha), dòch nghóa Sắc cứu cánh thiên, trời thứ 18, cao cõi Sắc giới 180 Đại chúng thưa: “Dạ, chúng thấy vậy.” Phật dạy: “Nếu Bồ Tát muốn cõi Phật tònh vậy, nên học theo đạo mà đức Như Lai Vô Động làm.” Trong nước Diệu Hỷ lại, thời mười bốn na-do-tha1 người ta giới Ta-bà phát tâm A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, thảy nguyện sinh nơi cõi Phật Diệu Hỷ Đức Phật Thích-ca Mâu-ni liền thọ ký cho rằng: “Các sinh nước ấy.” Lúc ấy, giới Diệu Hỷ ứng nhiêu ích Na-do-tha (Sanskrit: nayuta): Con số đo lường Ấn Độ, mười triệu (10.000.000) 181 Kinh Duy-ma-cật cõi nước xong, trở vò trí cũ Đại chúng nhìn thấy Phật bảo Xá-lỵ-phất: “Ngươi có nhìn thấy giới Diệu Hỷ với đức Phật Vô Động chăng?” Xá-lỵ-phất bạch rằng: “Dạ, thấy Thế Tôn! Con nguyện cho tất chúng sinh cõi tònh Phật Vô Động! Nguyện cho tất sức thần thông Duy-ma-cật Thấy Phật A-súc Lai Nếu nghe kinh mà tỏ ý vui, người hướng đòa vò bậc có trí hiểu biết tất Nếu tin hiểu kinh này, cần kệ bốn câu diễn giải với kẻ khác, nên biết người chắn thọ ký A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề.” “Thế Tôn! Chúng lấy làm khoái mà có ích lợi tốt lành nhìn thấy người này,1 thân cận cúng dường Những chúng sinh nào, đời này, sau Phật diệt độ, mà nghe kinh này, ích lợi tốt lành Huống chi nghe rồi, mà tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, pháp mà tu hành? Nếu kinh điển vào tay mình, tức kho tàng Pháp bảo Nếu đọc tụng kinh này, giải thích nghóa lý kinh, theo giảng thuyết kinh mà tu hành, người chư Phật hộ niệm.2 Những cúng dường cho người ấy, nên biết cúng dường chư Phật Những chép gìn giữ kinh này, nên biết nơi người cư ngụ tất có đức Như Người này: Tức Duy-ma-cật Hộ niệm: Bảo hộ, bảo vệ, che chở 182 183 Cúng dường Pháp Phẩm thứ mười ba CÚNG DƯỜNG PHÁP L úc ấy, đại chúng, Thích-đề-hoànnhân1 bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Tuy theo Phật Văn-thù Sư-lỵ mà nghe trăm ngàn kinh điển, chưa nghe kinh điển Bất khả tư nghò tự thần thông đònh thật tướng Như chỗ hiểu nghóa lý mà Phật thuyết, có chúng sinh nghe kinh tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, thời chắn đắc pháp Huống chi theo giảng thuyết kinh mà tu hành? Những người đóng cửa nẻo ác, mở cửa đường lành Thường chư Phật hộ niệm, họ hàng phục bọn ngoại đạo, dẹp phá đám oán tặc ma, tu chánh Bồ-đề, yên nơi đạo tràng, bước theo dấu chân mà Như Lai qua “Thế Tôn! Nếu có người thọ trì, đọc tụng, theo thuyết mà tu hành, quyến thuộc cúng dường, chu cấp, phụng người Bất kỳ nơi nào, xóm làng, Thích-đề-hoàn-nhân (䌝⋡⚉᪻), dòch nghóa Năng thiên chủ: Trong kinh thường gọi Đế-thích (к䌝, Sanskrit: Indra) hay Thiên đế Đây vò vua cõi trời Đao-lỵ, gồm 33 cảnh trời (Tam thập tam thiên ፂ᜝ፂʘ; Sanskrit: trāyas-triṃśa) 184 thành ấp, núi rừng đồng ruộng mà có hội giảng kinh này, quyến thuộc đến nghe thọ pháp Những người chưa tin, làm họ sinh lòng tin Những người tin, theo giúp họ.” Phật phán: “Lành thay, lành thay! Thiên đế, nói vậy, ta vui vẻ tán trợ “Kinh giảng rộng A-nậu-đa-la Tammiệu Tam-bồ-đề chư Phật qua, tương lai “Thiên đế! Vì nên thiện nam tử, thiện nữ nhân thọ trì, đọc tụng, cúng dường kinh này, tức cúng dường chư Phật qua, tương lai “Thiên đế! Tỷ giới tam thiên đại thiên có đầy chư Phật Như Lai, nhiều đến mía, tre, lau, lúa, mè, rừng Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân trải qua kiếp kiếp giảm1 mà cung kính, tôn trọng, tán Một kiếp kiếp giảm (Nhất kiếp giảm kiếp) Một kỳ tăng kiếp kỳ giảm kiếp Lấy tuổi thọ người từ 10 tuổi mà bắt đầu tính, qua trăm năm tuổi thọ tăng thêm tuổi, cho đên lúc tuổi thọ người 84.000 năm hết kỳ kiếp tăng Rồi từ tính tới, qua trăm năm tuổi thọ người lại giảm tuổi, lúc tuổi thọ người 10 tuổi hết kiếp giảm Một kỳ tăng kiếp kỳ giảm kiếp vậy, cộng thành 16.800.000 năm, tức tiểu kiếp 185 Cúng dường Pháp Kinh Duy-ma-cật thán, cúng dường, phụng bề chư Phật ấy; sau chư Phật tòch diệt, lại xây tháp bảy báu mà an trí toàn thân xá-lỵ1 đức Phật, cảnh tháp bề ngang bề dọc cõi tứ thiên hạ, bề cao lên tới cõi Phạm thiên, phía mặt đất trang nghiêm thứ hoa hương, chuỗi ngọc, cờ phướn, kỹ nhạc, vi diệu bậc nhất, cúng dường trọn kiếp kiếp giảm “Thiên đế! Ý ông nào? Phước đức mà người gieo trồng có phải nhiều chăng? Thích-đề-hoàn-nhân đáp: “Bạch Thế Tôn! Rất nhiều Những phước đức ấy, dù trăm ngàn muôn kiếp kể cho hết được.” Phật bảo Thiên đế: “Nên biết rằng, thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe kinh điển Bất khả tư nghò giải thoát tin tưởng, thọ trì, tụng đọc, tu hành, phước đức nhiều phước đức Tại vậy? Bồ-đề chư Phật mà sinh Tướng Bồ-đề Xá-lỵ (Sanskrit: śarīra) phần di thể vò Phật, vò Thánh để lại sau tòch diệt, phân làm loại là: Toàn thân xá-lỵ: trọn phần thân thể giữ mãi, thờ kính tháp, Toái thân xá-lỵ: thân thể sau tòch diệt thiêu thành tro, lại viên nhỏ sáng đẹp gọi ngọc xálỵ, chia thờ kính nhiều nơi 186 hạn lượng Bởi nhân duyên ấy, phước đức hạn lượng.” Phật lại bảo Thiên đế: “Vào thû khứ, cách vô lượng a-tăng-kỳ kiếp, có đức Phật đời hiệu Dược Vương Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng só điều ngự trượng phu, Thiên nhân sư, Phật, Thế Tôn Cõi giới Phật tên Đại Trang Nghiêm Kiếp tên Trang Nghiêm Phật thọ hai mươi tiểu kiếp, Thanh văn tăng ngài ba mươi sáu ức na-do-tha vò, Bồ Tát tăng ngài mười hai ức vò “Thiên đế! Thû ấy, có vò Chuyển luân Thánh vương tên Bảo Cái Vua có đầy đủ bảy thứ báu,1 làm chúa bốn cõi thiên hạ Vua có ngàn người trai, đoan chánh dũng kiện, đủ sức hàng phục kẻ oán đòch Bảy thứ báu (Thất bảo): Bảy điều quý báu vò Chuyển luân Thánh vương: Luân bảo: xe quý bay hư không để hàng phục thiên hạ Tượng bảo: Voi quý báu, lớn đẹp, chẳng có Mã bảo: Ngựa quý báu nhất, chẳng ngựa Ma-ni châu: Hạt châu ý Nữ bảo: Người phu nhân đoan chánh đức hạnh Chủ tạng thần: Quan đại thần có tài cai quản kho tàng, tài chánh Chủ binh thần: Quan đại thần có tài cầm binh khiển tướng 187 Kinh Duy-ma-cật “Thû ấy, vua Bảo Cái với quyến thuộc cúng dường đức Như Lai Dược Vương, phụng thí bề yên ổn trọn năm kiếp Quá năm kiếp rồi, vua bảo ngàn người trai rằng: ‘Các nên làm cha, đem lòng sâu vững mà cúng dường Phật.’ “Liền đó, ngàn người trai lời vua cha, cúng dường đức Như Lai Dược Vương trọn năm kiếp nữa, vò phụng thí bề an ổn “Khi ấy, vương tử có vò tên Nguyệt Cái, ngồi riêng mà suy nghó rằng: ‘Liệu có cách cúng dường vượt trội cách cúng dường chăng?’ “Do thần lực Phật, nơi không trung liền có tiếng vò thiên tử phát rằng: ‘Thiện nam tử! Có cách cúng dường pháp vượt trội cách cúng dường.’ “Vương tử liền hỏi: ‘Sao gọi cúng dường pháp?’ “Vò thiên tử đáp: ‘Ông nên đến hỏi đức Như Lai Dược Vương Ngài giảng rộng với ông việc cúng dường pháp.’ “Tức thời, vương tử Nguyệt Cái đến chỗ ngự đức Như Lai Dược Vương, đảnh lễ sát chân Phật, lui lại đứng sang bên, bạch Phật rằng: ‘Thế 188 Cúng dường Pháp Tôn! Trong cách cúng dường, cúng dường pháp vượt trội hết Thế gọi cúng dường pháp?’ “Phật dạy: ‘Thiện nam tử! Kinh điển sâu xa chư Phật thuyết, tất gian khó tin, khó nhận, vi diệu khó thấy, tònh không nhiễm, suy xét phân biệt mà được; phần chứa giữ pháp tạng Bồ Tát; dấu in ấn đà-la-ni, đưa tới đòa vò chẳng thối chuyển, thành tựu sáu pháp ba-la-mật; khéo phân biệt nghóa, thuận theo pháp Bồ-đề; vượt trội hết kinh; vào đại từ bi, lìa việc ma tà kiến; thuận theo pháp nhân duyên; ta, người khác, chúng sinh, thọ mạng; không, vô tướng, vô tác, vô khởi; khiến chúng sinh ngồi nơi đạo tràng mà chuyển bánh xe pháp; chỗ chư thiên, loài rồng, thần, càn-thát-bà khen ngợi; khiến chúng sinh vào pháp tạng Phật; thâu nhiếp tất trí huệ vò hiền thánh; giảng thuyết chỗ hành đạo vò Bồ Tát; nương theo nghóa tướng chân thật pháp; giảng rõ pháp: vô thường, khổ, không, vô ngã, tòch diệt, cứu vớt tất chúng sinh hủy phạm giới cấm; khiến cho chúng ma, ngoại đạo kẻ tham trước phải sợ sệt; 189 Kinh Duy-ma-cật chỗ mà chư Phật, hiền thánh xưng tụng; trái nghòch với khổ não sinh tử, rõ vui sướng Niết-bàn; chỗ thuyết dạy chư Phật mười phương ba đời.1 Nếu nghe kinh điển mà tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, dùng sức phương tiện chúng sinh mà phân biệt giảng thuyết, bày rành rẽ, thủ hộ pháp giáo, gọi cúng dường pháp Lại nữa, pháp, theo thuyết mà tu hành Tùy thuận mười hai nhân duyên, lìa tà kiến, đắc phép nhẫn vô sinh, đònh ta, chúng sinh, nhân duyên báo không trái nghòch không tranh cãi Lìa sở hữu Y theo nghóa lý, chẳng y theo lời nói Y theo trí, chẳng y theo thức Y theo kinh hiểu rõ nghóa, chẳng y theo kinh không hiểu rõ nghóa Y theo pháp, chẳng y theo người Tùy thuận theo pháp, chỗ mà vào, chỗ mà Vì lẽ diệt hết vô minh, diệt hết hành , lẽ diệt hết sinh, diệt hết già chết.2 Theo phép rồi, mười hai nhân duyên tướng dứt mất, lại tướng sinh khởi Đó gọi cúng dường pháp cao nhất.” Ba đời (Tam thế): Tức đời khứ, đời đời vò lai Nghóa dứt hết 12 nhân duyên, từ vô minh già chết 190 Cúng dường Pháp Phật bảo Thiên đế: “Vương tử Nguyệt Cái theo Phật Dược Vương nghe pháp vậy, đức nhẫn nhu thuận Người liền cởi áo quý đương đắp mà cúng dường Phật Dược Vương bạch Phật rằng: ‘Thế Tôn! Sau Như Lai nhập diệt thi hành việc cúng dường Pháp, bảo vệ Chánh pháp Xin Phật dùng oai thần, thương giúp kiến lập Xin khiến cho hàng phục bọn ma oán, tu hạnh Bồ Tát.’ “Phật biết rõ nơi thâm tâm vương tử, thọ ký cho rằng: ‘Về thû sau cùng, ông làm người bảo vệ thành trì Chánh pháp.’ “Thiên đế! Thû ấy, vò Vương tử Nguyệt Cái thấy pháp tònh nghe Phật thọ ký, phát tâm xuất gia Người tu tập thiện pháp tinh tấn, chẳng năm thần thông, đầy đủ đạo Bồ Tát, phép tổng trì biện tài chẳng gián đoạn Sau Phật Dược Vương vào Niết-bàn, người dùng sức thần thông tổng trì biện tài, trọn mười tiểu kiếp đem chỗ Chuyển pháp luân Như Lai Dược Vương mà tùy nghi phân bố cho đời Tỳ-kheo Nguyệt Cái, bảo vệ Chánh pháp, nên siêng tu hành tinh Liền đó, từ nơi thân tỳ-kheo hóa trăm ngàn muôn người Người đứng đòa vò không thối chuyển A-nậa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề Mười bốn na-do-tha 191 Kinh Duy-ma-cật người phát tâm sâu vững thành Thanh văn La-hán Bích chi Phật Vô lượng chúng sinh sinh lên cõi trời “Thiên đế! Vua Bảo Cái thû ấy, phải khác, thành Phật hiệu Bảo Diệm Như Lai Một ngàn người trai vua, tức ngàn đức Phật liên tiếp hiền kiếp này: Đức Phật thứ Ca-la-cưu Tôn-đà, đức Phật sau rốt hiệu Lâu-chí Vò tỳ-kheo Nguyệt Cái, tức ta “Thiên đế! Như vậy, nên biết lẽ cốt yếu này: Đối với việc cúng dường, cúng dường pháp cao hết, trổi hết, bậc không sánh “Thiên đế! Vì nên dùng cúng dường pháp mà cúng dường chư Phật.” Phẩm thứ mười bốn CHÚC LỤY L úc ấy, Phật bảo Bồ Tát Di-lặc rằng: “Di-lặc! Nay ta đem pháp A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề kết tập vô lượng ức a-tăng-kỳ kiếp mà phó chúc cho ông Sau Phật diệt độ, vào đời mạt pháp, ông nên dùng thần lực mà giảng thuyết, lưu hành rộng rãi kinh cõi Diêm-phù-đề, đừng dứt tuyệt Vì vậy? Trong tương lai có thiện nam tử, thiện nữ nhân chư thiên, loài rồng, quỷ thần, càn-thát-bà, la-sát phát tâm A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề, ưa thích giáo pháp Đại thừa.1 Nếu họ chẳng nghe kinh này, điều lợi ích tốt đẹp Như người mà nghe kinh này, họ thêm lòng tin vui, phát tâm cho có, kính nhận lãnh; tùy chỗ thích hợp lợi ích cho chúng sinh mà giảng thuyết rộng rãi để cứu độ “Di-lặc nên biết: Chỉ xét vẻ có hai tướng trạng Bồ Tát Sao gọi hai? Một hạng người ưa thích văn chương cầu kỳ, hoa mỹ Hai hạng người chẳng sợ nghóa lý sâu xa, thâm nhập vào lẽ nhiên chân thật 192 193 Kinh Duy-ma-cật “Như ưa thích văn chương cầu kỳ, hoa mỹ, nên biết hạng tu học theo lối Như không nhiễm, không trước, không khiếp sợ kinh điển thâm sâu, lại thể thâm nhập vào đó, nghe lòng trở nên sạch, thọ trì đọc tụng, theo thuyết mà tu hành, nên biết hạng người tu lâu đạo hạnh “Di-lặc! Lại có hai điều thuộc hạng người tu học theo lối mới, chẳng có lòng đònh pháp thâm sâu Hai điều gì? Một họ chưa nghe kinh điển sâu xa, nghe thời họ sợ sệt sinh nghi, tùy thuận, lại chê bai chẳng tin, liền nói rằng: ‘Chúng trước chưa nghe kinh điển Kinh từ đâu mà có?’ Hai có người hộ trì giảng thuyết kinh sâu xa này, họ lại chẳng chòu thân cận, cúng dường cung kính; nói xấu người Những có hai điều ấy, nên biết họ hạng người tu học theo lối Họ tự làm hại mình; pháp sâu xa, họ chẳng thể điều phục tâm ý “Di-lặc! Lại có hai điều làm cho Bồ Tát tin hiểu pháp sâu, tự làm hại cho mình, nên chẳng Vô sinh pháp nhẫn Hai điều gì? Một khinh chê hàng Bồ Tát theo 194 Chúc lụy lối mới, mà chẳng chòu dạy Hai tin hiểu pháp sâu, chấp tướng phân biệt.” Bồ Tát Di-lặc nghe thuyết rồi, liền bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Thật chưa có Theo Phật thuyết, lìa xa việc xấu kia, phụng trì pháp A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề mà Như Lai kết tập vô lượng ức a-tăng-kỳ kiếp Trong đời vò lai, có thiện nam tử, thiện nữ nhân cầu Đại thừa, khiến cho họ tự tay nhận kinh điển này, giúp cho họ thêm trí nhớ, khiến họ thọ trì, đọc tụng giảng thuyết rộng với kẻ khác “Thế Tôn! Về thû sau cùng, thọ trì, đọc tụng giảng thuyết rộng với kẻ khác, nên biết người sức thần Di-lặc kiến lập.” Phật nói: “Lành thay, lành thay! Di-lặc, ông vừa nói vậy, ta vui vẻ tán trợ ông đó.” Lúc ấy, tất chư Bồ Tát đồng chắp tay bạch Phật: “Sau Như Lai tòch diệt, chúng lưu hành thuyết rộng pháp A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề quốc độ mười phương Chúng mở mang dẫn cho vò thuyết pháp, khiến cho thấu đạt nghóa lý kinh này.” 195 Kinh Duy-ma-cật Bấy giờ, bốn vò thiên vương bạch Phật rằng: “Thế Tôn! Bất kỳ đâu, thành ấp, xóm làng, rừng núi, đồng ruộng mà có người đọc tụng giảng thuyết kinh này, chúng đưa quan thuộc đến nghe pháp ủng hộ người Chúng khiến cho khoảng vuông vức trăm do-tuần, chẳng rình rập mà làm hại người ấy.” Lúc ấy, Phật bảo A-nan: “Hãy thọ trì kinh lưu hành giảng thuyết rộng rãi.” A-nan bạch rằng: “Dạ, thọ trì chỗ cốt yếu Bạch Thế Tôn! Nên đặt tên kinh gì?” Phật dạy: “A-nan! Kinh tên Duy-ma-cật sở thuyết, tên Bất khả tư nghò giải thoát pháp môn Hãy y mà thọ trì.” Phật thuyết kinh xong, trưởng giả Duy-macật, Văn-thù Sư-lỵ, Xá-lỵ-phất, A-nan chư thiên, người ta, a-tu-la, tất đại chúng nghe Phật thuyết rồi, vui vẻ, tin nhận kính cẩn làm theo 196 MỤC LỤC Cõi Phật Phương tiện 34 Đệ tử 43 Bồ Tát 66 Văn-thù thăm bệnh 83 Không thể nghó bàn 97 Quán chúng sinh 107 Đạo Phật 122 Vào pháp môn Chẳng phân hai 137 Phật Hương Tích 147 Hạnh Bồ Tát 159 Thấy Phật A-súc 174 Cúng dường Pháp 183 Chúc lụy 192 197 MỜI QUÝ VỊ TÌM ĐỌC TỦ SÁCH PHẬT HỌC DO NHÀ SÁCH QUANG MINH PHÁT HÀNH TÁC GIẢ NGUYỄN MINH TIẾN Mục lục Đại tạng kinh (Hán-Việt) Lược sử Phật giáo (Anh-Việt) Lục Tổ Đại sư – Con người huyền thoại TÁC GIẢ ĐOÀN TRUNG CÒN (Nguyễn Minh Tiến hiệu đính) Tăng đồ nhà Phật (Hán-Việt) Chư kinh tập yếu (Hán-Việt) Kinh Kim Cang (Hán-Anh-Việt) Kinh Tỳ-kheo Na-tiên (Hán-Việt) Trăm kinh Phật (Hán-Việt) Kinh Duy-ma-cật (Hán-Việt) Kinh Pháp Bảo Đàn Văn minh nhà Phật (hay Đường qua xứ Phật) Truyện Phật Thích-ca 10 Đạo lý nhà Phật 11 Pháp giáo nhà Phật 12 Triết lý nhà Phật 13 Chuyện Phật đời xưa 14 Du lòch xứ Phật 15 Mấy thầy tu huyền bí 16 Tam Bảo văn chương 198 Người Tây Tạng nghó chết Quy sơn cảnh sách văn (Hán-Việt) Thiếu Thất lục môn (Hán-Việt) Vào Thiền Sống thiền Hạnh phúc điều có thật 10 Hạnh phúc khắp quanh ta TỦ SÁCH RỘNG MỞ TÂM HỒN Về mái chùa xưa Vì khổ? Ai vào đòa ngục Thắp đuốc hồng Phóng sinh – Chuyện nhỏ khó làm Giọt mồ hôi thản Hát lên lời thương yêu Những tâm tình cô đơn Nắng bên thềm xuân 10 Hoa nhẫn nhục 11 Hương đạo, hương đời 199

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan