1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết Bàn

234 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BÁT NHà TÂM KINH GIẢNG GIẢI VÔ THƯỢNG NIẾT BÀN Lê Sỹ Minh Tùng -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 14-01-2012 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục 01 - Lời Mở Đầu 02 - Phần Giới Thiệu 03 - Ma-Ha Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh 04 - Ngũ Uẩn Giai Không 05 - Vậy Thức Uẩn Có Vơ Ngã Khơng? 06 - Phá Chấp Ngã 07 - Phá Chấp Pháp Của Thế Gian 08 - Tứ Diệu Đế 09 - Thất Bồ Đề Hay Thất Giác Chi (Seven factors of enlightenments) 10 - Giới Định Tuệ 11 - Thập Nhị Nhân Duyên (Twelve Conditional Factors) 12 - Lục Độ Ba La Mật (Sáu Pháp Ba La Mật) 13 - Tam Huệ Học Và Trí Tuệ 14 - Trí Tuệ Và Tam Vô Lậu Học? 15 - Kết Quả Của Sự Phá Chấp Pháp 16 - Bát Nhã Là Điều Kiện Tối Yếu Để Thành Phật 17 - Tầm Quan Trọng Của Bát Nhã 18 - Tâm Kinh Kết Thúc Bằng Một Câu Chú 19 - Bản Dịch Tâm Kinh Sau Cùng 20 - Phần Tổng Luận Của Tâm Kinh 21 - Chơn Đế Và Tục Đế 22 - Thường Lạc Ngã Tịnh 23 - A-Lại-Da Duyên Khởi 24 - Chân Như Duyên Khởi 25 - Lục Đại Duyên Khởi 26 - Pháp Giới Duyên Khởi 27 - Vậy Tâm Và Tánh Khác Nhau Chăng? 28 - Vài Nét Về Thiền 29 - Y, Bát Của Phật 30 - Thế Nào Là Ma Cảnh? 31 - Tu Pháp Xa-Ma-Tha Tức Là Tu Chỉ Hoặc Gọi Là Tu Định 32 - Tu Pháp Tam-Ma-Bát-Đề Tức Là Tu Quán Hay Là Tu Trí Tuệ 33 - Tu Pháp Thiền-Na 34 - Lục Tổ Huệ Năng (The Sixth Patriarch Hui Neng) 35 - Thuyết Nhị Nguyên Và Chân Lý Nhất Như 36 - Bốn Chân Lý Tứ Diệu Đế 37 - Sinh Diệt Tứ Diệu Đế 38 - Vô Sinh Tứ Diệu đế 39 - Vô Lượng Tứ Diệu Đế 40 - Vô Tác Tứ Diệu DDế 41 - Ngài Huyền Trang 42 - Vài Nét Về Kim Cang Bát Nhã Ba-La-Mật Kinh 43 - Lời Kết -o0o Thêm lần nữa, vinh dự giới thiệu đến chư vị đọc giả, thính giả khắp nơi Bộ sách tham luận mang tựa đề " Vô Thượng Niết Bàn " Của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng Phát hành năm đinh hợi 2007 Nhằm Phật Lịch 2553 Đây sách tham luận thứ ba, sau hai " Phá Mê Khai Ngộ " " Thanh Tịnh Tâm " Cả ba sách quí giá nầy, sưu tầm biên khảo, qua cơng án chiêm nghiệm tìm cầu thật công phu khoa học sáng tỏ nhản thức tinh thông đạo lý cứu độ nhiệm mầu đức Thích Ca Mâu Ni Phật Hai sách băng đọc nêu trên, Phát hành từ năm 2005 - 2006 đơng đảo q chư vị thức giả, Phật Tử xa gần đón nhận, với tất lịng tìm cầu trân trọng, với kết tinh thật lạ thường Bộ sách băng đọc Vô Thượng Niết Bàn nầy, tác giả Lê Sỹ Minh Tùng, qua giọng đọc Nguyên Hà Thêm lần nữa, xin hoan hi kính gởi đến chư vị, tất trân trọng cống hiến tác giả người đọc Với tâm nguyện cầu mong trọn thành Phật Đạo đến với tất người BBT TVHS Ban biên tập website Thư Viện Hoa Sen chân thành cảm ơn tác giả gửi tặng TVHS toàn sách tác giả với dĩa CD âm thạnh với giọng đọc Nguyên Hà -o0o 01 - Lời Mở Đầu Từ ngàn xưa chư Phật đời nhằm mục đích giáo hóa chúng sinh với lòng bi nguyện thắm thiết muốn cho tất thoát ly cảnh giới phiền não khổ đau đồng hướng cảnh tịnh an vui giải thoát Nhưng muốn thực cảnh giới tịnh an vui giải cốt yếu chúng sinh phải tịnh kinh nói “Tùy Kỳ Tâm Tịnh, Tắc Phật Độ Tịnh” Sở dĩ thân Phật rực rỡ cảnh Phật trang nghiêm công đức diệu dụng tâm tịnh lưu xuất Bản tâm ấy, chúng sinh vốn sẵn có, chư Phật, không hai không khác, từ lâu mê chấp, đắm nhiễm theo trần duyên mà không hiển bày thơi Vì lời nói sau Đức Thế Tôn thành đạo cội Bồ-đề là:”Thật kỳ diệu thay tất chúng sinh có Phật tánh, bị vơ minh nên họ khơng nhận điều ấy” Phật tánh tính tịnh nhiên tất tính tịnh nhiên nầy tượng “trùng trùng duyên khởi” nghĩa ảnh hưởng dây chuyền vật duyên với tất vật tất vật duyên với vật tất tất tức Đức Phật thuyết pháp tùy theo chúng sinh giáo pháp Phật có cao, thấp khác nhau, cho dầu Phật có dạy tam quy, ngũ giới, thập thiện, tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên hay dạy pháp-tánh, pháp-tướng, tâm tính, chân như, chân khơng, thật tánh thật tướng Đức Thế Tơn ln ln nhằm mục đích bày cho chúng sinh chứng ngộ trí tuệ bát nhã Ngài Con người bị mê vọng nên lầm tưởng thân nầy thật, gian vũ trụ thật nên sống điên đảo khổ đau Cho nên Phật dạy rằng:”Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng Nhược kiến chư tướng, phi tướng tức kiến Như Lai” có nghĩa phàm có hình tướng khơng thật, giả dối tướng hư vọng tức “nhơn khơng” cịn tướng “pháp khơng” Do sắc thân có tướng nên hư vọng cịn pháp thân khơng có tướng nên gọi pháp khơng Vì chúng sinh muốn thoát khỏi khổ ách để sống an vui tự phải biết rằng:”vạn pháp giai không” tức gian nầy thật mà “tam khơng” bát nhã tảng để nhắc nhở cho chúng sinh đạt cứu cánh nầy Đó học Phật pháp khơng nên chấp có ta “nhơn không” mà hiểu đạo không nên chấp có pháp “pháp khơng” khơng chấp nhơn, khơng chấp pháp cịn chấp không nên cuối không chấp không “khơng khơng” với đạo lý “tam khơng” nhà Phật Thế gian vạn vật hữu hình, hữu hoại thân tứ đại giả huyễn tất phải hồn trả tứ đại đất, nước, gió, lửa, tro bụi Đức Phật an nhiên tự xóa bỏ báo thân nhục thể để hịa đại thể pháp thân chân thường chư Phật Phật dạy lý chơn khơng người chấp có Cho nên người hiểu đạo thấu lý khơng mà lúc tạo nhân lành, gây thêm thiện nghiệp người phàm phu chấp lý khơng nên xa lánh điều lành tạo điều ác nghiệp họ khơng biết hữu vi Dụng vơ vi vơ vi Thể hữu vi Cũng sóng nhấp nhơ đại dương, đợt sóng nầy tan đợt sóng khác đến để tạo thành Dụng nước mà tính nước mn đời bất biến Thể nước Những sóng thủy triều gào thét, lặn hụp lên xuống biến đổi pháp hữu vi thể nước trầm lặng tịnh lòng đại dương pháp vơ vi mà thơi Đời đắm chìm biển khổ mênh mang mà chịu quay sống với chân lý “nhất như” phiền não tức Bồ-đề sanh tử tức Niết bàn Do biết bng xả ln giữ chánh niệm để sống với thực tánh tịnh ngỏ hầu biến phiền não khổ đau thành Bồ-đề sanh tử thành Niết bàn đâu có Bồ-đề đâu có Niết bàn Phật pháp vô-thượng tối thâm vi-diệu, cao chẳng cùng, sâu không chỗ tột, mà đạo lý sâu kinh điển lại khó diễn Huống chi sách sách nầy giáo lý tối thượng đại thừa thật siêu thắng, có, khó gặp mang lại cho người phương pháp hoàn toàn cứu cánh Mà đạo Phật đạo trọng thực hành lý thuyết suông đọc, gẫm, thực hành thấy đầy tính cách từ-bi vơ ngại rộng lớn bao la tâm hồn lợi tha triệt để Tâm kinh hướng dẫn người đến mục đích cao cả, hẳn mn mê lầm đen tối tâm hồn chấp trước, ích kỷ, nhỏ hẹp hành vi khổ lụy Vì chúng tơi tha thiết mong chư quý độc giả cần xem cần đọc cho nhiều lần để suy xét cho tìm thấu ý vơ vi huyền diệu ngỏ hầu noi theo chánh pháp mà thực hành để mang lại cảnh an vui tự cho đời Niết bàn cho mai sau thật đọc kinh cầu lý Bản-nguyện chúng tơi lớn, lực cịn có hạn cho dù chúng tơi cố gắng khơng tránh khỏi thiển kiến sai lầm, trông mong thập phương thiện tri thức phê bình giúp đỡ cho chúng tơi có hội báo ơn Tam-bảo mn Washington mùa Xuân năm Đinh Hợi 2007 Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Lê Sỹ Minh Tùng -o0o 02 - Phần Giới Thiệu Đạo Phật đường để dẫn dắt chúng sinh đến chỗ giải giác ngộ Chính Đức Phật dạy rằng:”Ngã dĩ thành Phật, nhữ đương thành Phật” tức Ta Phật thành chúng sinh Phật thành Lời Phật dạy chân lý Ý Phật muốn nói tất ai có Phật tính tịnh, vơ minh che lấp nên Phật tính nầy bị lu mờ làm cho người sống điên đảo nên phải quay cuồng lục đạo luân hồi Con người vơ minh mà sanh lịng tham dục Phật dạy chúng sinh muốn đạt đến trình độ vô thượng chánh đẳng chánh giác, tức thành Phật, phải phá cho hai chướng ngại: lý chướng chướng Vô thượng chánh đẳng chánh giác từ Phạn kinh Anuttara-samyak-sambodhi mà Hán tự dịch A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề 1) Lý chướng: có nghĩa vơ minh Chính vơ minh nầy dẫn dắt người từ chỗ mê lầm nầy đến đắm mê khác Vô minh chẳng khác mây đen hút làm che đậy ánh sáng mặt trời Cái thật người cho giả cịn giả tin thật Con người khơng thấy chánh tri, chánh kiến thấy chân lý nhân sinh vũ trụ Chẳng hạn thuyết nhân chân lý có nghĩa tạo nhân phải nhận lấy mà nhiều Phật tử lại tin cho dầu có tạo nghiệp mà cầu nguyện trời Phật chuyện qua Đây tà kiến vơ minh mà Nên nhớ Đức Phật kiếp trước lỡ tạo nghiệp mà đến thành Phật phải trả nghiệp nầy cách phải ăn lúa mạch dành để nuôi ngựa đến ba tháng xong Tôn giả Mục Kiền Liên kiếp trước làm nghề chài lưới giết hại nhiều chúng sanh đến kiếp nầy tu thành thánh mà phải trả nghiệp cũ mạng sống khơng giải cúng hạn hay cầu an cầu siêu cho ta Vô minh khơng thấu hiểu chân lý mà dựa vào tà kiến để biến sống thêm điên đảo khổ đau Chúng ta nên tư quán chiếu chân lý Phật vơ minh từ từ tan biến Đó văn tư tư tu 2) Sự chướng: có nghĩa phiền não Con người lịng thương ghét, tánh tham tật đố, chạy theo lục dục, thất tình mà tạo phiền não phải lăn lộn sanh tử luân hồi Cái phiền não đeo đuổi người từ kiếp nầy sang kiếp khác Mỗi lục tiếp xúc với lục trần vọng tưởng dấy lên dục cội nguồn tạo phiền não Ái nhân mà dục Ái thích cịn dục muốn chiếm hửu Do mà khơng phá khơng khỏi lục đạo luân hồi Trong Kinh Pháp Cú Đức Phật có dạy:” Đốn mà khơng đào gốc nhánh nẩy sanh hồi” dục khơng trừ dứt khổ não theo ta mãi Thật người “thích” dẫn đến “muốn” hay nói cách khác từ “si” dẫn đến “tham” để tạo khổ cho cho người Cho nên kinh Phật có câu:”Tùng tham dục khởi” Như ta thấy xe thật đẹp, nhà thật sang hay TV Plasma hạng bự làm thích thú Đây Ái Bởi thích nên muốn chiếm hửu Vậy muốn có nghĩa dục động lực để tạo nghiệp khổ cho người Cịn thân Hễ có thân có Bởi “ái thân” có nghĩa u thương thân muốn thân ăn ngon, mặt đẹp tệ hại chứng ta cịn tranh cơng đoạt chức cho thân hãnh diện Vì Ái cội gốc luân hồi Vậy tiến trình từ phàm phu đến A La hán, Duyên Giác, Bồ Tát Phật nào? 1) Phàm phu: Nếu không phá vô minh không đoạn trừ phiền não có nghĩa khơng giải lý chướng chướng vĩnh viễn làm kiếp chúng sinh Đời nầy qua đời khác đến, trơi mãi lục đạo luân hồi 2) A La Hán hay hàng Duyên Giác: Nếu từ bỏ tham dục có nghĩa đoạn tất phiến não chướng khơng cịn Đến tất kiến tư vi tế khơng cịn q vị chứng vị A La Hán hay Bích Chi Phật hàng Duyên Giác Thanh Văn nhiều người tu với họ dùng chân lý Tứ Diệu Đế để trừ phiền não mà đạt Niết bàn Còn Duyên Giác người tu hành đơn độc có nơi rừng cao núi thẳm chốn tịnh Khi thấy cảnh rụng, héo vàng mà nghĩ đến thân họ vô thường nên phát tâm tu luyện Họ dùng chân lý thập nhị Nhân Duyên làm tu hành để trừ phiền não Họ nhận thấy đủ nhân dun thân nầy đất, nước, gió, lửa tạo thành, đến hết duyên thân tan rã Vì chán thân vơ thường nên họ tâm tu hành cho khơng cịn dục đoạn phiền não để trở thành Bích Chi Phật 3) Bồ Tát: Trong có hai tướng tướng sanh diệt tướng bất sanh diệt Tướng sanh diệt gọi tướng thân sanh tử tướng bất sanh diệt pháp thân Các vị A La Hán hay Bích Chi Phật thấy tướng thân sanh tử mà không thấy pháp thân họ Vì thấy tướng sanh diệt đáng chán đáng ghét, không mến không yêu cội nguồn đau khổ nên họ dứt chướng Họ dứt chướng mà không thấy pháp thân lý chướng cịn Riêng hàng Bồ Tát họ đoạn phiền não mà họ thấy phần pháp thân họ có nghĩa họ phá phần vơ minh Do thấy phần pháp thân thành Bồ Tát Càng phá nhiều vơ minh họ chứng vị cao Bồ tát 4) Phật: Người đoạn hoàn toàn chướng lý chướng có nghĩa họ khơng cịn phiền não, vơ minh tâm thường trụ Niết bàn người Phật Phật pháp cao siêu vượt ngồi ngơn từ suy nghĩ trình độ chúng sinh có sai khác nên có Thánh hiền sai khác Phật pháp có sai khác Ví dụ ba thú qua sông Con sông Phật pháp, không cạn không sâu Con dê nhỏ lội ngập đầu, ví hàng Tiểu thừa Con nai lớn lội ngập cổ, ví hàng Trung thừa, Dun giác Cịn voi lội ngập ống chân, ví hạng Đại thừa Như tùy theo khả đoạn trừ phiền não vô minh chúng sinh mà Phật giáo chia làm ngũ thừa: nhân thừa, thiên thừa, tiểu thừa, duyên giác cuối đại thừa tức Bồ tát hay Phật Tuy nói ngũ thừa phương tiện để chúng sinh dựa theo làm tảng tu hành mà thơi 1) Nhân thừa: Dựa theo Phật giáo chúng sinh cần thọ tam quy trì ngũ giới bảo đảm trở lại làm người Nhưng cịn nằm tam giới nên người lúc bị lửa phiền não thiêu đốt mây vô minh che lấp nên đau khổ gắn liền với người triền miên mãi Đối với họ hạnh phúc thời tạm bợ dục lạc gian bên che lấp màu sắc rực rỡ huy hoàng thực bên chất chứa toàn đau khổ tang thương 2) Thiên thừa: Nếu chúng sinh thấy dục lạc gian không bền chắc, đáng chán cội nguồn tạo nghiệp để chịu khổ sau nên họ bỏ ác làm thiện Chỉ cần tu theo thập thiện sanh lên cõi trời để hưởng phước lạc Tuy thọ mạng cõi trời dài cịn nằm lục đạo ln hồi hưởng nhiều phước lạc sanh mê dễ dàng bị đọa Trong kinh Đại Bát Niết Bàn kể rằng:” Có vị vua Chuyển Luân Thánh Vương tên Đảnh Sanh Vì nhà vua có đủ phước đức nên muốn Một ngày ơng nguyện thật Chuyển Luân Thánh Vương cho mưa bảy ngày, bảy đêm tồn vàng bạc, châu báu để dân sung túc giàu sang Thế trời mưa làm dân ông giàu có Thấy lời nguyện đầu thành cơng, ơng liền ước chinh phục nước liên bang Rồi ông toại nguyện Những nước láng giềng tất qui hàng ông Sau ông nguyện lên chơi cõi trời Đế Thích Lúc trời Đế Thích ngồi pháp đường nói chuyện với quần chúng, thấy ơng lên liền nhường tịa cho ơng ngồi Thấy cõi trời Đế Thích đẹp q, ơng liền nguyện:” Ngồi tịa thích chưa hồn tồn thỏa chí, chi xơ ơng Đế Thích nầy xuống để chiếm tồn tịa sung sướng biết bao” Niệm xấu vừa xuất xong ơng liền bị rớt ngã xuống cung điện ông cõi Ta Bà Sau trước ơng hấp hối chết, quần thần hỏi:” Bệ hạ có điều trăn trối khơng?” Ơng buồn bả đáp:”Ta có điều cuối muốn nói là: “Vua Đảnh Sanh lịng tham vơ đáy nên bị họa ngày nay” Khi nói cõi trời kinh Phật có câu:”Cập Thích Đề Hồn Nhân đẳng, vơ lượng chư thiên đại chúng câu” có nghĩa ngồi vua trời Đế Thích cõi thiên có nhiều cõi trời khác Ngồi cung trời Đạo Lợi mà Đức Phật lên để thuyết pháp cho Hồng Hậu Ma Da cịn có cõi Dục giới Dạ Ma, Đầu Xuất, Hóa Lạc Tha Hóa cộng thêm 18 cõi trời Sắc giới cõi Vơ Sắc giới Như có tất 26 cõi trời cõi trời Dục giới núi Tu Di 26 cõi trời Hư Không Hiện Bồ Tát Di Lặc cõi trời Đầu Xuất 3) Tiểu thừa: Khi đoạn phiền não để tâm hồn tồn tịnh đạt đến cảnh tiểu thừa Các vị A La Hán đoạn trừ xong mầm sanh tử nên thoát khỏi tam giới vĩnh viễn không bị chi phối lục đạo luân hồi Trong Kinh Pháp Bảo Đàn, Lục Tổ Huệ Năng dạy:”Người tu phải biết phản quan tự kỷ, tức phải nhìn lại mình” Đây chủ yếu đạo Phật có nghĩa tu phải phát khởi từ tự tâm người để đạt tâm tịnh tâm khơng tịnh vơ minh, vọng tưởng dấy lên Do Kinh Lăng Nghiêm Phật lại dạy rằng:”Chơn bất thủ tự tánh bất niệm vơ minh khởi” có nghĩa chân hay chơn tâm mà không giữ tự tánh sanh vơ minh Khi chứng A La Hán kinh Phật dạy rằng:”Giai thị đại A La Hán, chúng sở tri thức” có nghĩa bậc A La hán có đủ đức tính sau: - Ứng cúng: Ứng có nghĩa viễn ly, xa lìa phiền não để đem lại an lạc cho độ cho người Cịn cúng thọ dụng cúng dường Nói cách khác chứng A La hán họ đem đạo lý trí tuệ chứng mà cung cấp, cúng dường cho tất người Đây Khất Sĩ - Sát tặc: có nghĩa giết hết giặc phiền não Đây Phá Ác - Vơ Minh: có nghĩa khơng cịn sinh tử Họ thật thoát khỏi tam giới Đây Bố Ma Ngoài A La Hán thứ tư hàng Thanh Văn Đó Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm cuối A La Hán Thanh Văn có nghĩa nghe tiếng thuyết pháp Phật từ tư quán chiếu tu tập mà thành đạo 4) Trung thừa hay hàng Duyên giác: Khi vị Bích Chi Phật tu luyện theo pháp thập nhị Nhân Dun để lìa xa phiền não tâm hồn tồn tịnh họ trở thành Bích Chi Phật Còn Ngài hàng Thanh Văn thấy Khổ Đế Tập Đế mầm đau khổ nên dùng Đạo Đế để tiêu trừ mà đạt Niết Bàn tức Diệt Đế Dứt sanh tử để đạt Niết Bàn có nghĩa Ngài trừ chướng, tức dứt phiền não mà 5) Đại thừa: Nếu đoạn lý chướng chướng vào cảnh giới Bồ Tát Bồ Tát gọi phần giác có nghĩa họ phá phần vơ minh họ giác ngộ phần pháp thân Họ phải trải qua 55 vị Bồ tát Thập Tín, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Tứ Gia Hạnh, Thập Địa sau chứng Đẳng giác tức Phật Khi Bồ Tát đoạn hoàn toàn chướng lý chướng có nghĩa họ đoạn phiền não phá tất vơ minh họ vào “Viên giác Vi diệu Như Lai có đầy đủ Bồ-đề Niết Bàn” tức Phật Phật gọi Giác giả có thân Pháp Thân, Báo thân Ứng Thân -Pháp Thân tự tánh thân pháp giới chơn tịnh Đức Như Lai lan tỏa khắp không gian làm sở y bình đẳng cho Báo thân Ứng thân Pháp thân thể tánh tịnh có đầy đủ cơng đức, thật tánh bình đẳng tất pháp Thọ mệnh Pháp thân khơng có lúc bắt đầu, tức vơ thỉ, khơng có lúc tận, tức vô chung Đại Nhật Như Lai hay Tỳ Lơ Giá Na Pháp thân Phật Do Chư Phật ngày thường trụ tâm tất chúng sinh hữu vĩnh khắp nơi Pháp thân Tỳ Lơ Giá Na mà thơi Vì chúng sinh cảm nhận Pháp thân Phật đâu có Phật lúc có Phật tâm Rất nhiều người lầm tưởng chùa hay bàn thờ có Phật Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ứng thân Phật để độ chúng sinh 2500 năm trước mà thờ phượng để kính trọng Đức Thế Tôn vị thầy cao dùng chánh pháp để dìu dắt chúng sanh sang bờ giác ngộ Ngày không gian vô tận giới vơ biên có Pháp Thân Tỳ Lơ Giá Na Phật mà -Báo Thân hay Thọ dụng thân thân Như Lai thành tựu công đức tu hành trải qua ba đại kiếp mà -Ứng Thân hay Biến hóa Thân thân chư Phật trí thành sở tác mà biến hóa thành vô lượng thân, ứng theo căc chúng sinh mà hóa độ Chẳng hạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Ứng thân Phật cõi Ta Bà nầy nhã Trong số 1250 vị đại Tỳ kheo nầy trước hết có vị nhóm ơng Kiều Trần Như 50 vị từ gia đình Da Xá Trên 200 vị đệ tử tôn giả Xá Lợi Phật Mục Kiền Liên Còn lại khoảng 1000 vị đệ tử ba anh em ơng Ma-ha Ca-Diếp Thế 1250 vị đệ tử theo chân Đức Phật từ lúc Ngài vừa thành đạo Tại lúc có ngàn đệ tử theo chân mà Đức Phật ln an trụ Bồ-đề tâm thường trụ Niết bàn? Lúc Đức Phật thế, đệ tử muốn quy y xuất gia theo Phật bổn nguyện muốn giải thoát sanh tử chứng ngộ Niết bàn người Phật phải tự lo khuất thực để nuôi thân mà tu đạo Với số đệ tử đông đảo mà lúc họ sống nghiêm túc tăng đoàn khơng làm bận lịng Đức Thế Tơn Như họ biến phiền não thành Bồ-đề Chính Phật hàng ngày phải tự khuất thực cho mình, ăn xong tự cất bát lấy, tự trải tọa cụ mà tâm thường trụ Niết bàn Ngài gương sáng để đo lường ngã Đây thật tinh thần bình đẳng cao quý nhà Phật Nói tóm lại người biết sống tri túc, biết buông xả đừng chạy theo dục cách mù quáng từ phiền não sống gian mà có Bồ-đề để an vui tự Phiền não Tham-SânSi phát khởi làm cho trí tuệ sáng suốt bị lu mờ từ phiền não mà biết dùng tĩnh thức chánh niệm để đánh tan tư tưởng Tham-Sân-Si mà quay với trí tuệ sáng suốt phiền não tức biến Bồ-đề hiển Nói cách khác sống tục nầy người có bất bình, bất mãn từ sở làm, gia đình xã hội Đây phiền não biết theo lời Phật dạy biết buông xả để kiềm chế tâm Tham-Sân-Si, biết giữ chánh niệm không cho tư tưởng chạy theo lục dục thất tình Tâm có tĩnh thức phiền não biến Bồ đề xuất Vì cho dù có đâu làm nghề nghiệp biết giữ chánh niệm sống tĩnh thức phiền não biến thành Bồ-đề làm cho sống trở thành an vui tự * Sinh tử tức Niết bàn: Sanh tử khổ đau Niết bàn an lạc Cốt tủy giáo lý nhà Phật giúp chúng sinh thấu hiểu phá cho Ngũ uẩn ma Phá Ngũ uẩn ma phá chấp ngã thân ngũ uẩn nầy Vì người nhân duyên kết tạo nên Ngũ uẩn vô ngã sắc, thọ, tưởng, hành, thức vô ngã Đã vơ ngã phải chịu ảnh hưởng hồn tồn luật vô thường tức sinh, trụ, di, diệt hay thành, trụ, hoại, không Một vô ngã, vơ thường sanh, lão, bệnh, tử bắt buộc phải xảy cho tất vạn pháp không thiết riêng cho người mà Như kiếp người có sinh tất có tử hay nói chung cho tất vạn vật có sanh tất có diệt Thế mà sanh tử biết tu, biết học, biết tư duy, biết quán chiếu sinh tử nầy có Niết bàn Do Niết bàn có kiếp sống hữu nầy Niết bàn khơng phải tìm kiếm nơi đâu Ngày xưa vị đại A La Hán Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên hay Phú Lâu Na đoạn trừ phiền não khổ đau chứng Vô dư y Niết bàn Chính vị A La hán có Niết bàn họ thấy tính vơ thường, vơ ngã gian nầy Tuy bậc đại thánh tất chung số phận luật vơ thường Đó sinh, lão, bệnh, tử Do đó, học vơ tác tứ diệu đế phải thấu biết sinh tử tức Niết bàn có nghĩa Niết bàn cõi đời mà có sanh có tử đừng tìm nơi khác Vô tác tứ diệu đế cho thấy thực tướng vũ trụ bao la khơng có hết Vì thật tướng vơ tướng tức hồn tồn khơng có tướng hết Cùng ý nghĩa thật tánh pháp vơ tánh Nói có nghĩa thật tướng tướng Vơ thật tánh tánh Vơ Vì nói đến Tánh Tướng vạn pháp chúng khơng có khổ khơng có vui Nếu người biết sống vị tha, biết buông xả, biết tìm với nhiên tịnh thật tướng nầy mà tạo vui cho Ngược lại, bị vơ minh che lấp thật tướng nầy mà người tự tạo khổ cho Người tu Phật phải phá cho Ngũ uẩn ma mà phải phá cho hết Tử ma sống thản an vui Chúng ta khổ bị vơ minh che lấp làm cho trí tuệ lu mờ khiến cho Tham-Sân-Si phát khởi liên miên Tử ma động lực thúc đẩy làm sinh khởi lòng tham sống sợ chết khiến người lo âu sợ hãi chết Nhưng có gian nầy khỏi chết chưa? Vì cổ nhân có câu:”Nhân sinh tự cổ thùy vơ tử?” Người học Phật biết gian vơ thường sống chết lẽ tự nhiên có phải sợ Nếu biết sống vị tha, biết buông xả, không chạy theo tham cầu dục vọng để tâm tịnh sống với thật tánh tịnh kiếp nầy có Niết bàn dĩ nhiên kiếp sau có Niêt bàn Cịn kiếp nầy sống sơ bồ điên đảo, chạy theo lục dục, thất tình dĩ nhiên kiếp sau tiếp tục sô bồ điên đảo, sa hầm, sụp hố Do phá Tử ma thâm hiểu Phật pháp để thấy đời vô thường tạm bợ khơng cịn tham sống sợ chết Người học Phật phải xem thường sanh, lão, bệnh, tử sanh tử chẳng qua chu kỳ duyên khởi mà Khi duyên hợp sanh duyên tan Chết không mà tượng duyên khởi dựa theo nghiệp lực nghiệp mà thơi Do kiếp nầy tạo dựng vun bồi cho trịn đầy phước đức công đức tu tâm cho tịnh hạt giống tốt nầy nẩy mầm làm tăng trưởng mảnh vườn công đức Lúc Phật thế, ngày có người đàn bà mắt chưa lệ chắp hai tay quỳ xuống chân Phật bạch với Ngài rằng: -Thưa Ngài! Đêm qua đến xin Ngài phương thuốc để cứu đứa trai nhỏ vừa bị rắn cắn chết Ngài bảo rằng: “Ngươi đến nơi mà chưa có người cha, người mẹ, người hay đứa nô lệ chết mà xin nắm tro Nếu xin nắm tro cứu trai được” Đức Phật hiền từ nhìn người bà đau khổ hỏi: -Ngươi tìm nắm tro khơng? -Ơi! Con ơm đứa lạnh vào lịng gỏ cửa nhà từ thành thị đến thôn q để xin thứ tro Tro khơng thiếu khơng có nhà khơng có người chết, chết lâu Con mệt nhọc mà khơng tìm đến tìm nhờ Ngài dùm nhà có thứ tro mà Ngài dạy để cứu Đức Phật đặt tay vai người đàn bà để trút niềm thương mến lên nói giọng xót xa: -Ngươi à! Khơng có thứ tro đâu Vì chết luật chung sinh vật vũ trụ nầy Hôm qua ta bảo tìm thứ tro cốt nhận thấy rằng:” Đã người phải chịu cảnh sinh ly tử biệt” Khơng vượt khỏi luật cay nghiệt Hôm qua tưởng có đau đớn Bây hiểu toàn thể nhân loại chịu chung Cái đau đớn đau đớn toàn thể nhân loại Đây giọt nước mắt biển nước mắt mà thơi Ngươi đừng nên than khóc thái q khơng thể thay đổi định luật khắc nghiệt nầy Thôi chôn hay hỏa táng Nếu Ta cứu dầu cần đến máu xương Ta Ta không từ Đức Phật cho thấy rõ ràng Ngài khơng thể thay đổi sinh mệnh người Chân lý Đức Phật nhân có Ta thay đổi đời định mệnh Ta mà thơi Chính Đức Phật cịn khơng thay đổi số mệnh người khác đời nầy khơng có tha nhân siêu cho kẻ khác Giáo lý Đức Thế Tôn tùy thuận chân lý tức Ngài dạy chúng sanh muốn có sống hạnh phúc viên mãn phải nương theo sinh tồn nhân sinh vũ trụ Đó có sinh tất có diệt diệt lại phát sinh Nói cách khác tùy duyên bất biến bất biến lại tùy dun Nói tóm lại, vơ tác tứ diệu đế cho thấy rõ đời nầy khơng có phiền não khổ đau hay sung sướng mà tất ta tự làm lấy Vì Bồ-đề khơng có tác nhân khơng có tác giả Niết bàn khơng có tác nhân khơng có tác giả Nó tự tánh tịnh nhiên Bồ-đề làm mà ưu bi khổ não làm Vậy muốn có sống hạnh phúc an vui tự biến phiền não thành Bồ-đề sinh tử thành Niết bàn “Khơng nên tối ngày dịm ngó lỗi xấu người Phải thường xun tự nhìn xem có lỗi lầm, sai trái hay khơng Tu khơng ngược lại với Đạo Phàm thấy việc đừng chấp tướng Thấy tướng mạo tốt sanh lịng vui thích; thấy tướng mạo xấu khởi phiền não” -o0o 42 - Vài Nét Về Kim Cang Bát Nhã Ba-La-Mật Kinh Khi nói Kinh Kim Cang có tất tám bộ, sau phân tích kỹ lưỡng kinh nầy chi làm thành mười Thứ Kinh Đại Bát Nhã, có sáu trăm Trong thời gian Ngài Huyền Trang dịch kinh có hoa đào nở sáu lần năm Thứ hai Kinh Phóng quang Bát Nhã, nói Phật phóng quang thuyết bát nhã, gồm ba mươi Thứ ba Kinh Ma Ha Bát Nhã Ma Ha có nghĩa “đại” không danh xưng với Kinh Đại Bát Nhã, kinh nầy gồm ba mươi Thứ tư Kinh Quang Tán Bát Nhã, có nghĩa Phật phóng quang tán thán bát nhã, gồm có mười Thứ năm gọi Kinh Đạo Hạnh Bát Nhã, gốm có mười Thứ sáu Tiểu Phẩm Bát Nhã, gồm có mười Thứ bảy Kinh Thắng Thiên Vương Bát Nhã, gồm bảy Thứ tám Nhân Vương Bát Nhã, tức Nhân Vương Hộ Quốc Bát Nhã Kinh, gồm có hai Thứ chín Thực Tướng Bát Nhã có Thứ mười Văn Thù Bát Nhã có Tổng cộng toàn Bát Nhã bảy trăm lẻ Trí tuệ bát nhã hiển cảnh, nơi nhìn cụm trúc xanh hay đóa hoa vàng bát nhã Có tất sáu vị Pháp sư dịch Kinh Bát Nhã Đó là: 1) Bản dịch Pháp sư Cưu-ma-la-thập lấy tên Kim Cang Bát Nhã Bala-mật Kinh vào đời Diêu Tần 2) Vị thứ hai Ngài Bồ-đề-lưu-chi vào thời nguyên Ngụy 3) Vị thứ ba Chân-đế dịch vào thời kỳ Nam-Bắc triều Cả ba đề chung tên Kim Cang Bát Nhã Ba-la-mật Kinh 4) Vào triều đại nhà Tùy có Pháp sư Cấp-đa dịch lấy tên Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã Ba-la-mật Kinh 5) Vị thứ năm Ngài Huyền Trang bắt đầu phiên dịch từ năm Trinh-quán thứ 19 đời Đường Ngài lấy tên kinh Kim Cang Năng Đoạn Bát Nhã Bala-mật Kinh 6) Vị thứ sáu Pháp sư Nghĩa Tịnh Ngài Nghĩa Tịnh qua Ấn độ lưu học Ngài Huyền Trang trở nước vào thời Võ Tắc Thiên Bản dịch sau nầy lấy tên Kim Cang Năng Đoạn Bát Nhã ba-la-mật Kinh Trong sáu dịch vừa nói Ngài Cưu-ma-la-thập thông dụng Tại sao? Dựa theo kinh điển Pháp sư Cuu-ma-la-thập đảm nhiệm việc phiên dịch cho bảy vị Phật đời khứ, kinh điển Pháp sư dịch với ý Phật Trước lâm chung, Ngài Cưu-ma-la-thập có dặn rằng:”Sau ta mệnh chung, đem nhục thể ta hỏa thiêu Nếu thực kinh điển ta phiên dịch điều sai lầm lưỡi ta khơng bị hủy hoại Còn sai với tâm ý Phật lưỡi ta tất bị thiêu hóa” Sau thiêu xong, người ta thấy lưỡi Pháp sư giữ màu hồng tươi, không bị cháy Điều nầy chứng minh Pháp sư Cưu-ma-la-thập dịch kinh xác Vì Bát Nhã trí tuệ người muốn thành đạt trí tuệ quý báu nầy phải trải qua ba thời kỳ Đó Văn Tự Bát Nhã, Quán Chiếu Bát Nhã Thực Tướng Bát Nhã Văn tự học hỏi để thấu suốt ý nghĩa kinh Sau tư duy, suy nghĩ lại lời dạy kinh để nhận chân giá trị Khi thấu suốt trí tuệ phát sinh để nhận biết áp dụng chân lý nầy vào sống thường nhật mà đạt cảnh an vui tự Nói cách khác người diễn giảng văn tự bát nhã, chẳng chấp tướng quán chiếu bát nhã như bất động thật tướng bát nhã Phật dạy:” Nếu chúng sinh muốn có vơ lượng phước đức chúng sinh khơng cịn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sinh, tướng thọ giả” Tại sao? Khơng cịn tướng ngã tức khơng có Ta có nghĩa coi khơng Có Khơng có tướng nhân khơng có người Ta không, người không chúng sinh khơng có ln Mà chúng sinh khơng tự nhiên khơng có thọ giả tướng thọ giả niềm hy vọng sống mãi luyến tiếc khơng muốn bị hư hỏng nên gọi thọ giả tướng Nếu tâm chúng sinh cịn có tướng tức cịn chấp tướng có nghĩa chấp có mình, có người, có chúng sinh có thọ giả khơng thể bng xả dĩ nhiên khơng thể giải Phật pháp vốn khơng cần phải học có biết cần trừ bỏ chấp trước tức tâm đừng dính mắc Phật pháp Nếu tâm cịn dính mắc tức cịn trụ người tìm kiếm Phật pháp họ khơng thấy Nói cách đơn giản tay trái buông bỏ dính mắc tay phải lấy Bát nhã Thật Thực tướng Bát Nhã hư không trải khắp pháp giới bắt lấy được, vốn Thực Tướng Bát nhã Lục Tổ có kệ là: Bồ-đề cây, Chân tâm đài, Xưa khơng vật, Chỗ dính bụi trần Nếu thật bng bỏ thể nghiệm ý nghĩa câu lúc đạt bổn lai Thực tướng bát nhã Nói tới chứng cách nói chứng đắc tên, chẳng có chứng đắc tức vơ sở đắc chẳng chẳng cần Phật đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề có phải khơng có đắc ư?” Phật bảo: “Đúng thế! Đúng thế! Tu-bồ-đề! Ta vô thượng chánh đẳng chánh giác, chút pháp không chứng đắc, gọi vô thượng chánh đẳng chánh giác” Tại Phật lại nói pháp vơ thượng chánh đẳng chánh giác, chút xíu pháp ta không chứng đắc, chẳng qua giả đặt cho tên gọi vơ thượng chánh đẳng chánh giác mà thơi, thật chẳng có thật thể cả? Nếu muốn biết có đắc hay khơng đắc trước tiên phải biết có hay không Nếu pháp vô thượng chánh đẳng chánh giác thứ bị tức thất nói kiếm lại tức đắc Thật đâu có mát pháp vơ thượng chánh đẳng chánh giác bổn tính cố hữu Đó “hạt ngọc áo, chẳng lo tìm cầu” Bây cần mở áo coi thấy hạt ngọc Vơ thượng chánh đẳng chánh giác tên khác vị Phật khơng phải vật bên ngồi mang lại cho ta mà gia bảo ta đâu phải ta thừa hưởng từ người ngồi Có người lại nói rằng:”Dựa theo Bát nhã Phật pháp khơng cịn nói Lục độ, vạn hạnh để làm gì? Nếu khơng pháp cần phải trì giới, chẳng cần tu phước?” Đây quan niệm tà kiến nói khơng chấp tướng người phải y theo pháp mà tu hành Thí dụ trì giới tâm khơng khởi lên chấp trước hay dính mắc làm cơng đức khơng khởi tâm chấp trước Nếu khơng có chấp trước tức tâm khơng cịn dính mắc cơng đức tất tận hư không trùm khắp pháp giới Vì thế, người Phật tử khơng thể coi phước khơng, họa khơng, khơng khỏi rơi vào ba đường Phật lại dạy: “Tu-bồ-đề! Nếu có người ưa pháp nhỏ, dính mắc ngã kiến, nhân kiến, chúng sinh kiến, thọ giả kiến chẳng thể nghe, thọ trì, đọc, tụng, kinh nầy giảng cho người khác nghe” Nếu thích pháp Tiểu thừa tức chấp ngã kiến Mà chấp ngã kiến tức tâm tham; chấp nhân kiến cịn tâm sân; cịn chấp chúng sinh kiến cịn tâm si cịn chấp thọ giả tướng cịn thấy ngu si Bởi họ biết ưa pháp Tiểu thừa nên họ nảo lãnh thọ diệu lý Kinh Kim Cang tức Thực Tướng Vơ Tướng Đoạn nói vế ngã tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng, thọ giả tướng đoạn nầy nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sinh kiến, thọ giả kiến Do Kiến Tướng khác nào? Tướng hình tướng mắt nhìn thấy chấp vào tướng Cịn Kiến thấy tâm ý chấp vào “thấy” nên kiến loại chấp trước vi tế Tướng loại chấp trước thô tức thuộc phần bên ngồi nên dễ coi Khơng Vi tế sâu xa nằm bên thuộc phạm vi tâm ý phân biệt ý thức mà có Cái bên ngồi dễ trừ khử cịn bên vi tế nên khó tiêu trừ nên khó coi Khơng Vì Đức Phật lại dạy rằng:”Khơng phải lìa Tướng để hàng phục tâm mà cịn phải lìa Kiến lúc chứng nhân không, pháp không không không” Phật lại dạy: “Tu-bồ-đề! Ý ơng nào? Ơng bảo Như Lai khởi niệm này”ta phải độ chúng sinh” Tu bồ đề! Đừng nghĩ Tại sao? Thật chẳng có chúng sinh mà Như Lai độ” Như Lai chúng sinh Như Lai không độ chúng sinh Như Lai khơng độ chúng sinh mà chúng sinh tự độ cho Trong Kinh Pháp Bảo Đàn có câu:”Khi mê thầy độ, ngộ tự độ” có nghĩa mê phụ độ cho đồ đệ cịn ngộ tự độ cho Cho nên chúng sinh mê lầm Phật độ cho chúng sinh cịn giác ngộ chúng sinh tự độ lấy cho Khi nói giác ngộ kẻ giác ngộ cho đây? Chẳng phải Phật cho ta giác ngộ mà tự giác ngộ kệ Đức Phật nói chẳng độ chúng sinh Thêm kinh có câu:” Chân pháp giới bình đẳng, Phật chẳng độ chúng sinh” có nghĩa chúng sinh với Phật bình đẳng Nói cách khác Phật chẳng chúng sinh chúng sinh chẳng Phật nói:”Thật chẳng có chúng sinh mà Như Lai độ” Khi nói ý nghĩa Như Lai Phật dạy tiếp: “Tu-bồ-đề! Nếu có người nói Như Lai đến, đi, ngồi, nằm, người khơng hiểu nghĩa lời ta nói Tại sao? Vì Như Lai chẳng từ đâu đến, chẳng đâu, nên gọi Như Lai” Chúng ta nên biết rắng Pháp thân Phật vô vô bất tức chẳng mà chẳng ở, Pháp thân trùm khắp nơi Nếu trùm khắp hết nơi nói Phật đến Phật đi? Nếu đến đến từ chỗ nào? Cịn bảo Phật Phật đâu? Nếu thấu hiểu Phật pháp tất sơng núi, đất đai, Pháp thân Phật Cịn khơng thấu hiểu Phật pháp cho dù có thấy Như Lai không hay biết Biết nhận thức Như Lai dễ dụng cơng tu hành cịn khơng biết Như Lai khó mà tu học Về chữ “Như Lai” chữ Như bất động chữ Lai động Bất động tĩnh động động Động tĩnh có nghĩa động mà không làm trở ngại tĩnh tĩnh mà không làm trở ngại động Như từ sớm đến tối từ cử chỉ, đi, đứng, nằm, ngồi phải dụng cơng tu hành có nghĩa lúc giữ chánh niệm sống với tự tánh tịnh Bất thời khắc nên hồi quang phản chiếu đừng để tư tưởng buông lung thấu hiểu ý nghĩa Như Lai Bởi lẽ Phật hóa thân nên thấy Phật có đi, có đến Cịn Pháp thân Phật chẳng đến chẳng có Pháp thân Chủ điểm phần nầy Phật muốn dạy cho đừng khởi tâm phân biệt tức tốt xấu, giàu nghèo, cao thấp, mạnh yếu, lớn nhỏ… Nếu đoạn trừ tâm phân biệt trí tuệ bát nhã tiền Nói cách khác trí tuệ bát nhã tâm phân biệt nhiều Nếu theo lời Phật dạy mà đoạn trừ tất tâm phân biệt, giống quét dọn rác rưới tâm trở lại tình trạng khiết lúc trí tuệ tiền Cũng câu:”nước trăng hiện” nghĩa mặt nước lặng thấy nước có mặt trăng Tam thiên đại thiên giới thật rộng lớn vơ cùng, khơng bờ bến Ngày với khoa học văn minh mà chưa đến hành tinh Thổ tinh, Mộc tinh…thì tam thiên đại thiên giới cịn khơng gian vơ vơ tận Nhưng tạo thành tam thiên đại thiên giới? Tam thiên đại thiên giới cho dù có lớn tới đâu hạt bụi nhỏ hợp lại mà thành Khi làm công đức Chúng ta làm từ việc nhỏ mà sau thành công đức lớn Vì cho dù điều thiện nhỏ nên làm điều ác nhỏ phải tránh Điều thiện nhỏ tích tụ lại thành điều thiện lớn Còn điều ác nhỏ làm hồi biến thành đại ác Lúc xưa vào thời Diêu Tần tức thời với Pháp sư Cưu-ma-la-thập có Thiền sư Bạt-đà-la tìm đến hỏi Pháp sư Đạo Sinh rằng: - Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc Vậy cứu cánh Sắc gì? Cứu cánh Khơng gì? Pháp sư Đạo Sinh đáp: - Những vi trần tức hạt bụi nhỏ kết tụ lại thành Sắc Vì vi trần khơng có tự tánh nên chúng Khơng Bạt-đà-la hỏi lại: - Khi vi trần chưa hợp lại gọi gì? Pháp sư Đạo Sinh khơng đáp Lúc Thiền sư Bạt-đà-la bảo Đạo Sinh: - Ông biết Sắc-Không mà chưa biết nhân Sắc-Không Pháp sư Đạo Sinh người giảng pháp ưu hạng mà phải chịu đầu hàng, đành phải thỉnh giáo Thiền sư Bạt-đà-la: - Xin hỏi Hòa Thượng vi trần chưa hợp gọi gì? Bạt-đà-la nói kệ: Nhất vi khơng cố chúng vi không, Chúng vi không cố vi không Nhất vi không trung vô chúng vi, Chúng vi không trung vơ vi Hai câu đầu có nghĩa hạt bụi nhỏ (nhất vi) mà Khơng tất bụi nhỏ (chúng vi) Khơng tất bụi nhỏ bụi nhỏ hợp lại mà thành Ngược lại, tất bụi nhỏ mà Khơng hạt bụi nhỏ nằm số Khơng ln Cũng bánh chưng kết hợp hàng ngàn hàng vạn hột nếp tạo thành Mà hột nếp duyên khởi nhân duyên đất, nước, phân bón, hạt giống…nên hột nếp tự khơng có chủ thể tức tự tánh hột nếp Không Một hột nếp Không mn ngàn hột nếp kết lại Khơng Nói cách khác hột nếp (nhất vi) Khơng bánh chưng (chúng vi) Khơng Hai câu sau có nghĩa hạt bụi nhỏ khơng có làm có khối hạt bụi? Ngược lại, khối hạt bụi không hạt bụi khơng có Cho nên chẳng có Khơng mà chẳng có Sắc Sau nói sở thuyết Phật dạy rằng: “Tu-bồ-đề! Nếu người nói Như Lai có thuyết pháp, tức phỉ báng Phật, chẳng hiểu lời nói ta Tu-bồ-đề! Thuyết pháp chẳng pháp nói , gọi thuyết pháp” Đức Phật thuyết pháp rịng rã bốn mươi chín năm biết kinh điển đến để lại cho hậu thế, nói Phật khơng thuyết pháp được? Lý Phật nói khơng thuyết pháp Phật khơng có tướng ngã, khơng có tướng nhân, khơng có tướng chúng sanh, khơng có tướng thọ giả Phật khơng có sắc tướng tất tướng khơng có Phật nói tất pháp quét tất pháp, tức Phật vừa thuyết, vừa quét đi, chẳng giữ lại chút tí nhiễm chẳng cịn Tại lại phỉ báng Phật? Bởi không thấu hiểu pháp mà Đức Thế Tôn giảng Không lời thuyết pháp chẳng có pháp để nói Cũng tâm chúng sanh có phân biệt nên Phật nói Nếu người khơng cịn tâm phân biệt mà quay sống với tự tánh tịnh chẳng có pháp để nói Chẳng có pháp để nói tức nói pháp cách chân Một ngày nọ, tơn giả Tu-bồ-đề thiền hang núi Kỳ Xà Quật có vị trời Đế Thích đến rải hoa cúng dường Trưởng lão hỏi: - Ai rãi hoa đây? Trời Đế Thích thưa: - Con trời Đế Thích - Vì lẽ ơng tới rãi hoa? - Vì tơn giả nói Bát nhã hay q nên đến cúng dường - Từ hồi tới chưa nói câu, ơng lại nói tơi thuyết bát nhã? - Tôn giả không thuyết, không nghe Không thuyết không nghe bát nhã chân Q vị thử nghĩ rằng:”khơng nói, khơng nghe bát nhã chân chính” q vị nghe qua bát nhã chưa? Nếu quý vị chưa nghe qua chân bát nhã Vì nói Như Lai có thuyết pháp tức phỉ báng Phật Có lần nọ, Bồ tát Văn Thù Sư Lợi thỉnh Phật lần chuyển pháp luân Đức Phật đáp rằng: “Trong thời gian bốn mươi chín năm, ta chưa nói chữ nào, ông lại thỉnh ta chuyển pháp luân lần nữa? Hóa trước ta chuyển pháp ln sao?” Nói mà khơng nói chân bát nhã “Cứ chê kẻ khác sai, kẻ khác xấu, cịn ln đúng, ln tốt Nghe người ta khen tốt vui, thích; bị kẻ khác chê xấu khó chịu, rầu Đó nhân-ngã tướng tức thấy Ta người thật Có” -o0o 43 - Lời Kết Phần dịch thuật kinh văn đến hết hy vọng quý vị nghe, xem kinh nầy tư tưởng điên đảo theo mà tan biến Con người khổ chạy theo hình sắc, tham dục tham ăn, tham ngủ, tham danh, tham lợi, tham tiền, tham sắc…bây theo lời Phật dạy cố gắng bng bỏ đời an vui tự Nghe kinh bát nhã phải gắng luyện nung nấu chí nguyện sắc bén kim cương Muốn cho trí tuệ sáng kim cương, phải cố gắng hành trì diệu lý bát nhã, người báu để phụng hành hầu đạt đến bờ bên trí tuệ bát nhã nầy Cốt tủy tâm kinh phải hành thâm bát nhã chiếu kiến để thấy cho ngũ uẩn giai không Hành thâm theo ý Phật phải thực hành cách thâm sâu, rộng lớn ý nghĩa sâu xa “ngũ uẩn không” nghe hay biết mà thơi Nói có nghĩa phải biết khơng cịn hồ nghi thân nầy không thật Thân thể, tay chân, máu me, tâm thức…của chẳng qua kết tượng duyên khởi gán ghép mà Thân kết tập hàng ngàn, hàng vạn nguyên tố tạo thành Hiện sống duyên kết Mai sau duyên tan rã Vật chất trở với vật chất Chủng tử nghiệp kết với nhân duyên dựa theo nghiệp lực mà đưa tái sinh lẩn quẩn lục đạo luân hồi Chẳng thấy, biết khơng thật chưa đủ, mà phải thấy, biết người vũ trụ khơng thật Vì Phật dạy đời huyễn hóa gian giả tạm Nếu thực hành thâm sâu tức ứng dụng ý nghĩa sâu sắc tâm kinh vào ý niệm, hoàn cảnh, tùng phút, ngày sống chắn khơng cịn phiền não khổ đau Khi thực hành sâu xa rộng lớn câu ngũ uẩn giai khơng nầy khơng cịn bất mãn, bất bình hay bất ý sống nầy Đời nầy khơng thật cố bám víu vào để làm gì? Có cung phụng, sơn son thép vàng thân nầy gian ngày trả lại cho gian mà thơi Thực hành làm cịn khổ ách? Biết thân khơng thật, huyễn hóa, thay đời tận tụy làm lợi ích cho để tạo nghiệp mà phải chịu báo đời đời Bây quay lại cố gắng làm lợi ích cho chúng sinh lịng từ bi nẩy nở trí tuệ phát sinh để giúp thong dong đường chánh đạo Thay sống với tâm vọng tưởng chạy theo tham cầu dục, sống với tự tánh tịnh nhiên để biến vị kỷ thành vị tha, biến phiền não thành Bồ-đề biến sinh tử thành Niết bàn cho dù sống đâu có Bồ-đề lúc có Niết bàn Con người thấy vô thường sinh, lão, bệnh, tử vạn vật vũ trụ nên tâm bất tịnh, không an đau khổ Vâng, đời vô thường, vơ ngã Nói nhìn gian pháp hữu vi nhục nhãn, vọng thức mê lầm thấy đời thật Cái mà tin thật thật giả tướng tức ”Tướng” bên ngồi nhân sinh vũ trụ mà thơi Cịn bên giả tướng không thật ngầm chứa thể chân như, không tăng, không giảm, không dơ, không giới vô vi tịnh bất biến ngàn đời Nếu dùng trí tuệ bát nhã người thấy giới vơ vi tịnh nầy cách sống với tự tánh chân thật Vì chúng sinh biết sống với tự tánh tịnh nhiên họ sống với chơn tâm, với Phật tính với tâm Phật Nếu thực hành sâu xa mở rộng cánh cửa giải thoát để sống an vui tự giới Thường-Lạc-Ngã-Tịnh Đây Niết bàn cao quý đỉnh đạo Phật mà Đức Thế Tôn gọi Vơ Thượng Niết Bàn Cổ nhân có câu:”Đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” Bá Nha gảy đàn bên sông Hàn Dương đêm trăng thu vắng, cảnh trí hoang vu linh cảm có người nghe tiếng đàn nên đàn đứt dây Chung Tử Kỳ lắng nghe tiếng đàn lãnh hội ý nhạc Bá Nha lúc vịi vọi núi cao, lúc cuồn cuộn lưu thủy Hai người sau trở nên đôi bạn tri âm kết nghĩa anh em người quan Thượng Đại Phu cao sang quyền quý triều Tống, người tiều phu mộc mạc nghèo nàn chốn sơn lâm Khi chia tay, họ hẹn ước gặp lại nơi đây, ngày nầy năm tới Đúng hẹn, Bá Nha trở lại Chung Tử Kỳ người thiên cổ Vô xúc động, Bá Nha đến bên mộ Tử Kỳ khóc than thảm thiết, gảy đàn để truy điệu người cố, đập nát đàn thề không đàn hết người tri âm Nhất tâm, trí để tự độ cho chưa đủ mà phải giúp người đến chỗ giác ngộ tất người học Phật đồng tương ứng đồng khí tương cầu Nam Mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ` Lê Sỹ Minh Tùng Hồi Hướng: Chúng sanh vô-biên thệ nguyện độ, Phiền não vô-tận thệ nguyện đoạn; Pháp môn vô-lượng thệ nguyện học Phật-đạo vô-thượng thệ nguyện thành -o0o HẾT ... thỉnh kinh phiên dịch kinh “Đại Bát Nhã? ?? dày 600 Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh tinh yếu, cốt tủy Đại Bát Nhã nầy Bộ Bát Nhã Tâm Kinh dịch sau: “Khi Ngài Bồ Tát Quán Tự Tại thực hành sâu xa pháp Bát. .. bên Tâm kinh kinh tinh yếu toàn Đại Bát Nhã Tuy tâm kinh vỏn vẹn có 260 chữ mà ý nghĩa bao hàm 600 Đại Bát Nhã Ma Ha lớn, đại Lý Ngải Trần Huyền Trang gọi tâm kinh Ngài ám kinh nầy chủ tể tất kinh. .. diệc vô Đắc Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y Bát- nhã ba-la-mật-đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh Niết Bàn Tam chư Phật y Bát- nhã ba-la-mật-đa

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w