1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Kim Cương Bát Nhã Giảng Nghĩa

120 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 597,69 KB

Nội dung

LỤC TỔ HUỆ NĂNG ( 638 – 713 ) KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ GIẢNG NGHĨA NGUYÊN HIỂN DỊCH Lời nói đầu Bản kinh Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Lục tổ Huệ Năng giảng nghĩa tìm thấy Tục Tạng Kinh Trung Hoa ( Vạn, số 459 A ) chưa dịch tiếng Việt Hôm cố gắng dịch để gửi tặng chư Tăng Ni Phật tử Việt Nam quốc nội hải ngoại nhân mùa Phật Đản Vesak 2008, kèm theo dịch Anh ngữ Thomas Cleary Bản dịch văn Kinh Kim Cương Bát-nhã Tổ Huệ Năng theo Hán dịch Tam tạng pháp sư Cưu-ma-la-thập, phần phân mục theo Thái tử Chiêu Minh Nay dịch tiếng Việt này, phần văn Kinh Kim Cương Bát-nhã theo Việt dịch Hòa thượng Thich Trí Quang, phần phân mục giữ theo Thái tử Chiêu Minh Sơ dĩ dịch Anh ngữ Thomas Cleary kèm theo để giúp quý Tăng Ni Phật tử tiện nghiên cứu danh từ Phật học Anh ngữ, để giúp Phật tử Việt Nam hải ngoại đọc tụng Kinh Kim Cương Anh ngữ Kinh Kim Cương Pháp Hoa hai kinh trì tụng nhiều Việt Nam Trung Hoa Những linh nghiệm xảy Trung Hoa ghi lại Kinh Kim Cương có 113 tờ, so với 37 tờ Kinh Pháp Hoa ( Vạn, 149/38-150) Kinh Kim Cương liên hệ trọn vẹn Lục tổ Huệ Năng, từ thoáng nghe trao truyền y bát làm Tổ thứ Thiền tông Trung Hoa Thật thích thú đọc, nghiên cứu giải thích, giảng nghĩa Tổ Huệ Năng Ngộ nhập Kinh Kim Cương tức ngộ nhập Phật tâm, vào Vô thượng đẳng Bồ-đề Tôi xin chân thành cám ơn Cư sĩ Nguyên Hồng đọc lại, hiệu văn trước in Dịch Hán văn cổ kỷ thứ 8, không tránh khỏi khuyết điểm, mong vị cao minh giáo để kỳ tái hoàn chỉnh Tôi xin đề tặng quyền dịch phẩm cho Trung tâm văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế California, mùa Vesak 2008 Nguyên Hiển Bài tựa Kinh Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật giảng nghĩa Nguyên tác : Lục tổ Huệ Năng Việt dịch : Nguyên Hiển Kinh Kim Cương lấy vô tướng làm tông, vô trụ làm thể, diệu hữu làm dụng Từ Bồ-đề Đạt-ma đến từ Tây Trúc truyền trao ý kinh khiến người đời ngộ lý đạo, thấy tính Chỉ người đời không thấy tự tính nên lập pháp môn kiến tính, thấy thể chân chẳng cần lập pháp môn Kinh Kim Cương Bát-nhã vô số người đọc tụng, vô biên người xưng tán, có tám trăm nhà luận giải Sự tạo luận tùy theo thấy người Năng lực thấy đạo dầu không đồng, chân lý không hai Những người thượng lần nghe liền liễu ngộ Những người độn dầu đọc tụng nhiều không thông đạt Phật ý Đó lý cần giải thích nghĩa lý Thánh nhân để đoạn trừ nghi lầm Nếu hiểu ý kinh, không nghi lầm, không cần giải thích Như Lai từ ngàn xưa thuyết giảng thiện pháp để diệt trừ tâm xấu ác phàm phu Kinh lời dạy Thánh nhân để người đời nghe lĩnh hội mà vượt qua thân phận phàm phu , thấy thánh đạo, vĩnh viễn diệt trừ mê tâm Một kinh văn này, tự tính chúng sinh có mà không thấy đọc tụng lời văn Nếu ngộ tâm biết kinh chẳng nơi văn tự Có khả thấy rõ tự tính tin tất chư Phật từ kinh mà Nay sợ người đời tìm Phật thân, hướng mà kiếm kinh, không khai phát nội tâm, không gìn giữ ý nghĩa kinh tâm mình, phải tạo luận, giải nghi lầm để người tu học biết giữ lấy kinh tâm mình, thấu rõ Phật tâm tịnh vô lượng vô biên nghĩ bàn Nếu kẻ hậu học đọc kinh nghi ngờ, đọc lời giải thích nghi vấn tan dứt Mong người tu học biết có vàng quặng dùng lửa trí tuệ nấu chảy quặng để vàng Đức Bản sư Thích-ca nói Kinh Kim Cương nước Xá-vệ ( Shravasti ) Tu-bồ-đề ( Subhuti ) thưa thỉnh Phật từ bi tuyên thuyết, Tu-bồ-đề nghe pháp tỏ ngộ xin Phật đặt tên kinh để người sau theo mà thụ trì Vì kinh có nói : “Phật bảo Tu-bồ-đề kinh tên Kim Cương Bát-nhã Ba-lamật ( Vajra-Prajñapāramitā ), ông nên phụng trì !” Như Lai nói Kinh Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật ẩn dụ cho chân lý Nghĩa ? Kim cương báu vật giới, tính cứng sắc bén làm vỡ nát vật Kim loại cứng, sừng linh dương phá hoại Kim cương dụ Phật tính, sừng linh dương dụ phiền não Kim loại cứng, sừng linh dương phá hoại Phật tính kiên cố, phiền não vẩn não loạn Phiền não cứng chắc, trí Bát-nhã phá Sừng linh dương cứng sắt thép cắt Người ngộ lý tức thấy Phật tính Kinh Niết-bàn nói : “Người thấy Phật tính, không gọi chúng sinh, không thấy Phật tính, gọi chúng sinh.” Như Lai ví dụ kim cương người đời tính không kiên cố, miệng tụng kinh mà ánh sáng tuệ giác không phát Nếu tụng hành trì, ánh sáng tuệ giác phát sinh Nếu nội tâm không kiên cố định tuệ liền Miệng tụng tâm hành định tuệ đồng đẳng, rốt Vàng núi, núi vàng báu Báu vật núi, núi báu vật Vì ? Vì vật vô tính Con người hữu tính, biết sử dụng báu Nếu tìm thợ mỏ, đục núi phá đá, lấy quặng đúc luyện thành vàng ròng, tùy ý sử dụng không nghèo khổ Cũng thế, Phật tính thân tứ đại Thân dụ giới, nhân ngã dụ núi cao, phiền não dụ quặng mỏ Phật tính dụ vàng, trí tuệ dụ thợ mỏ, tinh tiến dũng mãnh dụ cho công phá đúc luyện Trong giới thân có núi nhân ngã, núi nhân ngã có quặng mỏ phiền não, quặng mỏ phiền não có báu vật Phật tính, báu vật Phật tính có thợ trí tuệ Dùng thợ trí tuệ công phá núi nhân ngã, thấy có quặng mỏ phiền não Dùng lửa giác ngộ luyện rèn, thấy Phật tính kim cương chiếu sáng Vì kim cương dùng làm ví dụ đặt tên kinh Nếu hiểu suông mà không thực hành, tức có tên thực chất Nếu có trí có hành, tức có tên chất đầy đủ Không tu phàm phu, tu tương đồng với Thánh trí, nên gọi kim cương Bát-nhã ? Bát-nhã ( Prajñā ) danh từ tiếng Phạn, tiếng Trung Hoa trí tuệ Người trí không khởi tâm mê, người tuệ có phương tiện khéo léo Tuệ thể trí, trí dụng tuệ Nếu thể có tuệ dụng trí không ngu Thể mà tuệ dụng ngu không trí Vì ngu si chưa ngộ nên tu trí tuệ để diệt trừ, gọi Ba-la-mật Ba-la-mật ( Pāramitā ) ? Tiếng Trung Hoa nghĩa đến bờ Đến bờ nghĩa thoát ly sinh diệt Vì người đời tính không kiên cố, tất vạn vật khởi ý tưởng sinh diệt, trôi lăn nẻo, chưa đến bờ Chân như, nên gọi bờ bên Điều thiết yếu có đại trí tuệ tất pháp, hoàn toàn xa lìa ý tưởng sinh diệt, tức đến bờ Vậy nên nói tâm mê bờ này, tâm ngộ bờ Tâm tà bờ này, tâm bờ Miệng nói tâm hành tức tự Pháp thân có Ba-la-mật Miệng nói tâm chẳng hành, tức Ba-la-mật Sao gọi kinh ? Kinh đường để thành tựu Phật đạo Phàm người muốn phát tâm thành tựu Phật đạo, tâm phải tu hạnh Bát-nhã chỗ rốt Còn miệng tụng niệm suông mà tâm không y theo hành trì tự tâm kinh Thấy đúng, thật hành tự tâm có kinh Vì Như Lai đặt tên kinh Kinh Kim Cương Bát-nhã Ba-lamật./ TỤC TẠNG ĐẠI CHÍNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINH BẢN CHỮ 卍 SỐ 459 A TÀO KHÊ LỤC TỔ HUỆ NĂNG SOẠN LUẬN KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT Tam tạng pháp sư Cưu-ma-la-thập ( Kumārajīva ) Hán dịch Thái tư Chiêu Minh phân mục Lục tổ Đại Giám Chân Không Phổ Giác thiền sư giải nghĩa Nguyên Hiển Việt dịch I- Nhân duyên pháp hội “ Tôi nghe vầy.” Chữ “như” ý nghĩa, chữ “vầy” tiếng xác định Ý A-nan ( Ananda ) nói sau : Tôi nghe pháp từ đức Phật, rõ ràng tự nói Vì nói :” Tôi nghe vầy “ Lại chữ tính Tính tức ngã Nội ngoại khởi động tính Vì nghe đầy đủ tất nên nói “Tôi nghe” “Một thời Phật nước Xá-vệ vườn ông Cấp cô độc, Thái tử Kì-đà,” Một thời, vào lúc người thuyết pháp người nghe pháp hội họp đầy đủ Phật người thuyết pháp Thành Xá-vệ ( Shravasti ) nơi khai pháp hội Thành Xá-vệ vua Ba-tư-nặc ( Prasenajit ) thuộc vương quốc Kosala Vì tôn kính đức Phật nên Thái tử Kì-đà ( Jeta ) hiến cúng toàn vườn, trưởng giả Cấp cô độc ( Sudatta ) mua khu vườn cúng dường đức Phật Phật ( Buddha ) danh từ tiếng Phạn, dịch nghĩa tiếng Trung Hoa Giác giả Giác có hai nghĩa, ngoại giác tức quán pháp không, hai nội giác tức tâm vắng lặng không bị sáu trần nhiễm ô Ngoài không thấy lỗi người, không bị mê nên gọi giác Giác tức Phật “ ngàn hai trăm năm mươi đại Tì-kheo.” “Cùng” nghĩa Phật với chúng Tìkheo đồng đạo tràng Kim cương Bátnhã vô tướng Chúng đại Tì-kheo vị đại A-la-hán Tì-kheo ( Bhikshu ) tiếng Phạn có nghĩa phá lục tặc nên gọi Tì-kheo Chúng nhiều Một ngàn hai trăm năm mươi người, số pháp hội bình đẳng “Bấy đến ăn, Thế Tôn mặc y cầm bát vào khất thực thành Xá-vệ,” Lúc gần đến buổi trưa, ngọ trai, Phật đắp y cầm bát để hiển bày thân giáo Nói vào từ thành vào Thành lớn Xá-vệ thành giàu có phúc đức vua Ba-tư-nặc Nói khất thực nói Như Lai hạ tâm chiếu cố đến tất chúng sinh “tuần tự khất thực thành trở chỗ ở, ăn uống xong, thu xếp y bát, rửa chân, trải tọa cụ mà ngồi.” Tuần tự chẳng chọn giàu nghèo, bình đẳng hóa độ Sau khất thực không bảy nhà, không nhiều hơn, trở chỗ ở, đức Phật có ý ngăn Tì-kheo, không nên vào nhà người không mời thỉnh Trong câu có chữ rửa chân, đức Phật thị giống người thường Lại nữa, Đại thừa, rửa chân tay chưa đủ để gọi tịnh, không tịnh tâm Nhất niệm tâm tịnh, tất tội lỗi tiêu trừ Nay Như Lai muốn thuyết pháp, lập đàn bố thí, nên nói trải tọa cụ mà ngồi 2- Tu-bồ-đề thưa hỏi “Lúc trưởng lão Tu-bồ-đề” Sao có tên gọi trưởng lão ? Đức hạnh cao trọng tuổi lớn gọi trưởng lão Tu-bồ-đề tiếng Phạn Sabhuti, tiếng Trung Hoa dịch Giải không, Thiện “trong đại Tì-kheo, từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên phải, gối phải quỳ sát đất, chấp tay cung kính bạch Phật :” Theo chúng mà ngồi nên nói liền từ chỗ ngồi đứng dậy Đệ tử trước khởi thỉnh có động tác : từ chỗ ngồi đứng dậy, hai sửa sang y phục, ba trịch vai áo bên phải, gối phải quỳ xuống, bốn chấp tay chiêm ngưỡng tôn nhan mắt chẳng tạm rời, năm tâm cung kính thưa thỉnh làm cho chúng sinh chứng Bồ-đề Vì mà nói so sánh 25- Hóa độ không chỗ hóa độ “Tu-bồ-đề ! Ý ông nghĩ ? Các ông nên bảo Như Lai có ý nghĩ : Ta phải độ chúng sinh Tu-bồ-đề ! Chớ nên có ý nghĩ Bởi ? Vì thật chẳng có chúng sinh Như Lai độ Nếu nói có chúng sinh Như Lai độ, tức Như Lai có ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả.” Tu-bồ-đề có ý nghĩ cho Như Lai có tâm niệm độ chúng sinh Phật muốn phá bỏ tâm nghi ngờ đó, nên nói nghĩ Tất chúng sinh vốn tự Phật, nói Như Lai độ chúng sinh thành Phật, tức vọng ngữ Vì vọng ngữ tức ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả Câu để trừ tâm niệm có ngã sở Tuy tất chúng sinh có Phật tính, không nhân chư Phật thuyết pháp, không đâu giác ngộ được, không dựa vào đâu tu hành thành tựu Phật đạo “Tu-bồ-đề ! Như Lai nói có ngã, tức có ngã, mà phàm phu cho có ngã Tu-bồ-đề ! Phàm phu, Như Lai nói tức phàm phu, gọi phàm phu.” Như Lai nói có ngã, ngã tự tính tịnh, ngã thường, lạc, ngã, tịnh, không ngã tham sân, vô minh, hư vọng không thật phàm phu Cho nên nói phàm phu cho có ngã Có ngã, nhân, phàm phu Không sinh ngã, nhân, tức phàm phu Tâm có sinh diệt phàm phu Tâm không sinh diệt tức phàm phu Không hiểu ngộ Bát-nhã Ba-lamật-đa phàm phu Hiểu ngộ Bát-nhã Ba-lamật-đa tức phàm phu Tâm có sở phàm phu Tâm không sở tức phàm phu 26- Pháp thân không hình tướng “Tu-bồ-đề ! Ý ông nghĩ ? Có thể lấy ba mươi hai tướng quan sát Như Lai không ? Tu-bồ-đề nói : –Đúng vậy, ! Có thể lấy ba mươi hai tướng quan sát Như Lai Phật bảo : Tu-bồ-đề ! Nếu lấy ba mươi hai tướng quan sát Như Lai, Chuyển luân thánh vương tức Như Lai Tu-bồ-đề bạch Phật : –Thưa Thế Tôn ! Theo chỗ hiểu nghĩa Phật nói, lấy ba mươi hai tướng quan sát Như Lai.” Thế Tôn đại từ sợ Tu-bồ-đề chưa trừ bệnh chấp tướng nên hỏi Tu-bồ-đề chưa hiểu ý Phật nên trả lời Nói vậy, tâm mê từ trước, lại nói lấy ba mươi hai tướng quan sát Như Lai, thêm tầng mê tâm nữa, rời tâm chân thật xa, Như Lai nói để trừ mê tâm Nếu lấy ba mươi hai tướng quan sát Như Lai Chuyển luân thánh vương tức Như Lai ? Chuyển luân thánh vương có ba mươi hai tướng, lẽ đồng với Như Lai Thế Tôn đưa câu nói để trừ bệnh chấp tướng Tu-bồ-đề, chỗ hiểu ngộ triệt để Tu-bồ-đề bị hỏi vậy, tâm mê liền cởi mở Cho nên nói : Như chỗ hiểu ý nghĩa Phật nói, không nên lấy ba mươi hai tướng quan sát Như Lai Tu-bồ-đề bậc Đại A-la-hán hiểu ngộ sâu sắc, phương tiện không sinh vào đường mê nhờ Thế Tôn tẩy trừ mê vi tế, làm cho chỗ thấy chúng sinh đời sau không sai lầm “Bấy Thế Tôn nói kệ : Trông ta sắc tướng, Cầu ta âm thanh, Là người tu tà đạo, Không thấy Như Lai.” Sắc hình tướng Nhìn thấy nhận thức Ngã nói tự tính tịnh thân tất chúng sinh, thể chân thường vô vi vô tướng Không thể cất tiếng lớn niệm Phật mà thành Phật Niệm phải niệm rõ ràng hiểu ngộ Nếu dùng sắc tướng âm để tìm Phật, gặp Phải biết quán tưởng Phật sắc tướng, cầu pháp Phật âm thanh, tâm sinh diệt, không liễu ngộ Như Lai 27- Không đoạn không diệt “Tu-bồ-đề ! Nếu ông nghĩ Như Lai không tu đầy đủ tướng tịnh hạnh mà Bồ-đề, Tu-bồ-đề, ông nên nghĩ Chớ nghĩ Như Lai không tu đầy đủ tướng tịnh mà Bồđề Tu-bồ-đề ! Nếu ông nghĩ người phát tâm Vô thượng Bồ-đề nói tướng pháp diệt mất, nghĩ ! Bởi ? Vì người phát tâm Vô thượng Bồ-đề không nói tướng pháp diệt mất.” Tu-bồ-đề nghe nói chân thân lìa tướng, liền cho không tu ba mươi hai tịnh hạnh Bồ-đề Phật bảo Tu-bồ-đề nên nói Như Lai không tu ba mươi hai tịnh hạnh Bồ-đề Nếu ông nói không tu ba mươi hai tịnh hạnh Bồ-đề, tức làm dứt chủng tính Phật, chỗ 28- Không nhận, không tham “Tu-bồ-đề ! Nếu Bồ-tát đem bảy báu đầy khắp giới cát sông Hằng bố thí, lại có người biết tất pháp vô ngã, thành tựu nhẫn lực, công đức vị Bồ-tát sau vị Bồ-tát trước Bởi ? Tu-bồ-đề ! Vì chư Bồ-tát không nhận phúc đức Tu-bồ-đề bạch Phật : –Thưa Thế Tôn ! Vì Bồ-tát không nhận phúc đức ? Tu-bồ-đề ! Bồ-tát làm phúc đức mà không tham đắm nên nói không nhận phúc đức.” Thấu triệt tất pháp, tâm sở, gọi nhẫn Người phúc đức phúc đức người bố thí bảy báu trước Bồ-tát làm việc phúc đức không mình, lợi ích tất chúng sinh nên nói không nhận phúc đức 29- Uy nghi vắng lặng ”Tu-bồ-đề ! Nếu có nói Như Lai đến, đi, ngồi, nằm, người không hiểu ý nghĩa ta nói Bởi ? Như Lai nghĩa không từ đâu đến, không đâu, Như Lai.” Như Lai đến, chẳng đến, chẳng đi, chẳng đi, chẳng ngồi, chẳng ngồi, chẳng nằm, chẳng nằm Trong bốn oai nghi đứng nằm ngồi lúc vắng lặng, tức Như Lai 30- Lý tướng hợp “Tu-bồ-đề ! Nếu có thiện nam thiện nữ đem ba ngàn đại thiên giới nghiền nát thành vi trần, ý ông nghĩ sao, vi trần nhiều không ? –Rất nhiều, thưa Thế Tôn ! Bởi ? Nếu vi trần thật có, Phật chẳng nói vi trần Bởi ? Phật nói vi trần, tức vi trần, vi trần.” Phật nói ba ngàn đại thiên giới để ví dụ cho tính tất chúng sinh số vi trần ba ngàn giới Vi trần vọng niệm tính tất chúng sinh, tức vi trần Nghe kinh pháp hiểu ngộ đạo lý, trí tuệ giác ngộ thường chiếu soi, thẳng đến Bồđề niệm không dừng trụ, thường tịnh Như vi trần tịnh, gọi vi trần “ –Thưa Thế Tôn ! Ba ngàn đại thiên giới Như Lai nói, tức giới, gọi giới.” Nói ba ngàn ước lý mà nói, tức vọng niệm tham sân si thứ đủ ba ngàn Tâm gốc thiện ác, phàm, trở thành thánh Động tĩnh tâm lường được, rộng lớn vô biên, nên gọi đại thiên giới “Bởi ? Nếu giới thật có, tướng hợp Như Lai nói tướng hợp nhất, tức tướng hợp nhất, gọi tướng hợp nhất.” Trong tâm sáng rõ, không hai pháp từ bi trí tuệ Do hai pháp Bồ-đề Nói tướng hợp nhất, tâm sở đắc Tức tướng hợp nhất, tâm sở đắc Đó tướng hợp Tướng hợp , không lấy giả danh mà luận bàn thật tướng “Tu-bồ-đề ! Tướng hợp nhất, chân lý dùng ngôn ngữ giảng nói, mà kẻ phàm phu tham đắm vào tướng.” Thành tựu Phật Bồ-đề hai pháp từ bi trí tuệ Đây chân lý nói hết, vi diệu diễn tả ngôn từ Thế phàm phu tham đắm vào văn tự, tướng, không tu hai pháp từ bi trí tuệ Nếu không thực hành hai pháp mà cầu Vô thượng Bồ-đề, đạt ? 31- Tri kiến không sinh “Tu-bồ-đề ! Nếu có bảo Phật nói ngã kiến nhân kiến chúng sinh kiến thọ giả kiến, Tu-bồ-đề ! Ý ông nghĩ sao, người có hiểu nghĩa ta nói không ? –Không, thưa Thế Tôn ! Người không hiểu ý nghĩa Như Lai nói Bởi ? Thế Tôn nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sinh kiến, thọ giả kiến, tức ngã kiến, nhân kiến, chúng sinh kiến, thọ giả kiến, gọi ngã kiến, nhân kiến, chúng sinh, kiến thọ giả kiến.” Như Lai nói kinh để khiến chúng sinh tự giác ngộ trí tuệ Bát-nhã, tự tu hành Bồ-đề Phàm phu không hiểu ý Phật liền cho Như Lai nói có ngã kiến, nhân kiến v.v…, Như Lai nói pháp Bát-nhã Ba-la-mật sâu xa vô tướng vô vi Cái ngã kiến, nhân kiến, v.v…Như Lai nói, không ngã kiến, nhân kiến v.v…của phàm phu nói Như Lai nói tất chúng sinh có Phật tính, tri kiến chân ngã Nói tất chúng sinh có trí tuệ vô lậu, tính vốn đầy đủ, tri kiến nhân Nói tất chúng sinh vốn tự không phiền não, tri kiến chúng sinh Nói tất chúng sinh, tính vốn không sinh không diệt, tri kiến thọ giả “Tu-bồ-đề! Người phát tâm Vô thượng Bồ-đề, pháp phải biết vậy, thấy vậy, tin hiểu vậy, mà không sinh pháp tướng Tu-bồ-đề ! Như Lai nói pháp tướng, tức pháp tướng, pháp tướng.” Người phát tâm Bồ-đề phải thấy tất chúng sinh có Phật tính, phải thấy tất chúng sinh vốn tự đầy đủ giống trí vô lậu, phải tin tất chúng sinh tự tính vốn không sinh diệt Tuy thực hành tất trí tuệ phương tiện lợi ích chúng sinh mà tâm phân biệt sở Miệng nói pháp vô tướng mà tâm có sở, tức pháp tướng Miệng nói pháp vô tướng, tâm thực hành hạnh vô tướng, mà tâm sở diệt, pháp tướng 32- Ứng hóa chân thật “Tu-bồ-đề ! Nếu có người đem bảy báu đầy vô lượng vô số giới bố thí, có thiện nam thiện nữ phát tâm Bồ-đề thụ trì đọc tụng kinh này, người khác giảng nói, dù bốn câu kệ, phúc người người trước Sao gọi người diễn nói ? Là diễn nói mà không chấp tướng, y nhiên vững vàng chẳng chút động tâm.” Phúc bố thí bảy báu nhiều, không người phát tâm Bồ-đề thụ trì bốn câu kinh người giảng nói Phúc phúc bố thí trăm ngàn vạn ức, ví dụ Khéo léo dùng phương tiện thuyết pháp, quán sát cơ, ứng theo tâm lượng tùy trường hợp, gọi người diễn nói Với người nghe pháp, có nhiều đối tượng khác nhau, không nên đem tâm phân biệt, cần hiểu rõ tâm y nhiên vắng lặng, tâm không sở đắc, tâm không thua, tâm không trông mong điều gì, tâm không sinh diệt, gọi y nhiên bất động “Bởi ? Vì tất pháp hữu vi, giấc mộng, ảo hóa, bọt nước, bóng hình, sương mai, điện chớp Phải có nhìn vậy.” Mộng thân dối giả, huyễn vọng niệm, bọt nước phiền não, bóng hình nghiệp chướng Các nghiệp pháp hữu vi Chân thật lìa bỏ danh nghĩa hình thức Giác ngộ không nghiệp “Phật nói kinh xong, trưởng lão Tubồ-đề Tì-kheo, Tì-kheo-ni, Ưu-bàtắc, Ưu-bà-di, tất trời, người, A-tu-la gian nghe điều Phật nói vui mừng tin tưởng, lĩnh thụ phụng hành.”

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w