1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIM-CANG BÁT-NHÃ

930 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 930
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

THÍCH THÁI HỊA KIM-CANG BÁT-NHÃ Giới Thiệu-Dịch-Chú Giải NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Thích Thái Hịa Kim-cang Bát-nhã Mục Lục Giới thiệu kinh Kim-cang Không Lý từ Văn hệ A-hàm đến Bát-nhã 10 Phát tâm, an trú tâm hàng phục tâm 22 Không vướng mắc đối tượng 24 Pháp phi pháp 27 Thực tướng vô tướng 47 Cách nhìn vạn hữu 53 Vạn hữu phật pháp 78 Nhất thừa pháp 91 Niềm tin chuyển hóa 130 Niềm tin từ lắng nghe 137 Niềm tin từ thuận hành 140 Không gian niềm tin 144 Hiệu niềm tin 146 Giải thích đề kinh 151 Ý nghĩa đề kinh theo Phạn ngữ kinh văn theo thể loại 152 Thích Thái Hịa Ý nghĩa đề kinh Kim-cang Bát-nhã qua Giáo, Lý, Hạnh Quả 190 Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa Kim-cang đoạn dịch từ Phạn văn 203 Kinh Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật dịch từ Hán văn 283 Kinh Kim-cang giải 331 Phạn Devanagari 686 Phạn phiên âm La Tinh 740 Hán La-thập dịch 794 Bản Việt âm 819 Từ Vựng 852 Thư Mục Tham Khảo 925 Kim-cang Bát-nhã Tựa Vơ Tự Chân kinh đích thực kinh Kimcang Bát-nhã Kinh ý niệm khơng thể bước vào, chi dịch, giải, giảng giải, v.v… Do đó, có kinh Kim-cang Bát-nhã giải này, ý niệm mà chân nghĩa Chân nghĩa Kim-cang Bát-nhã ly niệm, ly ngơn, lặng lẽ mà soi chiếu, lạnh mặc thêm áo, nóng cởi bớt áo ra, nhớp tắm, thơi, cần ăn ăn, cần uống uống, thở thở mũi, đừng thở mắt, muốn nhìn mây bay ngửa mặt lên Thích Thái Hịa trời, muốn thấy nước chảy nhìn xuống dịng sơng, muốn nghe sóng vỗ biển cả, muốn ngắm tuyết rơi lên đỉnh núi cao, muốn thấy tâm người nhìn động tác đứng nằm ngồi, nói cười, ăn uống họ, muốn thấy tánh người nhìn vào ứng xử bất ngờ họ, muốn thấy tâm nhìn vào chủng tử vận hành tâm thức, muốn thấy tánh nhìn xem phản ứng bất ngờ trước lời khen chê, nguyền rủa trước thuận lợi, khó khăn, muốn nắm bắt hư ảo, đầu chui vào ngoại cảnh, muốn khế ngộ chân quay với giác tánh rỗng lặng tự tâm, chấm dứt nhân ngã Vạn hữu xưa rõ ràng vậy, chẳng có mà bận bịu, khơng cần hỏi sao? Kim-cang Bát-nhã Vì hỏi lại thêm rắc rối, đẩy ta vào ý niệm thị phi, phi thị, phi phi, thị phi, thị thị, thị, phi, rốt phi thị Nên, tưởng niệm chưa ly, ngơn phải xuất Ngơn xuất từ niệm tưởng, nên sai lầm Vậy, cúi xin Bậc Thánh Trí Kim-cang mở rộng lịng thương mà giáo Chùa Phước Duyên - Mùa An Cư năm 1990 Tỷ khưu Thích Thái Hịa Thích Thái Hịa Kim-cang Bát-nhã Giới Thiệu Kinh Kim-Cang Thích Thái Hịa 10 Khơng Lý từ Văn hệ A-hàm đến Bát-nhã Kinh Kim-cang thuộc văn hệ Bát-nhã Văn hệ Bátnhã theo ngài Thế Thân (Vasubandhu), Nhà Phật học uyên áo Phật giáo Ấn Độ vào cuối kỷ thứ tư Tây lịch, cho rằng, Pháp tạng đức Phật giảng dạy thành Vương Xá, năm thứ năm, kể từ đức Thế Tôn thành đạo kinh Kim-cang Bát-nhã đức Phật giảng dạy sau văn hệ Bát-nhã Và theo ngài Thế Thân, kinh thuộc văn hệ Bát-nhã trước Kim-cang, đức Phật dạy cách loại trừ “tướng”, chưa triệt để, đến thời đức Phật dạy Bát-nhã sau cùng, nhắm tới dùng Bát-nhã để chặt đứt mắc kẹt tâm vào tướng cách triệt để Do mà gọi văn hệ Bát-nhã sau Kim-cang1 Kim-cang Tiên Luận 1, Hán dịch ngài Bồ-đề-lưuchi, tr 798a, Đại Chính 25 Thích Thái Hịa Tryadhvan: Tam Tūrya: Nhạc khí Tvam: Anh Uccheda: Sự đoạn tận Udgrah: Thọ trì, nắm giữ, hiểu Udgrahītavya: Nắm, thủ trước (pttl) Udgṛhīta: Hiểu Udgṛhya: Thọ trì Ukta: Thuyết Unmāda: Sự cuồng loạn Upalabh: Đạt Upama: Thí dụ, tương đương, cao Upamām: Ở cấp cao 916 Kim-cang Bát-nhã Upaniṣada: Sự tiếp cận, đạt đến, số đếm Upāsaka: Ưu-bà-tắt Upāsikā: Ưu-bà-di Upapanna: Đã sanh Upariṣtha: Phía Upasaṃkram: Đi đến phía khác Upa-sthā: Đặt Upeta: Người trang bị, phú chúc Upetakāyo: Thân trời phú Utpad: Phát sanh, khởi lên Utpanna: Phát sinh Utpādayitavya: Nên sanh khởi Ut-sthā: Khởi, đứng dậy 917 Thích Thái Hòa Uttara: Phương bắc Uttarāsangha: Thượng y Ut-tras: Kinh hãi Ūrdhva: Phương Vac: Nói, đọc Vad: Nói Vadikā: Cát Vajra: Kim cương Vakkula: Bạc-câu-la Vaktavya: Có thể gọi Valgur: Có thể xinh đẹp, dễ mến Vana: Vườn rừng Vandanīya: Kính trọng Varaṇa: Sự chướng ngại Varṇa: Màu 918 Kim-cang Bát-nhã 919 Varṣa: Mưa Vastu: Sự thật, thực chất, điều Vastupatika: Pháp trụ, theo pháp, thật Vastupratisthika: Đúng chánh pháp, thật Vaśa: Sức mạnh, ý muốn Vā: Hoặc Vāda: Sự diễn thuyết, pháp sư Vādin: Luận sư Vāg: Lời nói Vāgbhāsitā: Tuyên thuyết Vāk: Lời nói Vālukā: Cát Vāri: Nước Vāta: Gió Vaidūrya: Lưu ly Thích Thái Hịa Vaiśvanara: Phổ biến, tối thắng Vaiśvānaranirghoṣa: Tối thắng âm Vedanā: Thọ Vedikā: Bao lơn, ban công Vega: Sự xúc động, nước mắt, dòng chảy Velā: Thời kỳ, thời gian Vi-vṛj: Xả ly Vid: Viết, có, xảy Vidha: Phần, loại Vidyā: Minh, sáng suốt Vidyāmantra: Minh Vidyud: Điển, sét Vihārin: Đi dạo, ưa thích Vihara: Đi kinh hành Vihṛ: Ở Vijđāna: Thức, nhận thức 920 Kim-cang Bát-nhã Vijña: Người thánh hiền, người có trí tuệ Vijđagurusthānīya: Chỗ thờ Phật Thánh Vijñā: Biết Vikṣepa: Bối rối, hồ nghi Vikṣipta: Bị tán loạn Vimalā: Bất cấu, không dơ Vināṣa: Sự hủy diệt hoàn toàn Vipāka: Quả báo Viparyāsa: Sự điên đảo, đối nghịch Vipralopa: Sự hủy diệt, đoạn diệt Vipratyayanīya: Khó tin Virāgita: Bỏ qua, luống qua, thờ Viṣama: Cao hạ, không Vistara: Rộng rãi Vistarena: Đầy đủ, chi tiết Vitatham: Sai, khơng 921 Thích Thái Hòa 922 Vivṛj: Xả ly Vīrya: Sức mạnh, lực Vītarāga: Ly dục Vṛkṣa: Cây Vṛt: Chuyển động, Vyākṛ: Thuyết, thọ ký Vyākṛta: Được thọ ký Vyāpāda: Sự hủy hoại, ác ý, sân hận Vyāva-luk: Nhìn thấy Vyavasthita: Đứng, xếp,thứ tự, Vyūha: Sự xếp, phân phối, trang nghiêm Ya (Đdt lh) Yad: Cái Yah ka cit: Bất ai, Yan na ka cit pratisthitam cittam utpadayitavyam: Ưng vô sở trú nhi sanh kỳ tâm Kim-cang Bát-nhã 923 Yadā: Khi nào, Yama: Chúa cai quản cõi chết Yamaloka: Thế giới ngạ quỷ Yaśaḥprabhāsa: Danh Quang ( tên Phật) Yaśas: Danh tiếng Yathā: Như thị, Yatra: Nơi mà Yā: (Đd t lh):Cái ấy; Yā: Đi, tiến hành Yāna: Cổ xe, thừa Yāvat: Cho đến Yāvat tāvat: Bao nhiêu, nhiêu Ye: (Đdt l hệ) Yena bhagavams tenopasamkram: Đến chỗ Thế Tơn Yeṣām: (Sh, nh) Thích Thái Hòa 924 Yoni: Tử cung, nguồn gốc, nhà Yoniśas: Về bản, cách thông suốt, không ngoan Yonisas manasi-kṛ: Như lý tác ý, suy nghĩ chín chắn Yūyam: anh (ct, nh tvam.) Kim-cang Bát-nhã 925 Thư Mục Tham Khảo 1- Vajracchedikā prajñāpāramitā sutra, Buddhist Sanskrit Test No 17 2- Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật kinh, Diêu Tần, La-thập dịch, Đại Chính 3- Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật kinh, Nguyên Ngụy, Bồ-đề-lưu-chi dịch, Đại Chính 4- Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật kinh, Nguyên Ngụy, Bồ-đề-lưu-chi dịch, Đại Chính 5- Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật kinh, Trần, Chân-đế dịch, Đại Chính 6- Kim-cang Năng Đoạn Bát-nhã Ba-la-mật kinh, Tùy, Cấp-đa dịch, Đại Chính 7- Phật Thuyết Kim-cang Năng Đoạn Bát-nhã Ba-la-mật kinh, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại Chính Thích Thái Hòa 926 8- Năng Đoạn Kim-cang, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 9- Tương Ưng Bộ kinh, Thích Minh Châu dịch, Tu Thư Phật Học Vạn Hạnh, 1982 10- Trung Bộ III, Thích Minh Châu dịch, Tu Thư Đại Học Vạn Hạnh, 1975 11- Tăng Chi Bộ kinh I, Thích Minh Châu dịch, Tu Thư Phật Học Vạn Hạnh, 1980 12- Kim-cang kinh Chú Giải, Thừa Thiên, Phước Sơn, Nam Thiền Phật Đường Tạng Bản, Bảo Đại, Tân Mùi Niên 13- Đại Bát-nhã Ba-la-mật-đa kinh, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 14- Phóng-quang Bát-nhã kinh, Tây Tấn, Vơ-laxoa dịch, Đại Chính 15- Tu Hành Bản Khởi kinh, Thượng, Khương Mạnh Tường, Đại Chính 16- Đại thừa Phương Đẳng Tổng Trì kinh, Tỳ-niđa-lưu-chi dịch, Đại Chính Kim-cang Bát-nhã 927 17- Thập Hiệu kinh, Tống, Thiên Tức Tai dịch, Đại Chính 17 18- Đại Bát Niết bàn kinh, Bắc Lương, Đàm Vơ Sấm dịch, Đại Chính 12 19- Đại Bát Niết Bán kinh, Tống, Tuệ Nghiêm dịch, Đại Chính 12 20- Kim-cang Tiên Luận, Thế Thân Bồ tát tạo, Kim-cang Tiên Luận Sư Thích, Nguyên Ngụy, Bồ-đề-lưu-chi dịch, Đại Chính 25 21- Kim-cang Bát-nhã kinh Chỉ Tán, Đường, Đàm Khống soạn, Đại Chính 85 22- Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật kinh Luận, Vô Trước Bồ tát tạo, Tùy, Đạt Ma Cấp Đa dịch, Đại Chính 25 23- Năng Đoạn Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật-đa kinh Luận Thích, Vơ Trước Bồ tát tạo, Thế Thân Bồ tát thích, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại 24- Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật-đa kinh Phá Thủ Trước, Bất Hoại Giả Danh Luận, Công đức Thi Thích Thái Hịa 928 Bồ tát tạo, Đường, Địa Bà Ma La Đẳng dịch, Đại Chính 25 25- Đại trí Độ Luận, Long Thọ Bồ tát tạo, Hậu Tần, Cưu-ma-la-thập dịch, Đại Chính 25 26- A Tỳ Đạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận, Tôn giả Đại Mục Kiền Liên tạo, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 26 27- A Tỳ Đạt Ma Tập Dị Môn Túc Luận, Tôn giả Xá Lợi Tử thuyết, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 26 28- A Tỳ Đạt Ma Thuận Chánh Lý Luận, Tôn giả Chúng Hiền tạo, Đường, Huyền Tráng dịch, Đại Chính 29 29- Phật Mẫu Bát-nhã Ba-la-mật Đa Cửu Tụng Tinh Nghĩa Luận, Thắng đức Xích Y Bồ tát tạo, Tống, Pháp Hộ đẳng dịch, Đại Chính 25 30- Phật Mẫu Bát-nhã Ba-la-mật-đa Viên Tập Yếu Nghĩa Thích Luận, Tam Bảo Tôn Bồ tát tạo, Đại Thành Long Bồ tát tạo, Tống, Thi Hộ đẳng dịch, Kim-cang Bát-nhã 929 Đại Chính 25 31- Năng Đoạn Kim-cang Bát-nhã Ba-la-mật-đa kinh Luận Thích, Vơ Trước Bồ tát tạo, Thế Thân Bồ tát thích, Đường, Nghĩa Tịnh dịch, Đại Chính 25 32- Kim-cang kinh Giải Lý Mục, Minh Châu Hương Hải Thiền Sư giải, Sa Môn Tăng Thống, tự Chân Lý soạn thuật, Tăng Chính, tự Như Nguyệt cẩn san 33- Kinh Kim-cang Giảng Lục, Thái Hư Đại Sư, Thích Huệ Hưng dịch, Phật Quang xuất 1956 34- Dimond Sutra – Eward conze, tái 1975 35- Thật Dụng Từ Điển 36- Phật Quang Đại Từ Điển 37- Phật Học Đại Từ Điển 38- Rhys Davids, Pāli English Dictionnary, Published by the Pāli Text Society, Oxford 1998 39- Sanskrit English Dictionary – Sir Monier Monier Williams MA, K.C.I.E Thích Thái Hịa Vi tính: 930 Quảng Huệ Sửa tả: Nhuận Bảo Nguyên Ấn tống: Nhuận Pháp Minh Nhuận Phật Minh Nhuận Pháp Nguyên Nhuận Kỳ Duyên

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w