Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
282 KB
Nội dung
LUẬN KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT Tập 25, Thích Kinh Luận Bộ ,số 1511 , quyển, Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Kinh Luận, Thiên Thân Bồ Tát tạo Nguyên Ngụy Bồ Đề Lưu Chi dịch, Nguyên Huệ Việt Dịch -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-6-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục QUYỂN QUYỂN -o0o QUYỂN Pháp môn: Câu nghĩa thứ lớp Thế gian không tỏ, lìa tuệ sáng Đại trí thông đạt dạy chúng Quy mạng vô lượng thân công đức Phải nên tôn quý bậc Đầu mặt cung kính lễ nơi chân Do hay phụng Phật, khó vượt Thâu nhận chúng sinh tạo lợi ích * Tôi nghe vầy: “Một thời, Đức Bà-già-bà ngụ khu vườn rừng Kỳ-đà – Cấp Cô Độc thuộc thành Xá-bà-đề, với chúng Đại Tỳ-kheo ngàn hai trăm năm mươi vị hội đủ Bấy giờ, đến thọ trai, Đức Thế Tôn mặc y, cầm bát, vào đại thành Xá-bà-đề, theo thứ lớp khất thực xong, trở trụ xứ thọ thực, thọ thực xong thâu giữ y, bát, rửa chân tay, thường lệ, trải tọa cụ, ngồi kiết già, thân ngắn an trụ, chánh niệm, chẳng động Lúc nầy, vị Tỳ-kheo đến chỗ Đức Phật, đảnh lễ nơi chân Phật, nhiễu quanh Phật ba vòng theo phía tay phải, lui ngồi qua bên Khi ấy, Huệ mạng Tu-bồ-đề, đại chúng, liền từ tòa ngồi đứng dậy, để trần vai áo bên phải, gối phải quỳ sát đất, hướng Đức Phật, chấp tay cung kính, bạch Phật: Thế Tôn! Thật hy hữu! Như Lai Ứng Cúng Chánh Biến Tri khéo hộ niệm Bồ-tát, khéo phó chúc Bồ-tát” * Luận nêu: + Khéo hộ niệm: Là dựa nơi Bồ-tát thành thục mà nói + Khéo phó chúc: Là dựa vào Bồ-tát chưa thành thục mà nói Thế khéo hộ niệm Bồ-tát? Thế khéo phó chúc Đại Bồ-tát? Kệ nói: Khéo hộ, nghĩa nên biết Thêm thân đồng hành Không thối, chưa Đó gọi khéo phó chúc Thế thêm thân đồng hành? Nghĩa thân Bồ-tát với sức trí tuệ, khiến Phật pháp thành tựu Lại, Bồ-tát thâu giữ chúng sinh, với diệu lực giáo hóa, gọi khéo hộ niệm, nên biết Thế không thối chuyển, điều chưa được? Nghĩa công đức đạt được, chưa đạt được, lo sợ bị thối thất nên giao phó cho bậc trí Lại, không thối chuyển, không bỏ Đại thừa Chưa không thối chuyển: Là Đại thừa muốn khiến thắng tiến, gọi khéo phó chúc * Kinh viết: “Thế Tôn! Bồ-tát Đại thừa, làm để phát tâm Bồđề cầu đắc đạo Chánh giác Vô thượng? Nên trụ nào? Nên tu hành nào? Làm hàng phục tâm mình? Đức Phật bảo Tôn giả Tu-bồ-đề: Lành thay! Lành thay! Như Tôn giả nói, Như Lai khéo hộ niệm Bồ-tát, khéo phó chúc Bồ-tát Tôn giả nên lắng nghe, Như Lai Tôn giả mà giảng nói rõ Như Bồ-tát Đại thừa phát tâm Bồ-đề cầu đắc đạo Chánh giác Vô thượng, nên trụ thế, tu hành thế, hàng phục tâm Tu-bồ-đề thưa: Bạch Đức Thế Tôn! Con vui thích xin nghe Đức Phật bảo Tôn giả Tu-bồ-đề: Các Bồ-tát nên sinh tâm vầy: Hết thảy chúng sinh có, loài thuộc chúng sinh, sinh từ trứng, sinh từ thai, sinh từ ẩm ướt, hóa sinh, có sắc, không sắc, có tưởng, không tưởng, phi có tưởng, phi không tưởng, Ta khiến họ nhập Niết-bàn vô dư mà giải thoát Hóa độ khiến đạt giải thoát vô lượng, vô biên chúng sinh vậy, thật chúng sinh giải thoát Vì sao? Nầy Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát có tướng chúng sinh, tức Bồ-tát Vì chẳng phải? Nầy Tu-bồ-đề! Vì Bồ-tát khởi tướng chúng sinh, tướng nhân, tướng thọ giả, không gọi Bồ-tát” * Luận nêu: Thế Bồ-tát trụ Đại thừa? Hỏi đáp hiển bày nghĩa nầy, kệ nói: Rộng lớn, thường, bậc Tâm không điên đảo Lợi ích, thâm tâm trụ Thừa ấy, công đức đủ Kệ nầy nêu nghĩa gì? Nếu Bồ-tát có thứ tâm Bồ-đề tạo lợi ích sâu xa, Bồ-tát nơi trụ xứ Đại thừa Vì sao? Vì thâm tâm có công đức viên mãn Vì đầy đủ nên thứ lợi ích sâu xa thâu giữ tâm, sinh khởi, tức trụ Đại thừa Những thứ tâm? Đó là: Rộng Bậc Thường Không điên đảo + Thế tâm rộng, tạo lợi ích? Như kinh nói: Các Bồ-tát nên sinh tâm vầy: Hết thảy chúng sinh có, loài thuộc chúng sinh, cảnh giới chúng sinh có, thuộc chúng sinh + Thế tâm bậc nhất, tạo lợi ích? Như kinh nói: Ta khiến nhập nơi Niết-bàn vô dư mà giải thoát + Thế tâm thường, tạo lợi ích? Như kinh nói: Hóa độ, khiến đạt giải thoát vô lượng vô biên chúng sinh thế, thật chúng sinh giải thoát Vì sao? Nầy Tu-bồ-đề! Vì Bồ-tát có tướng chúng sinh, tức Bồ-tát Nghĩa nầy nào? Bồ-tát giữ lấy chúng sinh thân mình, nghĩa ấy, nên tự thân Bồ-tát diệt độ, không khác với chúng sinh giải thoát Nếu Bồ-tát chúng sinh khởi tưởng chúng sinh, không sinh tưởng ngã, tức không nên gọi Bồ-tát Như thế, giữ lấy chúng sinh thân mình, không lìa bỏ Đó gọi tâm thường, tạo lợi ích + Thế tâm không điên đảo, tạo lợi ích? Như kinh nói: Vì chẳng phải? Nầy Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát khởi tướng chúng sinh, tướng nhân, tướng thọ giả, tức không gọi Bồ-tát Đây hiển thị việc xa lìa chỗ nương dựa nơi tướng chúng sinh v.v… thân kiến Từ tiếp xuống nói Bồ-tát Đại thừa, an trụ, tu hành, nên nhận biết * Kinh viết: “Lại nữa, nầy Tu-bồ-đề! Bồ-tát không trụ nơi để hành bố thí, nên nơi không chỗ trụ để hành bố thí Không trụ nơi sắc để bố thí Không trụ nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp để bố thí Bồ-tát nên bố thí vầy: Không trụ nơi tưởng, tướng Vì sao? Vì Bồ-tát không trụ nơi tướng để bố thí, số lượng phước đức có nghĩ bàn Nầy Tu-bồ-đề! Ý Tôn giả nào? Hư không phương Đông lường tính chăng? Tu-bồ-đề thưa: Không thể, bạch Đức Thế Tôn! Phật bảo: Đúng vậy! Đúng vậy! Nầy Tu-bồ-đề! Hư không nơi phương Nam, Tây, Bắc, bốn hướng, phương trên, dưới, lường tính chăng? Tu-bồ-đề thưa: Không thể, bạch Đức Thế Tôn! Đức Phật nói: Đúng vậy! Đúng vậy! Nầy Tu-bồ-đề! Bồ-tát không trụ nơi tướng để bố thí, số lượng phước đức có lại thế, tức lường tính Đức Phật lại nói với Tôn giả Tu-bồ-đề: Bồ-tát nên hành bố thí vậy” * Luận nêu: Kệ viết: Nghĩa thí gồm nơi sáu Tư sinh, vô úy, pháp Trong một, hai, ba Gọi trụ tu hành Do đâu Bố thí Ba-la-mật, gọi nói sáu thứ Ba-la-mật? Vì nghĩa tất Ba-la-mật hiển thị nơi tướng Bố thí Ba-la-mật Nghĩa Ba-la-mật, có nơi tướng bố thí Tức Bố thí Ba-la-mật, nên biết gồm tư sinh (Tài), vô úy pháp Nghĩa nầy nào? Tư sinh tức tên gọi thể Bố thí Ba-la-mật Vô úy thí Ba-lamật có 2: Trì giới Ba-la-mật Nhẫn nhục Ba-la-mật Đối với điều ác làm, chưa làm, không sinh sợ hãi Pháp thí Ba-la-mật có 3: Tinh Ba-la-mật Thiền định Ba-la-mật Trí tuệ Ba-la-mật Không mệt mỏi, khéo nhận biết tâm, thuyết pháp thật, tức trụ tu hành Đại Bồ-tát Như vừa nói ba thứ Bố thí Ba-la-mật gồm thâu sáu Ba-la-mật, gọi trụ tu hành Đại Bồ-tát Thế Bồ-tát không trụ nơi để hành bố thí? v.v… Kệ viết: Tự thân báo ân Quả báo, không chấp trước Giữ gìn, chẳng thí Không cầu nơi khác + Không trụ nơi sự: Là không chấp trước nơi tự thân + Không chỗ trụ: Là không vướng mắc nơi báo ân + Báo ân: Là vô số thứ cúng dường, cung kính v.v… Như kinh nói không chỗ trụ + Không trụ nơi sắc v.v…: Nghĩa không chấp trước nơi báo Do đâu, không nên trụ để hành bố thí? Kệ nói: Giữ gìn, chẳng thí Không cầu nơi khác Nếu chấp trước nơi tự thân, không hành bố thí Vì nhằm giữ gìn ấy, nên thân không chấp trước Nếu vướng mắc nơi báo ân, báo xả bỏ Bồ-đề Phật, theo nghĩa khác mà hành bố thí Vì để ngăn chận hành ấy, nên nơi không chấp trước Từ trở xuống nói về: Bồ-tát làm để hàng phục tâm mình? Sự nên biết Thế hàng phục tâm? Gọi hàng phục, kệ viết: Điều phục Xa lìa tâm chấp tướng Cùng dứt vô số nghi Cũng ngăn tâm sinh thành Văn nầy nói nghĩa gì? Đó không thấy có vật thí, người nhận, người thí Kệ nói: Điều phục Xa lìa tâm chấp tướng Như kinh nói: Nầy Tu-bồ-đề! Bồ-tát nên hành bố thí không trụ nơi tưởng, tướng Tiếp theo, nói lợi ích bố thí Vì sao? Ở có nghi: Nếu lìa tưởng tướng để bố thí, thành phước thí? Người bố thí thế, phước chuyển thêm nhiều Lại nói lợi ích bố thí Như kinh viết: Vì sao? Vì Bồ-tát không trụ nơi tướng để bố thí, số lượng phước đức có lường tính Nầy Tu-bồ-đề! Ý Tôn giả nào? Hư không nơi phương Đông lường tính chăng? Tu-bồ-đề thưa: Không thể, bạch Đức Thế Tôn! v.v… Do đâu, sau nói tu hành, hiển bày lợi ích bố thí? Là tâm hàng phục, nên tiếp đến nói lợi ích bố thí Nghĩa nầy nào? Không trụ nơi tưởng tướng để hành bố thí, nghĩa thành tựu Từ trở xuống, phần kinh hiển thị việc nhằm đoạn dứt tâm sinh nghi Vì sinh nghi? Vì không trụ nơi pháp để hành bố thí, Bồ-đề Phật, hành nơi bố thí Để đoạn dứt tâm nghi kia: * Kinh viết: “Nầy Tu-bồ-đề! Ý Tôn giả nào? Có thể dùng tướng thành tựu để thấy Như Lai chăng? Tu-bồ-đề thưa: Không thể, bạch Đức Thế Tôn! Không thể dùng tướng thành tựu để thấy Như Lai Vì sao? Vì Như Lai nói tướng tức phi tướng Đức Phật bảo Tu-bồ-đề: Phàm tướng có vọng ngữ Nếu thấy tướng phi tướng vọng ngữ Các tướng phi tướng, tức thấy Như Lai” * Luận nêu: Kệ viết: Phân biệt thể hữu vi Ngăn chỗ thành tựu Ba tướng khác với thể Lìa ấy, Như Lai Nghĩa nầy nào? Nếu phân biệt thể hữu vi, cho Như Lai tướng hữu vi làm đệ nghĩa, nên dùng tướng thành tựu thấy Như Lai Vì nhằm ngăn chận, cho tướng thành tựu thấy thân Như Lai, nên kinh viết: Không thể dùng tướng thành tựu để thấy Như Lai Vì sao? Vì Như Lai Pháp thân vô vi Như kinh nói: Vì sao? Vì Như Lai nói tướng tức phi tướng Kệ nêu: Ba tướng khác với thể Lìa ấy, Như Lai Tướng thành tựu tức phi tướng thành tựu Vì sao? Vì ba tướng khác với thể Như Lai Như kinh nói: Đức Phật bảo Tôn giả Tu-bồ-đề: Phàm tướng có vọng ngữ Nếu thấy tướng phi tướng, tức không vọng ngữ Như thế, tướng phi tướng, tức thấy Như Lai Câu nầy hiển bày hữu vi hư vọng, nên kệ nói: Lìa ấy, Như Lai Là hiển thị ba tướng xứ không, nên tướng, phi tướng đối Sinh, trụ, diệt dị biệt xứ kia, thể chúng thủ đắc Câu nầy nêu rõ thể Như Lai hữu vi Bồ-tát nhận biết Như Lai Bồ-đề Phật để hành bố thí, tức Bồ-tát không trụ nơi pháp để hành bố thí Như thành tựu đoạn trừ nghi Từ tiếp xuống Tôn giả Tu-bồ-đề sinh nghi nên hỏi * Kinh viết: “Tôn giả Tu-bồ-đề bạch Phật: Nếu có chúng sinh nơi đời sau đời vị lai, nghe chương cú kinh thế, sinh khởi thật tướng chăng? Đức Phật bảo: Tôn giả nên nói thế! Đức Phật lại nói với Tôn giả Tu-bồ-đề: Có Đại Bồ-tát nơi đời vị lai, lúc chánh pháp bị diệt, bậc trì giới, tu phước đức, trí tuệ, chương cú kinh nầy, sinh khởi tâm tin tưởng, cho thật, nên biết vị Đại Bồ-tát kia, trụ xứ vị Phật, hai vị Phật, ba, bốn, năm vị Phật tu hành cúng dường Không phải trụ xứ vị Phật, hai vị Phật, ba, bốn, năm vị Phật gieo trồng lành, mà nơi trụ xứ vô lượng trăm ngàn vạn chư Phật, tu hành, cúng dường, gieo trồng lành, nghe kinh nầy, sinh tịnh tín niệm, nầy Tu-bồđề, Như Lai thảy nhận biết, thảy thấy rõ chúng sinh Nầy Tubồ-đề! Các Bồ-tát sinh vô lượng tụ phước đức thế, nhận lấy vô lượng phước đức Vì sao? Vì Bồ-tát không tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sinh, tướng thọ giả Các Bồ-tát tướng pháp, tướng pháp, không tướng phi không tướng Vì sao? Vì Bồ-tát nầy, chấp giữ tướng pháp, tức chấp trước nơi ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả Nầy Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát có tướng pháp, tức chấp trước nơi tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sinh, tướng thọ giả Vì sao? Nầy Tu-bồ-đề! Vì Bồtát không nên chấp giữ pháp, không chấp giữ pháp Do nghĩa ấy, nên Như Lai thường nói pháp môn dụ bè, pháp nên bỏ, chi phi pháp” * Luận nêu: Nghĩa nào? Vừa nương nơi Ba-la-mật để nói không trụ nơi để hành bố thí, nói nghĩa sâu xa nhân Lại dựa nơi Như Lai, thể hữu vi, nói nghĩa sâu xa Như thế, nơi đời vị lai xấu ác, người không sinh tâm tin tưởng, nói chẳng không? Vì nhằm đoạn trừ nghi nầy, nên Đức Phật đáp với nghĩa Như kinh viết: Đức Phật bảo: Tôn giả nên nói thế! Cho đến: Huống chi phi pháp Nghĩa nầy nào? Kệ viết: Nói nhân, nghĩa sâu Lúc đời xấu ác Chẳng thật Bồ-tát ba đức đủ Nghĩa nào? Vào lúc đời xấu ác kia, Bồ-tát có đủ công đức, trì giới, trí tuệ, nên sinh tâm tin tưởng Do nghĩa nầy nên gọi “Nói chẳng không” Lại, kệ nêu: Tu giới nơi khứ Cùng trồng lành Giới đủ nơi chư Phật Cũng nói công đức đủ Như kinh nói: Đức Phật lại nói với Tôn giả Tu-bồ-đề: Nên biết Đại Bồ-tát kia, nơi trụ xứ vị Phật, hai vị Phật, ba, bốn, năm vị Phật, tu hành, cúng dường Không phải nơi trụ xứ vị Phật, hai vị Phật, ba, bốn, năm vị Phật gieo trồng lành, mà nơi trụ xứ vô lượng trăm ngàn vạn chư Phật, tu hành, cúng dường, gieo trồng lành Văn đoạn kinh nầy nêu rõ Bồ-tát chư Phật khứ, có trì giới đầy đủ để cúng dường chư Phật Cũng gieo trồng thiện Thứ lớp thế, tức trì giới đầy đủ, công đức đầy đủ Lại, kệ nêu: Thọ mạng pháp Xa lìa nơi chấp tướng Cũng nói biết tướng Dựa tám, tám nghĩa riêng Nghĩa nầy nào? Lại nói nghĩa Bát-nhã không đoạn, nói nghĩa gì? Ở làm rõ Bồ-tát lìa bỏ tướng thọ giả, lìa nơi tướng pháp Do đối trị tướng nên nói nghĩa nầy Kệ viết: Dựa tám, tám nghĩa riêng Là dựa nơi thứ tướng thọ giả, có thứ nghĩa Dựa nơi thứ tướng pháp có thứ nghĩa Do đó, dựa nơi tướng, có thứ nghĩa sai biệt Nghĩa nầy lại nào? Kệ nêu: Tướng sai biệt nối thể + Nhân hơn: Nhân không giống Do nhân nầy hẳn nhân Như kinh nói: Cho đến Ưu-ba-ni-sa-đà phần không Lại, pháp nầy tối thắng, pháp gian dụ cho pháp Kệ nêu: Hết thảy pháp gian Không thể nêu dụ Như vậy, phước đức nầy phước đức nhỏ, Vì thể không pháp nêu dụ * Kinh viết: “Nầy Tu-bồ-đề! Ý Tôn giả nào? Tôn giả cho Như Lai khởi niệm: Ta hóa độ chúng sinh chăng? Nầy Tu-bồ-đề! Chớ nên có kiến giải Vì sao? Vì thật chúng sinh để Như Lai hóa độ Đức Phật nói: Nầy Tu-bồ-đề! Nếu có thật chúng sinh để Như Lai hóa độ, Như Lai tức có thứ tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả Nầy Tu-bồ-đề! Như Lai nói có ngã, tức phi có ngã, hàng phàm phu tối tăm lại sinh khởi, cho có ngã Nầy Tu-bồ-đề! Hàng phàm phu tối tăm sinh khởi, Như Lai nói phi sinh khởi, nói hàng phàm phu tối tăm sinh khởi” * Luận nêu: Lại có nghi vấn: Nếu pháp bình đẳng cao thấp, Như Lai nói hóa độ chúng sinh? Từ tiếp xuống, phần văn kinh nhằm đoạn dứt nghi Đoạn trừ nghi nào? Kệ nêu: Chân pháp giới bình đẳng Phật không độ chúng sinh Do danh ấm Không lìa nơi pháp giới Nghĩa nầy nào? Chúng sinh giả danh hợp với năm ấm, nên danh ấm không lìa nơi pháp giới Kệ nêu: Không lìa nơi pháp giới Pháp giới sai biệt Kệ viết: Chân pháp giới bình đẳng Thế nên Như Lai không hóa độ chúng sinh Kệ viết: Phật không độ chúng sinh Như kinh nói: Vì sao? Vì thật chúng sinh để Như Lai hóa độ Nếu có thật chúng sinh để Như Lai hóa độ Như Lai tức có tướng ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả Đây làm rõ nghĩa gì? Kệ nêu: Chấp Ta độ lỗi Do chấp giữ pháp Chấp độ chúng sinh Nên biết không chấp thủ Nghĩa nầy nào? Nếu Như Lai có tâm vầy: Trong năm ấm có chúng sinh hóa độ, lỗi lầm chấp lấy tướng, cho chấp trước nơi pháp Kệ nêu: Chấp Ta độ lỗi Do chấp giữ pháp ấy: Tức chấp giữ năm ấm chúng sinh Chấp giữ độ chúng sinh: Tức muốn khiến chúng sinh đạt giải thoát, có tướng Kinh lại nói: Nầy Tu-bồ-đề! Như Lai nói có ngã, tức phi có ngã, hàng phàm phu tối tăm sinh khởi, cho có ngã Nghĩa nầy sao? Kệ viết: Nên biết không chấp thủ Đây nêu gì? Do nghĩa không thật, nên Bồ-tát không giữ lấy Do không giữ lấy, tức hàng phàm phu nhận lấy không chấp giữ, nên nói không chấp thủ Lại, kinh nêu: Nầy Tu-bồ-đề! Phàm phu tối tăm sinh khởi, Như Lai nói phi sinh khởi Không sinh pháp Thánh nhân, nên nói phi sinh khởi * Kinh viết: “Nầy Tu-bồ-đề! Ý Tôn giả nào? Có thể dùng tướng thành tựu để thấy Như Lai chăng? Tu-bồ-đề thưa: Như hiểu nghĩa Như Lai giảng nói, dùng tướng thành tựu để thấy Như Lai Đức Phật bảo: Đúng vậy! Đúng vậy! Nầy Tu-bồ-đề! Không thể dùng tướng thành tựu để thấy Như Lai Nếu dùng tướng thành tựu để quán Như Lai, Chuyển luân Thánh vương nên Như Lai Do đấy, dùng tướng thành tựu để thấy Như Lai” * Luận nêu: Lại có nghi vấn: Tuy tướng thành tựu thấy Như Lai Là thứ thể Là Như Lai lấy Pháp thân làm thể Nhưng Pháp thân Như Lai tướng thành tựu mà thấy Dùng trí so sánh để biết Pháp thân Như Lai từ phước tướng thành tựu Từ tiếp xuống, phần văn kinh nhằm dứt trừ nghi vấn Dứt trừ nghi nào? Kệ viết: Không phải tướng sắc thân So sánh biết Như Lai Chư Phật Pháp thân Chuyển luân vương phi Phật Nghĩa nào? Như có người nói: Phước đức thành tựu tướng nơi báo Do thành tựu tướng ấy, tức biết diệu lực phước đức đạt Đại Bồ-đề Nếu Như Lai tức tướng thành tựu mà chứng đắc đạo Bồđề Vô thượng Vì nhằm ngăn chận kiến giải ấy, kinh nói: Nếu dùng tướng thành tựu để quán Như Lai, Chuyển luân Thánh vương nên Như Lai Nghĩa nầy nào? Kệ nêu: Phi báo tướng tốt Dựa phước đức thành tựu Nhưng đắc chân Pháp thân Phương tiện khác với tướng Đây làm rõ nghĩa gì? Pháp thân thân trí tướng Phước đức thân dị tướng * Kinh viết: “Bấy giờ, Đức Thế Tôn nói kệ: Nếu dùng sắc thấy Ta Dùng âm tìm Ta Người đường tà Không thể thấy Như Lai Thể diệu Như Lai Tức Pháp thân chư Phật Thể pháp thấy Thức biết” * Luận nêu: Hai kệ nêu bày nghĩa gì? Kệ viết: Chỉ thấy sắc nghe tiếng Người Phật Do Pháp thân chân Không phải cảnh giới thức Đây rõ nghĩa nào? Pháp thân Như Lai không nên thấy nghe Không nên thấy nghe thế: Là không nên thấy sắc, nghe tiếng Những người thấy? Nghĩa hàng phàm phu thấy Kệ nêu: Chỉ thấy sắc nghe tiếng Người Phật Như kinh nói: Người đường tà Không thể thấy Như Lai Người ấy: Là người phàm phu, thấy Pháp thân chân Như kinh viết: Thể diệu Như Lai Tức Pháp thân chư Phật Thể pháp thấy Thức biết * Kinh viết: “Nầy Tu-bồ-đề! Ý Tôn giả nào? Như Lai dùng tướng thành tựu để chứng đắc đạo Bồ-đề Vô thượng chăng? Nầy Tu-bồđề! Chớ khởi niệm thế, cho Như Lai dùng tướng thành tựu để chứng đắc đạo Bồ-đề Vô thượng Nầy Tu-bồ-đề! Nếu Tôn giả khởi niệm: Bồ-tát phát tâm Bồ-đề, cầu đắc đạo Chánh giác Vô thượng, nói tướng đoạn diệt pháp! Chớ nên khởi niệm Vì sao? Vì Bồ-tát phát tâm Bồ-đề, cầu đắc đạo Chánh giác Vô thượng, đối nơi pháp không nói tướng đoạn diệt Nầy Tu-bồ-đề! Nếu có thiện nam, thiện nữ đem bảy thứ báu đầy khắp giới nhiều số cát sông Hằng để hành bố thí Nếu lại có Bồ-tát nhận biết tất pháp vô ngã, đắc pháp Nhẫn vô sinh, công đức nầy hẳn phước đức có trường hợp trước Nầy Tu-bồ-đề! Do Bồtát không chấp giữ nơi phước đức Tôn giả Tu-bồ-đề bạch Phật: Thế Tôn! Thế Bồ-tát không chấp giữ nơi phước đức? Đức Phật nói: Nầy Tu-bồ-đề! Bồ-tát thọ nhận phước đức, không chấp giữ nơi phước đức, nên Bồ-tát nhận lấy phước đức” * Luận nêu: Có người khởi tâm vầy: Nếu không dựa nơi phước đức để đạt Đại Bồ-đề, Bồ-tát tức hết phước đức báo Từ tiếp xuống, văn kinh nhằm dứt bỏ nghi vấn Đoạn dứt nghi nào? Kệ nêu: Không nhân công đức Cùng báo thù thắng Được nhẫn thắng không Do không cấu Hiển tướng phước đức Thế nên nói thí dụ Phước đức không báo Như nhận, không chấp Nghĩa nào? Tuy không dựa nơi phước đức để Bồ-đề đích thực, không phước đức báo Vì sao? Vì thành tựu trí tuệ trang nghiêm, công đức trang nghiêm Do đâu dựa nơi phước đức để nói lần thí dụ? Kệ nêu: Được nhẫn thắng không Do không cấu Nghĩa nầy sao? Có người khởi tâm vầy: Các Đại Bồ-tát pháp Nhẫn vô sinh, đạt trí gian, nên phước đức với báo Vì nhằm ngăn chận kiến giải nầy, hiển bày phước đức không mất, mà lại công đức thù thắng tịnh, nên không Như kinh nói: Vì sao? Vì Bồ-tát phát tâm Bồ-đề, cầu đắc đạo Chánh giác Vô thượng, pháp không nói tướng đoạn diệt Nếu lại có Bồ-tát nhận biết tất pháp vô ngã đắc pháp Nhẫn vô sinh: Có hai thứ vô ngã, tức không sinh hai thứ tướng vô ngã Do thọ nhận, không chấp giữ Như kinh nêu: Đức Phật nói: Nầy Tu-bồ-đề! Bồ-tát thọ nhận phước đức, không chấp giữ phước đức, nên Bồ-tát nhận lấy phước đức Thế Bồ-tát thọ nhận phước đức, không chấp giữ phước đức? Kệ nêu: Phước đức không báo Như nhận, không chấp Nghĩa nầy nào? Chấp giữ: Là cho phước đức có báo hữu lậu Do báo hữu lậu nên phước đức bị chê trách Giữ lấy gọi chấp giữ, chấp giữ đạo phước đức nầy không báo: không báo báo hữu lậu, nên phước đức nầy thọ nhận không chấp giữ * Kinh viết: “Nầy Tu-bồ-đề! Như có người nói: Như Lai đi, đến, đứng, ngồi, nằm, người không hiểu nghĩa Như Lai giảng nói Vì sao? Vì Như Lai không từ đâu đến, không đâu, nên gọi Như Lai” * Luận nêu: Nếu Bồ-tát không thọ nhận báo ấy, phước đức Bồ-tát, chúng sinh thọ dụng? Kệ viết: Phước đức nên báo Vì độ chúng sinh Tự nhiên nghiệp Chư Phật mười phương Nghĩa nầy nào? Tức nêu rõ hóa thân chư Phật có diệu dụng, chư Phật Pháp thân không đi, không đến Kệ nêu: Tự nhiên nghiệp Chư Phật mười phương Đây lại nêu nghĩa gì? Kệ viết: Đi, đến, hóa thân Phật Như Lai thường bất động Nơi xứ pháp giới Không một, chẳng khác Đây làm rõ nghĩa không đi, không đến Như kinh nói: Vì sao? Vì Như Lai không từ đâu đến, không đâu Nghĩa nầy nào? Nếu Như Lai có đi, đến sai biệt, tức không gọi thường trụ Thường trụ không biến đổi, không khác * Kinh viết: “Nầy Tu-bồ-đề! Nếu có thiện nam, thiện nữ, đem Tam thiên đại thiên giới phân chia nhỏ thành vi trần, lại đem vi trần giới nghiền nát làm A-tăng-kỳ vi trần Nầy Tu-bồ-đề! Ý Tôn giả nào? Số lượng vi trần nên cho nhiều chăng? Tu-bồ-đề thưa: Số lượng vi trần nhiều, bạch Đức Thế Tôn! Vì sao? Vì vi trần thật có, Phật không nói vi trần Vì sao? Vì Phật nói vi trần tức phi vi trần, nên Phật nói vi trần Thế Tôn! Như Lai nói Tam thiên đại thiên giới tức phi giới, Phật nói Tam thiên đại thiên giới Vì sao? Vì giới thật có, tức hợp tướng Như Lai nói hợp tướng tức phi hợp tướng, Như Lai nói hợp tướng Đức Phật nói: Nầy Tu-bồ-đề! Một hợp tướng tức nêu bày Chỉ hàng phàm phu tham chấp nơi Nầy Tu-bồ-đề! Nếu người nói vầy: Đức Phật nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sinh kiến, thọ giả kiến Nầy Tu-bồ-đề! Ý Tôn giả nào? Người nói chánh ngữ chăng? Tu-bồ-đề thưa: Không phải, bạch Đức Thế Tôn! Vì sao? Bạch Đức Thế Tôn! Vì Như Lai nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sinh kiến, thọ giả kiến, tức phi ngã kiến v.v…, gọi ngã kiến v.v… Nầy Tu-bồ-đề! Bồ-tát phát tâm Bồ-đề, cầu đắc đạo Chánh giác Vô thượng, tất pháp nên nhận biết thế, thấy rõ thế, tin hiểu thế, không trụ nơi tướng pháp Vì sao? Nầy Tu-bồ-đề! Gọi tướng pháp, tướng pháp ấy, Như Lai nói tức phi tướng pháp, gọi tướng pháp Nầy Tu-bồ-đề! Nếu có Đại Bồ-tát, đem bảy thứ báu đầy khắp vô lượng A-tăng-kỳ giới để hành bố thí Hoặc có thiện nam, thiện nữ phát tâm Bồ-đề, Kinh Bát-nhã Ba-la-mật nầy, bốn câu kệ, thọ trì, đọc tụng, kẻ khác giảng nói, phước đức có hẳn trường hợp trước vô lượng A-tăng-kỳ Vì người diễn nói, mà không gọi nói, gọi nói?” * Luận nêu: Thí dụ nghiền nát thành vi trần hiển bày nghĩa gì? Kệ viết: Thế giới làm vi trần Dụ nầy rõ nghĩa Vi trần tán làm bột Hiển bày phiền não tận Đây làm rõ nghĩa gì? Kệ nói: Nơi xứ pháp giới Không một, không khác Chư Phật, Như Lai, pháp giới chân như, trụ xứ, trụ khác xứ Vì hiển bày nghĩa nầy, nên nói dụ giới nghiền nát thành vi trần Dụ làm rõ nghĩa gì? Kệ viết: Vi trần tán làm bột Hiển bày phiền não tận Dụ nầy phi vi trần tụ tập, rõ tụ Nghĩa nào? Kệ viết: Phi tụ tập nên tập Phi dụ Xứ tụ tập phi Phi dụ sai biệt Nghĩa sao? Như vi trần tán làm bột, xứ trụ, vật tụ tập Cũng xứ khác có sai biệt, tụ tập vi trần sai biệt được, không trụ sai biệt Như vậy, chư Phật Như Lai, xa lìa phiền não chướng, trụ pháp giới, xứ trụ, khác xứ trụ Như thế, Tam thiên đại thiên giới dụ hợp tướng, tụ tập Đây nghĩa gì? Như kinh viết: Như Lai nói hợp tướng, tức phi hợp tướng, nên Như Lai nói hợp tướng Nếu thật có vật tụ tập, Như Lai tức không nói vi trần tụ tập Như vậy, thật có giới, Như Lai tức không nói Tam thiên đại thiên giới Như kinh nêu: Nếu giới thật có, tức hợp tướng, người phàm phu tham chấp nơi Vì tụ tập không vật giữ lấy, phân biệt hư vọng nên phàm phu vọng giữ lấy Nếu có thật, tức chánh kiến, nên nhận biết vọng chấp Do đâu phàm phu không vật mà chấp giữ vật? Như kinh viết: Đức Phật nói: Nầy Tu-bồ-đề! Một hợp tướng tức nêu bày Chỉ người phàm phu tham chấp nơi v.v… Đây làm rõ nghĩa gì? Kệ viết: Chỉ tùy nơi âm Phàm phu chấp điên đảo Phi không hai đắc đạo Xa lìa nơi ngã pháp Như kinh viết: Vì sao? Nầy Tu-bồ-đề! Nếu người nói vầy: Đức Phật nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sinh kiến, thọ giả kiến, cho đến: Đó gọi ngã kiến v.v… Đây lại nêu nghĩa gì? Kệ viết: Phi không hai đắc đạo Xa lìa nơi ngã, pháp Nghĩa nầy nào? Tức không ngã, không pháp, lìa hai mà đạt Bồ-đề Làm đạt Bồ-đề? Xa lìa hai kiến chấp kia, nên đạt Bồ-đề Kệ nêu: Xa lìa nơi ngã, pháp Đây lại nêu rõ gì? Kệ viết: Thấy ngã tức không thấy Thấy hư vọng không thật Đây chướng vi tế Thấy chân như, xa lìa Do đó, thấy tức chẳng thấy, nghĩa không thật, phân biệt hư vọng Vì vô ngã, nên Đức Như Lai nói ngã kiến tức chẳng thấy (phi kiến), không thật Không thật tức không vật Vì nghĩa nầy nên nói ngã kiến tức thấy hư vọng Như rõ ngã kiến không thấy Kiến pháp không thấy Như kinh viết: Nầy Tu-bồ-đề! Bồ-tát phát tâm Bồ-đề, cầu đắc đạo Chánh giác Vô thượng, tất pháp nên nhận biết thế, thấy rõ thế, tin hiểu thế, không trụ nơi tướng pháp Đây lại nêu bày nghĩa gì? Do thấy tướng pháp tức không thấy tướng, ngã kiến tức không thấy (phi kiến) Do đâu hai kiến nầy gọi không thấy (phi kiến)? Kệ nêu: Đây chướng vi tế Thấy chân như, xa lìa Đó lại nêu rõ nghĩa nào? Kiến chấp ngã, kiến chấp pháp, chướng vi tế, không thấy hai thứ ấy, nên thấy rõ pháp mà xa lìa chướng Kệ nêu: Thấy chân như, xa lìa Lại, nhận biết thế, thấy rõ thế, tin hiểu thế: Đây rõ nghĩa gì? Kệ nêu: Hai trí Tam-muội Như xa lìa Hóa thân rõ phước Phước vô tận phi không Nghĩa sao? Là rõ trí, đệ nghĩa trí, nương dựa nơi Tam-muội nên xa lìa chướng Thế nên nói lần thí dụ phước đức thù thắng Đấy nêu bày gì? Kệ nói: Hóa thân rõ phước Phước vô tận phi không Đây lại nói nghĩa nào? Tuy chư Phật tự nhiên tác nghiệp hóa thân, hóa thân chư Phật thuyết giảng giáo pháp có vô lượng công đức vô lậu vô tận Vì người diễn nói mà không gọi nói, gọi nói? Do đâu nói thế? Kệ viết: Chư Phật lúc thuyết pháp Không nói hóa thân Do không nói Thế nên thuyết giảng Nghĩa nầy nào? Nếu chư Phật hóa thân lúc thuyết pháp, không nói Ta hóa thân, nên điều thuyết giảng đắn Nếu không nói thế, chúng sinh hóa độ không sinh tâm cung kính Vì sao? Vì tạo lợi ích cho chúng sinh, tức thuyết giảngkia nói không Do không nói Ta hóa Phật * Kinh viết: “Bấy giờ, Đức Thế Tôn nói kệ: Hết thảy pháp hữu vi Như sao, màng, đèn, huyễn Sương, bọt, mộng, chớp, mây Nên quán xét thế” * Luận nêu: Lại có nghi vấn: Nếu chư Phật, Như Lai thường chúng sinh thuyết pháp, nói Như Lai nhập Niết-bàn? Để đoạn trừ nghi ấy, nên Như Lai nói kệ dụ Nghĩa nào? Kệ nêu: Phi hữu vi, phi lìa Chư Như Lai Niết-bàn Chín thứ pháp hữu vi Diệu trí nên chánh quán Chư Phật nhập Niết-bàn, pháp hữu vi, không lìa pháp hữu vi Vì sao? Vì chư Phật đắc Niết-bàn, hóa thân thuyết pháp thị hành gian, tạo lợi ích cho chúng sinh Đây nêu rõ chư Phật không trụ nơi Niết-bàn, không trụ nơi gian Vì chư Phật thị hành gian mà không trụ pháp hữu vi? Kệ nêu: Chín thứ pháp hữu vi Diệu trí nên chánh quán Đây nói nghĩa gì? Tức pháp tương đối tinh tú v.v… chín thứ nên chánh quán Chánh quán chín thứ ấy, nên biết nơi cảnh giới chúng Quán cảnh giới nào? Kệ viết: Thấy tướng nơi thức Khí, thân, thọ dụng Pháp khứ, Cũng quán đời vị lai Thế quán thứ pháp? Ví tinh tú, bị ánh sáng mặt trời ngăn che, nên có mà không Có thể thấy tâm pháp lại Lại, mắt có màng nhặm, tức thấy sắc có nhiều vòng nhỏ Quán pháp hữu tình lại vậy, thấy điên đảo Lại đèn, thức thế, nương dựa nơi pháp tham mà trụ Lại huyễn, xứ nương trụ Do khí gian có vô số sai biệt, không thể thật Lại sương móc, thân thế, thời gian trụ Lại bọt nước, thọ dụng vậy, thọ, tưởng, nhân ba pháp không định Lại mộng, pháp khứ thế, nhớ nghĩ Lại, ánh chớp, pháp vậy, sát-na không dùng Lại mây, pháp vị lai Do lúc mầm, giống, thức A-lê-da với tất pháp làm chủng tử Quán thứ pháp đạt công đức gì, thành tựu trí gì? Kệ viết: Quán tướng thọ dụng Quán nơi ba đời Ở pháp hữu vi Được tự vô cấu Nghĩa nầy nào? Quán pháp hữu vi có thứ: Quán pháp hữu vi, quán kiến thức Quán thọ dụng Do quán khí gian, dùng xứ trụ, dùng thân nào, thọ dụng Quán hành hữu vi Do pháp nào, nơi ba đời chuyển có sai biệt Quán tất pháp thế, pháp gian tự Kệ nêu: Ở pháp hữu vi Được tự vô cấu * Kinh viết: “Đức Phật giảng nói kinh nầy xong, Trưởng lão Tu-bồ-đề Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, Đại Bồ-tát, hàng Trời, Người, A-tu-la, Càn-thát-bà v.v… gian, nghe Phật thuyết giảng hoan hỷ, tin nhận phụng hành Pháp Tổng trì chư Phật hy hữu Câu nghĩa sâu xưng lường Từ chư Phật nghe rộng nói Xoay phước đức nầy thí quần sinh” HẾT - QUYỂN ĐẠI TẠNG KINH TUỆ QUANG Đại Chánh Đại Tạng Tập 25 Cư Sĩ Nguyên Huệ hiệu đính -o0o HẾT