tiểu luận lịch sử các học thuyết kinh tế những thành tựu và hạn chế về lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tiểu tư sản

22 743 2
tiểu luận lịch sử các học thuyết kinh tế những thành tựu và hạn chế về lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tiểu tư sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh tế tư bản cổ điển là một bộ phận trong cơ cấu ấy, đã có những lý luận bị coi là đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các lý luận giá trị của các nhà kinh tế cổ điển tư bản đã góp một phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều Chủ trương, Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, các lý luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trong thực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội. Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNHHĐH phấn đấu đưa Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự am hiểu về lý luận kinh tế, với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế. Vì vậy bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây: Những thành tựu và hạn chế về lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tiểu tư sản Tuy nhiên, do thời gian và không gian có hạn cho nên việc thu thập số liệu và tài liệu vẫn chưa đựơc cập nhật vì thế không tránh khỏi những thiếu sót, mong có những ý kiến đóng góp cho tiểu luận được hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng các bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm tiểu luận.

... chủ biên) Lịch sử học thuyết kinh tế năm 2012 Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến… Lịch sử tư tưởng kinh tế, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Phân viện Báo chí Tuyên truyền -Lịch sử học thuyết kinh tế, NXBCTQG... Mai Ngọc Cường-GT Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống Kê 2001 S An Như Hải-Tìm hiểu mơn học Lịch sử học thuyết kinh tế, NXBLLCT 2006 GS I.Đ.Uđanxôp -Lịch sử tư tưởng kinh tế (phần thứ nhất,... kinh tế học cổ điển nói chung, sau A.Smith, linh hồn thực kinh tế học cổ điển, người thực bước ngoặt lịch sử tư tưởng kinh tế nhân loại đặc biệt D.Ricácdo, người phát triển tư tưởng kinh tế học

Ngày đăng: 26/04/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN II

  • HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN

  • I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CỔ ĐIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ

  • 1. Hoàn cảnh lịch sử

  • 2. Những đặc điểm chung

  • II. MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ TƯ BẢN CỔ ĐIỂN

  • 1. Lý luận giá trị của WILLIAM PETTY

  • Trong những t/y đầu tiên W.Petty còn mang nặng tư tưởng TT nhưng trong t/y cuối cùng của ông thì không còn dấu vết của CNTT. Ông là người đầu tiên nhấn mạnh tính chất khách quan của những quy luật tác động trong XHTB.

  • 2. Lý luận thuần tuý của F.QUESNEY

  • 4. Lý Luận giá trị của ĐAVID RICARDO

  • III. ĐÁNH GIÁ CHUNG

  • 1. Thành tựu

  • 2. Hạn chế

  • PHẦN III

  • Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan