A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam với một vị trí địa lý quan trọng trong mối quan hệ giữa các quốc gia trên lục địa châu Á nói chung, vùng Đông Nam Á nói riêng, là địa bàn chiến lược trọng yếu mà bọn xâm lược qua các thời đại đều muốn chiếm lấy để thực hiện mưu đồ bành trướng, bá chủ của chúng. Do vậy, lịch sử dựng nước và giữ nước của đất nước chúng ta là lịch sử phải liên tục đứng lên để bảo vệ chủ quyền độc lập quốc gia và lãnh thổ. Trong tiến trình lịch sử ấy, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cuộc chiến tranh giải phóng, là một trong những chiến công vĩ đại nhất của Đảng và dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX nhưng cũng là thử thách nghiệt ngã nhất đối với dân tộc ta trong 30 năm tiến hành chiến tranh giải phóng. Thời kỳ 1954 – 1975, là thời kỳ cách mạng đầy gian khổ, thử thách nhưng cũng thể hiện tinh thần sáng tạo, độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam với việc cách mạng Việt Nam cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền – Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam do một Đảng lãnh đạo. Đây là một hình thái cách mạng đặc biệt chưa từng có trong lịch sử cách mạng thế giới. Do vậy, thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và thắng lợi bước đầu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc là một trong những thành công vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Để góp phần lý giải những nguyên nhân trọng yếu dẫn tới chiến công vĩ đại ấy, không thể không đề cập tới quá trình giáo dục, tổ chức và tập hợp các lực lượng cách mạng của toàn dân tộc, tới vai trò quan trọng của mặt trận công tác tư tưởng trong thời gian này. Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng và Bác Hồ kính yêu, toàn thể dân tộc Việt Nam đã đứng dậy đấu tranh anh dũng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Công tác tư tưởng thời kỳ này đã đóng vai trò quan trọng trong tuyên truyền đường lối chiến lược của cách mạng hai miền; kêu gọi, huy động sức người sức của “vì Miền Nam ruột thịt”; phát động phong trào lao động sản xuất và chiến đấu trong toàn dân... Vì thế nó đã tại nên sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, làm nên thắng lợi vĩ đại, được ghi vào lịch sử dân tộc như Chi Lăng, Bạch Đằng của thế kỷ XX. Ngày nay, mặt trận công tác tư tưởng vẫn là một trong những mặt trận trọng yếu mà Đảng ta luôn chú trọng quan tâm. Các thế lực thù địch vẫn dùng những thủ đoạn tuyên truyền, rêu rao những luận điệu xuyên tạc, phản động nhằm lật đổ chế độ mà nhân dân ta đã phải đổ biết bao xương máu mới có thể giành và giữ được. Do vậy, hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải quan tâm hơn nữa đến mặt trận này. Công tác tư tưởng thời kỳ 1954 – 1975 đã song hành với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc. Qua quá trình hoạt động, công tác tư tưởng thời kỳ này đã để lại những kinh nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam trong thời gian sau này. Do vậy, nghiên cứu kinh nghiệm công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ 1954 – 1975 có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Với những lý do như trên, em đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam (1954 – 1975)” làm tiểu luận kết thúc học phần “Lịch sử công tác tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam” 2. Đối tượng, mục đích nghiên cứu
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam với một vị trí địa lý quan trọng trong mối quan hệ giữa cácquốc gia trên lục địa châu Á nói chung, vùng Đông Nam Á nói riêng, là địabàn chiến lược trọng yếu mà bọn xâm lược qua các thời đại đều muốn chiếmlấy để thực hiện mưu đồ bành trướng, bá chủ của chúng Do vậy, lịch sử dựngnước và giữ nước của đất nước chúng ta là lịch sử phải liên tục đứng lên đểbảo vệ chủ quyền độc lập quốc gia và lãnh thổ Trong tiến trình lịch sử ấy,cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - cuộc chiến tranh giải phóng, là mộttrong những chiến công vĩ đại nhất của Đảng và dân tộc Việt Nam trong thế
kỷ XX nhưng cũng là thử thách nghiệt ngã nhất đối với dân tộc ta trong 30năm tiến hành chiến tranh giải phóng
Thời kỳ 1954 – 1975, là thời kỳ cách mạng đầy gian khổ, thử tháchnhưng cũng thể hiện tinh thần sáng tạo, độc lập tự chủ của dân tộc Việt Namvới việc cách mạng Việt Nam cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ cách mạng
ở hai miền – Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân ở Miền Nam do một Đảng lãnh đạo Đây là một hình tháicách mạng đặc biệt chưa từng có trong lịch sử cách mạng thế giới Do vậy,thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và thắng lợi bước đầutrong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc là một trong những thành công vĩđại của cách mạng Việt Nam Để góp phần lý giải những nguyên nhân trọngyếu dẫn tới chiến công vĩ đại ấy, không thể không đề cập tới quá trình giáo dục,
tổ chức và tập hợp các lực lượng cách mạng của toàn dân tộc, tới vai trò quantrọng của mặt trận công tác tư tưởng trong thời gian này
Dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng và Bác Hồ kính yêu, toàn thể dân tộcViệt Nam đã đứng dậy đấu tranh anh dũng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.Công tác tư tưởng thời kỳ này đã đóng vai trò quan trọng trong tuyên truyềnđường lối chiến lược của cách mạng hai miền; kêu gọi, huy động sức người
Trang 2sức của “vì Miền Nam ruột thịt”; phát động phong trào lao động sản xuất và
chiến đấu trong toàn dân Vì thế nó đã tại nên sức mạnh to lớn của khối đạiđoàn kết toàn dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, làm nên thắng lợi vĩ đại, được ghi vào lịch sửdân tộc như Chi Lăng, Bạch Đằng của thế kỷ XX
Ngày nay, mặt trận công tác tư tưởng vẫn là một trong những mặt trậntrọng yếu mà Đảng ta luôn chú trọng quan tâm Các thế lực thù địch vẫn dùngnhững thủ đoạn tuyên truyền, rêu rao những luận điệu xuyên tạc, phản độngnhằm lật đổ chế độ mà nhân dân ta đã phải đổ biết bao xương máu mới có thểgiành và giữ được Do vậy, hơn lúc nào hết, chúng ta cần phải quan tâm hơnnữa đến mặt trận này
Công tác tư tưởng thời kỳ 1954 – 1975 đã song hành với cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc Quaquá trình hoạt động, công tác tư tưởng thời kỳ này đã để lại những kinhnghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam trong thời gian sau này Do vậy,nghiên cứu kinh nghiệm công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ 1954 – 1975 có ýnghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay
Với những lý do như trên, em đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm công tác
tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam (1954 – 1975)” làm tiểu luận kết thúc học phần “Lịch sử công tác tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam”
2 Đối tượng, mục đích nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Với đề tài tiểu luận như trên, đối tượng nghiên cứu của tiểu luận sẽ lànhững kinh nghiệm công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam (1954 –1975)
- Mục đích nghiên cứu:
+ Làm rõ những kinh nghiệm chủ yếu của công tác tư tưởng của ĐảngCộng sản Việt Nam (1954 – 1975)
Trang 33 Nhiệm vụ nghiên cứu
Với đối tượng và mục đích nghiên cứu như trên, tiểu luận có nhiệm vụ là:+ Làm rõ khái niệm về công tác tư tưởng, phân tích hoàn cảnh lịch sử(1954 – 1975) có tác động đến công tác tư tưởng thời kỳ này
+ Trình bày những nội dung chủ yếu của công tác tư tưởng của ĐảngCộng sản Việt Nam (1954 – 1975)
+ Phân tích làm rõ những kinh nghiệm chủ yếu của công tác tư tưởngcủa Đảng Cộng sản Việt Nam (1954 – 1975)
4 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành tiểu luận, em đã sử dụng những phương pháp chủ yếu sau:Phương pháp chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử
Phương pháp sưu tầm tài liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp; phươngpháp lịch sử, phương pháp lôgíc, phương pháp lịch đại và đồng đại…
Trang 4B NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG (1954 – 1975)
1.1 Khái niệm công tác tư tưởng
Trong lịch sử công tác tư tưởng xuất hiện từ khi xã hội loài người phânchia thành giai cấp và theo đó xuất hiện hệ tư tưởng Công tác tư tưởng ra đờitheo yêu cầu hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp thốngtrị, biến hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thành hệ tư tưởng thống trị trongđời sống tinh thần xã hội
Đối với giai cấp vô sản, công tác tư tưởng xuất hiện trước và đồng thờivới sự ra đời của Đảng cộng sản – sự kiện đánh dấu bước trưởng thành vềchính trị, tư tưởng và tổ chức của giai cấp vô sản
Đồng chí Lê Duẩn viết: “Trong Đảng ta không có ngành nào già bằng
ngành tuyên huấn, vì từ khi có Đảng đã có rồi”(1) Điều đó có nghĩa là trướckhi thành lập Đảng một bộ phận tiên tiến trí thức yêu nước và cách mạng đạidiện cho giai cấp vô sản đã tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vàophong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về mặt tưtưởng cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Vậy quan niệm công tác tư tưởng là gì?
- Hiểu theo nghĩa rộng:
Con người có nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần Để thỏa mãn nhucầu vật chất con người tổ chức các quá trình sản xuất vật chất Còn khi ở conngười xuất hiện nhu cầu tinh thần thì cũng bắt đầu quá trình sản xuất ra sảnphẩm tinh thần để thỏa mãn nhu cầu đó Khi xã hội loài người phân chiathành giaic ấp thì giữa các giai cấp đó đối kháng nhau về lợi ích căn bản cũngnáy sinh nhu cầu sản xuất ra hệ tư tưởng giai cấp tiêng, luận chứng cho địa vịgiai cấp mình và phản nahs, bảo vệ lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp
Trang 5đối lập, do đó lịch sử cũng đã bắt đầu quá trình đấu tranh trên lĩnh vực ý thức
hệ Từ đó, con người nảy sinh nhu cầu sản xuất và truyền bá hệ tư tưởng Quátrình sản xuất và truyền bá hệ tư tưởng làm xuất hiện các quan hệ tư tưởng,tức là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vàtruyền bá hệ tư tưởng
Hệ tư tưởng là sự phản ánh của lợi ích giai cấp đươi hình thức luận chonên nó mang bản chất giai cấp Vì vậy, các quan hệ tư tưởng, quá trình tưtưởng cũng bị chi phối bởi lợi ích giai cấp Trong lịch sủ của loài người, cácgiai cấp có hệ tư tưởng, thông qua đội ngũ các nhà tư tưởng, hệ thống cácthiết chế tư tưởng luôn tìm mọi cách biến hệ tư tưởng của giai cấp mình thành
hệ tư tưởng thống trị trong đời sống tinh thần xã hội
Vậy, công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một
chính đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng.
Công tác tư tưởng dưới chủ nghĩa xã hội là hoạt động có mục đích của Đảng cộng sản và Nhà nước nhằm phát triển, truyền bá hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, biến hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa thành hệ tư tưởng chi phối, thống trị trong đời sống tinh thần xã hội, động viên, cổ vũ tích cực, tự giác, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Hiểu theo nghĩa hẹp:
Có một số người hiểu công tác tư tưởng theo một nghĩa hẹp hơn Vớinghĩa hẹp, người ta quan niệm công tác tư tưởng chỉ là hoạt động truyền bá hệ
tư tưởng và đường lối, chính sách của Đảng trong quần chúng; động viên; cổ
vũ quần chúng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực chất của quan niệmnày không coi công tác lý luận là một bộ phận hợp thành của công tác tưtưởng, đồng nhất công tác tư tưởng với công tác tuyên truyền và công tác cổđộng Đây là quan niệm phiến diện, thiếu cơ sở khoa học về công tác tưtưởng
Trang 6Trong lịch sử, công tác tư tưởng xuất hiện và tồn tại khi có các điều kiệnsau:
Có hệ tư tưởng của các giai cấp và có truyền bad, đấu tranh tư tưởng
Có các thiết chế tư tưởng, bao gồm thiết chế nghiên cứu, sáng tạo,truyền bá, lưu giữ hệ tư tưởng và thiết chế đào tạo các nhà tư tưởng
Có đội ngũ những nhà tư tưởng lấy hoạt động nghiên cứu, phát triển,truyền bá hệ tư tưởng cho một giai cấp nhất định làm một nghề nghiệp củamình
Vì vậy, để tăng cường hoạt động tư tưởng, thúc đẩy quá trình hoànthiện, phổ biến rộng rãi hệ tư tưởng xã hội, các giai cấp thống trị, các đảngchính trị và nhà nước rất quan tâm chăm lo tạo lập, củng cố các điều kiện trên
Về khái niệm công tác tư tưởng – văn hóa: Gần đây trong các sách báo,
tạp chí và trong thực tiễn hoạt động tư tưởng cảu Đảng và nhà nước, chúng tabắt gặp cụm từ: “công tác tư tưởng – văn hóa” Cụm từ này được dùng phổbiến khi thành lập Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương trên sơ sở hợp nhấtBan Tuyên huấn Trung ương và Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương
Lĩnh vực văn hóa ở đây được hiểu chủ yếu ở khía cạnh, tư tưởng chínhtrị cảu văn hóa Bởi vì, hệ tư tưởng bao giời cũng là cốt lõi của một nền vănhóa trong xã hội có giai cấp Đại hội Đảng lần thứ VIII cuãng khẳng định:Văn hóa là nền tảng tinh thần, là mục tiêu, động lực cảu phát triển xã hội Chonên, khái niệm công tác tư tưởng và công tác tư tưởng – văn hóa là thống nhấtvới nhau
1.2 Hoàn cảnh lịch sử và những nhiệm vụ đặt ra cho công tác tư tưởng (1954 – 1975).
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thức thắng lợi,cách mạng nước ta bước vào một thời kỳ mới
Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) tháng7- 1954 phân tích những biến đổi của tình hình thế giới và trong nước, vạch ra
Trang 7những chuyển hướng về chủ trương, nhiệm vụ, phương châm và sách lượcđấu tranh cho phù hợp với tình hình mới.
Sau 9 năm kháng chiến, quân và dân ta đã giành được những thắng lợilớn, so sánh lực lượng giữa ta và địch chuyển biển có lợi cho ta nhưng chưaphải chuyển biến căn bản có tính chất chiến lược Pháp càng đánh càng thua,phải dựa vào Mỹ, biến thành kẻ đánh thuê cho Mỹ Chính phủ Pháp buộc phảithương lượng với ta để chấm dứt chiến tranh Cuộc đấu tranh chính nghĩa củanhân dân ta được Liên Xô, Trung Quốc và các nước anh em bè bạn, nhân dânPháp và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới nhiệt liệt ủng hộ
Phong trào độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ phát triển mạnh Chủnghĩa đế quốc phải đối phó với cuộc tiến công của ba dòng thác cách mạngtrên thế giới Tuy vậy, trước sự đe doạ của Mỹ, ở nhiều nơi cũng xuất hiệntâm lý sợ Mỹ, sợ vũ khí nguyên tử, sợ một đốm lửa nhỏ (chiến tranh giảiphóng ở một nước) có thể gây ra chiến tranh thế giới
Mỹ là nước tham gia Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiếntranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương nhưng ra sức phá hoại Hội nghị nhằmthực hiện âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh Mỹ không chịu ký vào bảnTuyên bố cuối cùng của Hội nghị Tuy bị thất bại một bước nhưng Mỹ không
từ bỏ âm mưu xâm lược Đông Dương
Hội nghị Trung ương nhận định Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân yêuchuộng hòa bình trên thế giới và đang trở thành kẻ thù chính, trực tiếp của
nhân dân ta, "mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ"1 Khẩu hiệu đấutranh của ta là: Hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Nhiệm vụ mới củanhân dân ta là: Tranh thủ và củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoànthành độc lập, dân chủ trong cả nước Đây là một cuộc đấu tranh lâu dài, giankhổ, phức tạp, nhưng nhất định thắng lợi
Hội nghị Bộ Chính trị (9 - 1954) cụ thể hóa và bổ sung nghị quyết Trungương, phân tích những đặc điểm của thời kỳ mới, trong đó đặc điểm quan trọng
Trang 8nhất là đất nước ta tạm thời chia làm hai miền có hai chế độ chính trị khácnhau Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũtrang sang đấu tranh chính trị Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc làhàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế Đế quốc Mỹ mưu tính pháhoại việc thực hiện Hiệp định Giơnevơ nhằm gây khó khăn cho ta trong việccủng cố miền Bắc và nhằm thực hiện âm mưu của chúng chia cắt lâu dài đấtnước ta.Trong một thời gian nhất định, nhiệm vụ chung của Đảng ta là: Đoànkết và lãnh đạo đấu tranh thực hiện hiệp định đình chiến, đề phòng và khắcphục mọi âm mưu phá hoại hiệp định đình chiến để củng cố hòa bình; ra sứchoàn thành cải cách ruộng dất, phục hồi và nâng cao sản xuất, tăng cường xâydừng quân đội để củng cố miền Bắc; giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranhchính trị của nhân dân miền Nam, nhằm củng cố hòa bình, thực hiện thốngnhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong toàn quốc
Đảng nhắc nhở cán bộ, đảng viên trong tình hình mới phải giữ vững ýchí chiến đấu, đề phòng và khắc phục các tư tưởng chủ quan, khinh địch, tựmãn tự kiêu, hoặc cầu an, hưởng lạc, thủ tiêu đấu tranh
Trong các công tác tư tưởng phải đặt vấn đề “thống nhất tư tưởng" lênhàng đầu; phải nêu cao kết quả thắng lợi của ta và phải làm cho toàn đảng, toànquân, toàn dân nhận rõ tình hình mới và nhiệm vụ mới, nhận rõ tính chất và nộidung thay đổi của nhiệm vụ trong giai đoạn mới Đây là công tác then chốt, làmột việc rất quan trọng, có tác dụng quyết định những thắng lợi của ta tronggiai đoạn tới
Ngay sau khi hiệp định Giơnevơ được ký kết (20-7- 1954), Chủ tịch HồChí Minh và Ban Chấp hành Trung ương đảng ra Lời kêu gọi đồng bào vàchiến sĩ cả nước Ban Bí thư ra Chỉ thị số 83 - CT/TƯ mở một đợt tuyêntruyền về Hiệp định Giơnevơ - tình hình mới và nhiệm vụ mới Ban Bí thưyêu cầu: Tất cả các cấp phải coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục, lãnh
Trang 9đạo tư tưởng - như chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Trung ương:
Trong 10 công tác thì “công tác lãnh đạo tư tưởng là quan trọng nhất"2
Để giúp Trung ương tăng cường lãnh đạo công tác tư tưởng trong tìnhhình mới, ngày 22- 1- 1954 Ban Bí thư ra Nghị quyết số 51 - NQ/TƯ về việckỉện toàn nhân sự lãnh đạo Ban Tuyên huấn Trung ương Ban Tuyên huấn cáccấp đã giúp cấp ủy phổ biến nội dung Nghị quyết Trung ương và nội dung Hiệpđịnh Giơnevơ cho hàng ngàn cán bộ các cơ quan ở Trung ương và các tỉnh,thànnh phố, triển khai về các địa phương và cơ sở; lực lượng đảng viên, cán bộcác ngành, các giới, các đội vũ trang tuyên truyền, tuyên truyền xung phong tiến hành công tác tuyên truyền, giải thích trong nhân dân ở vùng tự do và vùngsau lưng địch Báo, đài, các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, in ấn, xuất bản,phát hành của Trung ương và địa phương hoạt động rất tích cực, phục vụ chocông tác tuyên truyền Vì vậy một số lượng lớn nội dung Lời kêu gọi của Chủtịch Hồ Chí Minh và của Trung ương Đảng, các báo của Trung ương và địaphương, truyền đơn, sách nhỏ, tài liệu tuyên truyền được tán phát rộng rãtrong nhân dân Ở vùng tự do và các khu du kích, ở các địa điểm tập kết cán bộ
và bộ đội miền Nam để chuẩn bị chuyển ra Bắc, các cuộc mít tinh lớn, liênhoan mừng thắng lợi, triển lãm, chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật được tổchức rầm rộ, tạo không khí phấn khởi, náo nức trong nhân dân
Kết quả bước đầu quán triệt Nghị quyết Trung ương sáu, Nghị quyết
Bộ Chính trị và đợt tuyên truyền theo Chỉ thị 83 của Ban Bí thư đã góp phầnthống nhất tư tưởng trong đảng và trong nhân dân về nhận định tình hình vàchủ trương của Đảng: Nhất trí đánh giá bước tiến lớn của cuộc đấu tranh áiquốc của nhân dân ta trong 9 năm qua Cuộc đấu tranh cách mạng của nhândân ta phải giành thắng lợi từng bước Miền Bắc hoàn toàn giải phóng là cơ
sở để tiếp tục đấu tranh hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc Uốn nắn tưtưởng chủ quan, nôn nóng chỉ muốn tiếp tục đánh
Trang 10Thắng lợi của quân và dân ta đã dẫn đến việc ký kết Hiệp địnhGiơnevơ Điều quan trọng nhất của nội dung Hiệp định là Pháp phải thừanhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Khơ
me và Lào, tổng tuyển cử tự do để thống nhất mỗi nước; Pháp phải rút quân rakhỏi Đông Dương, chấm dứt ách thống trị của Pháp ở cả ba nước Ta tranhthủ được hòa bình, Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh.Điều chỉnh vùng đóng quân là cần thiết để thực hiện đình chiến Giới tuyến
quân sự chỉ là tạm thời, không phải là "chia cắt đất đai", là "phân trị" như
luận điệu xuyên tạc của địch Từ nay, đế quốc Mỹ là kẻ thù chính và trực tiếpcủa nhân dân ta Để củng cố hòa bình, nhân dân ta phải đấu tranh thực hiệnHiệp định, chống mọi hành động phá hoại của Mỹ và tay sai
Cả nước phấn khởi, tự hào trước thắng lợi lớn của dân tộc, nhiệt liệthưởng ứng Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Trung ương Đảng,phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ mới của mỗi miền Đồng bào miền Nam rấtcảm động trước tình cảm đặc biệt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ ChíMinh, thể hiện trong Lời kêu gọi của Người:
"Đồng bào miền Nam kháng chiến trước hết, giác ngộ rất cao Tôi
chắc rằng đồng bào sẽ đặt lợi ích cả nước trên lợi ích địa phương, lợi ích lâu dài trên lợi ích trước mắt, mà ra sức cùng đồng bào toàn quốc phấn đấu để củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong toàn quốc Đảng, Chính phủ và tôi luôn luôn theo dõi sự cố gắng của đồng bào và tin chắc đồng bào sẽ thắng lợi"3
Nghị quyết Trung ương sáu và Nghị quyết Bộ Chính trị đề ra nhữngnhiệm vụ trước mắt của mỗi miền Trong chặng đường đi tới, miền Bắc đượchoàn toàn giải phóng có chờ cách mạng miên Nam hoàn thành hay chuyểnngay sang cách mạng xã hội chủ nghĩa? Miền Nam có trường kỳ mai phục,chịu chia cắt lâu dài hay tiếp tục ngay cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên giảiphóng hoàn toàn? Cách mạng miền Nam, cách mạng Việt Nam tiến lên bằng
Trang 11con đường thi đua hòa bình hay con đường cách mạng bạo lực? Con đườnggiải phóng miền Nam như thế nào để giữ được hòa bình ở miền Bắc, đểkhông lan thành chiến tranh khu vực hoặc chiến tranh thế giới Đây là nhữngvấn đề về xác định nhiệm vụ chiến lược, về đường lối chính trị, tư tưởng và tổchức đặt ra cho Đảng và nhân dân ta
Từ những đánh giá, phân tích trên cho thấy, trong những bước ngoặtcủa cách mạng hoặc khi nảy sinh những sự kiện phức tạp, công tác tư tưởngphải chủ động phát huy mặt tích cực, bảo vệ mục tiêu, lý tưởng xã hội chủnghĩa và đường lối, quan điểm của Đảng, bảo vệ thành quả cách mạng, kịpthời phát hiện và tổ chức quần chúng đấu tranh chống
Căn cứ vào đặc điểm tình hình cách mạng nước ta thời kỳ này với nhềudiễn biến phức tạp, do vậy đặt ra cho công tác tư tưởng những nhiệm vụ quantrọng Đặc biệt, công tác tư tưởng phải góp phần vào việc hoạch định đườnglối của cách mạng nước ta ở mỗi miền trong tình hình mới
1.3 Những kết quả đạt được của công tác tư tưởng của Đảng (1954 – 1975)
Trong 21 năm chống Mỹ cứu nước và đưa miền Bắc quá độ lên chủnghĩa xã hội, công tác tư tưởng đã góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đạicủa dân tộc
Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ này là đất nước tạm chia làm hai miền vớihai chế độ khác nhau Đảng lãnh đạo tiến hành đồng thời hai chiến lược cáchmạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủnhân dân ở miền Nam Trong bất kỳ tình huống nào, Đảng và nhân dân ta cũngkiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Chiến tranh là một thửthách lớn nhất đối với dân tộc và sự lãnh đạo của Đảng Đảng và nhân dân taphải đấu trí và đấu sức chống tên đế quốc giàu mạnh và hung bạo nhất trongphe đế quốc Để giành được thắng lợi, phải động viên được ý chí và sức mạnhđoàn kết chiến đấu, năng lực sáng tạo và nỗ lực phi thường của toàn dân dướingọn cờ của Đảng
Trang 12Để góp phần thực hiện nhiệm vụ đó, qua mỗi bước chuyển của cuộc chiếntranh, công tác tư tưởng đã tiến hành động viên chính trị sâu rộng mạnh mẽ, liêntục trong Đảng và trong nhân dân làm cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhấttrí sâu sắc với đường lối cách mạng của Đảng và quyết tâm với chiến lược củaTrung ương, đánh giá đúng địch, ta nhận rõ tình hình và nhiệm vụ, nâng cao tính
tự giác, sáng tạo trong hành động, biến đường lối và quết tâm của Đảng thànhhiện thực
Bằng nhiều hoạt động phong phú, công tác tư tưởng đã góp phần pháthuy đến đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt
Nam "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "yêu nước và yêu chủ nghĩa xã
hội là một" là những chủ đề xuyên suốt trong các hoạt động tư tưởng Những
tấm gương anh hùng, dũng sĩ, những "người tốt, việc tốt" những cái hay, cáiđẹp nảy sinh trong sản xuất, chiến đấu và công tác được nêu cao, góp phầnxây dựng đạo đức mới, chuẩn mực sống mới của con người Việt Nam, đấutranh bảo vệ văn hoá dân tộc, chống văn hoá nô dịch và đồi truỵ của Mỹ -ngụy
Công tác tư tưởng đã kết hợp giáo dục chủ nghĩa yêu nước với tinh
thần quốc tế vô sản, lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "giúp bạn là tự giúp
mình", động viên quân và dân ta thực hiện liên minh chiến đấu giữa ba nước
Đông Dương chống Mỹ, xác định rõ đánh thắng Mỹ là thiết thực làm nghĩa
vụ quốc tế của nhân dân ta đối với cách mạng thế giới
Trong cuộc chiến đấu trường kỳ, quyết liệt và phức tạp chưa từng thấy,công tác tư tưởng đã thường xuyên góp phần xây dựng, vun đắp và phát huyniềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự tin vào sức mạnh của dân tộc, dámđánh Mỹ, sáng tạo nhiều cách đánh Mỹ, kiên quyết đánh Mỹ đến thắng lợihoàn toàn và lập trường hiên định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa đã lựachọn Trong suốt 21 năm trường kỷ kháng chiến, Đảng ta đã huy động các cơquan tuyên truyền và văn hoá của Đảng và Nhà nước, các ngành, các giới, cáclực lượng vũ trang phối hợp tiến hành trường kỳ động viên chính trị, giáo dục
Trang 13tư tưởng, đặc biệt là đối với cán bộ, đảng viên, những người có trách nhiệm điđầu, vận động và tổ chức phong trào quần chúng Tuy có những lúc lãnh đạo tưtưởng thiếu chặt chẽ, không kịp thời, những vấn đề bức xúc đặt ra chậm đượcgiải đáp, song nhìn chung khi diễn ra những bước ngoặt của cuộc chiến tranh,khi tình hình trong nước và quốc tế có những biến động phức tạp, khi địchdùng những thủ đoạn mới để chống phá, khi cách mạng thắng lợi cũng như khigặp khó khăn, tổn thất, công tác tư tưởng đã căn cứ các nghị quyết của Đảngtạo sự thống nhất về nhận thức, uốn nắn những lệch lạc, định hướng đúng chohành động của toàn Đảng, toàn dân.
Công tác tư tưởng đã chú trọng làm thấu suốt tư tưởng chiến lược tiếncông và quán triệt tư tưởng tiến công trên mặt trận tư tưởng, xây dựng sự nhấttrí về chính trị và tinh thần trong xã hội, phát hiện và uốn nắn những tư tưởnglệch lạc, ngại chiến đấu lâu dài, sợ gian khổ, hy sinh, hữu khuynh, cố thủ, biquan, dao động, khuynh hướng giản đơn, nóng vội, muốn thắng nhanh hoặc
ảo tưởng hòa bình, chủ quan, mất cảnh giác Trên cơ sở xây dựng sự vữngvàng về tư tưởng chính trị trong nội bộ, giáo dục cảnh giác, chống chiến tranhtâm lý của địch
Công tác tư tưởng đã kết hợp tốt với công tác tổ chức, tập hơp rộng rãitất cả mọi người Việt Nam yêu nước, chống Mỹ - ngụy, làm dấy lên một caotrào chống Mỹ, cứu nước của toàn dân với khí thế sôi nổi, hào hùng, thu hútmọi tầng lớp mọi lứa tuổi, miền xuôi, miền ngược, tiền tuyến, hậu phương,trên mọi lĩnh vực sản xuất, chiến đấu và công tác; phát huy mạnh mẽ trí thôngminh, tài sáng tạo của quần chúng, từ người nông dân, công nhân bình thườngđến anh bộ đội, chị du kích, nhà khoa học hành động thiết thực, tạo nên hiệuquả lớn "Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Mỗi phong trào cụ thể củacác ngành, các giới đều mang đậm khí phách của dân tộc, đem lại kết quả
"được việc, được tổ chức, được người" là một thành công lớn và kinh nghiệmquý báu trong công tác tuyên truyền, vận động và tổ chức quần chúng củaĐảng ta
Trang 14Công tác tuyên truyền đối ngoại ngày càng được mở rộng đã góp phầnnêu cao chính nghĩa Việt Nam, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam,tranh thủ được sự giúp đỡ to lớn và có hiệu quả của nhân dân Liên Xô, TrungQuốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em, sự đồng tình ủng hộ rộng rãi của
bè bạn và các lực lượng hòa bình, tiến bộ trên thế giới, góp phần hình thànhhậu phương quốc tế của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta Nhândân ta vô cùng xúc động trước lời tuyên bố của Chủ tịch Phiđen Cátxtrô: VìViệt Nam, nhân dân Cuba sẵn sàng dâng cả máu của mình
Trong hoàn cảnh địch đánh phá ác liệt, vượt qua bom đạn, các lớp chínhtrị vẫn mở, báo, đài càng phát triển, tiếng hát át tiếng bom… Trải qua 21 nămkháng chiến chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội, các binhchủng trên mặt trận tư tưởng: giáo dục lý luận chính trị, báo chí xuất bản, tuyêntruyền cổ động, văn hoá văn nghệ… Ở mỗi miền, đều được rèn luyện và pháttriển, xứng đáng là lực lượng xung kích góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩđại của dân tộc
Cùng với quân dân cả nước và các cán bộ trên mọi ngành hoạt động,
đội ngũ cán bộ công tác tư tưởng dù hoạt động ở hậu phương lớn hay tiền tuyến lớn, ở vùng địch tạm chiếm hay vùng tự do dù phải đấu tranh trong hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà tù của Mỹ - ngụy, đều tỏ rõ lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, vượt qua mọi gian khổ hy sinh, nỗ lực phấn đấu
để hoàn thành nhiệm vụ Hàng ngàn cán bộ tuyên huấn từ Trung ương đến địa
phương và cơ sở, cán bộ các trường đảng, các cơ quan báo chí, đài phát thanh,thông tấn xã, các ngành văn hoá, nghệ thuật, từ cán bộ lãnh đạo đến côngnhân kỹ thuật và nhân viên phục vụ, các phóng viên, biên tập viên, giảng viênchính trị, nhà văn, nhà nhiếp ảnh, nhà quay phim, nhạc sĩ, đội viên văn công,chiếu bóng, v.v đã hy sinh vì nhiệm vụ, đến nay vẫn chưa thể tập hợp hết sốlượng và danh sách
Tổ chức của toàn ngành, và các binh chủng đều được củng cố và pháttriển Đội ngũ cán bộ có bước trưởng thành mới được bổ sung một lớp cán bộ
Trang 15trẻ, đã qua đào tạo tương đối có hệ thống, được rèn luyện trong thực tiễnphong trào quần chúng Sau thắng lợi, Ban Tuyên huấn Trung ương đã bướcđầu sơ kết công tác tư tưởng thời kỳ chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủnghĩa xã hội Song cần tổng kết sâu sắc hơn để góp phần vào phát huy kinhnghiệm và truyền thống của ngành trong thời kỳ mới.