1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LSCHTKT những thành tựu và hạn chế về lý luận thu nhập (tiền lương, lợi nhuận, địa tô) của các nhà kinh tế tư sản cổ điển, việc kế thừa và phát triển c

25 526 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 180 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh tế tư bản cổ điển là một bộ phận trong cơ cấu ấy, đã có những lý luận bị coi là đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các lý luận giá trị của các nhà kinh tế cổ điển tư bản đã góp một phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều Chủ trương, Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, các lý luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trong thực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội. Sau một thời gian học tập và nghiên cứu môn học lịch sử các học thuyết kinh tế, em thấy rằng kinh tế chính trị tư sản cổ điển là tư tưởng kinh tế của giai cấp tư sản nhưng đó là những tư tưởng kinh tế của giai cấp tư sản trong giai đoạn chống chế độ phong kiến và thiết lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Giai cấp tư sản đang đóng vai trò cách mạng trong lịch sử, tư tưởng của nó phản ánh sự tiến bộ chung của xã hội. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển là một trường phái khoa học trong lịch sử các học thuyết kinh tế. Họ đã nghiên cứu những mối quan hệ nội tại của các quan hệ sản xuất tư sản, nghĩa là nghiên cứu để vạch ra bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Với một hệ thống lý luận đã đặt nền móng cho khoa học kinh tế, điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của kinh tế học hiện đại ở tất cả nước đang thực hiện nền kinh tế thị trường, trong đó có nước ta. Tuy học thuyết của họ đứng trên lập trường của giai cấp tư sản và còn có những hạn chế nhất định, song những thành tựu mà họ đạt được có ý nghĩa hết sức to lớn đối với các nhà nghiên cứu kinh tế sau này. Và có thể nói, học thuyết kinh tế của các nhà tư sản cổ điển là nền tảng lý luận để C.Mác – Ănghen và sau này là Lênin kế thừa và phát triển thành một hệ thống lý luận có ý nghĩa mang tầm giá trị vượt thời đại và không chỉ là nền tảng cho việc phát triển kinh tế ở các nước XHCN mà cả cho các nước trên thế giới. Nước ta hiện nay đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa “vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” nên việc nghiên cứu lại những thành tựu về lý luận giá trị mà các nhà kinh tế tư sản cổ sự kế thừa của C.Mác về thành tựu ấy là rất cần thiết cho việc sản xuất trao đổi và lưu thông hàng hóa, nhất là trong thời kì hội nhập như hiện nay. Chính vì thế tôi chọn đề tài “Những thành tựu và hạn chế về lý luận thu nhập (tiền lương, lợi nhuận, địa tô) của các nhà kinh tế tư sản cổ điển, việc kế thừa và phát triển các lý luận này của C.Mác” để làm bài tiểu luận của mình Tuy nhiên, do kiến thức còn nhiều hạn chế và thời gian nghiên cứu không nhiều nên bài viết còn có những thiếu sót nên em rất mong được nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, (cô) để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCNvấn đề phát triển cơ cấu kinh tế được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối vớinền kinh tế Việt Nam Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh tế tư bản cổđiển là một bộ phận trong cơ cấu ấy, đã có những lý luận bị coi là đối lập vớikinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ Song thực tiễn đãcho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các lý luận giá trị của các nhà kinh

tế cổ điển tư bản đã góp một phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nềnkinh tế theo hướng tích cực Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế ViệtNam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hànhnhiều Chủ trương, Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thànhphần kinh tế Tuy nhiên, các lý luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trongthực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu môn học lịch sử các học thuyếtkinh tế, em thấy rằng kinh tế chính trị tư sản cổ điển là tư tưởng kinh tế củagiai cấp tư sản nhưng đó là những tư tưởng kinh tế của giai cấp tư sản tronggiai đoạn chống chế độ phong kiến và thiết lập phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa Giai cấp tư sản đang đóng vai trò cách mạng trong lịch sử, tưtưởng của nó phản ánh sự tiến bộ chung của xã hội Kinh tế chính trị tư sản cổđiển là một trường phái khoa học trong lịch sử các học thuyết kinh tế Họ đãnghiên cứu những mối quan hệ nội tại của các quan hệ sản xuất tư sản, nghĩa

là nghiên cứu để vạch ra bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Vớimột hệ thống lý luận đã đặt nền móng cho khoa học kinh tế, điều này có ýnghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của kinh tế học hiện đại ở tất cả nước đangthực hiện nền kinh tế thị trường, trong đó có nước ta

Tuy học thuyết của họ đứng trên lập trường của giai cấp tư sản và còn cónhững hạn chế nhất định, song những thành tựu mà họ đạt được có ý nghĩahết sức to lớn đối với các nhà nghiên cứu kinh tế sau này Và có thể nói, học

Trang 2

thuyết kinh tế của các nhà tư sản cổ điển là nền tảng lý luận để C.Mác –Ănghen và sau này là Lênin kế thừa và phát triển thành một hệ thống lý luận

có ý nghĩa mang tầm giá trị vượt thời đại và không chỉ là nền tảng cho việcphát triển kinh tế ở các nước XHCN mà cả cho các nước trên thế giới

Nước ta hiện nay đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa “vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”nên việc nghiên cứu lại những thành tựu về lý luận giá trị mà các nhà kinh tế

tư sản cổ - sự kế thừa của C.Mác về thành tựu ấy là rất cần thiết cho việc sảnxuất trao đổi và lưu thông hàng hóa, nhất là trong thời kì hội nhập như hiệnnay

Chính vì thế tôi chọn đề tài “Những thành tựu và hạn chế về lý luận thu nhập (tiền lương, lợi nhuận, địa tô) của các nhà kinh tế tư sản cổ điển, việc kế thừa và phát triển các lý luận này của C.Mác” để làm bài tiểu luận

của mình

Tuy nhiên, do kiến thức còn nhiều hạn chế và thời gian nghiên cứukhông nhiều nên bài viết còn có những thiếu sót nên em rất mong được nhậnđược những ý kiến đóng góp của thầy, (cô) để bài viết của em được hoànchỉnh hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Hê thống lại các lý luận của các nhà kinh tế cổ điển theo một trình tự từchưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn

3 Phạm vi nghiên cứu

Do hạn chế về thời gian, nên tiểu luận chỉ bàn về các vấn đề chung nhấttrong học thuyết kinh tế của các nhà kinh tế cổ điển Nghiên cứu những phạmtrù chung nhất của nền kinh tế hàng hoá

4 Phương pháp nghiên cứu.

-Phương pháp duy vật biện chứng va duy vật lịch sử

-Phương pháp phân tích, so sánh

Trang 3

NỘI DUNG Chương I Sơ lược về tiểu sử của các nhà kinh tế học tư sản cổ điển 1.1 William Petty (1623-1687).

W.Petty sinh năm 1623, trong một gia đình thợ may nghèo ở một thị trấnyên bình của Hampshire, bên dòng sông Test, miền nam nước Anh Việc họccủa ông về cơ bản chỉ có học thuộc lòng, đó là một kiểu giáo dục điển hìnhđối với trẻ em thuộc tầng lớp xã hội thấp trong thời kỳ đó Mặc dù vậy,W.Petty nổi lên trong cách giáo dục đó vì ông có tính rất tò mò và đọc rộng vềvăn chương và khoa học

Vào độ tuổi 14, ông thôi học và tìm việc trên một chiếc tàu thườngxuyên qua lại eo biển Măng-sơ, Trong năm đầu làm việc, ông bị gẫy chân, vìkhông còn có ích đối với người chủ ông ở lại Pháp W.Petty quyết định ở lạiPháp và nhập jọc trường Jesuit College ở Caen Ông rời Cean năm 1640, dành

3 năm trong hải quân, và sa đó đến Hà Lan để học giải phẫu và y học

Năm 1646 W.Petty trở lại nướic Anh để học nghề y tại trường Oxford.Sau khi nhận bằng tiến sỹ y học ông được bổ nhiệm làm giáo sư giải phẫu tạiOxford W.Petty trở nên nổi tiềng và được kính trọng vì người ta tưởng ông làkiếp phục sinh từ cái chết của một người đàn bà bị xử treo cổ Nhưng trongnhững tuần giảng đầu tiên, ông đã nhận thấy rằng cuộc sống nghiên cứukhông thích hợp đối với ông và ông đã rời Oxford để trở thành một bác sỹtrưởng trong quân đội Ailen, cùng thời gian đóm W.Petty trở thành ngườigiám sát chính ở Ailen, và ông đã dùng kiến thức có được trong công việc này

để tích luỹ được nhiều của cảc và đất đai Vào những năm 1660, ông giúpthành lập một Hiệp hội hoàng gia London về nâng coa hiểu biết tự nhiên.Cương lĩnh của nó tuân thieo phương pháp kho học của Francis Bacon-sửdụng quan sáo và thí nghiệm đểt nghiên cứu thế giới tự nhiên và xã hội

1.2 Francois Quesnay (1694-1774).

Trang 4

F.Quesnay nổi tiếng với tư cách là người sáng tạo ra mô hình kinh tế đầutiên, tức là Biểu kinh tế, và với tư cách là người đứng đầu phái trọng nông,trường phái tư tưởng kinh tế đầu tiên Tuy vậy, F.Quesnay được ngưỡng mộ vìnhiều điều khác như việc đề xuất của ông về thị trường tự do, phân tích sự tạothành văn hoá phân phối thặng dư kinh tế, cũng như cách nhìn nhận của ông vềnền kinh tế như là một tập hợp gắn kết chặt chẽ của các bộ phận độc lập.

F.Quesnay sinh năm 1694 ở gần Versailles Cha ông là một nông dân và

là chủ một cửa hàng nhỏ, vì thế ông không được giáo dục một cách chínhthống, nhưng F.Quesnay là một người rất ham mê sách

Vào tuổi 17, ông quyết định trở thành nhà giải phẫu Mặc dù không thíchkhoá học y khoa nhưng ông vẫn tiếp tục nghiên cứu Năm 1735, ông đượcmời làm bác sỹ riêng cho công tước Villenroy Năm 1774, ông nhận bằng tiến

sỹ y học và trở thành thành viên của Hội khoa học Pháp

Lúc 55 tuổi, F.Quesnay trở nên quan tâm đên kinh tế học và toán học.Với hiểu biết rộng và có nhiều mối quan hệ với những người có địa vị cao,ông được viết một số mục trong Bách khoa thư của Diderot Những mục đó

đã làm ông trở nên nổi tiếng và được nhiều người ủng hộ

Chịu ảnh hưởng của các phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên,F.Quesnay cổ vũ nhiệt thành cho trật tự tự nhiên của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh, không có sự can thiệp của nhànước Ông có công lớn trong việc phân tích tư bản và “sản phẩm thuần tuý”của nền kinh tế

1.3 Adam Smith (1723-1790).

A.Smith sinh năm 1723 tại Kirkcaldy, một thị trấn nhỏ gần Edinburgh,Scotland Cha ông là một luật sư đã mất ngay trước khi ông sinh ra Do vậy,A.Smith được mẹ và những người bảo trợ theo di chúc của cha ông nuôi nấng.Mặc dù khi nhở là một đức trẻ ốm yếu bênhj tật, nhưng A.Smith có niềmđam mê rất lớn đối với với sách vở và là một độc giả nhiệt tình Vảo tuổi 14,ông được gửi đến trường Đại học Glasgow, nơi ông nghiên cứu triết học đạo

Trang 5

đức, toán học và kinh tế chính trị Năm 1740, ông giành được học bổng điOxford và học tại trường Balliol trong sáu năm tiếp theo.

Năm 1751 A.Smith được mời làm giáo sư về Lôgic tại Đại họcGlasgow Một năm sau đó ông đảm trách vị trí Giáo sư Triết học đạo đức Cácbài giảng của ông về đạo đức được nhiều người chú ý tham dự và sau đó đượctập hợp thành tác phẩm thành công đầu tiên của ông – tác phẩm Lý thuyết vềnhững xúc cảm đạo đức

Khi Charles Townshend đọc cuốn “Lý thuyết về những cảm xúc đạođức”, ông nhận ra thật may mắn nếu mời đựoc A.Smith làm gia sư cho contrai riêng của ông, Smith đã nhận lời và từ giã chức giáo sư tại Glasgow đểlên đường sang Pháp làm gia sư cho con trai của nha quý tộc Công việc mớinày cho phép A.Smith có nhiều thời gian rảnh rỗi để đọc và suy ngẫm, và nhờchuyến đi Pháp , ông có cơ hội gặp gỡ những người đứng đầu của phái trọngnông, kể cả Francois Quyesnay

Sau khi đi vòng quanh nước Pháp ba năm, A.Smith trở về Kirđcaly vàsau đó dành 10 năm tiếp theo để hoàn thành cuốn sách của ông – tác phẩm

“Của cải của các dân tộc”, được xuất bản năm 1776, và tác phẩm này đã đemlại cho ông sự nổi tiếng và giàu có

Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng của mình với lý thuyết “bàn tay vôhình”, từ năm 1778 A.Smith từ bỏ lĩnh vực nghiên cứu kinh tế để trở về cuộcsống của một viên chức thuế quan ơ Scotland cho đến cuối đời Với đức tínhkhiêm nhường, giản dị và giàu lòng nhân ái, A.Smith đã được nhiều ngườiđương thời kính phục, và yêu mến

Trang 6

D.Ricardo bị cha từ bỏ vì ông cưới một cô gái thuộc giáo pháo Quaker vàcải sang đạo Thiên chúa Không một xu dính túi và phải đảm bảo cho cuộc ssonggia đình,D.Ricardo chạy vạy khắp nới để vây tiền và mở một công ty môi giớicủa chính ông Dù những năm đầu đầy gian khó, nhưng sau đó không lâu ôngnhanh chóng kiếm được một tài sản lớn và trở nên độc lập về tài chính vào tuổi

26 Điều này cho phép ông giành thời gian theo đuổi những sở thích của ôngtrong lĩnh vực khoa học và tri thức Ông thành lập một phòng thí nghiệm, bắtđầu thu thập khoáng vật, văn hoá tham gia hội địa chất học Anh

Trong một kỳ nghỉ với vợ vào năm 1799, D.Ricardo ngẫu nhiên đọcđược cuốn “Của cải của các dân tộc” của A.Smith, D.Ricardo quyết định dànhthời gian rảnh rỗi cho nghiên cứu kinh tế

Năm 1819, D.Ricardo tậu được một ghế trong hạ viện Anh Đây là mộtghế đại biểu cho hạt Portarlington xứ Ailen-một địa điểm ông chưa bao giờđặt chân đến D.Ricardo đã nhanh chóng trở thành một chuyên gia có tiếngtrong nghị viện về các vẫn đề tài chính và ông thường phát biểu sôi nổi về cácvấn đề kinh tế cấp bách đương thời như tiền tệ văn hoá ngân hàng, thuế quan,thuế khoá và suy thoái trong nông nghiệp

Trong cuộc đời khoa học của mình, D.Ricardo chịu ảnh hưởng nhiềunhất của A.Smith và Malthus-nhà kinh tế học tư sản tầm thường nổi tiếng.Người ta cũng không thể không nói đên J.Mill, một nhà văn và nhà chính luận

có công lao to lớn trong việc dẫn dắt D.Ricardo đến với khoa học, giúp ôngxuất bản những công trình đầu tiên, một người bạn trung thành đến tận cuốiđời nhưng luôn luôn tự nhận là học trò và người kế tục của ông

Công trình nổi tiếng nhất của D.Ricardo là cuốn sách “Những nguyên lýcủa kinh tế chính trị học và vấn đề thuế khoá” được xuất bản vào tháng 4 –

1817 khi ông 35 tuổi Trước đó, năm 1815 ông đã viết cuốn sách nghiên cứu

về ảnh hưởng của giá cả thấp đối với lợi nhuận của tư bản

D.Ricardo có một tài sản vô giá là kiến thức kinh tế thực tến đặc biệt là trong lĩnhvực kinh doanh tiền tệ Nhờ vậy trong hệ thống lý luận của mình, ông đã thể hiện đượcmột cơ sở vững chắc cho phương pháp nghiên cứu kinh tế học Đối với những ngườiđương thời hệ thống kinh tế của D.Ricardo là một hệ thống kinh tế kiểu mới

Trang 7

Chương II Hệ thống một số lý luận.

2.1 Lý luận về lợi nhuận.

Các nhà kinh tế học tư sản cổ điển chưa phân biệt được lợi nhuận với giátrị thặng dư A.Smith thì cho rằng lợi nhuân là một trong ba nguồn gốc cấuthành nên thu nhập xã hội Khi nghiên cứu về nguồn gốc giá trị thặng dư,Smith coi lơi nhuận lợi tức địa tô là những khoản khấu trừ vào lao động củacông nhân làm thuê D.Ricardo không hề quan tâm đến điều đó, ông xuât phát

từ cái có sẵn, hiện đang tồn tại và không biến đổi về chất, coi ngày lao động làbất biến, vấn đề chỉ là phân chia cái có sẵn đó Ông xuất phát từ giả thuyếtcho rằng giá cả lúa mì và giá cả hàng hoá công nghiệp không thay đổi do dódẫn đến kết luận là lợi nhuận cao hay thấp là tuỳ theo tiền công thấp hay caoĐây là luận điểm nổi tiếng của ông Về cơ bản ông đã nhận xét đúng tính đốilập trong sự vận động lên xuống của tiền công và lợi nhuận D.Ricardo tinrằng, ông đã vạch ra được cái cơ sở kinh tế của quan hệ giữa giai cấp tư sản

và vô sản Nhưng công thức của ông chỉ đúng trong trường hợp ngày lao động

là bất biến và coi lợi nhuận là giá trị thặng dư Bởi những giả thiết đó quy luậtcủa ông không còn đúng nữa Về thực chất ông đã đi đến phân tích về giá trịthặng dư tương dôi C.Mác đánh giá rất đúng rằng, sự phân tích tiền côngtương đối là một công lao khoa học của D.Ricardo Trong những trường hợp

cá biệt, D.Ricardo cũng phân biệt lợi nhuận và giá trị thặng dư, còn nhìnchung ông lẫn lộn giữa hai cái đó Sự trừu tượng của ông không đủ sâu,không thể gạt lợi nhuận để nghiên cứu riêng về giá trị thặng dư được

Khi nghiên cứu về lợi nhuận, A.Smith cũng đã nhìn thấy xu hướng bìnhquân hoá tỉ suất lợi nhuận và cho rằng cạnh tranh đã tạo ra bình quân hoá lợinhuận Ông cho rằng lợi nhuận cao hơn ở nhưng nước nghèo, còn lợi nhuậnthấp ở những nước giàu Các tư bản lớn thu được lợi nhuận lớn nhưng với tỉsuất nhỏ Ông tỏ ra lo ngại với xu hướng giảm sút của tỉ suất lợi nhuận Theoông chính độc quyền đã làm kìm hãm sự bình quân hoá của tỉ suất lợi nhuận.Ông còn cho rằng lợi nhuận không những khác tiền công về nguyên tắc mà

Trang 8

lợi nhuận là một hình thái độc lập có tính chất điều tiết các thu nhập của chủnghĩa tư bản, nó đối lập với tiền công

So với các tư tưởng kinh tế trước đó, A.Smith đã đẩy việc giải quyết vấn

đề lợi nhuận tiến lên rất nhiều và ông đã nêu được cả một loạt luận điểm đúngđắn Công lao to lớn của ông là ở chỗ ông đã nêu một ý kiến hoàn toàn xa lạđối với phái trọng thương và phái trọng nông, tức là ý kiến nói rằng các nhà

tư bản làm giàu nhờ vào lao động Phái trọng thương giải thích lợi nhuận chỉbằng những kinh doanh đầu cơ trong lĩnh vực lưu thông, còn phái trọng nôngcho rằng lợi nhuận là một tặng vật của tự nhiên Ngược lại A.Smith xác địnhrằng lợi nhuận là một khoản khấu vào snr phẩm do công nhân tạo ra, là kếtquả lao động của họ Ở đây, ông đã dựa vào cái biến thể đúng đắn trong họcthuyết của ông về giá trị và đã đặt vấn đề thu nhập tư bản chủ nghĩa một cáchkhoa học

Ở Smith, C.Mác đã tìm ra được những mầm mống của học thuyết giá trịthặng dư, tư tưởng coi lợi nhuận là kết quả lao động của công nhân là thànhtựu cao nhất của tư tưởng kinh tế tư sản trong thời kỳ phát triển khoa học của

nó Về sau tư tưởng này được D.Ricardo phát triển một cách triệt để hơn.Những cơ sở khoa học của học thuyết D.Ricardo về lợi nhuận biểu hiện

ra rất rõ, ông coi lợi nhuận là kết quả lao động của công nhân, giá trị do côngnhân sản xuất ra trong hàng hoá có thể vượt gấp đôi tiền công của anh ta, sựbóc lột công nhân là nguồn gốc của lợi nhuận, một khi giá trị đã do lao độngsáng tạo ra thì nguồn gốc của lợi nhuận chỉ do lao động tạo ra mà thôi Khinăng suất lao động tăng lên làm cho gía trị của lao động giảm xuống và lợinhuận tăng lên, điều đó không ảnh hưởng chút nào tới lượng giá trị hàng hoá.D.Ricardo cũng nhận thấy tỉ suất lợi nhuận có khuynh hướng tự nhiêngiảm xuống cùng với sự tiến bộ của xã hội và sự tăng lên của của cải A.Smithcho rằng nguyên nhân làm giảm sút tỉ suất lợi nhận là do tích luỹ tư bản ngàycàng tăng và kèm theo là sự cạnh tranh tăng lên giữa các tư bản D.Ricardovạch ra sự cạnh tranh giữa các ngành có thể san bằng lợi nhuận trong các

Trang 9

ngành chứ không làm tỉ suất lợi nhuận giảm xuống, do giá trị các vật phẩmtiêu dùng của công nhân tăng lên làm tiền lương tăng lên và dẫn đến tỉ suất lợinhận giảm xuống Giá trị của các vật phẩm tiêu dùng của công nhân tăng lên

là vì gía trị nông phẩm ngày càng cao do canh tác ở đất đai ngày càng kếmmày mỡ làm cho tỉ suất địa tô không ngừng tăng lên

2.2 Lý luận về địa tô.

Người đặt nền mống cho kinh tế học tư sản cổ điển W.Petty cho rằng địa

tô là một khoản thặng ra do nhà kinh doanh bòn rút được ngoài số thời gianlao động tất yếu, địa tô ngang với sản phẩm thặng dư, trong đó lao động thặng

dư được vật thể hoá Địa tô còn bao gồm cả lợi nhuận, lợi nhuận chưa táchkhỏi địa tô Không chỉ có W.Petty mà phái trọng nông sau này cũng đồng nhấtgiá trị thặng dư với địa tô

Trong học thuyết của A.Smith, cũng như lợi nhuận, địa tô được ông coi

là một khoản khấu trừ đầu tiên vào kết quả lao động của người công nhân,nhưng ở chỗ khác ông lại cho rằng địa tô là món tiền trả về việc sự dụng đátđai và lệ thuộc vào mức phù nhiều chủ khoàng đấtư liệu Bản thaan đất đaisinh ra nhiều hơn số cần thiết để nuôi dưỡng lao động, số dư ra đó là địa tô.Ông phân địa tô phụ thuộc vào độ màu mỡ và địa tô phụ thuộc vào vị trícủa đất đai Địa tô và lợi nhuận thu được trên đất đai sản xuất nông nghiệpbao giờ cũng quy định địa tô và lợi nhận trên các đất đai khác Hình nhưnhững sản phẩm là lương thực bao giờ cũng đem lại số địa tô còn các sảnphẩm khác thì tuỳ theo, thậm chí không có địa tô Hơn nữa thức ăn không chỉ

là nguồn gốc đầu tiên của địa tô mà tất cả các sản phảm khác đều nhận đượcđịa tô do năng suất lao động trong sản xuất lương thực tăng lên Giá cả nôngphẩm ngày càng đắt lên là do việc tăng những nguyên liệu đó là có hạn vàkhông xác định Ông thừa nhận như phái trọng nông rằng đất đai là bộ phậntài sản lớn nhất, quan trọng nhất của một quốc gia Mọi việc tăng của cải thật

sự của xã hội, tăng số lượng lao động hữu ích vào của cải đó sẽ gián tiếp dẫn

Trang 10

tới chỗ tăng địa tô Ông phân biệt địa tô và tiền thuê ruộng, tiền thuê ruộngngoài địa tô ra còn cộng thêm lợi tức

Ricardo cho rằng nguồn gốc của địa tô là một bộ phận sản phẩm của đấtđai được trả cho cho địa chủ về việc sử dụng những lực lượng đầu tiên vàchưa bị phá hoại của đất đai Bản thân sự xuất hiện của địa tô gắn với việc xáclập quyền tư hữu ruộng đất Do sân số tăng lên làm cho nhu cầu về lương thựctăng lên cho nên ngưòi ta phải sản xuất cả trên những đất đi xấu Mà chi phícần thết để sản xuất trong điều kiện xấu nhất quyết định lượng giá trị hànghoá nông phẩm Trên mảnh đất xấu nhất không có địa tô vì giá nông phẩm đắtmới có địa tô chứ không phải vì có địa tô mà giá nông phẩm đắt Giả sử chỉ cóđất đai tốt thì không có địa tô Nếu địa chủ không nhận địa tô thì ngườiFecmie được hưởng chứ không làm cho giá cả nông phẩm giảm đi Ông chorằng cùng với việc tích luỹ tư bản thì địa tô ngày càng tăng lên, trong côngnghiệp cũng như trong nông nghiệp, tự nhiên đều giúp sức cho con người;quy luật giá trị vẫn hoạt động cả khi địa tô xuất hiện

Việc thiếu khái niệm về kết cấu hữu cơ của tư bản đã ngăn cản D.Ricardogiải quyết vấn đề hình thành siêu lợi nhuận trên những đất đai xấu nhất Ông đã

tỏ ra thiếu can đảm rõ ràng, khi do sự phê phán của Manthus, ông đã bước đầukhước từ những suy luận triệt để của ông về bọn địa chủ, thừa nhận sự quantâm xa xôi của chúng đối với sự tiến bộ của nông nghiệp Tính chất cấp tiếncủa ông tỏ ra hết sức không vững vàng Tính chất tư sản trong thế giới quancủa D.Ricardo đặc biệt lõ rõ trong lời khẳng định rằng sản phẩm thặng dư dướihình thái lợi nhuận sẽ đem lại một hiệu quả kinh tế lớn hơn là dưới hình tháiđịa tô Ở đây, ông đã thể hiện những nguyện vọng thầm kín của giai cấp tư sảnAnh muốn chiếm tất cả những nguồn gốc thu nhập tư bản chủ nghĩa, mơ tưởngđến việc chiếm đoạt toàn bộ khối lượng giá trị thặng dư

2.3 Lý luận về tiền tệ.

Lý luận về tiền tệ đã được nhiều học giả tư sản cổ điển nói đến, nhưngngười nói đầy đủ hơn cả là D.Ricardo, ông là người rất sành về tiền tệ và lưu

Trang 11

thông tiền tệ Thực tiễn hoạt động giao dịch của ông và những sự nghiên cứu

lý luận của ông đã trực tiếp gẵn liền với nhau, làm phong phú cho nhau

Chúng ta có đủ cơ sở để khẳng định rằng về vấn đề lưu thông tiền tệ,D.Ricardo đã đưa ra nhiềuluận điểm đúng đắn Trong tất cả những tác phẩmcủa ông đều nhấn mạnh rằng vàng và bạc là hàng hóa, cógía trị riêng củachúng, giá trị này do những chi phí lao độngdùng để khai thác và vận chuyểnchúng quyết định Ông đã chỉ rõ bản chất hàng hoá của tiền và sự phụ thuộccủa tiền vào quy luật giá trị Đồng thời ông đã phát triển một cách tỉ mỉ và rõràng cái tư tưởng về tính quy luật của số lượng tiền trong lưu thông Tư tưởng

đó đã được W.Petty nói đến rồi và đã được phái trọng nông và A.Smith nêu ra Những nhận xét về tiền của A.Smith cũng rất độc đáo Ông cho rằng sựxuất hiện của tiền không phải do một cá nhân nào hay một sự thoả thuận nàocủa mọi người mà có Trái lại ông đặt vấn đề đúng khi tách tiền ra khỏi thếgiới hàng hoá khi mà trình độ trao đổi hàng hoá đã phát triển đến mức caonhất định Ông chú trọng đến chức năng thanh toán của đồng tiền cùng cácphương tiện kỹ thuật của sự thanh toán A.Smith cũng thừa nhận tính tất yếucủa sự thay thế tiền vàng và tiền bạc bằng tiền giấy Ông còn chú ý cả đến khảnăng to lớn của tín dụng trong hoạt động của chế độ tiền tệ mới

D.Ricardo đã phát triển lý luận về tiền tệ lên cao hơn và ông cũng đã viếtkhá nhiều về vấn đề tiền tệ, tron các tácphẩm khác nhau Ông hiểu rõ bản chấthàng hoá của tiền tệ, tiền tệ là hàng hoá, vàng và bạc cũng giống những hànghoá khác tỉ lệ với số lượng lao động càn thiết để sản xuất ra chúng và đưachúng ra thị trường Số luợng tiền tệ ở trong nước phụ thuộc vào giá trị củachúng Theo ông, tiền có chức năng thước đo giá trị và phương tiện lưu thông.Nhưng ông không hiểu được nguồn gốc của tiền tệ và đơn giản hoá nhữngchức năng của nó Khi nghiên cứu về tiền giấy, ông cũng vạch rõ tiền giấykhông có giá trị nội tại, giá trị này tuỳ thuộc vào số lượng của chúng Sau đóông đã nhầm lẫn quy luật lưu thông tiền giấy và quy luật lưu thông tiền tệ, đãrơi vào thuyết số lượng tiền tệ

Trang 12

2.4 Những thành tựu và hạn chế

1 Thành tựu

Kinh tế chính trị cổ điển là trường phái khoa học có nhiều đóng góp tolớn cho lịch sử chung của loài người Trong số những thành tưu nổi bật củatrường phái này, phải kể tới trước hết là phương pháp nghiên cứu khoa học

Sử dụng sức mạnh của phương pháp trừu tượng hoá, những người cổ điển đãphát hiện và đi sâu nghiên cứu, vạch rõ nhiều vẫn đề có tính quy luật nội tạicủa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Mặt khác, lý luận kinh tế cổ điểnđược phân tích trên cơ sở được phân tích các phạm trù và khái niệm kinh tếvẫn còn nguyên giá trị cho tới ngày nay Những đóng góp to lớn nhất về lýluận của trường phái cổ điển bao gồm giá trị - lao động, lý luận về tiền tệ, tiềncông, lợi nhuận về địa tô Công lao to lớn của các nhà kinh tế học cổ điểnkhông chỉ thể hiện ở chỗ họ là những người đầu tiên đặt cơ sở khoa học choviệc phân tích các phạm trù về quy luật của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa Chính việc phân tích sâu sắc và toàn diện các phạm trù và quy luật nàycủa họ đã giúp cho nhiều nhà kinh tế sau này phát triển lý luận kinh tế tớinhững đỉnh cao rực rỡ Những đại biểu nổi tiếng nhất của trường phái cổ điểncũng đồng thời là những tên tuổi lớn nhất của lịch sử kinh tế học Đặc biệt,chủ nghĩa cổ điển có thể được coi là đã thực hiện những bước cách mạngquan trọng nhất trong việc phân tích các quy luật của lền kinh tế thị trườngnói chung, và cơ chế thị trường nói riêng trong chủ nghĩa tư bản Điều đó có ýnghĩa đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế học hiện đại ở tất cả các nước đangthực hiện nề kinh tế thị trường, kể cả đối với nước ta trong điều kiện xác địnhđịnh hướng xã hội chủ nghĩa cho nền kinh tế đó

2 Hạn chế

Tui nhiên, trường phải cổ điển trong kinh tế học cổ điển có những hạnchế nhất định Đó là tính chất hai mặt trong phương phát luận nghiên cứu -vừa sử dụng các nghiên cứu khoa học, khách quan để phân tích bản chất củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa lại vừa bị ràng buộc bởi tính chất phi

Ngày đăng: 28/06/2018, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w