LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh tế tư bản cổ điển là một bộ phận trong cơ cấu ấy, đã có những lý luận bị coi là đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các lý luận giá trị của các nhà kinh tế cổ điển tư bản đã góp một phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều Chủ trương, Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, các lý luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trong thực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội. Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNHHĐH phấn đấu đưa Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự am hiểu về lý luận kinh tế, với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế. Vì vậy bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây: Những thành tựu và hạn chế về lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tiểu tư sản Tuy nhiên, do thời gian và không gian có hạn cho nên việc thu thập số liệu và tài liệu vẫn chưa đựơc cập nhật vì thế không tránh khỏi những thiếu sót, mong có những ý kiến đóng góp cho tiểu luận được hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng các bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm tiểu luận.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCNvấn đề phát triển cơ cấu kinh tế được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối vớinền kinh tế Việt Nam Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh tế tư bản cổđiển là một bộ phận trong cơ cấu ấy, đã có những lý luận bị coi là đối lập vớikinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ Song thực tiễn đãcho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các lý luận giá trị của các nhà kinh
tế cổ điển tư bản đã góp một phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nềnkinh tế theo hướng tích cực Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế ViệtNam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hànhnhiều Chủ trương, Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thànhphần kinh tế Tuy nhiên, các lý luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trongthực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới
Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH-HĐH phấn đấu đưaViệt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 Tuynhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự am hiểu về lý luậnkinh tế, với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội Trong bối cảnh cácnguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế Vì vậy bài viết này sẽ tậptrung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây:
Những thành tựu và hạn chế về lý luận kinh tế của các nhà kinh tế tiểu tư sản
Tuy nhiên, do thời gian và không gian có hạn cho nên việc thu thập sốliệu và tài liệu vẫn chưa đựơc cập nhật vì thế không tránh khỏi những thiếusót, mong có những ý kiến đóng góp cho tiểu luận được hoàn chỉnh hơn nữa.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng cácbạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm tiểu luận
Trang 2NỘI DUNG
I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT KINH
TẾ TIỂU TƯ SẢN
1 Hoàn cảnh lịch sử
Kinh tế chính trị học Tiểu tư sản là một khuynh hướng phát triển của
tư tưởng kinh tế trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản Nó được hình thành trongthời kỳ chủ nghĩa tư bản bắt đầu phát triển mạnh mẽ và đe dọa phá vỡ tất cảmọi cơ sở kinh tế-xã hội của chế độ cũ Trào lưu này xuất hiện đầu tiên ở
nước Pháp, vào lúc sắp nổ ra cuộc cách mạng tư sản vĩ đại Đó là sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ, độc lập - những người
mà gắn liền với họ là nền sản xuất nhỏ đã từng tồn tại và phát triển trong buổiđầu của sự phát triển tư bản chủ nghĩa - một sự phát triển tất yếu sẽ đưa tới
chỗ phá vỡ địa vị độc lập của họ Đó còn là sự phản kháng về mặt xã hội của
tất cả lực lượng bảo thủ trước sự phát triển của chủ nghĩa tư bản có nguy cơ
làm tan vỡ mọi tiêu chuẩn và truyền thống của các mối quan hệ cổ truyền Lý tưởng mà những người tiểu tư sản bảo vệ chính là nền sản xuất hàng hóa nhỏ, độc lập cùng tất cả các mối quan hệ xây dựng trên nền tảng đó Đối tượng của sự phản kháng của họ là chủ nghĩa tư bản, nói đúng hơn là giai cấp tư sản lớn, là sự phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Con đường mà họ lựa chọn là con đường gạt bỏ chủ nghĩa tư bản, phát triển kinh tế và xã hội theo những chuẩn mực của xã hội cũ.
2 Các đại biểu của trường phái Tiểu tư sản và di sản lý luận của họ
Đại biểu nổi tiếng nhất của trường phái Tiểu tư sản trong kinh tếchính trị học là Sismondi (Sismondi), nhà kinh tế Pháp gốc Thụy Sĩ Ôngcũng là người đặt cơ sở cho một trào lưu tư tưởng độc đáo của chủ nghĩa xãhội tiểu tư sản Bên cạnh đó, phải kể đến Pơ-ru-đon (Proudhon), nhà kinh tếtiểu tư sản Pháp nổi tiếng với những dự án cải cách xã hội mang tính chất ảotưởng Trong sự phát triển sau này, kinh tế chính trị học tiểu tư sản còn ghi
Trang 3nhận tên tuổi của một loạt nhà hoạt động xã hội như Lát xan (Lassan), Rốt béc - tút (Rodbertus), Đuy - rinh (Dhuring) Đặc biệt, những tư tưởng vàquan điểm tiểu tư sản đó được phục hồi và phát triển ở vào một thời kỳ muộnhơn trên mảnh đất Nga và ở đây, nó mau chóng có ảnh hưởng rộng lớn và sâusắc Chủ nghĩa dân túy Nga cuối thế kỷ XIX là sự kế thừa sâu sắc những tinhhoa của tư tưởng kinh tế tiểu tư sản châu Âu và phát triển nó tới đỉnh cao mớivới những nét độc đáo của một xã hội nông dân lạc hậu đứng trước nguy cơphát triển tư bản chủ nghĩa
Di sản lý luận đáng kể nhất của trường phái tiểu tư sản trong kinh tế
chính trị học thể hiện ở hai vấn đề trung tâm trong các học thuyết của nó: Sự phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm tiểu tư sản và những dự kiến cải tạo xã hội tư bản theo mô hình của sản xuất nhỏ và chế độ kinh tế hàng hóa nhỏ trước chủ nghĩa tư bản Đặc tính của tất cả các quan điểm tiểu tư sản, theo đánh giá của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, là không tưởng và phản động Nó không tưởng vì muốn phá bỏ những sự phát triển
khách quan phù hợp với quy luật của sự tiến hóa xã hội ngay khi những quyluật đó đó bộc lộ trên thực tế Nú phản động vì muốn quay ngược sự pháttriển đó về quá khứ Nó nhìn tương lai của sự phát triển ở những quan hệ kinhtế-xã hội lỗi thời đó bị lịch sử gạt bỏ trên con đường tiến hóa
Trong lịch sử sự phát triển của tư tưởng kinh tế nói chung, kinh tếchính trị học tiểu tư sản chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng Việc nghiên cứu
nó có tầm quan trọng không chỉ về ý nghĩa lịch sử của vấn đề mà còn đối với
cả quá trình nhận thức và phát triển tiếp tục, ngày càng cao hơn của các tưtưởng và học thuyết kinh tế hiện đại
II HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA XI-XMÔN-ĐI (SISMONDI)
1 Sơ lược tiểu sử
Trong lịch sử kinh tế chính trị, Sismondi chiếm một vị trí đặc biệt Mộtmặt, ông là người bảo vệ nhiệt thành nhất nền sản xuất nhỏ, chống lại một
Trang 4cách quyết liệt nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, và với tư cách ấy, ông trởthành một trong các đại biểu nổi tiếng nhất của tư tưởng kinh tế tiểu tư sản.Ông cũng được C.Mác coi là người sáng lập và đứng đầu trường phái này ởnước Pháp Mặt khác, cũng theo đánh giá của Mác, Sismondi còn là người đại
biểu cuối cùng của kinh tế chính trị học cổ điển Pháp C.Mác viết: Nếu như với Ricardo, kinh tế chính trị học đã đưa ra được tất cả những kết luận cuối cùng của mình và do đó mà đã được hoàn thiện thì Sismondi lại bổ sung cho những kết luận này bằng việc nghi ngờ nó Vị trí đặc biệt đó của Sismondi
trong lịch sử kinh tế học đã quyết định phương pháp luận nghiên cứu vànhững khuynh hướng phát triển lý luận ở ông Ngoài ra, ông còn là một trongnhững đại biểu của chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, một trào lưu tư tưởng và lýluận độc đáo phát triển mạnh mẽ ở Pháp những năm đầu thế kỷ XIX
Sismondi (Jan Charle Léonard Sismond de Sismondi) sinh ngày
9-5-1773 tại miền phụ cận Giơ-ne-vơ (Thụy - Sĩ) Là con một mục sư có tiếngtrong giới quý tộc của thành phố Giơ-ne-vơ Sismondi sớm có được một môitrường giao tiếp rộng rãi và thuận lợi trong xã hội Do hoàn cảnh lịch sử,Sismondi chỉ được coi là người Thụy - Sĩ xét về mặt nguồn gốc và tình cảm
Về tính cách, ông hoàn toàn là một người Pháp và sau này, trong cuộc đờinghiên cứu khoa học của mình, Sismondi chỉ viết bằng tiếng Pháp Tất cả cáccông trình nghiên cứu khoa học của ông đều được xuất bản tại Paris và mộtphần quan trọng của cuộc đời ông cũng trải qua ở nước Pháp
Sau khi không học hết được bậc trung học, năm 18 tuổi Sismondi đếnLy-on (Pháp) làm thư ký cho một nhà buôn vốn là bạn thân của cha Chẳngbao lâu sau, cuộc cách mạng do phái Gia-cô-banh (Jacobin) tiến hành đã lanđến Ly - ông và bao trùm cả Giơ-ne-vơ là phần đất luôn gắn chặt với nướcPháp Biến cố này đã đẩy gia đình Sismondi vào một cuộc sống lưu vong liênmiên Đầu năm 1793, ông cùng gia đình sinh sống ở nước Anh, nhưng cũngchỉ được một năm rưỡi - lần này họ phải chạy đến miền Bắc I-ta-li-a mà
Trang 5không lâu sau đó lại bị quân Pháp chiếm đóng Năm năm liên tục, Sismondiquản lý một trang trại không lớn ở miền Tô - xcan Cũng trong thời gian đó,ông đã phải mấy lần vào tự vì bị nghi ngờ là một người hoạt động chính trị.Năm 1798, Giơ-ne-vơ trở thành một phần đất của nước Pháp dưới sự cai quảncủa Na-pô-lê-ông Bô-na-pác Sau sự kiện này, gia đình Sismondi mới trở vềquê của mình.
Đến lúc này, Sismondi đã bộc lộ rõ khả năng và thiên hướng của mình.Năm 1803, ông công bố tác phẩm kinh tế chính trị đầu tiên của mình dưới tên
gọi Sự giàu có trong thương nghiệp Ông được đánh giá như là một học trò và
người truyền bá tư tưởng của A.Smith Ông cũng giao du rộng rãi với giới vănhọc và chịu ảnh hưởng của nó rất nhiều trong sáng tác của mình sau này Lĩnhvực mà ông say mê hơn cả lịch sử, chính ông là người đã viết ra bộ sách nhiều
tập Lịch sử các nước cộng hòa Italia Năm 1813, Sismondi đến Pa - ri, ở đó
ông được chứng kiến thất bại của Na-pô-lê-ông và sự phục hồi triều đại Buốc
- bông Tấn thảm kịch “Một trăm ngày đêm” đó có tác dụng biến ông từ mộtngười chống đối trở thành người bảo vệ Na-pô-lê-ông và hy vọng rằng chínhthể mới sẽ thực hiện được những tư tưởng mơ hồ của ông về tự do và hạnhphúc
Sau khi Na-pô-lê-ông thất bại hoàn toàn, Giơ-ne-vơ lại thuộc về Thụy
- Sĩ, Sismondi trở về quê mình và chính ở đây, vào năm 1819 ông đó cho xuất
bản cuốn sách “Những nguyên tắc mới của kinh tế chính trị học, hay là
nghiên cứu về mối quan hệ của nó đối với vấn đề dân số” Cuốn sách này
nhanh chóng nổi tiếng ở châu Âu Tám năm sau, năm 1827 ông tái bản nó và
có bổ sung thêm những cuộc luận chiến với D.Ricardo và trường phái Say ởPháp Trong cuốn sách này, ông coi cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Anhnăm 1825 là một chứng cứ rõ rệt cho sai lầm của D.Ricardo về lý luận thựchiện sản phẩm Cũng ở đây, Sismondi nổi lên như một nhà tư tưởng đạo đức
Trang 6bênh vực quyền lợi của người nghèo trước sự phát triển ồ ạt của phương thứcsản xuất công nghiệp tư bản chủ nghĩa.
Sismondi kết hôn với một phụ nữ Anh từ năm 1818, nhưng họ không
có con Những năm cuối đời, Sismondi sống thầm lặng và dành tất cả thời
gian cho việc viết cuốn sách đồ sộ Lịch sử người Pháp gồm 20 tập (cũng chưa
phải là toàn bộ) Sismondi còn công bố thêm hàng loạt tác phẩm khác tronglĩnh vực lịch sử và chính trị Đương thời, người ta thường biết Sismondi với
tư cách nhà sử học hơn là một nhà kinh tế Chỉ có hậu thế mới dần dần vàngày càng ý thức được đầy đủ hơn về người đại biểu nổi tiếng này của trườngphái kinh tế chính trị tiểu tư sản
Tác phẩm “Về sự giàu có của thương nghiệp” (1803) là một sự tuyên truyền
nhiệt thành cho học thuyết của A.Smith.
Tuy nhiên, sau thời gian sống ở nước Anh lần thứ hai, tức là từ 1815trở đi, Sismondi lại nhìn rõ mặt trái của chủ nghĩa tư bản công nghiệp đangphát triển - sự tàn phá nền sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân và thợ thủcông Giai đoạn này là giai đoạn quyết định chuyển ông từ lập trường củatrường phái cổ điển sang lập trường tiểu tư sản
Ông kịch liệt phê phán chủ nghĩa tư bản và học thuyết của nhữngngười cổ điển, đồng thời đứng về phía những người sản xuất nhỏ, độc lập và
Trang 7bênh vực quyền lợi của họ trước sự tiến công của chủ nghĩa tư bản Từ lậptrường này đó hình thành nên những quan điểm kinh tế đặc trưng của ông -những quan điểm kinh tế tiểu tư sản Không phải ngẫu nhiên mà cuốn sáchtiêu biểu của ông lại được đặt tên là “Những nguyên tắc mới của kinh tế chínhtrị học ” Ý đồ rõ rệt của ông là xây dựng một hệ thống lý luận khác vớitrường phái Cổ điển, một hệ thống hướng vào bênh vực tư tưởng cho giai cấpTiểu tư sản trước nguy cơ đe dọa lợi ích kinh tế và xã hội từ phía sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản Những sự phân tích và kết luận của Sismondi đối vớicác vấn đề kinh tế cùng những cương lĩnh thực tế của ông là nhằm thực hiệntriệt để nhiệm vụ tư tưởng này.
a.Sự phê phán chủ nghĩa tư bản:
Sismondi là người đặt cơ sở cho sự phê phán tiểu tư sản đối với nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa và chế độ xã hội tư bản Khác với A.Smith vàD.Ricardo, Sismondi coi đây là một nhiệm vụ sống còn đối với hệ thống lýluận mới của ông Điểm đặc trưng của Sismondi - như V.I.Lênin nhận xét là
ông vạch rõ những mâu thuẫn “thực tế và cụ thể của chủ nghĩa tư bản”.
Sismondi khái quát bốn mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản:
- Sản xuất mang tính vô Chính phủ.
- Sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dựng.
- Sự phát triển máy móc dẫn tới tình trạng thất nghiệp lớn.
- Khủng hoảng sản xuất thừa và những hậu quả của nó.
Song, sự phê phán này mang nặng tính chất tình cảm Đó là sự phê
phán từ quan điểm của giai cấp tiểu tư sản, của những người đang bị phân rã,
bị phá hủy địa vị độc lập do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản gây ra Và sựphê phán đó là sự phản kháng đương nhiên của người sản xuất nhỏ V.I.Lênin
đã viết rằng: Sở dĩ Sismondi phê phán chủ nghĩa tư bản là vì nó phá hủy “địa
vị đó được bảo đảm của những người sản xuất nhỏ” Ai cũng biết rằng chủ
Trang 8nghĩa tư bản càng phát triển, càng làm tan rã những người sản xuất nhỏ độclập, càng đẩy họ tới bờ vực của sự phá sản và họ luôn luôn đứng trước nguy
cơ rơi xuống hàng ngũ của những người vô sản Sismondi kết tội chủ nghĩa tưbản là chế độ đã mở rộng chế độ làm thuê, đã đẩy người lao động vào tìnhcảnh nghèo khổ, bị bóc lột và áp bức tàn nhẫn Ông lên án chế độ này đã làmcho sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, sự xa hoa giàu có của giai cấp
tư sản ngày càng tăng và có nguy cơ không bị giới hạn Ông xót thươngnhững người thất nghiệp ngày càng nhiều do sự mở rộng của nền đại côngnghiệp tư bản chủ nghĩa gây ra
Có thể nói, Sismondi hoàn toàn đúng đắn khi vạch trần những mất cânđối của chủ nghĩa tư bản, những quá trình đầy mâu thuẫn của nó Song, ông
đó không chỉ ra được nguyên nhân của những căn bệnh này của xã hội tư bảnchủ nghĩa Gốc rễ của sai lầm này là thái độ tiêu cực đối với sự phát triển của
chủ nghĩa tư bản với tư cách là một phương thức sản xuất tiến bộ của lịch sử.
Do đó, ông bác bỏ khả năng và con đường phát triển tất yếu của phương thứcnày
Sismondi coi sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là một sai lầm của lịch sử, là sự chệch đường khỏi những giá trị đạo đức cơ bản của con người.
Là người chứng kiến tận mắt những biến đổi lớn lao do chủ nghĩa tư bảnmang lại ở nước Anh, Sismondi lại nhận định một cách sai lầm về con đườngphát triển mang tính chất phổ biến ấy Thật là chủ quan khi ông khuyên nướcPháp đừng đi theo con đường của nước Anh tư bản chủ nghĩa, đừng bắt chướcnhững gì đã gây đau khổ cho con người ở nước Anh, rằng nước Pháp vẫn còn
có khả năng lựa chọn mà chưa muộn, một con đường mà không làm chonhững người sản xuất nhỏ bị phá sản
Sismondi lên án chủ nghĩa tư bản là một chế độ đã hy sinh con người
vì những lợi ích vật chất, vì sự làm giàu cho giai cấp tư sản lớn Ông phê phán
Trang 9mục đích sản xuất tự nó của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, coi đó làmột sự hy sinh tiêu dùng của con người trong xã hội.
Có thể thấy rõ, Sismondi có một cách nhìn hoàn toàn sai lầm về chủnghĩa tư bản Ông không thấy được xu hướng phát triển khách quan, tất yếu
và hợp quy luật của chế độ này Do đó, ông vẫn phủ nhận, bác bỏ nó ngay cảkhi nó đó thể hiện là một khuynh hướng không thể đảo ngược được Việc ôngnhìn chủ nghĩa tư bản chỉ là một hệ thống đầy rẫy những mâu thuẫn và trái
với đạo lý chung của con người chỉ càng làm bộc lộ rõ nét hơn đặc tính tiểu tư
sản trong phương pháp luận của ông Điều này càng thể hiện rõ nét hơn khi
ông kêu gọi và hy vọng sự giúp đỡ của Nhà nước tư sản vào việc sửa chữa sai
lầm trên con đường phát triển, hướng sự phát triển của xã hội vào việc nâng
đỡ những người sản xuất hàng hóa nhỏ, độc lập
Nhưng đó mới chỉ là một mặt trong phương pháp phê phán chủ nghĩa
tư bản theo quan điểm tiểu tư sản của Sismondi Phủ nhận một chế độ xã hộitiến bộ trong lịch sử, lên án nó từ góc độ tình cảm và đạo đức chung chung,trừu tượng - đó là đặc tính lãng mạn và không tưởng của Sismondi Mặt thứhai trong phương pháp phê phán sai lầm của ông với tư cách là một nhà tưtưởng của giai cấp tiểu tư sản chính là tính chất phản động - mà C.Mác vàPh.Ăngghen đã nhận xét - của sự phê phán chủ nghĩa tư bản Vấn đề là ở chỗ
để bác bỏ và phủ nhận chủ nghĩa tư bản, Sismondi đó đem đối lập chế độ nàyvới nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân và thợ thủ công trong quákhứ Ông viết rằng, muốn khắc phục được chủ nghĩa tư bản với tất cả nhữngmâu thuẫn của nó chỉ có một con đường là trở lại với nền kinh tế tiểu nông vàthủ công mà ở đó, như ông khẳng định là không có tình trạng bóc lột côngnhân làm thuê, không có tình trạng sản xuất quá mức tiêu dùng, không cókhủng hoảng và thất nghiệp Ông ca ngợi chế độ kinh tế này là một chế độ lấytiêu dùng của con người làm mục đích cao cả, một chế độ biết hy sinh cho lợi
ích tiêu dùng của cá nhân và do đó là một chế độ hợp đạo đức lý tưởng.
Trang 10Cần phải chỉ ra rằng Sismondi đã phạm những sai lầm nghiêm trọngkhi ông bênh vực một cách mù quáng nền kinh tế tiểu nông và thợ thủ công
nhỏ Như V.I.Lênin đã chỉ rõ “ông không hiểu được mối liên hệ giữa sản xuất nhỏ - mà ông lý tưởng hóa với nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa - mà ông phê phán” Ông càng không hiểu được do đâu mà người sản xuất nhỏ độc lập
đáng yêu của ông đã biến thành một người tiểu tư sản Lên án sản xuất lớn tưbản chủ nghĩa, song lại lý tưởng hóa sản xuất nhỏ, Sismondi đã đứng một
chân trên mảnh đất của chủ nghĩa tư bản để phê phán nó Ông không hiểu được xu hướng phát triển tất yếu - mà thực tế đó chứng tỏ - của sản xuất hàng hóa nhỏ tới chủ nghĩa tư bản Với mong muốn quay ngược tiến trình
phát triển ấy của xã hội, Sismondi đã thể hiện giới hạn chật hẹp của con mắttiểu tư sản, hơn nữa là tính chất phản động trong cương lĩnh thực tiễn củamình C.Mác và Ph.Ăngghen đã vạch rõ tính chất phản động của cương lĩnhtiểu tư sản Trong tác phẩm “Tuyên ngôn cộng sản”, các ông chỉ ra rằng mưutoan của những người tiểu tư sản là không tưởng và phản động
Như vậy, trong vấn đề có tính chất nguyên tắc phương pháp luận làvấn đề phê phán chủ nghĩa tư bản, Sismondi đã xứng đáng là nhà tư tưởngđiển hình của giai cấp tiểu tư sản Thái độ tiêu cực và phản động của ôngtrong khi phê phán chủ nghĩa tư bản là do chính hoàn cảnh lịch sử đó làmxuất hiện sự phản kháng của người sản xuất hàng hóa nhỏ đối với sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản quy định Phương pháp tư tưởng này, tức làphương pháp lên án chủ nghĩa tư bản theo quan điểm tiểu tư sản, là cơ sở cho
sự phân tích các phạm trù và quá trình kinh tế trong chủ nghĩa tư bản mà ông
đó tiến hành nhằm mục đích bênh vực quyền lợi của những người sản xuấtnhỏ, độc lập
b Lý luận giá trị
Lý luận giá trị của A.Smith và D.Ricardo được Sismondi thừa nhận và
sử dụng Ông khẳng định một cách chắc chắn rằng, lao động là nguồn gốc
Trang 11duy nhất của của cải Ông cũng đi xa hơn cả D.Ricardo trong việc xác định
lượng giá trị, vạch rõ mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng, song ông
không hiểu được cơ sở của nó Giống như A.Smith, Sismondi nhận xét được
sự chênh lệch của giá cả với giá trị của hàng hóa, song lại coi đó như là một
sự vi phạm quy luật giá trị trong chủ nghĩa tư bản Để khắc phục sự chênhlệch này, ông hy vọng rằng một xã hội dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân nhỏ
sẽ có thể phân bố một cách hợp lý các tỷ lệ lao động
c Lý luận tiền tệ
Vấn đề tiền tệ được Sismondi nghiên cứu một cách cẩn thận và ông đóđưa ra một số luận điểm khoa học đúng đắn Chẳng hạn, ông coi tiền cũng là
một loại hàng hóa, nhưng là hàng hóa đặc biệt có chức năng làm thước đo
chung của giá trị Ông còn tiến xa hơn D.Ricardo trong việc phân biệt tiền tíndụng và tiền giấy Song nói chung ông vẫn còn dừng lại trước bản chất bí ẩncủa tiền tệ và nguồn gốc phát sinh của nó Chính vì vậy, ông thường lên án
đồng tiền một cách không thương tiếc Chủ nghĩa tư bản cũng nhiều lúc bị
ông quy thành nền kinh tế tiền tệ và ông cho rằng có thể sửa chữa được nóbằng việc phát triển một chế độ, mà ở đó vai trò của đồng tiền được giảm nhẹ(rõ ràng là ông muốn nói đến một nền sản xuất hàng hóa nhỏ)
d Lý luận tư bản
Sismondi quan niệm tư bản là những dự trữ sản xuất thông thường, bao
gồm chủ yếu là các tư liệu sản xuất Như vậy, ông không vượt qua được quanniệm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử của D.Ricardo về tư bản Ông cũng
không đem lại điểm gỡ mới mẻ so với A.Smith và D.Ricardo trong việc phân
chia tư bản cố định và tư bản lưu động Song, ông đưa ra được một luận điểmquan trọng nói rằng tư bản lưu động được tái sản xuất toàn bộ trong năm
Sismondi vạch rõ hơn A.Smith và D.Ricardo tính chất bóc lột của lợi
nhuận tư bản chủ nghĩa Ông khẳng định rằng lợi nhuận là sự khấu trừ từ sản
phẩm lao động của công nhân và bị nhà tư bản chiếm đoạt Đây là một trọng
Trang 12tâm phê phán của ông đối với chủ nghĩa tư bản Sự phê phán này nói chungđược ông nâng lên thành những quan điểm về đạo đức, về “lòng từ thiện”.
Cũng với một quan điểm như vậy, Sismondi coi tiền công của côngnhân phải bằng toàn bộ giá trị sản phẩm lao động và sự vi phạm nguyên tắcnày là một đặc trưng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Chínhphương thức này đó tạo nên sự bóc lột công nhân làm thuê, sự tước đoạtnhững tư liệu lao động của người sản xuất mà trong các xã hội trước không hề
có Đây là bằng chứng rõ ràng về việc Sismondi đã không hiểu được bản chấtcủa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và ông chỉ đứng trên quan điểmcủa người nghèo, người bị bóc lột mà phê phán nó Trong sự phát triển của tưtưởng kinh tế sau này, người ta cũng bắt gặp những quan điểm mang tính chất
“xã hội chủ nghĩa ấu trĩ” kiểu như vậy ở Lát - xan, một trong những đại biểuđiển hình của lý luận xã hội chủ nghĩa tiểu tư sản trong phong trào công nhânĐức
e Lý luận địa tô
Trong vấn đề địa tô, sự giải thích của Sismondi cũng giống như củaA.Smith và D.Ricardo Song, ở đây ông có một cống hiến khoa học thật sựkhi khẳng định rằng địa tô không chỉ tồn tại trên những mảnh đất tốt mà còn
có cả những mảnh đất xấu nhất Đó chính là địa tô tuyệt đối mà C.Mác phântích sau này Điều khẳng định của Sismondi về sự tồn tại của địa tô ở khắpnơi là một sự giải thích đúng đắn hiện thực lúc đó, khi mà phương thức tư bảnchủ nghĩa đó chiến thắng trong lĩnh vực nông nghiệp chẳng những ở Anh màcòn ở Pháp nữa
f Lý luận phân phối
Có thể nói, trung tâm trong học thuyết của Sismondi là vấn đề phân
phối và thực hiện sản phẩm Tuy nhiên trong vấn đề này ông không có đóng
góp gì quan trọng V.I.Lênin đã nhận xét về Sismondi như sau: “ Khi không
Trang 13của tổng tư bản xã hội), thì mọi sự suy luận về tiêu dùng và phân phối trởthành những điều vô vị hay những ước vọng lãng mạn ngây thơ Sismondi làngười sáng lập ra những luận điểm như vậy”.
Trước hết, Sismondi không hiểu được mục đích thực sự của nền sảnxuất tư bản chủ nghĩa Ông coi mục đích đó là tiêu dùng, chứ không phải là
giá trị thặng dư Xuất phát từ “giáo điều A.Smith”, ông đi đến kết luận rằng
sản xuất cần phải phù hợp với tiêu dùng, mà tiêu dùng thì lại được quyết địnhbằng các thu nhập Nhưng quan điểm của Sismondi về tiêu dùng cũng là mộtquan điểm phi kinh tế chính trị, ông chỉ giới hạn ở tiêu dùng cá nhân mà bỏ
qua tiêu dùng sản xuất Do đó, theo ông thì để thực hiện hết số sản phẩm sản
xuất ra, cần phải làm cho sản xuất hoàn toàn tương ứng với các thu nhập của
xã hội Ông đó không nhìn thấy vấn đề tích lũy tư bản, không phân biệt được
tư bản và thu nhập theo quan điểm xã hội - tức là tiêu dùng cá nhân và tiêudùng sản xuất Chúng ta đã thấy sai lầm nghiêm trọng trong việc phủ nhận sựtồn tại của tư bản bất biến trong tổng sản phẩm xã hội mà A.Smith đã mắcphải Ở đây Sismondi hoàn toàn lặp lại quan điểm này của A.Smith và đi tớichỗ phủ nhận tích lũy tư bản Thật là dễ hiểu điều này, bởi vì nếu thừa nhậntích lũy tư bản chủ nghĩa về mặt lý luận thì đương nhiên là phải thừa nhậnquan hệ phân phối tư bản chủ nghĩa, thừa nhận sự phân chia sản phẩm xã hộitrái với đạo lý của người tiểu tư sản Với tư cách là người bảo vệ tư tưởng chonhững người sản xuất nhỏ độc lập, Sismondi không thể chấp nhận một “thực
tế đau lũng” như vậy
Sismondi đó nêu lên một luận điểm sai lầm về sự quyết định của tiêu
dùng đối với sản xuất Theo ông, nếu sản xuất vượt qua tổng thu nhập của các
giai cấp xã hội thì sản phẩm sẽ không được thực hiện, nói đúng ra là đối với
bộ phận trội ra đó, nếu như không nhờ vào thị trường bên ngoài Đó cũngchính là cách giải thích của ông về nguyên nhân của các cuộc khủng hoảngkinh tế trong chủ nghĩa tư bản