LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh tế tư bản cổ điển là một bộ phận trong cơ cấu ấy, đã có những lý luận bị coi là đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các lý luận giá trị của các nhà kinh tế cổ điển tư bản đã góp một phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều Chủ trương, Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, các lý luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trong thực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội. Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNHHĐH phấn đấu đưa Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự am hiểu về lý luận kinh tế, với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế. Vì vậy bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây: Những thành tựu và hạn chế về lý luận tiền tệ của các nhà kinh tế tư sản cổ điển. Việc kế thừa và phát triển lý luận này của C.Mác Tuy nhiên, do thời gian và không gian có hạn cho nên việc thu thập số liệu và tài liệu vẫn chưa đựơc cập nhật vì thế không tránh khỏi những thiếu sót, mong có những ý kiến đóng góp cho tiểu luận được hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng các bạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm tiểu luận.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCNvấn đề phát triển cơ cấu kinh tế được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối vớinền kinh tế Việt Nam Các lý luận giá trị kinh tế của các nhà kinh tế tư bản cổđiển là một bộ phận trong cơ cấu ấy, đã có những lý luận bị coi là đối lập vớikinh tế XHCN, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xoá bỏ Song thực tiễn đãcho thấy quan niệm như vậy là cực đoan vì các lý luận giá trị của các nhà kinh
tế cổ điển tư bản đã góp một phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nềnkinh tế theo hướng tích cực Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế ViệtNam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và nhà nước Việt Nam đã ban hànhnhiều Chủ trương, Chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thànhphần kinh tế Tuy nhiên, các lý luận giá trị đó, còn nhiều những hạn chế trongthực tế và nhiều vấn đề bất cập trong xã hội
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới
Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH-HĐH phấn đấu đưaViệt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 Tuynhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có sự am hiểu về lý luậnkinh tế, với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội Trong bối cảnh cácnguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế Vì vậy bài viết này sẽ tậptrung làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau đây:
Những thành tựu và hạn chế về lý luận tiền tệ của các nhà kinh tế tư sản cổ điển Việc kế thừa và phát triển lý luận này của C.Mác
Tuy nhiên, do thời gian và không gian có hạn cho nên việc thu thập sốliệu và tài liệu vẫn chưa đựơc cập nhật vì thế không tránh khỏi những thiếusót, mong có những ý kiến đóng góp cho tiểu luận được hoàn chỉnh hơn nữa.Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn cùng cácbạn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm tiểu luận
Trang 2NỘI DUNG HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN
I SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN
sự thống trị tuyệt đối của mình vào thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
Đặc biệt nổi bật trong hoàn cảnh lịch sử cho sự ra đời của kinh tế học cổđiển là sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản trong lĩnh vực sản xuất, tỏ
rõ ưu thế tất yếu của nó so với lĩnh vực lưu thông vốn là lĩnh vực chiếm ưuthế trong thời kỳ phát triển của tư tưởng trọng thương trước đó Phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa đang trên đà phát triển, chưa bộc lộ rõ những mâuthuẫn của bản thân nó là một cơ sở thực tiễn để các đại biểu của trường phái
cổ điển tập trung nguyên cứu các quy lụât phát triển của chủ nghĩa tư bản, cổ
vũ và đề cao ưu thế của phương thức này
2 Những đặc điểm chung
Đặc điểm nổi bật về phương pháp luận của kinh tế cổ điển là việcchuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất.Bứơc ngoặt này đạt được chủ yếu là nhờ vào kết quả phát triển mạnh mẽ củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đưa tới nhận thức có tính chất cáchmạng rằng, toàn thể giá trị của cả xã hội được sáng lập ra những lĩnh vực lưuthông như những người trọng thương trước đó quan niệm
Trang 3Về phương pháp nghiên cứu kinh tế học, có thể xem những người cổđiển là những người lần đầu tiên vận dụng phương pháp trừu tượng hoá đểphân tích các mối quan hệ nội tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa,
do đó có thể vạch rõ được nhiều quy luật vận động và phát triển của phươngthức này lần đầu tiên phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên đượcvận dụng đầy đủ vào việc nghiên cứu các mối quan hệ sản xuất – xã hội vốn
là đối tượng của môn kinh tế học Phương pháp này của những nhà cổ điểnđược C.Mác đánh giá rất cao và được nhiều nhà kinh tế sau này trong đó cóa
cả nhà kinh tế mácxít sử dụng như một công cụ đặc biệt hữu hiệu để phân tích
lý luận kinh tế
Là sản phẩm của sự phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa,kinh học cổ điển cổ vũ nhiệt thành cho chủ nghĩa tụ do trong kinh tế, phản đốimọi sự tác động từ bên ngoài vào thị trường tự do Tự do kinh doanh, tự docạnh tranh là lý tưởng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mà những người cổđiển ca ngợi và ủng hộ Đặc điểm này, hay đúng hơn – sự cổ vũ cho tự dokinh tế - đã từng là cơ sở lý luận cho một thời kỳ dài của chính sách đứngngoài, không can thiệp vào kinh tế của các nước tư sản Thái độ của các nhàkinh tế học cổ điển phủ nhận mọi sự can thiệp của nhà nước vào đời sốngkinh tế là kết quả đương nhiên của phương pháp luận nghiên cứu xem xét sựvận động và phát triển của phương thức sản xuất chỉ đơn thuần do các quyluật tự nhiên điều tiết, tuyệt đối hoá quy luật ấy mà không tính tới đặc điểmlịch sử, cụ thể trong sự phát triển và tác động của chúng
Đặc điểm bao trùm của kinh tế học cổ điển là tính chất hai mặt trongphương pháp nghiên cứu cúng như mọi quan điểm lý luận của nó Là ngườichứng minh một các khoa học cho sự phát triển khách quan không thể phủnhận được của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đồng thời là người bảo
vệ cho trường phái này, với tư cách là phương thức sản xuất vĩnh viễn, cuốicùng của xã hội loài người
Trang 4Kinh tế học cổ điển ra đời và phát triển mạnh mẽ nhất ở nước Anh vànước Pháp với nhiều tên tuổi nổi tiếng ở Anh phải kể trước hết tới W.Petty,ông vẫn được coi là người sáng lập trường phái kinh tế học cổ điển nói chung,sau đó là A.Smith, linh hồn thực sự của kinh tế học cổ điển, người thực hiệnđầu tiên trong bước ngoặt đầu tiên trong lịch sử tư tưởng kinh tế của nhân loại
và đặc biệt là D.Ricácdo, người phát triển các tư tưởng kinh tế học cổ điển tớiđỉnh cao rược rõ nhất trước khi trường phái này bước vào thời kỳ khủnghoảng Với nước pháp, kinh tế học cổ điển xuất hiện và gắn liền với tên tuổicủa các nhà trọng nông nổi tiếng như P.Boisguilebert, A.Turgot và nhất làF.Quesney Đại biểu cuối cùng của kinh tế học cổ điển ở Pháp là Sismondi,người được C.Mác đánh giá là “kết thúc trường phái cổ điển ở Pháp” và là đạibiểu nổi tiếng của trường phái kinh tế học tiểu tư sản sau này
II MỘT SỐ LÝ LUẬN TIỀN TỆ CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ TƯ BẢN
CỔ ĐIỂN
1 Lý luận tiền tệ của WILLIAM PETTY
a Lý luận tiền tệ
Wiliam Petty cố gắng gạt bỏ những quan niệm Trọng thương về tiền tệ,
nên đã có những cống hiến đáng kể về lý luận tiền tệ
Trước hết, ông phê phán chế độ song bản vị dùng cả vàng và bạc đóngvai trò tiền tệ, theo ông chỉ nên dùng một loại tiền tệ, đó là dùng tiền vàng.Qua đây, ông cũng phê phán việc phát hành tiền tệ không đúng giá trị Theoông, tiền tệ nhất thiết phải có đủ giá trị trước khi nó lưu hành, việc giảm giátrị thực tế của tiền tệ là một tai hoạ thực sự cho nền kinh tế
Tiếp đó, Wiliam Petty còn phê phán tư tưởng tích trữ tiền lại của học
thuyết kinh tế Trọng thương Ở đây, ông đã thấy được vai trò của lưu thôngtiền tệ, ông cho rằng: Tiền trong lưu thông hàng hoá giống như mỡ trong cơthể con người, sự thừa tiền cũng tác hại như sự thiếu tiền vậy
Ông viết: Tiền là mỡ của một cơ thể chính trị (Nhà nước), béo phị cũng như thiếu mỡ là bệnh tật của cơ thể
Trang 5Từ sự phê phán đó, Wiliam Petty là người đầu tiên nghiên cứu lượng
tiền tệ cần thiết cho lưu thông Theo ông, khối lượng tiền trong lưu thông dựatrên cơ sở số lượng hàng hoá và tốc độ chu chuyển của tiền tệ Nghĩa là khốilượng tiền tệ lưu thông phụ thuộc vào giá trị khối lượng hàng hoá và tốc độvòng quay của đồng tiền Giá trị hàng hoá tăng thì khối lượng tiền tệ trong lưuthông tăng, còn tốc độ vòng quay của đồng tiền tăng thì khối lượng tiền tronglưu thông giảm Như vậy, khối lượng tiền trong lưu thông tỷ lệ thuận với giátrị hàng hoá và tỷ lệ nghịch với tốc độ vòng quay của đồng tiền
b Lý luận tiền lương
Lý luận tiền lương của Wiliam Petty được xây dựng trên cơ sở lý luận
giá trị lao động Ông coi lao động là hàng hoá và tiền lương là giá cả của laođộng
Tiền lương thoạt nhìn là do sự thoả thuận của hai bên mua - bán laođộng quy định, nhưng tại sao người ta lại quy định ở một mức nào đó? Có
phải họ tuỳ tiện quy định tiền lương hay không? Trước Wiliam Petty chưa ai
giải thích tiền lương một cách khách quan
Wiliam Petty đã tìm ra tính khách quan của việc quy định mức tiền
lương Theo ông tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểucho công nhân Nếu thấp hơn thì người công nhân không đủ tái sản xuất sứclao động và người công nhân không thể tồn tại được Đây là phát hiện mớicủa Wiliam Petty Mặt khác, ông còn cho rằng, nếu tiền lương cao thì côngnhân sinh ra lười biếng, thích uống rượu hay bỏ việc Muốn cho công nhânlàm việc phải có biện pháp hạ thấp tiền lương tới mức tối thiểu nhất Chính đềnghị của ông về việc duy trì tiền lương tối thiểu lại được xem là người đặt nền
móng đầu tiên cho lý thuyết “Quy luật sắt về tiền lương” rất được phổ biến
trong các lý luận kinh tế sau này
Lý luận tiền lương tối thiểu của Wiliam Petty, một mặt phản ánh trình
độ phát triển của nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa chưa cao, chưa tạo ra được
Trang 6sự phụ thuộc hoàn toàn của người công nhân vào tư bản, nên giai cấp tư sảnphải dựa vào Nhà nước để duy trì mức lương tối thiểu
Mặt khác, ông đã đặt nền móng cho sự phân tích về sự bóc lột của giaicấp tư sản đối với giai cấp công nhân Bởi vì, theo lý luận giá trị lao động thìtoàn bộ giá trị và sản phẩm là do công nhân sáng tạo ra, nhưng người côngnhân chỉ được nhận từ sản phẩm do mình tạo ra một khoản tiền lương tốithiểu, số còn lại đã bị nhà tư bản chiếm đoạt Đứng về ý nghĩa này, C.Mác
cho rằng: Wiliam Petty là người đã nêu ra nền móng về sự bóc lột, tức là
vạch ra mầm mống của lợi nhuận và giá trị thặng dư.
* Kết luận: Số lượng lao động = nhau bỏ vào sản xuất là cơ sở để so
sánh giá trị hàng hóa, giá cả tự nhiên (giá trị), tỷ lệ nghịch với năng suất laođộng khai thác vàng và bạc
Giá cả chính trị chính là giá cả thị trường của hàng hoá phụ thuộc vàonhiều yếu tố ngẫu nhiên và khó xác định Chi phí lao động trong giá cả chínhtrị thường cao hơn chi phí lao động trong giá cả tự nhiên
Tuy nhiên lí thuyết gt lao động của ông chịu ảnh hưởng của CNTT Ôngchỉ tập chung nghiên cứu mặt lượng , nghĩa là nghiên cứu về giá cả một bên
là hàng hóa, một bên là tiền tệ Ông giới hạn giả thiết đào tạo giá trị trọng laođộng khai thác vàng và bạc Các loại lao động khác chỉ so sánh với lao độngtạo ra tiền tệ Giá trị hàng hoá là sự phản ánh giá trị tiền tệ
Mặc dù bị ảnh hưởng của phái TT nhưng trong trường phái thị trườngchỉ thoả mãn với việc đơn thuần đưa ra những biện pháp kinh tế hay chỉ mưu
tả lại những hiện tượng kinh tế theo kinh nghiệm như W.Petty đã tiếp cận vớicác quy luật khách quan nghiên cứu lĩnh vực sản xuất
Trong những tác phẩm đầu tiên W.Petty còn mang nặng tư tưởng trọngthương nhưng trong tác phẩm cuối cùng của ông thì không còn dấu vết củaCNTT Ông là người đầu tiên nhấn mạnh tính chất khách quan của những quyluật tác động trong XHTB
Trang 72 Lý luận tiền tệ của F.QUESNEY
* Lý luận sản phẩm thuần tuý.
F.Quesney quan niệm sản phẩm thuần tuý là sự chênh lệch giữa tổng sảnphẩm xã hội và các chi phí sản xuất, tức là sản phẩm dư thừa sau khi đã bùđắp các chi phí sản xuất Nết độc đáo, điển hình cho quan điểm trọng nôngcủa F.Quesney là:
Sản phẩm thuần tuý chỉ được tạo ra trong lĩnh vực nông nghiệp màkhông có trong công nghiệp (lĩnh vực này chỉ làm biến đổi hình thức giá trịsản phẩm mà không làm tăng thêm khối lượng của chúng)
Sản phẩm thuần tuý được quy chỉ về lao động thặng dư trong nôngnghiệp
Sản phẩm thuần tuý vẫn chỉ là tăng vật của tư nhân và tồn tại vĩnh viễn.Hình thái duy nhất của sản phẩm thuần tuý chỉ có thể là đia tô, còn lợinhuận được coi là một bộ phận của chi phí sản xuất - đó là tiền công - thunhập của các nhà tư bản
Từ quan niệm về sản phẩm thuần tuý, F.Quesney đề ra một căn cứ đểphân chia các loại lao động sản xuất và lao động không sản xuất Theo ông,chỉ có lao động nào tạo ra sản phẩm thuần tuý mới là lao động sản xuất và rõràng với con mắt của người trọng nông, ông chỉ thừa nhận lao động trong lĩnhvực nông nghiệp mới là lao động sản xuất, còn tất cả các loại lao động khác,
kể cả lao động trong công nghiệp, đều là lao động không sản xuất
3 Lí luận tiền tệ của Adam Smith.
Trước hết, ông giải thích nguồn gốc của tiền tệ Ông cho rằng, phân côngmột khi đã được xác lập, tuyệt đại bộ phận sản phẩm mà con người cần thiếtđều phải dựa vào sản phẩm lao động của người khác mà có, tức là mọi ngườiđều phải dựa vào trao đổi để sống, khi mới bắt đầu phân công thì việc thựchiện phân công thường gặp rất nhiều khó khăn Do chỗ mọi người sản xuấtđều chỉ có sản phẩm của mình, mà một khi trong số đó cần sản phẩm của mộtngười khác nhưng khi người đó lại không cần sản phẩm của người kia thì
Trang 8không thể trao đổi với nhau Vậy thì giải quýêt vấn đề này như thế nào ? Ôngnói,”Từ khi có phân công, trong mọi thời đại và mọi xã hội, người có suynghĩ để tránh sự phiền hà nêu ở trên ngoài sản phẩm do mình sản xuất ra cònluôn mang theo mình một số lượng nhất định một loại sản phẩm nào đó, loạisản phẩm của bất kỳ người nào khác, đều không thể bị từ chối” Loại hànghoá mà ai nấy đều bằng lòng tiếp nhận, đó chính là tiền tệ Ông nêu ra rằngtrong lich sử có nhiều loạii hàng đã có tác dụng như tiền tệ, cuối cùng mới dokim loại quý đảm nhiệm, và như vậy đã xuất hiện tiền đúc.
Ông cho rằng tiền tệ là hàng hóa, là giá trị của lý luận về tiền tệ của ông.Nhưng ông không hiểu được bản chất của tiền tệ, và cũng không lý giải đượcnguồn gốc đích thực của tiền tệ Cho nên, ông không biết tiền tệ là một loạihàng hoá đặc biệt có tác dụng vật ngang giá chung, mà chỉ coi tiền là công cụ
kỹ thuật làm cho việc đổi chác mua bán tiến hành dễ dàng mà thôi Donguyên nhân tương tự, ông coi phương tiện lưu thông là chức năng có tínhquyết định của tiền tệ, mà không trình bày rõ được các chức năng khác củatiền tệ, khiến ông không phân biệt được rõ ràng tiền đúc và tiền giấy và tiềngiấy với tiền đúc.AdamSmith (1723- 1790) đã mở ra giai đoạn phát triển mớicủa sự phát triển các học thuyết kinh tế Ông đi sâu phân tích bản chất để tìm
ra các quy luật sự vận động của các hiện tượng và các quá trình kinh tế
So với W.Petty và trường phái trọng nông, lý thuyết giả thiết lao độngcủa A.Smith có bước tiến đáng kể
Cũng chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị, laođộng là thước đo cuối cùng của giá trị
- Phân biệt rõ ràng giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và khẳng định Giátrị sử dụng không quy định giá trị trao đổi Ông bác bỏ quan điểm ích lợiquyết định giá trị trao đổi
- Khi phân tích giá trị hàng hoá: Giá trị được biểu hiện ở giá trị trao đổicủa hàng hoá trong mối quan hệ với số lượng hàng hoá khác, còn trong nềnsản xuất hàng hoá phát triển nó được biểu hiện ở tiền
Trang 9- Ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá do lao động hao phí lao động trungbình cần thiết quy định Lao động giản đơn và lao động phức tạp ảnh hưởngkhác nhau đến lượng giá trị hàng hoá Trong cùng một thời gian, lao độngchuyên môn, phức tạp xẽ tạo ra một lượng giá trị nhiều hơn so với lao động
có chuyên môn hay lao động giản đơn
- Phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị trường: giá cả tự nhiên là biểuhiện = tiền của giá trị Ông khảng định hàng hoá được bán theo giá cả tựnhiên, nếu giá cả đó ngang với mức cần thiết để trả cho tiền lương, địa tô, vàlợi nhuận Theo ông giá cả tự nhiên là Truy tâm, giá cả thị trường là giá bánthực tế của hàng hoá giá cả này nhất trí với giá cả tự nhiên khi được đưa rathị trường với số lượng đủ “thoả mãn lượng cầu thực tế’’ Giá cả tự nhiên cótính chất khách quan còn giá cả thị trường phụ thuộc vào những yếu tố nhưquan hệ cung cầu và các loại quan hệ đường khác
* Mâu thuẫn và sai lầm :
- Đưa ra hai định nghĩa :+ “giá trị toàn điểm là do lao động quy định, giátrị là do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quy định”
+ Giá trị của một hàng hóa = số lượng lao động mà nhờ hàng hoá đó cóthể mua được
Đây là điều sai lầm, luẩn quẩn của A.Smith Ông đã đưa vào hiệntượng, một bên là chủ nghĩa lao động cho nhà tư bản, một bên là nhà tư bảntrả lương cho công nhân
- Về cấu thành lượng giá trị hàng hoá : Theo ông trong sản xuất tư bảnchủ nghĩa, tiền lương, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của mọithu nhập, cũng như của mọi giá trị tác động A Smith coi tiền lương, lợinhuận và địa tô là nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập, đó là quan điểm đúngđắn Song ông lại lầm ở chỗ coi các khoản thu nhập là nguồn gốc đầu tiên củamọi giá trị tác động Ông đã lẫn lộn hai vấn đề hình thành giá trị và phân phốigiá trị, hơn nữa, ông cũng xem thường tư bản bất biến; coi giá trị có (v+m)công lao to lớn của A.Smith trong việc nghiên cứu lý luận giá trị là ở chỗ ông
Trang 10dứt khoát xác định giá trị bằng lao động chi phí trong việc sản xuất hàng hoánhất thiết phải tương ứng với lượng lao động chứa đựng trong nó.
Hơn tất cả các nhà nghiên cứu trước đó, A.Smith phân biệt một cáh rõrành và tỉ mỉ hai thuộc tính của hàng hoá: giá trị sử dung và giá trị ông cũngnêu nên là người ta thường nhầm lẫn khi dùng phạm trù giá trị để chỉ côngdụng một loại hàng hoá nào đó Chính ông đề nghị gọi đã là giá trị sử dụng,
còn “khả năng một vật mà giá trị của nó có thể đổi lấy được những vật khác”
thì được ông gọi là giá trị trao đổi Nguồn gốc tạo ra giá trị trao đổi là laođộng vật hoá của công nhân và chỉ có lao động mới tạo ra kha năng trao đổicho một vật Để chứng minh cho điều này, A.Smith đưa ra ví dụ nói rằng
“Không có gì hữu ích bằng nước, nhưng với nó hầu như không thể mua được
gì cả” coi lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị và giá trị trao đổi - đó là một
quan điểm chân chính của A.Smith
Nhưng A.Smith không chỉ dừng lại ở điền khẳng định chung đó Ôngbác bỏ quan niệm của cả những người trọng thương lẫn những trọng nông quy
sự sáng tạo giá trị về một loại lao động cụ thể, riêng biệt, trái lại, A.Smithkhẳng định rằng mọi thứ lao động sản xuất đều bình đẳng trong việc tạo ra giátrị Như thế là ông đã đi xa hơn những nhà tiền bối trong vấn đề xác định giátrị lao động, tiến trên con đường trừu tượng hoá vấn đề khoa học khi phân tíchgiá trị Sự tiến bộ này được C.Mác đánh giá rất cao trong quá trình đi tới phátminh vĩ đại về thuộc tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
Khi nghiên cứu vấn đề lượng của giá trị, A.Smith đã đạt thêm một thànhtựu quan trọng khác Ông xác định lượng giá trị là lao động xã hội trung bìnhchứ không phải lượng lao động chi phí thực tế để sản xuất hàng hoá Như vậy
là bằng cách trừu tượng hoá tất tất cả các dạng lao động cụ thể A.Smith cùngtrừu tượng luôn cả những chi phí lao động cá biệt, cụ thể để xem xét giá trịlao động tạo ra như là một đại lượng xác định mang tính chất xã hội Vớiquan điểm này, A.Smith cũng xoá bỏ được bao điều khó hiểu và mâu thuẫn
mà những người khác thường không giải thích được
Trang 11Một thành tựu khác của A.Smith là sự phân chia lao động thành laođộng phức tạp, lành nghề và lao động giản đơn, không nghề Trong hai loạilao động ấy, A.Smith cho rằng lao động phức tạp, lành nghề trong cùng mộtthời gian tạo ra được nhiều giá trị hơn số với lao động giản đơn, không lànhnghề Đó là một đóng góp rõ rang, không thể phủ nhân của A.Smith cho lýluận giá trị.
Bên cạnh những đóng góp quan trọng đó, A.Smith cũng bộc lộ nhiều hạnchế và mâu thuẫn trong lý luận giá trị của mình Ông không phân biệt đượclao động tạo giá trị mới và lao động chuyển giá trị trong hàng hoá, tức không
đi sâu được vào vào bản chất cuối cùng của giá trị - lao động Sự nghiên cứucủa ông vân tập chung vào giá trị trao đổi và lượng giá trị biểu hiện trong traođổi là giá cả Đó là một vật cản lớn trên con đường giải quyết triệt để vẫn đềbản chất của giá trị mà chỉ có C.Mác sau này mới vượt qua được khi ông phátminh ra thuộc tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Mặt khác, dù choA.Smith có một quan điểm khoa học trong lý luận giá trị, ông vẫn tỏ ra khôngnhất quán trong việc định nghĩa hàng hoá Sai lầm cơ bản của ông là vừa xácnhận giá trị bằng giá trị lao động chứa đựng trong hàng hoá lại vừa xác định
nó bằng lượng lao động có thể mua được bằng hàng hoá này Ở đây, A.Smithkhông phân biệt được sản xuất hàng hoá giản đơn với sản xuất hàng hoá tưbản chủ nghĩa khi mà người sản xuất trở thành người làm thuê cho nhà tư bản
và chỉ được trả công bằng giá trị thấp hơn mà giá trị anh ta tạo ra Cũng dovậy mà A.Smith không hiểu và giải thích đúng đắn quy luật giá trị trong chủnghĩa tư bản Ông cho rằng quy luật này chỉ đúng trong lền sản xuất hàng hoágiản đơn, còn trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong mối quan hệ giữa nhà tưbản và công nhân làm thuê, quy luật này bị vo phạm và nhà đàu tư chỉ trả chocông nhân một phần giá trị do họ tạo ra Từ đó, ông đi đến một sự khẳng địnhkhông khoa học là trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa, giá trị là kết hợp
của tiền công, lợi nhuận và địa tô (trong điều kiện không có sự thuê đất thì nó chỉ bao gồn tiền công của công nhân và lợi nhuận của nhà tư bản) Ông kết