Bởimột lẽ đơn giản, tất cả mọi người trên thế giới, mọi tầng lớp, mọi giai cấp, mọingành nghề đều đang áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và công nghệ để nâng
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU .2
PHẦN II: NỘI DUNG .6
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 7
1 Thuận lợi 7
2 Khó khăn 9
III.BIỆN PHÁP 9
PHẦN III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 20
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO: 22
Trang 2
PHẦN I PHẦN MỞ ĐÂU
Nhân loại đã bước vào thập niên đầu của thế kỉ XXI với những bước chuyển
vô cùng to lớn Những thành tựu quan trọng trong cuộc cách mạng khoa họccông nghệ và nền kinh tế tri thức đang đóng vai trò quyết định trong sản xuất vậtchất Con người sống trong xã hội mà khoảng cách về không gian được rút ngắnhơn bao giờ hết nhờ những phương tiện thông tin đại chúng Xu thế toàn cầu hoá
đã trở thành một xu thế không cưỡng lại được, con người phải có tầm nhìn rộnglớn hơn thì mới bắt kịp những thay đổi nhanh chóng của nhân loại, mới thíchứng và phát triển được
Bối cảnh xã hội đó đã tác động rất lớn đến giáo dục và đào tạo ở tất cả cácnước trên thế giới, đến các môn học nói chung và đối với môn lịch sử nói riêng.Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, vấn đề hợp tác và hội nhập quốc tế đã trởthành nhu cầu của tất cả các nước Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu của cuộcsống hiện tại và tương lai đặt ra cho toàn xã hội, ngành giáo dục, nhất là giáoviên lịch sử nhiều nhiệm vụ cấp bách Quá trình hội nhập đòi hỏi phải có nhữngcon người năng động, sáng tạo, biết giao lưu và hội nhập có hiệu quả Cùng vớicác môn khoa học khác trong nhà trường phổ thông, môn lịch sử (trong đó cólịch sử thế giới) đã có những đóng góp không nhỏ trong việc giáo dục conngười mới xã hội chủ nghĩa
Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc trang bị những hiểu biết về lịch sử thếgiới cho học sinh là rất cần thiết Hiểu biết về lịch sử thế giới không chỉ “biếtngười” mà còn để “biết mình”, hiểu người để hiểu mình đúng đắn và sâu sắchơn Để đạt được mục đích toàn diện của việc dạy học lịch sử chúng ta cần khaithác triệt để mối liên hệ mật thiết giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam đểlàm cho việc dạy học lịch sử đạt được hiệu quả cao nhất Đó là nhiệm vụ, mụcđích của người thầy trong sự nghiệp trồng người
Trang 3Khi chứng kiến cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang phát triển như vũbão Và nếu Rô-bin-xơn sống ở giữa thế kỉ 21 sẽ cảm thấy hối tiếc cuộc sống chỉ
có một mình trên đảo hoang suối 15 năm trong khi chất lượng cuộc sống cả vềvật chất và tinh thần đang ngày càng được cải thiện và nâng cao Quả thật là nhưvậy, cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhờ những phát minh đầu tiên của Anh-xtanh cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất được bắt đầu đánh dấu một bướcphát triển vượt bậc của nhân loại Song từ năm 1945 đến nay, cuộc cách mạngkhoa học – kĩ thuật – công nghệ mới thật sự được bắt đầu, khởi nguồn từ nước
Mĩ Không thể kể hết những phát minh khoa học cùng tác dụng hữu ích củachúng trong cuộc sống con người Và cũng không một ai dám nói rằng tôi đangsống mà không cần một ứng dụng nào của thành tựu khoa học – kĩ thuật Bởimột lẽ đơn giản, tất cả mọi người trên thế giới, mọi tầng lớp, mọi giai cấp, mọingành nghề đều đang áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học –
kĩ thuật và công nghệ để nâng cao chất lượng cuộc sống cho chính mình và mọingười
Vậy trách nhiệm của giáo viên dạy Sử nói chung và dạy bài 12, tiết 14:
“Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học – kĩ thuật”
nói riêng là gì? Chúng ta phải làm thế nào để học sinh hiểu được cuộc cáchmạng lần thứ 2 này diễn ra trên mọi lĩnh vực của cuộc sống và đạt nhiều thànhtựu vô cùng to lớn, là cột mốc chói lọi cho lịch sử tiến hóa văn minh của lờingười, đem lại sự đổi thay to lớn trong cuộc sống kể của vật chất và tinh thần.Đồng thời, qua bài dạy của mình, giáo viên phải chỉ rõ những mặt tích cực vàtiêu cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật để học sinh nhận thức rõ cầnphát huy ưu điểm và khác phục tồn tại, hạn chế để những thành tựu khoa học chỉđem lại điều tốt đẹp cho con người mà thôi Khi các em biết, hiểu và cảm thấyhết ý nghĩa của cuộc khoa học cách mạng kĩ thuật thì sẽ chăm chỉ học tập, có ýchí hoài bão vươn lên chiếm lĩnh thành tựu khoa học đáp ứng nhu cầu của sựnghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đưa nước này tiến lên” “Sánh
Trang 4vai các cường quốc năm châu…” như lời Bác Hồ dạy Song thực trạng của họcsinh học lịch sử hiện nay quả là vấn đề đáng quan tâm
Chủ quan là do bản thân các em không có ý thức học lịch sử, không nhậnthấy vai trò, vị trí, ý nghĩa của môn học Các em không có hứng thú, say sưa tìmtòi, nghiên cứu môn lịch sử Có một điểm mà tôi nhận thấy rất rõ là: Một số emcảm thấy nhàm chán khi học lịch sử Hết ngày tháng năm này lại đến ngày thángnăm khác, hết đời vua này lại đến đời vua khác và hết anh hùng này lại đến anhhùng khác Cứ thế và cứ thế nối tiếp nhau như những chuỗi thời gian và sự kiệnnhàm chán, vô vị Học sinh không thấy ai ấn tượng hơn ai, anh hùng này khácanh hùng kia ở điểm nào Vì vậy, việc học lịch sử chỉ còn lại là thời gian và sựkiện trống rộng mà thôi Thêm vào nữa là do khách quan, xã hội cần cái gì thìcác em học cái ấy Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển và phổ biến, côngnghệ thông tin được ứng dụng ngày càng cao Chính vì vậy, các em phải họcnhững gì xã hội đang cần để còn theo kịp với thời đại Và do đó, học sinh ngày
càng xa rời với bộ môn Lịch sử hơn với ý nghĩ: “Học lịch sử chẳng để làm gì
cả” Quan niệm như vậy thật đáng phê phán và sai lầm!
Đó là về phía học sinh về phía giáo viên thì sao? Đất nước ta còn nghèo,đầu tư cho giáo dục còn khó khăn Không phải giáo viên nào cũng có máy tínhxách tay, lớp học nào cũng có máy projector và không phải giáo viên nào cũng
có thể dạy giáo án điện tự tất cả các bài giảng của mình Điều đó, chưa kíchthích được trí tò mò, ham khám phá lịch sử nơi học sinh
Được nhà trường phân công giảng dạy bộ môn Lịch sử 9, tôi nhận thấy gần
4 năm học lịch sử ở cấp hai sắp trôi qua, học sinh đã học rất nhiều chương mỗichương ứng với từng thời kì của đất nước và song song với đó là những anhhùng dân tộc nhưng khi tôi kiểm tra lại kiến thức cũ thì các em không nhớ đượcbao nhiêu, mà có em còn bị lẫn lộn giữa thời kì này với thời kì khác Đứng trướcthực trạng xã hội và lớp 9 ở trường Trung học cơ sở An Bình như vậy, để gópphần cải thiện tình trạng trên, để giúp cho việc giảng dạy và học bộ môn lịch sử
có hiệu quả, để hoàn thiện bộ giáo án điện tử của mình, tôi đã chuẩn bị một tiết
dạy lịch sử lớp 9, đó là tiết 14, bài 12: “Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch
Trang 5sử cách mạng khoa học – kĩ thuật” có sự trợ giúp của Power Point với hi vọng
rằng: Power Pointcùng những hình ảnh đẹp, sinh động, chân thực; những ví dụ,dẫn chứng đặc sắc, tiêu biểu đã được chọn lọc kĩ; những đoạn phim hay, ấntượng, giàu sức gợi cảm; lời bài hát sôi động, vui tươi nhưng lắng đọng, chânthành mà ấm áp tình người sẽ tăng sự hứng thú trong học sinh, kích thích trì tò
mò, niềm tự hào về những thành quả của nhân loại trong mỗi trái tim học sinhnói chung và học sinh lớp 9 nói riêng Học bài 12 này, các em sẽ có ấn tượng vềcuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai Đặc biệt là ý nghĩa và tác độngcủa cuộc cách mạng đối với cuộc sống con người Hơn tất cả là các em sẽ biếtphát huy những mặt tích cực của thành tựu khoa học, khắc phục những tồn tại,hạn chế để cuộc sống tốt đẹp hơn, xây dựng đất nước Việt Nam sớm trở thành
“Con rồng châu Á” như nghị quyết của hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành TW
(khóa VII) nêu rõ: “Khoa học – công nghệ là nền tảng của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước”.
Trang 6PHẦN II NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Các nhà sử học thời xưa có nói: “Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc
dở đều làm gương để răn dạy cho đời sau Các nước ngày xưa, nước nào cũng có
sử là vì vậy”
Đối với người giáo viên dạy lịch sử, điều khó nhất là tái hiện lại lịch sửđúng với sự thật đã xảy ra trong khi bản thân người dạy lại chưa từng chứngkiến sự thật ấy Hơn nữa, nói mãi, tả mãi mà học sinh vẫn chưa hình dung rachính xác về quá khứ xa xưa Vì vậy, việc sử dụng Power Point là biện pháp vôcùng thiết thực, hiệu quả bởi bản thân các tranh ảnh, tư liệu, đoạn phim, lời bàihát phù hợp … đã phản ánh chân thực sự thật lịch sử học sinh học lịch sử đểbiết vể cội nguồn dân tộc mình cũng là mở rộng tầm hiểu biết về các nước trên
thế giới Ở bài: “Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa
học – kĩ thuật” học sinh sẽ nắm được nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý
nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ sauchiến tranh thế giới thứ hai Nắm được các thành tựu rực rỡ trên khắp các lĩnhvực của cuộc sống, các em sẽ nhận thấy rõ cần có ý chí vươn lên cố gắng khôngngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự phát triển không giới hạn của trí tuệ conngười nhằm phục vụ cuộc sống hàng ngày đòi hỏi cao của con người qua nhiềuthế hệ các em sẽ tự hào về những gì mình đã và đang có, giữ gìn, phát huy nó
có hiệu quả Đồng thời, học sinh dễ dàng nhận thấy cả thế giới đang ngày càngphát triển và đi lên không ngừng bởi các thành tựu khoa học Vậy Việt Namphải đi tắt, đón đầu công nghệ mới thì mới có thể theo kịp thế giới
Từ ý thức về lòng tự hào dân tộc, tôi tin rằng: các em sẽ sống có ích chohiện tại và tương lai Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn đổi mới phương pháp dạyhọc bằng cách đưa bài học vào Power Point Bảy lĩnh vực cơ bản của cuộc sống
đã được tôi chia thành 3 nhóm để học sinh sưu tầm thành tựu khoa học từ ở nhà.Song, sau khi hai nhóm trình bày, tôi đã dùng tranh ảnh để chốt kiến thức Mỗilĩnh vực đều có dẫn chứng cụ thể và tôi đã thuyết minh để các em có thể hiểu
Trang 7hơn về mọi thành tựu Hình ảnh Ga-ga-rin mở đầu cho cuộc chinh phục vũ trụđang thực hiện chuyến bay của mình cùng bài hát Ca-chiu-sa của chính nướcNga vang lên sôi động, rộn rã, tràn đầy niềm vui, niềm phấn khởi đã làm rungđộng bao trái tim mỗi học sinh Tôi tin chắc rằng, so với một bức tranh bằnggiấy ảnh chân dung Ga-ga-rin thì đoạn băng tư liệu của tôi đã để lại nhiều dấu
ấn tốt đẹp trong lòng học sinh hơn Tôi đã đọc được trong ánh mắt các em sự tò
mò, hứng thú pha lẫn niềm tự hào, trân trọng dành cho Ga-ga-rin Chắc hẳn các
em sẽ không hình dung ra những cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa vănminh cùa nhân loại nếu không có những hình ảnh mà giáo viên sử dụng bằngPower Point Càng không thấy ra những mặt tích cực, hạn chế của khoa học – kĩthuật Đoạn phim về nhiễm phóng xạ nguyên tử, nhiễm chất độc đi-ô-xin, chấtđộc màu da cam ở Việt Nam đã khiến bao em học sinh phải rơi nước mắt, lời bàihát như một bản án đanh thép tố cáo đế quốc Mĩ – kẻ đã gieo rắc đau thươngcho nhân dân Việt Nam Điều đó chỉ có được trên Power Point mà thôi Sẽ thậtmất thời gian biết bao nếu ta cứ phải treo từng bức tranh, từng tấm ảnh hay mộtđoạn tư liệu quý về bài giảng lên bảng, mà số liệu, thông tin cung cấp thì nhiều
Sử dụng Power Point, tôi có thể gạch chân những chi tiết quan trọng khiến nónổi bật gây sự chú ý bằng cách làm hiệu ứng cho thông tin đó Màn hình nền đẹpvới nhiều màu sắc phong phú, đa dạng, đủ các màu chữ, cở chữ, kiểu chữ khácnhau khiến cho bài giảng càng thêm sinh động Power Point đã thật sự hấp dẫncác em học sinh và giúp cho việc tiếp thu lịch sử trở nên nhẹ nhàng, cuốn hút và
dễ đi vào lòng người
II/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1/ Thuận lợi:
Là giáo viên dạy môn lịch sử ở trường trung học cơ sở Định Công nhiềunăm qua, tôi gặp rất nhiều thuận lợi trong quá trình giảng dạy Ở địa phương córất nhiều người bị ảnh hường, di chứng của chất độc màu da cam do cuộc chiếntranh Mĩ gây ra Nhờ sự giúp đỡ của ủy ban nhân dân phường, tôi đã được gặp
gỡ và trao đổi, thu băng hình một số nạn nhân làm tư liệu sống động cho bài dạycủa mình Các em học sinh càng xúc động hơn, càng thấy rõ tội ác, căm thù thực
Trang 8dân Mĩ hơn khi trông thấy những người thân yêu bên cạnh mình phải chịu khổđau do chất độc Đi-ô-xin gây ra Những con số, số liệu chính xác về nạn nhânnhiễm chất độc nàu da cam; những ảnh hưởng tiêu cực của cuộc cách mạngkhoa học – kĩ thuật lần thứ hai trên cả nước mà tôi có được là nhờ các thông tinđại chúng như: Ti vi, báo, đài đưa tin … Điều đó giúp cho bài giảng của tôithành công và cũng là giúp các em có cái nhìn đúng về địa phương đang sống đểphát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu xây dựng địa phương vững mạnh Được sự giúp đỡ rất lớn của Ban giám hiệu nhà trường Từ việc giảng dạy,
dự giờ, các chuyên đề cho đến các đồ dùng dạy học trực quan tự làm Các đồngnghiệp luôn luôn thân thiện, chan hòa, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong cuộc sốngcũng như chuyên môn để việc giảng dạy lịch sử đạt kết quả tốt nhất Các em họcsinh lớp 9 yêu mến, say mê môn lịch sử, hứng thú thật sự với những câu chuyện
có thật xảy ra trong quá khứ Bên cạnh đó, tôi còn nhận được sự quan tâm củacác bậc phụ huynh Họ nhắc nhở, động viên con em học lịch sử, kể những câuchuyện có ý nghĩa về truyền thống địa phương cho con em mình Như: Làngnghề Gốm sứ, Sơn mài của tỉnh Bình Dương… và những câu ca dao truyềnmiệng:
“Ai về chợ thủ bán hủ, bán ve
Bán bộ đồ chè, bán cối đâm tiêu”
Đâu chỉ có vậy, thành công của tôi trong mỗi tiết dạy nói chung và dạy bài
12 này nói riêng cũng có một phần đóng góp không nhỏ của các em học sinh.Khi chia thành hai nhóm để sưu tầm tư liệu, chính các em đã tìm tòi, nghiêncứu, lên mạng tra cứu thông tin, tranh ảnh với số lượng vô cùng phong phú rồiđóng thành tập san lớn trên giấy A0 chia làm từng mảng nhỏ, mỗi mảng là mộtlĩnh vực khoa học – kĩ thuật có thuyết minh, số liệu rõ ràng
“Một cây làm chảng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
Quả thật, cả lớp cùng bắt tay vào sưu tầm nên số lượng tranh đa dạngphong phú vượt ra ngoài sức tưởng tượng của tôi Không phải ai khác, mà chínhcác em cũng là nguồn cổ vũ, động viên để tôi càng ngày càng phải dạy tốt hơn
Trang 9bải giảng của mình, phải hoàn thành thật xuất sắc nhiệm vụ “vì lợi ích trăm nămtrồng người” mà tôi đã chọn
2/ Khó khăn:
Trong quá trình giảng dạy bộ môn lịch sử khối 9, tôi cũng gặp phải nhữngkhó khăn Một số học sinh không thích học môn lịch sử, các em lười học bài vàghi bài Có những em học lịch sử như học vẹt để có điểm cao, học xong là quênngay lúc học, vì sưu tầm theo nhóm nên một số em còn ỉ lại cho tổ, chưa thực sựbắt tay vào công việc cũng có những em học sinh không học, khi kiểm tra làquay cóp hoặc nhìn bài bạn Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việchọc tập của con em mình Họ chỉ quan tâm đến môn Văn, Toán, Tiếng Anh hayTin học … Nếu những môn này có điểm kém thì họ sẽ phê bình, nhắc nhở, thậmchí trách phạt con mình, còn điểm lịch sử kém thì cũng không sao Bên cạnh đó,
cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn lịch sử chưa thật đầy đủ Hiệnnay, ở trường còn thiếu một số tranh ảnh, lược đồ, đồ dùng trực quan, vì vậygiáo viên gặp khó khăn trong việc tái hiện các sự kiện lịch sử Các phương tiệndạy học chưa được trang bị đầy đủ ở mỗi lớp 9 Mỗi lần dạy giáo án điện tử phải
bê và lắp máy rất lâu trong khi thời gian nghỉ ngơi của mỗi tiết chỉ có 5 phút
III/ BIỆN PHÁP:
Để chuẩn bị cho tiết 14, bài 12: “Những thành tự chủ yếu và ý nghĩa lịch sửcách mạng khoa học – kĩ thuật”, tôi đã tiến hành rất nhiều bước:
- Bước 1: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy
- Bước 2: Soạn chi tiết, cẩn thận giáo án có tham khảo các sách nghiên
cứu và đồng nghiệp của tổ chuyên môn
- Bước 3: Chia nhóm cho học sinh tự sưu tầm:
+ Chuẩn bị đồ dùng trực quan cho tiết dạy
+ Vào mạng Internet để sưu tầm tài liệu, thông tin, tranh ảnh
+ Đến thư viện của trường để tìm sách tham khảo
+ Soạn giáo án trên Word và Power Point
Song song với quá trình chuẩn bị của các thầy cô, để tiết học đạt được hiệuquả tốt nhất cũng cần có sự chuẩn bị của học sinh
Trang 10- Bước 1: Các em đọc trước bài ở nhà.
- Bước 2: Soạn phần câu hỏi có trong nội dung bài học
- Bước 3: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật theo nhóm
- Bước 4: Tổ chức – triển khai thực hiện
- Tiến trình giảng dạy (có kèm theo giáo án điện tử)
Trang 11Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHƯƠNG V CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 12:
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, so sánh, đối chiếu
3/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ:
- Giúp học sinh nhận rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệtmỏi, sự phát triển không giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc sốnghàng ngày đòi hỏi cao của con người qua các thế hệ
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập, có ý chí hoài bão vươn lênchiếm lĩnh thành tựu khoa học đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
* Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu, SGK
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm Thực hiện kĩ thuật dạy học theo dự án
Trang 12- Máy tính, máy projecter, giáo án điện tử
* Học sinh:
- Sưu tầm tranh, tư liệu theo nhóm
- Đọc và tìm hiểu trước bài 12
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Chuẩn bị tư liệu (các nhóm trưởng báo cáo)
- Giáo viên phân loại tư liệu, nhận xét, đánh giá
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu mục I
1/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết
những thành tựu chủ yếu của khoa
học – kĩ thuật trên mọi lĩnh vực
2/ Phương pháp thực hiện:
- Đặt câu hỏi
- Quan sát
I/ Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
1/ Nguồn gốc
Cuộc sống: Vật chất vàtinh thần ngày càng cao