1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của đảng trong thời kỳ 1986 – 2006 tiểu luận cao học

23 601 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 113 KB

Nội dung

PHẦN MỞ BÀI Từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. So với công cuộc cải cách và chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường ở các quốc gia khác, đổi mới ở Việt Nam có những nét đặc thù riêng. Đổi mới ở Việt Nam diễn ra từ hai chiều: “từ dưới lên” tức là ở các hợp tác xã, doanh nghiệp và “từ trên xuống” tức là các quyết định của Đảng và Nhà nước. Mối liên hệ hai chiều ấy đã làm cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam diễn ra không có sự xung đột giữa “phía trên” và “phía dưới”, cũng như không có các “cú sốc” quá mạnh được tạo ra bởi các chính sách và biện pháp điều chỉnh vĩ mô cứng rắn và duy ý chí của bộ máy lãnh đạo “phía trên”. Đó là đặc điểm nổi bật của quá trình đổi mới ở Việt Nam, vừa có sự chỉ đạo từ trên xuống, vừa có sự sáng tạo của nhân dân từ bên dưới. Do đó, đổi mới đã dẫn đến thành công. Khác với các nước Đông Âu và Liên Xô, ở Việt Nam nhu cầu đổi mới các chính sách xuất phát từ chính lĩnh vực kinh tế, chứ không phải là hệ quả của những biến động chính trị. Sự chuyển từ chiến tranh sang hòa bình đã làm bùng nổ các nhu cầu về đời sống, từ đó làm nảy sinh yêu cầu tháo gỡ các cản trở về quản lý kinh tế và sau đó dẫn đến những thay đổi trong quan niệm từ sự vận hành của nền kinh tế. Nói cách khác, thực tiễn đã làm “tan băng” các quan niệm xơ cứng và thúc ép hoàn thành hệ thống lý thuyết và quan niệm phù hợp hơn. Đổi mới ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi lớn lao, hầu như tất cả các nước đều có sự điều chỉnh chính sách của mình. Những kinh nghiệm cải cách của các nước cũng là sự gợi mở cho Việt Nam trong sự nghiệp tìm tòi con đường đổi mới. Vì vậy, những quan điểm đổi mới của Việt Nam được hình thành không chỉ đúc kết kinh nghiệm của nước mình mà còn từ những kinh nghiệm thành công và không thành công của các nước xã hội chủ nghĩa khác. Đây chính là lý do tôi chọn đề tài: “Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của đảng trong thời kỳ 1986 – 2006”.

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

PHẦN MỞ BÀI 2

PHẦN NỘI DUNG 4

1 Những thành tựu của công cuộc đổi thời kỳ 1986 - 2006 4

2 Những hạn chế của công cuộc đổi thời kỳ 1986 - 2006 11

2.1 Trên lĩnh vực kinh tế 11

2.2 Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, con người 13

2.3 Trên lĩnh vực hệ thống chính trị 13

2.4 Trên lĩnh vực đối ngoại 14

2.5 Trên lĩnh vực an ninh – quốc phòng 14

2.6 Trên lĩnh vực xây dựng Đảng 14

3 Những bài học kinh nghiệm của công cuộc đổi mới thời kỳ 1986 -2006 15

PHẦN KẾT LUẬN 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 2

PHẦN MỞ BÀI

Từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đấtnước So với công cuộc cải cách và chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trungsang kinh tế thị trường ở các quốc gia khác, đổi mới ở Việt Nam có nhữngnét đặc thù riêng Đổi mới ở Việt Nam diễn ra từ hai chiều: “từ dưới lên” tức

là ở các hợp tác xã, doanh nghiệp và “từ trên xuống” tức là các quyết địnhcủa Đảng và Nhà nước Mối liên hệ hai chiều ấy đã làm cho công cuộc đổimới ở Việt Nam diễn ra không có sự xung đột giữa “phía trên” và “phíadưới”, cũng như không có các “cú sốc” quá mạnh được tạo ra bởi các chínhsách và biện pháp điều chỉnh vĩ mô cứng rắn và duy ý chí của bộ máy lãnhđạo “phía trên” Đó là đặc điểm nổi bật của quá trình đổi mới ở Việt Nam,vừa có sự chỉ đạo từ trên xuống, vừa có sự sáng tạo của nhân dân từ bêndưới Do đó, đổi mới đã dẫn đến thành công

Khác với các nước Đông Âu và Liên Xô, ở Việt Nam nhu cầu đổi mớicác chính sách xuất phát từ chính lĩnh vực kinh tế, chứ không phải là hệ quảcủa những biến động chính trị

Sự chuyển từ chiến tranh sang hòa bình đã làm bùng nổ các nhu cầu vềđời sống, từ đó làm nảy sinh yêu cầu tháo gỡ các cản trở về quản lý kinh tế

và sau đó dẫn đến những thay đổi trong quan niệm từ sự vận hành của nềnkinh tế Nói cách khác, thực tiễn đã làm “tan băng” các quan niệm xơ cứng

và thúc ép hoàn thành hệ thống lý thuyết và quan niệm phù hợp hơn

Đổi mới ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổilớn lao, hầu như tất cả các nước đều có sự điều chỉnh chính sách của mình.Những kinh nghiệm cải cách của các nước cũng là sự gợi mở cho Việt Namtrong sự nghiệp tìm tòi con đường đổi mới Vì vậy, những quan điểm đổi

Trang 3

mới của Việt Nam được hình thành không chỉ đúc kết kinh nghiệm của nướcmình mà còn từ những kinh nghiệm thành công và không thành công củacác nước xã hội chủ nghĩa khác.

Đây chính là lý do tôi chọn đề tài: “Thành tựu, hạn chế và kinh

nghiệm lãnh đạo của đảng trong thời kỳ 1986 – 2006”.

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

1 Những thành tựu của công cuộc đổi thời kỳ 1986 - 2006

Đổi mới ở Việt Nam là quá trình thử nghiệm, trong quá trình này cáimới và cái cũ xen kẽ nhau, cái cũ không mất đi ngay mà lùi dần, có lúc, cónơi còn chiếm ưu thế hơn cái mới, nhưng xu hướng chung là cái mới dầndần được khẳng định và đưa tới thành công

Điểm nổi bật của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là luôn luôn lấy sự ổnđịnh chính trị - xã hội làm tiền đề, làm điều kiện tiên quyết cho sự nghiệpđổi mới, phát triển và chính sự phát triển đó sẽ tạo ra sự ổn định mới vữngchắc hơn

Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn và

có ý nghĩa lịch sử

Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm,khắc phục được nạn lạm phát có lúc trên 700% (năm 1986) xuống mức lạmphát 12% (năm 1995) và từ đó đến nay lạm phát chỉ còn một con số; khắcphục được nạn thiếu lương thực trước đây và hiện nay kinh tế phát triển liêntục, đặc biệt là sản xuất lương thực, Việt Nam trở thành một nước xuất khẩugạo thứ hai, thứ ba trên thế giới

Cùng với tăng trưởng kinh tế, trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã chú ýđến việc thực hiện chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo Nhờ

đó, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bướcđáng kể Tính riêng trong 5 năm (1993-1998), thu nhập bình quân đầu ngườicủa Việt Nam đã tăng 2,45 lần

Một đặc điểm khác đáng chú ý nữa là sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đãxác định đổi mới kinh tế là trọng tâm, trước hết phải đổi mới tư duy về kinh

tế Nhờ định hướng đúng đắn mà những yêu cầu cấp thiết của nhân dân ta về

Trang 5

sản xuất và đời sống được giải quyết, đem lại sự tin tưởng của nhân dân đốivới sự nghiệp đổi mới, tự nó trở thành động lực thúc đẩy công cuộc đổi mớigiành nhiều thắng lợi.

Song song với đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới về chính trị, xã hội,văn hóa với mục tiêu phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân, xâydựng và phát huy đại đoàn kết toàn dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Khoa học - công nghệ cùng với giáo dục

- đào tạo được Nhà nước hết sức chăm lo Nhà nước coi chính sách pháttriển khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhờvậy, trong những năm vừa qua, khoa học - công nghệ và giáo dục - đào tạođạt được nhiều thành tựu quan trọng Năm 2000, Việt Nam đã hoàn thànhphổ cập giáo dục tiểu học, hiện nay chương trình đào tạo sau đại học với haihọc vị thạc sĩ và tiến sĩ đang được thực hiện ở hầu hết các ngành học thuộckhoa học tự nhiên và công nghệ cũng như khoa học xã hội và nhân văn.Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam thực hiện chính sách mở rộng quan

hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thực hiện nhất quánđường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóacác quan hệ quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển Trên cơ sởđường lối đó, Việt Nam đã kiên trì phấn đấu đẩy lùi và làm thất bại chínhsách bao vây cấm vận, cô lập Việt Nam của các thế lực thù địch, tạo đượcmôi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đấtnước

Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệphội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Tháng 3-1996, Việt Nam đã tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)gồm 10 nước châu Á và 15 nước châu Âu với tư cách thành viên sáng lập

Trang 6

Tháng 10-2004, Hội nghị ASEM lần thứ năm đã họp tại Thủ đô Hà Nội củaViệt Nam.

Tháng 11-1998, Việt Nam đã gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á

- Thái Bình Dương (APEC) gồm các nước và lãnh thổ thuộc châu Á, châu

Mỹ và châu Đại Dương ở ven hai bờ Thái Bình Dương

Chính trong quá trình hội nhập kinh tế, Việt Nam đã nhanh chóng mởrộng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động,tăng nguồn thu ngân sách nhà nước Năm 1990, kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam đạt 2,404 tỷ USD và nhập khẩu đạt 2,752 tỷ USD, tính chung bốnnăm từ năm 2001 đến năm 2004, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 77 tỷUSD, tốc độ tăng xuất khẩu bình quân bốn năm khoảng 14,6% Kim ngạchxuất khẩu bình quân đầu người năm 2004 đạt trên 305 USD/người

Đổi mới ở Việt Nam đã kết hợp được nội lực và ngoại lực Tháng

12-1987, Việt Nam đã ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài Từ thời gian

ấy đến nay, đất nước ta đã thu được hàng chục tỷ USD vốn đầu tư nướcngoài với hàng nghìn dự án, trong số đó đã thực hiện khoảng 21 tỷ USD Cóthể nói rằng, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài giữ một vị trí quan trọngtrong nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới Ngoài ra, Việt Nam còn tranhthủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng cao

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội để Việt Nam tiếp cậnvới những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đang pháttriển mạnh mẽ trên thế giới Đồng thời, thông qua các dự án hợp tác vớinước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã tiếp nhận được nhiều kinhnghiệm quản lý tiên tiến

Những thành tựu đổi mới trên bắt nguồn từ đổi mới tư duy Việc đổimới tư duy mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) của ĐảngCộng sản Việt Nam đề ra rất khái quát, nhưng hết sức cơ bản và có ý nghĩa

Trang 7

quan trọng cho việc tiếp tục đổi mới về sau Khi công cuộc đổi mới đượctriển khai và đi vào chiều sâu thì đổi mới tư duy càng được đẩy mạnh Bất

cứ một sự ngưng trệ nào trong tư duy cũng đều làm ngưng trệ sự đổi mớitrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Thực tiễn đổi mới về kinh tế,chính trị, xã hội vừa là kết quả đổi mới tư duy, lại vừa đặt ra những yêu cầumới cho việc tiếp tục đổi mới tư duy ở trình độ cao hơn

Ở Việt Nam, đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, màlàm cho chủ nghĩa xã hội đi tới thắng lợi Đổi mới không phải là phủ địnhquá khứ mà khẳng định những gì hiểu đúng, làm đúng, loại bỏ những gì hiểusai, làm sai, bổ sung những nhận thức mới, đáp ứng yêu cầu của tình hìnhnhiệm vụ mới

Thực hiện được những điều trên đây thực sự là cuộc đấu tranh phức tạpgiữa cái đúng và cái sai, giữa tiến bộ và lạc hậu, lỗi thời, giữa cái mới thúcđẩy sự phát triển và cái cũ cản trở sự phát triển Tiêu chuẩn để phân biệtnhững mặt trái ngược đó chính là thực tiễn - kết quả về kinh tế, xã hội giànhđược trong thời kỳ đổi mới

*Thành tựu đổi mới ở Việt Nam đã được thể hiện rõ nét trên một số vấn

đề sau đây:

Thứ nhất, chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung chỉ có hai

thành phần kinh tế (nhà nước và tập thể) sang mô hình mới - kinh tế hànghóa nhiều thành phần (nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tưbản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài), trong đó kinh tế nhà nước giữ vaitrò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các hình thức sởhữu, đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động

và hiệu quả kinh tế là chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất Đây là đổimới căn bản mà ý nghĩa sâu xa của nó là tôn trọng quy luật khách quan về sự

Trang 8

phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Điều đó đã mở đường giải phóng mọi tiềm năng xã hội, giải phóng sức sảnxuất Nhân tố quan trọng bậc nhất của lực lượng sản xuất là con người:Người lao động làm chủ, được thúc đẩy bởi quy luật lợi ích, trong đó lợi ích

cá nhân của người lao động là động lực trực tiếp và là cơ sở để thực hiệnphát triển lợi ích của tập thể và của toàn xã hội

Thứ hai, từ mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung

chuyển sang mô hình quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường Điểm nổi bậttrong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu baocấp, hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi mới có tính chất đột phá là từchỗ về cơ bản không sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, chuyển sang coi thịtrường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch Còn kế hoạch mangtính định hướng, điều tiết ở tầm vĩ mô, thị trường có vai trò trực tiếp hướngdẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương án tổ chức sảnxuất kinh doanh

Cơ chế thị trường thừa nhận cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phát triển,nhưng đồng thời dẫn tới sự chênh lệch, sự phân hóa giàu nghèo Đây là mặttrái của cơ chế thị trường

Vấn đề đặt ra là Nhà nước phải có chính sách đúng đắn để cho cơ chếthị trường đẩy sự phân hóa giàu nghèo vượt qua giới hạn cho phép ViệtNam đã giải quyết vấn đề này bằng chính sách xóa đói, giảm nghèo đượcthực hiện tương đối hiệu quả

Tại cuộc Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinhnghiệm Việt Nam và một số nước châu Á do Bộ Ngoại giao Việt Nam tổchức tại Hà Nội vào giữa tháng 6-2004, đại diện của nhiều tổ chức và nhà tàitrợ quốc tế đã đánh giá cao những thành tựu của Việt Nam trong công cuộc

Trang 9

xóa đói, giảm nghèo Việt Nam là nước có tốc độ giảm nghèo nhanh nhấtkhu vực Đông Nam Á.

Thứ ba, đổi mới hệ thống chính trị từ chế độ tập trung quan liêu, với

phương thức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hóa cáclĩnh vực của đời sống xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn trọng luậtpháp, kỷ cương xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân Đổi mới tronglĩnh vực này đã góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ những lực cản đối vớităng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa xã hội, nảy sinh ra những nhân tốmới, động lực mới, thúc đẩy công cuộc đổi mới ở Việt Nam giành đượcnhiều thành quả

Hệ thống chính trị ở Việt Nam gồm ba phần cấu thành: Đảng, Nhànước, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân Nói đổi mới hệ thống chính trịthực chất là đổi mới tổ chức, cán bộ và phương thức hoạt động của các tổchức chính trị đó Cụ thể là:

- Đảng Cộng sản Việt Nam “lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời làmột bộ phận của hệ thống ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sựgiám sát của nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật

Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chínhtrị, tư tưởng và tổ chức, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sứcnâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo Giữ vững truyền thống đoàn kếtthống nhất trong Đảng Thường xuyên tự phê bình và phê bình, đấu tranhchống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội và mọi hành động chia rẽ, bèphái”

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân Nhà nước thể hiện vàthực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, định ra pháp luật, tổ chức quản lýmọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, kế hoạch và các chính sách cụ thể

Trang 10

Lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, nhờ vậy đã

có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và chống tệ nạn quan liêu,tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền và lợi ích củanhân dân

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyệncủa tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cánhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôngiáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọngtrong sự nghiệp đoàn kết toàn dân tộc nhằm xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam “Các đoàn thể nhân dân, tùy theo tính chất, tôn chỉ và mục đích

đã xác định, vừa vận động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo, bảo vệ cáclợi ích thiết thực; vừa giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên, hộiviên, vừa tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội”

Thành tựu đạt được trong việc thực hiện đổi mới hệ thống chính trị làđáng kể Đổi mới đã tạo ra bầu không khí dân chủ và cởi mở trong xã hội, đãthiết lập được các cơ chế và chính sách để thực hiện quyền dân chủ của nhândân Tất cả những điều vừa trình bày trên đây đã góp phần quan trọng vàoviệc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp đổi mớitoàn diện đất nước

Thành tựu này được các nước trong khu vực cũng như các đối tác cóquan hệ với Việt Nam thừa nhận và xem đây là một thuận lợi trong xu thếhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Trang 11

2 Những hạn chế của công cuộc đổi thời kỳ 1986 - 2006

2.1 Trên lĩnh vực kinh tế

Về nhận thức, chưa hình thành được một khung lý luận chắc chắn vềthể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên nhiều khi chưatôn trọng đầy đủ và nhất quán những nguyên tắc của kinh tế thị trường trongxây dựng, vận hành và xử lý các vấn đề của nền kinh tế Chưa xác định rõ vàtạo được sự nhất trí cao về những đặc trưng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là về tính định hướng xã hội chủ nghĩa.Nhận thức chưa rõ về vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa các nhân tố cấuthành chủ yếu của nền kinh tế thị trường Nhà nước, thị trường và doanhnghiệp, nên chưa phát huy tốt tác dụng của các nhân tố đó

Hiện nay, chúng ta chưa xác định được cụ thể tiêu chí khi nước ta trởthành một nước công nghiệp để làm đích hướng tới Nếu theo tiêu chí củacác nước đã hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nước ta khó có thểđat tới năm 2020

Nói chung, các bước đi của cả quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóachưa được làm rõ Chậm cụ thể hóa mô hình, dẫn đến còn nhiều lúng túngtrong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Nhậnthức thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ và sự tùy thuộc giữa các nền kinh

tế trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề cònnhiều ý kiến khác nhau

- Về thực tiễn, tốc độ tăng trưởng chưa xứng với tiềm năng: chất lượngtăng trưởng còn thấp; các cân đối vĩ mô của nền kinh tế còn thiếu vững chắc;đời sống nhân dân ở nhiều vùng còn khó khăn Tăng trưởng những năm quachủ yếu dựa vào những nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng, với nhữngngành, những sản phẩm truyền thống, công nghệ thấp, tiêu hao vật tư cao;chưa đi mạnh vào chất lượng, còn phụ thuộc quá nhiều vào đầu tư công và

Ngày đăng: 24/06/2017, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo tổng kết lý luận, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 – 2006), Nxb.CTQG, H.2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận– thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 – 2006)
Nhà XB: Nxb.CTQG
2. Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb.CTQG, H.2006, tr.77-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụnghiên cứu nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
Nhà XB: Nxb.CTQG
3. Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương, Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội X của Đảng (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb.CTQG, H.2006, tr.35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu nghịquyết Đại hội X của Đảng (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáoviên)
Nhà XB: Nxb.CTQG
4. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Đảng lãnh đạo cách mạng XHCN và bài học kinh nghiệm tổng quát của cách mạng VN, Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội - bậc đại học , Nxb. QĐND, H.2008, tr.133-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng lãnh đạocách mạng XHCN và bài học kinh nghiệm tổng quát của cách mạngVN, Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội - bậc đại học
Nhà XB: Nxb. QĐND
5. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Đảng lãnh đạo cách mạng XHCN, Dùng cho đào tạo chức danh cán bộ chính trị cấp chiến thuật - chiến dịch, Nxb. QĐND, H.2005, tr.225-280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng lãnh đạocách mạng XHCN, Dùng cho đào tạo chức danh cán bộ chính trị cấpchiến thuật - chiến dịch
Nhà XB: Nxb. QĐND

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w