2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính Không là một trong những nội dung trọng yếu của Phật giáo Đại thừa, bởi vậy, có khá nhiều công trình nghiên cứu về nó. Tiêu biểu, có công trình nghiên cứu về Tánh Không luận qua tác phẩm Thiền luận (năm 1993) của Ðại sư Daisetz Teitaro Suzuki do Trúc Thiên và Tuệ Sỹ dịch, Nxb TP. Hồ Chí Minh, Triết học về Tánh Không, Tuệ Sỹ, Nxb An Tiêm, 1970; Nghiên cứu về triết học Tánh Không – Nguyên tác pháp sư Ấn Thuận – chuyển ngữ: Tỳ kheo – Thích Thuận Thịnh; Lịch sử tư tưởng và triết học Tánh Không, Thích Tâm Thiện, Nxb TP. Hồ Chí Minh, 1999; hay Khái niệm tính Không trong Phật giáo do Hoàng Phong dịch, Nxb Hồng Đức, 2003; Triết học có và không của Phật giáo Ấn Độ, Thích Hạnh Bình, Nxb Phương Đông, 2009; T.R.V. Muri (2013), Tánh Không cốt tủy triết học phật giáo (Huỳnh Ngọc Chiến dịch), Nxb Hồng Đức, và trong luận án tiến sĩ Tư tưởng triết học trong kinh Kim cương của Đoàn Văn An năm 2012 cũng đã có những nghiên cứu sơ lược về tính Không trong Phật giáo…… Ở Phương Tây, học giả Edward Conze đã cống hiến trọn đời mình cho Phật giáo, nổi bật nhất là phiên dịch và chú giải Kinh Bát Nhã, bộ kinh nền tảng của Phật giáo Đại thừa, Tuyển tập Giáo lý Bát Nhã xuất bản năm 1955, Tiểu Phẩm Bát Nhã, bản dịch năm 1958 của Edward Conze. Ông chính là người có thẩm quyền hàng đầu về văn học Bát Nhã ở phương Tây, được giới nghiên cứu Phật học đánh giá như là Cưu Ma La Thập hoặc Huyền Trang của châu Âu thế kỷ XX. Các công trình nghiên cứu về tính Không trong kinh Bát Nhã cũng có khá nhiều có thể kể như công trình: Tư tưởng Không trong Kinh Bát Nhã là bài tổng luận của Hòa thượng Thích Thanh Kiểm dành cho khóa tu học Huynh trưởng tại Tổ đình Vĩnh Nghiêm Sài Gòn (Kỷ yếu Hội Ngộ Vĩnh Nghiêm 2001 trích đăng lại theo ấn bản 1993 của Tổ đình Vĩnh Nghiêm ấn hành), Thuyết tính Không của Long Thọ với sự phát triển của Phật giáo, PGS. TS Hoàng Thị Thơ, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 1 6, 2010; hay tác giả Phạm Đình Nhân với tác phẩm Giá trị thâm diệu của Bát Nhã tâm kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội xuất bản năm 2012. Đặc biệt là cuốn Phật học Phổ thông (Quyển 3), do Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 đã có những nghiên cứu cũng như giảng giải về Tâm kinh giúp cho những người đọc đến và có thể tìm hiểu được giá trị thâm sâu của bản kinh này. Đặc biệt, có những công trình tuy không trực tiếp nghiên cứu về tính Không trong Bát Nhã nhưng những tư tưởng đó cũng nằm trong tính Không của Bát Nhã tâm kinh. Ví dụ như các tác phẩm viết về tư tưởng Duyên sinh và giả hợp như tác giả Kimura Taiken đã viếttrong Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (1998) (Thích Quảng Độ dịch), do Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh ấn hành cũng có những nghiên cứu về tư tưởng Duyên sinh của Phật giáo; hay trong Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo của Thích Tâm Thiện (1998) Nxb TP. Hồ Chí Minh cũng nói đến tư tưởng Duyên sinh. Tác giả Nguyên Minh cũng có những bài viết về tư tưởng Duyên sinh qua tác phẩm Hoa nhẫn nhục do Nxb Tôn giáo xuất bản năm 2007. Qua tác phẩm Trung quán luận của Chánh Tấn Tuệ dịch và giải năm 2001 do Nxb Tôn giáo, Hà Nội xuất bản, ta cũng thấy tư tưởng về Duyên khởi được nghiên cứu rất rõ…Ngoài ra, còn khá nhiều tài liệu nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến tính Không trong Phật giáo. Cũng có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu triết lý vô thường, vô ngã xuyên suốt lịch sử Phật giáo. Các tác phẩm kinh điển nhà Phật như các cuốn kinh mà trong quá trình thuyết giảng của Đức Phật được các đệ tử ghi lại và truyền đạt cho tới ngày nay: Samyuktagama – Sùtra (Tương Ưng Bộ Kinh) và kinh Anattalakkana – Sutta (Kinh Vô Ngã Tướng). Trong các tác phẩm này, “vô ngã” được bàn đến trong những lời đối thoại của Đức Phật khi giảng pháp cho các đệ tử. Và có thể nói trong bất cứ cuốn sách nào, hay công trình nghiên cứu viết về giáo lý căn bản của Phật giáo đều có không ít thì nhiều nói về tư tưởng vô thường, vô ngã bởi nó là những giáo lý căn bản của Phật giáo: Phật giáo triết học của Phan Văn Hùm xuất bản năm 1997 do Nxb La Sơn xuất bản; Ngũ uẩn vô ngã của Hòa thượng Thích Thiện Siêu, Nxb Tôn giáo (2006); Vô ngã là Niết bàn cũng do Hòa thượng Thích Thiện Siêu viết. Vô thường của Thích Thiện Giác (2007), Nxb TP. Hồ Chí Minh. Đi giữa vô thường do Nxb Văn hóa văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, Vô ngã do Minh Hải dịch, Nxb Tôn giáo xuất bản năm 2007. Trong Phật học phổ thông của Hòa thượng Thích Thiện Hoa do thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 cũng có viết về tư tưởng vô thường, vô ngã. Như vậy, trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, tính Không trong Bát Nhã tâm kinh đã được nhiều thế hệ học giả, nhà nghiên cứu nghiên cứu, tìm hiểu. Đứng trên lập trường của Bát Nhã nói chung và Bát Nhã tâm kinh nói riêng, điều cốt tủy mà bản kinh này nói đến chính là sự vận dụng và hành trì nó một các sinh động trong cuộc sống, chứ không phải là những suy luận có tính hàn lâm. Ngôn ngữ chỉ là phương tiện, chỉ là “chiếc bè để sang sông, là ngón tay chỉ mặt trăng”. Càng sa đà vào trận đồ huyền hoặc của ngôn từ, ta càng xa cách với lập trường triết học mà bản kinh này muốn giới thiệu. Được thừa hưởng một di sản khá đồ sộ mà các bậc tiền bối để lại là một thuận lợi rất lớn đối với tôi trong việc thực hiện đề tài này. Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những công trình nghiên cứu đi trước, luận văn đã hệ thống lại kiến thức về Phật giáo, tìm hiểu bản kinh quan trọng nhất của Phật giáo Đại thừa từ đó sẽ hiểu được tính Không – tư tưởng cốt lõi, tinh túy của Phật giáo Đại thừa.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo học thuyết triết học – tôn giáo lớn giới, xuất từ 2600 năm trước, với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Theo sử liệu, Phật giáo truyền bá vào nước ta từ năm đầu công nguyên hình thành trung tâm Phật giáo phát triển Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh ngày nay) Từ đó, nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt suốt chiều dài lịch sử Phật giáo đến với Việt Nam đường hịa bình Giáo lý bình đẳng, từ bi, cứu khổ, cứu nạn gần gũi, có nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng, văn hóa cư dân nơng nghiệp Việt Nam nên dễ dàng chấp nhận truyền bá rộng rãi Cùng với thời gian, tư tưởng, triết lý, đạo đức Phật giáo thấm sâu trở thành phận quan trọng tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống đại đa số người Việt Nam Trong Tam tạng kinh điển Phật giáo, kinh Bát Nhã tinh hoa tư tưởng Phật giáo Đại thừa Trong trình phát triển lâu dài Phật giáo, quan niệm yếu tính Khơng theo phát triển Sự xuất bước ngoặt vĩ đại, mở trang sử tư tưởng cho hệ thống triết học Phật giáo Đại thừa, mà khúc dạo đầu hệ thống kinh Bát Nhã, sau đến Long Thọ, qua triết học Trung Quán, dệt nên chương “khải hồn” cho tiến trình lịch sử tư tưởng tính Khơng Tính Khơng học thuyết quan trọng bậc Phật giáo học thuyết dễ bị hiểu nhầm Nhiều người thường không hiểu rõ ngộ nhận hai chữ “sắc” “không” đạo Phật Họ lẫn lộn dựa vào tượng đồng âm khác nghĩa tiếng Việt, Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để lên án giáo lý đạo Phật, cho bi quan yếm Hai khái niệm – phủ định từ “khơng” – đối 1 lập với “có”, tính “khơng” tức tính “khơng thực thể” vật tượng Không thường dễ bị hiểu nhầm theo hướng tiêu cực triệt tiêu Trái lại, Bát Nhã, “sự xuất hệ tư tưởng lạ, phủ giẫm định kiến, học thuyết cổ điển; tựa hồ sóng thần từ đại dương mênh mơng phút chốc hữu, xóa nhịa đồ gập ghềnh xây dựng từ nghìn năm bãi cát trắng bao la” [42, tr.17] So với 600 kinh khác kinh tạng Bát Nhã – kinh đồ sộ Phật giáo Đại thừa xét quy mô tác phẩm tảng tư tưởng, Bát Nhã tâm kinh có dung lượng tương đối ngắn, chuyển tải cách trọn vẹn tinh túy hệ thống kinh tạng Do việc nghiên cứu tính Không nhu cầu cần thiết, không tạo sở cho việc quy chiếu tiếp cận giá trị cốt tủy hệ thống kinh tạng Bát Nhã, chìa khóa để mở cánh cửa vào kinh điển Đại thừa khác Hiện nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước vào giai đoạn – giai đoạn tiến hành tồn diện cơng đổi đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế dần đưa nước ta vào ổn định phát triển Phải nói kinh tế thị trường đem lại thành tựu quan trọng cho phát triển đất nước, mặt trái làm xuất ngày gia tăng tượng tiêu cực lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt suy thối đạo đức lối sống Trong xã hội đại, phủ nhận nâng cao đời sống vật chất dường lấy người ta nhiều thứ Con người quay cuồng guồng máy công việc, áp lực từ sống đè nặng lên đôi vai khiến cho mải mê chạy theo danh vọng, từ vơ tình hay cố ý giẫm đạp lên giá trị đạo đức để đạt ham muốn Vì mà hiểu thuyết tính Khơng có ý nghĩa quan 2 trọng sống người xã hội đại, qua góp phần giúp người xóa bỏ vơ minh, tránh suy nghĩ tiêu cực đạo Phật Nó cịn góp phần giáo dục đạo đức cho người, giúp nhận quy luật giá trị sống, để ta ln tìm thấy thản, n vui hạnh phúc cõi tâm hồn trước sống bộn bề lo toan xã hội đại; từ sống có trách nhiệm với cộng đồng mơi trường Đó lí thơi thúc tơi chọn đề tài: Tính Khơng Bát Nhã tâm kinh làm luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính Khơng nội dung trọng yếu Phật giáo Đại thừa, vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu, có cơng trình nghiên cứu Tánh Không luận qua tác phẩm Thiền luận (năm 1993) Ðại sư Daisetz Teitaro Suzuki Trúc Thiên Tuệ Sỹ dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh, Triết học Tánh Không, Tuệ Sỹ, Nxb An Tiêm, 1970; Nghiên cứu triết học Tánh Không – Nguyên tác pháp sư Ấn Thuận – chuyển ngữ: Tỳ kheo – Thích Thuận Thịnh; Lịch sử tư tưởng triết học Tánh Khơng, Thích Tâm Thiện, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1999; hay Khái niệm tính Khơng Phật giáo Hồng Phong dịch, Nxb Hồng Đức, 2003; Triết học có khơng Phật giáo Ấn Độ, Thích Hạnh Bình, Nxb Phương Đông, 2009; T.R.V Muri (2013), Tánh Không cốt tủy triết học phật giáo (Huỳnh Ngọc Chiến dịch), Nxb Hồng Đức, luận án tiến sĩ Tư tưởng triết học kinh Kim cương Đoàn Văn An năm 2012 có nghiên cứu sơ lược tính Khơng Phật giáo…… Ở Phương Tây, học giả Edward Conze cống hiến trọn đời cho Phật giáo, bật phiên dịch giải Kinh Bát Nhã, kinh tảng Phật giáo Đại thừa, Tuyển tập Giáo lý Bát Nhã xuất năm 1955, Tiểu Phẩm Bát Nhã, dịch năm 1958 Edward Conze Ơng người có thẩm quyền hàng đầu văn học Bát Nhã phương Tây, giới 3 nghiên cứu Phật học đánh Cưu Ma La Thập Huyền Trang châu Âu kỷ XX Các cơng trình nghiên cứu tính Khơng kinh Bát Nhã có nhiều kể cơng trình: Tư tưởng Khơng Kinh Bát Nhã tổng luận Hòa thượng Thích Thanh Kiểm dành cho khóa tu học Huynh trưởng Tổ đình Vĩnh Nghiêm Sài Gịn (Kỷ yếu Hội Ngộ Vĩnh Nghiêm 2001 trích đăng lại theo ấn 1993 Tổ đình Vĩnh Nghiêm ấn hành), Thuyết tính Khơng Long Thọ với phát triển Phật giáo, PGS TS Hồng Thị Thơ, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 1- 6, 2010; hay tác giả Phạm Đình Nhân với tác phẩm Giá trị thâm diệu Bát Nhã tâm kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội xuất năm 2012 Đặc biệt Phật học Phổ thông (Quyển 3), Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 có nghiên cứu giảng giải Tâm kinh giúp cho người đọc đến tìm hiểu giá trị thâm sâu kinh Đặc biệt, có cơng trình khơng trực tiếp nghiên cứu tính Khơng Bát Nhã tư tưởng nằm tính Khơng Bát Nhã tâm kinh Ví dụ tác phẩm viết tư tưởng Duyên sinh giả hợp tác giả Kimura Taiken viết Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (1998) (Thích Quảng Độ dịch), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành có nghiên cứu tư tưởng Duyên sinh Phật giáo; hay Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo Thích Tâm Thiện (1998) Nxb TP Hồ Chí Minh nói đến tư tưởng Duyên sinh Tác giả Nguyên Minh có viết tư tưởng Duyên sinh qua tác phẩm Hoa nhẫn nhục Nxb Tôn giáo xuất năm 2007 Qua tác phẩm Trung quán luận Chánh Tấn Tuệ dịch giải năm 2001 Nxb Tôn giáo, Hà Nội xuất bản, ta thấy tư tưởng Duyên khởi nghiên cứu rõ…Ngoài ra, nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề liên quan đến tính Khơng Phật giáo 4 Cũng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu triết lý vô thường, vô ngã xuyên suốt lịch sử Phật giáo Các tác phẩm kinh điển nhà Phật kinh mà trình thuyết giảng Đức Phật đệ tử ghi lại truyền đạt ngày nay: Samyuktagama – Sùtra (Tương Ưng Bộ Kinh) kinh Anattalakkana – Sutta (Kinh Vô Ngã Tướng) Trong tác phẩm này, “vô ngã” bàn đến lời đối thoại Đức Phật giảng pháp cho đệ tử Và nói sách nào, hay cơng trình nghiên cứu viết giáo lý Phật giáo có khơng nhiều nói tư tưởng vơ thường, vơ ngã giáo lý Phật giáo: Phật giáo triết học Phan Văn Hùm xuất năm 1997 Nxb La Sơn xuất bản; Ngũ uẩn vô ngã Hịa thượng Thích Thiện Siêu, Nxb Tơn giáo (2006); Vơ ngã Niết bàn Hịa thượng Thích Thiện Siêu viết Vơ thường Thích Thiện Giác (2007), Nxb TP Hồ Chí Minh Đi vơ thường Nxb Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Vơ ngã Minh Hải dịch, Nxb Tôn giáo xuất năm 2007 Trong Phật học phổ thơng Hịa thượng Thích Thiện Hoa thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 có viết tư tưởng vô thường, vô ngã Như vậy, trải qua q trình lịch sử lâu dài, tính Khơng Bát Nhã tâm kinh nhiều hệ học giả, nhà nghiên cứu nghiên cứu, tìm hiểu Đứng lập trường Bát Nhã nói chung Bát Nhã tâm kinh nói riêng, điều cốt tủy mà kinh nói đến vận dụng hành trì sinh động sống, khơng phải suy luận có tính hàn lâm Ngơn ngữ phương tiện, “chiếc bè để sang sơng, ngón tay mặt trăng” Càng sa đà vào trận đồ huyền ngôn từ, ta xa cách với lập trường triết học mà kinh muốn giới thiệu Được thừa hưởng di sản đồ sộ mà bậc tiền bối để lại thuận lợi lớn việc thực đề tài Trên sở tiếp thu, kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, luận văn hệ thống 5 lại kiến thức Phật giáo, tìm hiểu kinh quan trọng Phật giáo Đại thừa từ hiểu tính Khơng – tư tưởng cốt lõi, tinh túy Phật giáo Đại thừa Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ nội dung tính Khơng Bát Nhã tâm kinh, luận văn rút ý nghĩa tính Khơng việc góp phần tu dưỡng đạo đức cho người Việt Nam 3.2 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn tính Khơng Bát Nhã tâm kinh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu Bát Nhã tâm kinh qua dịch chữ Phạn chữ Hán Tam Tạng Pháp sư Huyền Trang Hịa thượng Thích Thiện Hoa dịch chữ Hán nghĩa tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, để làm rõ tính Khơng Bát Nhã tâm kinh, ngồi việc khảo sát, phân tích nội dung văn kinh, luận văn tham cứu, đối chiếu với cơng trình khảo cứu, luận giải có liên quan trực tiếp đến kinh Bên cạnh đó, việc tiếp cận từ góc độ lịch sử giúp luận văn phác họa bối cảnh hình thành hệ thống kinh tạng Bát Nhã, trình ảnh hưởng kinh Bát Nhã đến giáo lý Phật giáo Đại thừa Theo hướng nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp so sánh - đối chiếu, phương pháp hệ thống - cấu trúc Đóng góp mặt khoa học đề tài - Thứ nhất, luận văn nêu lịch sử tư tưởng tính Khơng Phật giáo 6 - Thứ hai, luận văn giới thiệu Bát Nhã tâm kinh nội dung tính Khơng Bát Nhã tâm kinh - Thứ ba, luận văn rút ý nghĩa tính Khơng việc góp phần tu dưỡng đạo đức cho người Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương tiết Chương 1: Tính Không lịch sử Phật giáo Bát Nhã tâm kinh Chương 2: Nội dung ý nghĩa tính Không Bát Nhã tâm kinh 7 CHƯƠNG 1: TÍNH KHƠNG TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VÀ BÁT NHÃ TÂM KINH 1.1 Tính Khơng lịch sử Phật giáo 1.1.1 Khái lược điều kiện, tiền đề đời Phật giáo 1.1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Ấn Độ bán đảo lớn - “một tiểu lục địa” nằm miền nam châu Á trơng gần giống hình tam giác cân mà đáy giáp Đại Tây Dương, cạnh bên giáp Ấn Độ Dương, cạnh án ngữ dãy Hymalaya hùng vĩ dài tới 2.600 km, có 40 cao 7.000m Theo tiếng Phạn (Sanskist) chữ Hymalaya có nghĩa “xứ sở tuyết” Người Ấn Độ cổ cho nhà giới, nơi ngự trị đấng thần linh, nơi chứa đựng nguyên khí trời đất Sự hiểm trở núi non nơi ngăn cách mối liên hệ Ấn Độ với giới bên Tuy nhiên lại yếu tố giúp cho đất nước bảo tồn sắc văn hóa - yếu tố văn hóa truyền thống cổ xưa giới Lãnh thổ rộng lớn Ấn Độ (tương đương với diện tích châu Âu) bị cắt đơi dãy núi Vindhya Nửa phía bắc hai đồng rộng lớn sông Ganga (sông Hằng) chảy phía đơng bắc sơng Indus (sơng Ấn) chảy phía tây bắc tạo nên Nửa phía nam dãy núi Vindhya kéo dài tạo thành cao nguyên Dekkan Thiên nhiên Ấn Độ đa dạng phức tạp với miền Bắc sơng ngịi, đồng ruộng, miền Nam rừng, nhiều núi Núi cao, biển rộng, sông dài tạo thành tính đa dạng, phức tạp văn hóa Ấn đồng thời in dấu ấn đậm nét văn hóa, đặc biệt tơn giáo – triết học Ấn Độ Hình ảnh dịng sơng chảy biển có nét tương đồng với tư tưởng hịa nhập linh hồn vũ trụ, tiểu ngã đại ngã kinh Upanishad Vị trí địa lý yếu tố cấu tạo nên tính chất khắc nghiệt khí hậu Ấn Độ Khí hậu đất nước khác ngày đêm Hàng năm, Ấn 8 Độ có tháng hè nóng bỏng Bão cát từ sa mạc Thar thổi hun nóng vùi lấp vùng rộng lớn Sau thời gian dài khơ nóng mưa trút nước Những mưa đem lại hồi sinh cho vạn vật người mang theo thiên tai, lũ lụt trôi tất thứ Chúng ta thấy thấp thống bóng dáng tự nhiên bất định, triết lý vô thường, vô ngã Phật giáo với hình ảnh “dịng thác đổ mau trôi xa” Cuộc sống canh nông vận hành qua bốn mùa xn, hạ, thu, đơng vịng tuần hồn kép kín gợi ý cho tư tưởng kiếp luân hồi khát khao bứt phá khỏi “cái viễn cảnh buồn chán lặp lặp lại khôn lịch sử, phản ánh ngưng đọng nhàm chám sống khác làng xã Ấn Độ” [11, tr.243] Chính tính đa dạng khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu lực đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét tâm trí người Ấn Độ cổ, phần phản ánh đa dạng triết học Ấn Độ Cũng khó khăn mà người nơi muốn khỏi tìm đến đường cứu khổ, cõi tâm linh giúp họ nương tựa vào Vì mà nguyên nhân dẫn đến đời Phật giáo Phật giáo xuất Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VI tr CN thuộc miền bắc Ấn Độ, phía nam dãy núi Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ Nêpan ngày Sự đời Phật giáo bị chi phối hồn cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội đất nước Ấn Độ 1.1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ cổ đại quốc gia có lịch sử lâu đời có văn minh sớm phát triển, đạt đến trình độ rực rỡ Chủ nhân văn minh Ấn Độ người địa Đravida người châu Âu nhập cư – Aryan từ Trung Á tới vào khoảng 2000 năm tr CN Trải qua nhiều xung đột với người địa, người Aryan chiến thắng Lúc đầu, họ sống vùng thượng lưu sông Ấn, sau di chuyển hướng Đơng định cư lưu vực sơng Hằng Q trình dung hợp văn 9 hóa dịng máu tạo điều kiện cho việc xây dựng nơi thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Ấn Độ • Về kinh tế Mơi trường tự nhiên quy định sản xuất Ấn Độ cổ đại sản xuất nông nghiệp Đặc trưng kinh tế thời kỳ kinh tế tiểu nông kết hợp với tiểu thủ công nghiệp gia đình, cơng cụ lao động thơ sơ, suất thấp, sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu, quan hệ trao đổi công xã hạn chế (một phần địa hình hiểm trở) Quan hệ sản xuất thời kỳ có hai đặc điểm lớn, “sự tồn dai dẳng chế độ công xã nông thôn chế độ quốc hữu hóa ruộng đất (ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà vua) C.Mác gọi “phương thức sản xuất châu Á” [45, tr.18] Hình thức kinh tế cộng với tính chất phức tạp mơi trường tự nhiên khiến cho sản xuất phát triển chậm Mặt khác việc khơng có quan hệ ngoại giao với nước khác vị trí địa lý khơng thuận lợi khiến cho kinh tế Ấn Độ rơi vào trạng thái trì trệ Từ kỷ thứ VI tr CN đến kỷ I tr CN, chế độ chiếm hữu nơ lệ mang tính chất gia trưởng kiểu phương Đông phát triển Ấn Độ Trong thời kỳ này, trị, xã hội văn hóa Ấn Độ có bước phát triển vượt bậc Công cụ đồ sắt phổ biến Trên sở cơng trình thủy lợi, khai khẩn đất đai, trồng loại ngũ cốc khiến cho nông nghiệp phát triển mạnh Nghề thủ công phát đạt, nghề dệt, bông, tơ lụa, nghề luyện sắt, nghề làm đồ gỗ, gốm sứ nghề làm đồ trang sức Mặc dù kinh tế tự nhiên chiếm ưu thế, thương nghiệp, buôn bán phát triển từ hình thành giai cấp cấu giai cấp xã hội Ấn Độ - tầng lớp thương nhân thợ thủ công Tiền tệ kim loại xuất Nhiều thành phố trở thành trung tâm công thương nghiệp quan trọng Nhiều đường thương mại thủy nối liền thành thị với 10 10 Đức Phật chân lí sống, lồi sống trái đất có quan hệ hữu cơ, gắn bó khăng khít với nhau, sinh tồn lồi điều kiện tồn loài ngược lại chấm dứt sống loài kéo theo diệt vong lồi khác Cái nhìn chung Phật giáo môi trường thiên nhiên nhìn “bất nhị”, xem người với mơi trường thiên nhiên không tách rời nhau; tất tương hỗ đan xen vòng quay nhân phổ qt Chân lý Đức Phật hồn toàn phù hợp với quy luật sinh tồn tự nhiên Trong chuỗi tự nhiên đó, lồi nguồn sống lồi vậy, mắt xích chuỗi bị cắt đứt làm đảo lộn, thay đổi dẫn đến tiêu vong Trong xã hội văn minh, đại ngày nay, người đạt đến trình độ khoa học kỹ thuật cao, điều cho phép người lý giải nhiều tượng tự nhiên mà trước chưa thể giải thích Điều khiến cho người cho chế ngự tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục tùng người làm nhiều việc trái với tự nhiên, khai thác, bóc lột tự nhiên cách thái làm ảnh hưởng, tác động đến sống Đức Phật rằng, tất việc làm bắt nguồn từ tam độc tham, sân, si người Vấn đề phát triển kinh tế giá ngun nhân làm suy thối mơi trường sống Bởi số lượng tài sản mức độ tiêu thụ trở thành thước đo cho giá trị đời sống, nên từ cá nhân đến cộng đồng, người sức phát triển kinh tế sức tiêu thụ, biến trái đất thành nhà máy thị trường khổng lồ Xã hội ngày người sống theo lối hưởng thụ nhiều hơn, nếp sống lạm dụng, hưởng thụ ngày vấn đề đạo đức học, vấn đề tiêu thụ mức có liên hệ mật thiết đến việc làm tổn hại môi trường, làm tổn hại đời sống tha nhân loài khác Theo Phật giáo, người loài cộng sinh đa dạng lồi hữu tình nơi giới có điều kiện Con người lồi động vật tiến nhất, người lồi gây nhiều khổ đau thảm họa cho lồi khác suy nghĩ “con người bá quyền” sâu 100 100 đậm cá nhân Vì mà khơng nỗ lực thực hành khơng có thái độ hợp lý lúc đó, thái độ coi thường hủy diệt lồi sinh vật khác hủy diệt thân Chính mối tương quan cộng tồn mật thiết muôn muôn vật, người với người, người với xã hội, với thiên nhiên, vũ trụ, mà Phật dạy “Cái có có, sinh sinh, diệt diệt”, thăng ảnh hưởng xấu đến khác Nhận thức vậy, phải bảo tồn loài khác, người khác, bảo tồn xã hội, bảo tồn thiên nhiên bảo tồn Điều quan trọng giúp người hiểu biết chế ngự tham hay dục vọng ngun nhân ngun nhân nhiễm mơi trường Điều có nghĩa giải khỏi nhiễm tinh thần người địi hỏi giáo dục môi trường cho cá nhân bổn phận trách nhiệm cá nhân Nguyên lý Duyên sinh giúp cho người nhận biết mối quan hệ người với tự nhiên từ dẫn đến thái độ sống có trách nhiệm với mơi trường sống Từ khẳng định thuyết tính Khơng thẳng vào đời chất liệu sinh động thiết thực, bình đẳng vơ phân biệt, đáp ứng tình huống, thời gian, khơng gian nhu cầu thiết yếu đời Tính Khơng Bát Nhã hữu ích có giá trị thiết thực, lập lại trật tự đạo đức cho người xã hội tại, tìm thấy an lạc Tính Khơng soi rọi tâm hồn người, giúp người an định sau phút giây tìm kiếm rong ruổi vơ định dịng thác vật chất Con người nhờ tính Khơng mà tăng thêm niềm tin u sức sống trọn vẹn, sống tỉnh giác phút giây thăng hoa đến chân - thiện - mĩ Với trí tuệ Bát Nhã nhìn thấy tất vạn pháp nhân Duyên sinh, chúng vơ thường, vơ ngã Do tính Khơng ánh sáng diệu lý trí tuệ đưa sinh linh từ bờ mê đến bến giác ngộ, đạt chân lý vơ tính 101 101 tức Niết bàn Ánh sáng theo lời Phật dạy kinh Trường A hàm: “Hãy xem ta người đường tự thắp đuốc lên mà đi, thắp với đuốc đừng thắp đuốc người khác” [30, tr.31] Phật giáo dạy người quay trở nương tựa vào mình, tại, nơi với tinh thần: “chính tự làm chỗ nương tựa cho người khác nương được? Tự khéo tu tập đạt đến chỗ nương tựa nhiệm màu” [34, tr.42] Tính Khơng phương diện điều chỉnh hành vi cho cá nhân hoàn thiện theo chuẩn mực đạo đức xã hội - tảng để người giữ ngăn chặn suy nghĩ, hành vi bất thiện, sửa chữa, điều chỉnh hành vi chưa thiện Đức Phật nói: “Chỉ có ta làm điều tội lỗi; ta làm ta ô nhiễm, có ta tránh điều tội lỗi, có ta gội rửa cho ta Trong hay nhiễm tự nơi ta, khơng làm người khác sạch” [5, tr.916] Chính “đạo đức khơng phải phức tạp, khơng đòi hỏi khả đặc biệt mà thôi: giành lại tâm – thơi mênh mông bao la” [32, tr.106] Đức Phật dạy đời cải đổi tâm người không cải đổi phát triển đạo đức không phát triển tập hợp quy phạm kiểm soát từ bên ngoài, mà trước hết cần phải phát triển nhận thức đạo đức đào luyện tâm thức nơi người Đạo đức tảng, xương sống xã hội, giá trị đạo đức cần phải nhìn nhận để phát triển mức việc phát triển xã hội thịnh vượng Kết luận chương Bát Nhã tâm kinh kinh trọng yếu Đại thừa tính Khơng Nội dung thuyết tính Khơng hình thành, bổ sung phát triển qua thời kỳ Phật giáo theo tiến trình lịch sử Thuyết tính Khơng cho biết vật, tượng gian có 102 102 Duyên sinh mà thành, chẳng có tự tồn tồn tại, vật khơng có“tự tính” theo dịng chảy quy luật “vơ thường, vơ ngã” ln biến đổi khơng thường cịn Trong xu mở hội nhập, kinh tế - trị - xã hội có bước phát triển vượt bậc tác động mặt trái kinh tế thị trường bắt gặp nhiều tượng đáng báo động xuống cấp đạo đức xã hội, đổ vỡ giá trị tinh thần truyền thống trước lực đồng tiền lợi nhuận Đồng tiền lợi nhuận làm thay đổi quan niệm sống nhiều người, xã hội xuất nhiều cách sống, lối sống xa lạ, trái với phong mĩ tục, trái với truyền thống nhân nghĩa, trọng đạo lý dân tộc Môi trường sống bị hủy hoại ngày, Việc nghiên cứu tính Khơng giúp cho vượt qua cám dỗ đời, sống vui vẻ, hạnh phúc xã hội đại đầy dẫy áp lực vây quanh ta Nắm ý nghĩa thuyết tính Khơng cịn giúp cho sống có trách nhiệm hơn, biết yêu thương gắn kết cộng đồng mơi trường để người xích lại gần Cũng từ đó, chắt lọc giá trị ưu việt để áp dụng vào công tác giáo dục đạo đức 103 103 KẾT LUẬN Bát Nhã tâm kinh tác phẩm đúc kết toàn tinh yếu hệ tư tưởng Bát Nhã Kinh có nội dung hàm súc, ngơn ngữ khúc chiết, đọc để hiểu nắm bắt tinh thần chung kinh thật khơng dễ dàng Vì lẽ mà giai thoại diễn xung quanh kinh Với giáo lý tính Khơng Bát Nhã tâm kinh giúp ta hiểu thứ đời thân người duyên sinh giả hợp mà tạo thành, sống với vô thường, vô ngã dẫn dắt ta mà ta ln tự tại, sống cho sống mà khơng bị đời lôi hoa sen ao mà không bị ô nhiễm bùn dơ mà tỏa ngát hương thơm Hiểu thấy giáo lý Không đạo Phật thật thâm thúy biết nhường nào, đáp ứng cho nhu cầu giải thích hình thành biến thiên vạn pháp, mà giúp cho người chưa giác ngộ, người vướng kẹt vào tự ngã tháo gỡ vướng mắc, tìm cho lối thản, hạnh phúc chân thật đời Bản thân vấn đề đạo đức phạm trù lịch sử, gắn liền với thời đại, giai cấp sản phẩm tình hình kinh tế - xã hội Vì chuyển hướng sang phát triển kinh tế thị trường, xã hội ta có nhiều biến động mặt đạo đức khác với trước Với tính cách hình thức phát triển kinh tế, kinh tế thị trường có địi hỏi bên trong, tự thân Đó thừa nhận, khẳng định khuyến khích lợi ích chủ thể tham gia vào thị trường Cố nhiên lợi ích lợi ích đáng, lợi ích khơng gây tổn hại cho xã hội nói chung chủ thể kinh tế nói riêng Tuy nhiên, địi hỏi kinh tế thị trường, đặc biệt u cầu tối đa hóa lợi ích cá nhân mà thể phát triển đạo đức 104 104 chịu tác động tiêu cực Đó kích thích chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng, lối sống hưởng lạc, chạy theo đồng tiền…và sùng bái vật chất làm cho số phận xã hội tâm làm giàu cách bất chấp tình nghĩa, chí cịn chà đạp lên nhân cách người khác Trước tình trạng thuyết tính Khơng giúp người ta nhận quy luật vơ thường, vơ ngã sống có tác dụng kìm hãm hành vi thái quá, cực đoan, phi nhân tính, phản văn hóa người, góp phần tích cực vào việc tu dưỡng đạo đức cho người Bất kể quốc gia dù có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, có trị vững vàng, có tài cơng khai minh bạch đến đâu nhiều ngăn ngừa mức độ định bất cơng, dối trá tội ác Vì thực tác nhân bên ngồi, mà tác nhân có giới hạn Luật pháp chặt chẽ đến đâu có chỗ cho “tham, sân, si” tồn phát triển Nếu xã hội, cá nhân người, tự ta kiểm soát ta để hạn chế đam mê dục vọng đạo Phật dạy phương pháp có hiệu để hạn chế tội ác, dối trá sống Nắm phần ý nghĩa tính Khơng Bát Nhã tâm kinh giúp người ta thấy sống đầy an vui, thản đem đến bến bờ hạnh phúc sống xã hội đại đầy rẫy tham vọng, bon chen chà đạp lên giá trị đạo đức mà đạt lấy tiền tài, danh vọng Hạnh phúc có có bỏ “Tâm cố chấp” hay khơng mà thơi Bỏ hưởng hạnh phúc nhiêu Chúng ta nên biết, chỗ giác ngộ Đức Phật là: “Biết tất mà khơng chấp tất cả” Bát Nhã tâm kinh có cơng dẹp trừ cố chấp, chấp chặt người Đó bản, mục đích đạo Phật 105 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Văn An (2011), “Quan niệm tính Khơng kinh Kim Cương”, Tạp chí Triết học, số 01 Richard Bergeron (1995), Phản phát triển, giá phải trả chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Hạnh Bình (2008), Triết học có khơng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông Edward Conze (2005), Lược sử Phật giáo (Nguyễn Minh Tiến dịch), Nxb Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (1966), Phật học từ điển, Tập 3, Nxb Phật học thơ, Sài Gòn Cưu Ma La Thập dịch, Kim Cương Bát Nhã Ba la mật kinh, Tập 8, Đại tân tu Đại tạng kinh Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tương ưng (1991), Tập II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trung A hàm (1992), Tập IV, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tiểu (1999), Tập I, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tạp A hàm (2001), Tập II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Đàn (1998), Tư tưởng triết học đời sống văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn học Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992), Kinh Trung bộ, Tập I, Thích Minh Châu dịch, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 15 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), Kinh Tương ưng kinh, Tập III, Thích Minh Châu dịch, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 106 106 16 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001), Kinh Trung bộ, Tập III, Thích Minh Châu dịch Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 17 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Kinh Trung II, Thích Minh Châu dịch, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 18 G.V.Ph Hêghen, Bách khoa toàn thư triết học (1974), Nxb Tư tưởng Mátxcơva 19 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 20 Thích Thiện Hoa (2002), Phật học phổ thông, (Quyển 1), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 21 Thích Thiện Hoa (2002), Phật học phổ thông, (Quyển 2), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 22 Thích Thiện Hoa (2002), Phật học phổ thông, (Quyển 3), Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 23 Linh sơn pháp bảo Đại tạng kinh, Kinh Tạp A hàm (kinh số 335), Tập 5, Thích Đức Thắng dịch (2000), Nxb Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn Đài Bắc 24 Linh sơn pháp bảo Đại tạng kinh, Kinh Tạp A hàm (kinh số 639), Tập 6, Thích Đức Thắng dịch (2000), Nxb Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn Đài Bắc 25 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồng Như Mai (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 27 Phạm Đình Nhân (2012), Giá trị thâm diệu Bát Nhã tâm kinh, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 28 ThíchThiện Nhơn (1997), Giáo trình Phật học cương yếu - ngũ uẩn, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 29 Nikkyo Niwano (1997), Đạo phật ngày (Trần Tuấn Mẫn dịch), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 107 107 30 Phân Viện Nghiên cứu Phật học, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 31 Phật giáo Đại từ điển (1992), Thương vụ ấn thư quán quốc tế hữu hạn Đài Loan 32 Jean Franeois Revrl Matthieo Ricard (2002), Văn minh phương Đông phương Tây, Đối thoại triết học Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 33 K.Sidhammannada (2001), Đạo Phật sống người, Phân Viện Ngiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Hà Nội 34 Thích Thiện Siêu dịch, Kinh Pháp cú (1993), Viện Nghiên cứu Phật học ấn hành 35 Thích Thiện Siêu (1996), Vơ ngã Niết bàn, Nxb Thuận Hóa, Huế 36 Thích Thiện Siêu (2006), Ngũ uẩn vơ ngã, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 37 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2009), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Tuệ Sỹ (1970), Triết học Tánh Khơng, Nxb An Tiêm, Sài Gịn 39 Kimura Taiken (1998), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh ấn hành 40 Narada Maha Thera (1989), Đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 41 Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb TP Hồ Chí Minh 42 Thích Tâm Thiện (1999), Lịch sử tư tưởng triết học Tánh Khơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 Hịa thượng Thích Trí Tịnh (2006), Kinh Ma Bát Nhã Ba la mật, Tập I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông (1997), Tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải luận Phật giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Thích Nhật Từ, Tinh hoa trí tuệ ứng dụng Tâm kinh sống, Nxb Hồng Đức 108 108 47 Thích Phổ Tuệ (dịch) (1995), Bát Nhã dư âm, Nxb Hà Nội, Phân Viện Nghiên cứu Phật học 48 Chánh Tấn Tuệ dịch giải (2001), Trung quán luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 109 109 MỤC LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời cảm ơn 107 Trong suốt trình thực đề tài “Tính Khơng Bát Nhã tâm kinh” em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên q thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc cô giáo, Tiến sĩ Nguyễn Thị Toan, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy cô khoa Triết học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em ln ghi nhớ sâu sắc tình cảm quan tâm gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Lan Anh 110 110 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ LAN ANH TÍNH KHƠNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 111 111 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ LAN ANH TÍNH KHƠNG TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH Chun ngành Mã số : Triết học : 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Toan HÀ NỘI - 2014 112 112 113 113 ... yếu hệ tư tưởng Bát Nhã Cũng cần nói thêm Bát Nhã tâm kinh cốt lõi kinh Đại Bát Nhã tức kinh Ma-ha Bát Nhã Ba-la-mật-đa Bản Bát Nhã Ba-la-mật-đa Tâm kinh, hay gọi Bát Nhã tâm kinh, nhiều dịch... chữ thành Bát Nhã Ba-la-mật-đa Tâm kinh, tức Bát Nhã tâm kinh Bản Bát Nhã tâm kinh với 260 chữ mà thâu tóm ý nghĩa nội dung tư tưởng giáo lý 600 Đại Bát Nhã Nếu hiểu thấu Bát Nhã tâm kinh tức nắm... Chương 1: Tính Khơng lịch sử Phật giáo Bát Nhã tâm kinh Chương 2: Nội dung ý nghĩa tính Khơng Bát Nhã tâm kinh 7 CHƯƠNG 1: TÍNH KHƠNG TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VÀ BÁT NHÃ TÂM KINH 1.1 Tính Khơng