1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch

51 540 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch

Trang 1

Du lịch là tập hợp các hoạt động nhằm đảo bảo cho khách du lịch một tiệnnghi và điều kiện dễ dàng trong việc mua và sử dụng dịch vụ, hàng hóa trongthời gian khách lu lại.

Hoạt động về dịch vụ du lịch phát triển góp phần đảm bảo mức độ pháttriển của nền kinh tế quốc dân một cách toàn diện, cân đối và thống nhất Từđó sẽ nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh xã hội, tăng thu nhập quốc dân và đápứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.

Một vấn đề đặt ra cho bất cứ doanh nghiệp nào kinh doanh trong lĩnh vựcdu lịch dịch vụ là phải làm thế nào để thu hút đợc nhiều khách du lịch, hạ giáthành sản phẩm dịch vụ du lịch, tăng lợi nhuận và không ngừng tăng tích lũycho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu ổn định và nâng cao đời sống cho ngời laođộng Muốn làm đợc điều đó thì trong quá trình hạch toán cần phải quản lýchặt chẽ, hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí bỏ ra để phục vụ cho hoạt độngkinh doanh của đơn vị Có nh vậy mới đảm bảo bù đắp đợc chi phí về lao độngsống và lao động vật hóa trong quá trình hoạt động du lịch và để lại lợi nhuậncho đơn vị Vấn đề này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hạch toán chiphí dịch vụ du lịch và tính giá thành sản phẩm, giúp cho bộ máy quản lý củađơn vị thờng xuyên nắm đợc tình hình thực hiện các định mức hao phí về laođộng sống, nguyên liệu và các chi phí khác của đơn vị, nắm đợc tình hình lãngphí và tổn thất trong quá trình phục vụ, tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhcủa đơn vị Ngoài ra còn giúp cho bộ máy của đơn vị nắm đợc những mặt tốt,những mặt còn tồn tại trong quá trình hoạt động của đơn vị, trên cơ sở đó đánhgiá đợc hiệu quả kinh tế, không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ và hạ giáthành phẩm dịch vụ Chính vì vậy, tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm dịch vụ du lịch có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việctăng cờng và cải tiến công tác quản lý giá thành nói riêng và quản lý đơn vị nóichung.

Ii Chi phí và phân loại chi phí dịch vụ du lịch

chơng I: Chi phí dịch vụ du lịch.

Để tiến hành hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch một cách bình thờngcác đơn vị cần phải tiêu hao một lợng lao động sống, lao động vật hoá nhấtđịnh Cụ thể, những hao phí về vật chất nh: khấu hao tài sản cố định, chi phí vềnguyên liệu vật liệu, điện năng, nhà cửa, trang thiết bị, công cụ lao động nhỏ những hao phí này gọi chung là hao phí về lao động vật hoá, còn hao phí về laođộng sống nh tiền lơng, tiền công Ngoài ra, còn có một khoản chi phí mà thực

Trang 2

chất là một phần giá trị mới sáng tạo ra đó là các khoản trích theo lơng nhBHXH, BHYT, KPCĐ, các loại thuế không đợc hoàn trả nh thuế giá trị giatăng không đợc khấu trừ, thuế tài nguyên, lãi vay ngân hàng Trong tổng chiphí đó thì chi phí về lao động sống chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các khoản chiphí khác Sở dĩ nh vậy là vì trong du lịch nói chung và khách sạn nói riêng, sảnphẩm dịch vụ du lịch cung cấp cho khách hàng là các lao vụ dịch vụ là kết quảcủa lao động sống Khối lợng và chất lợng của các lao vụ dịch vụ này phụthuộc vào yếu tố con ngời đó là: kinh nghiệm, trình độ nghiệp vụ, ý thức haynói cách khác đó là mức độ thích hợp của nhân viên cho một công việc cụ thể.Do đó, bên cạnh những điều kiện vật chất nh: số lợng, chất lợng, chủng loạihàng hoá vai trò của yếu tố con ngời trong quá trình phục vụ không đơnthuần chỉ giới hạn trong mối quan hệ giữa ngời phục vụ và khách mà còn làphẩm chất t cách, trình độ tay nghề, kiến thức về văn hoá xã hội, trình độ ngoạingữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Nói tóm lại, chi phí mà doanh nghiệp chi ra để cấu thành nên sản phẩm

thì giá trị của sản phẩm bao gồm 3 bộ phận là: c + v + m, trong đó:

c là toàn bộ giá trị của t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo rasản phẩm dịch vụ nh: khấu hao TSCĐ, công cụ lao động nhỏ, nguyên vậtliệu, điện năng còn gọi là hao phí lao động vật hoá.

v là chi phí về tiền lơng, tiền công phải thanh toán cho ngời lao độngtrong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sảnphẩm dịch vụ còn gọi là hao phí lao động sống.

m là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình hoạt động kinhdoanh dịch vụ.

Đứng trên góc độ doanh nghiệp, để tiến hành kinh doanh tạo ra sản phẩmthì doanh nghiệp phải bỏ ra 2 bộ phận là cv còn gọi là chi phí dịch vụ màdoanh nghiệp phải bỏ ra.

Nh vậy, chi phí kinh doanh dịch vụ du lịch là biểu hiện bằng tiền của toànbộ hao phí kinh doanh dịch vụ du lịch, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải chi ra để tiến hành hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định.

Chi phí kinh doanh dịch vụ du lịch đợc biểu hiện qua hai mặt đó là mặtđịnh tính và mặt định lợng.

 Về mặt định tính: Nó thể hiện các yếu tố vật chất phát sinh và tiêu haotrong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm dịch vụ.

 Về mặt định lợng: Thể hiện mực tiêu hao cụ thể của từng yếu tố vậtchất trong quá trình doanh và đợc biểu hiện thông qua các thớc đo tiềntệ Về mặt định lợng của chi phí kinh doanh dịch vụ du lịch phụ thuộcvào 2 nhân tố:

 Nhân tố khối lợng các yếu tố vất chất đã tiêu hao trong một kỳnhất định.

 Nhân tố giá cả các yếu tố vật chất đã tiêu hao trong quá trình đó.

Trang 3

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, giá cả có sự biến động theo nhịp độcủa thị trờng thì việc đánh giá chính xác các khoản chi phí là cần thiết nhằmxác định đúng việc chi phù hợp với giá cả thị trờng, đảm bảo doanh nghiệp cóđiều kiện bảo toàn vốn Mặt khác, trong điều kiện nh thế thì công tác tính toáncũng phải khoa học, hợp lý Do đó cần phải tính toán chính xác, đầy đủ và kịpthời chi phí theo từng thời kỳ, từ đó giúp cho công tác tính giá thành sản phẩmdịch vụ du lịch đợc chính xác và phù hợp Vì vậy, phân loại chi phí là một yêucầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí và phấn đấu hạ giá thành sản phẩmdịch vụ.

2.Phân loại chi phí kinh doanh dịch vụ.

Tuỳ theo góc độ xem xét chi phí mà chi phí đợc phân loại theo những tiêuthức khác nhau Việc phân loại chi phí theo tiêu thức thích hợp vừa đáp ứng đ-ợc yêu cầu công tác quản lý, vừa đáp ứng đợc yêu cầu của kế toán tập hợp chiphí kinh doanh dịch vụ, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm dịch vụ Nó không những có ý nghĩa quan trọng đối vớicông tác hạch toán mà còn là tiền đề rất quan trọng của việc lập kế hoạch,kiểm tra và phân tích chi phí dịch vụ trong toàn doanh nghiệp cũng nh từng bộphận cấu thành bên trong doanh nghiệp.

Đứng trên góc độ phục vụ công tác hạch toán chi phí và tính giá thành thìcó một số cách phân loaị chi phí sau đây:

a.Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Theo cách phân loại này chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất đợc chiathành các yếu tố chi phí sau (hiện nay chế độ mới chỉ quy định các yếu tố chiphí chỉ áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất, không có quy định riêng chocác doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ).

 Nguyên liệu, vật liệu chính mua ngoài (gồm cả nửa thành phẩm muangoài)

 Vật liệu phụ mua ngoài (gồm cả bao bì, phụ tùng thay thế, công cụdụng cụ mua ngoài)

 Nhiên liệu mua ngoài. Năng lợng mua ngoài.

 Tiền lơng của công nhân viên.

 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên. Khấu hao TSCĐ.

 Chi phí bằng tiền khác.

Nguyên tắc: phân loại chi phí theo cách này là những khoản chi phí có

chung tính chất kinh tế thì đợc xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí đóphát sinh ở địa điểm nào, dùng vào mục đích gì trong kinh doanh.

ý nghĩa: cách phân loại này là cơ sở cho việc tập hợp chi phí theo yếu tốvà lập báo cáo chi phí theo yếu tố, cho biết đợc chi phí của doanh nghiệp theotừng yếu tố so với tổng chi phí phục vụ cho việc giám đốc tình hình dự toán chiphí dịch vụ du lịch.

Trang 4

b.Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (theo khoản mục chiphí)

Nguyên tắc: theo cách này chi phí đợc phân loại theo những khoản chi

phí có công dụng kinh tế đợc sắp xếp vào một khoản mục chi phí, không tínhđến chi phí đó là gì và nội dung kinh tế của nó nh thế nào.

Theo cách phân loại này, chi phí kinh doanh dịch vụ đợc chia thành cáckhoản mục sau:

 Chi phí nguyên liệu vật liệu: khoản mục chi phí này bao gồm các loạichi phí nh xà phòng, giấy vệ sinh, thuốc tẩy

 Tiền lơng của công nhân viên bao gồm: tiền lơng chính, tiền lơng phụ,tiền thởng và các khoản có tính chất lơng khác của công nhân phục vụ. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên.

Các khoản trích nộp này đợc tính theo tỷ lệ % quy định bao gồm: BHXHtrích 15% trên tổng tiền lơng phải trả cho công nhân viên, BHYT là 2% trêntổng tiền lơng phải trả cho công nhân viên, KPCĐ là 2% trên tổng tiền lơngphải trả công nhân viên.

 Khấu hao TSCĐ: khoản mục này đợc tính theo tỷ lệ % trên nguyên giáTSCĐ trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch.

 Chi phí điện nớc: khoản mục này bao gồm tiền điện, tiền nớc phải trảcho bên cung cấp.

 Chi phí công cụ lao động nhỏ: khoản mục này bao gồm cốc, chén,khăn tắm, ga, đệm, gối

 Chi phí đào tạo, tuyên truyền quảng cáo: khoản mục này bao gồm chiphí cho việc đào tạo các lớp tay nghề tập trung, bồi dỡng chuyên môn,chi phí cho việc quảng cáo

 Chi phí vệ sinh. Chi phí sửa chữa.

 Chi phí bằng tiền khác: khoản mục này bao gồm lãi vay ngân hàng, chiphí vận chuyển thuê ngoài và các chi phí khác.

Tuy nhiên tuỳ theo từng loại hoạt động kinh doanh cụ thể, số lợng khoảnmục chi phí, nội dung và cấu thành của chúng có khác nhau.

ý nghĩa: Cách phân loại này là cơ sở để hạch toán chi phí theo khoảnmục, phân tích, kiểm tra chi phí theo khoản mục tạo điều kiện tăng cờng chếđộ tiết kiệm chi phí tạo điều kiện hạch toán kinh tế nội bộ có hiệu quả.

C Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với đối tợngchịu chi phí.

Theo cách phân loại này, chi phí đợc chia thành 2 loại:

 Chi phí cơ bản: là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản của quá trìnhkinh doanh nh chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất và những chi phí trực tiếp khác. Chi phí quản lý phục vụ: là những chi phí cóính chất quản lý, phục vụ

cho hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Trang 5

Những chi phí cơ bản liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tính giá thànhthì hạch toán trực tiếp, còn những chi phí cơ bản nào liên quan đến nhiều đối t-ợng tính giá thành thì trực tiếp phân bổ các đối tợng tính giá thành theo cáctiêu thức thích hợp.

Chi phí quản lý phục vụ thì tập hợp riêng theo khoản mục sau đó cuối kỳphân bổ một lần cho các đối tợng tính giá liên quan theo tiêu thức phù hợp.

Ngoài cách phân loại chi phí để phục vụ trực tiếp cho công tác hạch toánchi phí và tính giá thành nh trên, còn có cách phân loại chi phí khác để phục vụcho công tác quản lý chi phí, phân tích chi phí Đó là phân loại chi phí theomối tơng quan giữa khối lợng sản phẩm dịch vụ tạo ra và chi phí thì chi phí đợcchia thành:

 Chi phí cố định (chi phí bất biến): là những chi phí không thay đổi khicó sự biến đổi về khối lợng sản phẩm dịch vụ tạo ra.

 Chi phí biến đổi (chi phí khả biến): là những chi phí có mối tơng quantỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩm dịch vụ tạo ra.

I giá thành sản phẩm dịch vụ du lịch 1 khái niệm giá thành sản phẩm dịch vụ du lịch

Sự vận động của quá trình kinh doanh dịch vụ trong doanh nghiệp dịch vụ dulịch bao gồm 2 mặt đối lập nhau, nhng có liên quan mật thiết hữu cơ với nhau.Trong đó, một mặt là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra, còn mặt khác làkết quả kinh doanh thu đợc từ những sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành Vậy giáthành sản phẩm dịch vụ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao độngsống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lợngsản phẩm lao vụ dịch vụ đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánhkết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình kinh doanhcũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệmà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợngphục vụ, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành là mộtcăn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

chơng II: Bản chất, chức năng của giá thành sản phẩm dịch vụdu lịch

a Bản chất giá thành sản phẩm dịch vụ du lịch

Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt độngsản xuất kinh doanh, trình độ tổ chức quản lý kinh tế, trình độ sử dụng hợp lýtiết kiệm nguyên vật liệu trong lĩnh vực kinh doanh du lịch Mặt khác giá thànhcòn là cơ sở xác định kết quả tài chính, thớc đo hao phí lao động cần thiết phảiphù đắp trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch theo nguyên tắc hạch toán"lấy thu bù chi và có lãi" Giá thành là công cụ để giám đốc chất lợng hoạtđộng kinh doanh dịch vụ du lịch.

I Chức năng của giá thành

Giá thành có 2 chức năng cơ bản đó là:

Trang 6

 Chức năng thớc đo bù đắp chi phí: Với chức năng này thì chỉ tiêu giáthành sẽ là căn cứ để xác định khả năng bù đắp chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra để tạo ra sản phẩm và thực hiện giá trị của mình.

 Chức năng lập giá: Để thực hiện đợc yêu cầu bù đắp chi phí phải căncứ vào giá thành sản phẩm dịch vụ Do đó giá thành có chức năng cơsở để lập giá.

chơng III: Các loại giá thành sản phẩm dịch vụ

Trong kinh doanh dịch vụ, kế toán xác định 2 loại giá thành, đó là giáthành sản xuất của dịch vụ và giá thành toàn bộ của dịch vụ tiêu thụ.

 Giá thành sản xuất là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng để tạo ra sảnphẩm dịch vụ hoàn thành.

 Giá thành toàn bộ bao gồm giá thành sản xuất và chi phí ở khâu tiêuthụ sản phẩm dịch vụ của các sản phẩm dịch vụ đã xác định là tiêu thụ.Trong hoạt động kinh doanh du lịch nhiều hoạt động có quá trình sản xuấtvà quá trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra đồng thời nhng có chi phí sản xuất kinhdoanh trùng khớp với chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ.

chơng IV: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa chi phí vàgiá thành sản phẩm dịch vụ

Mặc dù giữa chi phí và giá thành có mối quan hệ với nhau nhng giữachúng còn có điểm khác nhau về phạm vi và nội dung Vì vậy, cần phân biệtphạm vi và giới hạn của chúng để ứng dụng tốt hơn trong việc tính giá thànhsản phẩm dịch vụ du lịch.

 Chi phí kinh doanh dịch vụ chỉ tính những chi phí phát sinh trong mộtkỳ nhất định (tháng, quý, năm) không tính đến nó liên quan đến khối l-ợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành Từ đó chi phí kinh doanh dịch vụdu lịch tính cho một kỳ, còn giá thành liên quan đến cả chi phí của thờikỳ trớc chuyển sang (chi phí dở dang đầu kỳ) và chi phí của kỳ nàychuyển sang kỳ sau (chi phí dở dang cuối kỳ).

 Chi phí kinh doanh dịch vụ gắn liền với khối lợng chủng loại sản phẩmdịch vụ hoàn thành, trong khi đó giá thành lại liên quan mật thiết đếnkhối lợng và chủng loại sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành.

Nh vậy sự khác nhau giữa chi phí và giá thành thể hiện ở 2 khía cạnh sau: Về mặt chất: Chi phí kinh doanh dịch vụ là những yếu tố đa hao phí

trong quá trình kinh doanh nhng cha hẳn đã hoàn thành Còn giá thànhsản phẩm dịch vụ là những yếu tố tiêu hao cho quá trình kinh doanhmột lợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành.

 Về mặt lợng: Thờng về mặt lợng giữa chúng không có sự thống nhấtvới nhau Giá thành sản phẩm dịch vụ có thể bao gồm cả chi phí củathời kỳ trớc chuyển sang, chi phí đã chi ra trong kỳ và loại trừ chi phíchuyển sang kỳ sau Nó đợc biểu hiện qua công thức sau:

Z = Dđk + C - Dck

Trong đó:

Trang 7

Z : là tổng giá thành sản phẩm

Dđk : Chi phí dở dang đầu kỳ

C : Chi phí phát sinh trong kỳ

Dck : Chi phí dở dang cuối kỳ

Khi giá trị dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì giá thành sản phẩmdịch vụ trùng khớp với chi phí sản xuất.

chơng V: Đối tợng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm dịch vụ

Hạch toán quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ bao gồm hai giai đoạn liên tục kế tiếp nhau và có mối quan hệ với nhau, giai đoạn đầu hạch toán tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ theo từng đối tợng chịu chi phí nh từng hoạt động kinh doanh, từng hợp đồng kinh doanh, từng địa điểm kinh doanh và phân tích các chi phí đó theo yêu cầu quản lý cụ thể nh theo khoản mục chi phí, theo yếu tố chi phí Giai đoạn hai là tính giá thành sản phẩm dịch vụ theo từng đối tợng tính giá thành trên cơ sở số liệu của chi phí đã tập hợp đợc.

Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là mộttrong những điều kiện chủ chốt để tính giá thành đợc chính xác.

I Đối tợng tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ

Đối tợng tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ là phạm vi giới hạn mà cácchi phí kinh doanh dịch vụ cần đợc tổ chức tập hợp theo đó.

Việc lựa chọn các đối tợng tập hợp chi phí ở từng doanh nghiệp có sựkhác nhau, nó phụ thuộc vào đặc điểm, tình hình tổ chức kinh doanh, yêu cầuvà trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Theo đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp tiến hànhcác loại hoạt động kinh doanh nh kinh doanh hớng dẫn du lịch, kinh doanh vậnchuyển, kinh doanh buồng ngủ, kinh doanh ăn uống thì đối tợng tập hợp chiphí có thể là từng hoạt động kinh doanh cụ thể Trong từng hoạt động kinhdoanh cụ thể mà có nhiều chủng loại sản phẩm dịch vụ nh: buồng đơn, buồngđôi, buồng tập thể thì theo yêu cầu quản lý có thể tập hợp chi phí theo từng loạisản phẩm dịch vụ cụ thể.

Theo yêu cầu và trình độ quản lý, nếu tiến hành hạch toán kinh tế nội bộtrong doanh nghiệp thì chi phí có thể đợc tập hợp theo từng cơ sở, từng địađiểm kinh doanh để có thể hạch toán kinh tế nội bộ, tạo điều kiện thuận lợicho việc kiểm tra, phân tích và xác định kết quả hạch toán kinh tế của từng cơsở Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định hoạt độnghay phạm vi mà chi phí phát sinh làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí kinhdoanh dịch vụ.

II Đối tợng tính giá thành sản phẩm dịch vụ

Đối tợng tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ là những sản phẩm, laovụ của những hoạt động dịch vụ du lịch đã thực hiện (đã tiêu thụ) tức là nhữngsản phẩm đã hoàn thành, đã trả cho khách và khách chấp nhận trả tiền.

Trang 8

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ côngtác tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã thực hiện của kế toán Bộ phậnkế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh các loại sảnphẩm dịch vụ, lao vụ do đơn vị sản xuất ra để xác định đối t ợng tính giá thànhcho thích hợp.

Dịch vụ du lịch là một quá trình phức tạp, các loại hàng hóa và dịch vụ đadạng đợc "sản xuất" và "bán" theo các quy trình công nghệ rất khác nhau, nênđối tợng tính giá thành trong hoạt động dịch vụ du lịch là các đối tợng khácnhau tuỳ thuộc vào từng hoạt động kinh doanh riêng biệt.

Bộ phận kế toán giá thành có nhiệm vụ là phải xác định đúng đối tợngtính giá thành để tổ chức ghi chép, phản ánh, tập hợp chi phí theo từng đối tợngtính giá thành của từng loại dịch vụ, kiểm tra tình hình thực hiện giá thành.

Đối với tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch là tiến hành tạo ra sản phẩmdịch vụ nh hớng dẫn khách du lịch, phục vụ khách ở phòng ngủ Mặt khác,quy trình kinh doanh dịch vụ là quy trình giản đơn nên đối tợng tính giá thànhlà sản phẩm dịch vụ lao vụ đã hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ (khôngcó nửa thành phẩm nh trong doanh nghiệp sản xuất) Đơn vị tính giá thành củatừng loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ phải là đơn vị đợc thừa nhận làm đơn vị tínhtoán trong nền kinh tế quốc dân và phù hợp với đơn vị tính trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Đối tợng tính giá thành của hoạt động kinhdoanh hớng dẫn du lịch là hoạt động kinh doanh hớng dẫn du lịch, đối với hoạtđộng kinh doanh vận chuyển là ngời/km vận chuyển, đối với hoạt động kinhdoanh buồng ngủ là phòng/01 ngày đêm theo từng loại buồng, đối với hoạtđộng kinh doanh ăn uống và hoạt động khác thì việc tính giá thành đợc tínhtheo từng sản phẩm.

chơng VI: Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối ợng tính giá thành

t-Giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành có những trờnghợp trùng nhau nhng giữa chúng có những nội dung khác nhau mặc dù chúngcó mối liên hệ mật thiết với nhau.

 Giống nhau: Về bản chất đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tínhgiá thành giống nhau ở một điểm chung là phạm vi giới hạn để tập hợpchi phí và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chiphí, giá thành.

 Khác nhau: Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi(nơi) phát sinh chi phí làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí phục vụ chocông tác tính giá thành Xác định đối tợng tính giá thành có liên quanđến kết quả của quá trình kinh doanh làm căn cứ để lập bảng tính giáthành theo đối tợng đã xác định Trong kinh doanh du lịch ở một khíacạnh nhất định, đối tợng tập hợp chi phí có phạm vi rộng hơn đối tợngtính giá thành Có trờng hợp một đối tợng tập hợp chi phí có thể cónhiều đối tợng tính giá thành.

Trang 9

chơng VII: Trình tự tập hợp chi phí dịch vụ du lịch

I Chi phí trực tiếp

Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến từng đối tợngtập hợp chi phí riêng biệt Theo phơng pháp này thì chi phí phát sinh cho đối t-ợng nào đợc tập hợp trực tiếp cho đối tợng đó Để thực hiện tốt phơng pháp nàyđòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) phải theo đúng đối t -ợng đã xác định Trên cơ sở đó kế toán tổng hợp số liệu từ các chứng từ gốctheo từng đối tợng tập hợp chi phí liên quan và trực tiếp ghi vào sổ kế toán (tàikhoản cấp 1, tài khoản cấp 2, sổ chi tiết) Phơng pháp này đảm bảo tập hợp chiphí theo đúng đối tợng chịu chi phí với mức độ chính xác cao Vì vậy cần phảisử dụng tối đa phơng pháp này đối với các chi phí dịch vụ du lịch có đủ điềukiện tập hợp trực tiếp.

II Chi phí chung

Chi phí chung là những chi phí có liên quan đến những đối tợng tập hợpchi phí mà không phân biệt riêng rẽ ngay từ khi hạch toán ban đầu nh chi phíđiện nớc, chi phí vệ sinh, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí trực tiếp khác Cácchi phí này phát sinh không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng theo từng đối t-ợng chịu chi phí đợc mà kế toán phải sử dụng phơng pháp gián tiếp hay còn gọilà phơng pháp phân bổ gián tiếp Sử dụng phơng pháp này kế toán vẫn tập hợpđợc chi phí cho từng đối tợng tập hợp chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý Phơngpháp này đòi hỏi phải tổ chức ghi chép ban đầu với những chi phí có liên quanđến nhiều đối tợng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, trên cơ sở đó để tậphợp số liệu theo từng điểm phát sinh chi phí Sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổhợp lý để tính toán, phân bổ chi phí đã tập hợp cho các đối tợng có liên quan.Tiêu chuẩn phân bổ thích hợp là tiêu chuẩn có quan hệ kinh tế tơng quan tỷ lệthuận với chi phí cần phân bổ đảm bảo cho việc phân bổ hợp lý, đồng thời tiêuchuẩn đó đã có thể tính toán hoặc thu thập đợc một cách dễ dàng Vì vậy tuỳtheo từng khoản mục chi phí cần phân bổ và điều kiện khách quan cụ thể màchọn tiêu chuẩn để phân bổ chi phí cho thích hợp, đảm bảo cho chi phí đó đợcphân bổ cho từng đối tợng có liên quan một cách hợp lý và chính xác nháat lạiđơn giản đợc thủ tục tính toán, phân bổ.

Chi phí phân bổ

cho đối t ợng n=phân bổHệ số xTiêu chuẩn phân bổ cho đối t ợng n

Trang 10

chơng VIII: Phơng pháp tính giá thành sản phẩm du lịch dịchvụ

Phơng pháp tính giá thành là hệ thống các phơng pháp, kỹ thuật đợc sử dụng để tính toán, xác định giá thành sản phẩm dịch vụ Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành, tuỳ theo đặc điểm tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành kế toán sử dụng phơng pháp tính giá thành cho phù hợp Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ buồng ngủ ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp sau:

I Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong ngành du lịch và quy trình phụcvụ hoạt động kinh doanh du lịch giản đơn, đối tợng tập hợp chi phí ở đây thờngphù hợp với đối tợng tính giá thành Đối tợng tập hợp chi phí dịch vụ du lịch làtoàn bộ quy trình phục vụ, còn đối tợng tính giá thành là hình thức dịch vụ doquy trình phục vụ đã hoàn thành.

Kỳ tính giá thành trong các doanh nghiệp dịch vụ du lịch thờng là một tháng hoặc một quý vào ngày cuối tháng hoặc cuối quý Khi đó giá thành đợc xác định theo công thức:

Do đặc điểm của ngành kinh doanh dịch vụ du lịch là không có sản phẩmnhập kho, khó xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nên coi nh khôngcó sản phẩm dở dang Vậy phơng pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là ph-ơng pháp tổng cộng chi phí.

Sau khi tính đợc tổng giá thành sản xuất của từng dịch vụ cụ thể thì có thểtính đợc giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ:

II Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Phơng pháp tính giá thành theo hệ số còn gọi là phơng pháp tính giá thànhquy về sản phẩm chuẩn Hoạt động kinh doanh buồng ngủ có thể áp dụng đợcphơng pháp này, do nhu cầu của khách du lịch có nhiều mức độ khác nhau,nhu cầu của khách du lịch trong nớc và quốc tế cũng khác nhau Vì vậy tronghoạt động kinh doanh buồng ngủ cũng phát sinh ra nhiều loại buồng để đápứng yêu cầu của khách nh: loại buồng đặc biệt, buồng loại 1, buồng loại 2,buồng đôi, buồng đơn Định mức chi phí phục vụ, điều kiện trang thiết bị chomỗi loại phòng cũng khác nhau.

Khi tính giá thành hoạt động kinh doanh buồng ngủ có thể tính giá thànhđơn vị cho một giờng hoặc tính giá thành cho một phòng ngủ theo từng loại

Tổng giá thành thực tế của khối

l ợng sản phẩm lao vụ, dịch vụ

đã thực hiện

Chi phí trực tiếp của khối l ợng lao

vụ, dịch vụ ch a thực hiện đầu kỳ+

Chi phí phát sinh trong kỳ

Chi phí trực tiếp của khối l ợng lao

vụ, dịch vụ ch a thực hiện cuối kỳ

Giá thành đơn vị=

Tổng giá thành sản xuất của dịch vụ cụ thểTổng số đơn vị sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành

Trang 11

phòng Song để tính giá thành theo phơng pháp này thì phải xác định đợc hệ sốgiá thành giữa các loại buồng áp dụng phơng pháp này thì việc xác định hệ sốgiá thành phải đợc cơ quan chủ quản xét duyệt và hệ số giá thành phải đợc ápdụng thống nhất từ khi lập kế hoạch đến khi sử dụng để tính toán, có thể tínhriêng cho từng khoản mục.

Việc xác định hệ số giá thành giữa các loại buồng, kế toán căn cứ vào cáctiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để xác định cho mỗi loại buồng một hệ số tính giáthành Trong đó chọn một loại buồng làm tiêu chuẩn cho hệ số bằng 1.

Sau khi xác định hệ số giá thành giữa các loại buồng, kế toán căn cứ vàosố lợt buồng thực tế cho thuê của từng loại buồng trong kỳ và căn cứ vào hệ sốtính giá thành của từng loại buồng để tính tổng số buồng quy đổi ra loại tiêuchuẩn có hệ số bằng 1 theo công thức:

Trong đó: i là loại buồng (1, 2, 3 )

Do nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ thờng không có sản phẩm dở dangđầu kỳ và cuối kỳ nên:

Từ đó tính đợc giá thành và giá thành đơn vị của từng loại buồng ngủ theocông thức:

III Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Ngoài việc áp dụng phơng pháp tính giá thành theo hệ số nh đã trình bàyở trên, hoạt động kinh doanh buồng ngủ còn có thể tính giá thành theo phơngpháp tỷ lệ Theo phơng pháp này, ngời ta căn cứ vào tổng chi phí thực tế phátsinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh buồng ngủ và tổng chi phí định mức(kế hoạch) của hoạt động kinh doanh buồng ngủ để xác định tỷ lệ giá thànhtheo công thức:

Tổng số buồng ngủ thực hiện

ni 1

Số buồng ngủ thực hiện

loại buồng ix

Hệ số giá thành loại

Tổng giá thành thực tế trong kỳ của

hoạt động kinh doanh buồng ngủ=Tổng chi phí trực tiếp trong kỳ của hoạt động kinh doanh buồng ngủ

Giá thành đơn vị loại buồng i=

Tổng giá thành loại buồng iSố phòng thực hiện loại buồng i

Tỷ lệ giá thành=

Chi phí thực tế (giá thành thực tế)Chi phí kế hoạch (giá thành kế hoạch)Tổng giá

thành loại buồng i=

Tổng giá thành thực tếTổng số buồng thực hiện quy đổi

Số buồng thực hiện quy đổi

loại buồng i

Trang 12

1 nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịchvụ du lịch

Công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm dịch vụ là những chỉ tiêuquan trọng đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tính đúng, tính đủ chi phí và giáthành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác định kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, thông qua số liệu do bộphận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ cung cấp đểcác nhà lãnh đạo doanh nghiệp biết đợc chi phí và giá thành thực tế của từngloại hoạt động, từng loại dịch vụ cũng nh toàn bộ kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp để phân tích tình hình sử dụng lao động, vật t,tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm để từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấpchi phí và giá thành sản phẩm dịch vụ Từ đó đề ra các quyết định phù hợp chosự phát triển sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản trị doanh nghiệp nhằm tăng c-ờng công tác hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.

Việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhchỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác mà tính chính xác của giáthành sản phẩm lại chịu ảnh hởng của kết quả tập hợp chi phí kinh doanh Dovậy tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmdịch vụ sẽ đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi và các chi phí cấu thànhsản phẩm dịch vụ, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã đợc chuyển dịch vào sảnphẩm dịch vụ đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp báchtrong điều kiện nền kinh tế thị trờng Để đáp ứng những yêu cầu quản lý chiphí và giá thành sản phẩm dịch vụ, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm dịch vụ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

 Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giáthành phù hợp với đặc thù và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Giá thành

thực tế=Giá thành kế hoạchxSố l ợng sản phẩm thực tế thực hiệnxTỷ lệ giá thành

Trang 13

 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí theo đúng đối tợng đã xác định và ơng pháp tập hợp chi phí thích hợp.

ph- Thực hiện tính giá thành sản phẩm dịch vụ kịp thời, chính xác theođúng đối tợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành.

 Thực hiện phân tích tình hình định mức, dự toán chi phí sản xuất, tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành để có những kiến nghị, đề xuất cholãnh đạo doanh nghiệp ra các quyết định quản lý thích hợp trớc mắtcũng nh lâu dài đối với sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

 Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí theo đúng đối tợngkế toán tập hợp chi phí đã xác định theo các yếu tố chi phí và khoảnmục giá thành.

IV Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmdịch vụ du lịch

Để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ, kế toán sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Trị giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho quátrình thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ.

Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho - Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên vật liệu trực tiếp vào

tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm dịch vụ du lịchTài khoản này không có số d cuối kỳ.

Tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" Chi phí nhân công trực tiếp

là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện các laovụ dịch vụ bao gồm: tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp,trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân trực tiếpsản xuất.

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳbao gồm: tiền lơng, tiền công và các khoản trích tiền lơngtheo quy định.

Bên Có: - Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho cácđối tợng chịu chi phí vào cuối kỳ.

Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.

Tài khoản 627 "chi phí sản xuất chung" dùng để tập hợp chi phí cơ bản

khác nh: khấu hao TSCĐ, tiền điện, tiền nớc, và các chi phí quản lýphục vụ chung.

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá trình thực hiệnlao vụ dịch vụ.

Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung.

Trang 14

- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đốitợng chịu chi phí.

Tài khoản này không có số d cuối kỳ.

Để tổng hợp các chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác tính giá thành sảnphẩm dịch vụ du lịch kế toán sử dụng tài khoản sau:

 Đối với doanh nghiệp sử dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp

kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 "chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang"

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ Kết chuyển chi phísản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ (theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ).

Bên Có: Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa ợc, chi phí thực tế của khối lợng lao vụ dịch vụ hoàn thành cungcấp cho khách hàng Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dởdang đầu kỳ (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).

đ-D Nợ: Chi phí trực tiếp khối lợng lao vụ, dịch vụ cha hoàn thành.

 Đối với doanh nghiệp sử dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp

kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 631 "Giá thành sản xuất".

Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Bên Có: - Giá thành sản phẩm nhập kho, lao vụ dịch vụ hoàn thành kếtchuyển vào TK 632 "Giá vốn hàng bán"

- Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK154 "chiphí sản xuất kinh doanh dở dang"

Tài khoản này không có số d cuối kỳ

 Tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất, kếtoán ghi:

Nợ TK622 "Chi phí nhân công trực tiếp"Có TK334 "Phải trả công nhân viên"

Trang 15

 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp ghi:Nợ TK622 "Chi phí nhân công trực tiếp"

Có TK153 "Công cụ dụng cụ"

 Đối với công cụ dụng cụ phát sinh trong kỳ có giá trị tơng đối lớn,thời gian sử dụng tơng đối dài, phải phân bổ nhiều lần, kế toán ghi:

Nợ TK627 "Chi phí sản xuất chung"Có TK142 "Chi phí trả trớc" Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán ghi:

Nợ TK142 "Chi phí trả trớc"

Có TK153 "Công cụ dụng cụ"

Một số chi phí khác phát sinh có liên quan đến nhiều kỳ cũng cần phảitính toán phân bổ cho hợp lý trong từng thời kỳ nh chi phí ngừng việc có tínhchất thời vụ, tiền thuê nhà, thuê kho, chi phí tuyên truyền, quảng cáo

 Khi phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài nh: chi phí điện nớc, chi phívệ sinh, chi phí bằng tiền khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịchvụ du lịch, kế toán ghi:

Nợ TK627 "Chi phí sản xuất chung"Có TK lq (111, 112, 331 )

 Sau khi tập hợp và phân bổ chi phí phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kế toánkết chuyển các chi phí đã tập hợp đợc vào TK154 "Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang".

 Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán ghi:Nợ TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"

Có TK621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" Đối với chi phí nhân công trực tiếp, kế toán ghi:

Nợ TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"Có TK622 "Chi phí nhân công trực tiếp" Đối với chi phí sản xuất chung, kế toán ghi

Nợ TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"Có TK627 "Chi phí sản xuất chung"

Trang 16

Sau khi tập hợp chi phí xong, kế toán tiến hành tính giá thành theo đối ợng phải tính giá Do đặc điểm của kinh doanh buồng ngủ là không có sảnphẩm dở dang tức TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" không có sốd cuối kỳ Khi đó ta có:

t-Tổng chi phí phát sinh trong kỳ = t-Tổng giá thành

Trong chế độ kế toán hiện nay còn có nhiều vấn đề cha quy định rõ chotừng loại ngành nghề kinh doanh đặc biệt là trong ngành du lịch Do vậy, tuỳtheo yêu cầu quản lý của từng đơn vị, kế toán tự mở sổ chi tiết để phản ánh cụthể, chính xác các khoản chi phí từ đó làm cơ sở tính giá thành cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Khi phát sinh chi phí kế toán căn cứ vào chứngtừ gốc hàng ngày ghi vào sổ chi tiết có liên quan của từng loại hình hoạt độngkinh doanh Nếu một loại chi phí mà có liên quan đến nhiều loại hoạt động thìphải tiến hành phân bổ cho thích hợp.

Cuối tháng dựa vào các sổ chi tiết chi phí kinh doanh theo từng đối tợngvà các sổ liên quan tới việc phân bổ chi phí, kế toán chi phí vằ tính giá thành sẽtập hợp chi phí theo từng đối tợng tập hợp chi phí.

Trang 17

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch (theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

Đối với doanh nghiệp áp dụng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, cách tậphợp chi tiết vào TK621, TK622, TK627 tiến hành theo định kỳ, trình tự và cáchlàm giống nh kê khai thờng xuyên Cuối kỳ không kết chuyển chi phí trực tiếpsang TK154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" mà kết chuyển sangTK631 vào đầu kỳ sau Cách tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giốngnh phơng pháp kê khai thờng xuyên chỉ khác là theo định kỳ.

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp dulịch dịch vụ (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).

phần ii

tình hình thực tế về công tác kế toántập hợp chi phí và tính giá thành

kinh doanh buồng ngủ ở công ty khách sạn du lịch kim liên

K/c giá thành sảnxuất dịch vụ

Trang 18

i đặc điểm chung của công ty khách sạn du lịch kim liên

Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch trực thuộc Tổng cục Du lịch Việt Nam với nhiệm vụ chính của Công ty là cung cấp các dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu của khách du lịch nh: tham quan, ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, phục vụ hội nghị và các dịch vụ khác

V.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Đợc sự đồng ý của Thủ tớng Chính phủ ngày 12/05/1961 Cục Chuyêngia đã ra quyết định số 49 TC-CCG trên cơ sở sát nhập Khách sạn Bạch Mai vàKhách sạn Bạch Đằng và lấy tên là Khách sạn Bạch Mai Chức năng nhiệm vụchủ yếu của khách sạn là đảm bảo điều kiện ăn ở cho các chuyên gia và giađình họ sang công tác tại Việt Nam.

Đến năm 1971 tức là sau 10 năm đi vào hoạt động, Khách sạn Bạch Maiđang trên đà đi vào ổn định trong việc phục vụ các chuyên gia thì đợc cấp trênquyết định cho đổi tên thành Khách sạn Chuyên gia Kim Liên Lúc này nhiệmvụ của khách sạn chủ yếu cũng để phục vụ các chuyên gia.

Vào đầu năm 1993 Cục Chuyên gia sát nhập Khách sạn Chuyên gia KimLiên vào Tổng cục Du lịch Việt Nam theo quyết định của Chính phủ Cũng từđây khách sạn Chuyên gia Kim Liên sau 32 năm phục vụ chuyên gia nay đãtiến sang một bớc ngoặt mới, hoạt động trong ngành du lịch và trực thuộcquyền quản lý trực tiếp của Tổng cục Du lịch Việt Nam Vào ngày 19/7/1993,Tổng cục Du lịch Việt Nam đã quyết định đổi tên thành Công ty Du lịch BôngSen Vàng (QĐ 276/QĐ-TCDL) Lúc này nhiệm vụ của Công ty có khó khăn vàphức tạp hơn do sự chuyển đổi cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangcơ chế kinh tế thị trờng Mặc dù vậy tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đãkhông ngừng phấn đấu vơn lên và lúc này Công ty Du lịch Bông Sen Vàngkhông còn phục vụ chuyên gia nữa mà bớc vào một thời kỳ mới, đó là phục vụkhách du lịch.

Để thực hiện truyền thống của Công ty đồng thời thể hiện đợc nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của Công ty, ngày 16/10/1996 lãnh đạo Tổng cục Du lịch đã quyết định đổi tên thành Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên theo quyết định số 454/QĐ - TCDL Với mục tiêu đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, Công ty đã tổ chức, sắp xếp, hoàn thiện bộ máy quản lý và nâng cao chất lợng phục vụ với đội ngũ nhân viên ân cần, chu đáo trong công việc.

Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên tổ chức kinh doanh những nhómnghiệp vụ sau:

* Kinh doanh các dịch vụ lu trú (buồng ngủ) Để thực hiện dịch vụ nàycó các tổ nh tổ trực buồng, lễ tân

* Kinh doanh các dịch vụ ăn uống Để thực hiện dịch vụ này có các tổnh tổ bàn, tổ bếp

Trang 19

* Kinh doanh các dịch vụ vận chuyển Để thực hiện dịch vụ này có cácbộ phận chuyên chở

* Kinh doanh các dịch vụ khác nh dịch vụ cho thuê kiốt, dịch vụ điệnthoại, dịch vụ tenis, giặt là cho khách, masage

Trong bốn nhóm nghiệp vụ trên, nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ làhoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Doanh thu chủ yếu của nghiệp vụkinh doanh buồng ngủ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của kháchsạn và lợi nhuận thu đợc cao hơn hẳn các nghiệp vụ khác.

Trong cơ chế thị trờng, khách hàng là thợng đế, vì vậy để đáp ứng nhucầu của khách hàng, Công ty không ngừng nâng cấp phòng ở, cải tạo nội thấttrong các phòng và khu vệ sinh khép kín, trang bị thêm các thiết bị ngoại nhậpvà lắp thêm các phơng tiện hiện đại nh: tivi màu, điều hoà nhiệt độ, điện thoại,sopanh, tủ lạnh, đệm Từ những phòng bình thờng, Công ty đã nâng cấp dầnlên thành những phòng hiện đại phục vụ khách nớc ngoài để thu ngoại tệ Chỉtính riêng trong hai năm 1991 - 1992 Công ty đã nâng cấp đợc hơn 100 phòng.Nhờ có sự đổi mới nh vậy nên hiện nay Công ty đã có khu A (gồm 3 khu vực)phục vụ khách quốc tế và đợc Tổng cục Du lịch Việt Nam công nhận là kháchsạn 3 sao Hiện nay Công ty có 379 phòng cho thuê đợc chia làm 3 loại:

 Phòng đặc biệt (giành cho khách quốc tế) gồm 52 phòng. Phòng loại I gồm 190 phòng.

 Phòng loại II gồm có 137 phòng.

Công ty luôn đặt mục tiêu hàng đầu là lấy thu bù chi và có lãi nên giá cảcho thuê rất mềm dẻo, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

 Giá phòng đặc biệt là 500.000 VNĐ/1 phòng/ 1 ngày đêm.

 Bình quân các phòng còn lại giá từ 140.000đ/ 1 phòng/ 1 ngày đêm Trong năm 2001 nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ ở Công ty đã hoạtđộng với công suất là 75,25% và số khách lu trú tại khách sạn trung bình là haingày Tính chất hoạt động của Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên cũnggiống nh các khách sạn khác là thời gian kéo dài suốt cả ngày lẫn đêm, kể cảngày lễ và ngày chủ nhật Do đó, Công ty đã tính toán để bố trí các ca làm việcphù hợp, đảm bảo việc phục vụ khách một cách thuận lợi nhất tại mọi thờiđiểm.

Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 451 ngời trongđó 40 ngời là lao động gián tiếp còn 411 ngời là lao động trực tiếp Hầu hếtnhân viên phục vụ đã đợc đào tạo qua trờng lớp nghiệp vụ nên có trình độchuyên môn cao, năng động trong công việc, phục vụ khách tận tình chu đáocùng với đội ngũ lãnh đạo Công ty luôn đôn đốc, trực tiếp xuống các phòngban để nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty để từ đó có biệnpháp thích hợp, không ngừng đa Công ty ngày càng đi lên phù hợp với nhu cầucủa thị trờng Nhờ vậy mà trong năm 2001 Công ty đã đạt doanh thu là33.023.900.000đ tăng 20% so với năm trớc trong đó doanh thu buồng ngủ là13.542.773.543đ chiếm 41% tổng doanh thu của Công ty và lợi nhuận sau thuế

Trang 20

là 1.049.218.305đ Hiện nay Công ty đang đợc xếp 1 trong 10 doanh nghiệplàm ăn có hiệu quả của Tổng cục Du lịch Việt Nam.

V.2 Đặc điểm quy trình kinh doanh buồng ngủ của Công ty.

Quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh buồng ngủ của Công ty theocác giai đoạn sau:

Cụ thể nội dung các giai đoạn trên nh sau:

 Khách đến: đây là giai đoạn gặp gỡ, đón tiếp và sắp xếp chỗ ở chokhách Giai đoạn này đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trìnhphục vụ khách vì đây là bớc đầu tiên gây thiện cảm với khách.

 Quầy lễ tân: Khách đến sẽ tiến hành đăng ký tại quầy lễ tân, quầy lễtân đón khách với các nhân viên tổ lễ tân trẻ, đẹp, ân cần lịch sự vàsắp xếp chỗ ở theo yêu cầu của khách ở Công ty khách sạn Du lịchKim Liên đối với khách lẻ (không đi theo đoàn) việc thanh toán tiềnphòng đợc tiến hành luôn ở giai đoạn này Số tiền khách phải thanhtoán căn cứ vào loại phòng khách thuê và số ngày khách lu lại Cònđối với khách đi theo đoàn, thì công việc đầu tiên là đại diện củađoàn khách với khách sạn tiến hành làm hợp đồng trong đó ghi rõ sốlợng phòng, loại phòng khách sử dụng, thời gian khách lu lại, phơngthức thanh toán và các yếu tố cần thiết khác Sau đó quầy lễ tân lậpmột phiếu giao cho tổ buồng.

 Đa khách lên phòng: giai đoạn này do tổ buồng thực hiện từ việc đakhách lên phòng đến việc phục vụ các yêu cầu của khách trong thờigian khách lu lại Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định sự tồntại và phát triển của Công ty cho nên ngoài việc đáp ứng yêu cầu,Công ty còn tìm kiếm nhu cầu, thị hiếu, sở thích của từng đối tợngkhách để ngày càng nâng cao chất lợng phục vụ, xứng đáng với niềmtin yêu của khách.

 Thanh toán và tiễn khách: Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình tổchức phục vụ khách Công việc chủ yếu trong giai đoạn này là tiễnkhách và thanh toán với khách theo phơng thức thanh toán đã ghitrong hợp đồng Sau khi khách trả phòng, nhân viên phục vụ kiểm traphòng và viết phiếu báo trả phòng đa cho khách, sau đó khách nộpqua phòng lễ tân Công đoạn tiễn khách do bộ phận lễ tân thực hiện.

V.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty.

a) Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty.

Hoạt động kinh doanh của Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên là hoạtđộng kinh doanh dịch vụ du lịch Ngành nghề kinh doanh chính của Công tybao gồm :

1 Kinh doanh lu trú (buồng ngủ).

Khách đến (đăng ký)

Quầy lễ tân

(làm thủ tục) lên phòngĐ a khách Thanh toán và tiễn khách

Trang 21

2 Kinh doanh ăn uống.

3 Kinh doanh hớng dẫn du lịch.4 Kinh doanh bán hàng.

5 Kinh doanh vận chuyển.

6 Kinh doanh cho thuê phòng làm việc, nhà ở , kiốt.7 Kinh doanh dịch vụ tennis, bóng bàn, bể bơi, masage

b) Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.

Công ty khách sạn Du lịch Kim Liên là đơn vị hạch toán độc lập với hệthống bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức thành phòng ban, thực hiệnchức năng quản lý nhất định.

 Ban giám đốc: chịu trách nhiệm chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động củaCông ty và quyết định mọi hoạt động của Công ty theo đúng kếhoạch đợc Tổng cục Du lịch phê duyệt.

 Phòng tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm tổ chức quản lý cán bộ,giải quyết chế độ chính sách về tiền lơng, bảo hiểm xã hội và các chếđộ khác cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

 Phòng kế hoạch: có chức năng lập kế hoạch kinh doanh cho giám đốcCông ty và giao nhiệm vụ cho các bộ phận thực hiện theo dõi tìnhhình thực hiện kế hoạch đề ra.

 Phòng kế toán: chịu trách nhiệm quản lý tiền vốn, tài sản của Côngty, tổ chức hạch toán kế toán theo đúng chế độ thống kê của Nhà nớc,giúp cho giám đốc thực hiện công tác giám đốc tài chính đảm bảocho Công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả.

 Bộ phận buồng: có trách nhiệm chăm lo nghỉ ngơi cho khách trongthời gian khách nghỉ tại Công ty.

 Bộ phận lễ tân: chịu trách nhiệm quan hệ trực tiếp với khách hàng đểđáp ứng nhu cầu của khách và là cầu nối giữa khách với các bộ phậntrực tiếp khác nh nhà buồng, chế biến

 Bộ phận tu sửa: chịu trách nhiệm sửa chữa những tài sản, thiết bị củaCông ty khi bị hỏng.

 Bộ phận giặt là: chịu trách nhiệm giặt là cho khách khi có yêu cầu. Bộ phận bảo vệ: chịu trách nhiệm về sự an toàn cho khách và tài sản

Trang 22

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

VI Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty.

Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên là một doanh nghiệp Nhà nớc có tcách pháp nhân, tự chủ trong kinh doanh tài chính, đợc sử dụng con dấu riêngvà hạch toán kế toán thống nhất theo sự hớng dẫn của Bộ tài chính, đợc sự h-ớng dẫn của Bộ tài chính và Tổng cục Du lịch Việt Nam Trong quá trình kinhdoanh, Công ty luôn tuân thủ nguyên tắc lấy thu bù chi, trả lơng cho ngời laođộng tại Công ty theo kết quả kinh doanh (700đ tiền lơng/1000đ tiền lãi) vàthực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc.

VI.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Công ty Khách sạn Du lịch Kim Liên là một doanh nghiệp du lịch kinh doanh dịch vụ cho nên các mặt hàng kinh doanh của Công ty rất đa dạng Côngty luôn coi trọng công tác tổ chức sắp xếp đội ngũ kế toán phù hợp với chức năng nhiệm vụ nhằm phát huy hết vai trò của kế toán nói chung và khả năng của từng nhân viên kế toán nói riêng Để quản lý tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đợc hiệu quả cao nhất, Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán tổng hợp đợc thực hiện tại phòng kế toán từ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết đến việc phân tích kiểm tra kế toán Còn các bộ phận kinh doanh ăn uống có các nhân viên kế toán chịu trách nhiệm tập hợp chứng từ banđầu sau đó tổng hợp số liệu và gửi về phòng kế toán của Công ty Về mặt nhân sự, nhân viên kế toán ở các bộ phận này chịu sự quản lý của phòng kế toán.

Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung ở Công ty đảm bảo nguyêntắc tập hợp số liệu chính xác tạo điều kiện cho phòng kế toán tập hợp đ ợc cácsố liệu kịp thời phục vụ cho công tác quản lý cũng nh hoạt động kinh doanhcủa Công ty.

VI.2 Hình thức kế toán áp dụng

Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý kinh tế tài chính và phù hợpvới điều kiện kinh doanh của Công ty nhất là trong điều kiện hiện nay Công tytrang bị máy vi tính phục vụ cho công tác kế toán đồng thời để phù hợp với quymô, đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của

ban giám đốc

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kế hoạch

Phòng kế toán

Bộ phận buồng

Bộ phận lễ tân

Bộ phận tu sửa

Bộ phận giặt là

Bộ phận nhà ăn

Bộ phận bảo vệ

Trung tâm công nghệ

TT

Trang 23

cán bộ kế toán, Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung và phơng pháp kếtoán hàng tồn kho mà Công ty đang áp dụng là phơng pháp kê khai thờngxuyên với hệ thống sổ chi tiết, sổ tổng hợp, báo cáo kế toán đầy đủ theo quyđịnh của Bộ Tài chính và pháp lệnh thống kê của Nhà nớc.

VI.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện và kiểm tratoàn bộ công tác kế toán trong phạm vi Công ty, giúp lãnh đạo Công ty thựchiện hạch toán kinh tế, phân tích kinh tế và quản lý kinh tế tài chính Để thựchiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung, thốngnhất mọi hoạt động thì bộ máy kế toán của Công ty đặt dới sự chỉ đạo trực tiếpcủa kế toán trởng.

Nhiệm vụ của từng bộ phận ở phòng kế toán nh sau:

 Kế toán trởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi công việc củaphòng kế toán đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộcông tác kế toán của Công ty.

 Phó phòng kế toán (kế toán tổng hợp): chịu trách nhiệm tổng hợp tấtcả số liệu do kế toán viên cung cấp, định kỳ lập báo cáo tài chínhtheo yêu cầu của các cơ quan quản lý Ngoài ra còn theo dõi toàn bộgiá thành và vốn chủ sở hữu của Công ty.

 Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt và thực hiện phầnhành kế toán với ngân hàng nh vay vốn, trả nợ.

 Kế toán hàng tồn kho và công nợ: với nhiệm vụ chính là theo dõi tìnhhình tăng, giảm nhập xuất kho hàng hoá, hàng tồn kho và tình hìnhcông nợ của Công ty.

 Kế toán TSCĐ, CCLĐ nhỏ, vật rẻ tiền: có nhiệm vụ chủ yếu là theodõi tình hình tăng giảm, nhập xuất và quá trình sử dụng các loại tàisản, công cụ lao động nhỏ, vật rẻ tiền của Công ty.

 Kế toán theo dõi chi phí nhà hàng và kinh doanh buồng ngủ: cónhiệm vụ tập hợp tất cả các khoản chi phí phát sinh ở nhà hàng và ởphòng ngủ.

 Kế toán theo dõi các dịch vụ khác: có nhiệm vụ tập hợp tất cả các chiphí phát sinh ở các dịch vụ khác nh dịch vụ điện thoại, cho thuê kiôt,dịch vụ tennis, giặt là cho khách

 Kế toán theo dõi doanh thu: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ doanh thucủa Công ty.

 Thủ quỹ: quản lý các khoản vốn bằng tiền của Công ty, phản ánh sốhiện có và tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt của Công ty và tiến hànhphát lơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty khách sạn Du lịch Kim Liên đợc kháiquát theo sơ đồ sau:

Kế toán trởng

Kế toán tổng hợp

Trang 24

KÕto¸nhµngtån kho

KÕto¸ntheodâi CP

c¸cdÞch vô

thu

Trang 25

Hiện nay, bộ máy kế toán của Công ty đợc áp dụng hình thức tổ chứccông tác kế toán tập trung Bộ máy kế toán của Công ty đặt dới sự chỉ đạo trựctiếp của kế toán trởng với đội ngũ nhân viên tơng đối đồng đều, có năng lựcchuyên môn, hầu hết đã qua các lớp đào tạo cơ bản về nghiệp vụ kế toán, hăngsay trong công việc, đoàn kết hợp đồng tốt giữa các bộ phận kế toán với nhau,nhờ vậy đã giúp cho Giám đốc Công ty nắm sát đợc tình hình hoạt động kinhdoanh để có quyết định quản lý kịp thời cho Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụđề ra.

VII Thực tế kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành buồng ngủ ở công ty khách sạn du lịch kim liên.VII.1 Nội dung chi phí.

Trong quá trình kinh doanh buồng ngủ, Công ty khách sạn Du lịch KimLiên đã sử dụng cả t liệu lao động (yếu tố vật chất) và lao động sống (yếu tốcon ngời) Toàn bộ các chi phí đó bao gồm các khoản mục chủ yếu sau:

a) Tài khoản sử dụng.

Để tập hợp chi phí kinh doanh buồng ngủ, kế toán công ty sử dụng cáctài khoản sau:

Tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"

Tài khoản cấp 2: TK 1544 "Kinh doanh buồng ngủ"Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: - Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lơngcông nhân, BHXH, BHYT, KPCĐ phục vụ cho hoạt độngkinh doanh buồng ngủ trong kỳ.

- Chi phí sản xuất chung phân bổ cho hoạt động kinh doanhbuồng ngủ trong kỳ.

Bên Có: - Kết chuyển chi phí sản xuất sang tài khoản 632 "Giá vốnhàng bán" và tài khoản cấp 2: Tài khoản 6324 "Giá vốn kinhdoanh buồng ngủ" để tính giá thành thực tế của lợt buồng chothuê trong kỳ.

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp dịch  vụ du lịch (theo phơng pháp kê khai thờng xuyên) - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
Sơ đồ k ế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch (theo phơng pháp kê khai thờng xuyên) (Trang 20)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp du  lịch dịch vụ (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ). - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
Sơ đồ k ế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp du lịch dịch vụ (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ) (Trang 20)
1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Công ty (Trang 26)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Trang 26)
Bảng cân đối SPS - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
Bảng c ân đối SPS (Trang 31)
Bảng cân đối SPS - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
Bảng c ân đối SPS (Trang 31)
3. BHXH, BHYT, KPCĐ ........ - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
3. BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 32)
Căn cứ vào bảng tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở  dang" và TK 334 "Phải trả công nhân viên" theo định khoản: - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
n cứ vào bảng tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" và TK 334 "Phải trả công nhân viên" theo định khoản: (Trang 32)
S N Diễn giải - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
i ễn giải (Trang 47)
bảng tính giá thành nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
bảng t ính giá thành nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ (Trang 47)
Bảng tính giá thành nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
Bảng t ính giá thành nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ (Trang 47)
kinh doanh buồng ngủ Các tờ kê chi tiết về tập hợp và phân bổ chi phí Bảng tính giá thành Sổ kế toán liên quan - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
kinh doanh buồng ngủ Các tờ kê chi tiết về tập hợp và phân bổ chi phí Bảng tính giá thành Sổ kế toán liên quan (Trang 48)
Bảng tổng hợp chi phí cơ bản bình quân. - Ké toán CPSX và tính GTSP trong các đơn vị kinh doanh du lịch
Bảng t ổng hợp chi phí cơ bản bình quân (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w