1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị

91 358 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 818 KB

Nội dung

Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị

Trang 1

Lời Nói đầu

Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế và sự phát triển mạnh mẽcủa khoa học công nghệ Việc chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung, quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thì vấn đề cạnh tranhtrên thị trờng ngày càng trở nên gay gắt, tạo động lực để phát triển xã hội Cùngvới sự mở cửa của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ cạnh tranhvới các doanh nghiệp trong nớc mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp n-ớc ngoài Cạnh tranh luôn xoay quanh vấn đề chất lợng và giá cả sản phẩm Vìvậy, các doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp kinh doanh có hiệu quả đểnâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thị trờng, đặc biệt là đối với doanhnghiệp sản xuất Một trong những giải pháp mà doanh nghiệp thờng áp dụng làtiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quantrọng đợc các nhà quản trị trong mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quantâm Thông qua các công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cácnhà quản trị có thể biết đợc chi phí sản xuất của loại sản phẩm mà doanhnghiệp đang sản xuất để từ đó tìm ra biện pháp quản lý tốt hơn các nguồn lựccủa doanh nghiệp nh: tài sản, vật t, tiền vốn, lao động Đồng thời còn là cơ sởcho việc dự toán chi phí sản xuất và hớng phấn đấu hạ giá thành sản phẩm

Nh vậy, có thể thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm có vai trò quan trọng trong việc dự toán chi phí sản xuất và đề ra hớngphấn đấu hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm nói riêng, công tác kế toán của Việt Nam nói chung cũng đãkhông ngừng đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tếhiện nay

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đối với quá trình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp sản xuất Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán ởNhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứuđề tài:

"Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị."

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc chia thành 3 phần chính

Trang 2

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở Nhà máy bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị.

Chơng 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy bánh kẹo Cao cấp HữuNghị.

Do còn nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu và tài liệu tham khảo nêntrong chuyên đề thực tập của em chắc còn nhiều điểm thiếu sót Em mong nhậnđợc ý kiến đóng góp của thầy cô, các cô chú, anh chị phòng Tài chính kế toánNhà máy bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị và bạn bè để chuyên đề thực tập của em đ-ợc hoàn chỉnh và có tính thực tiễn.

Trang 3

Chơng 1

lý luận chung về Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong

doanh nghiệp sản xuất

I- Bản chất và nội dung kinh tế của Chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của một nền kinh tế nh Việt Nam nhữngnăm lại đây đang đa các doanh nghiệp vào quỹ đạo của một thời đại mới: Cạnhtranh, cơ hội và thách thức Cơ chế thị trờng đã và đang là một sự thay đổi lớnđối với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có tiền thân từ DNNN Tr-ớc sự thay đổi đó thì với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đặt mục tiêu của mình làtiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Do vậy việc tínhtoán giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra là hết sức cần thiết và quan trọng.Nếu hiệu số giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra càng cao thì doanh nghiệp làmăn có hiệu quả Điều đó cũng có nghĩa doanh nghiệp sẽ tồn tại và khẳng định đ-ợc vị trí của mình trên thị trờng.

Muốn thực hiện đợc điều đó một mặt phải cải tiến kỹ thuật để tăng năngsuất, mặt khác phải tăng cờng quản lý kinh tế trọng tâm là quản lý chi phí Điềunày chỉ có kế toán mới thực hiện đợc bởi vì thông qua khâu kế toán, doanhnghiệp biết đợc tình hình sử dụng yếu tố chi phí là tiết kiệm hay là lãng phí, sosánh giữa chi phí định mức với chi phí thực tế, từ đó đề ra biện pháp thích hợpnhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Để xác định đợc chính xác hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải hạch toán đầy đủ cáckhoản chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm.

Với chức năng là ghi chép, tính toán phản ánh và giám đốc một cách thờngxuyên liên tục biến động của vật t, tiền vốn, kế toán sử dụng cả thớc đo giá trị vàthớc đo hiện vật để quản lý chi phí Do vậy có thể cung cấp một cách kịp thời,chính xác chi phí bỏ ra, đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí đối với từng loại sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ Bên cạnh việc hạch toán đầy đủ các khoản thu nhập, việctổ chức hạch toán đúng, hợp lý và chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tínhđủ giá thành sản phẩm là phần hành không thể thiếu đợc khi thực hiện hạch toánkinh tế.

Kế toán chính xác chi phí sản xuất phát sinh không chỉ là việc tổ chức ghichép một cách đầy đủ, trung thực về từng loại chi phí, phản ánh đúng giá trị thựctế của chi phí ở thời điểm phát sinh chi phí Hạch toán chính xác chi phí sản xuất

Trang 4

đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép, tính toán và phản ánh từng loại chi phí sảnxuất theo đúng địa điểm phát sinh chi phí và đúng đối tợng chịu chi phí.

Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là tính toán chính xác và hạch toánnội dung kinh tế của chi phí đã hao phí để sản xuất ra sản phẩm Muốn vậy phảixác định đúng đối tợng tính giá thành, vận dụng đúng phơng pháp tính giá thànhthích hợp và giá thành phải đợc tính trên số liệu hạch toán chi phí sản xuất mộtcánh chính xác.

Làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽgiúp cho chính doanh nghiệp nhìn nhận đánh giá đúng đắn tình hình hoạt độngquản lý, tổ chức sản xuất giúp cho các nhà quản lý hoàn thiện và nâng cao kếtquả hoạt động bằng các đờng lối chiến lợc phù hợp, đúng đắn.

* Tóm lại: Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

chính xác có tầm quan trọng to lớn đối với công tác kế toán nói riêng và công táctổ chức sản xuất của doanh nghiệp nói chung.

1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất:

Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất xã hội của bất cứ hình thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vậnđộng và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác,quá trình sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố: T liệu lao động, đối tợng laođộng và sức lao động Đồng thời quá trình sản xuất cũng chính là quá trình tiêuhao các yếu tố trên.

Hiện nay, với các doanh nghiệp sản xuất, hoạt động sản xuất kinh doanhchủ yếu là sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng với mục đích kiếmlời Để đạt đợc mục đích đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpcần bỏ ra những chi phí về lao động sống cũng nh lao động vật hoá Bởi thế sựhình thành nên chi phí sản xuất để tạo nên giá trị sản phẩm là tất yếu kháchquan Trong bất kỳ xã hội nào, khi nền tảng sản xuất còn tồn tại thì chi phí sảnxuất và tính các giá thành sản phẩm còn đóng vai trò quan trọng Để thông tin kếtoán chi phí đạt hiệu quả, đáp ứng mong muốn của nhà quản lý thì trớc hết phảinắm bắt một cách sâu sắc bản chất kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm.

Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ sản xuất kinh doanh nhất

Trang 5

định Chi phí sản xuất là một bộ phận quan trọng của chi phí hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Thực chất của chi phí là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch các yếu tố giá trịsản xuất vào đối tợng tính giá Nh vậy chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán đólà những chi phí có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứkhông phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán (tháng, quý, năm…).).

Độ lớn chi phí phụ thuộc hai nhân tố: Khối lợng lao động và t liệu lao độngđã tiêu hao vào sản xuất và giá cả t liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công củamột đơn vị lao động đã hao phí

Trong đó, chi phí của doanh nghiệp sản xuất là toàn bộ các chi phí có liênquan đến hoạt động chế tạo sản phẩm ở các phân xởng sản xuất.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loạikhác nhau cả về nội dung lẫn tính chất công dụng vai trò của nó trong quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp Từ đó nhất thiết phải phân loại chi phí sản xuấtkinh doanh theo những tiêu thức khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho việcquản lý hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, tuỳ theo mục đích yêu cầu khácnhau của công tác quản lý Sau đây, có những cách phân loại phổ biến:

a) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi phísản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồmnhững chi phí có cùng một nội dung kinh tế không phân biệt chi phí đó phát sinhở lĩnh vực nào, ở đâu…) Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại theo yếutố và có các yếu tố:

+ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tợng lao

động là NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụxuất dùng cho sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất trong kỳ.

+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công, phụ cấp và các khoản

trích trên tiền lơng theo quy định của lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm, thực hiện công việc, lao vụ trong kỳ.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài

sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi

trả về các loại dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài nh điện nớc, điện thoại, các dịch vụkhác phát sinh trong kỳ.

Trang 6

+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác

đã chi trả bằng tiền trong kỳ cha đợc phản ánh trong các chỉ tiêu trên nh tiếpkhách, hội nghị, thuế môn bài, lệ phí cầu đờng…).

* Tác dụng: Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí

sản xuất, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phântích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dựtrù hoặc xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, lao động, lập báo cáo chiphí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp số liệuđể dự toán thu nhập quốc dân…).

Trang 7

b) Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất đợc phân thành các khoảnmục chi phí khác nhau Những chi phí có chung mục đích và công dụng kinh tếsẽ xếp vào một khoản mục.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị các nguyên vật

liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…) tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạosản phẩm.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp lơng

và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng bộ phận công nhân trựctiếp sản xuất chế tạo sản phẩm.

+ Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản

xuất chung tại bộ phận sản xuất (Phân xởng, đội, trại…).) bao gồm chi phí nhânviên phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài…).

* Tác dụng: Phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho

kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, làcăn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phísản xuất cho kỳ sau.

c) Phân loại chi phí sản xuất theo mối tơng quan giữa chi phí và khối lợng sảnphẩm sản xuất ra.

Theo cách phân loại này chi phí đợc chia ra:

+ Biến phí: Là những chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi về số lợng sản

phẩm sản xuất ra, trong thực tế những chi phí này thờng là chi phí NVLTT,nhiên liệu, động lực, tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất…).

+ Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số khối lợng sản phẩm sản

xuất ra thay đổi trong một phạm vi nhất định nào đó nh: chi phí khấu hao TSCĐ,tiền thuê nhà xởng máy móc thiết bị…).

* Tác dụng: Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh

doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cầnthiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh.

d) Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mốiquan hệ với đối tợng chịu chi phí

Cách phân loại này bao gồm:

+ Chi phí trực tiếp: Là những chi phí quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra

một loại sản phẩm nhất định, có thể căn cứ số liệu chứng từ để ghi trực tiếp chotừng đối tợng chịu chi phí.

Trang 8

+ Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm

khác nhau và tính vào chỉ tiêu giá thành của từng loại sản phẩm thông qua phơngpháp phân bổ gián tiếp thích hợp.

* Tác dụng: Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phơng

pháp kế toán tập hợp chi phí và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúngđắn hợp lý.

e) Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành:

+ Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành nh chi phí

NVL chính dùng trong sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất.

+ Chi phí tổng hợp: Là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau đợc tổng hợp lại

theo cùng một công dụng nh chi phí quản lý phân xởng…).

* Tác dụng: Cách phân loại này giúp cho việc nhận thức vị trí của từng loại

chi phí trong việc hạ giá thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán chi phí sảnxuất thích hợp với từng loại.

Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại khác nữa, mỗi cách phân loại chi phísản xuất có ý nghĩa đối với công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm ở những góc độ khác nhau và giữa chúng có mối quan hệ với nhau, bổsung cho nhau và nhằm một mục đích chung là quản lý chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm.

2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.

2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí và kết quảthu đợc là những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của xã hội Những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thànhgọi chung là thành phẩm phải đợc tính giá thành tức là những chi phí bỏ ra đểsản xuất chung.

Giá thành sản phẩm là phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giátrị của những hao phí về lao động vật hoá và lao động sống đã thực sự chi ratrong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành sản phẩm là chỉ tiêukinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt động của xí nghiệp về các mặt kỹthuật, kinh tế tổ chức là cơ sở để định giá bán và tính toán kết quả kinh doanh.

Vậy giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất cho một khối lợng hoặc mộtđơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành Giá thành sản phẩm luôn

chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong nó là chi phí sản xuất đã chi ra vàlợng giá trị sử dụng thu đợc cấu thành khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ

Trang 9

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để để đáp ứng yêu cầu về quản lý, hạch toán, lập kế hoạch giá thành và xâydựng giá bán sản phẩm, ngời ta thờng tiến hành phân loại sản phẩm theo nhiềutiêu thức khác nhau: Do vậy cần phải phân loại giá thành theo những tiêu thứcphù hợp Thông thờng giá thành đợc phân loại theo:

a) Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành đợc phânthành 3 loại giá thành sau :

+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế

hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạchcủa doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, làcăn cứ để phân tích, so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thànhcủa doanh nghiệp.

+ Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính trên cơ sở định mức chi phí

hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mứccũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm Giá thành địnhmức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xácđịnh kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động.

+ Giá thành thực tế: Là giá thành đợc tập hợp trên cơ sở số liệu chi phí sản

xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩm thực tếđã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính đợc sau khi kết thúc quátrình sản xuất Chế tạo sản phẩm và đợc tính cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giáthành đơn vị.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết đợc tình hình sử dụng chiphí và giá thành có hiệu quả phù hợp yêu cầu công tác kế toán.

b) Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

+ Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả

các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xởng sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

+ Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh

liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ đợctính theo công thức :

Giá thành toànbộ của sản

Giá thành sảnxuất của sản

Chi phí quảnlý doanh

Chi phíbánhàng

Trang 10

3 Mối quan hệ giữa Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trìnhsản xuất, một bên là các yếu tố chi phí (đầu vào) và một bên là kết quả sản xuất(đầu ra) Cho nên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mậtthiết với nhau, có nguồn gốc giống nhau nhng cũng có những điểm khác nhau vềphạm vi và hình thái biểu hịên:

Chi phí sản xuất đợc tính trong phạm vi giới hạn của từng thời kỳ nhất định(tháng, quý, năm) và chi phí sản xuất trong từng kỳ kế toán thờng có liên quanđến hai bộ phận khác nhau: Sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dangcuối kỳ.

Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và chỉtiêu này thờng bao gồm hai bộ phận: Chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang kỳnày và một phần chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ này (sau khi đã trừ đi giá trịsản phẩm dở dang cuối kỳ)

Sự khác nhau giữa CFSX và ZSP có thể trình bày bằng hình vẽ sau:A B D

Trong đó:

AB: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ BD: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ CD: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

AC: Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Nh vậy : AC = AB + BD – CD

4 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng vì chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh.Để tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đáp ứngđầy đủ trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

+ Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu quản lý.

+ Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (KKTX hoặcKKĐK) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

+ Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đốitợng tập hợp CFSX đã xác định theo yếu tố chi phí và khoản mục giá thành.

Trang 11

+ Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

+ Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợplý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuấttrong kỳ một cách đầy đủ, chính xác.

II Đối tợng hạch toán Chi phí sản xuất và tính giá thành.1 Đối t ợng hạch toán chi phí sản xuất.

Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợpchi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí Phơngpháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng phápđợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạncủa đối tợng hạch toán chi phí.

2 Đối t ợng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành sản phẩm.

Trang 12

+ Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị tính đợc thừa nhận trong nền kinh tếquốc dân.

2.2 Kỳ tính giá thành:

Kỳ tính giá thành: Là thời kỳ mà bộ phận tính giá thành cần phải tiến hành

công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.

Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất để xác định kỳtính giá thành thích hợp nh các trờng hợp sau:

+ Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng kế hoạch sản xuất ổnđịnh, chu kỳ sản xuất ngắn liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho thì kỳ tínhgiá thành là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng.

+ Trờng hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theođơn đặt hàng có chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi chu kỳ sảnxuất kết thúc thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hay đơnđặt hàng đã hoàn thành toàn bộ.

3 Mối quan hệ giữa đối t ợng hạch toán chi phí sản xuất và đối t ợng tính giáthành.

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đốitợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa các phơng pháp hạch toán chi phísản xuất và đối tợng tính gía thành sản phẩm Phơng pháp hạch toán chi phí sảnxuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp vàphân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chiphí.Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp đợcsử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuýkỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

III- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất

1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX.

1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là yếu tố chi phí cơ bản và là

cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpbao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…) ợc xuất dùng đtrực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Khác với t liệu lao động, nguyên vật liệu chỉtham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định dới tác dụng của laođộng, nó sẽ tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình dạng vật chất để tạo ra hình tháivật chất của sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc xây dựngthành các định mức và đợc quản lý theo định mức chi phí đó

Trang 13

Để phản ánh nội dung kinh tế tập hợp và phân bổ của chi phí NVLTT kếtoán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.

Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí (phân ởng).

x-+ Trờng hợp, vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chiphí, không thể hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ giántiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợcsử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợngsản phẩm …).

Chi phí vật liệu phânbổ cho từng đối tợng=

Tổng chi phí vậtliệu cần phân bổx

Tỷ lệ (hệ số)Phân bổ Trong đó:

Tỷ lệ (hệ số)phân bổ=

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợngTổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Thuế GTGTđ ợc khấu trừ

Mua NVL sử dụng ngaykhông qua nhập kho 111,112,331

Trang 14

hữu lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất địnhvới tiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất.

Việc tính chi phí tiền công phải trả có thể đợc thực hiện theo hai phơngpháp cơ bản: tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm Việc tính tiềncông theo thời gian là theo dõi việc sử dụng thời gian lao động đối với từng ngờilao động ở từng bộ phận trong doanh nghiệp, căn cứ vào thời gian làm việc vàbậc lơng, tháng lơng của lao động Còn việc tính lơng theo sản phẩm là số tiền l-ơng tính trả cho ngời lao động căn cứ vào số lợng công việc ngời lao động làmxong nghiệm thu và đơn giá tiền lơng của sản phẩm công việc đó.

Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng tập hợp giống nh đối vớichi phí NVLTT Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể làtiền công, giờ công định mức, giờ công thực tế.

Các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính vào chi phí nhâncông trực tiếp dựa trên lơng nhân công trực tiếp nhân với tỷ lệ trích theo quy chếtài chính của từng thời kỳ Theo quy định hiện nay tỷ lệ trích theo lơng tính vàochi phí nhân công đợc áp dụng nh sau:

- Tỷ lệ trích BHXH là 20% trên lơng cơ bản và các khoản phụ cấp, trong đótính vào chi phí nhân công trực tiếp là 15%, trích trên lơng cơ bản 5%.

- Tỷ lệ trích BHYT là 3% trên lơng cơ bản và các khoản phụ cấp, trong đótính vào chi phí nhân công trực tiếp là 2%, trích trên lơng cơ bản 1%.

- Tỷ lệ trích KPCĐ là 2% trên lơng thực lĩnh của ngời lao động và đợc tínhvào chi phí nhân công trực tiếp.

- Tài khoản kế toán sử dụng để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp sản xuấtlà tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ khôgn cósố d và đợc mở mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí giống nh tàikhoản 621.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp:

154Kết chuyểnchi phí NCTTTiền l ơng và phụ cấp

trả cho CNSX 335

Trích tr ớc tiền l ơngnghỉ phép của CNSX111, 112

Thanh toán l ơng

334

TL thực tếcủa CNVnghỉ phép

Trang 15

1.3Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại đẻ sản xuấ sau chiphí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Nó là các chi phíliên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xởng, tổ, đội sảnxuất nh chi phí về tiền lơng và các khoản cho nhân viên quản lý PX, chi phíKHTSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chiphí, cuối tháng tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kếtchuyển để tính giá thành Chi phí sản xuất chung của PX hoặc tổ đội sản xuất đó.Nếu sản xuất nhiều loại sản phẩm thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuấtchung cho các sản phẩm liên quan theo tiêu thức phân bổ hợp lý Tiêu thức phânbổ có thể chọn là chi phí nhân công trực tiếp, định mức sản xuất chung.

Theo chuẩn mực hàng tồn kho, chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồmnhững chi phí có liên quan trực tiếp đến chi phí sản xuất nh: chi phí nhân côngtrực tiếp, CFSXC cố định và CFSXC biến đổi phát sinh trong quá trình chuyểnhoá nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm.

- Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờngkhông thay đổi theo lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí khấu hao, chi phí bảo d-ỡng máy móc thiết bị, nhà xởng…).và chi phí quản lý hành chính ở các phân xởngsản xuất.

- Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí gián tiếp thờng thay đổitrực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh chi phí nguyênliệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

Chi phí SXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị SP đợcdựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất Công suất bình thờng làsản lợng SP đạt đợc ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thờng.

Trờng hợp mức SP thực tế SX ra cao hơn công suất bình thờng thì CFSXCcố định đợc phân bổ cho mỗi đơn vị SP theo chi phí thực tế phát sinh.

Trờng hợp mức SP thực tế SX ra thấp hơn công suất bình thờng thì kế toánphải tính và xác định CFSXC cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị SP theo định mức công suất bình thờng Khoản CFSXC không phânbổ (không tính vào SP số chênh lệch giữa tổng CFSXC cố định thực tế phát sinh

Trang 16

lớn hơn CFSXC cố định đợc tính vào giá thành SP) đợc ghi nhận vào giá vốnhàng bán trong kỳ.

Chi phí SXC biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vịSP theo chi phí thực tế phát sinh

- TK sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sửdụng TK 627 – “Chi phí sản xuất chung”

Tài khoản này bao gồm các tài khoản cấp hai:- TK 627.1- Chi phí nhân viên phân xởng- TK 627.2- Chi phí nguyên vật liệu.- TK 627.3- Chi phí dụng cụ sản xuất.- TK 627.4- Chi phí khấu hao TSCĐ- TK 627.7- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- TK 627.8- Chi phí khác bằng tiền.

Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng khoản mục và cuối kỳ không có sốd do đã kết chuyển phân bổ hết cho các loại sản phẩm dịch vụ, lao vụ.

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ vật liệu công cụ, bảngphân bổ khấu hao tài sản cố định và các chứng từ liên quan, kế toán tập hợp chiphí sản xuất chung vào bên nợ TK 627.

Trang 17

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.

Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán (chi tiết CFSXC cố định không phân bổ) Có TK 627 Chi phí SXC.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.Các chi phí sản xuất có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm haycung ứng các dịch vụ lao vụ ở các phân xởng, bộ phận sản xuất đã đợc hạch toánriêng theo các khoản mục chi phí cấu tạo nên giá thành sản phẩm cần phải đợctập hợp lại theo từng đối tợng tập hợp chi phí, để từ đó kết hợp với tình hình vàChi phí nhân viên334,(338)

Các khoản giảmchi phí SXC 111,152 627Phân bổ(kết chuyển)chi phí SXC 154Chi phí theo dự toán

242,335

111, 112

Thanh toán l ơngCNSX

Chi phí vật liệu 152

Mua NVLnhập kho

331, 111

Trang 18

kết quả sản xuất sản phẩm ở các phân xởng bộ phận sản xuất mà tính giá thànhthực tế của những sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ.

Tài khoản sử dụng để tổng hợp các chi phí sản xuất ở trên cuối cùng đềuđợc tổng hợp vào bên nợ của tài khoản 154 –“ Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang”

Tài khoản 154 đợc mở chi tiết theo từng nơi phát sinh chi phí, từng ngànhsản xuất nh ở bộ phận sản xuất phân xởng Nội dung phản ánh của tài khoản154:

Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳBên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành.

D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ dở dang, cha hoàn thành

Trang 19

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ

Gửi bán

TK 331,111,112,311, 411 …).TK 331,111,112,

Giá trị vật liệu Tăng trong kỳ

Giá trị nguyên, vật liệu Dùng chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ

Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Giá trị vật liệuCh a dùng cuối kỳ

TK 151, 152

Trang 20

2.2 - Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phítrong kỳ giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, để tính giá thànhsản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trựctiếp vào TK 631 theo từng đối tợng:

Nợ TK 631 Có TK 622

2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:

Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp trên tài khoản 627 và đợc chi tiếttheo các tiểu khoản tơng ứng và tơng tự doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kêkhai thờng xuyên Sau đó sẽ đợc phân bổ vào tài khoản 631, chi tiết theo từngđối tợng để tính giá thành:

Nợ TK 631 Có TK 627

2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm sản phẩm dởdang:

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kếtoán sử dụng tài khoản 631 “ Giá thành sản xuất” Tài khoản này đợc hạch toánchi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí ( phân xởng, bộ phận sản xuất…).) và theoloại, nhóm Nội dung phản ánh của tài khoản 631:

Bên Nợ: Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất

phát sinh trong ký liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Bên Có:

Trang 21

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất Tài khoản này không có số d.

Sơ đồ 1.6 Hạch toán CPSX theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển chi phíNhân công trực tiếp

Kết chuyển ( hoặc phân bổ)Chi phí sản xuất chung

Giá trị sản phẩm,dịch vụ dở dang cuối kỳ

Tổng giá thànhsản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp

Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ

Trang 22

IV- Tổ chức tính giá thành sản phẩm1- Các ph ơng pháp tính giá thành.

1.1 Phơng pháp trực tiếp ( Phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn nh các Nhà máy Điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác ( quặng, than,gỗ…).) Đối tợng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm,dịch vụ Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính bắng cách trực tiếplấy tổng số chi phí sản xuất( + ) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành.

1.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí:

áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thựchiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng hạch toán chiphí sản xuất là các bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xác định bằngcách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phísản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm:

Giá thành sản phẩm= Z 1 + Z 2 …).Zn

Phơng pháp này đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệtnhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc…).

1.3 Phơng pháp hệ số:

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng

một doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứnguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khácnhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợpchung cho cả quá trình sản xuất Theo phơng pháp này trớc hết kế toán căn cứvào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựavào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ragía thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm:

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩmTổng sản phẩm gốc (kể cả quy đổi)

Q0 =  Qi Hi

Trong đó :

- Q0: Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi - Q1: Số lợng sản phẩm i (i = l,n)

- H1 : Hệ số quy đổi sản phẩm i (i = l,n)

ni-=i

Trang 23

Tổng giá thành sảnxuất của các loại sản

Giá trị sảnphẩm dở dang

đầu kỳ

Tổng chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

- Giá trị sản phẩm dở dangcuối kỳ

1.4 Phơng pháp tỷ lệ chi phí:

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩmchất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo ( dụng cụ, phụtùng…).) v.v để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợpchi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuấtthực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức), kế toán sẽ tính giá thànhđơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại:

Giá thành thực tếđơn vị SP từng loại =

Giá thành kế hoạch (hoặc định

mức ) đơn vị sản phẩm từng loại x Tỷ lệ chi phí

1.5 Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ:

Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnhcác sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ, để tính giátrị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ gía trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phísản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ còn có thể xác định theo gía có thể sửdụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch, giá guyên liệu ban đầu:

Trang 24

Tổng giáthành sảnphẩm chính

Giá trị sảnphẩm chính

dở dangđầu kỳ

Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ

-Giá trị sảnphẩm phụ thu

hồi ớc tính-

Giá trị sảnphẩm chính dở

dang cuối kỳ

1.6 Phơng pháp liên hợp:

Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính

chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính gái thnàhphải kết hợp nhiều phơng pháp tính khác nhau…).Trên thực tế, kế toán có thể kếthợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ,hệ số loại trừ sản phẩm phụ…).

2- Vận dụng ph ơng pháp tính giá thành trong một số loại hình doanhnghiệp chủ yếu:

Trên cơ sở các phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm, kế toán cầnlựa chọn và áp dụng từng loại hình doanh nghiệp cho phù hơp với đặc điểm tổchức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh vào đối tợng hạch toán chiphí, Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loạihình doanh nghiệp chủ yếu.

2.1 Doanh nghiệp sản xuất đơn giản:

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp chỉsản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn,sản xuất dở dang không có hoặc không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thácthan, quặng, hải sản …).; các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng ít nên đối tợnghạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuấtđợc mở một số ( hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất Việc tính giá thành thờngđợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp ( giản đơn) hoặc phơngpháp liên hợp.

Trang 25

2.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Đối với các doanh nghhiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của kháchhàng, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể Đối tợngtính giá thành sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳtheo tính chất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thíchhợp nh phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phíhay phơng pháp liên hợp v.v…)

Đặc điểm của việc hạnh toán chi phí trong các doanh nghiệp này là toànbộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kểsố lợng sản phẩm của đơn đặt hàng có nhiều hay ít, quy trình công nghệ giảnđơn hay phức tạp Đối với các chi phí trực tiếp (nguyên, vật liệu; nhân công trựctiếp) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp dến đơn đặt hàng nào thì hạch toántrực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc (hay bảng phân bổ chi phí ).Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơntheo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất, nhân công trực tiếp…) ).

Việc tính giá thành ở trong doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặthàng hoàn thành nên kỳ tínhs giá thành thờng không nhất trí với kỳ báo cáo Đốivới những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tậphợp theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau Đối vớinhững đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đóchính là tổng sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị tính bằng cách lấy tổng giáthành sản phẩm của đơn chia số lợng sản phẩm trong đơn

Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu công tác quảnlý cần xác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì sản phẩm dở dangcủa đơn đó có thể dựa vào giá thành kế hoạch (hay định mức) hoặc theo mức độhoàn thành của đơn.

2.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất - kinh doanh phụ

Sản phẩm phụ là ngành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất - kinhdoanh Sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ đợc sử dụng phục vụ chocác nhu cầu của sản xuất - kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp chobên ngoài.

Phơng pháp tình giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất, kinh doanh phụtuỳ vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ trongdoanh nghiệp, cụ thể:

+ Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất,kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lợng phục vụ không đáng kể.

Trang 26

Chi phí sản xuất đợc tập hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động sảnxuất - kinh doanh phụ Giá thành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ đợc tínhtheo phơng pháp trực tiếp.

+ Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất,kinh doanh phụ

Với các doanh nghiệp có tổ chức nhiều bộ phận sản xuất và giữa chúng cósự phụ thuộc lẫn nhau thì có thể áp dụng một trong các phơng pháp khác tính giáthành sau đây:

- Phơng pháp đại số: Là phơng pháp xây dựng và giải các phơng trình địsố để tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất - kinh doanh phục vụ các đốitợng.

- Phơng pháp phân bỗ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch: Trình tự tính giáthành tơng tự nh phơng pháp trên, chỉ khác thay giá thành đơn vị ban đầu bằnggiá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các phân xởngsản xuất kinh doanh Tiếp theo xác định giá trị phục cho các đối tợng khác theogiá thành đơn vị mới.

2 4 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dựtoán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từngsản phẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với địnhmức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phíthực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổiđịnh mức và chênh lệch so với định mức Từ đó, tiến hành xác định giá thànhthực tế của sản phẩm bằng cách:

Thựctế sản phẩm

địnhmức sản

Chênhlệch

dothay đổi định

Chênhlệch so với

định mức

Việc tính giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiên tiếnhiện hành ngày đầu kỳ (thờng là đầu tháng ) Tuỳ theo tính chất quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơng pháp tínhgiá thành định mức khác nhau (theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phậnsản phẩm rồi tổng hợp lại …) ) Việc thay đổi định mức đợc tiến hành vào ngàyđầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh kiểm tra việc thihành định mức Trờng hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu

Trang 27

tháng mới phải điều chỉnh giá thành định mức Những khoản chi phí phát sinhngoài phạm vi định mức và dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch so với địnhmức hay thoát ly định mức.

2.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểm chế biến liên tục

Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanhnghiệp có quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc (giai đoạn)nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thànhphẩm và thành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu) chế biến của bớcsau Trong những doanh nghiệp này, phơng pháp hạch toán chi phí thích hợpnhất là hạch toán theo bớc chế biến (giai đoạn công nghệ ) Theo phơng phápnày, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạnđó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi đợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợcphân bố cho các bớc theo tiêu thức phù hợp.

Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tácquản lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm vàphơng án không có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơngpháp trực tiếp kết hợp phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số (hoặc tỷ lệ).

- Tính giá thành sản phẩm theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm:Phơng án hạch toán này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạchtoán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phơngán hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn côn nghệ, giátrị bán thành phẩm của các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thànhthực tế và đợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành phảitiến hành lần lợt 1 sang 2 …) cho đến bớc cuối cùng tính ra giá thành thành phẩmnên còn gọi là kết chuyển tuần tự.

Sơ đồ 1.6 Trình tự hạch toán sản phẩm và tính giá thành theo

phơng pháp án phân bớc có tính giá thành bán thành phần

Chi phí nguyênvật liệu +

Chi phí chế biến

-Giá thành sảnphẩm dở dang bớc

= Giá tành bán thànhphẩm bớc 1Giá thành bán

thành pghẩm bớc1

+ Chi phí chế biến

-Giá trị sản phẩmdở dang bớc 2 =

Giá thành bánthành phẩm bớc 2Giá thành bán

thành phẩm B.(n-1) +

Chi phí chế biến

Giá trị sản phẩmdở dang B.n =

Tổng giá thànhthành phẩm

- Tính giá thành phân bớc theo phơng pháp án không có bán thành phẩm:Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc

Trang 28

bán thành phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài chi phí chế biến phátsinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm mộtcánh đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song Theo phơng ánnày, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giađoạn mà chỉ tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chiphí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn côngnghệ Cũng ví dụ trên, nếu tính giá thành theo phơng án phân bớc không tính giáthành bán thành phẩm, ta có bảng sau:

sơ đồ1.7 trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng án phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm

V- Hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm:

1-Đối với doanh nghiệp áp dụng theo hình thức nhật ký chung đ ợc hạchtoán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.8: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung.

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ (thẻ) kế toán chi tiếtChứng từ gốc

Nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết

Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm

Chi phí bớc 1 tính cho thành phẩm

Chi phí bớc 2 tính chothành phẩm

Chi phí bớc …).…) tính chothànhphẩm Chi phí bớc n tính chothành phẩm

TổngGiáThànhThànhPhẩm

Trang 29

2-Đối với doanh nghiệp áp dụng theo hình thức theo hình thức Chứng từ ghisổ.

Sơ đồ 1.9 Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Sổ (thẻ) kế toánchi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ đăng

ký chứng từ ghi sổ

Báo cáo kế toán

Sổ quỹ

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Trang 30

3- Đối với doanh nghiệp áp dụng theo hình thức Nhật ký chứng từ.

Hình thức kế toán nhật ký – chứng từ bao gồm các sổ sau:+Sổ cái

+Bảng kê+Bảng phân bổ+Sổ chi tiết

Sơ đồ 1.10 Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.

Chơng 2

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở

nhà máy bánh kẹo cao cấp hữu Nghị

Bảng tổng hợp chi tiếtBảng kê

Báo cáo kế toánSổ quỹ

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Trang 31

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy.

Tên giao dịch: Nhà máy bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị.Tên giao dịch quốc tế: Frienship Confectionery.

Trụ sở chính: Phờng Phơng Liệt - Quận Thanh Xuân - Hà Nội.Tel: 04.8643362 - 04.8646669.

Fax: 84- 04.8642579.

Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị là một doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc tổng công ty thực phẩm Miền Bắc Quá trình hình thành và phát triển củanhà máy gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của công ty thực phẩmMiền Bắc Công ty thực phẩm Miền Bắc đợc thành lập theo quyết định số 699TM – TCCP ngày 13/08/1997 của Bộ Thơng Mại.

Sau khi mới thành lập, mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhng để vợt quakhó khăn trớc mắt và tìm ra một hớng đi lâu dài, ban giám đốc công ty đã mạnhdạn xin đầu t dây chuyền sản xuất bánh Cookies của cộng hoà liên bang Đức vớicông suất 10 tấn/ngày Đây là một dây chuyền sản xuất tiên tiến và trang thiết bịhiện đại với lò nớng đợc điều khiển bằng ga tự động Sau một thời gian lắp đặt vàchạy thử Nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 1260 ngày08/12/1997 do giám đốc công ty thực phẩm Miền Bắc ký với tên gọi “Nhà máybánh kẹo cao cấp Hữu Nghị” thực hiện mục tiêu sản xuất các loại bánh kẹo, lơngkhô…) và các loại sản phẩm khác mang tên Hữu Nghị.

Mặc dù thời gian đi vào hoạt động không dài nhng với dây chuyền sản xuấthiện đại nhà máy đã cho ra những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp và đadạng, giá cả phù hợp với thị hiếu của khách hàng Bên cạnh đó, Nhà máy còn đ-ợc công ty đầu t mạnh cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết bị công nghệ: trongđó nhà máy đợc công ty đầu t 4 trục lăn mới của Italia có thể tạo hình đồng thờinhiều loại hoa văn, nhiều loại bánh khác nhau làm cơ sở để thiết kế nhiều loạisản phẩm nhằm phát huy hết công suất thiết kế của Nhà máy nhằm mục tiêu hạgiá thành sản phẩm.

Ngoài ra Nhà máy còn đợc công ty đầu t các dây chuyền sản xuất bánh kemxốp thủ công và đã cho ra những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.Đặc biệt tổng kho bánh kẹo với diện tích lên tới 6000 m2 đã đợc sử dụng tạo điềukiện thuận lợi cho Nhà máy trong quá trình sản xuất đặc biệt là trong mùa vụ caođiểm.

Trang 32

Cùng với việc thực hiện pháp lệnh mới về nhãn hiệu hàng hoá, việc ápdụng các luật thuế mới đã tạo ra thế cạnh tranh bình đẳng hơn giữa các doanhnghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo Điều này đã giúp cho Nhàmáy yên tâm sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà máy phát triển vữngmạnh.

Về quy mô của Nhà máy: Với một vị thế tốt, cho đến nay Nhà máy đã pháttriển thêm các loại sản phẩm mới nh: Lơng khô, Bánh kem xốp…) Mặt khác, đợcsự quan tâm của công ty đến nay Nhà máy đã có tổng kho với diện tích chứahàng lên đến 6000 m2 và diện tích đờng bê tông vào Nhà máy là 2000 m2.

Sau hơn 5 năm hoạt động đến nay nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu nghị đãđạt đợc những thành tựu:

Về mẫu mã sản phẩm: Tính cho đến nay Nhà máy bánh kẹo cao cấp HữuNghị đã có hàng trăm loại sản phẩm với mẫu mã đẹp mà khách hàng a chuộng.

Về đội ngũ kỹ thuật viên: Hiện nay, Nhà máy có đội ngũ kỹ thuật trẻ,khoẻ đủ để làm chủ đợc dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại đó.Mặt khác, đội ngũ kỹ thuật này thờng xuyên đợc đào tạo kỹ thuật bởi các chuyêngia cao cấp trên thế giới.

Về đội ngũ công nhân: Hiện nay, cán bộ công nhân viên Nhà máy đã lênđến 150 ngời Vào những mùa vụ cao điểm danh sách cán bộ công nhân viên lênđến 300 ngời.

Về quan hệ với các bạn hàng: Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị cóquan hệ bạn hàng trên khắp cả nớc và một số bạn hàng nớc ngoài nh: Hà Lan,Singapore, Nga, Pháp, Nhật, úc…) và các bạn hàng có tên tuổi trên thế giới.

Về mục tiêu lâu dài của Nhà máy: Không ngừng mở rộng và phát triểnthêm các loại sản phẩm để làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, luôn đặt chấtlợng lên hàng đầu và duy trì tốt điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sao cho cóhiệu quả tốt nhất đối với Nhà máy cũng nh đối với khách hàng.

Với khoảng thời gian không dài, Nhà máy đã đạt đợc những u thế thuận lợinh hiện nay Mặt khác Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị đến nay đã có têntuổi trên thị trờng, với tên tuổi và những thế mạnh đó chắc chắn Nhà máy còn v-ơn xa hơn nữa để hội nhập nền kinh tế trong cơ chế thị trờng mở cửa.

Đến nay, Nhà máy có hơn 20 chi nhánh và 40 đại lý trên toàn quốc, sảnphẩm của Nhà máy đang dần chiếm lĩnh thị trờng và đợc khách hàng yêu thích.

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy.

Trang 33

Nhà máy BKCC Hữu nghị là một đơn vị kinh doanh trực thuộc công ty Thựcphẩm Miền Bắc – Bộ Thơng mại và là nhà máy thực hiện chế độ hạch toán kinhtế độc lập Nhà máy có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, khoa học đảm bảo việc điềuhành sản xuất kinh doanh của nhà máy một cách có hiệu quả, đa nhà máy vữngbớc phát triển trong nền kinh tế thị trờng.

Ban giám đốc của nhà máy bao gồm:- Giám đốc nhà máy

- Phó giám đốc phụ trách nhân sự- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh

Tại nhà máy gồm 06 phòng ban- Phòng tổ chức hành chính

- Phòng kế hoạch vật t- Phòng kỹ thuật

- Phòng kế toán, tài chính kế toán- Phòng thị trờng

Nhà máy có 05 phân xởng sản xuất chính- Xởng bánh tơi

- Xởng bánh quy- Xởng lơng khô- Xởng kẹo- Xởng kem xốp

Trang 34

Giám đốc Nhà máy: Là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi

hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về hành vi pháp nhân cùngkết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy Tổ chức thực hiện các phơng án sảnxuất Nói chung giám đốc phải đảm bảo thực hiện các mục tiêu hàng năm do bangiám đốc công ty giao cho Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc và cácphòng ban.

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp

về công tác quản lý và chịu trách nhiệm về tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng toànbộ công tác sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Là ngời trực tiếp phụ trách công tác kỹ

thuật sản xuất của Nhà máy, chỉ đạo sản xuất và an toàn lao động, phụ tráchcông tác kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm vật t hàng hoá nhập kho.

- Phó giám đốc phụ trách nhân sự: Là ngời trực tiếp phụ tách công tác

nhân sự và chế độ lơng, thởng cho toàn bộ Nhàa máy theo đúng quy định củaNhà nớc.

* Các phòng ban chức năng của Nhà máy.

Phó GĐ kinh doanhPhó giám đốc phụ trách kỹ thuật

Phó giám đốc nhân sự

Phòng

KHVT Phòng TCKT PhòngTT Phòng KT Phòng KCS HCTCPhòng

PX bánh

PX kem

PX L ơng khô

PX kẹo

PX bánh ngọt, trung

thu, mứt

Giám đốc nhà máy

Trang 35

Theo mô hình tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh, để thực hiện đúng cácquy chế quản lý, quản lý có hiệu quả, các văn phòng cần thiết thực hiện đúng cácchức năng và nhiệm vụ đợc giao phó, cụ thể:

- Phòng tài chính kế toán: Trực tiếp làm công tác kế toán tài chính theo

đúng chế độ của Nhà nớc quy định, tham mu cho giám đốc về các chế độ kế toáncủa Nhà nớc, hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực kịp thời đầy đủ vềtình hình tài sản, vật t, lao động, tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của đơn vị Quản lý tài chính của Nhà máy, tính toán trích nộp đủ, đúngthời hạn các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nớc, nộp cấp trên và trích lập cácquỹ để tại Nhà máy.

Phòng tổ chức hành chính: Đợc giao nhiệm vụ quản lý và thực hiện công

tác tổ chức lao động tiền lơng, thờng xuyên làm tốt công tác lễ tân,tiếp khách, tổchức hội nghị theo yều cầu của lãnh đạo nhà máy, xây dựng các nội quy, quychế phục vụ cho quản lý và sản xuất; kết hợp thờng xuyên với các phòng ban củanhà máy kiểm tra đôn đốc việc thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật trong cáckhâu sản xuất, báo cáo Ban giám đốc để chỉ đạo sản xuất; căn cứ vào kế hoặchsản xuất sản xuất, khả năng phát triển của công ty, năng lực, phẩm chất của côngnhân viên, lên kế hoạch đào tạo, tuyển dụng công nhân…).

Phòng kế hoạch vật t : Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh

tháng, quý liên quan trong công ty, đồng thời đôn đốc và kiểm tra việc thực hiệncác kế hoạch, nhiệm vụ đó.

Phòng Kỹ thuật: Chức năng của Phòng là quản lý quy trình công nghệ sản

xuất nh nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới, xây dựng các tiêu chuẩn về NVL,bán thành phẩm, quản lý các đề tài tiến bộ kỹ thuật và áp dụng tiến bộ kỹ thuậtvào sản xuất, tham mu cho Giám đốc về chuyên môn, giúp Giám đốc ra quyếtđịnh chính xác, phù hợp trong sản xuất kinh doanh.

Phòng thị trờng:

Khảo sát thị trờng giúp Giám đốc ra quyết định chính xác, phù hợp vớihoạt động sản xuất kinh doanh; đàm phát, trao đổi với các đối tác, khách hàng đểnắm bắt các yêu cầu và thực hiện nhiệm vụ đợc giao Phòng thị trờng có vai tròlớn trong việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các kế hoạch về bán hàng,thu hồi vốn, công nợ.

Phòng KCS: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất bánh kẹo hàng năm của Công

ty để lập kế hoạch, phơng án có biện pháp thực hiện việc kiểm tra tiêu chuẩn

Trang 36

định lợng, chất lợng sản phẩm của các phân xởng sản xuất bánh kẹo tại nhà máykể cả nguyên vật liệu đầu vào và thành phẩm đầu ra.

3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu nghị chuyên sản xuất các mặt hàng bánhcác loại, mứt, lơng khô …) Sản phẩm chính của Nhà máy hiện nay đang chiếmlĩnh trên thị trờng và đợc khách hàng a chuộng nh: Bánh kem xốp, bánh quy, l-ơng khô…)

Mỗi nhóm sản phẩm có đặc trng riêng do thành phần cấu tạo lên nhóm sảnphẩm đó là khác nhau Các loại sản phẩm này đợc sản xuất trên các dây chuyềncông nghệ tại ba phân xởng chính: phân xởng bánh quy, phân xởng kem xốp,phân xởng lơng khô…).

Quy trình công nghệ sản xuất đợc tổ chức theo kiểu chế biến liên tục, khépkín không gián đoạn về mặt thời gian, kỹ thuật Mỗi sản phẩm ở các phân xởngđợc sản xuất theo các công đoạn khác nhau với nhiều thao tác cụ thể đợc phânchia tỉ mỉ để phục vụ cho việc xác lập định mức công việc và định mức lao độngcho mỗi loại sản phẩm Cụ thể:

- Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp: Sản xuất các loại bánh kem xốp: kemxốp phủ Socola, kem xốp hộp, kem xốp thỏi…)

- Dây chuyền sản xuất lơng khô: Sản xuất các loại bánh lơng khô nh: lơngkhô cacao, lơng khô trứng, lơng khô tổng hợp, lơng khô đậu xanh…).

- Dây chuyền sản xuất bánh quy: Chuyên sản xuất các loại bánh quy nh:bánh hơng cốm, bánh hơng thảo, bánh vani trứng, bánh kẹp kem…).

3.1 Hoạt động sản xuất tại phân xởng bánh kem xốp:

Kiểm tra

Xay viaĐánh kem

Tạo hình

Trang 37

Nguyên liệu để sản xuất bánh kem xốp gồm; Bột mì, Đờng, Bơ, Sữa bột, ơng liệu, Dầu thực vật, phẩm màu…).

h-3.2 Hoạt động sản xuất tại phân xởng lơng khô.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ

Phối trộn

ép bánhNVL đầu vào

Kiểm tra

Kiểm tra

Kiểm traXếp thùngĐóng thùngL u kho bảo quản

Trang 38

Nguyên liệu để sản xuất lơng khô gồm : Bột mì, Đờng, Bơ, Sữa bột, hơngliệu, dầu thực vật …).

3.3 Hoạt động sản xuất tại phân xởng bánh quy.

Trang 39

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ quy trình công nghệ

L u khobảo quảnIn date

Đóng thùngXếp khay

Đóng gói

Kiểm tra

Đánh kem

Phết kemKiểm

Nhào trộn

Kiểm traSản xuất l

ơng khô

Trang 40

Nguyên liệu sản xuất bánh quy:

Nguyên liệu chính: Bột mì, Đờng, Dầu thực vật, Sữa bột,…).

Nguyên liệu phụ: Dầu bơ, Xiro, Lecithin, hơng liệu, Phẩm màu, muối, chấtlàm nở, bao bì, thùng carton.

Chỉ tiêu đánh giá sản xuất của nhà máy năm 2002,2003 và năm 2004

ĐVT: tấn

Sản lợng sản xuất

4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và sổ sách kế toán tại Nhà máy.

4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

* Chức năng, nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán

Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu nghị đợc tổ chức hạch toán theo hình thứchạch toán độc lập Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh định kỳ và toàn bộ chứng từđã thu thập kiểm tra phải tổ chức ghi chép chứng từ sổ sách kịp thời chính xác,trung thực đầy đủ diễn biến hàng ngày về hoạt động cả nhà máy.

Thực hiện thống kê, kế toán về số liệu, tài chính trong các hoạt động sản xuấtvà quản lý của Nhà máy theo hớng dẫn quy chế của Công ty.

Tính toán và trích nộp đầy đủ kịp thời các khoản phải nộp cho Ngân sách nhànớc, các khoản khác Thanh toán đúng hạn các khoản nợ, đồng thời thu đầy đủcác khoản nợ của nhà máy ( sau khi báo cáo Phòng tài chính Công ty và đợctổng giám đốc công ty uỷ quyền).

Báo cáo Ban giám đốc nhà máy và công ty theo các chỉ tiêu hệ thống kế toánsản xuất Bảo quản an toàn hồ sơ, tài liệu, chứng từ số sách thuộc lĩnh vựcphòng quản lý giữ gìn bí mật tài liệu kế toán theo quy định của Công ty và phápluật nhà nớc.

* Quyền hạn của phòng tài chính kế toán:

Phòng TCKT có quyền yêu cầu các đơn vị thành viên của Nhà máy cungcấp thông số, số liệu phục vụ cho việc quản lý và điều hành sản xuất của Nhàmáy theo chức năng của phòng Xác nhận việc hoàn thành hoặc không hoànthành kế hoạch của các đơn vị trực thuộc Nhà máy Quản lý sử dụng tốt đội ngũnhân viên trong phòng, tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ cho nhân viên trong phòng.

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu  đ…ợc xuất dùng  trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
c ơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đ…ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm (Trang 14)
1-Đối với doanh nghiệp áp dụng theo hình thức nhật ký chung đợc hạch toán theo sơ đồ sau: - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
1 Đối với doanh nghiệp áp dụng theo hình thức nhật ký chung đợc hạch toán theo sơ đồ sau: (Trang 31)
Sơ đồ 1.9. Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
Sơ đồ 1.9. Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 32)
3- Đối với doanh nghiệp áp dụng theo hình thức Nhật ký chứng từ. – - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
3 Đối với doanh nghiệp áp dụng theo hình thức Nhật ký chứng từ. – (Trang 33)
công tác quản lý và chịu trách nhiệm về tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng toàn bộ công tác sản xuất kinh doanh của Nhà máy. - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
c ông tác quản lý và chịu trách nhiệm về tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng toàn bộ công tác sản xuất kinh doanh của Nhà máy (Trang 38)
Tạo hình - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
o hình (Trang 41)
Tạo hình Nướng bánh - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
o hình Nướng bánh (Trang 43)
Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu nghị đợc tổ chức hạch toán theo hình thức hạch toán độc lập - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
h à máy bánh kẹo cao cấp Hữu nghị đợc tổ chức hạch toán theo hình thức hạch toán độc lập (Trang 44)
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng kê - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
Bảng t ổng hợp chi tiếtBảng kê (Trang 50)
Hữu Nghị theo hình thức Nhật ký chứng từ - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
u Nghị theo hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 50)
Xuất phát từ loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, việc tính toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên áp  dụng hai hình thức tính lơng đó là: Trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản  phẩm. - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
u ất phát từ loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở Nhà máy bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị, việc tính toán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên áp dụng hai hình thức tính lơng đó là: Trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm (Trang 62)
* Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp căn cứ vào bảng kế số 4, kế toán ghi: - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
t chuyển chi phí NVL trực tiếp căn cứ vào bảng kế số 4, kế toán ghi: (Trang 79)
Trên cơ sở số liệu đã tính toán và tập hợp đợc, kế toán lập bảng tính giá thành cho các loại sản phẩm của từng phân xởng. - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
r ên cơ sở số liệu đã tính toán và tập hợp đợc, kế toán lập bảng tính giá thành cho các loại sản phẩm của từng phân xởng (Trang 83)
Bảng tính giá thành sản phẩm bánh kem xốp - Kế toán CPSX & tính GTSP tại Nhà máy Bánh Kẹo cao cấp Hữu nghị
Bảng t ính giá thành sản phẩm bánh kem xốp (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w