1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải Suramgama Sutra

189 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 896 KB

Nội dung

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG GIẢI SURAMGAMA SUTRA Cs Lê Sỹ Minh Tùng Cuốn Hai -o0o Nguồn http://hoavouu.com Chuyển sang ebook 24-06-2014 Người thực : Thu Đinh - Diệu Hương Thủy - thuhoaidinh.hn@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục CHƯƠNG THỨ TÁM - NƯƠNG CHỖ NGỘ MÀ VIÊN TU THẬP PHƯƠNG NHƯ LAI PHÓNG HÀO QUANG, ĐỒNG MỘT LỜI NÊU RA CÁI CĂN CHỈ RÕ CĂN TRẦN ĐỂ LỰA BỎ CÁI VỌNG THỨC NÓI BÀI KỆ CHỈ RÕ CHÂN VÀ VỌNG KHÔNG CÓ TÁNH HỄ THEO TÁNH VIÊN THÔNG THÌ XOAY VỀ BẢN GIÁC CHỈ MỘT CÁI KHĂN MÀ SÁU LẦN CỘT THÌ THÀNH SÁU GÚT MỞ HẾT SÁU GÚT MỘT CŨNG KHÔNG CÒN NGUYÊN DO CỦA MỘT-SÁU DỊ ĐỒNG CỘT GÚT ĐÃ CÓ THỨ LỚP THÌ MỞ PHẢI CÓ TRƯỚC SAU GẠN HỎI ĐẠI CHÚNG VỀ VIÊN THÔNGCĂN, TRẦN, THỨC, GIỚI, THẤT ĐẠI ĐỀU LÀ DỮ KIỆN CHỨNG ĐẮC VIÊN THÔNG PHẬT HỎI ĐẠI CHÚNG VỀ NHÂN DUYÊN NGỘ ĐẠO VÀ DỮ KIỆN CHỨNG ĐẮC VIÊN THÔNG CHƯƠNG THỨ CHÍN - CHƯƠNG ĐẠI THẾ CHÍ BỐ TÁT NIỆM PHẬT VIÊN THÔNG TỨC LÀ VIÊN THÔNG VỀ KIẾN ĐẠI CHƯƠNG THỨ MƯỜI - QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT NHĨ CĂN VIÊN THÔNG BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM THUẬT LẠI CHỖ TU CHỨNG DO TỪ TÂM BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM HIỆN RA 32 ỨNG THÂN DO BI TÂM BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM THÀNH TỰU 14 ĐỨC VÔ ÚY ĐỊA TẠNG MẬT NGHĨA QUÁN THẾ ÂM CÓ BỐN ĐỨC NHIỆM MẦU KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN PHẦN TÓM LƯỢC PHÁP TU QUÁN THẾ ÂM NHĨ CĂN VIÊN THÔNG CHƯƠNG THỨ MƯỜI MỘT - PHẬT BẢO VĂN THÙ SO SÁNH CHỌN CĂN ƯU VIỆT NHẤT SO SÁNH SỰ ƯU KHUYẾT CỦA SÁU TRẦN, NĂM CĂN, SÁU THỨC VÀ BẢY ĐẠI SỰ CHUYỂN BIẾN TỐT SAU KHI NGHE VÀ NHẬN THỨC TÁNH ƯU VIỆT CỦA NHĨ CĂN -o0o CHƯƠNG THỨ TÁM - NƯƠNG CHỖ NGỘ MÀ VIÊN TU Ông A Nan thưa : - Bạch Thế Tôn! Dù Phật dạy nghĩa định thứ hai công việc tháo mở gút Song nghĩ người mở gút đầu mối gút đâu hẳn mở - Bạch Thế Tôn! Tôi hàng Thanh Văn hữu học hội Từ vô thỉ đến nay, sinh diệt với thứ vô minh, nghe nhiều Phật pháp này, mang tiếng xuất gia mà người sốt rét cách nhật (chợt giác mê) Xin đức đại từ thương xót kẻ đắm chìm, cho nơi thân tâm gút? Và muốn mở phải khởi nào? Trong đoạn nghĩa định thứ hai Phật lại dạy: “Tánh tịnh nhiệm mầu bị dính nơi sáu căn, cần phải mở nút giác ngộ” nghĩa đem sáu bị dính mắc, mê lầm mà tu chứng thành vô lậu Thật gian này, có biết ta gút để phải vướng mắc sinh tử luân hồi? Hoặc phải mở gút để khỏi ràng buộc trói trăn? Nói cách khác người phải biết cội gốc phiền não tức gút phải biết cởi cho gút ràng buộc giải thoát Vì lẽ mà ông A Nan yêu cầu Đức Phật cho gút đâu mà cởi? -o0o THẬP PHƯƠNG NHƯ LAI PHÓNG HÀO QUANG, ĐỒNG MỘT LỜI NÊU RA CÁI CĂN Đức Thế Tôn rũ lòng thương xót lấy tay xoa đỉnh đầu ông A Nan Đồng thời tất giới chư Phật mười phương phóng ánh sáng báu đến rừng Kỳ Đà soi lên đảnh đầu Đức Phật Tất đại chúng khinh an chưa có Lúc giờ, ông A Nan đại chúng nghe Đức Như Lai mười phương, số vi trần, khác miệng, đồng lời, bảo ông A Nan rằng: Hay thay A Nan! Ông muốn biết gút thắt khiến cho ông luân hồi sinh tử khổ đau! A Nan! Cái gút thắt khiến cho ông luân hồi sinh tử, sáu ông, khác! Ông lại muốn biết, phải mau đến chỗ an lạc, giải thoát, tịch tĩnh Vô thượng Bồ-đề! Này A Nan! Thì sáu ông đó, khác! Chơn tâm, Phật tánh lúc như bình đẳng, không cột mà không cởi, người chấp trước mê lầm nên thấy có ràng buộc cởi mở để giải thoát Đức Phật Thích Ca tất mười phương chư Phật nhiều số vi trần tiếng nói phát xuất từ nhiều giới khác nhau, ý nghĩa vị có hào quang chiếu sáng vào đỉnh đầu Đức Phật Thích Ca để minh chứng pháp Đãnh mà Đức Phật Thích Ca tuyên thuyết giống chư Phật tức “dị đồng âm” Vì ông A Nan thỉnh cầu mười phương chư Phật bày phương tiện tối sơ Tam Ma Đề (Xa ma tha, tam ma bát đề Thiền na) mà chứng đắc đạo Bồ-đề Vì mà chư Phật đồng khai thị, bày đường mà Ngài thoát ly sinh tử Đó gút hay mở gút sáu ông A Nan hay nói rộng sáu tất chúng sinh Nếu không làm chủ sáu tức tự thắt gút phải lưu chuyển sinh tử Còn làm chủ sáu tức tháo gở sớm chứng vị giải thoát Nói cách khác, người thương, ghét, thân, sơ, hỉ, nộ…là họ tự thắt gút Ngược lại họ thực hành từ, bi, hỉ, xả, thiền định, trí tuệ…là mở gút, tháo tung, ung dung, tự -o0o CHỈ RÕ CĂN TRẦN ĐỂ LỰA BỎ CÁI VỌNG THỨC Ông A Nan tâm lưỡng lự ôm mối hoài nghi, cúi đầu thưa: - Bạch Thế Tôn! Vì nguyên nhân khiến cho luân hồi sinh tử khiến cho Bồ-đề, Niết bàn lại sáu khác? Phật dạy : - A Nan! Căn trần đồng thể, cột hay mở đợi hai Cái thức phân biệt ông hư vọng hoa đóm hư không Nhân nơi trần mà phát nhận biết Nhân nơi mà có sắc tướng trần Chủ thể kiến đối tượng sở kiến phản ánh tác dụng qua lại mà có Tự tánh chúng thật tự tánh Sự khởi duyên sanh chúng hình đám mây lau sậy gác chéo vào Vậy nên ông nơi tri kiến, lập tướng tri kiến tức cỗi gốc vô minh Chính nơi tri kiến, tướng tri kiến vô lậu chân tịnh Niết bàn, lại có vật khác Tuy chư Phật khai thị mê ngộ đồng nguồn, ông A Nan chưa tỏ ngộ nên Đức Phật thuyết giảng thêm chân pháp giới Nguyên nhân cột thắt gút để sinh vui mừng, buồn bực, khổ đau sáu căn, sáu trần người có an lạc giải thoát giác ngộ cởi mở gút sáu căn, sáu trần Vậy sáu sáu trần đồng nguồn cột mở “hai” Căn tri tức biết trần sở tri tức đối tượng hay biết Vì sở nên người thường có lầm lẫn mà phân biệt sở tức phải khác Nhưng xét cho sở tức chủ khách hay đối đãi với mà thành Nếu sở lấy mà gọi Còn đâu mà thành lập sở? Nói cách khác sở đối nhau, nương với mà có, sở dĩ nhiên sở Vì sở tách rời nhau, bất tức bất ly Thí dụ mắt mà cảnh thấy được, hay cảnh vật mà mắt thấy? Do muốn thấy phải có mắt, cảnh dĩ nhiên tánh thấy Mặc dầu trần đồng thể tánh tách rời nhau, người thấy nơi trần đối mà cho thuộc tâm tri trần cảnh sở tri làm cho tâm có cảnh, cảnh có tâm, tâm cảnh đối lập với mà sinh mê lầm, ràng buộc Ngược lại chư Phật đại sĩ Bồ-tát trần mà họ không cột không cần mở tự tánh trần tịnh nhiên, đâu có tội lỗi xấu xa Các Ngài có mắt tai, mũi, lưỡi, thân ý tất chúng sinh dĩ nhiên gian vũ trụ sờ sờ tức sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp đủ, Ngài làm chủ sáu không chạy theo khách trần nên tâm tịnh Đây “tri kiến vô kiến” Còn chúng sinh thấy nhà đẹp mê, thấy tiền tối mắt nên thấy biết “tri kiến lập tri” tức thấy biết mê lầm, tham đắm Nếu trần xấu xa tội lỗi đâu có lỗi khiến người rơi vào vòng phiền não khổ đau, phải chịu sinh tử trầm luân? Tất người chạy theo thức phân biệt nên nhìn có “Hai” tức có có ngoài, có tốt có xấu, có thiện có ác, có thánh có phàm, có ta có người…Bây nhìn lại gian có xấu xa tội lỗi chăng? Cái mà người cho xấu xa tội lỗi nhìn có vô minh phiền não, tham đắm mà Khi tâm chất đầy tham-sân-si, dục nhìn mê, thích, muốn chiếm lấy Đây đục đeo trước mắt họ khiến họ nhìn gian bất toàn, khổ não Nhưng lấy đục nhìn gian với tâm sáng, tịnh, khách quan, không vô minh phiền não tội lỗi khổ đau tức biến Vậy cột trói mình? Chính tự cột trói lấy mình, tự chuốc bao hệ lụy phiền não khổ đau, chạy theo chạy theo tham-sân-si đâu phải gian, trần cảnh Nếu tự trói buộc tự cởi trói lấy Không chạy theo trần cảnh tâm tịnh, có an vui tự thoát an nhàn (Quý Phật tử nên tìm đọc phẩm nhập pháp môn Bất Nhị kinh Duy Ma Cật tác giả để hiểu thêm) Vì tầm quan trọng mà Phật dạy rằng: “Tri kiến lập tri tức vô minh bổn Tri kiến vô kiến tư tức Niết bàn” Nghĩa : Đem thấy biết bên đưa vào tâm tức đem thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc, biết chồng lên phân biệt thương ghét, lấy bỏ, thua, tốt xấu gốc rễ phiền não, vô minh Còn thấy biết bỏ tức không mời khách trần vào tâm tìm thấy Niết bàn Một hôm Đức Phật tỳ kheo du hành dọc bờ sông Ngài thấy khúc gỗ lớn trôi theo dòng nước nên hỏi tỳ kheo : - Này tỳ kheo, ông có thấy khúc gỗ lớn trôi theo dòng nước không? - Thưa thấy Bạch Thế Tôn! - Các tỳ kheo! Nếu khúc gỗ không đâm vào bờ này, không đâm vào bờ bên không chìm dòng, không mắc cạn đất nổi, không bị người nhặt lấy, không bị phi nhân nhặt lấy, không bị lọt vào xoáy nước, không bị mục nát bên trong…thì hướng biển, xuôi theo biển, nhập vào biển Vì cớ sao? Này tỳ kheo! Nếu ông không đâm vào bờ này, bờ kia, xuôi theo biển, nhập vào biển Cũng vậy, tỳ kheo, ông không đâm vào bờ này, bờ kia, không chìm dòng, không mắc cạn, không bị người hay phi nhân lấy, không lọt vào xoáy nước, không mục nát bên trong…thì ông hướng về, xuôi theo Niết bàn, nhập vào dòng Niết bàn Vì sao? Này tỳ kheo, pháp Như Lai giảng nói xu hướng Niết bàn, xuôi theo Niết bàn nhập vào Niết bàn Khi nghe vậy, vị tỳ kheo bạch: - Bạch Thế Tôn! Bờ gì? Bờ la gì? Thế chìm dòng? Thế mắc cạn đất nổi? Thế bị người nhặt, phi nhân nhặt? Thế lọt vào xoáy nước? Thế mục nát bên trong? - Này tỳ kheo! Bờ ám sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý Bờ cho sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Bị chìm dòng khoái thích, ham muốn, dục Mắc cạn đất đồng nghĩa với “ngã mạn” Bị người nhặt vị tỳ kheo sống liên hệ với cư sĩ nên chung vui chung buồn với họ nghĩa chúng sinh an lạc tỳ kheo an lạc, chúng sinh đau khổ đau khổ họ Và tỳ kheo “bị phi nhân nhặt lấy” có nghĩa vị tỳ kheo tu phạm hạnh với ước mơ sinh lên cõi trời, hưởng phước báo chư thiên Bị lọt vào xoáy nước đồng nghĩa với ngũ dục lạc gian, tài lợi, sắc đẹp, danh tiếng , ăn ngủ Bị mục nát bên ám vị tỳ kheo theo ác pháp, có hành động khả nghi, không giữ giới bề có tướng tịnh, bên nội tâm hủ bại, đầy dục vọng -o0o NÓI BÀI KỆ CHỈ RÕ CHÂN VÀ VỌNG KHÔNG CÓ TÁNH HỄ THEO TÁNH VIÊN THÔNG THÌ XOAY VỀ BẢN GIÁC Khi giờ, Đức Thế Tôn muốn lập lại nghĩa mà nói kệ rằng: NGUYÊN VĂN CHỮ HÁN Chơn tánh hữu vi không Duyên sanh có huyễn Vô vi vô khởi diệt Bất thật không hoa Ngôn vọng hiển chư chơn Vọng, chơn đồng nhị vọng Do phi chơn phi chơn Vân hà kiến sở kiến Trung gian vô thật tánh Thị cố nhược giao lô Giải kết đồng sở nhơn Thánh phàm vô nhị lộ Nhữ quán giao trung tánh Không hữu nhị câu phi Mê hối tức vô minh Phát minh tiện giải thoát Giải kết chơn thứ đệ Lục giải nhứt diệc vong Căn tuyển trạch viên thông Nhập lưu thành Chánh giác Đà na vi tế thức Tập khí thành bộc lưu Chơn phi chơn khủng mê Ngã thường bất khai diễn Tự tâm thủ tự tâm Phi huyễn thành huyễn pháp Bất thủ vô phi huyễn Phi huyễn thường bất sanh Huyễn pháp vân hà lập Thị danh diệu liên hoa Kim cang vương bảo giác Như huyễn tam ma đề Đàn chĩ siêu vô học Thử A-tỳ-đạt ma Thập phương Bạc-già-phạm Nhứt lộ Niết bàn môn Dịch : Chơn tánh pháp hữu vi không Vì duyên sanh, sanh huyễn hóa Các pháp hữu vi gian tự tánh, tự thể nên thực chất không Đối với vọng tưởng chúng sinh họ thấy nhà cửa, xe cộ, tiền tài vật chất có, thật giả có, sinh diệt tức có Vì nhân duyên sinh có Có mà không thật có nên gọi huyễn Duyên sinh ảnh hưởng, kết hợp, nương tựa, liên hệ vật khác mà hóa có Thí dụ muốn có cơm phải có gạo, nấu với nước gạo, nước, sức nóng lửa duyên sinh để tạo thành cơm tự gạo thành cơm Vô vi khởi diệt Vì chẳng thật, hoa đóm hư không Để phủ định huyễn hữu (giả có) mà Đức Phật đưa vô (cái không), chẳng có gọi “vô vi’ Dựa theo thuyết duyên khởi sinh khởi, diệt tận gọi vô vi Nói cách khác vô vi Chúng sinh chạy theo mê lầm pháp chấp nên nghĩ Niết bàn thật có, giải thoát giác ngộ thật có nên Đức Phật đối trị lại chẳng có vô vi để đạt, để chứng Vô vi đối đãi với hữu vi mà có, hữu vi không thật lấy để đối mà có vô vi? Vì Phật dạy pháp vô vi không thật có, hoa đóm hư không Phủ định vọng, nhằm khẳng định có chơn Nếu chấp “chơn” vọng chơn vọng Giá vọng biểu chơn thuật ngữ thông dụng Phật học Khi nói pháp hữu vi vọng để bày tỏ vô vi chơn phương tiện, cách nói chi chân thật Khi chúng sinh trực nhận pháp hữu vi giả dối, không thật có nhận thật Nếu đem “không thật có” đối đãi với “thật có” lọt vào vòng đối đãi phân biệt nhị nguyên nên tự hủy diệt chân thật Phải hiểu hết vọng chơn mà không cầu chơn hết vọng nghĩa người không vọng chấp mê lầm chơn tâm thường trú thể tánh tịnh minh tự hiển bày mà không cần cầu mong trông đợi hết Nếu mong cầu tâm mê chấp chơn tâm biến mất, không hiển lộ Chơn phi chơn Thì kiến sở kiến có thật gì! Thức trung gian, không thật tánh Như lau sậy gác chéo lên Căn trần đối đãi với mà thành nên duyên sinh huyễn thức trần duyên mà có nên thức duyên sinh huyễn Con người có phân biệt nên đánh giá vật qua thức trung gian như: mừng, giận, thương, ghét, tốt, xấu…mà thức sinh diệt, huyễn hóa, thay đổi biến hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình thang… đám lau sậy gác chéo lên gió thổi qua Cột hay mở đồng nhân Thánh hay phàm hai đường Hãy trông hình lau gác Pháp không, pháp có, hai không Tuy trần đối đãi với mà thành nên hai duyên sinh huyễn, thật chất trần biểu từ Như Lai Tàng thể nhiệm mầu nghĩa tự tánh trần tịnh, xấu xa tội lỗi chi Bản tánh trần diệu chân tánh phân biệt “có không”, “năng sở” Vì Đức Phật thuyết pháp độ sanh suốt 49 năm ròng mà Ngài nói “Ta chưa nói chữ” Giữ giới câu thúc thân, thân lấy câu thúc? Giới thân vốn không khắp khó mà tu chứng “viên thông” Giữ giới để câu thúc tức kiềm chế thân Thí dụ giữ giới sát sinh nên tay không giết hại súc vật Hành động thân có giới hạn nên câu thúc Nhưng tâm ý tuôn chảy dòng thác, liên tục bất tận câu thúc? Vì nhà Phật gọi giữ giới “biệt biệt giải thoát” nghĩa chúng sinh giữ phần có giải thoát chừng Giới chúng sinh ngược lại với chơn tánh mình, biết sống với tánh giác diệu minh chẳng có giới để giữ Thí dụ nhơn thừa có giới vị Tỳ kheo có 250 giới Con đường chúng sinh Giới-Định-Tuệ nghĩa có giới hạnh viên mãn tâm định tâm định chắn trí tuệ sinh Ngược lại vị Bồ Tát hay chư Phật họ có trí tuệ viên mãn nên tâm tịnh Mà tâm thường định chẳng thấy có giới để giữ Tuy không giữ giới mà thật giữ giới vẹn toàn Vì giới thân có giới hạn, không khắp nên có giới hạn chơn tâm vô vô tận nên pháp nương tựa để chứng đắc viên thông Thần thông tập nhân từ trước, không dính dáng với ý thức phân biệt pháp trần Niệm lự, không rời vật khó mà tu chứng “viên thông” Pháp trần phát sinh luồng tư tưởng ký ức tiềm thức mà ý thức hoạt động, tác tạo không ngừng khiến vọng tưởng mà tăng trưởng Thêm nữa, ý thức tổng hợp nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức thân thức nên đối tượng ý thức không phân biệt Vì ý niệm phải cần có đối tượng nên ý thức lúc dấy khởi, không ngừng nghĩ dựa theo ý thức mà tu khó có chứng đắc viên thông 4) NHƯỢC ĐIỂM CỦA BẢY ĐẠI : Đất, tánh ngăn ngại, quán tánh địa đại thông suốt Vả lại pháp hữu vi không giác tánh khó mà tu chứng “viên thông” Tuy sáu căn, sáu trần, sáu thức bảy đại kiện để tu chứng đắc viên thông, tánh đất ngăn ngại, không thông suốt nên khó dựa theo mà tu chứng Thêm nữa, đất pháp hữu vi mà giác tánh nên đòi hỏi hành giả phải có định lực cao, công phu bền đạt đến trình độ như bất động liễu liễu thường minh Nước quán thấy Nếu quán thủy đại cần vận dụng nhiều quán trí Đã quán trí chơn, chưa đạt đến ”như phi giác quán” khó mà tu chứng “viên thông” Trong đạo Phật có nhiều cách quán chẳng hạn quán vô thường, quán khổ, quán vô ngã, quán bất tịnh, quán không… Ở nước quán thấy, muốn đạt đến trình độ hành giả thuộc vào hạng cao, nội lực mạnh hạng hạ liệt chắn làm Đối với tất chúng sinh nên quán “Như huyễn Tam-ma-đề” để thấy biết vạn pháp duyên sanh huyễn đời dễ chịu, bớt tham cầu, giảm si mê gian chẳng có chân thật cả, thấy nên tâm dễ hướng cõi tự Lý chúng sinh không thấy “như huyển” họ chấp ngã nặng nên thấy thật, nhìn vật si mê say đắm nên phải giữ gìn, chấp thủ Lửa đem so sánh với nỗi dâm tâm, quán hỏa trừ lửa dâm nội tâm, người chán khổ hoành hành, chưa phải viễn ly chân thật Đó phương tiện phát xuất tâm ban đầu nên khó mà tu chứng “viên thông” Quán lửa đoạn kinh lửa lòng, lửa dâm phát khởi nội tâm để sai sử người dấn thân vào vòng sa đọa Do người quán hỏa biến thành lửa tam muội mà đốt cháy tâm dâm dĩ nhiên hạng có nội lực cao Ông Ô Sô Sắc Ma nhờ Đức Phật Không Vương Như Lai dạy cách quán nóng thể khắp tứ chi để biến tâm háo dâm trở thành trí tuệ, sáng suốt Ông Ô Sô Sắc Ma bị tâm dâm hành hạ, tâm trí bị dâm dục hoành hành nên đau khổ mà khổ ông giọt nước biển khổ nhân Vì ý nghĩa chữ “diệt khổ” nhà Phật diệt tất nỗi khổ diệt nỗi khổ nỗi khổ khác lại Gió lúc động lúc yên, quán tánh phong đại pháp đối đãi Còn đối đãi không tánh giác minh vô thượng, khó mà tu chứng viên thông Gió lúc có, có không, lúc mạnh lúc yếu, không liên tục Có gió thành cuồng phong bảo tố, có yên tĩnh tờ nên gió pháp đối đãi Mà có có sở có vọng tưởng tánh giác chân thật Không rỗng suốt chẳng có gì, quán tánh không đại đồng vô tri vô giác Vô tri vô giác trái với Bồ Đề khó mà tu chứng “viên thông” Không hư không không rỗng suốt chẳng có người đệ tử Phật tu quán “vạn pháp giai không” để thấy gian rỗng không, chẳng hết hoàn toàn ngược lại với giáo lý nhà Phật Càng tu theo lối sâu vào vòng mê muội Tại sao? Bởi chúng sinh chán khổ có mà mong mỏi tìm cho không khổ Cảnh giới, danh xưng có khác khổ đâu có khác ví sợ chết đuối mà lại chạy vào lửa có khác Vì người tu thiền cố ngồi suy tư quán chiếu để biến tất gian thành không thiền Phật giáo, tu khổ mê muội Thế gian, nhà cửa, xe cộ, nam nữ tú sờ sờ mà quán thành không, chẳng hết gian để sống, để tu Cái không nhà Phật “không chẳng khác sắc” nghĩa “không sắc sắc không” Nói cách khác tất vật thể gian dù to lớn mặt trời, mặt trăng hay nhỏ hạt cát duyên khởi tác tạo mà thành không vật tự sinh khởi hay tồn vật thể vô ngã, tự thể nên có, thấy sờ sờ ngày bị biến hóa, tiêu hoại nên gọi không Vì không Phật giáo không tham đắm, si mê, không chấp thủ chạy theo hình sắc sinh diệt dùng thần thông hay quán làm biến tất Ngày xưa Đức Phật sống giới có đầy đủ vật chất nay, mắt người giải thoát giác ngộ có tất không nên Ngài không dính mắc vào Bồ Đề, Niết Bàn Vì chán khổ có nên cố tìm cầu không kết khổ tức chấp bên bên kia, chưa tự Thức sanh diệt không thường, quán tánh không đại quán phân biệt diệt sanh hư vọng, khó mà tu chứng “viên thông” Tuy Ngài Di Lặc Bồ Tát tu pháp quán thức mà tỏ ngộ tất vật, thức phân biệt ứng hiện, có không nên thức có nhiều phân biệt hư vọng vô phân biệt mà Ngài Văn Thù lựa bỏ pháp môn này, cho không thích hợp Kiến tánh thấy, kiến đại biểu qua tưởng niệm Tất hành vô thường, tưởng niệm vốn vòng sanh diệt Đem nhân sanh diệt, cầu chân thường bất diệt, khó mà tu chứng “viên thông” Ngài Đại Thế Chí tu pháp niệm Phật, luôn phát tưởng niệm giác ngộ huân tập tự tâm nên Ngài chứng ngộ viên thông Còn hạng sơ phát tâm tu pháp môn dễ dính mắc vào tướng, mắc vào tưởng niệm sinh diệt họ niệm vô niệm, niệm vô sinh diệt Nói cách khác chúng sinh niệm hồng danh Phật A Di Đà tâm họ dính mắc nơi sáu chữ A Di Đà, miệng niệm mà tâm không niệm nên có giải thoát Do chúng sinh tu theo âm sắc tướng nghĩa lấy nhân sinh diệt mà tu khó mà đạt chân thường bất diệt, vô vi tịnh Vì Chơn tâm thường trú không sinh diệt hư hoại nên gọi “Thường” thể tánh tịnh minh sáng suốt “Quang” tâm tịnh vắng lặng “Tịch” Do cảnh “Thường, Tịch, Quang” Tịnh độ nơi chơn tâm ta không đâu khác Thêm nữa, chơn tâm không hoại diệt “Phật Vô Lượng Thọ”, chơn tâm chiếu soi vô tận “Phật Vô Lượng Quang” tức “Thanh tịnh diệu Pháp thân” Phật A Di Đà Vì người niệm Phật đến hết vọng, ngộ nhập chơn tâm Phật A Di Đà hay cảnh Tịnh độ nơi tâm ra, đâu xa Vì nên kinh dạy : ”Tự tánh Di Đà, tâm Tịnh độ” 5) SỰ ƯU VIỆT CỦA NHĨ CĂN : Tôi kính bạch Thế Tôn : Phật đời cõi Ta bà Trong cõi giáo môn thích ứng Hiệu tốt ở: Nói Nghe Muốn thành tựu Tam ma đề Phải vận dụng “tánh nghe” mà nhập Chúng sinh sống giới Ta Bà phải cam tâm nhẫn chịu tham, sân, si, mạn, nghi, thua phải quấy, vui mừng hờn giận, tốt xấu, thật giả…ngay hài lòng hay không hài lòng phải chấp nhận Vì sáu căn, sáu trần, sáu thức bảy đại điều kiện người đệ tử Phật dựa vào mà sửa trị, hóa giải tâm tánh Trong hai mươi lăm môn viên thông pháp môn bậc Cũng ví người có bệnh khác Nếu thuốc trị bệnh bậc Do người chọn lựa cho pháp môn thích hợp nhất, hợp với khế pháp môn bậc pháp môn phương tiện mà giải thoát giác ngộ cứu cánh Tuy có nhiều pháp môn để đạt đến chỗ giải thoát giác ngộ viên thông, pháp môn uu việt người thấp “nhĩ viên thông” Ngài Quán Thế Âm Pháp tu phản văn văn tự tánh xoay tánh nghe trở vào để nghe tiếng nói tịnh tâm mà chứng chánh định Lìa khổ giải thoát Hay thay Quán Thế Âm Kiếp số cát sông Hằng Vào cõi nước vi trần Phật độ Sức tự nghĩ lường Vô úy bình đẳng thí chúng sinh Quán Thế Âm Bồ Tát nhờ tu theo pháp môn mà có 14 thứ công đức vô úy nghĩa Bồ Tát thành tựu 14 công đức vô úy đem 14 thứ công đức mà cứu khổ cứu nạn chúng sinh Mà huyền nghĩa kinh Bồ Tát nhờ tu theo pháp môn Văn huân Văn tu mà thành tựu 14 thứ công đức vô úy chúng sinh tu pháp môn đến chỗ rốt Bồ Tát có 14 công đức vô úy Ngài Vì diệu dụng mà Ngài thị vào vô số cõi Phật để giúp chúng sinh thấy đường giải thoát mà tu Quán Thế Âm Diệu Âm Quán Thế Âm tức Phạm Âm Quán Thế Âm, Hải Triều Âm Cứu vững an khang Xuất thường trú Tôi kính bạch Như Lai Thế Quán Thế Âm? Quán quán chiếu, suy tư Thế thường xuyên liên tục Âm âm thanh, âm ba tâm vọng lên âm bên Do Quán Thế Âm lắng nghe âm ba, âm lòng thường xuyên liên tục để nhắc nhở chúng sinh Giới-Định-Tuệ giải thoát, giải thoát tri kiến đường Bồ Đề Niết Bàn Diệu Âm tiếng sáng mầu nhiệm Khi chúng sinh nơi yên tịnh xoay nghe vào nghe âm huyền diệu nhắc nhở trút bỏ vô minh, phiền não, dứt bỏ dục để tiến lên đường giải thoát biểu qua đường đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã tiếng nói Diệu Âm Vì Ngài thị thành muôn hình vạn tướng tâm tất chúng sinh không thiết hình tướng phụ nữ Đó chúng sinh tầng lớp xã hội hay nơi nào, giống dân mà tâm thiện để độ đời lúc Đức Quán Thế Âm thị tâm ta Quán Thế Âm Phạm Âm nghĩa âm thanh, tiếng nói thánh thiện lòng để khuyến khích chúng sinh làm lành, tích thiện cứu đời độ sau tiến thẳng cứu cánh giải thoát giác ngộ Quán Thế Âm Hải Triều Âm tiếng Pháp huyền diệu tiếng sóng ạc thoi thóp lên từ lòng chúng sinh để nhắc nhở người mở lòng từ bi, cứu độ chúng sinh Như lời Quán Âm nói Ví ngồi chỗ tĩnh Mười phương đánh trống Mười hướng thảy đồng nghe Đấy “viên chơn thật” Cách vách nghe âm hưởng Xa gần nghe Năm không sánh Thông chơn thật, nhĩ Tiếng không, tánh nghe không diệt Tiếng có, sanh Có không, không quan hệ Thường chơn thật nhĩ Nhĩ có ba đức tính Viên, Thông Thường Thứ “Viên” tức viên mãn nghĩa đâu mà có âm tai nghe Đức tính thứ hai tai “Thông” tức không bị ngăn bít Thí dụ người hát nhà kế bên mà nghe tiếng hát rõ nhà Đức tính thứ ba “Thường” tức lúc nghe Thí dụ có âm nghe tiếng tức nghe động Còn âm tai nghe tĩnh Vì tham thiền nhập định, yên lặng, tiếng động, hành giả nghe xa rõ âm huyền diệu mà gọi Diệu Âm Khi có âm nghe tiếng, lúc yên tịnh nghe tĩnh không nghe hết Nhưng tánh nghe lúc có, thường trụ cho dù có nghe tiếng hay hay nghe tĩnh Vì chúng sinh nghe âm huyền diệu lòng ta lúc nào, đâu Đây tánh thường chơn tánh nghe Dù có say ngủ Chẳng ngủ không nghe Tánh nghe suy nghĩ Thân ý chẳng so Hiện cõi Ta bà Thanh Luận biểu dương Mê muội tánh nghe Bị trần theo dòng lưu chuyển Khi ngủ có giơ tay tát vào mặt tánh thấy không phát Ngược lại ngủ có người gọi tên thức giấc tánh nghe lúc có, nghe Vì nhạy bén chúng sinh không tự chủ nhĩ bị trần người vào vọng trụy lạc khổ đau Dùng tánh nghe trú trì Phật Pháp Hãy tự nghe lấy tánh nghe Xoay tánh nghe thoát khỏi trần Tánh nghe tánh nghe thường trú Một xoay tánh Thì năm giải thoát theo Sắc thanh…trần bệnh lòa huyễn hóa Ba cõi dường hoa đóm không Khi xoay tánh nghe vào để nghe tiếng lòng tịnh trần không ảnh hưởng nghĩa cho dù tai có nghe tất mà không nghe hết Một tịnh năm lại tịnh theo Lúc ngoại trần “sắc, thanh, hương, vị, xúc” nội trần “pháp” có mà không, chẳng tác dụng làm người đau khổ tâm như bất động, liễu liễu thường minh Tâm tịnh làm dục giới tức cảnh giới tham dục, thực dục dâm dục Tuy sống ăn ngủ gian, người không lưu luyến, đam mê giới hữu hình lìa xa cõi sắc Sau cùng, chúng sinh không gởi gấm tâm hồn vào nơi vô định, lên đồng nhập cốt, xuất hồn nơi nơi khác, lo sợ âm ty địa ngục người vượt thoát cõi vô sắc Phật giáo khẳng định âm ty địa ngục mà có địa ngục tự tâm nghĩa chúng sinh tự đày vào giới âm u địa ngục tham-sân-si để phải chịu cảnh khổ Đức Phật Thích Ca đệ tử Ngài sống giới này, Ngài khỏi tam giới, không vướng bận nên tâm trụ Niết bàn Vì dục giới, sắc giới vô sắc giới từ tâm biến Thiên đàng, địa ngục từ từ tâm chúng sinh biết chuyển tâm để sống với chân lý, với chánh Pháp vượt thoát tam giới mà có giải thoát tự đời này, giới Xoay tánh nghe trừ hết bệnh lòa Trần tưởng diệt, giác tâm hiển Tột tịnh trí quang thông suốt Tịch mặt trời chiếu tợ thái dương Quay nhìn xem tượng gian Như vật sắc chiêm bao chẳng khác Ma Đăng Già hà không mộng huyễn Thì quyến rũ! Hởi A Nan? Nếu chúng sinh biết xoay tánh nghe để lắng nghe tiếng lòng tịnh vọng tưởng sinh diệt không phát sinh Những tư tưởng, ý niệm thua, phải quấy, tốt xấu, lấy bỏ không dấy lên lúc tánh giác tịnh bắt đầu hiển Khi tâm định trí quang bừng sáng vầng mây đen tan ánh sáng mặt trời chiếu sáng Lúc nhìn lại gian sinh sinh diệt diệt, có lại không, hợp lại tan chẳng khác giấc chiêm bao có chi bền Khi quán chiếu để biết gian huyễn hóa, duyên khởi tạo thành nên thấy lòng không tham đắm si mê Tâm tịnh phiền não không còn, tham-sân-si biến nàng Ma Đăng Già quyến rũ Đó tâm chuyển vật Ngược lại tâm bất tịnh vật chuyển tâm khiến cho người dễ rơi vào hố thẳm tội lỗi đau thương Như huyễn sư khéo tạo hình người Giỏi trang điểm làm trai hay gái Dù có cử động rung rinh Do máy dật dây điều khiển Động “nghỉ” tứ chi người “tê liệt” Trò múa men đến lúc trở thành không Tư kỹ, sáu người Phát xuất từ thể tánh tịnh minh Chia thành sáu thứ “hợp” “hòa” Một tịch sáu tịnh Đối với tuệ nhãn Bồ Tát gian chẳng có thật Vì nhân duyên hòa hợp nên người tạo tác mà có hình dáng, tiếng nói, giọng cười Bởi duyên khởi tạo thành nên người giả tạo, không bền không Tuy tay chân có hoạt động thần thức điều khiển duyên giả hợp tạo thành Khi duyên tan, thất đại tan rã người mất, đại lại với thể Xét cho tánh giác diệu minh tác động vào người mà có tánh thấy, tánh nghe, tánh ngửi, tánh nếm, tánh xúc tánh biết chúng sinh biết quán chiếu tu tập để có tịnh năm tịnh Trần cấu gọi học vị Giác gọi Như Lai Hởi A Nan! Và đại chúng tiền Hãy tức nghe trần điên đảo Xoay tánh nghe, nghe tự tánh Nghe tự tánh thành Vô Thượng Giác Xin đảnh lễ Như Lai Tạng tánh Gia bị cho mạt chúng sinh Đủ khả làm chủ lấy Nhĩ Căn Giàu nghị lực sống với Viên, Thông, Thường ba chơn thật tánh Còn phiền não vô minh gọi chúng sinh, hàng hữu học Đến dứt hết trần cấu, điên đảo vô minh gọi Như Lai tức thành Phật Do tu chứng chúng sinh nỗ lực để diệt trừ trần cấu mà trở với tánh giác diệu minh vốn có sẵn tâm không trao tặng Vậy tất chúng sinh cố gắng chấm dứt nghe âm thanh, tiếng nói điên đảo bên mà tâm lắng nghe tiếng nói tịnh tự đáy lòng tức nghe tự tánh tịnh nhiên thường có tức khắc trở thành người giác ngộ Nếu đứng phương diện thể căn, trần, thức, đại tượng biểu từ Như Lai Tạng nên tất tự tánh tịnh nhiên, nguyên tội lỗi xấu xa Tuy nhiên, đứng phía tượng mà nói căn, trần, thức, đại thứ tác động qua lại khác công dụng biểu không đồng mà từ có ưu, có khuyết Người tu Phật phải biết căn, trần, thức, đại có khác phương diện tu chứng viên thông nghĩa cơ, bổn nguyện chúng sinh có khác nên chọn lựa để thích hợp với họ không giống nhau, cứu cánh một, giải thoát tự Sáu căn, sáu trần, sáu thức bảy đại điều kiện người đệ tử Phật dựa vào mà sửa trị, hóa giải tâm tánh Trong hai mươi lăm môn viên thông pháp môn bậc Cũng ví người có bệnh khác Nếu thuốc trị bệnh bậc Do người chọn lựa cho pháp môn thích hợp nhất, hợp với khế pháp môn bậc Nên nhớ pháp môn phương tiện mà giải thoát giác ngộ cứu cánh Nhưng sau phân tích rõ chỗ ưu khuyết 25 pháp tu sau Văn Thù Bồ Tát chọn Nhĩ Căn viên thông Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát ưu việt ông A Nan đại chúng đời sau nương theo làm nhân địa tu hành ngỏ hầu có chứng đắc viên thông tự -o0o - SỰ CHUYỂN BIẾN TỐT SAU KHI NGHE VÀ NHẬN THỨC TÁNH ƯU VIỆT CỦA NHĨ CĂN Ông A Nan đại chúng hướng dẫn rõ ràng Bồ Tát Văn Thù, người cảm thấy khinh an sảng khoái, tâm trí bừng sáng, nhận thức rõ : Rằng Bồ Đề Niết bàn Phật gia bảo chung tất chúng sinh, người có quyền thừa hưởng Từ lâu tự bỏ cha bỏ nhà hoang, biến thành kẻ lạc loài khổ, xa quê hương rời nguyên quán, đánh gia tài cự phú vô tận cha ông Nay đại chúng nhận rõ : Rằng dù họ chưa biết đường tin khả trở họ Họ xác định rõ quyền thừa hưởng họ nghiệp vĩ đại ông cha Hàng hữu học vô học nhị thừa, hàng sơ phát tâm Bồ Tát đông số cát mười sông Hằng, xa lìa trần cấu pháp thân tịnh Vô lượng chúng sinh phát tâm cầu Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Đức Phật thị giáo hóa chúng sinh, chuyển bánh xe pháp không mục đích muốn chúng sinh ngộ nhập Phật Tri Kiến tức thể nghiệm sống với chơn tâm Vì Phật dạy : ”Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tánh, giai kham tác Phật” nghĩa tất chúng sinh, ai có Phật tánh, thành Phật Nhưng chúng sinh có Phật tánh đến chưa thành Phật? Cũng tâm chúng sinh chất đầy vọng tưởng, chấp trước Vậy chấp gì? Chấp “cái ta” tức ngã “của ta” tức ngã sở hữu không buông bỏ hưởng thụ vật chất gian Con người níu kéo, nắm bắt mãi, có chấp trước thêm ham thích hưởng thụ nên chưa thể thành Phật Cho nên Đức Phật dạy : “Do vọng tưởng chấp trước mà tất chúng sinh chứng đắc, thành Phật” Vì tất chúng sinh có Phật tánh tức có khả thành Phật kinh Pháp Hoa Đức Phật thọ ký cho hàng vô học, chứng thánh mà Ngài thọ ký cho tất chúng sinh người chưa quy y Tam Bảo Do Bồ Đề Niết bàn có sẵn tất chúng sinh Phật hay Bồ Tát ban tặng chúng sinh hóa giải phần vô minh có phần Bồ Đề, hóa giải phần phiền não có phần Niết bàn hóa giải hoàn toàn vô minh phiền não thành Phật Trí tuệ chúng sinh thật tánh để có khả trực nhận chân lý mà Tự tánh tịnh hay Phật Tánh có sẵn tất người Tự tánh vắng lặng tịnh cần phải chứng đắc Niết bàn Bồ-đề, Phật Tánh có sẳn đâu phải tu hành đắc đạo có Khi mê vọng điên đảo có Phật Tánh tịnh Lúc thức tỉnh túi có viên ngọc quý Ma ni mà không biết, cần thò tay vô lấy hết nghèo đói, điên đảo khổ đau Trong tánh Không tức Tự Tánh tịnh nhiên trí tuệ hay chứng đắc Vì Tâm Kinh có câu : ”Vô trí diệc vô đắc” “Dĩ vô sở đắc cố” Trong Chân Không Diệu Tánh, Phật Tánh sẳn có chứng đắc cách nói, giả danh để tìm thấy người thật tức Bản Lai Diện Mục mà Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật Thích Ca dạy “Như Lai không chứng đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác cả” Sở dĩ Ngài không chứng mà gian tôn trọng Ngài Như Lai tướng ngã, tướng nhơn, tướng chúng sinh tướng thọ giả Như Lai nhìn vạn pháp bình đẳng không thương, không ghét, không giận không hờn, không thiên không vị Và Như Lai sống thiện pháp không lọt vào qũy đạo ác pháp người đời gọi Như Lai chứng Vô thượng Bồ-đề thật Như Lai có chứng đắc đâu Tuy Như Lai nói không chứng đắc mà thật Như Lai có chứng đắc Cái chứng đắc nầy vô thực vô hư tức thật không Tại không thật? Bởi mà Như Lai chứng đắc hình tướng, màu sắc, kích thước, nặng nhẹ, văn tự ngôn ngữ để diễn tả Thế mà Như lai chứng đắc không thật có Nhưng không thật phải hư Vậy mà chứng đắc Như Lai lại vô hư Tại sao? Là Như Lai có đầy đủ trí tuệ để nhận thức chân lý hoàn toàn đúng, theo tự tánh Bồ-đề tự tánh tịnh Niết bàn vật tượng, theo Thật Tánh người, theo Pháp Tánh vạn pháp Như Lai vô minh phiền não khổ đau, tâm thường trụ Niết bàn Thế chứng đắc vô hư tức là Cho nên Tâm Kinh có câu : ”Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc” có nghĩa Có tức Không Không Có Tu hành Phật giáo gọi hồi đầu thị ngạn Vì sao? Phật ví người bờ phàm phu chúng sinh vốn bờ Phật họ tham đắm sắc dục vô minh che lấp trí tuệ nên lên thuyền vượt biển mênh mông mà phải bị sóng dập gió biển trùng trùng Bây nghe lời Phật dạy, nương theo chánh pháp mà chịu quay thuyền trở lại lên bờ an vui tự Phật Đó hồi đầu thị ngạn tức có hồi thuyền có ngày đến bến Người học Phật thấu hiểu đạo lý nầy để cảm nhận chân lý huyền diệu Thế Tôn mà không rơi vào mê tín dị đoan Tuy Phật Bồ-tát thương tất chúng sinh Ngài, chúng sinh phải tự thức tỉnh biết áp dụng chân lý nhiệm mầu Phật Đó ba kinh điển giáo pháp Đừng hiểu lầm đường để chúng sinh quay bờ nghĩa Phật biển đưa chúng sinh bờ mà chúng sinh phải tự chèo lái dựa theo hải đồ mà Đức Phật ban cho Nói cách khác Phật không độ hiểu theo nghĩa cầu nguyện, cúng lạy cho hết mà Phật độ hiểu theo nghĩa y giáo phụng hành mà Chèo nhanh, chèo chậm tùy theo cơ, sở nguyện chúng sinh, có chèo có ngày đến bến Tóm lại vị vô thượng Bồ-đề dành riêng cho Như Lai, tất chúng sinh chịu hướng với tự tánh tịnh tức Phật tánh có Bồ-đề Vì tất trăm vạn phương tiện Phật giáo không mục đích giúp chúng sinh hồi đầu thị ngạn để quay thuyền trở lại bến xưa mà thấy chơn tâm thường trú thể tánh tịnh minh vĩnh ta Thuyền lại bến xưa chơn tâm hiển bày, Phật tánh biểu lộ từ chúng sinh sống sáng suốt tịnh an bình đầy phúc lạc -o0o HẾT QUYỂN SÁU DỰA THEO HÁN KINH THỦ LĂNG NGHIÊM Hồi Hướng Chúng Sinh Vô Biên Thệ Nguyện Độ, Phiền Não Vô Tận Thệ Nguyện Đoạn, Pháp Môn Vô Biên Thệ Nguyện Học, Vô Thượng Phật Đạo Thệ Nguyện Thành -o0o Hết

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w