Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
405,38 KB
Nội dung
KINH TH ẬP THIỆN GIẢNG GIẢI THÍCH THANH TỪ KINH THẬP THIỆN Giảng Giải DL 1998 - PL 2542 LỜI ĐẦU SÁCH Kinh Thập Thiện kinh nhỏ ghi lại buổi thuyết pháp Phật cho cư sĩ lẫn người xuất gia, cho loài thủy tộc nhẫn đến bậc A-la-hán Bồ-tát Xét hội chúng dự buổi thuyết pháp này, nhận định giá trị kinh Pháp Thập thiện tảng đạo đức, nấc thang đầu thang giải thoát Cho nên người tu gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa lấy Thập thiện làm chỗ lập cước Bỏ pháp Thập thiện pháp tu khác không đứng vững Vì thế, người học đạo buổi ban đầu phải thâm nhập pháp Thập thiện, sau tiến lên tu pháp Thiền định… Song người đời hoang mang chưa định nghĩa thiện ác Bởi họ thấy có việc ban đầu làm dường thiện, sau trở thành ác Ngược lại, có việc ban đầu thấy ác, sau lại thiện Hoặc hành động, mà địa phương cho thiện, địa phương khác lại cho ác, thời gian trước bảo thiện, thời gian sau nói ác, khiến người ngờ vực ý nghĩa thiện ác gian Đọc kỹ nghiền ngẫm chín chắn kinh Thập Thiện, giải hoang mang ngờ vực Chúng dịch giảng kinh này, Thiền sinh ghi chép lại cho ấn hành phổ biến Để nói lên lòng tùy hỉ mình, viết lời đầu sách để giới thiệu với quí độc giả THÍCH THANH TỪ Viết Thiền viện Thường Chiếu Ngày 27-08-1997 KINH THẬP THIỆN Giảng Giải Kinh Thập Thiện ngắn gọn, thiết yếu người tu gia người xuất gia Cư sĩ gia thọ Tam qui nguyện giữ Ngũ giới, nhiêu giới mà tu kết mạng chung tái sanh làm người an ổn tương đối, chưa tiến xa đường giác mà Phật dạy Thế nên muốn tiến thêm phải tu Thập thiện Có tu Thập thiện tiến dần từ vị trí người gia đến xuất gia, hay tiến dần từ cõi người đến cõi trời Thánh Vì vậy, pháp Thập thiện bước tiến thứ hai người tu gia Người xuất gia tu hành để giải thoát tu pháp Tứ đế, quán Thập nhị nhân duyên hay hành Lục độ vạn hạnh phát nguồn từ Thập thiện Nếu không tu Thập thiện dù thực hành pháp không giải thoát Nên người xuất gia y pháp Thập thiện làm gốc, nói giáo lý cao siêu mà không tu Thập thiện, e giáo lý cao siêu trở thành huyền Bởi Thập thiện người xuất gia hệ trọng, tảng đạo đức Nếu tảng đạo đức thiếu, mà muốn tiến lên vị Thanh văn, Duyên giác, hay cầu chứng từ Sơ địa đến Thập địa Bồ-tát, cầu Phật khó thành tựu Vì người xuất gia bỏ qua pháp Thập thiện mà tu pháp giải thoát Rộng hơn, pháp Thập thiện nhân gian, người biết ứng dụng đời sống gia đình, xã hội, quốc gia, giới văn minh Nền văn minh văn minh chân thật Kinh Thế Ký thuộc hệ A -hàm có ghi kiếp tăng kiếp giảm nhân loại sau: “Ở gian vào thời kiếp tăng, người sống đến tám mươi bốn ngàn tuổi, sau giảm dần bảy vạn, sáu vạn, năm vạn hai trăm ngày người sống khoảng trăm tuổi Sở dĩ tuổi thọ phước báo người suy giảm không tu pháp Thập thiện, mà ngược lại làm thập ác Nếu mười điều ác ngày tăng phước báo tuổi thọ người ngày giảm Giảm mười điều ác dẫy đầy, làm thiện nghe danh từ thiện, tuổi thọ người giảm xuống mười tuổi Lúc tai họa tràn trề kể lường, nên nói: “thiên tai vạn họa không lường được” Nguyên người tạo thập ác Qua kiếp giảm người làm ác cực, thức tỉnh tu thiện từ mười điều thiện thì, phước báo tuổi thọ người tăng dần lên đến tám mươi bốn ngàn tuổi giới trở thành an lạc hạnh phúc vô cùng.” Như người gây ác nghiệp dẫy đầy giới tai họa liên miên Nếu người biết tu Thập thiện giới loài người an vui cõi Cực Lạc Vậy xã hội loài người muốn an vui phải lấy Thập thiện làm Người tu từ cư sĩ gia xuất gia người gian, biết áp dụng pháp tu Thập thiện sống bình an hạnh phúc Người xuất gia mau tiến đến giải thoát Người đời phước báo ngày lớn, tuổi thọ ngày tăng Có nhiều người tu nghe nói mười điều lành, tưởng pháp tu người cư sĩ nên xem thường Nhưng mười điều lành này, tu viên mãn có hiệu dụng tự giải thoát đời tu GIẢNG ĐỀ KINH Kinh Thập Thiện nói đủ “Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo” Kinh lời giáo huấn đức Phật, vừa hợp với chân lý vừa hợp với người nghe Dù bối cảnh người nghe ứng dụng tu hành lợi ích lớn Lời giáo huấn Phật trải qua ba thời: khứ, tại, vị lai không dời đổi, không sai lệch, nên kết tập lại gọi Kinh Thập thiện mười điều lành Thế điều lành, điều chẳng lành? Ai khuyên ăn hiền lành, làm lành làm phải, song chất điều lành chưa biết rõ Có nhiều người giải nghĩa: lành không dữ, lành, lành hiền, tốt… Nói giải thích nghĩa trống rỗng, lẽ thật Người đời có chút trình độ học vấn, hay lúng túng vấn đề thiện ác Giả sử nhà giáo dạy học trò, gặp học trò khó dạy nên phải đánh răn phạt Đánh xong cảm thấy lương tâm ray rứt hối hận, tự trách nhà mô phạm đánh đập người ta làm điều rồi! Người học trò bị đánh nhìn thầy giáo với đôi mắt không cảm tình, cho thầy giáo người Vậy, thầy giáo đánh học trò ngỗ nghịch khó dạy có phải không? Những việc cần phải giản trạch rõ ràng, kẻo hiểu lầm hành động sai Ngược lại, có nhiều đứa trẻ ngỗ nghịch thiếu giáo dục, gặp chửi bới phá phách Có người biết, không quở trách không đánh phạt, mà mở lời ngào khen ngợi Người có hiền không? Vậy điều lành điều giá trị chỗ nào? Chúng ta cần phải phân định cho rõ ràng, điều lành điều dữ, để làm việc không bị hoang mang dự Phàm làm việc gì, đứng mặt thời gian, tại, vị lai người lợi ích, điều lành Hoặc bị thiệt thòi mà người lợi ích, lành Hay bị thiệt thòi mà tương lai lợi ích, lành Ngược lại lợi lộc mà vị lai bị khốn khổ, điều lành Hoặc lợi mà người bị hại điều lành Ví dụ thầy giáo đánh học trò, thấy thầy giáo bị thiệt thòi lao nhọc lại mang tiếng không tốt Nhưng lợi ích học trò, mà phải rầy phạt cho học ngoan để mai sau có đủ tài đức, thành người tốt, hữu dụng xã hội Lúc đầu thấy thầy giáo bị thiệt thòi học trò bị thiệt thòi Nhưng sau học trò trở thành người tốt xã hội, trò biết ơn thầy giúp cho trò trở nên người tài đức Như thầy lẫn trò bị thiệt thòi mà vị lai lợi ích Hoặc thấy người nghèo khổ, ta đem tiền đến giúp họ Lúc đầu thấy ta bị thiệt thòi phải bỏ tiền bỏ công để giúp Nhưng người giúp bớt khổ vui, thấy người vui ta vui lây Vậy ta người vui, mai sau vui Đó điều thiện Ngược lại trường hợp đứa học trò ngỗ nghịch lổng không chịu học hành, thầy giáo không rầy không phạt, để muốn làm làm Hiện thấy ông thầy tốt, lời nói hành động xúc phạm đến học trò Nhưng đứa học trò hư hỏng, mai sau trở thành người xấu ác xã hội Thái độ ông thầy không gọi lành Đó đứng mặt thời gian mà phân định điều lành hay Thế nên có nhiều hành động thoáng thấy dữ, chất lại lành Rồi có nhiều hành động thoáng nhìn lành mà chất lại Như yếu tố lành hay dữ, phải xét đến hậu vị lai tốt hay xấu mà đoán định Chớ cạn cợt nhìn thấy việc làm mà đoán e không đúng, mà phải xét tận kết vị lai Lại nữa, yếu tố thiện ác phải đứng mặt không gian, điều lợi ích phải đem đến cho nhiều người, đoán định Nếu việc làm có hại người mà có lợi hàng trăm hàng ngàn người, việc làm coi thiện Trong kinh nói tiền thân Phật có kể câu chuyện: Có Tôn giả thuyền chung với đoàn người buôn Khi thuyền sông lớn, thuyền có kẻ bất lương tay giết đoàn người buôn để đoạt Tôn giả liền giết kẻ bất lương để cứu đoàn người buôn Hành động Tôn giả ác với người bất lương, thiện đoàn người buôn Làm có tội với người mà cứu nhiều người Thế nên phân định thiện ác phải nhìn rộng rãi Đứng mặt thời gian có lợi, vị lai có lợi, lợi mà vị lai có lợi Hoặc giả hành động thiệt thòi hai người mà vị lai lợi ích trăm ngàn người, trường hợp xem thiện ác Hiểu rõ ràng không lầm, nhiều cho điều thiện lại ác Chẳng hạn bà mẹ cưng con, muốn điều chiều theo điều ấy, không dám rầy nó, rốt sau thành đứa hư hèn Thoạt nhìn thấy bà mẹ hiền, song rốt lại hóa thành dữ, làm hư đứa Ngày xưa Trung Hoa có Khấu Chuẩn, thuở nhỏ ông lổng rong chơi trốn học hoài Mẹ ông thấy hư hèn khó dạy, bà buồn lòng Một hôm bà mẹ cầm trái cân chọi ông, trái cân chạm vào chân làm ông bị thương tích Nhờ mà ông sợ, không dám trốn học chăm lo học hành Sau ông trở thành người tài giỏi, mẹ Mỗi nhìn thấy vết thẹo chân ông nhớ mẹ, ông khóc… Thoáng nhìn qua thấy mẹ ông Khấu Chuẩn ác, nhờ thái độ cứng rắn bà, giúp cho Khấu Chuẩn trở thành người tốt Vì hành động ném cân bà xem thiện Trong lãnh vực tu hành, không phân biệt thiện ác, nên có nhiều người thiện mà lầm tưởng ác Chẳng hạn vài Phật tử vào chùa thấy thầy Trụ trì phạt Điệu quì hương Mấy quì tàn hương tiếng đồng hồ, hai đầu gối bị lõm vào đỏ ửng Phật tử nóng ruột, ngầm trách thầy Trụ trì thiếu từ bi, nhẫn tâm hành phạt người tu chịu đau đớn khổ s Như thầy Trụ trì có thiếu từ bi không? Không Tại sao? Vì Điệu vào chùa tu, từ cơm ăn, áo mặc, chỗ đến thuốc thang thí chủ ủng hộ cúng dường Nếu lười biếng không chịu học Phật pháp, không tụng kinh ngồi thiền, lổng chơi đùa, thầy Trụ trì không răn phạt, để Điệu hư hỏng có đủ đức hạnh trí tuệ hầu đáp ơn thí chủ? Sau chết chồng chất nợ nần nghiệp tội nên bị đọa Vì tránh tội cho đệ tử, mà thầy Trụ trì phải răn phạt cho đệ tử sửa đổi Nếu răn phạt mà không sửa đổi phải trục xuất Hành động thầy Trụ trì thấy ác, xét kỹ từ bi Tóm lại, điều thiện việc làm tại, người lợi ích nhiều đời vị lai an vui Hoặc đời bị thiệt thòi, người có chút thiệt thòi, vị lai người lợi ích an vui Đó điều thiện Ngược lại, việc làm có lợi mà di hại cho người, có hại, người có hại, mai sau người đau khổ Đó việc ác Nghiệp tác động thân ý lặp lặp lại nhiều lần thành thói quen Và thành thói quen có ức s mạnh dẫn người thọ báo vui khổ Thế thường, người đời gặp cảnh sướng hay khổ nói số phận phải chịu Song, Phật tử có đổ thừa số phận chấp nhận số phận người đời không? - Không Vì nói không thông lý nhân nghiệp báo Lẽ Phật tử gặp cảnh khổ hay vui phải nói: “do nghiệp tạo, nên phải chịu”, không nên nói số phận Tại vậy? - Vì nhân nghiệp báo cụ thể tế nhị Tụ c truyền lâu đ ời, ch ún g ta cũ ng th ầm ngh ĩ rằng: Co n người san h d o Thượng đế hay Tạo hóa định sẵn số phận Hễ sanh đời, sống vui khổ chịu ấy, không thay đổi Hoặc có quan niệm: Con người sanh số mạng đời trước định sẵn Bởi số mạng định sẵn nên phải chịu Thế nên gặp cảnh khổ, nói “tại số khổ”, gặp cảnh sướng nói “tại số sướng” Hoặc quan niệm “đời người sanh rủi may, rủi khổ, may vui, may, rủi…”, sướng khổ người không nhân duyên Cả ba thuyết trên, quí vị có người không mắc kẹt không? Nếu không đổ thừa Tạo hóa đổ thừa số mạng, không đổ thừa số mạng đổ thừa rủi may Cả ba thuyết Phật giáo không thừa nhận, mà Phật nói: “Con người sanh kẻ khổ người sướng nghiệp.” Vậy Nghiệp đạo Phật có khác với Tạo hóa, có khác với số mạng, có khác với rủi may không? Trong kinh A-hàm (Agama) Phật dạy: “Chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người vui sướng kẻ bất hạnh, hạnh nghiệp chúng.” Những tác động từ nơi tâm gọi ý nghiệp, nơi miệng gọi nghiệp, nơi thân gọi thân nghiệp Thân ý người tạo nên nghiệp, mà khổ vui tạo, không khác, Tạo hóa định, không số mạng hay may ủr i gây nên Thí dụ niên thương cô thiếu nữ, cô thương người khác, nên thất tình đau khổ Một hôm thức tỉnh, tự trách ngu dại Từ buông bỏ tâm luyến cô gái ấy, nên hết đau khổ Như vậy, khổ niên tạo? Do cô gái, Tạo hóa, số mạng, rủi may, hay chú? - Do tâm ý mê lầm nên khổ! Vậy khổ đổ thừa ai? - Không đổ thừa cả, mà phải xét lại mình, coi nghiệp tạo có lỗi chỗ nào, để chuyển hóa Chú niên lầm tưởng cô gái thương chú, nên thương cô Nhưng thật cô gái thương người khác, nên khổ Khi biết lầm, liền chuyển nghiệp ý cách buông bỏ lòng luyến cô gái hết khổ Lại ví dụ nữa: Ông A người tương đối lương thiện, ông có người bạn không tốt hay trộm cắp người Một hôm người bạn ông trộm đồ quí, trị giá độ năm bảy triệu đồng Khi bị đồ chủ nhà báo động tìm kiếm Bạn ông A tới nhà ông, nói: “Lâu biết anh lương thiện, anh làm ơn cất giùm đồ này, sau bán chia cho anh vài ba triệu.” Ông A dấy khởi lòng tham nhận giữ phi nghĩa Người bạn ăn trộm bị bắt, bị tra khảo liền khai quí gởi nhà ông A, nên ông A bị bắt lây Khi bị bắt ông A tù đau khổ Vậy khổ ông A ai? Có phải Tạo hóa xếp bày cho ông A tù không? Hay năm ông A rủi ro? Hay số mạng ông A phải tù? Rõ ràng ông A không làm chủ lòng tham, ý ông tạo nghiệp ác khiến cho thân ông làm ác, nên ông phải chịu khổ Nếu lúc lòng tham dấy khởi ông chuyển được, ông từ chối không nhận cất phi nghĩa để chia tiền, ông đâu có bị bắt bị tù tội chứa đồ gian! Vậy, trước hoàn cảnh người bị khổ mà không khổ Nghĩa năm mười phút đồng hồ, người hành động với trí tuệ sáng suốt chuyển khổ Cũng năm mười phút, người hành động với tham sân bị đau khổ Khổ hay không khổ hạnh nghiệp người thiện hay ác mà Nếu biết nghiệp ý tham lam nên bị tù đày, cố gắng chuyển tâm niệm tham lam trở thành bạch không khổ Ngược lại trách nhiệm với hành động mình, đổ thừa cho số mạng, cho rủi may, không sửa đổi nghiệp chẳng lành mình, dĩ nhiên phải khổ Đó nói nghiệp Sau nghiệp khứ kết tụ đời vị lai Có người vừa sanh giàu sang sung sướng Như định? Có phải số mạng định không? - Cũng không Chúng ta nên biết nghiệp đạo Phật nói thông ba đời: khứ, tại, vị lai Nghiệp thành tựu báo đời Có nhiều nghiệp tạo đời này, báo kết tụ đời này, ông A chứa đồ gian Lại có nghiệp tạo tại, mai sau thọ báo Ví dụ ông Xoài lực giàu sang, ông làm khốn khổ ông Mít người láng giềng Lúc ông Mít cô nên nuốt hận Vài mươi năm sau ông Mít lực, ông Xoài cô thế, nên ông Mít báo thù ông Xoài, khiến ông Xoài điêu đứng khổ sở Khi bị ông Mít báo thù ông Xoài tức tối kêu oan: “Tại người ta ác hại khốn khổ này?” Quí vị thấy ông Xoài có oan không? - Không Ông tạo nghiệp xấu với ông Mít mà ông quên, báo chẳng lành nghiệp xấu kết tụ ông lại than trách Đó ông không thấy nghiệp xấu ông tạo Lại nữa, nghiệp đời khứ kinh A-hàm Phật nói: “Những chúng sanh nơi thân ý tạo nghiệp ác, thân hoại mạng chung phải sanh vào cõi Ngược lại chúng sanh nơi thân ý tạo nghiệp lành, thân hoại mạng chung sanh vào cõi lành Và phen sanh chết đi, chết sanh lại, sanh tử, tử sanh lần.” Nhưng lần sống chết đó, thọ nỗi khổ niềm vui, thân ý tạo nghiệp thiện hay ác đời trước Xin hỏi quí vị lớn tuổi, xét lại từ lúc biết đứng nói năng, bốn năm mươi tuổi, sáu bảy mươi tuổi, có làm lành hoàn toàn không? Hay có làm cho người lợi ích vui cười, lại có lúc làm cho người buồn phiền đau khổ? Đời vừa làm lành vừa làm ác Lấy mà xét, đời trước vậy, trăm điều, làm bảy tám chục điều lành tối đa, lại vài ba chục điều ác Vì mà đời sanh giàu sang sung sướng, có xảy tai nạn đau khổ Người không thấu hiểu nhân thông ba đời than trách: “Tại ăn hiền lành, mà gặp phải chuyện bất tường khổ đau?” Ở đời có lương thiện hoàn toàn đâu? Như thấy đời biết tu làm lành, làm cho người buồn khổ Thế nên gặp khổ, có buồn nghiệp thiện ác mà tạo xen lẫn đời trước Khi gặp khổ đừng đổ thừa cho cả, mà phải biết: Trước tạo nhân nên đời phải thọ nhận Và có nhiều người họ ác, đâu phải suốt đời họ làm ác hết, mà họ có làm hai điều lành Nên n hững người nghèo khổ có vài niềm vui Vậy muốn cho đời sau an vui hết khổ thì, tránh việc khiến cho người đau khổ làm việc giúp cho người lợi ích sau an vui Đó tạo nghiệp lành, ngược lại tạo nghiệp ác Như vậy, nghiệp đạo Phật khác với số mạng mà người đời nghĩ Số mạng định bó tay bất lực, không chuyển đổi được, đành chịu Còn nghiệp chuyển đổi Vì nghiệp hành vi tạo tác người Tạo tác xấu ác khổ, biết việc ác khổ, liền đổi làm việc lành an vui Ví dụ ông Xoài tiêu pha phung phí nên mắc nợ, bị chủ nợ vây đòi làm phiền phức Muốn cho hết nợ, ông Xoài phải siêng làm việc, ăn tiêu chừng mực, dành tiền để trả nợ, trả thời gian dứt nợ, không đến quấy rầy ông, ông an ổn Đó cách chuyển nghiệp thực tế không phủ nhận Nếu tin theo số mạng cho số nghèo phải mang nợ, dù có cố gắng làm vô ích không chuyển đổi được, đành chịu nghèo, nợ nần vây phủ… Chuyển nghiệp hai cách: Cách thứ đối trước cải quí đắt tiền, lòng tham dấy khởi, biết ý nghiệp ác, liền buông xả niệm tham, nghiệp thân không theo ý để tạo duyên lấy người, không bị người bắt bớ, bỏ tù, đánh đập Đó chuyển nghiệp ý ác khởi Trường hợp thứ hai cảnh nghèo túng bệnh tật, ráng ăn hiền lành, làm điều phước đức, khiến cho nghiệp ác khứ mòn dần an vui Đó chuyển nghiệp khứ từ từ Người hiểu lý nghiệp báo có sức mạnh tinh thần, không yếu đuối trốn tránh trách nhiệm mà tạo Không làm ác gây đau khổ cho người, nghĩ nói làm thiện, tạo cho sống lành mạnh an vui, xây dựng xã hội tốt đẹp Tóm lại, kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo mười điều lành, Phật dạy cho chúng sanh nên làm để đến chỗ an ổn vui vẻ ÂM: Phục thứ Long vương, nhược ly ỷ ngữ tức đắc thành tựu tam chủng định Hà đẳng vi tam? Nhất : Định vi trí nhân sở Nhị : Định dĩ trí thật đáp vấn Tam : Định nhân thiên oai đức tối thắng, vô hữu hư vọng Thị vi tam Nhược hồi hướng A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề giả, hậu thành Phật thời đắc Như Lai sở thọ ký giai bất đường quyên DỊCH: Lại Long vương, xa lìa ỷ ngữ thành tựu ba định Những ba? Quyết định người trí ưa thích Quyết định dùng trí thật đáp câu hỏi Quyết định người trời có oai đức tối thắng, không hư vọng Đó ba quy ết định Nếu hồi hướng đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, sau thành Phật Như Lai thọ ký chẳng luống dối GIẢNG: Phật dạy người không nói thêu dệt (ỷ ngữ), không dùng lời hoa mỹ để lừa gạt người ba công đức: Định vi trí nhân sở ái: Người không nói thêu dệt để lừa gạt người người trí mến thương Định dĩ trí thật đáp vấn: Người không nói thêu dệt phước báo có trí thật để trả lời cách định câu hỏi người khác Khi hỏi điều đủ trí trả lời điều cách đắn không quanh co dài dòng Định nhân thiên oai đức tối thắng, vô hữu hư vọng: Người không nói lời ỷ ngữ phước báo người trời có oai đức tối thắng, không sánh Đó ba định người tu nhân không nói ỷ ngữ Nếu biết hướng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, sau thành Phật, lời Như Lai thọ ký không sai dối Nghĩa sau k hi thành Phật biết người tu công hạnh nào, người tu công hạnh nào, thọ ký cho họ đời thành Phật không luống dối Đó tu biết giữ giới không nói ỷ ngữ mà Sở dĩ Phật thọ ký cho hàng Thanh văn Bồ-tát tu kiếp thành Phật công đức không nói ỷ ngữ Còn ngày nói trật không giữ giới Đó công đức nghiệp thiện ÂM: Phục thứ Long vương, nhược ly tham dục tức đắc thành tựu ngũ chủng tự Hà đẳng vi ngũ? Nhất : Tam nghi ệp tự tại, chư cụ túc cố Nhị : Tài v ật tự tại, thiết oán tặc bất đoạt cố Tam : Phước đức tự tại, tùy tâm sở dục vật giai bị cố Tứ : Vương v ị tự tại, trân kỳ diệu vật giai phụng hiến cố Ngũ : Sở hoạch chi vật, sở cầu, bá bội thù thắng, tích th ời, bất san tật cố Thị vi ngũ Nhược hồi hướng A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề giả, hậu thành Ph ật thời, tam giới đặc tôn, giai cộng kính dưỡng DỊCH: Lại Long vương, xa lìa tham dục thành tựu năm tự Những năm? Ba nghi ệp tự tại, đầy đủ Của cải tự tại, tất oán tặc không cướp đoạt Phước đức tự tại, tùy lòng ưa muốn vật dụng có sẵn đầy đủ Vương v ị tự tại, đồ vật quí lạ, dâng hiến Được nhiều vật thù thắng, gấp trăm l ần lòng mong cầu, thuở xưa không bỏn sẻn ganh ghét Đó năm tự Nếu hướng đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, sau thành Ph ật đặc biệt ba cõi thảy cung kính cúng dường GIẢNG: Ở Phật dạy người lìa tham dục năm tự tại: Tam nghiệp tự tại, chư cụ túc cố: Tam nghiệp thân miệng ý Tự không bị ràng buộc, không bị làm chướng ngại Do lìa tham dục nên thân ý không bị ràng buộc hay chướng ngại, căn: mắt, tai, mũi, lưỡi đầy đủ không thiếu phận Tài vật tự tại, thiết oán tặc bất đoạt cố: Người không tham phước báo có tiền dư thừa, dùng xài thoải mái, không bị oán tặc cướp đoạt Phước đức tự tại, tùy tâm sở dục vật giai bị cố: Người không tham phước đức đầy đủ, tùy tâm ước muốn, vật dụng có đầy đủ Vương vị tự tại, trân kỳ diệu vật, giai phụng hiến cố: Người không tham p h ước báo ngô i v u a tự v ững v àng, tất n hững đ v ật q u í giá người dâng hiến đầy đủ Sở hoạch chi vật, sở cầu, bá bội thù thắng, tích thời, bất san tật cố: Người không tham lam phước báo vật mong ước, chỗ mong cầu gấp trăm lần, thuở xưa lòng san tham tật đố, bỏn sẻn Đó năm tự c người tu giữ giới không tham dục Đây nói cho dễ hiểu hạn chế lòng tham tiền của, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống ngủ nghỉ Nếu muốn thành Phật hay muốn tu cho có tiến bộ, muốn có nhiều công đức không kể đây, ước muốn có ý nghĩa hướng thượng, không làm cho người đọa lạc Trong phạm vi ngũ dục người khởi lòng tham đắm mắc phải lỗi Còn người lìa tham dục năm tự kể Do báo thế, nên đời có người làm mà nhiều biết đời trước không tham lam bỏn sẻn Còn người muốn nhiều mà biết đời trước tham nên đời báo không ý Chẳng hạn học mà thi rớt lỗi đời trước tham danh, nên đời cầu mà không được, tham tài, tham sắc… Tóm lại năm đó, trước tham lam không ý Ngược lại, giữ trọn vẹn phần tương đối ý ÂM: Phục thứ Long vương, nhược ly sân nhuế tức đắc bát chủng hỉ duyệt tâm pháp Hà đẳng vi bát? Nhất : Vô tổn não tâm Nhị : Vô sân nhu ế tâm Tam : Vô tranh t ụng tâm Tứ : Nhu hòa ch ất trực tâm Ngũ : Đắc Thánh giả từ tâm Lục : Thường tác lợi ích an chúng sanh tâm Thất : Thân tư ớng đoan nghiêm chúng cộng tôn kính Bát : Dĩ hòa nhẫn cố, tốc sanh Phạm Thị vi bát Nhược hồi hướng A -nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề giả, hậu thành Ph ật thời, đắc Phật vô ngại tâm, quán giả vô yểm DỊCH: Lại Long vương, xa lìa sân hận tám pháp hỉ duyệt nơi tâm Những tám? Tâm không t ổn não Tâm không sân hận Tâm không tranh t ụng Tâm nhu hòa th ật Được lòng từ bậc Thánh Sẵn lòng làm lợi ích an lạc cho chúng sanh Thân tư ớng đoan nghiêm chúng tôn kính Do hòa nh ẫn mau sanh cõi Phạm thiên Đó tám pháp hỉ duyệt nơi tâm Nếu hướng đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, sau thành Ph ật tâm vô ngại Phật, người xem không chán GIẢNG: Phật dạy người xa lìa sân hận tám pháp hỉ duyệt nơi tâm: Vô tổn não tâm: Lòng không sân hận không khởi niệm làm xúc não tổn hại người Vì mà an người vui Vô sân nhuế tâm: Không có tâm giận hờn Ở đời tâm không sân giận đời sau không chủng tử sân giận, thường an ổn vui vẻ Vô tranh ụng t tâm: Người không sân hận không khởi niệm tranh chấp, không tranh chấp đâu có thưa kiện Nhu hòa ch ất trực tâm: Người không sân giận tâm nhu hòa thẳng Người có tâm nhu hòa thẳng lúc đem nguồn sáng cho người Đắc Thánh giả từ tâm: Người không sân hận thường có tâm từ bi thương xót tất chúng sanh bậc Thánh Thường tác lợi ích an chúng sanh tâm: Người không sân hận, thường thương xót làm cho chúng sanh an vui lợi ích Thân tướng đoan nghiêm, chúng cộng tôn kính: Người không sân hận, tâm thường nhu hòa vui vẻ, nên có hình tướng đoan chánh trang nghiêm Thế nên nhiều người tôn kính Dĩ hòa nhẫn cố, tốc sanh Phạm thế: Người không sân hận, lúc hòa nhã an nhẫn nên mau sanh lên cõi trời Phạm thiên Đó tám pháp ỉh duyệt nơi tâm không sân hận mà thành tựu Vậy người muốn khỏi tranh tụng, muốn nhu hòa thẳng, muốn có lòng từ bi vị Thánh… đời phải dứt sân hận Người sân hận không tám pháp hỉ duyệt Vậy người hay tranh tụng thiếu lòng nhân ái, thân hình thô xấu, quạu quọ, biết người nghiệp nhân sân hận đời trước chiêu cảm báo ÂM: Phục thứ Long vương, nhược ly tà kiến, tức đắc thành tựu thập công đức pháp Hà đẳng vi thập? Nhất : Đắc chân thiện ý lạc, chân thiện đẳng lữ Nhị : Thâm tín nhân qu ả, ninh quyên thân mạng, chung bất tác ác Tam : Duy qui y Ph ật, phi dư thiên đẳng Tứ : Trực tâm chánh kiến, vĩnh ly thiết kiết nghi võng Ngũ : Thường sanh nhân thiên bất cánh ác đạo Lục : Vô lượng phước tuệ, chuyển chuyển tăng thắng Thất : Vĩnh ly tà đạo, hành Thánh đạo Bát : Bất khởi thân kiến, xả chư ác nghiệp Cửu : Trú vô ng ại kiến Thập : Bất đọa chư nạn Thị vi thập Nhược hồi hướng A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề giả, hậu thành Ph ật thời, tốcchứng thiết Phật pháp, thành tựu tự thần thông DỊCH: Lại Long vương, xa lìa tà kiến thành tựu mười pháp công đức Những mười? Được ý vui chân thiện, bạn hữu chân thiện Tin sâu nhân qu ả, bỏ thân mạng, trọn không làmác Chỉ qui y Phật, không qui y thiên thần khác v.v… Tâm th ẳng, thấy biết chân chánh xa hẳn ngờ vực kiết Thường sanh thân trời người, không rơi vào đường Phước tuệ vô lượng lần lần thêm nhiều Xa hẳn đường tà, thực hành Thánh đạo Chẳng khởi thân kiến, bỏ nghiệp ác Trụ tri kiến vô ngại 10 Không b ị tai nạn Ấy mười Nếu hướng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, sau thành Ph ật mau chứng tất pháp Phật, thành tựu thần thông tự GIẢNG: Như trước nói, tà kiến không tin lý nhân quả, chấp thường chấp đoạn, chấp giới hữu biên… tin tà ma ngoại đạo, tin bình vôi ông táo… Do kiến chấp mà mê mờ tạo nghiệp bất thiện, chiêu cảm báo khổ đau Phật biết rõ nhân không tốt đó, nên dạy phải xa lìa tà kiến Người xa lìa tà kiến mười công đức sau: Đắc chân thiện ý lạc, chân thiện đẳng lữ: Xa lìa tà kiến ý vui chân thật người trời Chẳng thân vui chân thật mà nhiều bạn bè chân thật hiền thiện Thâm tín nhân quả, ninh quyên thân mạng, chung bất tác ác: Người xa lìa tà kiến có lòng tin sâu nhân quả, không nghe lời xúi bảo không chân chánh ai, chết không làm ác Vì biết rõ làm ác thọ nhận báo khổ, nên dứt khoát không làm, Phật thường dạy: “Thà chết trọn không phá giới.” Tuy chết mà sanh cõi lành gặp Phật pháp để tu, sống mà phá giới đọa vào địa ngục, khỏi khổ đau? Duy qui y Phật, phi dư Thiên đẳng: Người xa lìa tà kiến qui y Phật, Pháp, Tăng không qui y với trời, thần, quỉ, vật… Trong kinh có nói: Lúc Phật đến cung trời Đao-lợi nói pháp cho mẹ Ngài nghe, có chư Thiên đến qui y với Phật Chư Thiên qui y với Phật mà lại qui y với chư Thiên sao? Có lúc Phật nơi vắng, chư Thiên đến cầu Phật nghe pháp Chư Thiên cầu pháp với Phật, lại cầu pháp với chư Thiên? Thế nên, qui y với Phật, không qui y với thiên, thần, quỉ, vật, ngoại đạo… Có số Phật tử qui y với Phật, nghe nói cậu linh, cô linh liền đến để xin bùa hộ mệnh, làm ăn giả, qui y Phật mà chưa có chánh tín Chúng ta mu ốn trở thành Phật tử chánh tín phải dứt bỏ tà kiến Trực tâm chánh kiến, vĩnh ly thiết kiết n ghi võng: Người xa lìa tà kiến, thường có chánh kiến tâm thẳng nhận định chín chắn, xa hẳn ngờ vực kiết Chỗ đa số Phật tử kẹt, qui y Phật, Pháp, Tăng mà nghe nói kiết lành lo sợ! Nghe đoán vận mệnh năm bả y năm trước, hay năm bảy năm sau việc xảy ra, liền tới đoán vận mệnh! Nếu Phật tử chân chánh tin sâu nhân quả, biết tốt hay xấu, thời tiết nhân duyên đến phải nhận Vì nhân tạo rồi, đến chuyện hiển nhiên, để sợ, để nghi, đoán vận mệnh để làm gì? Hiện nhiều chùa vấp phải lỗi này, Phật dạy đường mà Tăng Ni làm nẻo, nên tu hoài không thành Phật, không hết khổ Chúng ta tu phải lời Phật dạy an vui hết khổ Thường sanh nhân thiên bất cánh ác đạo: Đoạn ly tà kiến sanh cõi người, cõi trời, không sa vào đường địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh Vô lượng phước tuệ chuyển chuyển tăng thắng: Người xa lìa tà kiến phước đức vô lượng, phước đức ngày tăng trưởng Vĩnh ly tà đạo, hành Thánh đạo: Người xa hẳn tà kiến thường hành Thánh đạo Có nhiều cụ già hay lo lắng: Bây tu không đắc đạo, chẳng biết đời sau có gặp Phật pháp để tu không? Các cụ an tâm Muốn đời sau gặp Phật pháp để tiếp tục tu, không tin tà ma, đồng bóng, ngoại đạo, lòng tin Tam Bảo, chắn đời sau không bị lạc, chủng tử sẵn nơi Tàng thức rồi, gặp lại chánh pháp tu Bất khởi thân kiến, xả chư ác nghiệp: Người xa lìa tà kiến không khởi kiến chấp thân năm ấm, nên không tô đắp vun bồi cho sung túc để tạo nghiệp ác chiêu cảm báo khổ đau Trú vô ngại kiến: Người dứt tà kiến, lúc thấy biết chín chắn xuyên suốt, không bị kiến chấp lệch lạc làm ngăn ngại việc học tu 10 Bất đọa chư nạn: Người không tà kiến không si mê, luôn sáng suốt, lời nói hành động lúc hợp với chánh pháp, nên thân ý không tạo nghiệp ác, mà không bị khổ nạn Đó mười công đức người đoạn lìa tà kiến Người muốn tu tiến hơn, biết hướng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác thành Phật Sau thành Phật chứng tất pháp mà Phật chứng, Tam minh, Lục thông… Vậy tu, muốn đời sau an ổn, muốn gặp Phật pháp luôn để tu hành ngày thành Phật, mười công đức ÂM: Nhĩ thời Thế Tôn phục cáo Long vương ngôn: Nhược hữu Bồ-tát y thử thiện nghiệp, tu đạo thời, ly sát hại nhi hành bố thí cố Thường phú tài bảo, vô xâm đo ạt, trường thọ vô yểu, bất vi thiết oán tặc tổn hại Ly bất thủ nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô xâm đoạt, tối thắng vô tỷ, tất bị tập chư Phật pháp tạng Ly phi phạm hạnh nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô xâm đoạt, kỳ gia trinh thuận, mẫu cập thê tử, vô hữu dĩ dục tâm thị giả… Ly hư cuống ngữ nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô xâm đoạt, ly chúng hủy báng, nhiếp trì chánh pháp, k ỳ thệ nguyện, sở tác tất Ly ly gián ngữ nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô xâm đoạt, quyến thuộc hòa mục, đồng chí lạc, vô quai tránh Ly thô ác ngữ nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô xâm đoạt, thiết chúng hội hoan h ỉ qui y, ngôn giai tín thọ, vô vi cự giả Ly vô nghĩa ngữ nhi hành thí cố, thường phú tài bảo vô xâm đoạt, ngôn bất hư thiết, nhân giai kính thọ, thiện phương tiện, đoạn chư nghi Ly tham cầu tâm nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô xâm đoạt, thiết sở hữu, tất dĩ huệ xả, tín giải kiên cố, cụ đại oai lực Ly phẫn nộ tâm nhi hành thí c ố, thường phú tài bảo, vô xâm đoạt, tốc tự thành tựu vô ngại tâm trí, chư nghiêm h ảo kiến giai kính Ly tà đảo tâm nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô xâm đo ạt, sanh chánh ki ến, kính tín chi gia, kiến Phật, văn pháp, cúng dường chúng Tăng, thư ờng bất vong thất đại Bồ-đề tâm Thị vi đại sĩ tu Bồ-tát đạo thời, hành Thập thiện nghiệp, dĩ thí trang nghiêm sở hoạch đại lợi DỊCH: Bấy Thế Tôn lại bảo Long vương: Nếu có Bồ-tát nương mư ời nghiệp thiện để tu hành: - Hằng lìa giết hại mà thực hành hạnh bố thí, nên giàu sang nhiều báu không bị xâm đoạt, trường thọ không chết yểu, không bị tất oán tặc làm tổn hại - Do lìa nghi ệp không cố lấy chẳng cho, lại tu hạnh bố thí, nên thường giàu có, báu không cướp đoạt, không sánh kịp thâu thập đầy đủ kho tàng Phật pháp - Do lìa lỗi tà hạnh mà tu hạnh bố thí, nên thường giàu có, báu không cướp đoạt, nhà trinh thuận (vợ thủ tiết với chồng) mẹ vợ không đem lòng dục xâm phạm - Lìa nói dối, tu hạnh bố thí, nên thường giàu có, báu không cướp đoạt, không b ị nhục mạ, gìn giữ chánh pháp nguyện thực hành định kết - Lìa lời nói ly gián, tu hạnh bố thí, nên thường giàu có, báu không xâm phạm, thân quyến thuộc thuận hòa, ý chí vui vẻ, không trái nghịch - Lìa l ời nói thô ác, tu hạnh bố thí, nên thường giàu có, báu không cướp đoạt, tất hội chúng vui vẻ qui về, nói người tin nhận không chống trái - Lìa lời nói vô nghĩa (ỷ ngữ), tu hạnh bố thí, nên thường giàu có, báu không chiếm đoạt, nói không hư dối, người kính thọ, hay dùng phương tiện khéo léo đoạn dứt nghi - Lìa tâm tham cầu, tu hạnh bố thí, nên thường giàu có, báu không bị chiếm đoạt, có vật đem ban cấp, tin hiểu vững chắc, đủ oai lực lớn - Dứt lòng sân hận, tu hạnh bố thí, nên thường báu không chiếm đoạt, tự mau thành tựu trí vô ngại, nghiêm trang t ốt đẹp người thấy kính ưa - Lìa lòng tà đảo, tu hạnh bố thí, nên thường giàu có, báu không chiếm đoạt, thường sanh vào nhà kính tin chánh kiến, thấy Phật, nghe pháp, cúng dường chúng Tăng, thường không quên tâm đại Bồ-đề Đó bậc Đại sĩ tu đạo Bồ-tát, làm mư ời nghiệp thiện, dùng hạnh bố thí trang nghiêm mà đư ợc lợi lớn GIẢNG: Đến Phật nhắc lại lần nữa, vị Bồ-tát y theo nghiệp lành mà tu hành nhiều điều lợi ích lớn: - Người không đoạn mạng sống chúng sanh lại bố thí, giàu có không xâm phạm chiếm đoạt tài sản mình, sống lâu không chết yểu, không bị oán tặc làm hại - Người không trộm cướp mà bố thí, giàu có, cải không bị cướp đoạt, không sánh kịp, lại chứa nhóm kho tàng Phật pháp - Người không tà hạnh lại bố thí, thường giàu có, báu không xâm chiếm cướp đoạt Gia đình trinh thuận, nghĩa mẹ, vợ, không bị người đem lòng dục xâm phạm - Người lìa nói dối lại bố thí, giàu có, báu không xâm phạm chiếm đoạt, tránh điều chê bai, khéo giữ gìn chánh pháp, định kết lời nguyện - Người không nói hai lưỡi lại bố thí, thường giàu có, báu không bị xâm đoạt, quyến thuộc thuận hòa, vui vẻ đồng chí hướng, lòng không chống nghịch, gia đình sống an vui hạnh phúc - Người lìa lời nói ác lại bố thí, thường giàu có, báu không bị xâm phạm chiếm đoạt Lời nói thường người nghe vui vẻ kính tin làm theo không chống trái Lại có phương tiện khéo léo giải nghi ngờ cho người đời Đó điều lợi ích thân nghiệp nghiệp thiện Sau nghiệp thiện ý - Người lìa tham dục lại bố thí giàu có, báu không cướp đoạt Có cải muốn đem ban bố cho người, lòng tin kiên cố, có đủ oai lực lớn - Người lìa nóng giận lại bố thí giàu sang, báu không cướp đoạt, tự mau trí vô ngại, tức nghĩ làm điều đúng, hình dung tốt đẹp thấy mến - Người lìa tà kiến điên đảo lại bố thí giàu có, báu không bị chiếm đoạt, thường sanh vào nhà chánh kiến, kính tin Tam Bảo, thấy Phật, nghe Pháp, cúng dường chúng Tăng, không quên tâm đại Bồ-đề Các vị Bồ-tát bậc Đại sĩ, tu đạo Bồ-tát tu mười nghiệp lành, lấy bố thí để trang nghiêm, nên lợi ích lớn Quí Phật tử chưa tu hạnh Bồ-tát, mà biết tu mười nghiệp lành không trái phạm, lại biết bố thí báo tốt sau ÂM: Như th ị Long vương, cử yếu ngôn chi, hành Thập thiện đạo, Dĩ giới trang nghiêm cố, sanh thiết Phật pháp nghĩa lợi, mãn túc đại nguyện Nhẫn nhục trang nghiêm cố, đắc Phật viên âm, cụ chúng tướng hảo Tinh trang nghiêm cố, phá ma oán, nhập Phật pháp tạng Định trang nghiêm cố, sanh niệm, tuệ, tàm, quí, khinh an Tu ệ trang nghiêm cố, đoạn thiết phân biệt vọng kiến DỊCH: Như Long vương, nói tóm l ại, tu Thập thiện đạo, Trì giới trang nghiêm nên hay sanh ngh ĩa lợi Phật pháp đầy đủ nguyện lớn Do Nhẫn nhục trang nghiêm nên viên âm Phật, đủ tướng tốt Do Tinh trang nghiêm, nên hay phá ma oán, vào pháp tạng Phật Do Thiền định trang nghiêm nên hay sanh niệm, tuệ, tàm, quí, khinh an Do Trí tu ệ trang nghiêm nên hay đoạn dứt tất phân biệt vọng kiến GIẢNG: Tới Phật nâng thêm tầng người tu Thập thiện mà tu Lục độ ba-la-mật có nhiều công đức sau: Nếu lấy hạnh Trì giới để trang nghiêm điều lợi ích chân thật Phật pháp đầy đủ nguyện lớn Nếu lấy hạnh Nhẫn nhục để trang nghiêm tiếng viên âm Phật Thường tiếng Phật, tầng lớp chúng sanh nghe thích, nên gọi viên âm Nếu dùng hạnh Tinh để trang nghiêm hay phá loài ma oán thể nhập Như Lai tạng Người lúc lập hạnh để tu thường bị ma chướng thử thách làm ngăn ngại việc tiến tu Vì phải tinh để khắc phục chướng ngại, vượt qua khó khăn tiến đến Phật Nếu dùng Thiền định để trang nghiêm niệm, tuệ, tàm, quí, khinh an Người tu thiền định, tâm quán tưởng đề mục thục, tâm nhẹ nhàng thơ thới, trí tuệ sáng suốt Nếu dùng Trí tuệ để trang nghiêm, tức dùng trí để quan sát giản trạch chánh tà, có khả đoạn dứt kiến chấp hư vọng không thật, tức dứt thấy biết sai lầm không lẽ thật Tóm lại, người biết tu Thập thiện lại tu thêm Lục độ phước báo vô lượng vô biên vừa kể ÂM: Từ trang nghiêm cố, chư chúng sanh bất khởi não hại Bi trang nghiêm cố, mẫn chư chúng sanh thư ờng bất yểm xả Hỉ trang nghiêm cố, kiến tu thiện giả tâm vô hiềm tật Xả trang nghiêm cố, thuận vi cảnh vô nhuế tâm Tứ nhiếp trang nghiêm cố, thường cần hóa thiết chúng sanh DỊCH: Dùng lòng T trang nghiêm, nên chúng sanh, không khởi tâm não hại Dùng lòng Bi trang nghiêm, nên th ương xót chúng sanh thư ờng không chán bỏ Dùng tâm Hỉ trang nghiêm, nên thấy người tu thiện lòng không ganh tỵ Dùng tâm Xả trang nghiêm, nên đ ối với cảnh thuận nghịch tâm không thương giận Dùng Tứ nhiếp pháp trang nghiêm, nên thư ờng siêng nhiếp hóa tất chúng sanh GIẢNG: Người tu Thập thiện lại dùng lòng Từ trang nghiêm nên không khởi tâm não hại Tức phát khởi lòng thương xót cứu giúp tất loài, khiến cho họ an vui, tâm làm não hại khiến cho chúng sanh đau khổ Người tu Thập thiện lại dùng tâm Bi trang nghiêm, nên thương chúng sanh không chán ỏb Tức đem lòng thương xót chúng sanh đau khổ, dùng phương tiện để cứu giúp Dù cho chúng sanh có khó độ, khó nói không nhàm chán, không phó mặc bỏ qua Người tu Thập thiện lại dùng tâm Hỉ trang nghiêm, thấy người tu thiện không ganh ghét Nghĩa chúng sanh làm điều tốt đẹp hưởng phước báo mình, khởi tâm tùy hỉ, lòng ganh ghét đố kỵ làm não hại họ Người tu Thập thiện lại dùng tâm Xả trang ngh iêm, nên cảnh thuận nghịch lòng không thương giận Nghĩa tương giao với người, người có tử tế, không mà sanh lòng nhiễm, họ xử với tệ bạc, không mà oán giận họ Tóm lại người tu Thập thiện mà biết tu thêm Tứ vô lượng tâm công đức: Lòng không não hại chúng sanh, không nhàm bỏ chúng sanh, không đố kỵ ganh ghét thấy chúng sanh mình, không nhiễm hay oán ghét cách đối xử ưu hay tệ bạc Và người tu Thập thiện biết tu thêm Tứ nhiếp pháp công đức siêng hóa độ chúng sanh Như vậy, hàng Bồ-tát dù tu hạnh lấy Thập thiện làm Thế nên Thập thiện tảng mà người tu xem thường ÂM: Niệm xứ trang nghiêm cố, thiện tu tập Tứ niệm xứ quán Chánh cần trang nghiêm cố, tất đoạn trừ thiết bất thiện pháp, thành thiết thiện pháp Thần túc trang nghiêm cố, linh thân tâm khinh an khoái lạc Ngũ trang nghiêm cố, thâm tín kiên cố, tinh cần phỉ giải, thường vô mê vọng, tịch nhiên điều thuận đoạn chư phi ền não Lực trang nghiêm cố, chúng oán tận diệt, vô hoại giả Giác chi trang nghiêm c ố, thường thiện giác ngộ thiết chư pháp Chánh đạo trang nghiêm cố, đắc chánh trí tu ệ, thường tiền Chỉ trang nghiêm cố, tất địch trừ thiết kiết sử Quán trang nghiêm cố, thật tri chư pháp Tự tánh Phương tiện trang nghiêm c ố, tốc đắc thành mãn vi vô vi lạc DỊCH: Dùng Niệm xứ trang nghiêm nên khéo tu tập Tứ niệm xứ quán Dùng Chánh cần trang nghiêm nên hay đo ạn trừ tất pháp bất thiện, thành tựu tất pháp thiện Dùng Thần túc trang nghiêm nên khiến cho thân tâm nhẹ nhàng vui vẻ Dùng Ngũ trang nghiêm nên lòng tin sâu xa kiên c ố, siêng không biếngnhác thư ờng không mê vọng, vắng lặng điều hòa đoạn dứt phiền não Dùng Ngũ lực trang nghiêm nên oán dứt sạch, không hoại Dùng Giác chi trang nghiêm nên thường khéo giác ngộ tất pháp Dùng Chánh đạo trang nghiêm, nên trí tuệ chân chánh thường trước Dùng Chỉ trang nghiêm nên dứt tất kiết sử Dùng Quán trang nghiêm, nên hay bi ết thật Tự tánh pháp Dùng Phương tiện trang nghiêm, nên chóng thành t ựu viên mãn vui hữu vi vô vi GIẢNG: Tới Phật nói gọn, người tu Thập thiện mà tu thêm Ba mươi bảy phẩm trợ đạo có công đức sau: Người tu Thập thiện lại khéo tu Tứ niệm xứ bốn pháp: quán thân bất tịnh, quán thọ thị khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã chóng viên mãn Người tu Thập thiện lại khéo tu Tứ chánh cần hay dứt trừ tất pháp ác, thành tựu tất pháp lành Vì tâm chưa móng khởi niệm ác, lo gìn giữ không cho phát khởi Nếu tội ác lỡ sanh cố gắng đoạn trừ tận gốc rễ, không cho tái sanh Đồng thời siêng làm phát sanh điều lành vừa móng khởi nơi tâm, trở thành hành động lợi ích thiết thực cho cho người Và phải thường xuyên phát triển điều lành thêm tăng trưởng thục, pháp ác đoạn dứt, pháp lành thành tựu Người tu Thập thiện lại khéo tu Tứ ý túc thân tâm khinh an vui vẻ Phàm người tu hành phải có chí nguyện, chí nguyện tâm mong muốn thành Phật cách thiết tha Sau phát tâm mong cầu vị Phật rồi, phải tinh thực hành pháp tu chọn Khi tinh thực hành pháp tu, thân tâm nhẹ nhàng an định dần dần, không tán loạn Sau tâm, trí tuệ bừng sáng thấu suốt Thật tướng pháp Người tu Thập thiện lại khéo tu Ngũ lòng tin Tam Bảo cách kiên cố, đường tu hành siêng tu tập không giải đãi, thường không mê vọng, nhớ giới pháp thọ, nên tâm thường tịnh, điều phục đoạn dứt phiền não Người tu Thập thiện lại khéo tu Ngũ lực có đức tin mạnh mẽ, có sức mạnh bất thối đường tu, nhớ giới pháp cách sâu xa, có định lực phi thường, có thần lực trí tuệ vô biên, trí gian sánh kịp Nhờ năm thần lực phi thường vừa kể mà khéo đoạn diệt oán thù Người tu Thập thiện lại khéo tu Thất giác chi không bị lạc vào tà pháp, khéo chọn chánh pháp khế hợp với mình, nên việc tu hành không bị chướng ngại, thường xuyên tiến bộ, không bị thối chuyển, không tự mãn, không bỏ dở mục đích mà nhắm Nhờ siêng tu hành nên đo ạn dứt phiền não, thân tâm vui nhẹ không tạp loạn, an định, thấy rõ Thật tướng tất pháp, buông xả kiến chấp ngã pháp, giải thoát Người tu Thập thiện lại khéo tu Bát thánh đạo lúc tư duy, thấy biết, nói năng, hành động, nuôi mạng sống phù hợp với chánh pháp Phật, luôn tinh nhớ nghĩ pháp tu, sâu vào thiền định đạt đến Niết-bàn giải thoát Người tu Thập thiện lại khéo tu Chỉ, nên dứt kiết sử tham, sân, si… trói buộc sai khiến, làm cho người khổ đau triền miên sanh tử Người tu Thập thiện lại tu Quán trí tuệ sáng suốt thấy biết pháp thật Người tu Thập thiện lại khéo dùng phương tiện để giúp người lợi lạc mặt hữu vi hay vô vi chóng thành tựu viên mãn vui Niết-bàn Tóm lại, Phật dạy người tu Thập thiện lại biết tu Lục độ vạn hạnh sau thành tựu vị Bồ-tát, vị Phật Tu thêm Tứ vô lượng tâm, Tứ nhiếp pháp, công đức vô lượng vô biên nêu trước Tu thêm Ba mươi bảy phẩm trợ đạo thành tựu A -la-hán, Bích-chi Phật Phật dạy tu Thập thiện gốc, tiếp tục tu pháp vừa kể công đức nêu ÂM: Long vương đương tri, th Thập thiện nghiệp, nãi chí linhThập lực tứ vô úy, Th ập bát bất cộng thiết Phật pháp, giai đắc viên mãn Thị cố nhữ đẳng ưng cần tu học DỊCH: Long vương nên bi ết, Mười nghiệp thiện này, hay khiến cho Mười lực, Bốn vô sở úy, Mười tám pháp bất cộng, tất Phật pháp viên mãn Thế nên ông phải siêng tu h ọc GIẢNG: Đây lời Phật khuyên: Mười nghiệp thiện pháp tu có công đức lớn nói, nên siêng tu học ÂM: Long vương! Thí nh ất thiết thành ấp tụ lạc giai y đại địa nhi đắc an trụ, thiết dược thảo hủy mộc tùng lâm, diệc y địa nhi đắc sanh trưởng Thử Thập thiện đạo, diệc phục thị Nhất thiết nhân thiên y chi nhi lập, thiết Thanh văn, Độc giác bồđề, chư Bồ-tát hạnh, thiết Phật pháp, hàm cộng y thử Thập thiện đại địa nhi đắc thành t ựu DỊCH: Long vương! Ví t ất thành ấp xóm làng nương đại địa mà an trụ, tất cỏ thuốc cối, bụi rừng nương nơi đất mà sanh trưởng Thập thiện nghiệp đạo lại Tất người trời nương nơi mà thành lập, tất Thanh văn, Đ ộc giác Bồ-đề, hạnh Bồ-tát, tất Phật pháp, nương chung vào đại địa Thập thiện mà thành tựu GIẢNG: Phật dạy tất thành ấp, xóm làng nương nơi đất mà an trụ, cỏ rừng bụi nương nơi đất mà sanh trưởng Mười pháp lành lại Tất người trời nương nơi mười pháp lành mà thành lập Nghĩa mười pháp lành mà làm người làm trời Tất Thanh văn Bồ -đề, hạnh Bồ-tát nương nơi mười pháp lành mà thành tự u Tóm lại, Người, Trời, Thanh văn, Duyên giác, Bồ -tát, Phật lấy mười pháp lành làm gốc Dù tu pháp nào, bỏ mười pháp lành không thành tựu Học đạo giỏi đến đâu, nói tu cao mấy, bỏ mười pháp lành mà không tu, thành tựu Thánh Nếu ngồi thiền lâu định, mà xả thiền tham sân si… thiền định thiền phàm phu, tu chưa tới đâu Thí dụ người nói từ bi ưa bố thí cứu giúp chúng sanh, mà đắm mê ngũ dục phàm phu Cho nên dù tu pháp cao siêu, mà ỏb Thập thiện không Người, Trời, Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát, Phật, đứng đất Thập thiện mà vững vàng Có người tự nhận tu cao, song có đụng chạm đến la lối nặng lời, người không tiến Quí vị nhớ, Thập thiện gồm ba nghiệp thiện nơi thân, bốn nghiệp thiện nơi miệng ba nghiệp thiện nơi ý Quí vị ráng nhớ để tu tu thêm hạnh khác, công đức vô lượng, Phật thành tựu viên mãn Nếu không tu Thập thiện mà tu hạnh khác, e không thành tựu Thánh Thế nên tu phải lấy Thập thiện làm ÂM: Phật thuyết thử kinh dĩ, Ta-kiệt-la Long vương c ập chư đại chúng thiết gian, thiên, nhân, a-tu-la đẳng, giai đại hoan hỉ tín thọ phụng hành DỊCH: Phật nói kinh rồi, Long vương Ta-kiệt-la toàn thể đại chúng tất gian thiên, nhân, a-tu-la thảy vui vẻ, tin nhận làm GIẢNG: Sau Phật nói kinh xong, hội chúng vui vẻ tin nhận làm Bây quí vị nghe giảng kinh rồi, có vui vẻ thực hành không? Nếu thực hành phải dẹp bỏ tham, sân, si, tà kiến… Thực hành không dễ mà không khó Nếu nghe rồi, nỗ lực tu hành công đức vô lượng Nếu nghe bỏ, không thực hành, nghe hoài mà không tiến Điều quan trọng tin nhận phải thực hành lợi ích Quí vị nhớ thực hành mười pháp gọi pháp lành, ngược lại mười điều ác Làm mười điều ác dẫn đến địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, tu mười pháp lành tiến lên cõi Người, Trời, Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát, Phật Phật vạch rõ hai hướng lên xuống rõ ràng, tùy quí vị chọn lựa để thực hành, kiếp sống an vui hạnh phúc hay trầm luân đau khổ quí vị, không làm thay việc Thế nên tu, cho đời an vui lợi ích, mai sau an vui lợi ích đời đời gặp Phật pháp Phật dạy người gia tu Thập thiện gia đình thân thuộc an vui hạnh phúc Xóm làng tu Thập thiện xóm làng an vui hạnh phúc Cả quốc gia tu Thập thiện quốc gia thành nước an lạc Ngược lại gia đình quyến thuộc bất an xào xáo, xóm làng rối loạn thiếu an ninh, quốc gia loạn ly chinh chiến, không giềng mối đạo đức, giống địa ngục… Đó hậu xấu ác cá nhân đoàn thể không tu Thập thiện Vậy quí vị tự kiểm lại, xét để biết nhân đời trước cho nhân tốt, để đời đời sau an vui hạnh phúc không bị khổ đau Nên nhớ, tự làm cho hạnh phúc với trí tuệ sáng suốt, k hông đem đến cho Thế nên đừng có tà kiến mê tín làm theo rủ rê xúi bảo kẻ khác, mà không tận dụng trí tuệ để cân nhắc việc nên không nên làm Vì nhân lành hay ác tạo, tự chiêu cảm báo vui hay khổ, không thay cho MỤC LỤC 00 Trang bìa 01 Lời đầu sách 02 Kinh Thập Thiện giảng giải 03 Giảng đề kinh 04 Giảng văn kinh 05 Giảng văn kinh 2: Thập thiện 06 Giảng văn kinh 3: Sát sanh 07 Giảng văn kinh 4: Trộm cướp 08 Giảng văn kinh 5: Tà hạnh 09 Giảng văn kinh 6: Vọng ngữ 10 Giảng văn kinh 7: Nói hai lưỡi 11 Giảng văn kinh 8: Ác 12 Giảng văn kinh 9: Ỷ ngữ 13 Giảng văn kinh 10: Tham dục 14 Giảng văn kinh 11: Sân hận 15 Giảng văn kinh 12: Tà kiến 16 Giảng văn kinh 13: Thập thiện Bố thí 17 Giảng văn kinh 14: Thập thiện Lục độ ba-la-mật 18 Giảng văn kinh 15: Thập thiện Từ Bi Hỉ Xả 19 Giảng văn kinh 16: Thập thiện Ba mươi bảy phẩm trợ đạo 20 Giảng văn kinh 17 21 Mục Lục