Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

292 222 0
Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Tập I Hòa Thượng Thích Từ Thông HUỲNH MAI TỊNH THẤT Sàigòn 1992 - PL: 2536 MỤC LỤC ● Lời nói đầu CHƯƠNG THỨ NHẤT ● ● Đề kinh Nhơn duyên thời điểm Phật nói kinh Thủ Lăng Nghiêm CHƯƠNG THỨ HAI ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Tâm Bồ Đề Niết Bàn luân chuyển sanh tử Ông A Nan cho tâm thân Ông A Nan cho tâm thân Ông A Nan cho tâm núp sau mắt Ông A Nan cho nhắm mắt thấy tối tâm thân Ông A Nan cho suy nghó hợp với chỗ tâm liền có chỗ Ông A Nan cho tâm chặng Ông A Nan cho tâm không dính dáng vào đâu Luân hồi sanh tử tượng họa gởi tai bay Bồ Đề Niết Bàn cảnh giới siêu nhiên đấng siêu nhân ban tặng Lại gạn hỏi tâm Tâm phải tánh, tánh tâm Cái tánh thấy mắt lượng Gạn hỏi nghóa khác trần nhằm rõ tượng vọng tưởng diệt sanh Ví dụ chủ hư không để khai thò thể chơn tâm thường trú CHƯƠNG THỨ BA ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Trong thân thể vô thường sanh diệt có thường bất sanh bất diệt Rằng ngược xuôi áp đặt chủ quan, ý thức chấp mắc Lựa bỏ tâm vương víu cảnh duyên để tánh thấy không chỗ trả Vật đối tượng phân biệt tâm Tâm biểu qua tánh thấy chủ thể phân biệt vật Tánh thấy không lớn nhỏ đứt nối tiền trần ngăn ngại mà Tánh thấy vật bò thấy vốn tâm tánh bồ đề nhiệm mầu sáng suốt ❍ Không có tánh thấy ❍ Tất tánh thấy Bồ Tát Văn Thù cầu Phật thương xót… Phật dạy: Tánh thấy đặt vấn đề: "là" hay "không là" Tánh thấy rời tất tướng, không tất Pháp Giáo lý nhơn duyên chưa đệ nghóa Thuyết tự nhiên nhận thức sai lầm chơn lý vũ trụ Do nhận thức sai lầm khiến cho người bỏ tâm tònh, giác thường trú Tánh thấy hai nghóa: Hòa hợp không hòa hợp Bốn khoa bảy đại vốn tượng biểu từ Như Lai tàng Năm ấm tượng biểu từ Như Lai tàng: Sắc ấm Thọ ấm Tưởng ấm Hành ấm Thức ấm ● Sáu nhập tượng biểu từ Như Lai tàng: ● Mười hai xứ tượng biểu từ Như Lai tàng ● Sắc kiến Thanh thính Hương khứu Vò thường Xúc thân Pháp ý Mười tám giới tượng biểu từ Như Lai tàng ● Nhãn nhập Nhó nhập Tỷ nhập Thiệt nhập Thân nhập Ý nhập Nhãn thức giới Nhó thức giới Tỷ thức giới Thiệt thức giới Thân thức giới Ý thức giới Bảy đại tượng biểu từ Như Lai tàng Đòa đại hoàn nguyên ● Thủy đại hoàn nguyên Hỏa đại hoàn nguyên Phong đại hoàn nguyên Không đại hoàn nguyên Kiến đại hoàn nguyên Thức đại hoàn nguyên Ông A Nan đại chúng tán dương Phật, phát nguyện trình Phật điều tâm đắc [Lời nói đầu] [Mục lục tập 02] [Mục lục tập 03] Vi tính: Hải Hạnh Ngọc Dung Cập nhật: 01-05-2001 THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Tập I Hòa Thượng Thích Từ Thông Huỳnh Mai Tònh Thất Sàigòn 1992 - PL: 2536 _ LỜI NÓI ĐẦU Kinh Thủ Lăng Nghiêm kinh thuộc hệ tư tưởng thượng thừa liễu nghóa Từ xưa nhẫn nay, khắp chốn tòng lâm, hàng long tượng giới truy lưu xem Thủ Lăng Nghiêm kinh kinh then chốt giáo lý Phật Bộ kinh có mặt Trung Quốc từ đời nhà Đường (618-907) Ngài Bát Lạt Mật Đế Di Già Thích Ca dòch từ Phạn văn Hán văn Mãi đến đời nhà Minh (1366-1661) tư tưởng Thủ Lăng Nghiêm, giới truy lưu, hàng long tượng để tâm nghiên cứu rầm rộ Các tiền bối sức phát huy diệu lý kinh Mỗi Ngài giải, sở thích, sáng tác theo sở kiến, sở ngộ Có vò phát huy thâm diệu tàng ẩn kinh làm cho sáng tỏ rõ ràng đem lại cho Phật Tử hậu lai nhiều lợi lạc Cũng có vò sớ giải mơ màng, gieo vào lòng người Phật tư tưởng huyễn hoang đường, vô phương lý giải Do vậy, bậc thạc đức chân tu thời, Ngài Thích Truyền Đăng phải viết hai quyển, nhan đề: Lăng Nghiêm viên thông sớ tiền mao Nội dung để báo động giới truy lưu sai lầm nhà sớ giải vô tình gieo vào lòng ngøi Phật tư tưởng mê tín dò đoan, đường giải thoát giác ngộ mơ hồ không hy vọng có ngày thực Trong lời tựa "Thủ Lăng Nghiêm mạch" Ngài Chơn Giám than phiền tương tợ !… Ở Việt Nam ta, từ thập niên 30 sau, phong trào chấn hưng Phật giáo, trường cao cấp Phật học dùng Thủ Lăng Nghiêm trực Ngài Hàm Thò mà giảng dạy giáo trình Qua trình tu học nghiên cứu, bỉ nhân tôi, thấy phần "Trực Chỉ" kinh này, đại cương mà nhận xét, có nhiều ý thú thâm sâu, làm kim nam cho giới truy lưu giồi mài, tư tu dưỡng có đem lại điều bổ ích Dù vậy, bổ ích nghiêng nặng cho giới truy lưu, cho người dồi đức tin Tôn giáo mình, đức tin khép kín chốn tòng lâm "thanh tònh" cổ kính "u nhàn" Cái tâm nhận thức Tăng tín đồ Phật tử xã hội ngày đòi hỏi giáo lý Phật giáo phải khế cơ, khế lý; nghóa phải cụ thể hóa rõ ràng Phải biến giáo lý thành thứ chất dinh dưỡng đem lại cho người bồi bổ, ích lợi cho thân, cho gia đình, cho xã hội đáp ứng yêu cầu tri thức người đệ tử Phật ngang tầm cỡ thời đại Bởi vì, xã hội loài người, vật chất tinh thần luôn tiến trình vận động chuyển hóa, mà không tiến tức lùi Đất nước tiến trình chuyển hoàn toàn đổi Mới trò, kinh tế, xã hội, văn hóa, tất nhiên phải tư tưởng Nói đến kiện này, thành thật không giấu giếm rằng: Tôi may mắn, có phúc duyên, kòp thời lúc, hòa vào xã hội để học tập Tôi tìm học hay để bồi dưỡng cho kiến thức Và thật, thời gian qua đem lại cho kết lòng, lòng thật sự, lòng trọn vẹn Tôi vận dụng kiến thức thời đại, dung hòa vào vốn liếng Phật học sẵn có Tôi thấy vô sáng tỏ Rồi đàn em hậu tiến giới truy lưu vận dụng vào kinh điển giáo trình mà có, viết thành giáo án Phật học Việc làm chưa dám nói hoàn bò mặt yêu cầu, thật trước mắt người học có nhìn xác lời kinh, ý Phật Và tự gỡ bỏ cho cặp kính ảm đạm mơ hồ, nhìn đâu thấy toàn màu buồn tẻ hoang đường, huyễn hoặc, siêu hình vô phương lý luận Tai họa nhận thức sai lầm chơn lý, có nuôi dưỡng người tâm hồn yếu đuối, làm cho người tự tin; người không tin khả thành Phật mình, không tin rằng: vốn có Phật tánh Con người khả tự tin suốt đời mệnh danh đệ tử Phật "linh hồn" gởi gấm cho "đấng siêu nhiên" giới xa xăm tầm lý luận trí thức người Đó buồn chung cho hàng đệ tử Phật lạc lối ngày Học kinh Thủ Lăng Nghiêm, người xác đònh vò trí vò Bồ Đề Niết Bàn vô thượng Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni sống "Chơn tâm thường trú" sinh hoạt "Thể tánh tònh minh" Mà tất người đệ tử Phật có "Chơn tâm thường trú" "Thể tánh tònh minh" Chỉ khác chỗ: Còn phiền não khách trần hay phủi hết phiền não khách trần Cái từ Trực Chỉ giáo án "Thủ Lăng Nghiêm Trực Chỉ Đề Cương" nầy không lệ thuộc, không tương quan với ý tứ Ngài Hàm Thò thời Minh xa xưa bên Trung Quốc Mà phần trực nầy, thể từ trình học tập thời đại với tư tưởng mà lòng nói Để trắc nghiệm lòng xem có chủ quan không, đem nhận thức mới, vận dụng qua giáo lý thâm Phật, giảng dạy cho Tăng Ni trường Phật học Cao cấp sở I Thủ đô Hà Nội, từ năm 1981 đến 1985 Lắng nghe dư luận: Kết tốt Tôi thí nghiệm tư tưởng Trường Phật học Cao cấp sở II Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1985 đến Lắng nghe, có kết tốt Tôi giảng cho Tăng Ni tín đồ Phật tử nhiều giảng đường đông đảo thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm liên tục Lắng nghe, kết tốt Nay viết giáo án "Thủ Lăng Nghiêm Trực Chỉ Đề Cương" nầy nhằm phục vụ cho đối tượng Tăng Ni sinh Phật học cao cấp Hiện giảng cho Tăng Ni sinh năm thứ trường Phật học cao cấp sở II thành phố Hồ Chí Minh Dù vậy, trình độ người Phật tử trí thức ngày nay, có nhiều người hâm mộ nghiên cứu học tập tư tưởng liễu nghóa thượng thừa thâm diệu kinh Thủ Lăng Nghiêm nầy Đã giáo án, tất nhiên phải triển khai hướng dẫn rộng thêm nhiều mặt Đã đề cương đòi hỏi chi tiết rộng rãi kinh văn nguyên chất Tuy nhiên, Thủ Lăng Nghiêm Trực Chỉ Đề Cương tương đối đủ sức giúp cho người đọc nắm lấy bâu áo, xách lên giềng lưới, nghóa tiếp thụ ý thú thâm diệu, tư tưởng cốt tủy lời kinh Dù vậy, nhận thức tiếp thụ đến mức độ việc tùy thuộc phần người nữa; trông viên ngọc kim cương, chắn thấy biết sắc màu viên ngọc, đánh giá trọn vẹn màu sắc hay không tùy có biết thay đổi hướng đứng hay không để nhìn viên ngọc Việc phê phán khen chê, có dự trù sẵn sàng hoan hỉ tiếp thu Trong kinh Niết Bàn, đức Phật kể câu chuyện năm chàng mù sờ voi… Rồi họ ấu đả với nhau, đó, anh cho rõ voi thật Con voi cột, voi quạt mo, chưa phải vô lý, mà ! Này ! Các bạn ! Tôi thấy voi thật ! Nó thường phe phẩy hai tai, dẫm tới dẫm lui thèm thuồng, muốn xin lóng mía khách nhàn du "vườn bách thú" Viết Huỳnh Mai Tònh Thất Mùa thu năm Bính Dần Ngày 23 tháng 09 năm 1986 Pháp Sư Thích Từ Thông [^] [Mục lục] [Chương 01] Vi tính: Hải Hạnh Ngọc Dung - Cập nhật ngày: 01-05-2001 THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Tập I Hòa Thượng Thích Từ Thông Huỳnh Mai Tònh Thất Sàigòn 1992 - PL: 2536 _ CHƯƠNG THỨ NHẤT TỔNG KHỞI ĐỀ KINH NHƠN DUYÊN VÀ THỜI ĐIỂM PHẬT NÓI KINH THỦ LĂNG NGHIÊM ĐỀ KINH Thủ Lăng Nghiêm, Trung Hoa dòch: Nhất Thiết Sự Cứu Cánh Kiên Cố Đó tên đại Thiền đònh Hành giả thành tựu thứ Đại Thiền đònh có sức trí tuệ giác ngộ Cứu Cánh, nghò lực Kiên Cố tượng vạn hữu, với Nhất Thiết Sự cõi đời Đề kinh nầy nói đầy đủ có 19 chử: Đại Phật Đảnh, Như Lai Mật Nhơn, Tu Chứng Liễu Nghóa, Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Thủ Lăng Nghiêm tên gọi tắt qua từ trọng tâm 19 chữ đề kinh Phật bảo ! Nầy A Nan ! Người chuyên tu xa ma tha tam ma bát đề, đến Hành ấm hết nguyên nhân luân hồi từ nghiệp thô đến tế gần bặc hẳn; với giải thoát giác ngộ người nầy bước đến chẳng xa, ví gà gáy canh năm, nhìn phương đông có hừng sáng chân trời Ở giai đoạn nầy, thiền giả sáu rỗng lặng không rong ruỗi trần cảnh, nội tâm ngoại thân sáng, thể nhập tánh vô sở nhập Thấu suốt nguồn gốc sinh loại Thấy biết tánh tổng quát giới, phần tinh vi u uẩn chưa tận tường Đó trạng thái thiền giả phạm vi thức ấm Cho đến sáu viên dung, hổ dụng, thân tâm mười phương giới sáng ngọc lưu ly Đó tượng biểu thiền giả hết thức ấm vượt qua mạng trược Bấy tìm xét lại nguồn gốc mê lầm tất vọng tưởng điên đảo huyễn hóa chẳng có A Nan ! Thiền giả hết thức ấm vượt qua mạng trược, diệt quan niệm sanh diệt chưa đạt đến vui tòch diệt, lục người nầy thông suốt, hiểu biết họ dung lặng rỗng thông 10 loài chúng sanh mười phương Dựa hiểu biết rộng rãi bao quát đó, họ lập luận thuyết gọi "nhân chân thường" chấp mắc nơi nên trở thành bè bạn Sa tỳ Ca la chấp có Minh đế, mê muội Bồ đề Phật, bỏ chánh tri kiến Đó bọn ngoại đạo thứ chủ trương: có tâm đắc có sở qui Lại có thiền giả tam ma đề, tâm tánh sáng suốt rỗng rang gần đến chỗ viên mãn, cảm thấy cảnh đối tượng sở qui mà cần phải nương tựa Rồi tự nghó rằng: thân tâm từ chỗ sanh ra, thập phương hư không giới từ nơi thân mà sanh ra, sa vào chấp "năng phi năng", thành bạn bè với bọn Ma thủ la, thân vô biên, mê muội Bồ đề Phật, bỏ chánh tri kiến, loại ngoại đạo thứ hai, lập "tâm vi" thành "năng sự" trái ngược Bồ đề Niết bàn, sanh giống Đại mạn thiên, chấp có "cái ta" khắp pháp giới Lại có thiền giả, tam ma bát đề chuyên thấy có chỗ "sở qui", nghó thân tâm từ chỗ sanh thập phương hư không từ chỗ sanh ra; nhận "cái chỗ kia" thể chân thường không sanh diệt lại chấp cho thường trú, lầm tánh bất sanh mà lầm tánh sanh diệt; bò rơi vào chấp "thường phi thường", thành bè bạn kẻ chấp có Tự thiên, mê muội Bồ đề Phật, bỏ chánh tri kiến Đó loại ngoại đạo thứ ba, lập tâm nhân y thành vọng kế, trái với nhân Bồ đề Niết bàn sanh giống điên đảo Lại có thiền giả, đònh tâm sáng, an trú tam ma đề nảy sinh hiểu biết khắp cho rằng: cỏ vũ trụ hữu tình, giống người không khác Rằng cỏ làm người, người làm cỏ cây; bò rơi vào chấp "tri vô tri" thành bè bạn với bọn Ba tra tiển ni chấp tất có hay biết, mê muội Bồ đề Phật Đó bọn ngoại đạo thứ tư, chấp tâm "viên tri", thành thố mậu, trái tánh Niết bàn sanh giống Đảo tri Lại có thiền giả chuyên tam ma đề, thân tâm tònh dùng thay cho (lục hỗ dụng) dưng phát sanh ánh sáng hỏa đại, ưa thích tánh tònh tánh sáng hỏa đại, ưa thích tánh tònh thủy đại, yêu q chu lưu phong đại, nghiền ngẫm thành tựu đòa đại sùng phụng thứ, nhận tứ đại thân cho tánh thường trụ, rơi vào chấp "sinh vô sinh", thành bè bạn bọn Ca diếp ba bọn Bà la môn đem hết thân tâm thờ lửa, thờ nước để cầu khỏi sanh tử Đó hàng thiền giả mê muội chánh tri kiến, lầm lạc đường Bồ đề, thuộc hàng ngoại đạo thứ năm, lập nhân hư vọng cầu giả huyễn, ngược dòng Niết bàn sanh giống điên hóa (điên đảo lý sinh hóa tượng vạn pháp) Lại có thiền giả tự trụ tam ma đề tâm tònh rỗng thông khởi tâm chấp "trống rỗng" phủ nhận biến hóa vạn vật, lấy tánh đoạn diệt làm chỗ nương tựa mình; sa vào chấp "Quy vô quy", thành bè bạn với bọn chấp không vô tưởng thiên, mê muội Bồ đề Phật, bỏ chánh tri kiến Đó gọi bọn ngoại đạo thứ sáu, chìm đắm tâm hư vô, lập trống rỗng ngược dòng Niết bàn, sinh giống đoạn diệt Lại có thiền giả trụ tam ma đề tâm đứng lặng sáng suốt, khởi lên ý niệm muốn củng cố thân, làm cho thân trở thành chân tường bất hoại, ý niệm phi chơn lý, khiến cho thiền giả rơi vào chấp "tham phi tham", thành bè bạn A tư đà, vò Tiên tham vọng trường sanh, mê muội Bồ đề Phật, bỏ chánh tri kiến Đó loại ngoại đạo thứ bảy tham chấp mạng căn, lập nhân củng cố vọng thân để cầu kéo dài lao khổ, trái tánh viên thông ngược đường Niết bàn, sinh giống vọng điên Lại có hàng thiền giả tam ma đề nghiền ngẫm tánh không hành pháp, khởi tâm muốn giữ trần lao sợ trần lao tiêu hết Bấy thiền giả vận dụng đạo lực hóa tự thân Liên hoa cung, thất bảo huy hoàng, tráng lệ; tai hóa nhiều gái đẹp xinh để vui hưởng thụ thỏa mãn tâm buông lung Sự đam mê khiến cho hành giả sa vào chấp "chân vô chân", thành bè bạn bọn Tra la mê muội Bồ đề Phật, hết chánh tri kiến Đó loại ngoại đạo thứ tám, lập nhân tà tu thành xí trần (sợ trần lao bò tiêu hết) Lại có thiền giả an trú xa ma tha tam ma thiền na tham cứu xét tánh không hành pháp chưa đạt đến chỗ tòch diệt viên mãn, nơi thể viên minh nguồn gốc sinh mạng sanh ý niệm phân biệt thô, phần chân, phần ngụy nghóa nhận rõ khổ đế, đoạn trừ tập đế, cầu chứng diệt đế, thực hành đạo đế Khi chứng diệt đế rồi, không cầu tiến thêm lòng cho đích cứu cánh sở đắc Người khởi chấp gọi đònh tánh Thanh Văn, thành bè bạn Vô văn tăng, vướng phải bệnh tăng thượng mạn, mê muội Bồ đề Phật, hết chánh tri kiến; bọn thứ chín mong cầu tâm ứng nghiệm viên mãn thành thú tòch diệt, trái với tánh viên thông, ngược lại đường Niết bàn sinh hạng người triền không Lại có thiền giả xa ma tha tam ma bát đề, rõ suốt tánh không hành pháp, tánh giác minh tònh, phát minh tánh thâm diệu nhận Niết bàn, tâm cầu tiến, sa vào hàng đònh tánh Bích chi, thành bè bạn hàng Duyên giác, Độc giác Nếu trụ đây, không phát tâm hướng thượng đại thừa chánh tri kiến, mê muội Bồ đề Phật, trở thành bọn thứ mười họ thành tựu giác tâm vắng lặng lập trạm nhiên, trái với tánh viên thông, ngược đường Niết bàn vô thượng sinh hạng giác ngộ viên minh không tiêu hóa tánh viên minh sở qui A Nan ! Mười thứ thiền na vậy, người tu hành lúc tinh say mê hóa điên cuồng đãng trí, đam mê theo vọng kiến lúc dụng công Những cảnh giới, thấy biết thiền na chưa phải cảnh giới tối hậu cần đạt đến Thiền giả nhận thức sai lầm chỗ chưa đủ cho đủ, khởi tâm đắc, cảnh sở chứng, tưởng cảnh giới Vô thượng Bồ đề, tự cao tự mãn cho chứng Thánh quả, mắc tội đại vọng ngữ Khi nghiệp báo hết phải sa vào đòa ngục; hàng Thanh văn, Duyên giác không tiến lên A Nan ! Sau Như Lai diệt độ, ông trân trọng ghi nhớ lời dạy Phật, đem pháp môn Như Lai dạy truyền bá, khiến cho chúng sanh đời sau người phát tâm tu Thiền na biết rõ cảnh giới hư vọng lúc tu thiền tư lệch lạc, chấp mắc sai lầm cho ngũ ấm ma vọng khởi Người tu tập thiền na phải luôn đề cao cảnh giác tránh khỏi thứ ma tà kiến nhiễu hại mà hoang phí đời tu Các ông phải sáng suốt giữ gìn thân tâm, nắm giữ chánh tri kiến Phật, từ lúc ban đầu thành tựu, không dễ lạc vào đường tẻ ngoại đạo, lầm chấp đam mê theo vọng cảnh tà kiến "che phủ" ma ngũ ấm Các Như Lai mười phương vận dụng trí tuệ ba la mật, khéo léo vượt qua mà thẳng tiến đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Chừng thức ấm hết tiền sáu trở thành hỗ dụng, thay cho nhau, hành giả lên bậc kim cang Càn tuệ Bồ tát Cái tâm sáng tròn đầy tỏ rõ mặt trăng dằn dặc ảnh viên ngọc lưu ly toàn bích Rồi mà vượt lên thứ bậc: thập tín, thập trụ, thập hạnh, thập hồi hướng, tứ gia hạnh thập đòa kim cang đạo Bấy tánh đẳng giác tròn đầy vào bể Diệu Trang Nghiêm Như Lai, viên mãn đạo Bồ đề, đến chỗ "VÔ SỞ ĐẮC" * ** A Nan ! Những cảnh tướng lúc tu thiền na, ý nghó sanh khởi chấp mắc theo kiến giả lập luận chủ trương: Thần ngã, Minh đế, đoạn, thường, có, không v.v… Tất gọi chung "ma sự", có tánh chướng ngại, khuấy phá, cản trở bước tiến người tu thiền Chẳng vậy, chận đứng lại để lòng với tri kiến hạn hẹp, phi chân lý, thành người ngoại đạo hư cháy hạt giống Bồ đề Chư Phật Thế Tôn khứ nghiệm xét, phân biệt giác ngộ, chiến thắng với ma mà thẳng tiến đường Bồ đề Sau Như Lai diệt độ A Nan ! Các ông phải hướng dẫn cho người tu tập thiền na học hỏi Phật pháp, nhận rõ ma lúc tu quán ấm ma tự tiêu, thiên ma tự biến, đại lực quỷ hoảng sợ chạy trốn, ly mò vọng lượng không sanh A Nan ! Bản giác vốn tròn sáng tướng sanh tử vãng lai Vọng nhân Khi chưa khỏi vọng, nhìn vạn pháp cho nhân duyên sanh Mê tánh nhân duyên gọi tự nhiên có Nhân duyên so đo vọng tưởng Bản nhân ngũ ấm vọng tưởng A Nan ! Thân thể ông nhân tưởng cha mẹ mà sinh Tâm ông tưởng đến gá mạng vào tưởng Như Lai nói: Tâm tưởng vò chua, miệng nước bọt chảy ra, tâm tưởng leo cao lòng bàn chân nghe ghê rợn Dốc cao không có, chua chưa đến, thân thể ông loại với vọng tưởng nhân nghe nói chua miệng nước bọt lại chảy ? Vậy nên biết sắc thân tiền ông gọi vọng tưởng kiên cố thứ Ngay nơi tâm tưởng tượng leo lên cao, khiến thân ông chòu ghê rợn, nhân "cảm thọ" mà sinh ra, khiến xúc động đến sắc thân - Nên biết hai thứ "thọ", thọ sung sướng "thọ" ghê sợ, rong ruổi nơi ông, vọng tưởng "hư minh" thứ hai Do ý nghó sai khiến sắc thân ông, sắc thân loại sắc thân ông lại theo ý nghó sai khiến thọ nhận thứ hình tượng sinh tâm chấp nhận hình tượng phù hợp với ý nghó ! Cái ý nghó lúc thức gọi tưởng, ý nghó lúc ngủ gọi mộng Những vọng tánh lay động mộng tưởng ông gọi vọng tưởng hư dung thứ ba Sự chuyển hóa không ngừng thầm dời đổi: móng tay ra, tóc dài, khí lực mòn, da mặt nhăn, ngày đêm biến đổi mà không hay biết A Nan ! Nếu ông thân ông lại thay đổi, thứ ông ông không hay biết ? Vậy "hành" niệm niệm không dừng ông, gọi vọng tưởng u ẩn thứ tư Chỗ tinh minh đứng lặng không lay động ông gọi thường còn, thân ông không thấy, nghe, hay, biết Nếu "cái thường còn" đó, thật tánh tinh chân ông lẽ không huân tập tiếp thu điều vọng sau năm trước ông xem thấy vật lạ, trải qua nhiều năm không nghó đến, sau tình cờ gặp lại vật nhớ lại rõ ràng ? Vậy nên biết tánh tinh minh đứng lặng đó, niệm, niệm chòu huân tập tính lường hết A Nan ! Nên biết tánh đứng lặng thật, nước chảy gấp mà trông đứng lặng thôi, không chảy Nếu tánh đứng lặng ông vọng tưởng đâu lại chòu để vọng tưởng huấn tập vào Chừng mà sáu ông chưa tự tại, hợp, ly dùng thay lẫn vọng tưởng không lúc diệt Vậy nên biết tập khí quán xuyến, điều khiển điều thấy, nghe, hay, biết ông, vọng tưởng điên đảo vi tế huyễn hóa rỗng trống thứ năm A Nan ! Năm ấm năm thứ vọng tưởng mà tạo thành Nay ông muốn biết giới hạn, sâu cạn ghi nhớ tiêu chuẩn nhận thức vầy: Sắc không biên giới sắc ấm Xúc ly biên giới Thọ ấm Nhớ quên biên giới Tưởng ấm Diệt sinh biên giới Hành ấm Đứng lặng hợp với đứng lặng biên giới Thức ấm Năm ấm trùng điệp sanh khởi Sanh nhân thức ấm mà có Diệt từ sắc ấm mà trừ Lý ngộ liền, nhân ngộ mà tất vọng tưởng tiêu Sự trừ liền, theo thứ lớp mà diệt A Nan ! Như Lai cho ông gút khăn kiếp ba la rõ ràng, ông hỏi lại chi ! Tâm ông cần phải thông suốt cội gốc vọng tưởng Rồi đem truyền dạy cho người tu hành hậu khiến cho họ biết vọng tưởng vọng để sanh tâm nhàm chán, biết có Niết bàn mà không lưu luyến ba cõi [^] III - PHẦN LƯU THÔNG Phật bảo: A Nan ! Giả sử có người đem thất bảo đầy ngập hư không khắp mười phương dâng cúng chư Phật nhiều số vi trần, mà tâm không lúc xao lãng, ý ông nghó ? Người nhân duyên cúng dường Phật thế, phước đức có nhiều ? Ông A Nan thưa ! Bạch Thế Tôn ! Hư không vô tận, trân bảo không Như lời Phật dạy, có chúng sanh cúng Phật có bảy đồng tiền, mà xả thân phước báo làm chuyển luân vương, trân bảo vô lượng, cúng dường chư Phật vô lượng khắp mười phương dùng trí mà suy nghó tột, ức kiếp thấu được, phước đức ngằn mé ! Phật bảo: A Nan ! Chư Phật Như Lai lời nói không hư vọng, giả sử có người gây đủ tội: Tứ trọng, thập ác, giây lát phải trải qua đòa ngục A tỳ phương nầy sang phương khác khắp đòa ngục vô gián mười phương, người niệm đem pháp môn nầy truyền bá cho người chưa học đời sau tội chướng người liền tiêu hết, biến nhân phải chòu khổ đòa ngục thành nhân sanh cõi an lạc Niết bàn, phúc vượt người bố thí cúng dường trước trăm ngàn lần, muôn ức vạn lần dùng toán số so sánh, có ngữ ngôn nói hết Đức Thế Tôn nói kinh nầy rồi, vò Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, ưu bà tắc, ưu bà di, tất Trời, Người, A tu la, vò Bồ tát, Nhò thừa, Thánh Tiên, đồng tử đại lực quỷ thần phát tâm, vui mừng lễ Phật mà lui - HẾT [^] * ** [Mục lục tập III] [Phụ lục] [Mục lục tập I][Mục lục tập II] [Cùng Dòch giả] Vi tính: Hải Hạnh Ngọc Dung Cập nhật ngày: 01-07-2001 THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TRỰC CHỈ ĐỀ CƯƠNG Tập III Hòa Thượng Thích Từ Thông HUỲNH MAI TỊNH THẤT Sàigòn 1990 - PL: 2534 PHẦN PHỤ LỤC QUẢ VÔ THƯNG NIẾT BÀN Như Lai kết trình đấu tranh với dục vọng chiến thắng hoàn toàn bọn giặc cướp phiền não vô minh I Muốn hiểu Niết Bàn trước hết cần điều chỉnh quan niệm ngộ nhận Niết bàn II Hiểu nghóa Niết bàn tìm thấy biết Niết bàn III Niết bàn cảnh giới dành hạng người I - MUỐN HIỂU NIẾT BÀN TRƯỚC HẾT CẦN ĐIỀU CHỈNH NHỮNG QUAN NIỆM NGỘ NHẬN VỀ NIẾT BÀN Niết bàn mục tiêu cần đạt đến người đệ tử Phật hiếu học, ham tu Ngộ nhận Niết bàn tức ngộ nhận mục tiêu mà muốn đến Cho nên người đệ tử Phật muốn hiểu Niết bàn, trước hết cần điều chỉnh quan niệm ngộ nhận Niết bàn * Có người quan niệm Niết bàn cảnh giới cách xa với đòa cầu mà người sanh sống Đức Phật hàng đệ tử Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát có Niết bàn mặt đất nầy Điều nói rõ: Rằng Niết bàn cảnh giới xa * Có người hiểu Niết bàn cảnh giới siêu nhiên, cảnh giới không gian thời gian Hiểu thật lạ kỳ ! Không có không gian, thời gian gọi "cảnh giới" ! Cho nên Niết bàn "cảnh giới" lạ kỳ Có người quan niệm rằng: Niết bàn cảnh giới tuyệt đối Không thể dùng trí người mà khái niệm Nói nghe không ổn Không thể dùng trí người khái niệm, "cảnh giới tuyệt đối Niết bàn có" để làm ? Nó phục vụ cho ai, người khái niệm ? Tệ hết hạng người cho Niết bàn dục vọng ân, tình tứ họ vắt óc nặn quái thai "Niết bàn rực cháy" với cốt truyện nhố nhăn, dụng ý bôi bác Niết bàn Phật Đó nhận thức sai lầm có, có mãi có [^] II - HIỂU ĐÚNG NGHĨA NIẾT BÀN MỚI TÌM THẤY VÀ BIẾT ĐƯC NIẾT BÀN Niết bàn cảnh giới, với dạng cảnh giới Niết bàn đâu hết, Niết bàn tất nơi chốn Niết bàn có, hay không có, tùy thuộc người, không cảnh Niết bàn có, hay Bởi vì, Niết bàn ? Niết bàn dòch âm chữ NIRVANA, chữ Phạn Với âm NIRVANA có nhà Phật học dòch Niết bàn na Ý nghóa chữ Niết bàn, luận Bà Sa đònh nghóa: NIẾT có nghóa khỏi BÀN có nghóa rừng ngũ uẩn Ra khỏi rừng ngũ uẩn có Niết bàn NIẾT không BÀN dệt Không dệt thêm phiền não có Niết bàn NIẾT không BÀN hậu hữu Không hậu hữu có Niết bàn NIẾT xa lìa BÀN ràng buộc Xa lìa ràng buộc Niết bàn NIẾT vượt qua BÀN khổ nạn Vượt qua hết khổ nạn Niết bàn Theo Kinh Đại Niết Bàn đònh nghóa: NIẾT không BÀN phiền não che chướng Không phiền não che chướng Niết bàn NIẾT không BÀN tham tài Không tham tài Niết bàn NIẾT không BÀN tham sắc Không tham sắc Niết bàn NIẾT không BÀN tham danh Không tham danh Niết bàn NIẾT không BÀN tham lợi Không tham lợi Niết bàn NIẾT không BÀN sân nộ Không sân nộ Niết bàn NIẾT không BÀN si ám Không si ám Niết bàn NIẾT không BÀN mạn Không mạn Niết bàn NIẾT không BÀN dự trước lẽ phải, điều thiện Không dự trước lẽ phải, điều thiện có Niết bàn NIẾT không BÀN nhận thức sai chân lý Không nhận thức sai chân lý có Niết bàn NIẾT không BÀN phẫn nộ Không phẫn nộ Niết bàn NIẾT không BÀN hờn mát Không hờn mát có Niết bàn NIẾT không BÀN che dấu tội lỗi Không che dấu tội lỗi có Niết bàn NIẾT không BÀN rầu ró Không rầu ró có Niết bàn NIẾT không BÀN ganh ghét Không ganh ghét Niết bàn NIẾT không BÀN keo kiết Không keo kiết Niết bàn NIẾT không BÀN lừa đảo Không lừa đảo Niết bàn NIẾT không BÀN dua nònh Không dua nònh có Niết bàn NIẾT không BÀN hãm hại Không hãm hại có Niết bàn NIẾT không BÀN kiêu căng Không kiêu căng có Niết bàn NIẾT không BÀN tự hổ với lương tâm Không có tánh tự hổ với lương tâm có Niết bàn NIẾT không BÀN nhục trước người khác Không có tánh nhục trước người khác có Niết bàn NIẾT không BÀN hốp tốp, vội vã Không hốp tốp, vội vã có Niết bàn NIẾT không BÀN ám độn, đờ đẫn Không ám độn, đờ đẫn có Niết bàn NIẾT không BÀN đức tin Không có đức tin có Niết bàn NIẾT không BÀN lười biếng Không lười biếng có Niết bàn NIẾT không BÀN buông lung ba nghiệp Không buông lung ba nghiệp có Niết bàn NIẾT không BÀN quên hết, đầu óc trống rỗng Không có quên hết, đầu óc trống rỗng có Niết bàn NIẾT không BÀN nghó ngợi lăng xăng Không nghó ngợi lăng xăng có Niết bàn NIẾT không BÀN hiểu biết không Không hiểu biết không có Niết bàn NIẾT không BÀN mừng thái Không mừng thái có Niết bàn NIẾT không BÀN giận Không có giận có Niết bàn NIẾT không BÀN thương thái Không thương thái có Niết bàn NIẾT không BÀN sợ sệt Không sợ sệt có Niết bàn NIẾT không BÀN yêu thái Không yêu thái có Niết bàn NIẾT không BÀN ghét Không ghét có Niết bàn NIẾT không BÀN ham muốn Không ham muốn có Niết bàn Lại nữa, chữ Niết bàn dòch là: VIÊN TỊCH, DIỆT ĐỘ, BẤT SANH, TỊCH DIỆT, AN LẠC, GIẢI THOÁT VIÊN TỊCH có nghóa vô lượng công đức lành viên mãn, vô lượng phiền não vắng lặng DIỆT ĐỘ có nghóa diệt hết người nguyên nhân sanh tử, ưu bi, khổ não, vượt qua khổ não, sanh tử, ưu bi BẤT SANH nghóa thể nhập chân lý bất sanh tượng vạn pháp TỊCH DIỆT có nghóa diệt hết quan niệm sanh diệt tượng vạn pháp AN LẠC nghóa luôn trạng thái tònh lạc khinh an GIẢI THOÁT có nghóa cởi bỏ hết phiền não, xa lìa hết buộc ràng NIẾT BÀN có nhiều ý Tuy nhiên, ý nghóa Niết bàn dù diễn đạt chi li hay súc tích khái quát, người đệ tử Phật hiểu đức GIẢI THOÁT ba đức: PHÁP THÂN, BÁT NHÃ GIẢI THOÁT đấng Thế tôn [^] III - NIẾT BÀN KHÔNG PHẢI LÀ MỘT CẢNH GIỚI DÀNH ĐỂ CHO MỘT HẠNG NGƯỜI Như ta biết, Niết bàn kết đấu tranh chiến thắng Mà đấu tranh tích cực chưa tích cực Chiến thắng toàn diện đà chiến thắng Do mà Niết bàn có bốn bậc khác 1/- TỰ TÁNH BẢN LAI THANH TỊNH NIẾT BÀN Giáo lý đạo Phật dạy rằng: Tự tánh người vốn tònh Tánh tònh gọi Niết bàn Và Niết bàn tự tánh lai tònh Phật dạy rằng: Con người có phiền não, bò phiền não tác động hoành hành, người tự chủ, quên cảnh giác tâm tánh tònh vốn có Dù phiền não có đến phải đi, ví khách, tung lên phải lắng xuống, ví trần Phiền não tự tánh lai tònh Niết bàn người, chúng thứ "khách trần" mà 2/- HỮU DƯ Y NIẾT BÀN Do công phu tu tập, đấu tranh với dục vọng, hóa giải phần lượng phiền não vô minh mà có Niết bàn, tức có tònh tự thân tâm, khinh an, giải thoát khổ đau, ràng buộc sống đời Được khinh an, giải thoát Niết bàn mà thân hữu lậu chỗ sở y cho dòng sinh mệnh, gọi NIẾT BÀN HỮU DƯ Y 3/- VÔ DƯ Y NIẾT BÀN Diệt phiền não vô minh, chiến thắng liệt oanh với dục vọng, đời Niết bàn, nguyên nhân hữu lậu đời sau cắt đứt thân sở y dòng sinh mệnh chết không hữu, gọi NIẾT BÀN VÔ DƯ Y 4/- VÔ TRỤ XỨ NIẾT BÀN Thứ Niết bàn nầy chốn nơi, hoàn cảnh, sanh tử mà không rời Niết bàn Người nhò thừa, tức hàng Thanh văn, Duyên giác chiến thắng "phiền não chướng" mà có Niết bàn, ham trụ Niết bàn mà chán sợ sinh tử Phật quả, đòa vò Phật chiến thắng hoàn toàn "phiền não chướng" tiêu trừ tận gốc rễ "sở tri chướng" Cho nên dùng Phật nhãn mà quan sát thì: phiền não tức Bồ đề, sanh tử tức Niết bàn Vì Niết bàn sanh tử sanh tử làm lợi lạc chúng sanh mà không chánh sanh tử, không ham trụ Niết bàn, gọi NIẾT BÀN VÔ TRỤ XỨ Qua nhận thức ta thấy Niết bàn kết trình đấu tranh với dục vọng chiến thắng phần thứ giặc phiền não vô minh Chừng diệt trừ tận gốc rễ phiền não, chiếu phá hoàn toàn hết bóng tối vô minh thành tựu Đại Giác Thế Tôn, long trọng tuyên bố: Rằng Như Lai chứng đắc QUẢ NIẾT BÀN VÔ THƯNG Viết HUỲNH MAI TỊNH THẤT Ngày 20 tháng 12 năm 1990 THÍCH TỪ THÔNG [^] * ** [Mục lục tập I][Mục lục tập II][Mục lục tập III] [Cùng Dòch giả] Vi tính: Hải Hạnh Ngọc Dung Cập nhật ngày: 01-07-2001

Ngày đăng: 13/11/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan