Mục tiêu kĩ năng Sinh viên có khả năng vận dụng các kiến thức hóa đại cương để giải thích một số hiện tương hóa học hoặc quá trình hóa học trong tự nhiên, làm cơ sở tiếp cận vànắm vững k
Trang 1(1) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
1 Thông tin về học phần
1.1 Tên học phần: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
1.2 Tên học phần bằng tiếng Anh: General Chemistry 1
1.3 Mã học phần: CHEM1010
1.4 Học phần tiên quyết:
- Các học phần phải tích lũy trước: không
- Các học phần phải học trước: không
1.5 Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học
1.6 Ngành đào tạo: Hóa học
3.2 Mục tiêu kĩ năng
Sinh viên có khả năng vận dụng các kiến thức hóa đại cương để giải thích một
số hiện tương hóa học hoặc quá trình hóa học trong tự nhiên, làm cơ sở tiếp cận vànắm vững kiến thức của các học phần hóa học khác
4 Nội dung chi tiết học phần: gồm 3 phần lý thuyết và các bài thực hành
Phần 1
NGUYÊN TỬ: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT1.1 Nguyên tử: thành phần và cấu trúc
1.1.1 Các giả thuyết về nguyên tử, phân tử
1.1.2 Hệ thống khối lượng nguyên tử, phân tử
1.1.3 Thành phần cấu trúc nguyên tử
1.1.4 Hệ thức tương đối Einstein
1.2 Năng lượng liên kết hạt nhân và sơ lược về phản ứng hạt nhân
1.2.1 Khái quát về hạt nhân
Trang 21.3 Thuyết lượng tử Planck, bản chất sóng- hạt của ánh sáng
1.3.1 Thuyết sóng về ánh sáng Đại cương về quang phổ
1.3.2 Thuyết lượng tử Planck và thuyết hạt về ánh sang
1.3.3 Mô hình nguyên tử Bohr- Sommerfeld
1.4 Khái niệm cơ sở về cơ học lượng tử
1.4.1 Sóng vật chất De Broglie- Sự hình thành cơ học lượng tử
1.4.2 Toán tử
1.4.3 Các tiên đề cơ sở của cơ học lượng tử
1.5 Nguyên tử hidro và các ion giống hidro
1.5.1 Trường xuyên tâm
1.5.2 Nguyên tử hidro và các ion giống hidro
1.6 Nguyên tử nhiều electron
1.6.1 Những trạng thái chung của lớp vỏ electron
1.6.2 Mô hình về các hạt độc lập hay mô hình trường xuyên tâm
1.6.3 Các orbital nguyên tử và giản đồ năng lượng của các electron
1.6.4 Nguyên lí vững bền- Nguyên lí Pauli- Quy tắc Hund và cấu hìnhelectron của nguyên tử
1.6.5 Phương pháp gần đúng xác định các orbital nguyên tử và nănglượng các electron
1.6.6 Các trạng thái năng lượng của nguyên tử
1.6.7 Phổ phát xạ nguyên tử
1.7 Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố của Mendeleev
1.7.1 Định luật tuần hoàn và cấu trúc của bảng HTTH
1.7.2 Biến thiên cấu hình electron của các nguyên tố
1.7.3 Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của nguyên tố
Phần 2 PHÂN TỬ: LIÊN KẾT, CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
2.2.1 Thuyết sức đẩy cặp electron hóa trị và hình học phân tử
2.2.2 Đại cương về đối xứng phân tử
2.3 Khái niệm về liên kết hóa học và các loại liên kết
2.3.1 Thuyết electron về hóa trị và sự phân loại liên kết
2.3.2 Các loại liên kết- phần trăm ion trong liên kết cộng hóa trị
2.3.3 Hạn chế của lí thuyết phi cơ học lượng tử về liên kết Khái niệmliên kết theo quan điểm hiện đại
2.4 Khái quát về sự khảo sát phân tử trên cơ sở của cơ học lượng tử
2.4.1 Khái quát
2.4.2 Hàm sóng và năng lượng electron của phân tử
2.4.3 Phép tính biến phân
Trang 32.5 Thuyết liên kết hóa trị
2.5.1 Khái quát
2.5.2 Phương pháp VB đối với phân tử hai nguyên tử
2.5.3 Phương pháp VB đối với phân tử nhiều nguyên tử
2.5.4 Thuyết liên kết hóa trị và sự giải thích định tính về liên kết
2.5.5 Phương pháp liên kết hóa trị và sự khảo sát định tính, định lượng về
phân tử
2.6 Thuyết orbital phân tử
2.6.1 Luận điểm cơ bản của Thuyết orbital phân tử
2.6.2 Thuyết MO với phân tử H2+
2.6.3 Thuyết MO với phân tử hai nguyên tử
2.6.4 Thuyết MO với phân tử nhiều nguyên tử
2.6.5 Phương pháp Huckel với các MO không định cư
Phần 3
CÁC HỆ NGƯNG TỤ: LIÊN KẾT, CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
3.1 Cấu trúc tinh thể
3.1.1 Đặc điểm về cấu trúc vi mô và vĩ mô của tinh thể
3.1.2 Cấu trúc vi mô của tinh thể
3.1.3 Sự sắp xếp các quả cầu khít nhất
3.1.4 Các loại giới hạn về liên kết trong tinh thể
3.2 Tinh thể kim loại
3.2.1 Liên kết hóa học trong tinh thể kim loại
3.2.2 Cấu trúc của tinh thể kim loại
3.2.3 Tính chất của tinh thể kim loại
3.3 Tinh thể ion
3.3.1 Liên kết hóa học trong tinh thể ion
3.3.2 Cấu trúc của tinh thể ion
3.3.3 Tính chất của tinh thể ion
3.4 Tinh thể nguyên tử
3.4.1 Liên kết hóa học trong tinh thể nguyên tử
3.4.2 Cấu trúc mạng lưới kim cương
3.4.3 Chất cách điện, chất bán dẫn
3.5 Tinh thể phân tử
3.5.1 Liên kết hóa học trong tinh thể phân tử
3.5.2 Cấu trúc tinh thể phân tử
3.5.3 Tính chất của tinh thể phân tử
3.6 Giới thiệu về tinh thể lỏng
5 Kế hoạch giảng dạy lý thuyết:
Phần lí thuyết, bài tập, thảo luận: 4 tiết/ tuần X 13 tuần+ 3 tiết/tuần X 1 tuần= 55 tiết
Phần thực hành: 4 tiết thực hành/tuần x 7 tuần + 2 tiết/tuần X 1 tuần= 30 tiết
Trang 41.1.3 Thành phần cấu trúc nguyên tử1.1.4 Hệ thức tương đối Einstein
2LT
[1],[2],[3],[5],[6], [7]
giảng,thamkhảo tàiliệu, tựlàm bàitập
1.2 Năng lượng liên kết hạt nhân và sơ lược về
phản ứng hạt nhân
1.2.1 Khái quát về hạt nhân1.2.2 Lực liên kết và năng lượng liên kếthạt nhân
1.2.3 Sự biến đổi nguyên tố và hiện tượngphóng xạ tự nhiên
1.2.4 Sự biến đổi nguyên tố và hiện tượngphóng xạ nhân tạo
2LT
[1],[2],[3],[5],[6], [7]
Nghegiảng,thamkhảo tàiliệu, tựlàm bàitập
về ánh sáng1.3.3 Mô hình nguyên tử Bohr-Sommerfeld
1LT [1],[2],[3],[5],
[6], [7]
Nghegiảng,thamkhảo tàiliệu, tựlàm bàitập
1.4 Khái niệm cơ sở về cơ học lượng tử
1.4.1 Sóng vật chất De Broglie- Sự hìnhthành cơ học lượng tử
1.4.2 Toán tử1.4.3 Các tiên đề cơ sở của cơ học lượng tử
2LT
[1],[2],[3],[5],[6], [7]
Nghegiảng
1.5 Nguyên tử hidro và các ion giống hidro
1.5.1 Trường xuyên tâm1.5.2 Nguyên tử hidro và các ion giốnghidro
1LT [1],[2],[3],[5],
[6], [7]
NghegiảngBài thực hành: Số đo và chữ số có nghĩa 4TH Bài 1, tàiliệu [4] PTN
Tuần 3
1.6 Nguyên tử nhiều electron
1.6.1 Những trạng thái chung của lớp vỏelectron
1.6.2 Mô hình về các hạt độc lập hay môhình trường xuyên tâm
1.6.3 Các orbital nguyên tử và giản đồ nănglượng của các electron
1.6.4 Nguyên lí vững bền- Nguyên lí PauliQuy tắc Hund và cấu hình electron của
3LT1BT
[1],[2],[3],[5],[6], [7]
Nghegiảng,làm bàitập dướihướngdẫn củaGV
Trang 5nguyên tử1.6.5 Phương pháp gần đúng xác định cácorbital nguyên tử và năng lượng cácelectron
1.7 Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố của
[3],[5],[6], [7]
Tổng hợptài liệu,thảo luậnnhóm
Bài thực hành: Cân Kỹ thuật – Cân phân tích –
Cân Điện 4TH Bài 3, tàiliệu [4] PTN
Tuần 5
1.7.3 Sự biến thiên tuần hoàn một số tính
,[[6],[7],[8]
ThảoluậnnhómBài thực hành: Xác định KLPT của Oxi 4TH Bài 4, tàiliệu [4] PTN
[1],[2],[3],[5],[6], [7]
Nghegiảng,làm bàitập minhhọa
Nghegiảng,làm bàitập minhhọaBài thực hành: Xác định KLNT của Mg 4TH Bài 5, tàiliệu [4] PTN
2.3 Khái niệm về liên kết hóa học và các loại
liên kết
2.3.1 Thuyết electron về hóa trị và sự phân 2LT
[1],[2],[3],[5],[6], [7]
Nghegiảng
Trang 6Bài thực hành: Xác định số phân tử nước trong
tinh thể CuSO4.nH2O và CoCl2.nH2O 4TH Bài 6, tàiliệu [4] PTN
Tuần 8
2.3.3 Hạn chế của lí thuyết phi cơ họclượng tử về liên kết Khái niệm liên kết theo
2.4 Khái quát về sự khảo sát phân tử trên cơ sở
của cơ học lượng tử
2.4.1 Khái quát2.4.2 Hàm sóng và năng lượng electron củaphân tử
1LT [1],[3]
Bài thực hành: Điểm nóng chảy và điểm nóng
chảy của hỗn hợp 4TH
Bài 7, tàiliệu [4] PTN
Tuần 9
2.4.3 Phép tính biến phân 1LT2.5 Thuyết liên kết hóa trị
2.5.1 Khái quát2.5.2 Phương pháp VB đối với phân tử hainguyên tử
2.5.3 Phương pháp VB đối với phân tửnhiều nguyên tử
2.5.4 Thuyết liên kết hóa trị và sự giảithích định tính về liên kết
2.5.5 Phương pháp liên kết hóa trị và sựkhảo sát định tính, định lượng về phân tử
3LT
[1],[2],[3],[5],[6], [7]
Bài thực hành: Kiểm tra cuối đợt 2 TH [4] PTN
Tuần
10
Bài tập về phương pháp VB 2 BT [1],[3]
2.6 Thuyết orbital phân tử
2.6.1 Luận điểm cơ bản của Thuyết orbitalphân tử
2.6.2 Thuyết MO với phân tử H2+2.6.3 Thuyết MO với phân tử hai nguyên tử
Trang 712
của tinh thể3.1.2 Cấu trúc vi mô của tinh thể3.1.3 Sự sắp xếp các quả cầu khít nhất3.1.4 Các loại giới hạn về liên kết trongtinh thể
3.2 Tinh thể kim loại
3.2.1 Liên kết hóa học trong tinh thể kimloại
3.2.2 Cấu trúc của tinh thể kim loại3.2.3 Tính chất của tinh thể kim loại
[1],[2],[3],[5],[6], [7]
1LT1BT [1],[2],[3],[5],
[6], [7]
6 Học liệu
6.1 Giáo trình môn học
[1] Đào Đình Thức (1996), Hóa lí I: nguyên tử và liên kết hóa học, NXB.
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
[2] Đào Đình Thức (2004), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học T1, NXB.
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
[5] Lâm Ngọc Thiềm (2003), Bài tập Hóa lượng tử cơ sở, NXB Khoa học và
Trang 8[8] Raymond Chang (2002), General Chemistry, McGraw-Hill Higher
7.1 Kiểm tra giữa kỳ
- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận
8 Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương
Giảng viên 1 Giảng viên 2 Giảng viên 3
Trang 9(2)ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HÓA ĐẠI CƯƠNG 2
1 Thông tin chung về học phần
1.1 Tên học phần: HÓA ĐẠI CƯƠNG 2
1.2 Tên học phần bằng tiếng Anh: General Chemistry 2
1.3 Mã học phần: CHEM1011
1.4 Học phần tiên quyết:
- Các học phần phải tích lũy trước:
- Các học phần phải học trước: Hóa đại cương 1
1.5 Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học
1.6 Ngành đào tạo: Hóa học
3 Mục tiêu học phần
3.1 Mục tiêu kiến thức
Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ: nắm được những kiến thức cơ bản
về cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, trên cơ sở đó có thể học tốt các môn họckhác
3.2 Mục tiêu kĩ năng
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể vận dụng được kiến thức giảithích, dự đoán khả năng diễn ra của một số quá trình hóa học
4 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1 Nhiệt hóa học và Nhiệt động hóa học
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Hệ nhiệt động1.1.2 Hàm trạng thái
Trang 101.1.6 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Nguyên lý I của
nhiệt động lực học1.1.7 Nội năng và entanpi
1.1.8 Nhiệt dung
1.1.9 Khí lý tưởng và nguyên lý I
1.2 Nhiệt hóa học
1.2.1 Hiệu ứng nhiệt phản ứng
1.2.2 Nhiệt tạo thành – Nhiệt phân hủy – Nhiệt đốt cháy
1.2.3 Định luật Hess – Hệ quả của định luật Hess
1.2.4 Ứng dụng của định luật Hess
1.2.5 Sự phụ thuộc của nhiệt phản ứng vào nhiệt độ và áp suất
1.3 Chiều tự diễn biến của các quá trình
1.3.1 Nguyên lý II của nhiệt động lực học
1.3.2 Chu trình Carnot – Định lý Carnot
1.3.3 Biểu thức toán học của nguyên lý II nhiệt động lực học
1.3.4 Entropi – Tính chất và ý nghĩa của entropi
1.3.5 Biến thiên entropi của một số quá trình thuận nghịch
1.3.6 Nguyên lý III nhiệt động lực học – Entropi tuyệt đối
1.3.7 Biến thiên Entropi của phản ứng hóa học
1.3.8 Entanpi tự do (năng lượng Gibbs) – Chiều diễn biến của các
phản ứng hóa học1.3.9 Nhiệt động lực học với các phản ứng trong cơ thể
Chương 2 Động hóa học – Cân bằng hóa học
2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
2.3.1 Năng lượng hoạt hóa
2.3.2 Thuyết trạng thái chuyển tiếp
Trang 112.5 Cân bằng hóa học
2.5.1 Phản ứng thuận nghịch
2.5.2 Hằng số cân bằng
2.5.3 Cân bằng trong hệ dị thể
2.5.4 Phương trình cân bằng và số cân bằng
2.5.5 Phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff
2.5.6 Liên hệ giữa hằng số cân bằng với nhiệt độ và entanpi phản ứng2.5.7 Sự chuyển dịch cân bằng
2.5.8 Ảnh hưởng của nồng độ
2.5.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ
2.5.10 Ảnh hưởng của áp suất khí
2.6 Cân bằng pha
2.6.1 Định nghĩa
2.6.2 Cân bằng pha trong hệ một cấu tử
2.6.3 Giản đồ trạng thái của nước
Chương 3 Dung Dịch
3.1 Các hệ phân tán – Dung dịch
3.1.1 Hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan
3.1.2 Dung dịch bão hòa – Dung dịch quá bão hòa
3.2 Độ tan
3.2.1 Quá trình hòa tan của chất khí – Định luật Henry
3.2.2 Quá trình hòa tan của chất lỏng
Trang 123.5.2 Khái niệm hoạt độ
3.5.3 Thuyết acid – baz của Bronsted – Lawry
3.5.4 Độ mạnh acid – baz
3.5.5 Thuyết acid – baz của Lewis
3.5.6 Sự ion hóa của nước – Chỉ số Hidro
3.6.4 Pha chế dung dịch đệm có giá trị pH cho trước
3.7 Dung dịch chất điện ly mạnh ít tan
3.7.1 Tích số tan
3.7.2 Sự liên hệ giữa tích số tan và độ tan
3.7.3 Sự tạo thành và sự hòa tan kết tủa
3.8 Các phản ứng trong dung dịch
3.8.1 Điều kiện chung
3.8.2 Phân loại các phản ứng trong dung dịch nước
3.9 Sự thủy phân các muối
3.9.1 Phản ứng thủy phân
3.9.2 Môi trường của sự thủy phân các muối
3.9.3 Độ thủy phân
3.10 Cân bằng tạo ion phức trong dung dịch
Chương 4 Hóa học và dòng điện
4.3 Pin điện (nguyên tố Galvani)
4.4 Thế điện cực tiêu chuẩn
4.4.1 Đại lượng thế điện cực khử tiêu chuẩn
4.4.2 Ý nghĩa đại lượng thế điện cực khử tiêu chuẩn
4.5 Sức điện động của pin – Phương trình Nernst
4.6 Sức điện động của pin và hằng số cân bằng K của phản ứng oxi hóakhử
Trang 134.7 Vài nguồn điện hóa thông dụng
4.7.1 Pin4.7.2 Acquy4.8 Sự điện phân
4.8.1 Định nghĩa4.8.2 Thế phân giải – Quá thế4.8.3 Điện phân NaCl nóng chảy4.8.4 Điện phân dung dịch NaCl4.8.5 Định luật Faraday
4.8.6 Ứng dụng của sự điện phân4.9 Hiện tượng ăn mòn
4.9.1 Ăn mòn kim loại4.9.2 Ăn mòn hóa học4.9.3 Ăn mòn điện hóa4.9.4 Phương pháp chống ăn mòn
Chương 5 Dung dịch keo
5 Kế hoạch giảng dạy
Nhiệt hóa học và Nhiệt động hóa
học1.1 Một số khái niệm cơ bản
3 LT
Chương
I, Tàiliệu [1],Chương
VI, Tàiliệu [2]
Tuần 2
1.2 Nhiệt hóa học1.3 Chiều tự diễn biến của các
quá trình
3 LT II và III,Chương
Tài liệu[1],Chương
Trang 14Bài 8Tài liệu[3]
Thựchànhphòngthínghiệm
đến tốc độ phản ứng2.4 Ảnh hưởng của chất xúc
tác đến tốc độ phản ứng
3 LT ChươngIV,V và
VIII, Tàiliệu [1],ChươngVII vàVIII, Tàiliệu [2]
Tuần 5 2.5. Cân bằng hóa học
2.6 Cân bằng pha 3 LT ChươngIV,V và
VIII, Tàiliệu [1],ChươngVII vàVIII, Tàiliệu [2]
Bài thực hành 2
Tốc độ phản ứng- Cân bằng hóa học
5 tiếtTHỰCHÀNH
Bài 9Tài liệu[3]
Phòngthínghiệm
VI, Tàiliệu [7]
Dung Dịch3.1 Các hệ phân tán – Dung dịch 3 TL
Chương
IV, Tàiliệu [1]
Chương
Trang 153.2 Độ tan3.3 Cách biểu diễn thành phần
dung dịch3.4 Tính chất của dung dịch
loãng chất tan không điện
ly – không bay hơi
IX, Tàiliệu [2]
Bài thực hành 3
Pha dung dịch và chuẩn độ
4 tiếtTHỰCHÀNH
Bài 10Tài liệu[3]
Phòngthínghiệm
Tuần 8 3.5. Sự điện ly trong dung dịch
nước3.6 Dung dịch đệm3.7 Dung dịch chất điện ly
mạnh ít tan
3 LT
Chương
IV, Tàiliệu [1]
Chương
IX, Tàiliệu [2]
Tuần 9 3.8. Các phản ứng trong dung
dịch3.9 Sự thủy phân các muối3.10 Cân bằng tạo ion phức
trong dung dịch
3 LT
Chương
IV, Tàiliệu [1]
Chương
IX, Tàiliệu [2]
Bài thực hành 4
Dung dịch các chất điện ly
4 tiếtTH
Bài 11Tài liệu[3]
Phòngthínghiệm
Tuần
Hóa học và dòng điện4.1 Phản ứng oxi hóa - khử
4.2 Các loại điện cực4.3 Pin điện (nguyên tố
Galvani)4.4 Thế điện cực tiêu chuẩn
3 LT ChươngIX, Tài
liệu [1]
Chương
X, Tàiliệu [2]
Chương
Trang 16hằng số cân bằng K củaphản ứng oxi hóa khử4.7 Vài nguồn điện hóa thông
dụng4.8 Hiện tượng ăn mòn
Bài 14Tài liệu[3]
Phòngthínghiệm
Tuần
12
Chương 5
Dung dịch keo5.1 Các hệ keo
5.2 Tính chất của dung dịch
keo5.3 Đông tụ keo
5.4. Sự pepti hóa
3 LT ChươngX, Tài
liệu [2]
ChươngVII Tàiliệu [4]
Bài 12,Bài 13Tài liệu[3]
Phòngthínghiệm
[3] Tổ Hóa Đại Cương (2009), Giáo trình Thực hành Hóa học đại cương,
Tài liệu lưu hành nội bộ
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
[4] Nguyễn Đức Chung (2002), Giáo trình Hóa học đại cương, NXB
ĐHQG Tp HCM
Trang 17[5] Lâm ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2007), Giáo trình Bài tập Hóa học
đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.
[6] Dương Văn Đảm (2006), Giáo trình BT Hóa học đại cương, NXB GD,
Hà Nội
[7] Nguyễn Đức Chung (1998), Giáo trình Bài tập và Thí nghiệm Hóa học
đại cương, NXB KHKT, Hà Nội.
[8] Lê Mậu Quyền (2001), Giáo trình Hóa học đại cương, NXB KHKT,
7 Đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra giữa học phần Kiểm tra Thực hành Thi kết thúc học phần
7.1 Kiểm tra giữa học phần
- Hình thức: làm bài kiểm tra tại lớp dạng trắc nghiệm
8 Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương
Học hàm, học vị Thạc sĩ Hóa Vô cơ Tiến sĩ Hóa Vô cơ
Đơn vị Tổ HĐC – VC, Khoa Hóa
Trường ĐHSP Tp HCM Tổ HĐC – VC, Khoa HóaTrường ĐHSP Tp.HCMEmail thuyhoang1960@yahoo.com.vn bavu2006@yahoo.comCác hướng nghiên Các ứng dụng về các nguyên tố Tổng hợp phức chất
Trang 18(3) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HÓA VÔ CƠ 1
1 Thông tin chung về học phần
1.1 Tên học phần:HÓA VÔ CƠ 1
1.2 Tên học phần tiếng Anh: Inorganic Chemistry 1
1.3 Mã học phần: CHEM1012
1.4 Học phần tiên quyết:
- Các học phần phải tích lũy trước:
- Các học phần phải học trước: Hóa Đại Cương 1, Hóa Đại Cương 21.5 Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại Học
1.6 Ngành Đào tạo: Hóa học
3 Mục tiêu học phần
Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố nhóm A(s và p) trong bảng hệ thống tuần hoàn và một số hợp chất quan trọng của chúng, làm cơ
sở cho các môn học tiếp theo
4 Nội dung chi tiết học phần
2.2 Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Trang 193.2 Một số hợp chất quan trọng của các kim loại kiềm thổ
4.2.2 Một số hợp chất quan trọng của nhôm
4.3 Gali, inđi, tali
Chương 5 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA5.1 Cacbon
6.1.1 Đơn chất
6.1.2 Một số hợp chất quan trọng của nitơ
6.2 Photpho
6.2.1 Đơn chất
6.2.2 Một số hợp chất quan trọng của photpho
6.3 Asen, antimon, bitmut
6.3.1 Đơn chất
6.3.2 Một số hợp chất quan trọng của asen, antimon, bitmut
Chương 7 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA7.1 Lưu huỳnh
7.1.1 Đơn chất
7.1.2 Một số hợp chất quan trọng của lưu huỳnh
7.2 Selen, telu, poloni
7.1.1 Đơn chất
7.1.2 Một số hợp chất quan trọng của selen, telu và poloni
Chương 8 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA8.1 Đơn chất
Trang 208.2.1 Các halogenua
8.2.2 Các hợp chất chứa oxi quan trọng của halogen
Chương 9 KHÍ HIẾM9.1 Các đơn chất
9.1.1 Trạng thái tự nhiên
9.1.2 Tính chất
9.1.3 Các phương pháp tách riêng các khí hiếm
9.2 Hợp chất của xenon (florua, oxit, axit)
9.2.1 Tính chất
9.2.2 Phương pháp điều chế và ứng dụng
Phần thực hành thí nghiệm: 7 bài
5 Kế hoạch giảng dạy
Tuần
1
Chương 1 HIDRO, OXI VÀ
NƯỚC1.1 Hidro
1.1.1 Đơn chất1.1.2 Các hidrua1.2 Oxi
1.2.1 Đơn chất1.2.2 Các oxit1.3 Ozon
1.4 Nước, hidro peoxit
1.4.1 Nước1.4.2 Hidro peoxit
2.2 Một số hợp chất quan trọng
của kim loại kiềm2.2.1 Oxit2.2.2 Supeoxit2.2.3 Ozonit2.2.4 Hidroxit2.2.5 Các muối
3.2 Một số hợp chất quan trọng
của các kim loại kiềm thổ3.2.1 Oxit
3.2.2 Peoxit3.2.3 Hidroxit3.2.4 Các muối
3 LT
[1]
Trang 214.2 Nhôm
4.2.1 Đơn chất4.2.2 Một số hợp chất quantrọng của nhôm
4.3 Gali, inđi, tali
5.2 Silic
5.2.1 Đơn chất5.2.2 Một số hợp chất quantrọng của silic
5.3 Gecmani, thiếc, chì
5.3.1 Các đơn chất5.3.2 Một số hợp chất quantrọng của gecmani, thiếc,chì
6.2 Photpho
6.2.1 Đơn chất6.2.2 Một số hợp chất quan
3 LT
[1]
Trang 22trọng của asen, antimon,bitmut
7.1.1 Đơn chất7.1.2 Một số hợp chất quantrọng của selen, telu vàpoloni
8.1.2 Trạng thái tự nhiên,điều chế ứng dụng8.2 Các hợp chất quan trọng của
halogen
8.2.1 Các halogenua8.2.2 Các hợp chất chứa oxiquan trọng của halogen
9.1.3 Các phương pháp tách
3 LT [1][7][8]
Trang 23riêng các khí hiếm9.2 Hợp chất của xenon (florua,
oxit, axit)
9.2.1 Tính chất9.2.2 Phương pháp điều chế
trình, NXB ĐHSP TP HCM
[4] Mai văn Ngọc (2009), Thực hành Hóa Nguyên Tố, Giáo trình, NXB.
ĐHSP Tp.HCM
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
[5] Trần Thị Đà, Đặng TRần Phách (2009), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa
học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6] Nguyễn Đức Vận (1995), Hóa Học Vô cơ tập I, NXB KH và KT,Hà Nội
[7] F Cotton - G Willkinson (1984), Cơ sở Hóa Học Vô cơ phần II , NXB
7.1 Kiểm tra giữa kỳ:
- Hình thức: kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm
Trang 24Học hàm, học vị Cử nhân Tiến sĩ
Các hướng nghiên cứu chính Tổng hợp vô cơ Vật liệu nano ferrite
Trang 25(4) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
HÓA VÔ CƠ 2
1 Thông tin chung về học phần
1.1 Tên học phần:HÓA VÔ CƠ 2
1.2 Tên học phần tiếng Anh: Inorganic Chemistry 2
1.3 Mã học phần: CHEM1013
1.4 Học phần tiên quyết:
- Các học phần phải tích lũy trước:
- Các học phần phải học trước: Hóa Đại Cương 1, Hóa Đại Cương 21.5 Chương trình đào tạo: Giáo dục Đại Học
1.6 Ngành Đào tạo: Hóa học
3 Mục tiêu học phần
Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo và tính chất của các nguyên tố nhóm B(d và f) trong bảng hệ thống tuần hoàn và một số hợp chất quan trọng của chúng, làm cơ
sở cho các môn học tiếp theo
4 Nội dung chi tiết học phần
Trang 276.2 Một số hợp chất quan trọng của Fe(II), Co(II), Ni(II)
7.3 Tách riêng các nguyên tố đất hiếm
Chương 8 CÁC NGUYÊN TỐ ACTINOIT8.1 Các đơn chất
8.2.3 Muối của Th(IV)
Chương 9 CÁC HỢP CHẤT CƠ KIM9.1 Đại cương về các hợp chất cơ kim
9.2 Các phương pháp tổng hợp
9.3 Hợp chất cơ kim của các nguyên tố s và p
9.4 Hợp chất cơ kim của các nguyên tố d
Phần thực hành thí nghiệm: 7 bài
5 Kế hoạch giảng dạy
Tuần
1
Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
PHỨC CHẤT1.1 Các khái niệm cơ bản về
Trang 282 2.1 Các đơn chất
2.1.1 Trạng thái tự nhiên2.1.2 Tính chất
2.1.3 Phương pháp điều chế
và ứng dụng2.2 Một số hợp chất quan trọng
của Cu(I), Ag(I)
2.2.1 Tính chất2.2.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng2.3 Một số hợp chất quan trọng
của Cu(II)
2.3.1 Tính chất2.3.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng2.4 Một số hợp chất quan trọng
của Au(III)
2.4.1 Tính chất2.4.2 Phương pháp điều chế
3.1.3 Phương pháp điều chế
và ứng dụng3.2 Một số hợp chất quan trọng
của Zn(II), Cd(II)
3.2.1 Tính chất3.2.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng3.3 Một số hợp chất quan trọng
của Hg(II)
3.3.1 Tính chất3.3.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng3.4 Một số hợp chất quan trọng
của Hg(I)
3.4.1 Tính chất3.4.2 Phương pháp điều chế
Trang 294 NHÓM VIB
4.3.1 Các đơn chất
4.1.1 Trạng thái tự nhiên4.1.2 Tính chất
4.1.3 Phương pháp điều chế
và ứng dụng4.2 Một số hợp chất quan trọng
của Cr(II)
4.2.1 Tính chất4.2.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng4.3 Một số hợp chất quan trọng
của Cr(III)
4.3.1 Tính chất4.3.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng4.4 Một số hợp chất quan trọng
của Cr(VI)
4.4.1 Tính chất4.4.2 Phương pháp điều chế và
5.1.3 Phương pháp điều chế
và ứng dụng5.2 Một số hợp chất quan trọng
của Mn(II)
5.2.1 Tính chất5.2.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng5.3 Một số hợp chất quan trọng
của Mn(IV)
5.3.1 Tính chất5.3.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng5.4 Một số hợp chất quan trọng
của Mn(VII)
5.4.1 Tính chất5.4.2 Phương pháp điều chế
3 LT
[2]
Trang 306 Chương 6 CÁC NGUYÊN TỐNHÓM VIIIB
6.1 Các đơn chất
6.1.1 Trạng thái tự nhiên6.1.2 Tính chất
6.1.3 Phương pháp điều chế
và ứng dụng6.2 Một số hợp chất quan trọng
của Fe(II), Co(II), Ni(II)
6.2.1 Tính chất6.2.2 Phương pháp điều chế
và ứng dụng6.5.3 Một số hợp chất quan trọng
của Fe(III), Co(III), Ni(III)
7.1.3 Phương pháp điều chế
và ứng dụng7.2 Một số hợp chất quan trọng
của lantanoit
7.2.1 Oxit7.2.2 Hidroxit7.2.3 Các muối của Ln(III)7.2.2 Phức chất của Ln(III)7.3 Tách riêng các nguyên tố đất
Trang 318.1.2 Tính chất8.1.3 Phương pháp điều chế
và ứng dụng8.2 Một số hợp chất quan trọng
của thori
8.2.1 Thori dioxit8.2.2 Thori tetrahidroxit8.2.3 Muối của Th(IV)
11 Chương 9 CÁC HỢP CHẤT CƠKIM
9.1 Đại cương về các hợp chất cơ
[1] Hoàng Nhâm (2005), Hóa Học Vô cơ tập II, NXB Gíao dục, Hà Nội.
[2] Hoàng Nhâm (2005), Hóa Học Vô cơ tập III, NXB Gíao dục, Hà Nội.
[3] Mai văn Ngọc (2009), Lý Thuyết Hóa Nguyên Tố – Phần Kim Loại, Giáo
trình, NXB ĐHSP TP HCM
[4] Mai văn Ngọc (2009), Thực hành Hóa Nguyên Tố, Giáo trình, NXB.
ĐHSP Tp.HCM
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
[5] Trần Thị Đà, Đặng TRần Phách (2009), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa
học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6] Nguyễn Đức Vận (1995), Hóa Học Vô cơ tập I, NXB KH và KT,Hà Nội
[7] F Cotton - G Willkinson (1984), Cơ sở Hóa Học Vô cơ phần II , NXB
Trang 32Kiểm tra giữa kỳ Kiểm tra thực hành Thi kết thuc học phần
7.1 Kiểm tra giữa kỳ:
- Hình thức: kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm
8 Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương
Các hướng nghiên cứu chính Tổng hợp vô cơ Vật liệu nano ferrite
Trang 33(5) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
1 Thông tin về học phần
1.1 Tên học phần: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
1.2 Tên học phần bằng tiếng Anh: Principles of Inorganic Chemistry
1.3 Mã học phần: CHEM1038
1.4 Học phần tiên quyết:
- Các học phần phải tích lũy trước:
- Các học phần phải học trước: Hoá vô cơ 1, Hoá vô cơ 2; Hoá lý 1 (Nhiệtđộng hóa học)
1.5 Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học
1.6 Ngành đào tạo: Hóa học
3 Mục tiêu học phần
3.1 Mục tiêu kiến thức
Học phần “Cơ sở lý thuyết hoá học vô cơ” nhằm tổng kết, hệ thống hoá, khắcsâu và nâng cao những kiến thức hoá học các nguyên tố đã được học Sinh viên đượccung cấp thêm iến thức về phản ứng pha rắn và hóa học phức chất
3.2 Mục tiêu kĩ năng
- Giải thích cơ sở diễn ra các quá trình hóa học chất vô cơ, cả phức chất
- Vận dụng một số phương pháp phổ trong phân tích cấu trúc chất vô cơ
4 Nội dung chi tiết học phần
Trang 342.1 Tóm tắt các thuyết về axit – bazơ Ưu khuyết điểm của mỗi thuyết
2.2 Động học của phản ứng chuyển proton
2.3 Axit – bazơ “cứng” và “mềm”
2.4 Các siêu axit và ứng dụng của chúng
2.5 Cân bằng axit – bazơ trong cơ thể sống
Chương 3
PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ3.1 Khả năng oxi hoá – khử của các chất vô cơ ở điều kiện chuẩn và ở điều kiệnkhác điều kiện chuẩn
3.2 Sản phẩm của phản ứng oxi hoá – khử
3.3 Phản ứng nhiệt luyện các kim loại
3.4 Cơ chế của phản ứng oxi hoá – khử
3.5 Một số giản đồ dữ kiện thế quan trọng
3.6 Khuynh hướng bền của các trạng thái oxi hóa của kim loại
Chương 4
TỔNG HỢP PHỨC CHẤT4.1 Các dạng đồng phân của phức chất
4.2 Phân loại phức chất
4.3 Phản ứng phức chất
4.4 Tổng hợp phức chất
Chương 5
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC CHẤT VÔ CƠ
5.1 Phổ dao động nghiên cứu các hợp chất vô cơ
5.1.1 Ứng dụng phổ hồng ngoại xác định cấu tạo các hợp chất vô cơ đơn giản
5.1.2 Ứng dụng phổ hồng ngoại xác định cấu tạo các hợp chất phức chất5.1.3 Ứng dụng phổ Raman xác định cấu tạo các hợp chất vô cơ đơn giản5.1.4 Ứng dụng phổ Raman xác định cấu tạo các hợp chất phức chất
5.2 Phổ hấp thụ electron nghiên cứu các chất vô cơ
5.2.1 Các kiểu chuyển mức electron
5.2.2 Ứng dụng phương pháp phổ hấp thụ electron để nhận biết; xác định độtinh khiết, thành phần, cấu tạo và tính chất các hợp chất vô cơ đơn giản
5.2.3 Ứng dụng phương pháp phổ hấp thụ electron để nhận biết; xác định độtinh khiết, thành phần, cấu tạo và tính chất các hợp chất phức chất
5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân nghiên cứu cấu trúc các chất có yếu tố
vô cơ
Trang 355.4 Phương pháp đo độ dẫn điện phân tử
5.5 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai
5 Kế hoạch giảng dạy lý thuyết
1.2 Định luật tuần hoàn và các qui luật biếnđổi một số tính chất quan trọng của các đơn chất và
hợp chất: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan,
2.2 Động học của phản ứng chuyển proton2.3 Axit – bazơ “cứng” và “mềm”
2.4 Các siêu axit và ứng dụng của chúng2.5 Cân bằng axit – bazơ trong cơ thể sống
3 LT [5], [6]
Tuần
3 PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬChương 3
3.1 Khả năng oxi hoá – khử của các chất vô cơ
ở điều kiện chuẩn và ở điều kiệnkhác điều kiện chuẩn
3.2 Sản phẩm của phản ứng oxi hoá – khử3.3 Phản ứng nhiệt luyện các kim loại3.4 Cơ chế của phản ứng oxi hoá – khử3.5 Một số giản đồ dữ kiện thế quan trọng
3 LT [2], [5]
Trang 365.1.2 Ứng dụng phổ hồng ngoại xác địnhcấu tạo các hợp chất phức chất
5.1.3 Ứng dụng phổ Raman xác định cấutạo các hợp chất vô cơ đơn giản
5.1.4 Ứng dụng phổ Raman xác định cấutạo các hợp chất phức chất
5.2.3 Ứng dụng phương pháp phổ hấp thụelectron để nhận biết; xác định độ tinhkhiết, thành phần, cấu tạo và tính chất các
2 LT
1 BT
[3]
Trang 37[1] Nguyễn Duy Ái (1977), Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nôi.
[2] Nguyễn Duy Ái (1983), Lý thuyết phản ứng trong hoá học vô cơ, NXB
Giáo dục Hà Nôi
[3] Nguyễn Hữu Đĩnh- Trần Thị Đà (2000) Ứng dụng một số phương pháp
phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Gíao dục, Hà Nôi.
[4] Lê Chí Kiên (2010), Hóa học phức chất, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5] Trần Thị Đà- Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa
học (tái bản lần 4), NXB Gíao dục, Hà Nôi.
[6] F.Cotton - G.Wilkinson (1984), Cơ sở hoá học vô cơ, NXB Đại học và
Trang 38- Hình thức: trắc nghiệm hoặc tự luận
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân
7.3 Thi kết thúc học phần:
- Hình thức: tự luận
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương
Giảng viên 1 Giảng viên 2
Các hướng nghiên cứu Tổng hợp phức chất Tổng hợp vật liệu
Trang 39(6) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ NÂNG CAO
1 Thông tin về học phần
1.1 Tên học phần: HÓA HỌC VÔ CƠ NÂNG CAO
1.2 Tên học phần bằng tiếng Anh: Advanced Inorganic Chemistry
1.3 Mã học phần: 1034
1.4 Học phần tiên quyết:
- Các học phần phải tích lũy trước:
- Các học phần phải học trước: Hóa vô cơ 1, Hóa vô cơ 2, Hóa lý 1
1.5 Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học
1.6 Ngành đào tạo: Hóa học
1.7 Số tín chỉ: 3
Số tiết: 78 (12LT/6BT/60TH)
1.8 Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, phòng thí nghiệm
2 Tóm tắt nội dung học phần
Sinh viên phải:
- dự nghe chuyên đề Vô cơ do chuyên gia trình bày, viết thu hoạch hoặc làmbài tập về chuyên đề được nghe
- Thực hiện bài thực hành và viết báo cáo bài thực hành
4 Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT: Bộ môn mời chuyên gia báo cáo chuyên đề Nội dung của
chuyên đề có thể thay đổi theo từng năm
PHẦN THỰC HÀNH: Sinh viên chọn một trong các bài tập thực hành nghiên cứu
do bộ môn đặt ra, có thể thay đổi theo từng năm
Trước mắt các bài thực hành nghiên cứu gồm các hướng:
1 Tổng hợp vật liệu vô cơ
2 Tổng hợp nano
Trang 405 Kế hoạch giảng dạy
tiết Tài liệu Ghi chú
[3] Lê Chí Kiên (2010), Hóa học phức chất, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[4] Nguyễn Đức Vận (1999), Hóa học vô cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5] Phan Văn Tường (1998), Giáo trình Vật liệu Vô cơ, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
[6] Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thủy (1995), Kỹ thuật
sản xuất gốm sứ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[7] B S Mitchell (2004), An Introduction to Materials Engineering and
Science, John Wiley & Sons, Inc., Publishing.
[8] H F W Taylor (1990), Cement Chemistry, Academic Press, London.
[9] M W Barsoum (2003), Fundamentals of Ceramics, Department of
Materials Engineering - Drexel University, Institute of Physics Publishing,
Bristol and Philadelphia, USA
[10] COTTON F (1984), Cơ sở hóa học vô cơ Tập 1, 2, 3 NXB ĐH &
Thực hành
7.1 Chuyên cần