KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG

572 10 1
KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂY TẠNG TỰ - BÌNH DƯƠNG Người dịch : THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TƠNG THƠNG THÀNH HỘI PHẬT GIÁO TP HỒ CHÍ MINH Phật lịch : 2541 - 1997 ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG Đời Đường : Ngài Bát Lạt Mật Đế, Sa Môn xứ Thiên Trúc dịch Ngài Di Già Thích Ca, Sa Mơn xứ Ô Trường dịch ngữ Trần Chánh Nghị Đại Phu Phòng Dung, Bồ Tát Giới Đệ Tử chép Đời Minh : Bồ Tát Giới Đệ Tử Tiền Phụng Huấn Đại Phu, Lễ Bộ Từ Tế Thanh Sử Tư Viên Ngoại Lang, Nam Nhạc Tăng Phụng Nghi tông thông Việt dịch : Thubten Osall Lama - Nhẫn Tế thiền sư 1994-1950 Biên tập : Chúng đệ tử Đời Thứ Ba Tây Tạng Tự ẤN BẢN LẦN THỨ NHẤT - 1997 LỜI NĨI ĐẦU Bộ kinh Lăng Nghiêm Tơng Thơng Ngài Thubten Osall Lama, tức Nhẫn Tế thiền sư, Đức Sơ Tổ Tây Tạng Tự, dịch thích thêm từ Hán văn sang Việt văn vào năm 1944, đến năm 1950 hồn tất Nay, với mong muốn để nhiều người có hội đọc kinh này, muốn liễu ngộ Phật Đạo mà khơng đọc đến kinh Lăng Nghiêm Tơng Thơng khó bề mỹ mãn Nên chúng tơi, chúng đệ tử Tây Tạng Tự đời thứ ba, sau chấp thuận Thầy Bổn Sư, Hòa Thượng Thượng Tịch Hạ Chiếu, Nhị Tổ Tây Tạng Tự, biên tập lại dịch Đức Sơ Tổ Thubten Osall Lama theo ngữ văn đương thời Trong công tác biên tập này, xin biết ơn chư tôn đức dịch kinh Lăng Nghiêm kinh khác sang Việt văn Nhờ cơng trình q vị mà chúng tơi có danh từ xác, dẫn bổ ích hỗ trợ cho cơng việc vốn khó khăn sức Chúng xin sám hối với chư Tổ quí độc giả lỗi lầm có việc giản lược số thích biên tập lại dịch nguyên Ngài Thubten Osall Lama Định, Huệ viết Ngưỡng mong nhận giáo quí báu bậc thiện tri thức Nguyện đem công đức này, hướng khắp tất cả, đệ tử chúng sanh tròn thành Phật Đạo Chúng đệ tử đời thứ ba Tây Tạng Tự  TIỂU SỬ NGÀI THUBTEN OSALL LAMA (NHẪN TẾ THIỀN SƯ) Ngài sanh ngày Rằm tháng Bảy năm Kỷ Sửu (1888), làng An Thạnh thuộc Búng - Lái Thiêu Tỉnh Bình Dương, gia đình giả Từ thơ ấu Ngài thọ quy y với Hịa Thượng trụ trì Chùa Sắc Tứ Thiên Tơn Tự (ở Búng), đặt pháp danh Nhẫn Tế Sau đó, Ngài thọ giới cụ túc với Hịa Thượng Thiên Thai (ở Bà Rịa) làm chủ Giới Đàn, đặt pháp hiệu Minh Tịnh Trải qua thời gian, phần lớn tự tu, thấy khơng thỏa mãn chí nguyện, Ngài lên đường Ấn Độ tầm sư học đạo Tháng Tư năm Ất Hợi (1935), Ngài đến Ấn Độ Trong thời gian đất Ấn, Ngài tùy thuận phong tục, đắp y theo xứ Sri Lan-ka Ở Ấn Độ, Ngài không thấy thỏa mãn, lại muốn sang Tây Tạng học hỏi Ngài vị Lama pháp danh Gava Samden, từ Tây Tạng sang ba đệ tử Lama Chamba Choundouss, Lama Ise Lama Isess qua Ấn Độ rước Ngài Tây Tạng Do thông báo, nên qua trạm dẫn vào Tây Tạng Ngài nghinh tiếp niềm nở trọng đãi Ngài đến Lhasa vào tháng Sáu năm 1936 Tại Tây Tạng, Ngài cầu pháp với Lama Quốc Vương dự thi tuyển tồn quốc, có hai người tuyển chọn ứng thí: người Tây Tạng người cịn lại Ngài, người Việt Nam Khi đoạn dây bện màu đỏ thắt quanh cổ Ngài xiết lại, Ngài bình thản nhìn Chỉ có Ngài qua khảo thí Sau trăm ngày Tây Tạng, Ngài Đại Thượng Toạ Lama Quốc Vương ngự ý ban cho pháp danh THUBTEN OSALL LAMA ấn chứng sở đắc Pháp Giáo Ngoại Biệt Truyền, Bất Lập Văn Tự, Trực Chỉ Chơn Tâm Kiến Tánh Lập Địa Thành Phật triều đình nước Tây Tạng Dịng Tổ Sư Thiền dứt vào thời Đức Lục Tổ Huệ Năng lại khơi nối lại Việt Nam từ ngày Ngài trở Việt Nam ngày 20 tháng năm 1937 Cuộc hành trình hình ảnh Ngài ghi chép cẩn thận nhật ký lưu lại Chùa Tây Tạng - Bình Dương Về Việt Nam, Ngài lập Chùa Thiên Chơn (ở Búng - Lái Thiêu) Sau đó, lại xây dựng Chùa Tây Tạng Bình Dương Ngài thị tịch ngày 17 tháng Năm năm Tân Mão (1951) Chùa Tây Tạng, thọ 63 tuổi Vị kế Ngài Hoà Thượng Thượng Tịch Hạ Chiếu trụ trì Chùa Tây Tạng - Bình Dương  PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN TỰA DUYÊN KHỞI CỦA KINH LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG Đề tựa: Núi Nam Nhạc, Quan Trương Kim Giản tên Tăng Phụng Nghi, Thuấn Trưng Phụ Xưa, Ngài Thiên Thai Trí Giả theo học Đạo thiền sư Huệ Tư núi Nam Nhạc, đắc Pháp Hoa Tam Muội, thấy pháp hội Linh Sơn chưa tan Từ xem Kinh, Luật thơng suốt Đến Ngài giải thích ý nghĩa sáu Căn trong kinh Pháp Hoa trầm ngâm lâu Có vị tăng người Ấn nói với Ngài: “Chỉ có kinh Thủ Lăng Nghiêm nói rõ ràng cơng đức sáu Căn, đủ để y chứng” Từ đó, Ngài Trí Giả khao khát ngưỡng mộ Suốt mười sáu năm, sáng tối hướng phương Tây lễ bái Ở phía trái chùa Thiên Thai núi Nam Nhạc Đài Kinh Sau Ngài trăm năm, kinh Lăng Nghiêm vào Trung Quốc Kinh Tể Tướng Phòng Dung ghi chép, văn tự tao nhã, bậc học sĩ đại phu tụng kinh Tôi ba lần đến Bái Kinh Đài, lần bồi hồi chẳng muốn về, thầm than: “Người xưa ngưỡng mộ kinh mười năm mà chẳng thấy Nay Lăng Nghiêm bày đầy người ta lại chẳng xem ! Tại thế?” Nhơn đó, tơi phát tâm viết Lăng Nghiêm lên đá, thuê thợ chạm xếp thành tòa thạch thất, khiến người đến viếng Bái Kinh Đài đọc mà nói: Kinh đến rồi! Như Ngài Trí Giả mà bổ sung cho thiếu sót Vừa cầm bút định viết, nghĩ: chỗ ta viết chữ, nghĩa vậy! Ngài Trí Giả mong Kinh đến mong người người hiểu nghĩa Kinh Như Ngài Huyền Sa Sư Bị, nhân đọc Lăng Nghiêm mà phát minh tâm yếu, thâm nhập vào nghĩa Cho đến thiền sư Linh Nham An, Trường Thủy Tuyền, Trúc Am Khuê, Hoàng Long Nam, Thiệu Long An Dân Lăng Nghiêm mà ngộ Như Ngài không cô phụ truyền sang kinh Nếu theo văn mà giải nghĩa, thích câu chữ, đến mươi nhà mà nghĩa kinh ngày xa, lỗi lầm chẳng cầu tâm Nếu tỏ ngộ tự tâm, kinh chưa đến, mà chỗ y giáo lập nghĩa Ngài Trí Giả, mỗi hợp với Lăng Nghiêm Không ngộ tự tâm, có kinh Lăng Nghiêm trước mặt, kinh Ấn Tức kinh điển đầy nhà mà có ích! Việc nhà thiền sư quét văn tự kiến giải cho chẳng đủ để sùng thượng, thật có lý thay! Nhưng tiếp dẫn hàng sơ cơ, xuất lời thổ khí, lời lẽ ý tứ thật tợ Lăng Nghiêm Cho đến phát minh hướng thượng, chứng nhập Bồ Đề, với hai mươi lăm chỗ chứng viên thông, duyên không khác Tức chẳng tụng Lăng Nghiêm, mà Lăng Nghiêm sẵn đủ Tức Lăng Nghiêm chưa đến cõi này, mà cõi chưa có Lăng Nghiêm Tơi chẳng biết tự lượng sức, góp khắp lời Tơng Môn, phối hợp vào kinh văn Hoặc để thầm hợp, để thấy, suy rộng ý kinh, bày tỏ chỗ chưa bày tỏ Tôi không ngờ làm Trong khoảng trời đất có thứ nghị luận Âu túc nguyện nhiều đời Đây nhờ vị Lão Túc để làm rõ nghĩa kinh tự tôi, lấy Thiền Tông để soi sáng kinh lấy văn tự kiến giải mà giảng Bèn đặt tên Tông Thông Tông Thông với Thuyết Thơng Phải tự đắc Bản Tâm với bậc Lão Túc mặc áo gặp Chẳng hội Lăng Nghiêm chưa tan, mà Ngài Trí Giả đến cịn [Ghi chú: Tông Thuyết cu thông, nghiã đạo lý nói tự suốt thơng Có câu : Tông Thông Thuyết Thông Phép thiền (thiền mơn) từ tỏ ngộ thấu đáo, nói Tơng Thơng; nói pháp tự (khơng cịn trở ngại), nói Thuyết Thơng Có câu : Tơng Thuyết cu thơng làm bậc Đại Tơng Sư Tổ Đình Sự Vân Thất nói: Tổ Thanh Lương nói Tơng Thơng tự tu hành Thuyết Thơng bậc chưa tỏ ngộ Kinh lăng Già: Phật dạy Ông Đại Huệ: Tất Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát có hai giống thông tướng Gọi Tông Thông, Thuyết Thông Đông Chú nói: Tơng gốc Đạo Thuyết dấu tích pháp giáo Chứng Đạo Ca nói: Tơng thơng, Thuyết thơng Định Huệ trịn sáng, chẳng trệ nơi không Bài văn tán ngợi rằng: Sáu vạn ba ngàn lời mười trang Giáo, Hạnh, Lý; Không, Giả, Trung qn Viên thơng Hoa tạng Tín Hạnh giải Chứng Định Huệ xứ Niết Bàn Phá Vọng hiển Chân, Chân Nhất thật Phản văn nung Ấm, Ấm tiêu tan Tội lỗi vô minh mười phương ngục Tội băng tiêu, tọa Phật tràng Nam mô Lăng Nghiêm Hội Thượng Chư Phật, Chư Đại Bồ Tát, Chư Thánh Hiền Tăng  ĐẠI PHẬT ĐẢNH, NHƯ LAI MẬT NHÂN, TU CHỨNG LIỄU NGHĨA, CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH, KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG Đời Đường, Ngài Bát Lạt Mật Đế, sa mơn xứ Thiên Trúc, dịch; Ngài Di Già Thích Ca, Sa mơn xứ Ơ Trường, dịch ngữ Trần Chánh Nghị Đại Phu Phòng Dung, Bồ Tát Giới đệ tử chép Đời Minh, Bồ Tát Giới đệ tử Tiền Phụng Huấn Đại Phu, Lễ Bộ Từ Tế Thanh Sử Tư Viên Ngoại Lang, Nam Nhạc Tăng Phụng Nghi, Tông Thông Thông rằng: Kinh lại đặt tên “Đại Phật Đảnh, Như Lai Mật Nhân, Tu Chứng Liễu Nghĩa, Chư Bồ Tát Vạn Hạnh, Thủ Lăng Nghiêm”? Kinh chép: “Khi ấy, Đức Văn Thù Sư Lợi Pháp Vương Tử từ đại chúng, rời khỏi chỗ ngồi, đảnh lễ chân Phật mà thưa rằng: “Phải gọi kinh tên gì? Tơi với chúng sanh làm phụng trì?” Phật dạy Ngài Văn Thù Sư Lợi rằng: “Kinh tên Đại Phật Đảnh, Tát Đát Đa Bát Đát Ra (Bạch Tán Cái), ấn báu vô thượng, Hải Nhãn mười phương Như Lai Cũng gọi cứu hộ người thân, độ thoát A Nan, Tánh Tỳ kheo ni hội này, đắc tâm Bồ Đề, bước vào biển Biến Trí Cũng gọi “Như Lai Mật Nhân, Tu Chứng Liễu Nghĩa” Cũng gọi “Đại Phương Quảng, Diệu Liên Hoa Vương, Thập Phương Phật Mẫu Đà La Ni chú” Cũng gọi “Quán Đảnh Chương Cú, Chư Bồ Tát Vạn Hạnh, Thủ Lăng Nghiêm” Ơng nên thọ trì” Đoạn kinh gồm nhiều nghĩa, cần ba chữ “Đại Phật Đảnh” bao gồm hết Bởi Phật Đảnh thần chú, tức mười phương Phật Mẫu Đà La Ni chú, tức Quán Đảnh Chương Cú, tức độ thoát Anan Tỳ kheo ni Tánh, khỏi lập lại Chú “Ma Ha Tát Đát Đa Bát Đát Ra”, dịch “Đại Bạch Tán Cái”, Lọng Trắng Lớn Che Trùm Ròng trắng phau sạch, trùm che hết thảy, nên gọi lớn Đại Phật Đảnh thần này, chẳng thể nghĩ bàn, gọi Nhân Địa Bí Mật [Như Lai Mật Nhân] Như Lai, Liễu Nghĩa Tu Chứng Vạn Hạnh Bồ Tát mà sẵn đủ, nên thảy rốt bền Pháp Tiệm mà khơng thể Đốn, khơng thể gọi Đại Có thể Đốn mà khơng thể Viên, khơng gọi Đại (lớn) Nay nói Mật, Liễu, tức gồm nghĩa Đốn Nói Tu Chứng, nói Vạn Hạnh ngầm nghĩa Viên Duy pháp mơn Viên Đốn [Trịn vẹn, tức thời.]nầy, với Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, khơng khác Từ Thập Tín, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng Diệu Giác bao gồm Hoa Nghiêm; cịn Nhĩ Căn Viên Thơng trọn phẩm Phổ Môn tương ứng Gồm đủ thú hai kinh trên, kinh Lăng Nghiêm thật rộng lớn biết bao! Chưa ngộ, chuyển Cái chẳng có Sanh Diệt thành Cái Sanh Diệt, tức Liễu Nghĩa Ngộ rồi, chuyển Cái Sanh Diệt thành Cái Chẳng Có Sanh Diệt, tức nghĩa “Hết thảy rốt kiên cố” Cho nên, đường lên, [Hướng thượng lộ] khơng ngộ khơng Thế Chú Ngộ liên quan nào, Ngộ Chú quan hệ với sao, mà gọi Đại Phật Đảnh? Chú nghĩ bàn, Ngộ nghĩ bàn Chú tức cảnh giới Ngộ, Ngộ tức cảnh giới Chú Đây chỗ “Ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ tuyệt”, thấy lìa Thấy, Thấy siêu việt Cho nên giữ Phật Đảnh, lìa Tướng Thấy Các dịng giống Phật Đảnh, phen vượt lên nhập thẳng vào, pháp mơn cực tơn cực q Hiệp Luận đặt tên Tơn Đảnh lẽ Có vị tăng hỏi Ngài Hồng Bá rằng: “Vơ Biên Thân Bồ Tát [Tên khác Đức Như Lai] chẳng thấy Đảnh Tướng Như Lai?” Ngài Bá đáp: “Thật khơng thể thấy Vì thế? Vơ Biên Thân Bồ Tát tức Như Lai, trở lại thấy Chỉ cần ông không tạo Phật Kiến khơng rơi vào Phật Biên Khơng tạo Thấy Chúng Sanh khơng lạc vào giới hạn chúng sanh Khơng gây Thấy Có khơng lạc vào giới hạn Có Khơng tạo Thấy Khơng khơng rơi vào giới hạn Không Không tạo Thấy phàm phu khơng rơi vào giới hạn phàm phu Khơng tạo Thấy Thánh khơng rơi vào giới hạn Thánh Chỉ Không tất Thấy, tức Vơ Biên Thân Nếu có chỗ Thấy, tức ngoại đạo Ngoại đạo ham Thấy Bồ Tát nơi Thấy mà chẳng động Như Lai nghĩa Như tất Pháp, nên nói “Di Lặc Như” [Kinh Duy Ma Cật] Như tức khơng có Sanh ra, Như tức khơng có Diệt Như tức khơng có Thấy, Như tức khơng có Nghe Đảnh tức Viên (trịn), khơng có thấy Viên, nên chẳng rơi vào biên giới Viên Bởi thế, thân Phật Vô Vi, không rơi vào giới hạn Tạm lấy Hư Khơng làm thí dụ Trịn đầy Hư Khơng rộng lớn, không thiếu không dư Hãy nhàn nhã vô sự, gắng gượng biện biệt cảnh giới giác ngộ, biện biệt thành Thức” Lại có vị tăng hỏi Tổ Bá Trượng: “Bồ Tát Vô Biên Thân không thấy Đảnh Tướng Như Lai sao?” Tổ Trượng rằng: “Vì gây Thấy Hữu Biên, Thấy Vô Biên, nên chẳng thấy Đảnh Tướng Như Lai Chỉ trọn khơng có thảy Thấy Hữu Vơ, khơng phải khơng có Thấy, thấy Đảnh Tướng” Xem hai vị tơn túc nói nghĩa Phật Đảnh, thật viên ngọc tròn lăn bàn Nếu biết chỗ cho cửa Đảnh, có mắt lẻ [Nhất chích nhãn: mắt, mắt Đạo.] Đã nói Như Lai Mật Nhân, tức chẳng cậy mượn Tu Chứng Lại nói Tu chứng liễu nghĩa [Tu cho chứng chỗ hiểu nghĩa.] để phân biệt với Chẳng có liễu nghĩa [Chưa chỗ hiểu nghĩa Như Lai Mật Nhân] Như Lai, nói Kinh Kim Cang: “Nếu có người nói “Như Lai có đến, có đi, có ngồi, có nằm”, người chẳng hiểu nghĩa chỗ ta nói Vì thế? Như Lai khơng từ chỗ đến, không đâu, nên gọi Như Lai” “Đến không từ chỗ nào, không đâu”, vật gì? Thế gọi Mật Phật Đảnh Thần Chú Mật Ngữ Như Lai, hai Mật (Mật Ngữ Như Lai) hai Lấy Mật làm Nhân, tức lấy Mật đắc Như đóa bơng sen, nhân đồng thời sẵn đủ Dùng mà tu, tu mà khơng tu Dùng để chứng, chứng mà khơng chứng Kinh nói “Nào mượn cực nhọc tu chứng”, tức ý Liễu Nghĩa Nếu không chưa liễu ngộ Xưa, Huệ Minh đuổi kịp Đức Lục Tổ để dành y bát Tổ dạy: “Ông Pháp mà đến, an dừng duyên, khơng sanh niệm, ta ơng mà nói” Ơng Huệ Minh im lặng hồi lâu, Tổ nói: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, ấy, Bản Lai Diện Mục [Bản Lai Diện Mục: xưa trước mặt.] Minh Thượng Tọa” Ông Huệ Minh nghe xong, đại ngộ Lại hỏi: “Ngoài lời mật, ý mật ấy, cịn ý mật khơng?” Tổ đáp: “Đã nói ơng, tức Mật Nếu ơng soi trở lại, Mật bên ơng” Thầy Minh thưa: “Tôi Huỳnh Mai, mà thật chưa tỏ ngộ mặt mũi Nay nhờ ơn bày, người uống nước, lạnh nóng tự biết Nay hành giả tức thầy vậy” Tổ dạy: “Ơng vậy, tơi ông thầy Huỳnh Mai Hãy khéo tự hộ trì” Ngài Hồi Nhượng ban đầu mắt Đức Trung Sơn An thiền sư, hỏi : “Thế ý Tổ Sư từ phương Tây [Ấn Độ] đến?” Tổ An nói: “Sao khơng hỏi ý ơng?” Ngài hỏi: “Thế ý mình?” Tổ Sơn đáp: “Cần quán xét Mật Nhiệm tạo nên Dụng” Hỏi: “Như Mật Nhiệm tạo nên Dụng?” Tổ Sơn dùng mắt mở, nhắm bày Sư Nhượng khơng lãnh hội Tổ Sơn bảo Ngài mắt Đức Lục Tổ Tổ hỏi: “Từ đâu đến?” Sư Nhượng đáp: “Tung Sơn” Tổ hỏi: “Vật đó? Đến nào?” Sư chẳng đáp dược Trải qua tám năm, bạch với Tổ rằng: “Tơi có chỗ am hiểu” Tổ hỏi: “Như nào?” Ngài đáp: “Nói giống vật chẳng trúng!” Tổ hỏi: “Lại tu chứng chăng?” Đáp rằng: “Tu chứng khơng, mà nhiễm chẳng thể được” Tổ rằng: “Hay lắm! Cái chẳng có nhiễm ấy, chỗ hộ niệm chư Phật Ông y vậy, ta y vậy” Như hai vị tôn túc ấy, khế hợp sâu xa Mật Ý, Tu Chứng Liễu Nghĩa Sau, có vị sư hỏi Tổ Bá Trượng: “Trước đến giờ, chư Tổ có Mật Ngữ trao truyền cho nào?” Tổ đáp: “Khơng có lời Mật Như Lai khơng có Bí Mật Tạng Chỉ soi tỏ ý nghĩa cho rõ ràng, tìm kiếm hình tướng, rõ bất khả đắc, Mật Ngữ Từ bậc Tu Đà Hoàn (Nhập Lưu) trở lên Thập Địa, có Chữ Lời (Ngữ Cú), thuộc pháp Trần Cấu Chỉ có lời nói, cịn trọn nằm phiền não Chỉ có lời nói, cịn trọn thuộc Bất Liễu Nghĩa Chỉ có lời nói, tức chẳng chấp nhận Liễu Nghĩa Giáo (Phi), cịn tìm kiếm Mật Ngữ nào?” Theo chỗ thấy Tổ Bá Trượng, chữ Mật phải mửa ln, Liễu Nghĩa Giáo chẳng lập, gọi hướng lên ngàn Phật Đảnh mà Các vị Bồ Tát mn Hạnh chưa lìa tu chứng lại gọi “Hết thảy rốt kiên cố”? Sở dĩ Bồ Tát chưa tới địa vị Quán Đảnh, phải có tu, có chứng Đến địa vị Quán Đảnh rồi, tức siêu nhập đồng đẳng bậc Diệu Giác, có tu chứng? Các Hành vô thường, từ Diệu Giác lưu xuất tất pháp, đương xứ tịch diệt, nên gọi rốt kiên cố Kinh nói “Có Tam Ma Địa [Samadhi Xưa gọi Tam Muội] (Chánh Định), gọi Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Vương, sẵn đủ muôn Hạnh Mười phương Như Lai cửa mà siêu xuất, đường Diệu Trang Nghiêm” Tam Ma Đề Đại Định Thủ Lăng Nghiêm, lối Diệu Trang Nghiêm sẵn đủ mn Hạnh, rời lìa mn Hạnh mà riêng có gọi Định Tất Định, nên gọi tất rốt kiên cố Đức Phó Đại Sĩ, ngày kinh doanh gây tạo, đêm hành Đạo Thấy Đức Thích Ca, Đức Kim Túc, Đức Định Quang ba vị Phật phóng quang phủ lên Ngài Đại Sĩ nói: “Ta Định Thủ Lăng Nghiêm” Thuở đó, kinh chưa đến mà tên Định nêu, thay Tứ Tổ Đạo Tín [Đời Đường Cao Tông, nối pháp Tổ Tăng Xán, truyền lại cho Tổ Hoằng Nhẫn] dạy Ngài Lại Dung núi Ngưu Đầu rằng: “Trăm ngàn pháp môn quy Tâm, sa Diệu Đức gồm nguồn Tâm Tất Giới Môn, Định Môn, Huệ Môn, thần thông biến hóa tự sẵn đủ, chẳng rời tâm ơng Hết thảy Phiền Não, Nghiệp Chướng xưa rỗng rang vắng lặng Hết thảy Nhân Quả mộng huyễn Chẳng có ba cõi để lìa, khơng có Bồ Đề để tìm cầu Người người, Tánh Tướng bình đẳng Đại Đạo rỗng suốt, tuyệt nghĩ, tuyệt lo Cái Pháp thế, ông được, tuyệt khơng thiếu hụt, Phật khơng khác, có Pháp khác Ông mặc dùng tự tại, khởi Quán Hạnh, chẳng lóng Tâm, chẳng khởi Tham Sân, chẳng giữ lo buồn, thênh thang vô ngại, mặc ý dọc ngang Chẳng làm điều thiện, không gây điều ác Đi, đứng, nằm, ngồi, chạm mắt gặp duyên, thảy Diệu Dụng Phật Vui sướng không lo nên gọi Phật” Được nghe thế, Ngài Lại Dung mở chi phái, gọi Quán Đảnh Chương Cú Ngài Pháp Nhãn dạy: “Tu hành trải qua ba đời sáu chục kiếp, bốn đời trăm kiếp hay tăng kỳ kiếp thành mà cổ nhơn cịn nói chẳng niệm dun khởi Vô Sanh, siêu hàng Tam Thừa Quyền Học” Nên chi nói : Gảy móng tay mà viên thành tám vạn Pháp Môn, sát na dứt hết ba a tăng kỳ kiếp Trong Thiền Tơng có chuyện kỳ đặc đó, há phải vạn hạnh đầy đủ, sau đắc Định Thủ Lăng Nghiêm ? Kinh Thường Đạo Cuốn Thuyết Văn Giải Tự viết: “Dệt vải có sợi dọc (kinh), sợi ngang (vĩ): sợi dọc thường hằng, mà sợi ngang thay đổi Kinh Ngài Long Thọ Long Cung mặc tụng đem lên Vua Ngũ Thiên [Ở miền Nam n] trân trọng giữ kín chẳng có truyền Há chẳng biết kinh người người sẵn có, đâu có khơng! Thế Thường Đạo, phải bí mật” Có vị tăng hỏi Ngài Thủ Sơn: “Tất Chư Phật kinh mà có Thế kinh này?” Tổ Sơn đáp: “Nói nhỏ! Nói nho!” Vị tăng hỏi: “Thọ trì nào?” Tổ Sơn rằng: “Chẳng nhiễm ô” Xưa, Ngài Ngưỡng Sơn chánh định tăng đường, nửa đêm không thấy núi sông, đất đai, chùa chiền, người vật ln thân, tồn vẹn đồng hư không Sáng hôm sau Ngài kể lại với Tổ Quy Sơn Tổ Quy Sơn nói: “Tơi hồi với Tổ Bách Trượng vậy, cơng dụng tiêu minh Vọng Tưởng dung thơng Ơng sau thuyết pháp, có người vượt khơng đâu có chuyện đó” Ngài Thiên Đồng nêu kinh Viên Giác: “Ở tất thời, chẳng khởi vọng niệm chăng? Ở nơi vọng tâm chẳng dứt diệt chăng? Trụ cảnh viên thông chẳng thêm hiểu biết chăng? Ở chỗ không hiểu biết biện chân thực chăng?” (Ở Tổ thêm chữ “chăng” để thành câu hỏi) Tụng rằng: “Đường đường nguy nga, lỗi lỗi lạc lạc Chỗ náo cắm đầu, chỗ ổn hạ chân Dưới chân dây đứt, tự thay! Đầu mũi hết bùn, ông khỏi cạo! Đừng động đậy, Giấy cũ ngàn năm thuốc!” Tổ Lang Nha Giác có lần hỏi vị tăng giảng kinh: “Thế tất thời chẳng khởi vọng niệm?” Đáp rằng: “Khởi tức bệnh” Lại hỏi: “Thế nơi vọng tâm chẳng dứt diệt?” Đáp rằng: “Dứt tức bệnh” Lại hỏi: “Thế trụ cảnh vọng tưởng chẳng thêm hiểu biết?” Đáp rằng: “Biết tức bệnh” Lại hỏi: “Thế chỗ không hiểu biết chẳng phân biện chân thực?” Đáp rằng: “Phân biện tức bệnh” Tổ Giác cười mà rằng: “Ông biết thuốc đấy, chưa biết kỵ thuốc vậy” Ngài Bửu Giác làm kệ: “Hoa vàng ắp ắp, trúc xanh ràng ràng Giang Nam đất ấm, ải Bắc xuân hàn Khách du không tin tức Cịn lại Vân Sơn ngắm đến già!” Các vị tơn túc nói “Dưới chân dây đứt”, tung hoành tự do, đủ để làm quy tắc phá Tưởng Ấm Kinh: “Sự chuyển hóa khơng dừng, xoay vần âm thầm dời đổi, móng tay dài, tóc mọc lên, khí lực tiêu, dung mạo nhăn, ngày đêm thay thế, khơng hay biết Anan, khơng phải ơng cớ thân ơng lại thay đổi? Cịn thật ơng, cớ ông không hay biết? “Vậy Hành Ấm ông niệm niệm chẳng dừng Vọng Tưởng u ẩn Thứ Tư Thơng rằng: Vọng Tưởng kiên cố chẳng rời Sắc Trần Vọng Tưởng hư minh đối đãi với Sắc Trần Vọng Tưởng dung thơng thuộc Nội Trần, có hình tượng để nắm giữ, có cảnh để đắc Đến Vọng Tưởng u ẩn khơng cịn hình tượng để nhìn thấy, khơng có cảnh để bám giữ, thay đổi chẳng dừng, xoay vần âm thầm dời đổi Về phương diện sanh móng tay mọc, tóc dài ra; phương diện diệt khí lực suy, dung mạo nhăn, ngày đêm thay biến dịch trước mắt mà ta chẳng hay biết Nếu cho thân thể ngày thay đổi, cho tức lại chẳng hay biết ! Bởi Vọng Tưởng u ẩn, niệm niệm trôi lăn xác định, kẻ khơng biết quy cho chuyển hóa mà thơi Hành Ấm thuộc Thức Thứ Bảy, lìa Tưởng nên biết, mà sanh diệt trôi chuyển vi tế chẳng khỏi luân chuyển ba cõi, nên gọi Chúng Sanh Trược Nếu nơi chỗ “niệm niệm chẳng dừng” mà có chỗ dừng chẳng chịu ln chuyển chúng sanh Có nhà sư hỏi thiền sư Long Nha Độn: “Khi hai chuột cắn dây leo sao?” Tổ Nha nói: “Cần có chỗ ẩn thân được” Nhà sư hỏi: “Thế chỗ ẩn thân?” Tổ Nha nói: “Lại thấy nhà ta khơng nhỉ?” Ngài Đơn Hà tụng rằng: “Đỉnh xa trăng lạnh trổi mơ màng Bình Hồ mn mẫu sáng miên man Ngư ca đánh thức cị sơng bãi Bay khỏi Lư Hoa, dấu chẳng còn” Bởi mà biết chỗ ẩn thân quỷ thần nhìn ngó chẳng ra, nên Hành Ấm đâu cịn mê Bởi sanh diệt vi tế, tức hai cảnh sáng tối, ngày đêm thay mà hình thể đổi dời, hai chuột cắn dây, ngày tiêu diệt Chỗ thuộc Vọng Tưởng u ẩn, chỗ ẩn thân khơng tung tích đủ để phá Kinh: “Lại chỗ tinh minh đứng lặng không giao động ông mà gọi thường nơi thân ông chẳng Thấy, Nghe, Hay, Biết Nếu thật tính tinh chân chẳng chứa nhóm hư vọng, ơng năm xưa thấy vật lạ, trải qua nhiều năm không nghĩ đến, sau nhiên thấy vật lạ nhớ lại rõ ràng, khơng sót Vậy tinh minh đứng lặng không lay động này, niệm niệm chịu hn tập khơng thể tính toán hết “Anan, nên biết lặng chân thật, dịng nước chảy xiết, trơng đứng n, chảy nhanh nên khơng thấy không chảy Nếu nguồn Tưởng đâu chịu tập khí hư vọng Nếu sáu Căn ông chưa chia hợp, dùng thay lẫn Vọng Tưởng khơng diệt Vậy nên tập khí tập hợp quán xuyến Thấy, Nghe, Hay, Biết ông Tưởng tinh vi tế nhiệm, điên đảo, ảo tượng rỗng không Thứ Năm tánh lặng thấu suốt ơng “Anan, năm Thọ Ấm năm Vọng Tưởng tạo thành Thông rằng: Sự sanh diệt Hành Ấm, niệm niệm chẳng dừng, u ẩn khơng thể thấy Cịn đến chỗ lặng chẳng giao động diệt sanh diệt, cịn gọi Vọng Tưởng? Vì cịn Thức Thể tinh minh Cái Thức Thể tinh minh này, thiện ác chẳng manh động, Ý Thức mất, lặng thường ngưng, tương tự loại với Bản Giác tinh chân thật Bản Giác tinh chân Cái Bản Giác tinh chân chẳng rơi vào Thấy, Nghe, Hay, Biết nên không chịu huân tập Nay chỗ lặng chẳng giao động, biết khơng cịn, lạc vào chỗ vô ký Tánh vô ký thông với Hiện Lượng, chẳng cảnh giới Thấy, Nghe, Hay, Biết năm Thức trước Cái Thấy, Nghe, Hay, Biết khơng suy nghĩ so tính, lãnh nạp, chịu huân tập Bởi thấy vật lạ, dầu không nghĩ đến, lần thấy lại nhớ rõ ràng Thật giống cá bị băng giá ép, gặp cảnh nhảy ra, Sanh Diệt chưa hết Thế nên biết lặng chân thật, niệm niệm chịu huân tập, quán xuyến tập hợp tập khí, tinh vi tế nhiệm thường huân tập chẳng ngừng, giống xâu chuỗi kết Có Tinh Minh tức có Thấy, Nghe, Hay, Biết Có Thấy, Nghe, Hay biết tức chẳng lìa trần hay quấy loạn cảnh mà chịu huân tập, dung chứa kết tập vọng nghiệp, nên tánh lặng chân thật hẳn phải ngược dịng tồn nhất, tiêu tan sáu cửa, thoát suốt trần, sáu dùng lẫn Chỉ Tinh Chân, nương phát sáng, đóng mở tự do, tập khí hư vọng khơng có chỗ nương tựa Bởi thế, miệng lỗ mũi, mắt tựa lông mày! Lấy tai xem sắc, sắc chẳng động lay Lấy mắt nghe thanh, khơng níu kéo Như Diệu Trạm Tổng Trì, vọng tưởng khơng đâu mà vào Năm Thức trước chưa hợp vào tư thể gần với Thức Thứ Tám Cho nên Thức Thứ Sáu Thức Thứ Bảy chuyển nhân Thức Thứ Tám năm Thức trước viên mãn Nếu chẳng có Hậu Đắc Trí khơng thể chuyển năm Thức trước Cho đến chuyển Thức thành Trí, đắc lặng chân thật sau tin Thức Thứ Tám chủng tử vi tế sanh diệt, chảy nhanh nên không thấy, không chảy, giống lặng yên, gọi lặng chân thật Trong Tánh lặng thấu suốt Tưởng tinh vi tế nhiệm, ảo tượng rỗng khơng, có khơng, chưa khơng có Tưởng Cho nên gọi Vọng Tưởng Thức Thứ Tám nương nơi Chẳng Sanh Chẳng Diệt hòa hợp với Sanh Diệt mà thành Bằng ngược Trần hợp Giác, y vào Chẳng Sanh Diệt gọi Chánh Trí Nếu ngược Giác hợp Trần y vào nơi Sanh Diệt gọi Điên Đảo Cội nguồn Tưởng tức chỗ động ban sơ Thức, năm thứ Vọng Tưởng mà khởi Do niệm mê lầm hư vọng, nhận lấy nó, giữ lấy mà tự che khuất Thế nên gọi năm Thọ Ấm, hay năm Thủ Ấm Vọng Tưởng làm gốc Thiền sư Vĩnh Gia nói: “Biết rõ Niệm đủ năm Ấm : Rành mạch phân minh tức Thức Ấm Thu lãnh nơi Tâm tức Thọ Ấm Tâm duyên theo lý tức Tưởng Ấm Hành dụng lý tức Hành Ấm Làm dơ Chân Tánh tức Sắc Ấm Năm Ấm toàn thể Niệm Một Niệm khởi lên toàn năm Ấm Rõ ràng thấy Niệm khơng có chủ tể, tức Huệ Nhân Khơng Thấy huyễn hóa tức Huệ Pháp Khơng” Hẳn chỗ Tổ Vĩnh Gia nói: “Nhân Pháp Khơng Thức Ấm hết sau siêu vượt Mệnh Trược vậy” Ngài Triệu Châu hỏi Tổ Đầu Tử: “Khi người chết sống lại sao?” Tổ Đầu Tử nói: “Chẳng đêm, đến chỗ sáng” Ngài Tuyết Đậu tụng rằng: “Trong “sống” có mắt lại “chết” Thuốc kỵ khỏi cần khám “tác gia” Phật xưa cịn nói “chưa đến” Chẳng biết thoát trần sa” Ngài Thiên Đồng tụng rằng: “Thành (hạt) cải kiếp đá diệu sơ Mắt “sống” “trong Không chiếu rỗng hư Chẳng đêm, ngày sáng Tin nhà chưa khứng phó chim, sị” Cái Diệu tuyệt hết “Nguồn Tưởng”, khơng dung chứa tập khí hư vọng Ấy Thật Tế Lý Địa, không động bước mà tới, rõ ràng cách chuyển Thức thành Trí Kinh: “Ơng muốn biết nhân giới hạn sâu cạn, Sắc Không biên giới Sắc Ấm; Xúc Lìa biên giới Thọ Ấm; Nhớ Quên biên giới Tưởng Ấm ; Diệt Sanh biên giới Hành Ấm; lặng nhập hợp với lặng biên giới Thức Ấm Thông rằng: Ở trước, Ông Anan hỏi “Năm lớp đến đâu giới hạn?” Ở trả lời rõ ràng, có nguyên nhân, có giới hạn từ cạn đến sâu Sắc khơng tự Sắc, nhân Khơng mà hiển Sắc Biên giới Sắc Không Sắc Giới Thọ chẳng tự Thọ, nhân Xúc Chạm mà có Thọ, biên giới Xúc Lìa Thọ Giới Tưởng chẳng tự Tưởng, nhân Nhớ mà gọi Tưởng, biên giới Nhớ Quên Tưởng Giới Hành không tự Hành, nhân Sanh Diệt chẳng ngừng mà gọi Hành, biên giới Sanh Diệt Hành Giới Thức gọi lặng thấu suốt diệt Sanh Diệt, tánh nhập với nguồn tánh bất động mà hợp với lặng Mà có nhập, có hợp tức có biên giới, Thức Giới Vì “Trong lặng nhập vào” Thức Ấm, tánh “Trong lặng chân thường” Tánh Thức Minh Tri Minh Tri Trí Giữa Thức Trí cịn có biên giới Chân Tánh khơng gọi “Trong lặng nhập vào” tồn khắp pháp giới khơng có vào Cái lặng mà xuất Hành, lặng mà nhập vào Thức Suốt bên lặng sáng, nhập không-chỗ-nhập, tức địa chẳng sanh diệt Đây lần lần vào chỗ tinh diệu Từ năm Trần, năm Thức trước, Thức Thứ Sáu, Thức Thứ Bảy Thức Thứ Tám giới hạn cạn sâu năm Ấm Đã hợp tánh lặng rồi, Vơ Sanh Pháp Nhẫn cịn có biên giới để xem xét ư? Đã không biên giới, tức không năm Ấm, năm Ấm Khơng, tức siêu năm Trược Ở trước, nói “Các ông phân Diệu Giác Minh Tâm lặng toàn vẹn làm Thấy, Nghe, Hay, Biết từ đầu đến cuối thành năm lớp đục” Đến đồng quy tánh lặng Sách Hồn Ngun Qn nói “Do nơi Trần Tướng mà niệm niệm dời đổi, Sanh Tử Do quán Trần Tướng mà tướng sanh diệt dứt hết, rỗng khơng, khơng có thật, Niết Bàn” Cuốn Trí Chứng Truyện viết: “Nơi sắc pháp niệm niệâm phân biệt, gọi Dời Đổi Quán sắc pháp không từ đâu khởi lên, không từ đâu diệt mất, Giải Thoát” Cuốn Tiên Quán Kỹ Nhãn viết: “Thật vậy, mắt tự thấy Thể Tự Thể cịn chẳng thể thấy, thấy khác?” Cuốn Thứ Quán Tiền Cảnh viết: “Nếu thấy đâu cịn cây?” Cuốn Thứ Quán Tam Tế viết: “Nếu có q khứ, vị lai có Nếu q khứ, vị lai khơng có không” Đây yếu nguồn Tổ Quy Sơn thượng đường: “Phàm tâm đạo nhân thẳng khơng giả dối, khơng sau, không trước, không dối trá hư vọng Trong hết thời, thấy nghe bình thường, khơng quanh co khuất lấp, chẳng bịt mắt bưng tai Chỉ tình chẳng dựa vật, thật Chư Thánh xưa nói lầm hại bên phía dơ uế Như khơng có thứ tưởng tập, biết bậy, tình kiến nước Thu lặng, tịnh vô vi, ngần khơng ngại Gọi đạo nhân, gọi người vô sự” Đôi lời Tổ Quy Sơn thẳng tin tức Lặng nhập hợp lặng Chỉ việc tiêu hết Thức Ấm đâu cịn chuyện nữa? Kinh: “Năm Ấm vốn trùng điệp sanh khởi Sanh nhân Thức mà có, diệt từ Sắc mà trừ Lý đốn ngộ, nương Ngộ tiêu Sự đốn trừ, theo thứ lớp dứt hết “Ta cho ông nút khăn Kiếp Ba La, có chỗ chẳng suốt tỏ, mà phải hỏi lại Ông nên dùng tâm khai thông nguyên Vọng Tưởng này, truyền dạy cho tương lai người tu hành đời mạt pháp, khiến cho họ rõ hư vọng, tự sanh nhàm chán sâu xa, biết có Niết Bàn, chẳng luyến mê ba cõi Thông rằng: Ở trước, Ông Anan hỏi tiêu trừ lượt hay theo thứ lớp mà hết? Trước hết, đáp “Một đường hướng thượng, độc chỗ ngộ nhập Tánh Tinh Chân Diệu Minh, Bản Giác Viên Tịnh, chẳng cịn Vọng Tưởng để trừ, khơng cịn thứ lớp để bày” Ấy chỗ nói “Nương ngộ tiêu sạch” Ở trả lời “Sự đốn trừ, theo thứ lớp dứt hết”, lòng từ bi, lắc rắc chút mưa phùn, chỗ gọi Đốn mà chẳng sót Viên Căn nguyên năm Ấm trùng điệp sanh khởi, sanh có nguyên nhân Cái Sở Nhân Nguồn Tưởng Thức Thứ Tám, sanh khởi Kiến Phần Tướng Phần Do tạo ngồi, từ tế đến thơ Nay muốn diệt năm Ấm này, diệt phải lần lần Trước hết từ Sắc Ấm tiêu trừ, vào trong, từ thơ vào tế, khơng phải khơng có thứ lớp Nếu luận lý Chân Như Ngộ liền đến Phật Địa, có đâu tầng bậc giai cấp? Rõ Ấm khơng có tự thể, đương thể tồn Khơng, nên nương Ngộ tiêu lượt, vô Thế tập khí từ vơ thủy hn tập ô nhiễm lâu ngày, vô minh hành, năm lớp buộc ràng đâu thể nhổ sớm chiều Bởi thế, phải đào thải dần dần, theo thứ lớp mà hết Giống nút khăn Kiếp Ba, khăn vốn không khác mà nút phải mở tháo Trước Nhân Không, kế đắc Pháp Không, sau đắc Không Không, Vô Sanh Pháp Nhẫn, tịch diệt tiền Cho nên, chẳng rõ nguyên hư vọng tâm đuổi theo Thức mà chuyển, chẳng thể khai thông Nay biết rõ ràng Vọng, Vọng vốn khơng có ngun nhân, tâm khai, chứng vui Niết Bàn Đã chứng Niết Bàn, vào chỗ chẳng sanh diệt, thấy năm Ấm hư vọng, không nhân tự sanh, nguyên không tự tánh, đáng nhàm chán sâu xa Nếu năm Ấm chẳng diệt lưu chuyển ba cõi, sanh tử xoay vần, có mà vui để mê luyến chẳng bỏ ư? Sự Giác Ngộ nguyên hư vọng này, xa lìa năm mươi thứ Ma Sự lại phương tiện ban đầu : pháp Xa Ma Tha, Tam Ma, Thiền Na vi diệu Phật Thế Tôn xưa trước, phải theo thứ lớp mà tu, đủ để làm lời minh huấn cho đời mạt pháp, nên Thế Tơn dặn dị khiến cho lưu thơng Thiền sư Khuê Phong trả lời mười câu hỏi Ông Sử Sơn Nhân: Câu hỏi Một: Thế Đạo? Thế Tu? Phải Tu thành hay chẳng cần mượn công dụng? Đáp: Vô Ngại Đạo Biết Vọng Tu Đạo vốn tròn đầy mà vọng khởi thành vướng mắc Vọng niệm hết tức Tu thành Câu hỏi Hai: Đạo Tu mà thành, tức tạo tác, giống pháp gian, giả dối chẳng thật, thành lại hoại, gọi xuất được? Đáp: Tạo tác kết nghiệp, gọi “Thế gian giả dối” Vô Tác tu hành, tức xuất chân thật Câu hỏi Ba: Sự Tu Đốn hay Tiệm? Tiệm qn trước, sau, tập hợp mà thành tựu Đốn vạn hạnh đa phương, lúc mà viên mãn được? Đáp: Chân Lý Ngộ mà Đốn Viên Vọng tình dứt mà hết lần lần Đốn Viên trẻ nhỏ sơ sanh, ngày mà thể đầy đủ Tiệm Tu nuôi lớn thành người, nhiều năm chí khí lập Ba câu trả lời giải cho đoạn kinh văn Lại nữa, thiền sư Khuê Phong trả lời cho quan Thượng Thư Ôn Tháo: “Chân lý đốn đạt, vọng tình khó trừ Như gió tạm ngừng, sóng mịi tạm lặng, đâu chỗ tu đời đồng với Dụng Phật Chỉ lấy Không Tịch làm tự thể, nhận sắc thân; lấy Chân Như làm Tự Tâm, nhận vọng niệm Vọng niệm khởi lên trọn chẳng theo Như mệnh chung tự nhiên nghiệp khơng thể ràng buộc” Tổ Hoàng Long Hối Đường đáp lời hỏi quan Thị Lang Hàn Tông Cổ rằng: “Như thế, ngồi Tâm khơng có pháp Chẳng biết phiền não, tập khí mà muốn dứt hết đi, khởi tâm thành nhận giặc làm Từ xưa đến có lời nói, tùy bệnh cho thuốc Nếu có tập khí phiền não mà cần dùng Tri Kiến Như Lai để đối trị, lời nói dẫn dụ, phương tiện thiện xảo quyền biến Nếu thật có tập khí để trị, ngồi tâm có pháp để dứt diệt, giống linh quy kéo lê đuôi đường, quét dấu mà dấu sanh! Có thể nói “Lấy tâm dùng tâm, thấy bệnh nặng!” Bằng rõ suốt ngồi tâm khơng pháp, ngồi pháp khơng tâm, tâm pháp Khơng lại cịn muốn dạy chóng hết đây?” Cứ theo chỗ Thấy Tổ Hối Đường “Xưa khơng vật Chỗ nhuốm bụi trần” Cứ vào chỗ đáp Tổ Khuê Phong “Thường thường siêng lau Chớ để nhuốm bụi trần” Hối Đường chủ Đốn, ví người nằm mộng thấy bị xiềng xích, tỉnh dậy lại phải cởi xiềng xích ư? Hiển nhiên khơng có chuyện Kh Phong chủ Tiệm, ví nước kết thành băng, không dùng tắm rửa được, phải gần ánh mặt trời thấy lưu thông Tông Cảnh Lục nói: “Vào Tơng ta, trước tiên cần biết có Sau giữ gìn Lại đầu cần phải tương xứng, khơng thể Lý, Hạnh có chỗ thiếu sót, tâm miệng trái Nếu vào Tông Cảnh, Lý Hạnh trịn vẹn” Căn theo đốn Tơng Cảnh Ngài Đại Giám (Huệ Năng) đủ mắt lẻ, Ngài Đại Thông (Thần Tú) hai mắt trịn sáng Sao thế? Ngài Đại Giám đầy đủ Lý mà khơng có Hạnh, “Xưa thường tịnh, chẳng mượn lau chùi” Ngài Đại Thơng, “Đã ngộ cần phải tu, lau bụi gương sáng” Bởi mà nói “Chánh Chánh lại Thiên, Thiên Thiên lại Viên” Chẳng tham dự lâu ngày Tơng tỏ suốt chưa dễ bàn luận chỗ  PHẦN THỨ BA: PHẦN LƯU THÔNG I ĐƯỢC PHƯỚC, TIÊU TỘI HƠN CẢ Kinh: “Anan, ví có người đem thứ thất bảo đầy dẫy hư không khắp mười phương, dâng lên Chư Phật số vi trần, thờ cúng dường, Tâm không lúc xao lãng Ý ông nào? Người nhân duyên cúng dường Phật phước nhiều chăng?” Ông Anan đáp rằng: “Hư không vô tận, trân bảo vơ biên Ngày xưa có chúng sanh cúng Phật bảy đồng tiền, đến lúc bỏ thân địa vị Chuyển Ln Vương, tiền hư khơng tột, cõi Phật đầy khắp, trân bảo, dù suy nghĩ kiếp cịn chẳng thể thấy, phước có bờ bến” Phật bảo Ơng Anan: “Chư Phật Như Lai lời không hư vọng Nếu lại có người thân đủ tội Tứ Trọng, thập Ba La Di, giây lát phải trải qua địa ngục A Tỳ phương phương khác, hết địa ngục Vô Gián mười phương, không đâu chẳng trải mà niệm đem pháp mơn khai thị cho người chưa học đời mạt pháp, tội chướng người niệm liền tiêu diệt, biến nhân phải chịu khổ địa ngục thành An Lạc Quốc, phước siêu vượt trăm lần, ngàn lần, vạn lần, ức lần người thí cúng trước, tốn số thí dụ khơng thể nói hết Thơng rằng: Đầy dẫy thất bảo khắp hư khơng, gian có chuyện ư? Lấy Phật Nhãn mà xem, quậy sông dài làm thành tơ lạc, biến đại địa thành vàng rịng chuyện tầm thường Huống chi Tánh Diệu Chân Như, tịnh bổn nhiên toàn khắp pháp giới, gia bảo Chứng Thanh Tịnh Pháp Thân đến kho báu (bảo sở), kho báu há chẳng tồn khắp hư khơng ư? Bởi thế, dùng bảy báu: vàng, bạc, trân châu, xa cừ, mã não, san hô, hổ phách gian để cúng Phật phước vơ lượng “Nguyện đem tồn thể thân tâm phụng cõi nước nhiều bụi, gọi báo Phật Ân”, khiến cho người người đến kho báu Cái báu xuất phân biệt với đồ báu gian, nên đồ báu gian so sánh Khơng phước, mà cịn tiêu tội Phước có phước báo, tội có tội báo Phước, tội hai không đo lường Nên phước cõi trời, chẳng miễn khỏi khổ địa ngục Tội khơng nặng tội ngũ nghịch: giết cha, hại mẹ, làm thân Phật chảy máu, phá hòa hợp Tăng Già, đốt thiêu kinh tượng Đây nêu bốn, cha mẹ xem một, cịn Tam Bảo khơng thể thay đổi Ở trước, nói Tứ Khí Sát, Đạo, Dâm, Vọng, lại nói Bát Khí; nói mười tập nhân sáu giao báo trước Tội nghiệp nặng địa ngục Vô Gián mười phương, mỗi trải qua, khổ sở Chỉ niệm hồi tâm, đem pháp bảo bày cho người chưa học, chuyển mê thành ngộ, chuyển phiền não thành Bồ Đề biển sanh tử mà tự có vui Niết Bàn Đây tự gây tội tự sám hối, tự gây nghiệp tự giải thốt, Phật giúp cho sức chỗ Khơng có tội, tức phước Khơng có khổ tức hưởng an vui Bởi thế, đem pháp bảo mà bày cho người khơng tự khỏi tội mà cịn khiến người người phước Khơng tự báu mà cịn khiến người người báu Cái báu đầy ngập gian, có nơi chốn Há lấy phước cúng Phật bảy thứ báu mà so sánh ư? Lời Phật chân thật, khỏi tội phước, có vơ lượng cơng đức rõ ràng tán thán kinh này, tịnh nhiên, toàn khắp pháp giới, khơng khơng tận, tơn q khơng so sánh Có nhà sư hỏi thiền sư Đại Lãnh: “Sao tất chốn tịnh?” Tổ Lãnh nói: “Bẻ cành quỳnh, tấc tấc báu Cắt chiên đàn, miếng miếng toàn hương” Ngài Đơn Hà tụng “Khắp trời đất thiệt xá lợi Vạn hữu toàn bày tịnh diệu thân Ngọc Nữ ngược trần vụng Linh miêu hoa trổ chẳng hay xn” Nếu khơng cịn tướng địa ngục ư? Cớ Ông Điều Đạt [Tức Đề Bà Đạt Đa] sống mà sa vào địa ngục? Điều Đạt báng Phật, nên sống mà sa vào địa ngục Phật khiến Anan hỏi rằng: “Ông địa ngục n ổn chăng?” Ơng Điều Đạt đáp: “Tơi địa ngục mà vui trời Tam Thiền” Phật lại khiến Ơng Anan hỏi: “Ơng có cầu khỏi khơng?” Ơng Điều Đạt đáp: “Tơi chờ Thế Tơn đến khỏi!” Ơng Anan nói: “Thế Tơn Đại Sư ba cõi há có phận vào địa ngục ư?” Ơng Điều Đạt nói: “Tơi há có phận khỏi địa ngục ư?” Tổ Thúy Nham Chân nói: “Lời thân quen xuất từ miệng thân quen!” Ông Điều Đạt anh em bác với Đức Phật, anh ruột Ơng Anan, đắc thần thơng, xơ núi đè Phật, có thần Kim Cang hộ trì, làm Phật bị thương, ngón chân út bị thương chảy máu Ông muốn hại Phật để thu nhiếp hết đại chúng, nửa đường, thân sống mà sa vào địa ngục Nhưng Ông Điều Đạt từ làm Lộc Vương tu hành với Phật, tình bà ruột thịt lại có biến đổi Cũng tâm mê nặng, chưa dễ quay đầu, cần phải thiêu nơi lửa nghiệp địa ngục phát ngộ Phật thọ ký cho Ông Điều Đạt sau nhiều kiếp thành Phật Ngay địa ngục mà khơng thấy có chuyện vào biết biến địa ngục thành cõi an lạc ư?” II TRỪ MA HƠN CẢ Kinh: “Anan, có chúng sanh tụng kinh này, trì Ta nói rộng kiếp chẳng hết Y theo lời dạy Ta, lời dạy mà hành đạo, thẳng vào Bồ Đề, không cịn ma nghiệp Thơng rằng: Một niệm chuyển hóa tiêu tội nghiệp, phước đức vô lượng Nếu thường tụng kinh này, thường trì phước đức kiếp chẳng hết Như y theo giáo pháp mà hành đạo thành Chánh Giác, khơng cịn nghiệp ma Kinh này, phát huy tánh Diệu Giác đến sáng rõ hồn bị, chỗ đề phịng Ấm Ma chu đáo, Ma mê mà đạo Giác thành tựu Nếu trì chú, tụng kinh mà khơng rõ Tự Tánh lại bị Ma trói buộc Nhà sư hỏi Tổ Bách Trượng: ““Y kinh giải nghĩa, tam Phật oan Lìa kinh chữ, liền đồng Ma thuyết” Thì nào?” Tổ Trượng nói: “Do giữ động niệm, tam Phật oan Ngoài riêng cầu liền đồng Ma thuyết” Sau này, nhà sư hỏi Tổ Đồng An: ““Y kinh giải nghĩa, tam Phật oan Lìa kinh chữ, liền đồng Ma thuyết” Lý nào?” Tổ An nói: “Cơ phong (đỉnh cơ) ngút mắt, chẳng khoác ráng, sương Vầng nguyệt trời, bạch vân tự khác” Ngài Đơn Hà tụng rằng: “Mây tự cao bay, nước tự xuôi Mênh mông trời nước lắc thuyền không Đêm khuya chẳng hướng bờ lau đậu Khỏi hẳn trung gian với hai đầu” Chỗ nơi nghĩa kinh, chẳng tức, chẳng lìa, tự có chỗ xuất đầu Nếu ngộ chỗ Ma khơng thể mê Thiền sư Thọ Châu Đạo Thụ lời Ngài Thần Tú biết chỗ vi diệu, cất am cỏ Thọ Châu Tam Phong Thường có dã nhân, mặc đồ trắng đơn giản, nói kỳ dị, ngồi chuyện cười nói cịn hóa hình Phật, hình Bồ Tát, La Hán, Trời, Tiên phóng hào quang, phát lộ âm tiếng dội Hàng học trị thấy khơng thể đo lường Như trải qua mười năm, sau lặng mất, khơng cịn hình ảnh Sư nói với đại chúng: “Dã nhân làm màu mè mê người tu Chỉ phải lão tăng không thấy, không nghe Màu mè y có chỗ mà khơng thấy, khơng nghe ta vơ tận” Nếu hiểu ý “Chẳng thấy, chẳng nghe vơ tận” thẳng vào Bồ Đề không thiếu hụt, Ấm Ma tiêu ráo, Thiên Ma để phải lo! III LƯU THÔNG CHUNG Kinh: Phật nói kinh xong, hàng Tỳ Khưu, Tỳ Khưu Ni, cư sĩ nam, cư sĩ nữ, tất gian Trời, Người, A Tu La vị Bồ Tát, Nhị Thừa, Thánh Tiên, Đồng Tử phương khác Đại Lực Quỉ Thần phát tâm thảy hoan hỷ, làm lễ mà lui Thông rằng: Phật nói kinh pháp mơn Tối Thượng Viên Đốn Phật dùng âm diễn pháp, tùy loại riêng hiểu, nên tùy chỗ chứng lượng vui pháp, hớn hở mà Vì thế? Tánh vốn có, ai sẵn đủ Cho nên, Tổ Triệu Châu khai thị đại chúng rằng: “Xem kinh sanh tử, chẳng xem kinh sanh tử Vậy ông cho khỏi?” Một nhà sư hỏi: “Vậy trọn chẳng lưu lại sao?” Tổ Châu nói: “Thật được, cịn chẳng khỏi sanh tử” Ngài Thiên Đồng tụng rằng: “Xem kinh sanh tử Ngồi rá cơm ăn Không xem kinh sanh tử Ngập đời áo ấm không mặc Bỗng nhiên chim khách kêu tiếng Quay thân nhảy nhót khắp nhà vui Thôi suy nghĩ! Như vất trước người Đại Bi ngàn tay không giở nổi!” Vị Tọa Chủ Tây Xuyên đến Ngài Hoa Nghiêm hỏi rằng: “Tổ Ý, Giáo Ý đồng hay khác?” Ngài Hoa Nghiêm nói: “Như hai bánh xe, hai cánh chim” Tịa Chủ nói: “Ngỡ Thiền Mơn riêng có chỗ kỳ đặc, té chẳng ngồi giáo ý!” Sau này, nghe Tổ Giáp Sơn giáo hóa thịnh hành, lại bảo đệ tử sang hỏi câu Tổ Sơn nói: “Chạm cát khơng đủ bàn chạm ngọc, đền ơn trái với ý đạo nhân!” Đệ tử kể lại với Tòa Chủ, vị khen ngợi, hướng phía Tổ Sơn làm lễ mà nói: “Ngỡ Thiền Mơn giáo ý chẳng khác, té có chuyện kỳ đặc” Há chẳng nghe có nhà sư hỏi Tổ Mục Châu: “Tổ Ý, Giáo Ý đồng hay khác?” Tổ Châu nói: “Núi xanh tự núi xanh, mây trắng tự mây trắng” Ngài Thiên Đồng nêu rằng: “Nếu hướng biết Mục Châu Thích Ca đời, Đạt Ma Tây sang tay thủ phận! Lại biết chăng? Tay dài, ống áo ngắn; chân gầy, giày cỏ dư (rộng)!” Có nhà sư hỏi Tổ Lạc Phố: “Tổ Ý, Giáo Ý đồng hay khác?” Tổ Phố nói: “Trời, trăng xoay sáng Ai nói có riêng đường” Nhà sư hỏi: “Như sáng tối khác đường, phải quấy lối?” Tổ Phố nói: “Chỉ tự chẳng quên dê, phải đường rẽ!” Ngài Đơn Hà tụng rằng: “Trăng rọi bóng tùng, cao thấp Nhật chiếu lịng ao, trời Rực rỡ đương không, chẳng chánh Ngọ Đêm thu vành vạnh, biết chi trịn” Hiểu chỗ chỗ mặt trời, mặt trăng chẳng đến, riêng có Càn Khôn! Đâu phải hạng bo bo Tông Giáo làm kế sanh nhai nghĩ lường sao!  MỤC LỤC  Đại Phật Đảnh Như Lai Mật Nhân Tu Chứng Liễu Nghĩa Chư Bồ Tát Vạn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Kinh Tơng Thơng  Lời Nói Đầu  Tiểu Sử Ngài Thubten Osall Lama  Phần Thứ I: Phần Tựa • Dun Khởi Của Kinh Lăng Nghiêm Tơng Thơng • Đại Phật Đảnh, Như Lai Mật Nhân, Tu Chứng Liễu Nghĩa, Chư Bồ Tát Vạn Hạnh, Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tơng Thơng • Tựa Chung • Dun Khởi Của Kinh  Phần Thứ II: Phần Chánh Tơng • Chương I: Chỉ Bày Chân Tâm  Mục 1: Gạn Hỏi Cái Tâm I Nguyên Do Của Thường Trụ Và Lưu Chuyển II Chấp Tâm Ở Trong Thân III Chấp Tâm Ở Ngoài Thân IV Chấp Tâm Núp Sau Con Mắt V Chấp Nhắm Mắt Thấy Tối Là Thấy Bên Trong Thân VI Chấp Tâm Hợp Với Chỗ Nào Thì Liền Có Ở Chỗ Ấy VII Chấp Tâm Ở Chặn Giữa VIII Chấp Tâm Khơng Dính Dáng Vào Đâu Tất Cả  Mục 2: Chỉ Rõ Tánh Thấy I Cầu Đi Đến Chỗ Chân Thật II Phóng Quang Nêu Ra Tánh Thấy Viên Mãn Sáng Suốt III Hai Thứ Căn Bản IV Nương Cái Thấy, Gạn Hỏi Cái Tâm V Chỉ Rõ Tính Thấy Khơng Phải Là Con Mắt VI Ý Nghĩa Chủ Và Khách VII Chỉ Tánh Thấy Không Sanh Diệt VIII Chỉ Chổ Điên Đảo IX Lựa Bỏ Tâm Phan Duyên Để Chỉ Tánh Thấy Không Thể Trả Về Đâu X Lựa Riêng Trần Cảnh Để Nêu Ra Tánh Thấy  Mục 3: Phật Nêu Ra Tánh Thấy Ngoài Các Nghĩa “Phải” Và “Chẳng Phải” I Nghi Tánh Hiện Ở Trước Mắt II Chỉ Ra Khơng Có Cái Gì Tức Là Cái Thấy III Chỉ Ra Khơng Có Cái Gì Ra Ngồi Tánh Thấy IV Ngài Văn Phù Kính Xin Phật Phát Minh Hai Thứ V Tánh Thấy Khơng Có Phải Hay Chẳng Phải  Mục 4: Phá Những Thuyết Nhân Duyên, Tự Nhiên I Nghi Tâm Tính Tự Nhiên Như Thần Ngã II Chỉ Ra Không Phải Là Tự Nhiên III Nghi Là Nhân Duyên IV Tánh Thấy Không Phải Là Nhân Duyên, Rời Các Danh, Tướng V Bác Nhân Duyên, Tự Nhiên VI Chỉ Thẳng Tánh Thấy  Mục 5: Chỉ Ra Cái Vọng Thấy I Xin Chỉ Dạy Tánh Thấy Chẳng Do Thấy II Chỉ Ra Hai Thứ Vọng Thấy  Mục 6: Chỉ Rõ Ý Nghĩa Tánh Thấy Không Phải Là Cái Thấy, Viên Mãn Bồ Đề  Mục 7: Tóm Thu Về Như Lai Tạng I Tóm Thu A Thu Sắc Ấm B Thu Thọ Ấm C Thu Tưởng Ấm D Thu Hành Ấm E Thu Thức Ấm F Thu Sáu Nhập G Thu Mười Hai Xứ H Thu Mười Tám Giới II Thu Bảy Đại III Đốn Ngộ Pháp Thân Và Phát Nguyện  Mục 8: Chỉ Rõ Căn Nguyên Hư Vọng Và Tánh Giác Tồn Vẹn I Ơng Mãn Từ Trình Bày Chỗ Nghi II Vơ Minh Đầu Tiên III Nguyên Nhân Vọng Thấy Có Thế Giới IV Chỉ Rõ Giác Chẳng Sanh Mê V Chỉ Các Đại Có Thể Tương Dung VI Chỉ Tánh Diệu Minh Là Như Lai Tạng, Rời Cả Hai Nghĩa “Phi” Và “Tức” VII Chỉ Mê Vọng Khơng Có Nhân, Hết Mê Là Bồ Đề VIII Lại Phá Xích Nhân Duyên Tự Nhiên  Mục 9: Chỉ Nghĩa Quyết Định I Các Phép Tu Hành Sau Khi Đốn Ngộ, Phát Bồ Đề Tâm II Tâm Nhân Địa A Xét Rõ Gốc Rễ Phiền Não B Đánh Chng Để Thể Hiện Tính Thường • Chương II: Nương Chỗ Ngộ Mà Tu  Mục 1: Nêu Ra Cái Căn Để Chỉ Chỗ Mê  Mục 2: Cột Khăn Để Chỉ Mối Nút Và Cách Mở Nút  Mục 3: Hỏi Đại Chúng Về Viên Thông I Viên Thông Về Thanh Trần II Viên Thông Về Sắc Trần III Viên Thông Về Hương Trần IV Viên Thông Về Vị Trần V Viên Thông Về Xúc Trần VI Viên Thông Về Pháp Trần VII Viên Thông Về Nhãn Căn VIII Viên Thông Về Tỷ Căn IX Viên Thông Về Thiệt Căn X Viên Thông Về Thân Căn XI Viên Thông Về Ý Căn XII Viên Thông Về Nhãn Thức XIII Viên Thông Về Nhĩ Thức XIV Viên Thông Về Tỷ Thức XV Viên Thông Về Thiệt Thức XVI Viên Thông Về Thân Thức XVII Viên Thông Về Ý Thức XVIII Viên Thông Về Hỏa Đại XIX Viên Thông Về Địa Đại XX Viên Thông Về Thủy Đại XXI Viên Thông Về Phong Đại XXII Viên Thông Về Không Đại XXIII Viên Thông Về Thức Đại XXIV Viên Thông Về Kiến Đại  Mục 4: Viên Thông Về Nhĩ Căn I Diệu Lực Vô Tác Thành Tựu 32 Ứng Thân -Phần -Phần II Bốn Công Đức Vô Úy  Mục 5: Chỉ Pháp Viên Tu I Phóng Hào Quang, Hiện Điềm Lành II Phật Bảo Ngài Văn Thù Chọn Căn Viên Thông III Lựa Ra Những Căn Không Viên IV Nhĩ Căn Viên Thông Hơn Hết * Phụ Lục • Chương III: Phật Khai Thị Về Mật Giáo • Chương IV: Khai Thị Các Địa Vị Tu Chứng  Mục 1: Khai Thị Hai Cái Nhân Điên Đảo Ba Món Tiệm Thứ  Mục 2: An Lập Các Thánh Vị I Càng Tuệ Địa II Thập Tín III Thập Trụ IV Thập Hạnh V Hồi Hướng VI Tứ Gia Hạnh VII Thập Địa VIII Đẳng Giác Và Diệu Giác  Mục 3: Chỉ Dạy Tên Kinh • Chương V: Phân Biệt Các Nghiệp Quả Tạo Thành Tam Giới, Chỉ Rõ Các Cảnh Giới Tu Chứng Và Các Chướng Ngại I Hỏi Về Sự Sanh Khởi Và Nhân Quả Của Lục Đạo II Khai Thị Về Phận Trong Phận Ngoài Của Chúng Sanh III Chỉ Ra Mười Tập Nhân Và Sáu Giao Báo IV Không Tu Theo Chánh Giác: Thành Các Thứ Tiên V Các Cỏi Trời VI Khai Thị Sự Hư Vọng Của Bảy Loài Để Khuyên Tu Chân Chánh VII Phân Biệt Các Ấm Ma A Nguyên Do Khởi Các Ma Sự B Phạm Vi Của Sắc Ấm C Phạm Vi Của Thọ Ấm D Phạm Vi Của Tướng Ấm E Phạm Vi Của Hành Ấm F Phạm Vi Của Thức Ấm VIII Sanh Tử Là Vọng Tưởng Năm Ấm Mà Có, Lý Tuy Đốn Ngộ, Sự Phải Tiệm Trừ  Phần Thứ III: Phần Lưu Thông 

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan