GIẢNG KINH LĂNG NGHIÊM. HT.Duy Lực

384 4 0
GIẢNG KINH LĂNG NGHIÊM. HT.Duy Lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢNG KINH LĂNG NGHIÊM HT.Duy Lực TT Thích Đồng Thường Lập Thành Văn Tự Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 30-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời Nói Đầu ĐẠI PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH Tập Một Quyển BẢY CHỖ GẠN HỎI TÌM TÂM Phá chấp tâm thân Phá chấp tâm thân Phá chấp tâm ẩn núp sau mắt Phá chấp nhắm mắt thấy tối thấy thân Phá chấp suy nghĩ tâm Phá chấp tâm Phá chấp "tất vơ trước" tâm NGŨ ẤM VỐN VƠ SANH l SẮC ẤM VỐN VÔ SANH THỌ ẤM VỐN VÔ SANH TƯỞNG ẤM VỐN VÔ SANH HÀNH ẤM VỐN VÔ SANH THỨC ẤM VỐN VÔ SANH Quyển LUC NHÄP l NHÃN NHẬP VỐN VÔ SANH NHĨ NHẬP VỐN VÔ SANH Ý NHẬP VỐN VÔ SANH THẬP NHỊ XỨ l NHÃN CĂN VỚI SẮC TRẦN VỐN VÔ SANH Ý CĂN VỚI PHÁP TRẦN VỐN VÔ SANH THẬP BÁT GIỚI l NHÃN CĂN, SẮC TRẦN, NHÃN THỨC GIỚI VỐN VÔ SANH Ý CĂN, PHÁP TRẦN, Ý THỨC GIỚI VỐN VÔ SANH THẤT ĐẠI l TÁNH ĐỊA ĐẠI VỐN VÔ SANH TÁNH HỎA ĐẠI VỐN VÔ SANH TÁNH THỦY ĐẠI VỐN VÔ SANH TÁNH PHONG ĐẠI VỐN VÔ SANH TÁNH KHÔNG ĐẠI VỐN VÔ SANH TÁNH KIẾN ĐẠI VỐN VÔ SANH TÁNH THỨC ĐẠI VỐN VÔ SANH Quyển Quyển Tập Hai Quyển Quyển THẬP TÍN DIỆU GIÁC DỤC GIỚI Quyển SẮC GIỚI SƠ THIỀN NHỊ THIỀN TAM THIỀN TỨ THIỀN NGŨ TỊNH CƯ THIÊN VÔ SẮC GIỚI A TU LA MA NGŨ ẤM I - MA SẮC ẤM II - MA THỌ ẤM III - MA TƯỞNG ẤM Quyển 10 IV - MA HÀNH ẤM V MA THỨC ẤM HẾT Lời Nói Đầu Kinh Thủ Lăng Nghiêm kinh đại thừa liễu nghĩa, tức Đức Phật nói hết nghĩa Trong kinh này, ngài Quán Thế Âm chọn “nhĩ viên thông” để tu phản văn văn tự tánh Phản văn lìa khỏi động tịnh, khơng phải lìa động bên ngồi mà nghe tịnh bên trong! Đã lìa khỏi động tịnh khơng cịn tên nghe Cho nên, Thiền tơng có câu: “Thường nghe chưa nghe” Ngài Hư Vân nói: “Tham thoại đầu phản văn văn tự tánh” Hòa thượng Duy Lực hoằng dương Tổ Sư thiền với ý kinh giải đáp thắc mắc hành giả Nay ghi lại lời băng Hịa thượng giảng phần khó hiểu Kinh giảng chia làm hai tập, việc làm khơng khỏi sai sót, cố gắng Nếu vị độc giả thấy có khiếm khuyết, xin giáo cho Người thực hiện: Thích đồng Thường ĐẠI PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH Tập Một Giải thích đề kinh: -Đại siêu việt số lượng -Phật đảnh đỉnh đầu Phật, gọi vô kiến đỉnh (không thấy) Tại sao? Vì Phật đỉnh khắp khơng gian Trong cơng án Phật Thích Ca nói lấy thước đo trượng không thấy đỉnh, đo cao trời Phạm Thiên không thấy đỉnh -Thủ Lăng Nghiêm dịch cứu kính kiên cố rốt khơng lay động, không biến hoại (tồn vĩnh viễn không sinh diệt, khắp thời gian) Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm gọi Phật tánh (tự tánh) khắp không gian thời gian, nên gọi thật tướng Khắp không gian không khứ lai gọi Như Lai Khắp thời gian không sinh diệt gọi Niết Bàn -Kinh thông thường (thấu qua tất pháp từ xưa đến nay) Chánh văn: Lời dịch giả Tiếng Hán có văn ngôn bạch thoại: Văn ngôn đời xưa súc tích, thường hay có ý mà chẳng có lời Người xưa nói: "Đọc chỗ chẳng có chữ" Chúng tơi gặp trường hợp thêm lời vào để sáng tỏ ý nghĩa ẩn văn Những danh từ tiếng Hán mà tiếng Việt dùng, lại khơng thể dịch tiếng Việt chúng tơi ghi chú, cịn nghĩa lý thâm sâu khó hiểu lược giải thêm Chúng muốn tránh chỗ tối nghĩa, người đọc dễ hiểu, nên chẳng ý đến trau chuốt lời văn, xin độc giả từ bi hoan hỉ cho Thích Duy Lực Giảng giải: Kinh Thủ Lăng Nghiêm dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán, vào nhà Đường Trung Quốc sa môn Bát La Mật Đế người Ấn Độâ dịch nghĩa sa mơn Di Dà Thích Ca nước Tu Trường, thuộc miền tây bắcTrung Quốc dịch lời Bộ kinh Hồng cung dân tộc Rồng khơng cho lấy chỗ khác, sa mơn Bát La Mật Đế đành phải biên chữ thật nhỏ bỏ bắp thịt chân khâu lại mang qua Trung Quốc Khi lấy thấy chữ bị máu làm mờ, vợ Phồn Dung cách làm rõ chữ, cách lấy sữa người để rửa dịch Văn chương Thừa tướng Phồn Dung hay Đời sau Lương Khải Siêu cho kinh ông dịch thiên ngụy, thật cho ngụy Thời xưa viết kinh sách thẻ tre khơng có giấy, nên kinh sách họ học để đầy nhà Vì dùng văn tự súc tích, nhiều chỗ có ý mà không lời, kinh Phật mà sách thuốc loại sách khác có ý mà không lời Trường hợp này, người Hán thành thạo chữ Hán đọc dễ hiểu, người Việt biết chữ Hán nên đọc khó hiểu Vì vậy, tơi thêm lời vào chỗ có ý, chỗ cần ghi chú, chỗ nghĩa lý thâm sâu phải lược giải thêm Tơi người Hoa có nói thường có văn phạm tiếng Hán, nhờ người Việt chấp bút văn phạm tiếng Việt, thật văn phạm tiếng Hán người đọc biết người Hoa dịch Quyển Chánh văn: Tôi nghe vầy: Lúc tịnh xá Kỳ Hoàn thành Thất La Phiệt, Đức Phật chúng Đại Tỳ Kheo ngàn hai trăm năm mươi vị, Đại A La Hán, khỏi luân hồi, đầy đủ oai nghi, giúp Phật hoằng pháp nơi quốc độ, trì giới tịnh, làm mơ phạm cho tam giới, ứng vơ số thân, hóa độ chúng sanh đến vị lai khỏi trần lao Hàng đệ tử phó chúc trụ trì Phật pháp gồm có: Đại Trí Xá lợi Phất, Ma Ha Mục Kiền Liên, Ma Ha Câu Si La, Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử, Tu Bồ Đề, Ưu Ba Ni Sa Đà v v bậc thượng thủ, có vơ số Bích Chi với mơn đồ đồng đến nơi Phật Tỳ Kheo mãn hạ tự tứ Khi ấy, mười phương Bồ Tát tuân theo lời Phật cầu Mật nghĩa, hỏi đạo để nghi Giảng giải: Khi Phật cịn chưa có kinh, sau Phật nhập diệt, hàng đệ tử Phật nhóm lại kết tập, tơn giả A Nan nói ra, trí nhớ tôn giả A Nan hay Trong hàng đại chúng 500 vị A La Hán nghe qua chỗ khơng đồng ý lên tiếng Nếu lịng im lặng, tơn giả A Nan nói câu là: “Tơi nghe vầy” Lúc giờ, tịnh xá Kỳ Hoàn, thành Thất La Phiệt, Đức Phật đại chúng 1.250 vị A La Hán Các vị A La Hán giải thoát phần đoạn sinh tử Sinh tử gồm có thứ: Phần đoạn sinh tử biến dịch sinh tử Phàm tu tập chứng A La Hán lìa phần đoạn sinh tử, khơng cịn ln hồi lục đạo Nhưng nửa đường chưa đến cứu cánh Phật, nên cịn biến dịch sinh tử Có nghĩa họ cịn tiến lên Bích Chi Phật Bích Chi Phật độc giác, thời khơng có Phật, họ tu quán 12 nhân duyên chứng Duyên Giác Phật hoằng pháp đến đâu có 1.250 vị A La Hán theo hộ trì Trì giới tịnh làm mô phạm cho tam giới Giới Tỳ Kheo giới Tiểu thừa, giới Bồ Tát giới Đại thừa Tỳ Kheo chứng A La Hán, khơng có thọ giới Bồ Tát 250 giới Tỳ Kheo giới Giới Tiểu thừa Thanh Văn giữ thân khơng phạm, giới Đại thừa Bồ Tát giữ ý khơng phạm Ví dụ giới trộm cắp Tỳ Kheo, tay chưa đụng lấy tách chưa phạm, lấy tách rời khỏi chỗ phạm giới Giới Bồ Tát khởi ý niệm muốn ăn cắp phạm Nếu giới Tỳ Kheo giết lầm người tội nhẹ, giết người khơng chết tội nhẹ; giới Đại thừa khởi niệm lên phạm Cho nên, giới Bồ Tát không cho nuôi mèo, mèo hay bắt chuột, lại cho ni trâu bị phải làm phép tịnh thí; nghĩa người ni khơng có quyền cho hay bán, cho người ta giết nó, phải ni đến già chết Tam giới giới gồm có: Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới Con người vật mặt đất sống Dục Giới Cõi trời có lớp Dục Giới sống hư không Dục Giới có xác thân nam nữ Sắc Giới có xác thân, không dâm dục mà Vô Sắc Giới khơng có xác thân chấp A lại da thức ta, có cõi trời Tứ Khơng cao thọ mạng đến muôn đại kiếp, thấp muôn đại kiếp, thấp muôn đại kiếp Mặc dầu, họ hưởng hết muôn đại kiếp, hết phước báo phải bị luân hồi sinh tử, Uất Đầu Lam Phất hết tuổi thọ muôn đại kiếp bị đọa chồn bay Theo khơng kể vị Bồ Tát, có 1.250 vị A La Hán Nhưng nêu bậc thượng thủ như: Đại Trí Xá Lợi Phất, Ma Ha Mục Kiền Liên, Ma Ha Câu Si La, Phú Lâu Na Di Đa La Ni Tử, Tu Bồ Đề, Ưu Ba Ni Sa Đà,… (đây dịch âm) bậc thượng thủ Bích Chi Phật nhiều, với môn đồ đồng đến nơi Phật với Tỳ Kheo mãn hạ tự tứ Tại gọi mãn hạ tự tứ? Theo luật Tỳ Kheo phải kiết hạ 90 ngày cấm túc khơng ngồi Mùa hạ Ấn Độ nóng nực, phái nữ hay mặc quần áo đơn sơ, sâu bọ thường đường, nguyên chư Tăng kiết hạ, 90 ngày không khất thực, Phật tử đem vật thực lại tịnh xá cúng dường Như chùa Việt-Nam cho Phật tử đăng ký cúng dường cơm chư Tăng mùa hạ Vào ngày cuối hạ tự tứ tự kiểm điểm thân có phạm giới khơng? Và thưa trước đại chúng rằng: “Có thấy tơi phạm giới khơng? Có nghe tơi phạm giới khơng? Hoặc có nghi tơi phạm giới khơng? Xin vị trước đại chúng nói để cử tội” Khi 10 phương chư Bồ Tát tuân theo chư Phật cầu mật nghĩa, hỏi đạo để nghi Nghĩa giải hạ đại chúng cầu Phật thuyết pháp giải việc nghi ngờ Chánh văn: Bấy giờ, Như Lai trải tịa ngồi n đại chúng Hội khai thị pháp chưa có, nghĩa lý thâm sâu, diệu âm thuyết pháp vang khắp mười phương giới, sa Bồ Tát đến tụ họp, Văn Thù Sư Lợi bậc Thượng thủ Khi ấy, vua Ba Tư Nặc nhân ngày giỗ phụ vương làm lễ trai tăng, sắm đủ ăn q báu, đích thân đến thỉnh Phật chư Đại Bồ Tát vào cung thọ trai Trong thành cịn có nhiều trưởng giả, cư sĩ khác ngày thiết lễ trai tăng, thỉnh Phật đến thọ cúng dường Phật sai Văn Thù dẫn đầu chư Bồ Tát A La Hán, chia thành nhiều nhóm, ứng lời mời đến thọ trai nơi trai chủ Chỉ có A Nan vị khác mời riêng, xa chưa về, không kịp dự với tăng chúng Giảng giải: Mỗi lần Phật thuyết pháp vấn đáp mà thành kinh Phật trải tịa ngồi n đại chúng khai thị pháp chưa có, chưa nghe chưa hiểu, nên nói nghĩa lý thâm sâu Tiếng thuyết pháp Phật gọi diệu âm, thuyết pháp vang khắp 10 phương giới, hội Lăng Nghiêm Hằng sa Bồ Tát đến tụ hội, có Văn Thù Sư Lợi bậc thượng thủ Kinh có vua Ba Tư Nặc nhân ngày giỗ phụ vương, mà làm lễ trai tăng sắm sửa ăn q báu, đích thân đến thỉnh Phật chư đại Bồ Tát vào cung thọ trai Cùng ngày đó, trưởng giả thỉnh Phật thọ trai, nên Phật phải chia nhiều nhóm ứng lời mời đến thọ trai nơi trai chủ, có tơn giả A Nan vị khác mời riêng xa chưa không kịp dự với Tăng chúng Chánh văn: Lúc ấy, đường trở về, A Nan chẳng có thượng tọa A Xà Lê đi, ngày lại khơng mời cúng dường, tâm mong cầu gặp vị trai chủ sau Trước kia, A Nan nghe Phật quở Tu Bồ Đề Đại Ca Diếp, bậc A La Hán, mà người chuyên chọn khất thực nhà giàu, người chuyên chọn khất thực nhà nghèo, tâm chẳng bình đẳng, tuân theo pháp bình đẳng bất nhị Như Lai, để tránh chê bai nghi hoặc, tâm cho rằng: Đối với trai chủ, chẳng kể quý tộc hay hèn hạ, thức ăn dơ sạch, phát tâm từ bi để thành tựu cho tất chúng sanh gieo trồng vô lượng công đức Vừa nghĩ vậy, tay ôm bình bát, nhà dọc theo đường phố, oai nghi nghiêm chỉnh, pháp khất thực Giảng giải: Thường thường người trở lên, lúc tơn giả A Nan chẳng có Thượng tọa, A xà lê Ở Việt Nam cách xưng hô vị Tăng bậc thấp gọi Đại đức Thượng tọa Hòa thượng Theo giới luật Tỳ Kheo thọ giới năm kiết hạ tuổi hạ Được hạ gọi Hạ tọa, 10 hạ gọi Trung tọa Từ 20 hạ đến 29 hạ gọi Thượng tọa, 30 hạ lên gọi Trưởng lão, Việt Nam khơng có Hạ tọa, Trung tọa Thượng tọa gọi thân giáo sư, giới luật nói “Hịa thượng thầy bổn sư mình, phải gần gủi 10 năm học hỏi Đủ 10 năm đủ tư cách làm thầy nhận đệ tử”, khơng phải Ngày đó, khơng mời cúng dường, A Nan mong cầu gặp trai chủ sau cùng, trước A Nan nghe Phật quở Tu Bồ Đề Đại Ca Diếp bậc A La Hán, người chuyên khất thực nhà giàu, người chuyên khất thực nhà nghèo, tâm chẳng bình đẳng Theo phép khất thực không phân biệt giàu nghèo, cầm tích trượng từ nhà sang nhà kia, đứng trước cửa rung tích trượng để Phật tử biết cúng dường; nhà, không cúng phải Thật nhà cúng đủ ăn, có dư phải chia cho người khác, không để dành cho ngày mai Đồ ăn khất thực phải chia làm phần, phần dành cho buổi sáng, phần dành cho buổi trưa Vậy, phải khất thực từ đường nào? Đi đường được, gần chỗ Theo truyền thống Phật tử Thái Lan có tinh thần cúng dường, khơng cúng cảm thấy khó chịu Lý khất thực nhà nghèo họ khơng làm phước nên tạo cho họ làm phước; khất thực nhà giàu họ hay làm tội nên tạo cho họ làm phước nhiều làm tội, chết đầu thai bên phước báo Ở lý phân biệt khơng tốt, A Nan suy nghỉ khất thực bình đẳng khơng phân biệt giàu nghèo, nên bị thuật Ma Đăng Già mê Chánh văn: Lúc A Nan khất thực ngang nhà dâm, bị nàng huyễn thuật Ma Đăng Già dùng tà Phạm Thiên ngoại đạo tóc vàng nhiếp vào nhà dâm, vuốt ve cám dỗ, bị hoại giới thể Phật biết trước việc này, thọ trai xong, liền về, vua đại thần, trưởng giả cư sĩ, theo Phật, xin nghe pháp yếu Bấy giờ, đảnh đầu Thế Tơn phóng hào quang bách bửu vô úy, hào quang nở bửu liên hoa ngàn cánh, có hóa thân Phật ngồi kiết già thuyết thần chú, sai Văn Thù đem đến cứu hộ, tà tiêu diệt, dắt A Nan Ma Đăng Già nơi Phật Giảng giải: Lúc ấy, A Nan khất thực ngang nhà dâm, bị nàng Ma Đăng Già dùng thuật ngoại đạo nhiếp vào nhà dâm, vuốt ve cám dỗ Vì A Nan có tâm phân biệt nói, nên tâm khơng định, thần Ma Đăng Già mê Phật biết trước việc này, thọ trai xong, vua đại thần đại chúng đợi nghe Phật thuyết pháp Ngay đỉnh đầu Phật phóng hào quang có nghìn cánh bơng sen, bơng sen có Phật ngồi kiết già thuyết thần chú, Phật sai Văn Thù đem thần đến cứu hộ A Nan, dắt A Nan Ma Đăng Già nơi Phật Chánh văn: A Nan gặp Phật, đảnh lễ rơi lệ, hối hận xưa ham học rộng nghe nhiều, chưa tròn đạo lực, ân cần thỉnh hỏi Như Lai phương tiện ba thứ thiền quán: Sa Ma Tha (1), Tam Ma (2) Thiền Na (3), mà mười phương Như Lai tu thành chánh giác Khi có sa Bồ Tát bậc Đại A La Hán, Bích Chi Phật nơi mười phương xin nghe, im lặng ngồi yên để lãnh thọ pháp yếu Phật Khi ấy, Thế Tôn giơ tay dịu dàng rờ đầu A Nan, nói với A Nan đại chúng: - Có pháp Tam Ma Đề, gọi Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Vương, bao hàm vạn hạnh, đường lối vi diệu trang nghiêm, pháp mơn đưa đến giải cuối mười phương Như Lai, ý nghe Giảng giải: Lúc ấy, A Nan gặp Phật đảnh lễ rơi lệ hối hận học rộng nghe nhiều, A Nan có tánh nhớ hay, chê người khơng bình đẳng học rộng nghe nhiều, không trọng đạo lực, nên bị Ma Đăng Già mê Vì vậy, thỉnh Phật nói phương pháp tu để trịn đạo lực, Phật dạy thứ thiền quán: - Sa ma tha - Tam ma bát đề - Thiền na -Sa ma tha tiếng phạn dịch cực tịnh, giống quán tông Thiên Thai không quán -Tam ma bát đề giống quán tông Thiên Thai giả quán -Thiền na giống quán tông Thiên Thai trung quán 10 phương Như Lai thiền quán tu thành chánh giác Thiền tông không theo thiền quán Cho nên, kinh Viên Giác nói: “Trừ người ngộ” (Thiền tơng) Khi có sa Bồ Tát đại A La Hán, Bích Chi Phật nơi 10 phương xin lắng nghe Phật giơ tay dịu dàng rờ đầu A Nan nói A Nan đại chúng rằng: -Có pháp tam ma đề gọi Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm Vương, tức tự tánh khắp không gian thời gian Muốn kiến tánh phải y theo pháp mơn để tu, bao hàm vạn hạnh đường lối vi diệu trang nghiêm, pháp mơn đưa đến giải cuối 10 phương Như Lai, ý lắng nghe Rồi sau tu Tịnh Độ khơng có tham thiền, truyền dòng Lâm Tế, có tu, sau khơng có tu, ăn thịt uống rượu truyền Lâm Tế Lâm Tế phái Tổ Sư thiền, qua đời Lục Tổ chia làm phái Phái Lâm Tế lớn nhất, thuộc dịng Lâm Tế đời 58 Vậy hành ấm niệm niệm chẳng ngừng, gọi U Uẩn Vọng Tưởng thứ tư (do vọng tưởng ẩn mật làm cho thay đổi, gọi U Aån Vọng Tưởng) -Lại chỗ tánh thức lặng chẳng lay động ngươi, cho thường ấy, nơi thân chẳng kiến, văn, giác, tri Nếu cho chơn thật chẳng thể huân tập vọng, xem vật lạ từ năm xưa trải qua nhiều năm nhớ quên chẳng cịn, sau thấy vật lạ nhớ lại rõ ràng, chưa lạc mất? Đây nói thức ấm, thức phân biệt Nếu nói thức khơng lay động chân thật khơng biến đổi, mà huân tập, tức không thêm bớt, trtước thấy vật lạ, cách nhiều năm quên mất, sau nhớ lại cảnh cũ, tức cịn hn tập óc Hn tập vọng tưởng, nên chẳng kiến, văn, giác, tri; tất kiến, văn, giác, tri thức phân biệt Nếu phá thức ấm kiến tánh chuyển thức thành trí Hỏi: Am ma la thức gì? Đáp: Am ma la thức thức thứ 9, bạch tịnh thức (như tờ giấy trắng) thức khơng có nhiệm vụ gì, thể thức chia làm nhiệm vu Như nhãn thức nhiệm vụ phân biệt thấy, nhĩ thức nhiệm vụ phân biệt nghe,… Mỗi thức có nhiệm vụ riêng -Vậy nên kiến, văn, giác, tri hòa hợp với tập khí vi tế, thành mường tượng hư vơ nơi tánh Trạm Liễu, gọi tướng vi tế Điên Đảo Vọng Tưởng thứ năm Thức có phân biệt điên đảo, không với thật, gọi điên đảo vọng tưởng Nếu thức thứ chuyển thành Đại Viên Cảnh Trí, khơng cịn phân biệt điên đảo -A Nan! Ngũ ấm thứ vọng tưởng kể mà thành Nay muốn biết bờ bến sâu cạn Sắc với Khơng bờ bến Sắc Ấm Có hư khơng để vật chất được, sắc vật chất, không trống rỗng Nếu khơng có khơng khơng sắc Nếu khơng có sắc khơng thể tả không Cho nên, sắc với không làm bờ bến Sắc Ấm Hỏi: Trong ấm, tu dễ sắc thọ, tưởng, hành, thức tu khó phải khơng? Đáp: Lấy thức để tu khó, sắc vật chất có hình tướng có số lượng thấy dễ tu Từ sắc đến thọ đến tưởng đến hành đến thức, thức khó tu Xúc với lìa bờ bến Thọ Ấm (có cảm nhận nên gọi thọ, có xúc biết lạnh hay ấm, êm không êm, gọi cảm thọ Xúc lìa biết có xúc Cho nên, xúc với lìa bờ bến Thọ Aám) Nhớ với quên bờ bến Tưởng Ấm (tưởng suy nghĩ, suy nghĩ có nhớ với qn) Diệt với sanh bờ bến Hành Ấm (vì thay đổi sanh diệt, tế bào có sanh diệt, nên mặt mũi thay đổi, sanh diệt bờ bến Hành Ấm) Trạm nhập hợp trạm bờ bến Thức Ấm (nước lặng sóng gọi trạm) Lược giải: Trước kia, A Nan hỏi ngũ ấm đến đâu bờ bến, Phật giải thích kỹ càng, có ngun nhân có bờ bến, từ cạn vào sâu Sắc chẳng tự sắc, khơng hiển sắc, nên sắc với không bờ bến sắc ấm Thọ chẳng tự thọ, xúc có thọ, nên xúc với lìa bờ bến thọ ấm, tưởng tưởng, ghi nhớ gọi tưởng, nên nhớ với quên bờ bến tưởng ấm, hành hành, sanh diệt chẳng ngừng, gọi hành, nên sanh với diệt bờ bến hành ấm, thức gọi trạm liễu (trong lặng sáng suốt) diệt sanh diệt, tánh thức nhập vào chỗ cội gốc lặng, mà hợp với trạm nhiên, có nhập có hợp, tức bờ bến thức ấm Vì trạm nhập thức ấm, trạm xuất hành ấm Chơn tánh chẳng gọi trạm nhập, khắp pháp giới, nên chẳng có xuất nhập (chơn tánh Phật tánh tâm mình), trạm nhập vào vô sở nhập, tức đến chỗ chẳng sanh diệt Đây cách tu Giáo mơn, cịn Thiền mơn khơng phải vậy; thiền mơn cần giữ nghi tình khơng có xuất nhập, giáo mơn có xuất nhập Đại định na già định, tức chỗ định, cầm dao kiếm trận định (Pháp Bảo Đàn) Chánh văn: -Cội gốc ngũ ấm lớp sanh khởi; sanh thức mà có, diệt theo sắc mà trừ; Lý Đốn Ngộ, theo ngộ tiêu Sự chẳng thể diệt, phải dứt -Ta khai thị cho thắt kết khăn bơng, cịn chẳng rõ mà lại hỏi nữa! Ngươi cội gốc vọng tưởng này, nơi tâm khai ngộ, truyền dạy cho người tu hành đời mạt pháp, khiến họ biết hư vọng, tự sanh nhàm chán, biết có Niết Bàn, chẳng lưu luyến tam giới -A Nan! Nếu có người đem thất bảo chất đầy mười phương hư không để cúng dường vô số Phật, tâm chẳng buông lung, ý nào, người nhân duyên cúng dường Phật này, có phước nhiều chăng? A Nan đáp rằng: -Hư không vô tận, thất bảo vô biên Xưa có người cúng Phật bảy xu, cịn phước báo làm Chuyển Luân Vương, dùng thất bảo đầy khắp hư không để cúng dường; thất bảo suốt kiếp đếm chẳng thể hết, phước lại có bờ bến! Phật bảo A Nan: -Lời nói chư Phật chẳng có hư vọng, có người gây tội Tứ Trọng (Sát, đạo, dâm, vọng), Thập Ba La Di, phải trải qua địa ngục A-Tỳ phương phương kia, ngục A Tỳ mười phương sát na, chẳng nơi không trải qua, người dùng niệm đem pháp môn khai thị cho người sơ học đời mạt pháp, liền tội chướng tiêu diệt, biến nhân khổ địa ngục thành cõi an lạc phước siêu việt người cúng dường trước gấp trăm ngàn lần, ngàn vạn ức lần tốn số thí dụ chẳng thể so Giảng giải: -Cội gốc ngũ ấm lớp sanh khởi, sanh thức mà có, diệt theo sắc mà trừ, lý đốn ngộ, theo ngộ tiêu, chẳng thể diệt, phải dứt Phàm phu tham Tổ Sư thiền, ngài Lâm Tế Mã Tổ ngộ lần tới Đẳng Giác, khỏi qua năm mươi cấp bậc, ngộ lý, phải tiệm tiêu, tức phải qua bảo nhậm dứt trừ tập khí Như Lục Tổ ngộ cịn vô rừng chung với thợ săn 15 năm để dứt tập khí -Ta khai thị với thắt kết khăn bơng, cịn chẳng rõ mà hỏi nữa! Ngươi cội gốc vọng tưởng này, nơi tâm khai ngộ, truyền dạy cho người tu hành đời Mạt pháp, khiến họ biết hư vọng, tự sanh nhàm chán, biết có Niết Bàn, chẳng lưu luyến ba cõi Phật giảng xong, dặn Bồ Tát A La Hán, sau theo lời Phật dạy cho chúng sanh biết có Niết Bàn, mà tất việc gian hư vọng, sanh nhàm chán cầu pháp xuất gian, đừng lưu luyến tam giới Tam giới dục giới, sắc giới, vô sắc giới -A Nan! Nếu có người đem thất bảo chất đầy 10 phương hư không để cúng dường vô số Phật, tâm chẳng buông lung, ý nào, người nhân duyên cúng dường Phật này, có phước nhiều chăng? A Nan đáp rằng: -Hư không vô tận, thất bảo vô biên Xưa có người cúng Phật xu cịn phước báo làm Chuyển Luân Vương, dùng thất bảo đầy khắp hư không để cúng dường; thất bảo suốt kiếp đếm chẳng thể hết, phước lại có bờ bến! Phật muốn so sánh cơng đức hỏi A Nan: Có người chất thất bảo đầy hư khơng cúng dường Phật, phước đức nhiều không? A Nan đáp: Dùng thất bảo đầy khắp hư khơng để cúng dường phước bảo tự nhiên nhiều Phật bảo A Nan: -Lời nói chư Phật chẳng có hư vọng, có người gây tội Tứ Trọng, Thập Ba La Di, phải trải qua địa ngục A Tỳ phương phương kia, ngục A Tỳ mười phương sát na, chẳng nơi không trải qua Tứ Trọng giới Tỳ Kheo gồm có: Sát, đạo, dâm, vọng, gọi Ba La Di Tứ Khí Thập Ba La Di 10 thứ Ba La Di dịch cực ác Theo Tỳ Kheo phạm Tội Ba La Di phải đọa triệu năm địa ngục Nếu người dùng niệm đem pháp môn này, khai thị cho người sơ học đời mạt pháp, liền tội chướng tiêu diệt, biến nhân khổ địa ngục thành cõi an lạc, phước siêu việt người cúng dường trước gấp trăm ngàn lần, ngàn vạn ức lần, toán số thí dụ chẳng thể tính đếm Người ta dễ hiểu lầm chỗ này, cho cần đem pháp môn đời mạt pháp để dạy người sơ học, phước đức người đem thất bảo chất đầy hư không cúng dường Phật Những người trước phạm Ba La Di phải đọa địa ngục mà không bị đọa lại phước an lạc Như dễ quá! Sự Cho nên lược giải Lược giải: Đoạn nói có người gây tội Tứ Trọng, Thập Ba La Di phải đọa địa ngục A Tỳ Nếu người dùng niệm đem pháp môn này, khai thị cho người đời mạt pháp liền tội chướng tiêu diệt, biến khổ địa ngục thành cõi an lạc, cơng đâu có cơng bình, thật có thành khơng có nhân sao! Chứng Đạo Ca nói: Liễu nghiệp chướng vốn kkhông, Chưa liễu nợ xưa đành phải trả Liễu liễu ngộ, tức chiêm bao tự tiêu diệt, rời khỏi chiêm bao mở mắt nghiệp chướng chiêm bao tự tiêu diệt; rời khỏi chiêm bao, nghiệp chướng chiêm bao đâu nữa! Nếu chưa liễu cịn chiêm bao, phải chịu nghiệp báo chiêm bao khơng thể tiêu liền Kinh nói dùng niệm đem pháp môn khai thị cho người sơ học đời mạt pháp liền tiêu diệt, biến nhân khổ thành cõi an lạc, ám người liễu ngộ liền tiêu nghiệp chướng, người khơng kiến tánh khơng thể Y văn giải nghĩa tam Phật oan, độc giả phải xem xét kỹ! Chánh văn: -A Nan! Nếu có chúng sanh hay tụng trì kinh ta nói, phước báo số kiếp chẳng thể hết; nương theo lời dạy ta mà tu hành, thẳng đến Bồ Đề chẳng nghiệp ma Phật thuyết kinh xong, vị Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di, tất cõi trời, người, A Tu La gian, với vị Bồ Tát, Nhị Thừa, Thần tiên, đồng tử cõi khác, đại lực quỷ thần phát tâm, vui mừng, đảnh lễ Giảng giải: A Nan! Nếu có chúng sanh hay tụng trì kinh ta nói phước báo số kiếp chẳng thể hết Kinh có sức lực mạnh thế? Sức lực tâm mình, tất thần thơng trí huệ, có sẵn đầy đủ tất chư Phật Kinh dạy tu để phát sẵn có Khi phát gọi kiến tánh thành Phật, tất lực ra, phước báo hưởng khơng hết, có vơ tận Còn phước hữu vi lớn bao nhiêu, lâu ngày hưởng hết Như đem thất bảo chất đầy hư khơng cúng dường Phật, phước báo lớn, lâu ngày hưởng phải hết Phước tự tánh sẵn có, hưởng khơng hết, cần tham thiền phát phước tự tánh Nếu nương theo lời dạy ta mà tu hành, thẳng đến Bồ Đề chẳng nghiệp ma Nếu theo lời Phật dạy phá ngã chấp khơng bị nghiệp ma Như điều thứ Đường Lối Thực Hành Tham Tổ Sư Thiền phá ngã chấp: “Vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ”; thực hành chữ phá ngã chấp, nên ma khơng thể nhập Phật thuyết kinh xong, vị Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di, tất cõi trời, người, a tu la gian với vị Bồ Tát nhị thừa thần tiên, đồng tử cõi khác, đại lực quỷ thần phát tâm vui mừng đảnh lễ Ưu Bà Tắc nam cư sĩ, Ưu Bà Di nữ cư sĩ, người thọ tam quy ngũ giới Thơng thường nói lục đạo, khơng nói thần tiên, mà kinh Lăng Nghiêm nói có thất loại, tức thất đạo luân hồi, thần tiên tu theo ngoại đạo Cho nên, chúng nghe pháp có đạo thần tiên Đồng tử tiểu người tu chưa chứng Chánh pháp ngoại đạo có đồng tử, người Việt xuất gia gọi tiểu, người Hoa xuất gia kêu thầy Hỏi: Ở Việt Nam, miền Bắc gọi Sư cụ, Sư ông, Sư bác Miền Trung gọi Ôn, Thầy Những danh từ Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức có sau Như có khơng? Và Phật Giáo Trung Hoa nào? Đáp: Đúng, theo giới luật khơng Như Việt Nam nói Hịa thượng lớn nhất, đến Thượng tọa, Đại đức Vì giới Bồ Tát khơng phải tận hình thọ, tức thọ giới rồi, thành Phật giới khơng Bởi vậy, người khơng truyền giới, làm người phải chết Như vị Tỳ Kheo chết Tỳ Kheo Cho nên, thọ giới Bồ Tát phải mời Phật Thích Ca làm bổn sư, Di Lặc Bồ Tát làm yết ma, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát làm giáo thọ sư Trong giới luật nói: “Đại đức Thích Ca Mâu Ni, Đại đức Văn Thù Sư Lợi, Đại đức Di Lặc”, xưng Đại đức Vậy chứng tỏ Đại đức đâu nhỏ! Thượng tọa gồm có: Thượng tọa, Trung tọa, Hạ tọa Thọ giới từ năm năm gọi Hạ tọa Thọ giới từ 10 năm đến 19 năm gọi Trung tọa Từ 20 năm trở lên gọi Thượng tọa Thọ giới Tỳ Kheo 10 năm rời bổn sư, làm Hòa thượng để thu đệ tử xuất gia, theo giới luật mà biết, Hòa thượng lớn Thượng tọa khơng Thói quen người Hoa gọi người xuất gia Hòa thượng, gọi tiểu Tiểu Hòa thượng, người lớn Hòa thượng Hỏi: Thế Nạp Tăng? Đáp: Vào thời Phật, Ấn Độ có điểu táng tức đem người chết để vào chỗ núi cho chim ăn Chim ăn hết thịt lại quần áo, vị tu sĩ lượm khâu vá lại nhiều miếng thành quần áo để mặc, nên người ta gọi bá nạp y, hay chỗ đống rác lượm về, gọi phấn tảo y Vì tự xưng Nạp Tăng Người gian cung kính tu sĩ tu sĩ phải chịu cực khổ Nhưng tu sĩ khơng chịu cực khổ, người ta cịn cúng dường thuốc thơm Theo giới luật không cấm hút thuốc, theo ý giới luật cấm Như giới luật không cấm cờ bạc, tu sĩ cờ bạc khơng? Là khơng được, người gian phê bình Phàm điều gian phê bình, Phật cấm, Tại sao? Phật pháp muốn hoằng dương rộng khắp gian, người gian phản đối Phật pháp hoằng dương! Nếu tu sĩ phạm pháp luật nhà nước phạm giới luật nhà Phật Tại sao? Vì Phật pháp đến nước phủ hoan nghinh, giữ pháp luật nước Để hoằng dương Phật pháp nên Phật chế giới luật Hỏi: Phong tục an táng người chết Ấn Độ dùng củi để đốt người chết Khi qua Trung Hoa làm ma chay tán lễ tán tụng Đạo Giáo, Phật Giáo Như nào? Đáp: Làm tuần 49 ngày thân trung ấm, thiện ác nhau, chưa phân biệt sanh đường lành hay sanh đường ác có thân trung ấm Thân trung ấm ngày có lần sanh tử để đầu thai Nếu lần thứ đến lần thứ chưa đầu thai được, định lần thứ đầu thai Cho nên, Phật Giáo làm tuần tụng kinh cầu siêu, làm phước để ảnh hưởng đến thân trung ấm, nghiêng thiện chút, đầu thai vào đường lành Nếu giết heo bị để cúng chắn thân trung ấm nghiêng ác sanh vào đường ác Hỏi: Tham thiền có người thân chết phải làm nào? Đáp: Cứ tham thiền Ở Việt Nam mời đến linh cửu thuyết pháp, bà thân quyến tựu lại nghe Vì có người chết người ta dễ nghe, có thư Diêm La Vương để cảnh cáo; người làm việc nhà mai táng có đến nghe Vì họ thấy lạ, người ta tụng kinh, mà lại thuyết pháp, sau nghe lại có người lại chùa tìm tơi để học đạo, bạn đồng tham tham thiền Khỏi cần hồi hướng mà thân trung ấm hướng Nếu có thân trung ấm thấy rõ ràng Thân trung ấm biết tham thiền liền sanh thiện đạo Chỉ tham thiền tốt nhất, tâm lực người tham thiền mạnh người khơng có tham thiền; sức lực nhiều người tham thiền hợp lại dễ ảnh hưởng người chết sửa lại tâm, chút thiện sanh thiện đạo Vì nghiệp thiện ác nhau, nên có thân trung ấm Nếu phân biệt nghiệp thiện ác nặng nhẹ chết sanh, phần nhiều khơng có thân trung ấm Những người chứng sanh tử tự Có vị kiến tánh tỉnh trưởng mời trụ trì Tịng Lâm, nhân dun với ơng tỉnh trưởng kiếp trtước có vấn đề gì, tỉnh trưởng hay kiếm chuyện khó dễ Sư trụ trì viết thư cho đệ tử quan lớn rằng: Nhân duyên tơi cịn năm nơi này, tơi muốn đầu thai nhà ơng khơng? Ơng quan thư lấy làm mừng, có ý hứa cho, chưa nói cho vợ biết Có đêm vợ quan mớ la lên: Chỗ sư không đến được! Tức thấy sư vơ phịng Quan hỏi vợ mình: Gì vậy? Bà vợ nói: Tơi thấy sư vơ phịng Rồi ơng đốt đèn lấy thư đưa cho vợ coi, hai vợ chồng cười Rồi sau sanh đứa bé, tức sư đến đầu thai Đứa bé tuổi, có Thiền sư Bạch Vân Thủ Đoan kiến tánh triệt để đến thăm đứa bé hỏi đứa bé: Mình chia tay rồi? Đứa bé trả lời: Được năm Mới tuổi mà chia tay năm, tức nói biết hết, nói thiền ngữ người kiến tánh biết, người khác Đứa bé sáu tuổi chết Hỏi: Kinh Lăng Nghiêm có phải tu mật tơng khơng? Đáp: Không phải kinh tu Mật tông, kinh hiển giáo Đối với mật nên nói hiển, Mật tông trước ngoại đạo; đến ngài Long Thọ nhiếp họ vào đạo Phật, tức sau Phật nhập diệt Long Thọ tổ thứ 14 Thiền tông, ngài nhiếp ngoại đạo vào chánh pháp, làm Tổ tông phái, Mật tông ngài Long Thọ làm Tổ Kinh Lăng Nghiêm gọi viên đốn, tức thượng căn, trung căn, hạ độ hết; nửa trước độ người thượng căn, nửa sau độ người trung hạ Phật khơng bỏ sót chúng sanh Trước nói cầu mật nghĩa, chưa ngộ gọi mật nghĩa, ngộ khơng gọi mật nghĩa Như Lục Tổ nói: “Ngộ mật bên ơng”, khơng hiểu cho mật, ngộ không cho mật Cho nên, Phật pháp cần tiếng (ngộ) xong Hỏi: Ngày xưa Phật Giáo Ấn Độ bị Hồi Giáo tiêu diệt, kinh điển bị chôn vùi, đến người ta tìm để thư viện Đơn Hồng có phải khơng? Đáp: Khơng phải vậy, tất kinh kiết tập sau Phật nhập diệt, Đơn Hồng có kinh ngụy, nhà nghiên cứu nước Anh phát giác chép tay tưởng nguyên rồi, đem đến viện bảo tàng Ln Đơn Pháp Bảo Đàn có khác nhau, có đệ tử Thần Tú, cho Thần Tú Lục Tổ Đó đệ tử thần tú làm giả, để Đơn Hồng Sau người ta tưởng thật Bây giờ, nước bên Tây phương cho thật, có nhiều giả Hỏi: Bát Nhả Tâm Kinh có câu: “Độ thiết khổ ách” ngài Huyền Trang thêm vào, khơng có, phải khơng? Đáp: Khơng phải vậy, chữ Hán có ý mà khơng có lời; khơng phải kinh, mà sách thuốc Trung quốc có Như sách Tơn Sư Trương Trọng Cảnh, nhiều chỗ có ý mà khơng có lời, tơi đơng y sĩ có nghiên cứu Kinh Viên Giác, kinh Lăng Nghiêm có ý đó, nên tơi thêm lời vào để sáng tỏ nghĩa kinh Hỏi: Trong pháp hội Lăng Nghiêm có triệu người nghe Phật phuyết pháp Vậy thời xưa khơng có loa, đại chúng nghe hết được? Đáp: Kinh Pháp Hoa nói: “Phật thuyết kinh Pháp Hoa, đồng thời có thiên bá ức hóa thân thuyết kinh Pháp Hoa nơi quốc độ khác” Như Phật đâu có dùng loa cho đại chúng nghe! Trong lịch sử Thiền tơng nói: “Kinh Hoa Nghiêm gồm có 81 quyển, Hoa Nghiêm Bồ Tát (người Trung Quốc), cho người cầm quyển, ông đọc mà người nghe lời ơng đọc xem” Chỉ có ơng đọc mà có 81 thứ, người nghe khác Người coi nghe ơng đọc 1, người coi nghe ơng đọc 2, người coi nghe ơng đọc 3, người coi 80 nghe ơng đọc 80, 80 người nghe lượt, triệu người nghe lượt vậy! Hỏi: Trên triệu người nghe pháp, chỗ có đủ để ngồi? Đáp: Ơng có coi kinh Duy Ma Cật khơng? Phịng nhỏ mà chứa 36 tịa sư tử lớn núi Tu Di, tòa to lớn mà vị A La Hán có thần thơng khơng lên ngồi Hỏi: Có người thơng minh siêu xuất người thường, họ dùng óc làm lý thuyết lập tôn giáo Vậy việc nào? Đáp: Nếu chơn lý mà lập khơng phải chơn lý Phật Thích Ca nói: “49 năm ta chưa nói chữ”, nên Phật khơng có lập chân lý khơng phủ định Nhưng Phật kinh kiến lập phủ định, khơng có tam thừa mà nói có tam thừa, khơng có Phật mà nói có Phật Đến tối thượng thừa phủ nhận hết Nếu thơng minh thơng minh gian, Chứng Đạo Ca nói: “Ngoại đạo thơng minh chẳng trí huệ” Trí huệ Phật tánh gọi Bát Nhã, khơng dịch trí huệ; khơng tác ý niệm, dùng tự động; tự động chỗ, mà tự động khắp không gian thời gian, gọi Bát Nhã Bây giờ, chúng sanh có trí Bát Nhã, vọng tưởng chấp thật che khuất tự tánh, nên không dụng để dùng Nếu theo lời Phật dạy tẩy hết vọng tưởng dụng lên khắp khơng gian thời gian, tẩy phần vọng tưởng dụng phần Hỏi: Trong Thiền tơng có khoảng 7000 Tổ kiến tánh trước Phật Thích Ca có Phật, có thứ lớp Phật Tổ? Đáp: Làm mà có thứ lớp! Khơng có thứ lớp Các vị tu Thiền tơng, từ địa vị phàm phu chứng Đẳng Giác không theo thứ lớp Những người thấp qua Sơ Quan, Trùng Quan Hỏi: Tất tôn giáo sản phẩm óc lập có phải không? Đáp: Tất tôn giáo sản phẩm óc, cịn Phật Giáo khơng phải tơn giáo, khơng phải sản phẫm óc, tẩy sản phẩm óc, chân tâm Vì vậy, Phật Giáo khác hẳn tơn giáo Nhưng sản phẩm óc dùng cho óc để tiếp thu dễ hơn, nên người tín đồ họ nhiều Bây giờ, tín đồ Phật Giáo nhiều, dùng óc để nhận biết mê tín nhiều khơng phải chánh tín Thiền tơng cần chánh tín, người ta khó tiếp thu được, có người tu theo Phần nhiều chùa nói tơng phái khơng đúng, giáo môn giáo môn, Tịnh Độ khơng phải Tịnh Độ Nếu khơng thể nói tu pháp mơn gì! Mà nói Phật Giáo cịn xa Hỏøi: Bây làm chùa nhiều, họ mê tín cầu xin cúng bái, khơng phải tinh thần đạo Phật Vậy có khơng? Đáp: Đúng rồi, họ hoàn toàn nghịch với đạo Phật, Phật cho đời mạt pháp Việc ấy, Phật không cứu được, nghiệp chúng sanh Hỏi: Cầu siêu cho người chết độ người sống làm phương tiện cho họ tu, nào? Đáp: Nếu làm phương tiện đúng, họ khơng làm phương tiện cho người ta tu; họ khơng dạy cho người ta tu, làm phương tiện vô chùa lạy Phật; mà phải lại Phật chùa phước, lạy Phật chùa khác khơng phước! Hỏi: Phật Di Lặc chừng đời? Đáp: Tuổi người 100 năm giảm tuổi, giảm lúc 10 tuổi; bắt đầu trăm năm lại tăng thêm tuổi, 20.000 tuổi lúc Phật Di lặc đời Lời kinh Di Lặc Hạ Sanh Đặc biệt ngài Di Lặc Duy Thức, Ấn Độ lập tông phái Duy Thức Trần Huyền Trang qua Ấn Độ 17 năm học Duy Thức nước Trung Quốc hoằng dương Duy Thức Khuy Cơ người thứ nhì hoằng dương tơng Duy Thức chùa Từ Ân, người ta gọi Từ Ân tông Tiền thân Khuy Cơ A La Hán Ngày xưa bên Trung Quốc muốn xuất gia phải thi đậu cho xuất gia Trần Huyền Trang lúc 13 tuổi thi đậu xuất gia, kiếp trước ơng có tu Trần Huyền Trang biện luận với tiền thân Khuy Cơ, tiền thân Khuy Cơ biện luận không lại Nên ngài Trần Huyền Trang nói với tiền thân Khuy Cơ rằng: “Ông đầu thai nhà ngói đỏ kinh thành”, cung vua ngói đỏ Hồi đó, nhà Đường có Lý Thái Vân làm vua, tướng anh em vua Úc Tề Cung anh vua, ngói nhà ơng màu đỏ Khuy Cơ đầu thai lộn nơi Đến chừng ngài Huyền Trang Ấn Độ hỏi hồng cung, khơng thấy Khuy Cơ, ngài tìm nhà Úc Tề Cung Sau Khuy Cơ xuất gia làm đệ tử ngài Trần Huyền Trang HẾT

Ngày đăng: 12/02/2022, 13:37

Mục lục

    ĐẠI PHẬT ĐẢNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH

    BẢY CHỖ GẠN HỎI TÌM TÂM

    Phá chấp tâm ở trong thân

    Phá chấp tâm ở ngoài thân

    NGŨ ẤM VỐN VÔ SANH

    l. SẮC ẤM VỐN VÔ SANH

    2. NHĨ NHẬP VỐN VÔ SANH

    NGŨ TỊNH CƯ THIÊN

    I - MA SẮC ẤM

    II - MA THỌ ẤM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan