Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

57 113 0
Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

Mục lụcLời mở đầu .4Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài .6 I. Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu 6 1. Khái niệm xúc tiến xuất khẩu 2. Các hoạt động xúc tiến xuất khẩuII. Tầm quan trọng của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên: .81. Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3. Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển 4. Nâng cao đời sống vật chất của nhân dân các dân tộc 5. Tăng cờng hợp tác với các nớcChơng II: Thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tại tỉnh Điện Biên 12I. Khái quát về sở thơng mại du lịch tỉnh Điện Biên . 121. Hình thành và phát triển .122. Các lĩnh vực hoạt động 14II.Tình hình xuất khẩu hàng hoá qua biên giới của tỉnh 2002-2004 .191. Kim ngạch xuất khẩu theo địa lý 192. Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng 233. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng 25 3.1. Thị trờng Lào 3.2. Thị trờng Trung Quốc 3.3. Thị trờng Khác4. Đặc điểm một số doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu .271 III. Thực trạng các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu qua biên giới của Sở thơng mại du lịch ĐB 281. Chính sách .28 1.1. Chính sách hợp tác quốc tế 1.2. Chính sách thu hút vốn đầu t 1.3. Chính sách tạo nguồn hàng xuất khẩu 1.4. Chơng trình xuất khẩu hàng hoá đến 20102. Các phơng pháp xúc tiến khác 313. Đội ngũ tham gia công tác xúc tiến 314. Năng lực kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp 325. Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất khẩu 32Chơng III: Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên . .35 I. Quan điểm của tỉnh Điện Biên về xuất khẩu hàng hoá qua biên giới .351. Quan điểm thứ nhất2. Quan điểm thứ 23. Quan điểm thứ 34. Quan điểm thứ 4 5. Quan điểm thứ 5II.Giải pháp .361. Về phía nhà nớc: 36 1.1. Chính sách xuất khẩu 36 1.2. Chính sách xuất nhập cảnh 38 1.3. Chính sách tài chính 39 1.4. Chính sách hợp tác và đầu t . 42 1.5. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu .442. Giải pháp nguồn hàng: 46 2.1. Phát triển các mặt hàng chủ lực2 2.2. Tổ chức hỗ trợ sản xuất3.Giải pháp thị trờng: 47 3.1. Thị trờng Trung quốc và Lào .47 3.2. Thị trờng EU 48 3.3. Thị trờng Nhật Bản .51 3.4. Sử dụng mạng internet trong xúc tiến xuất khẩu 534. Giải pháp cho doanh nghiệp: 54 4.1. Tổ chức lại sản xuất 4.2. Đầu t đổi mới công nghệ 4.3. Đào tạo cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩuKết luận . 57Danh mục tài liệu tham khảo 58 3 Lời mở đầu Điện Biên vẫn là tỉnh nghèo kinh tế chậm phát triển, sản xuất hàng hoá cha phát triển, sản xuất với quy mô nhỏ hàng hoá sức cạnh tranh thấp trên thị trờng (hay nói cách khác cha có nguồn hàng xuất khẩu). Cha hình thành quy hoạch đợc các vùng sản xuất tập trung để tạo ra sản phẩm công nghiệp có quy mô khối lợng và quy mô lớn, cơ sở hạ tầng thấp kém lạc hậu chậm phát triển. Sau khi thực hiện chủ trơng chia tách tỉnh chia tách tỉnh tiềm năng các mặt hàng về khai thác khoáng sản quặng các loại nh đồng, chì, đá đen . tập trung chủ yếu ở tỉnh Lai Châu. Các cửa khẩu của tỉnh xa các thị trờng và vùng sản xuất lớn ở trong nớc giao thông đi lại khó khăn, cửa khẩu của tỉnh sức thu hút và cạnh tranh kém hơn so với các cửa khẩu khác trong khu vực các tỉnh biên giới phía Bắc mặt khác lại ra đời sau khi các cửa khẩu trong khu vực đã đi vào hoạt động trong thời gian dài, lợng hàng hoá xuất nhập khẩu đã tơng đối ổn định. Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu của các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân của tỉnh cha đợc quan tâm và cha có chuyển biến tích cực đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản xuất khẩu đến nay hầu hết các mặt hàng chủ lực theo Nghị quyết của tỉnh cha tổ chức sản xuấtxuất khẩu. Các sở, ban, ngành huyện, thị và các doanh nghiệp đã đợc phân công trách nhiệm trong việc xây dựng các quy hoạch, dự án đợc chỉ định trong chơng trình tổ chức triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án theo Nghị quyết 37/2003/NQ-HĐ ngày 20/1/2003 của HĐND tỉnh đến 4 nay triển khai còn chậm cha có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phơng. Công tác quản lý nhà nớc về hoạt động XNK còn nhiều bất cập cha ban hành đợc các chính sách của địa phơng về hoạt động XNK nh hỗ trợ về vốn, u đãi về đất, thuế, thởng sản xuấtxuất khẩu, chính sách hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu . Các ngành, huyện, thị quản lý cha có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phơng. Quy hoạch khu kinh tế cửa khẩu Tây trang đã đợc phê duyệt song tiến độ triển khai tổ chức thực hiện xây dựng đầu t vào các hạng mục công trình còn chậm. Các DN và thơng nhân tham gia hoạt động kinh doanh XNK của tỉnh mới chủ yếu buôn bán nhỏ nhất thời, cha năng động và tạo ra đợc bạn hàng và thị trờng hợp tác lâu dài và quan tâm đến hoạt động XNK. Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu của các tổ chức, doanh nghiệp cha đợc quan tâm. Công tác thông tin xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng bạn hàng xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong tỉnh tham gia hội chợ, triển lãm, quảng bá còn rất hạn chế. Xuất phát từ những đặc điểm đó là một sinh viên chuyên ngành thơng mại quốc tế em quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thơng mại - Du lịch Điện Biên". Qua đề tài em muốn hiểu biết nhiều hơn về tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của địa phơng từ đó tích luỹ kiến thức phục vụ cho công tác sau này, đồng thời trong phạm vi hiểu biết của mình đa ra một số giải pháp với mục đích đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá cũng nh sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Đề tài của em đợc chia thành 3 chơng, chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài trình bày một số khái niệm và ý nghĩa của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên, ch-ơng II: thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tỉnh Điện Biên, chơng III: một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên. Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian và trình độ hiểu biết thực tiễn còn hạn chế nên đề tài của em chắc chắn không tránh khỏi những khiếm 5 khuyết, em mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo để đề tài của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ Dơng Thị Ngân đã giúp đỡ em thực hiện thành công đề tài này.chơng I: cơ sở lý luận của đề tàiI. Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu:1. Khái niệm xúc tiến: Có nhiều định nghĩa khác nhau về xúc tiến, trong luật thơng mại hoạt động xúc tiến đợc hiểu là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại. Từ định nghĩa trên đây có thể suy rộng ra xúc tiến xuất khẩuhoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài.2. Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu:* Nhóm vi mô:- Thu thập thông tin về thị trờng xuất khẩu hàng hoá, đây là hoạt động đầu tiên rất quan trọng vì chỉ khi biết đợc nhu cầu thị trờng, giá cả hàng hoá ở thị trờng, các thông tin về doanh nghiệp trên thị trờng xuất khẩu ta mới có thể đa ra chiến lợc mặt hàng có khả năng cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu. Có thể thu thập thông tin theo 2 cách, thông qua nghiên cứu tài liệu sách báo, internet, cách này có u điểm thu thập đợc thông tin nhanh chóng tại chỗ, không tiêu tốn nhiều tiền song nó có nhợc điểm là thông tin thu đợc không cập nhật, thờng là những thông tin cũ. Cách thứ hai là thông qua nghiên cứu trực tiếp thị trờng, có thể sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin cần thiết bằng cách này có thể thu thập thông tin mới nhất theo ý muốn chủ quan song nó có nhợc điểm là phải đến tận hiện trờng để thu thập, chi phí cho cách thức này lớn hơn rất nhiều so với cách thứ nhất và tiêu tốn thời gian để xây dựng bảng hỏi hiệu quả.6 - Tham gia các hội chợ quốc tế để có thể tiếp thị sản phẩm hàng hoá của mình đến khách hàng nớc ngoài và có cơ hội ký kết các hợp đồng xuất khẩu sang những thị trờng mới. Hoạt động này có u điểm là cơ hội giới thiệu sản phẩm đến các đối tác và ngời tiêu dùng cao, có điều kiện để giới thiệu trực tiếp về các đặc tính của sản phẩm, nhợc điểm của hoạt động này là kinh phí để tham dự một hội chợ lớn, thủ tục xuất hàng tham gia hội chợ triểm lãm quốc tế cần có thời gian, các doanh nghiệp phải chuẩn bị kỹ càng nhân lực để tham gia, hơn nữa để đăng ký đợc một gian hàng trong hội chợ quốc tế đợc tổ chức theo định kỳ không dễ dàng.- Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học nhằm bàn bạc tìm ra những biện pháp hiệu quả để tăng xuất khẩu hàng hoá. Hoạt động này có u điểm là có thể giải đáp luôn những thắc mắc của các doanh nghiệp và tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể trao đổi kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời có thể tham khảo nhiều ý kiến từ các chuyên gia, song hoạt động này cần có thời gian để chuẩn bị tài liệu để tổ chức hội thảo một cách hiệu quả, mặt khác kinh phí cho hội thảo cao.- Mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài để tạo đầu mối phân phối sản phẩm, thực hiện những giao dịch thơng mại với thị trờng nớc ngoài một cách thuận tiện hơn, đồng thời tạo đợc niềm tin, sự yên tâm trên thị trờng xuất khẩu. Hoạt động của văn phòng đại diện có u điểm là có thể nắm bắt nhu cầu của khác hàng một cách nhanh nhất, song hoạt động này chỉ thích hợp với những công ty có quy mô tơng đối lớn mới có điều kiện mở văn phòng đại diện ở n-ớc ngoài.- Thơng mại điện tử: Đây là công cụ xúc tiến đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay với chi phi rẻ và tầm ảnh hởng rộng khắp thế giới, tuy nhiên trong thời đại tràn ngập thông tin hiện nay để các đối tác chú ý đến mình không phải là dễ, th điện tử bị xóa do chủ quan hay khách quan trớc khi đợc đọc là chuyện thờng ngày vẫn hay diễn ra.* Nhóm vĩ mô:7 - Chính sách xuất nhập khẩu, việc quy định các mặt hàng xuất nhập khẩu có hoặc không có điều kiện ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi nớc, khi hàng hóa nào đó đợc xếp vào danh mục xuất khẩu có điều kiện ví dụ nh hạn ngạch, kiểm dịch, thì kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sẽ bị hạn chế. Vì vậy chính sách xuất nhập khẩu có thể tạo ra rào cản và cũng có thể tạo ra một công cụ kích thích rất có hiệu quả trong hoạt động xuất nhập khẩu. - Chính sách thuế - tài chính, nếu quy định mức thuế xuất nhập khẩu cao hàng xuất nhập khẩu sẽ giảm, sử dụng công cụ này có thể điều chỉnh đợc mức xuất nhập khẩu một cách nhanh chóng song để thay đổi một chính sách thuế cần phải có thời gian xem xét một cách kỹ lỡng của các nhà quản lý cấp cao. Chính sách hỗ trợ về tín dụng xuất khẩu cũng tạo ra một thuận lợi lớn đơi với các doanh nghiệp xuất khẩu, khi đợc hỗ trợ vốn các công ty có thể tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định hơn, đồng thời có vốn để tổ chức chế biến hàng xuất khẩu góp phần nâng cao tỷ lệ hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu từ đó đem lại nhiều ngoại tệ hơn.- Chính sách hợp tác và đầu t, với chính sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, khuyến khích đầu t trong và ngoài nớc có thể thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi từ trong nớc cũng nh từ nớc ngoài thông qua các doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Sử dụng công cụ chính sách này có thể chủ động đa ra các u đãi đối với các nhà đầu t song với những chính sách mới việc thực hiện là rất phức tạp.- Chính sách tiền tệ, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái có tác dụng nhanh chóng đối với hoạt động xuất nhập khẩu, khi tỷ giá hối đoái ở mức cao sẽ kích thích xuất khẩu, khi tỷ giá hối đoái thấp sẽ hạn chế xuất khẩu. Sử dụng công cụ này có thể nhanh chóng tăng kim ngạch xuất khẩu tuy nhiên với một nớc đang phát triển thì công cụ này cần đợc cân nhắc kỹ khi sử dụng vì nớc đang phát triển nhập rất nhiều trang thiết bị từ thị trờng nớc ngoài vào trong nớc.8 II. Tầm quan trọng của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên:1. Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh: Dới tác động của giao lu hàng hoá qua biên giới cơ cấu kinh tế tỉnh Điện Biên sẽ có sự chuyển đổi theo hớng phát triển các ngành dịch vụ, du lịch, th-ơng mại, ngân hàng, vận tải, bu điện, kích thích các ngành kinh tế phát triển theo hớng thị trờng, tăng nhanh các sản phẩm công nghiệp, nông lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất. Sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới cùng với sự phân công lao động và thơng mại nội địa sẽ tạo ra những đầu mối quan trọng về luồng hàng hoá, tiền tệ và giao thông. Đồng thời sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới sẽ làm hình thành các trung tâm th-ơng mại quốc tế, các trung tâm xúc tiến thơng mại. Hiện nay hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới của tỉnh Điện Biên mới chỉ là những thơng vụ nhỏ lẻ chủ yếu do thơng nhân địa phơng thực hiện. Khi hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đợc đẩy mạnh hàng hoá lu thông sẽ diễn ra với khối lợng lớn hơn và thờng xuyên hơn từ đó sẽ làm hình thành nhiều dịch vụ hỗ trợ nh dịch vụ vận tải, kho hàng, ngân hàng, khách sạn nhà hàng, Sự hình thành nhiều ngành nghề mới sẽ tác động tới nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh theo hớng ngày càng phát triển vững chắc.2. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Giao lu hàng hoá qua biên giới tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội của tỉnh Điện Biên, tạo điều kiện để tỉnh đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, với sự phát triển của hoạt đông xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới sẽ thúc đẩy cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hớng nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ. Việc tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ những hàng hoátỉnh đang khó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, bên cạnh đó cũng có thể nhập về những hàng hoá phục vụ cho 9 sản xuất và tiêu dùng mà bên Điện Biên khan hiếm ví dụ nh nguyên liệu cho chế biến gỗ xuất khẩu ta có thể nhập từ các tỉnh bắc Lào. Cùng với sự phát triển của xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới hệ thống các chợ biên giới dọc theo đờng biên sẽ thu hút nhiều lao động tham gia buôn bán từ đó nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.3. Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển:3.1. Thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất nông lâm nghiệp: Điện Biênđờng biên giới với Trung Quốc mà đây là một nớc lớn với những thành tựu đáng nể trong lĩnh vực nông nghiệp nh việc tạo ra giống lúa lai có năng xuất cao, có nhiều kinh nghiệm trong khôi phục rừng. Những thành tựu đó của nền nông nghiệp Trung Quốc là một cơ hội tốt để Điện Biên phát triển ngành nông nghiệp, hiện nay có nhiều giống nông nghiệp của họ đã đợc áp dụng tại Điện Biên nh giống lúa lai, các loại giống rau, Nhiều loại vật t phục vụ cho nông nghiệp nh máy bơm, thức ăn gia súc, gia cầm, thuốc thú y và nhiều loại vật t khác. Vì vậy tỉnh cần phải có chiến lợc hợp tác lâu dài với Trung Quốc trong lĩnh vực này.3.2. Thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp và xây dựng: Trung Quốc có thế mạnh về các loại máy móc vì thế đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh đặc biệt là trong lĩnh vực khai khoáng, công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu và chế biến thức ăn gia súc. Tuy chất lợng máy móc thiết bị của Trung Quốc hiện nay còn có nhiều d luận không tốt xong nếu nhận xét một cách khách quan và tính toán đến hiệu quả kinh tế khi sử dụng thì tính khả thi khi nhập máy móc thiết bị từ nớc này vào Điện Biên là rất lớn vì điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh còn nhiều khó khăn.3.3. Thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng vùng biên giới: Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành đặc biệt là xây dựng cơ bản và giao thông vận tải. Hàng hoá chu chuyển nhiều thì hệ thống đờng giao thông sẽ đợc đầu t mở 10 [...]... gia xuất khẩu của tỉnh - Thơng nhân tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá, những thơng nhân này hầu hết là những ngời buôn bán nhỏ, kinh doanh theo thời vụ, vốn nhỏ, họ kinh doanh chủ yếu là mặt hàng tiêu dùng III Thực trạng các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá qua biên giới của sở thơng mại du lịch tỉnh Điện Biên 1.Chính sách: Để tăng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu qua biên giới tỉnh Điện Biên. .. xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2002 ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn còn rất nhỏ Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của địa phơng chiếm 10,59% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cho thấy hàng hoá do tỉnh tự sản xuấtxuất khẩu còn ít, chủ yếu hàng hoá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đợc sản xuất từ tỉnh khác trong nớc đợc xuất qua cửa khẩu của tỉnh sang các nớc Lào và Trung Quốc Xuất khẩu. .. quản lý thị trường số 1 Công ty thơng nghiệp Tủa Chùa Các phòng chức năng Công ty thơng nghiệp tổng hợp tỉnh đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của sở thơng mại- du lịch Điện Biên 13 2 Các lĩnh vực hoạt động của sở thơng mại- du lịch Điện Biên: - Sở thơng mạidu lịch Điện Biên có chức năng tham mu và giúp UBND tỉnh Điện Biên quản lý nhà nớc về thơng mại và dịch vụ thơng mại trên địa bàn tỉnh bao gồm các... Nguồn: Sở Thơng mại Du lịch Điện Biên 3.1 Thị trờng Lào: Thành phố Điện Biên Phủ cách cửa khẩu quốc gia Tây Trang hơn 30km, đây là thị trờng chính cho xuất khẩu hàng hoá của tỉnh hiện nay, trớc đây khi cha tách tỉnh thì có cửa khẩu Ma Lù Thàng thông với Trung Quốc hàng hoá của tỉnh xuất qua cửa khẩu này là chủ yếu Qua bảng 2.6 dới đây ta sẽ thấy đợc rõ hơn những mặt hàngtỉnh Điện Biên đã xuất khẩu. .. bột giấy của Điện Biên Năm 2003 những thị trờng này chỉ chiếm 1% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Nh vậy thị trờng chủ yếu cho xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên là Lào, Trung Quốc, Đài Loan là những thị trờng chủ yếu cho xuất khẩu hàng hoá cảu tỉnh, các thị trờng khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng hoá Thực trạng này là do sau khi tách tỉnh cửa khẩu biên giới chủ... cửa khẩu Ma Lù Thàng nay thuộc về Lai Châu là cửa khẩu quốc gia với Trung Quốc hàng hoá lu thông qua cửa khẩu này có khối lợng lớn hơn so với cửa khẩu Tây Trang của Điện Biên Mặt khác các mặt hàng chủ lực xuất khẩu của Điện Biên cha đợc tổ chức sản xuấtxuất khẩu Điện Biên vẫn là tỉnh nghèo điểm xuất phát thấp kinh tế chậm phát triển, sản xuất hàng hoá cha phát triển, sản xuất với quy mô nhỏ hàng hoá. .. 47,7% Nguồn: Sở Thơng mại Du lịch Điện Biên - Năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn tỉnh đạt 19.270,5858 ngàn USD trong đó xuất khẩu của địa phơng đạt 2.041,389 ngàn USD chiếm 10,59% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Doanh nghiệp nhà nớc xuất khẩu đạt 376,232 ngàn USD chiếm 18,43% tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của tỉnh 19 Các thành phần kinh tế khác xuất khẩu đạt 1.665,157... khẩu qua biên giới tỉnh Điện Biên I Khái quát về sở thơng mại - du lịch Điện Biên: 1 Quá trình hình thành và phát triển Sở thơng mại- du lịch Điện Biên trớc đây là sở thơng mại- du lịch Lai Châu đợc chính thức thành lập từ năm 1963 khi tỉnh Lai Châu đợc tách ra từ khu tự trị Tây bắc và tái thành lập tỉnh Lai Châu Trải qua 41 năm hình thành và phát triển đến đầu năm 2004 do yêu cầu quản lý tỉnh Lai... 19.270,558 49.216,2 787 ngạch xuất khẩu -Xuất khẩu do 2.041,389 10,59% 824 1,67% 423 53,75% địa phơng thực hiện - Tỉnh khác 17.229,169 89,41% 48392.2 98,33% 364 46,25% xuất khẩu Nguồn: Sở Thơng mại Du lịch Điện Biên Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 2004 Đơn vị: ngàn USD Chỉ tiêu 2002 Kim ngạch xuất khẩu 2.041,389 - Doanh nghiệp nhà nớc xuất khẩu - Các thành phần kinh... Sở thơng mại- du lịch Điện Biên đă xây dựng đợc website riêng để quảng bá hình ảnh địa phơng, giới thiệu tiềm năng của địa phơng song còn cha cập nhật đợc nhiều thông tin 3 Đội ngũ tham gia công tác xúc tiến: Sở thơng mại - du lịch Điện Biênmột trung tâm xúc tiến thơng mại trực thuộc, nhìn chung cán bộ làm công tác xúc tiến số lợng còn ít, số cán bộ công tác tại trung tâm xúc tiến thơng mại là 6 . Biên, ch-ơng II: thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tỉnh Điện Biên, chơng III: một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên. . thơng mại quốc tế em quyết định chọn đề tài: " ;Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thơng mại

Ngày đăng: 13/12/2012, 09:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002   2004– - Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

Bảng 2.2..

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 2004– Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thực hiện xuất khẩu năm 2002 của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp tỉnh Điện Biên - Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

Bảng 2.3.

Thực hiện xuất khẩu năm 2002 của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp tỉnh Điện Biên Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002   2004 theo mặt hàng.– - Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

Bảng 2.4.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 2004 theo mặt hàng.– Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng số liệu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 2002 – 2004 ta có thể thấy những mặt hàng mà tỉnh xếp vào hàng chủ lực xuất khẩu mới chỉ có một số  song còn nhỏ bé về mặt lợng - Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

ua.

bảng số liệu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 2002 – 2004 ta có thể thấy những mặt hàng mà tỉnh xếp vào hàng chủ lực xuất khẩu mới chỉ có một số song còn nhỏ bé về mặt lợng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002   2004 theo thị tr–ờng xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

Bảng 2.5.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 2004 theo thị tr–ờng xuất khẩu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện xuất khẩu qua cửa khẩu Tây Trang giai đoạn 2002 - 2004 - Một số giải pháp nhằm xúc tiến hoạt động xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên của sở Thương mại - Du lịch Điện Biên

Bảng 2.6..

Kết quả thực hiện xuất khẩu qua cửa khẩu Tây Trang giai đoạn 2002 - 2004 Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan