15 NGÔ THỊ THÊU BÁO CÁO THU HOẠCH

28 4 0
15  NGÔ THỊ THÊU BÁO CÁO THU HOẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ 1 Họ và tên NGÔ THỊ THÊU Mã học viên 22AM0404016 Mã lớp học phần CD1NL28A Lớp hành chính 28AQTNL N1 Giảng viên giản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Họ tên: NGÔ THỊ THÊU Giảng viên giảng dạy: Mã học viên: 22AM0404016 PHẠM THỊ THU LAN Mã lớp học phần: CD1NL28A Lớp hành chính: 28AQTNL.N1 Hà Nội, tháng 12/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG ĐÃ ĐƯỢC BÁO CÁO 1.1 Lao động lực lượng lao động……………………………… …………… 1.2 Thực trạng thị trường lao động Việt Nam 1.3 Xu hướng hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 10 1.4 Định hướng, mục tiêu Việt Nam Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động 12 PHẦN 2: PHÂN TÍCH SWOT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 14 2.1 Phân tích hội hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 14 2.2 Phân tích thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 17 2.3 Phân tích điểm mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 20 2.4 Phân tích điểm yếu hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 21 PHÂN 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỂ NẮM BẮT CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 23 3.1 Giải pháp, khuyến nghị nhà nước .23 3.2 Giải pháp, khuyến nghị doanh nghiệp 24 3.3 Giải pháp, khuyến nghị giáo dục, đào tạo 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….27 MỞ ĐẦU Lao động yếu tố đầu vào thiếu trình sản xuất, động lực quan trọng phát triển đất nước Trong kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa trao đổi người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (ông chủ, người sử dụng lao động) Để hàng hóa sức lao động từ người lao động đến người sử dụng lao động cần phải có TTLĐ Thị trường hình thành tất yếu khách quan nhằm thực tất mối quan hệ xã hội chủ thể thị trường Cũng loại hình thị trường khác, TTLĐ, can thiệp NN có vai trị quan trọng Sự can thiệp nhằm hoàn thiện tổ chức, chế hoạt động thị trường từ phát huy vai trị q trình phát triển hệ thống kinh tế PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG ĐÃ ĐƯỢC BÁO CÁO 1.1 Lao động lực lượng lao động Trong giáo trình Phân tích lao động xã hội khoa Kinh tế lao động – Trường Đại học Kinh tế quốc dân viết: “Lao động hoạt động có mục đích người, thơng qua hoạt động người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành vật có ích phục vụ nhu cầu người“ Khái niệm nhấn mạnh nhiều vào hoạt động sản xuất vật chất tạo cải vật chất cho phát triển xã hội Thực tế, hoạt động lao động người thực nhiều lĩnh vực phong phú đa dạng, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hố nghệ thuật …Vì vậy, khái niệm chưa thể rõ hết hoạt động lao động người Trong giáo trình: Kinh tế học trị Mác – Lênin viết: “Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống người” Trong luật lao động năm 1994 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết: “Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội“ Hai khái niệm sau giống khái quát cách toàn diện hoạt động lao động phong phú người Hoạt động lao động người có vai trị quan trọng Trong lao động sản xuất cải vật chất, người tác động vào vật chất tự nhiên, biến đổi cho phù hợp với nhu cầu người Trong q trình đó, người ngày phát đặc tính, quy luật giới tự nhiên, từ họ không ngừng thay đổi phương thức tác động vào giới tự nhiên, cải tiến thao tác công cụ lao động cho hoạt động họ ngày hiệu Như vậy, người tự nhiên có mối quan hệ biện chứng hữu với trình người phát triển hướng tới xã hội văn minh đại Trong kinh tế học người lực lượng lao động người cung cấp lao động Năm 2005, lực lượng lao động toàn giới tỉ người Thông thường, lực lượng lao động bao gồm tất người độ tuổi lao động (thường lớn độ tuổi định (trong khoảng từ 14 đến 16 tuổi) chưa đến tuổi nghỉ hưu (thường khoảng 65 tuổi) tham gia lao động Những người khơng tính vào lực lượng lao động sinh viên, người nghỉ hưu, cha mẹ nhà, người tù, người khơng có ý định tìm kiếm việc làm Ở Hoa Kỳ, lực lượng lao động xác định người từ 16 tuổi trở lên, có việc làm tìm kiếm việc làm Các Luật lao động trẻ em Hoa Kỳ cấm việc thuê người 18 tuổi nghề nguy hiểm Một phần nhỏ lực lượng lao động tìm kiếm việc làm khơng thể tìm việc làm tạo thành đội quân thất nghiệp Có số tiêu dùng để đo lực lượng lao động (mức độ tham gia hoạt động kinh tế) sau: - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (tỷ lệ hoạt động thô) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (tỷ lệ hoạt động thô) tiêu tương đối, biểu số phần trăm người hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) chiếm tổng dân số, tỷ lệ bị ảnh hưởng mạnh cấu trúc tuổi dân số - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (tỷ lệ hoạt động chung) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (tỷ lệ hoạt động chung) trường hợp đặc biệt “Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô” tính người độ tuổi có khả lao động Ví dụ, Luật Lao động quy định giới hạn tuổi tối thiểu 15 tuổi, mẫu số tử số tỷ lệ giới hạn dân số từ 15 tuổi trở lên Do giới hạn tuổi tối thiểu quy định khác nước, nên người sử dụng số liệu phải ý tới khả số lượng đáng kể trẻ em hoạt động kinh tế bị loại không thu thập quy định tuổi giới hạn tối thiểu cao - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động độ tuổi lao động (tỷ lệ hoạt động độ tuổi lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động độ tuổi lao động (tỷ lệ hoạt động độ tuổi lao động) số phần trăm người độ tuổi lao động tham gia lao động chiếm tổng dân số độ tuổi lao động Luật Lao động hành Việt Nam quy Định "tuổi lao động" bao gồm độ tuổi từ 15 đến hết 59 tuổi nam từ 15 đến hết 54 tuổi nữ (theo khái niệm "tuổi tròn") Số lại "ngoài tuổi lao động" - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (tỷ lệ hoạt động kinh tế) đặc trưng theo giới tính Cả ba số đo tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế (tỷ lệ hoạt động thô, tỷ lệ hoạt động chung tỷ lệ hoạt động độ tuổi lao động) thường tính tách riêng cho nam nữ Khi đó, tỷ lệ gọi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (tỷ lệ hoạt động kinh tế) đặc trưng theo giới tính - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi (tỷ lệ hoạt động kinh tế đặc trưng theo tuổi Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi (tỷ lệ hoạt động kinh tế đặc trưng theo tuổi) tỷ lệ hoạt động tính cho độ/nhóm tuổi xác định Tỷ lệ tính cho chung hai giới nam, nữ riêng 1.2 Thực trạng thị trường lao động Việt Nam Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi từ trước đến Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02 triệu người, nữ chiếm khoảng 48,94% Gia tăng dân số năm qua kéo theo gia tăng lực lượng lao động Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động, lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội Xét cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều nữ với 50% lao động nam giới Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể cho thấy lao động nữ chiếm lượng đông đảo Tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam hạn chế sức khỏe, mâu thuẫn sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp Hiện nay, lực lượng lao động tập trung đông khu vực Đồng sông Hồng (chiếm 22%), tiếp đến khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) Đồng sông Cửu Long Đây khu vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung khu vực Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, khu thị khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến Cơ cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị nông thôn có chênh lệch lớn Nhìn chung, lực lượng lao động nước ta chủ yếu tập trung khu vực nông thôn, chiếm khoảng gần 70% Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Cả nước có khoảng 17 triệu niên nơng thơn có độ tuổi từ 1530, chiếm 70% số niên 60% lao động nông thôn Tuy nhiên, 80% số chưa qua đào tạo chuyên môn Đặc điểm trở ngại lớn cho lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm Tính đến năm 2017, dân số độ tuổi lao động Việt Nam 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số nước), đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2021 tăng tỷ lệ số lượng tuyệt đối Theo Tổng cục Thống kê tình hình lao động, việc làm Việt Nam, lực lượng lao động năm 2021 đạt 50,5 triệu người, giảm 791,6 nghìn người so với năm 2020 Lao động có việc làm 49 triệu người, giảm triệu người Trong đó, giảm chủ yếu khu vực nông thôn nam giới Năm 2021, tình hình đại dịch Covid-19 kéo dài phức tạp khiến cho hàng triệu người việc, lao động ngành tiếp tục giảm, đặc biệt khu vực dịch vụ Lao động khu vực công nghiệp xây dựng 16,3 triệu người (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 800,8 nghìn người; khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản 14,2 triệu người (chiếm 28,9%), tăng 37,3 nghìn người Số lao động có việc làm thức phi thức giảm, cụ thể, lao động có việc làm thức 15,4 triệu người, giảm 469,8 nghìn người so với năm 2020; lao động có việc làm phi thức 19,8 triệu người, giảm 628 nghìn người Số người thiếu việc làm năm 2021 1,4 triệu người, tăng 370,8 nghìn người so với năm 2020 Tỷ lệ thiếu việc làm 3,10%, tăng 0,71 điểm phần trăm Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị cao khu vực nông thôn Điều trái với xu hướng thị trường lao động thường quan sát nước ta với tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn cao thành thị Số người thất nghiệp năm 2021 1,4 triệu người, tăng 203,7 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,42%, cao 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp niên (1524 tuổi) 8,48%, tăng 0,52 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 11,91%, tăng 1,33 điểm phần trăm so với năm trước Theo báo cáo Chính phủ tháng 11-2021, hiệu suất sử dụng lao động giai đoạn vừa qua có cải thiện; suất lao động có tốc độ tăng đạt kế hoạch giá trị tuyệt đối không cao Thị trường lao động nhìn chung thị trường dư thừa nhân lực; chất lượng việc làm chưa cao; phát triển không đồng đều, cân đối nghiêm trọng cung - cầu lao động vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế Các định chế trung gian, sách an sinh bảo hiểm thị trường lao động yếu, độ bao phủ thấp, chưa đạt hiệu cao Cơ cấu lao động qua đào tạo vừa thấp, vừa chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 67%, tỷ lệ đào tạo sơ cấp chiếm tỷ trọng cao; 26,1% có cấp, chứng Bên cạnh đó, lao động phi thức, lao động phổ thơng chiếm chủ yếu, khu vực đánh giá yếu kỹ nghề Phân bổ lao động theo khu vực địa lý khơng đồng đều, cịn bất hợp lý vùng Lực lượng lao động tập trung đông khu vực đồng sông Hồng, thứ hai Bắc Trung Bộ, thứ ba duyên hải miền Trung đồng sông Cửu Long Trong đó, theo CIEM, vùng đất rộng có tỷ trọng lao động thấp trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,87% lực lượng lao động Tây Nguyên chiếm 6,25% lực lượng lao động Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ lại thiếu hụt lớn, thường thiếu 10% - 20% lao động so với nhu cầu tuyển dụng thực tế Xem xét theo hai khu vực thành thị nông thôn, cấu lao động có chênh lệch lớn, gần 70% lực lượng lao động tập trung chủ yếu nông thôn Con số có xu hướng giảm qua năm mức cao Tình hình chuyển dịch cấu lao động thị trường cịn chậm, khơng theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế Theo Phòng Thương mại Việt Nam (VCCI), kết điều tra dân số lao động từ năm 2015 đến 2019, tỷ lệ lao động giản đơn chiếm vị trí cao Năm 2019, có 35% lao động làm việc khu vực “nghề đơn giản”, giảm 4% so với năm 2015; lao động nhóm ngành dịch vụ 18%, tăng 1% so với năm 2015; nhóm thợ thủ cơng thợ khác tăng từ 12% năm 2015 lên 14% năm 2019; thợ lắp ráp máy móc, thiết bị tăng từ 9% năm 2015 lên 12% năm 2019 Nhóm nghề truyền thống nơng, lâm nghiệp chiếm 1/5 tỷ trọng cấu lao động Việt Nam giảm 3% từ năm 2015 đến 2019 Trong đó, nhóm lao động thuộc khu vực chun mơn kỹ thuật bậc cao chiếm 8%, cao 1% so với khu vực nông, lâm, thủy sản năm 2019 Các ngành chuyên môn kỹ thuật bậc trung, nhân viên nhà lãnh đạo chiếm 3%, 2% 1% cấu lao động Số liệu lao động từ năm 2015 đến 2019 phản ánh xu hướng chuyển đổi cấu nghề nghiệp trạng thái bình thường Việt Nam, theo xu hướng: thứ nhất, chuyển đổi từ nhóm nghề giản đơn sang nghề nghiệp địi hỏi chun mơn kỹ thuật Thứ hai, tỷ trọng lao động làm việc khu vực ngành nghề truyền thống nông, lâm, ngư nghiệp giảm, nhường chỗ cho ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Cụ thể: lao động làm nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh 26%, từ 5,3 triệu lao động năm 2015 xuống triệu lao động năm 2019 Thay vào đó, nhóm lao động chun mơn kỹ thuật có tăng mạnh Năm 2019, lao động thuộc nghề địi hỏi “chun mơn kỹ thuật cao” “thợ thủ công thợ khác có liên quan” tăng 1/5 so với năm 2015; riêng “thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị” tăng 2/5 mức 43%, từ 4,6 triệu lao động năm 2015 lên 6,6 triệu lao động Như vậy, xét yếu tố cấu lao động yếu tố bối cảnh dịch bệnh, thị trường lao động Việt Nam có nhiều bất lợi, khó đáp ứng mục tiêu CNH, HĐH đất nước thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.3 Xu hướng hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Nhận định xu hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam ba năm tới, doanh nghiệp Bảng xếp hạng VBE500 cho lên 04 xu hướng phát triển chính: Gia tăng số lượng lao động tảng công nghệ; Chuyển dịch nghề nghiệp gắn với kỹ mềm; Lao động giản đơn trở nên yếu thế; Xu hướng lao động “phi thức” gia tăng Đại dịch Covid-19 làm thay đổi đáng kể nhiều loại hình cơng việc suốt hai năm qua Theo chuyên gia nhận định, việc đầu tư máy móc, tự động hóa sản xuất ứng dụng công nghệ số dần phổ biến làm thay đổi hình thức việc làm thị trường lao động Những xu hướng phát triển mạnh thời gian tới mong muốn tối ưu hóa hoạt động doanh nghiệp cộng thêm bối cảnh hai năm đại dịch chất 10 PHẦN 2: PHÂN TÍCH SWOT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Phân tích hội hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam - Thứ nhất: Đảng nhà nước có định hướng đắn q trình hội nhập quốc tế Bước sang giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Đại hội XIII Đảng xác định: Phải tạo bước phát triển cho đất nước với mơ hình tăng trưởng dựa sở sử dụng hiệu nguồn lực, tiến khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, Việt Nam nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030 nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, có thu nhập cao Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa tuân thủ quy luật, nguyên tắc thị trường môi trường cạnh tranh lành mạnh, vừa có điều tiết, quản lý Nhà nước; tạo động lực mũi nhọn tăng trưởng cao; xử lý thất bại thị trường để bảo đảm quyền người lao động, việc làm bền vững, gắn với tiến công xã hội Việt Nam hình thành ngày phát triển loại hình kinh tế đa dạng, phân chia theo khu vực: Kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân/hộ gia đình kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI); kinh tế thức với việc làm có quan hệ lao động khơng thức, tự làm khơng có quan hệ lao động; kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ , vậy, có nhiều phân khúc TTLĐ Sự chuyển dịch cấu lao động tiếp tục theo hướng chuyển mạnh sang lao động sản xuất hàng hóa, khu vực kinh tế thức, FDI phận lao động vào làm việc kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ Việt Nam nước có độ mở ngày lớn kinh tế thị trường trình hội nhập, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu phân cơng lao động quốc tế Với thành tựu khoa học công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại, Việt Nam có bước chuyển sang thời kỳ số hóa kinh tế quản lý, quản trị xã hội yếu tố 14 quan trọng để hình thành phát triển ngành kinh tế đa dạng theo xu hướng chung kinh tế giới Để phát triển TTLĐ Việt Nam đại, đầy đủ hội nhập quốc tế, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII định hướng tiếp tục hồn thiện chế, sách để phát triển đồng bộ, liên thơng thị trường lao động quy mô, chất lượng lao động cấu ngành, nghề Đại hội XIII Đảng chủ trương phát triển thị trường lao động, hướng đến việc làm bền vững Quán triệt chủ trương, định hướng này, Chính phủ có Quyết định số 176/QĐ-TTg, ngày 5-2-2021, việc “Ban hành Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030” theo hướng tiếp cận chuẩn mực kinh tế thị trường đại, đầy đủ hội nhập quốc tế với mục tiêu chung quan điểm định hướng sau: Về mục tiêu chung: Tạo tiền đề vững cho việc xây dựng phát triển đồng yếu tố TTLĐ, góp phần huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu lao động theo hướng đại, bảo đảm kết nối TTLĐ nước với TTLĐ nước khu vực giới - Thứ hai, thị trường lao động nước đà phát triển Những năm qua, thị trường lao động VN hình thành, TP lớn Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương có hàng ngàn trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm, giúp DN có thêm kênh tuyển chọn lao động Gia nhập WTO, đầu tư nước ngồi tăng khối lượng xiệc làm tăng lên, đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động với giá trị XK cao ngành Dệt may, Thủy sản, Thủ công mỹ nghệ, Nông nghiệp Tỷ trọng lao động đào tạo nghề, có trình độ chun mơn tăng áp lực cạnh tranh tìm kiếm việc làm Số lượng lao động làm việc nước ngồi tăng nhanh, tỷ trọng lao động có chun mơn tăng nhanh mở cửa hội nhập thị trường lao động quốc tế Khi thương mại đầu tư quốc tế tăng lên làm tăng thu nhập, mối quan hệ quốc tế giao tiếp xuyên biên giới tăng lên Những thay đổi góp phần thúc đẩy nhu cầu quốc gia, chất lượng lao động 15 Theo chuyên gia nghiên cứu kinh tế, tác động việc gia nhập WTO công ăn việc làm lĩnh vực: Thứ nhất, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) chịu ảnh hưởng quy định đầu tư WTO Thứ hai DN khu vực XK, đặc biệt DN sử dụng nhiều lao động chịu tác động qui định thương mại WTO Thứ ba, khu vực khác bị tác động trực tiếp thương mại toàn cầu Đối với khu vực này, tăng lên thương mại quốc tế gián tiếp dẫn đến tăng cầu thị trường nước, khiến cho nhu cầu lao động tăng lên Trong dự thảo báo cáo vấn đề lao động - việc làm hậu WTO Bộ Lao động Thương binh Xã hội tiến hành lấy ý kiến xây dựng, đề hội cho thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hậu WTO Lợi thứ lực lượng lao động trẻ hùng hậu, có trình độ văn hóa đồng đều, khả tiếp thu công nghệ nhanh chấp nhận mức lương thấp thị trường khác Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam, có pháp luật lao động xây dựng, ban hành đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế, bước đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Thứ ba, năm gần đây, thị trường lao động Việt Nam hình thành dần hồn thiện Đặc biệt, thành phố lớn,thị trường lao động phát triển mạnh mẽ, sôi động Thứ tư, sách an sinh xã hội hình thành phát triển, nhiều sách xã hội thực có hiệu nhằm khắc phục hệ phát sinh từ thị trường lao động Đây thuận lợi để Việt Nam có thị trường lao động phát triển mạnh mẽ, nâng cao dần mặt trình độ nhân lực chung đồng thời trở thành nhân tố thu hút đầu tư nước Thị trường lao động mơ hình tăng trưởng nước ta với quy mô đến năm 2025 60 triệu người, 70% làm việc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ thị trường lao động đại với nhiều ngành nghề mới, nhiều phân lớp thị trường nhân lực, đòi hỏi tiêu chuẩn lao động mới, kỹ Theo đánh giá Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội, khoa học công nghệ, đổi sáng tạo cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn nhanh, tác động mạnh mẽ, sâu rộng, đa chiều đến quốc gia, ngày trở thành nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia 16 Kinh tế số làm thay đổi phương thức quản lý, tổ chức, vận hành thị trường lao động, mơ hình việc làm, đào tạo nâng cao chất lượng lao động,… Bên cạnh đó, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, gắn với phát triển bền vững (tăng trưởng xanh, tăng trưởng bao trùm) đòi hỏi tạo thêm nhiều việc làm mới, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, rút ngắn khoảng cách nhân lực qua đào tạo khu vực thành thị nơng thơn Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn nhanh, sâu rộng Cho đến hết năm 2020, Việt Nam tham gia 15 Hiệp định Tự thương mại đa phương song phương đàm phán Hiệp định khác Trong đó, có Hiệp định hệ Hiệp định Tự thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu, Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đây vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường lao động việc làm thời gian tới Hơn nữa, với tốc độ tăng trưởng kinh tế tích cực, ổn định kinh tế - trị - xã hội, môi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện môi trường tốt để nhà đầu tư lớn nước quan tâm đầu tư phát triển sản xuất 2.2 Phân tích thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Thứ nhất, yhị trường lao động Hà Nội, TP.HCM nói riêng nước nói chung chập chững bước - gần hoàn toàn tự phát Các hoạt động dịch vụ liên quan đến thị trường lao động chưa hồn thiện, quy mơ thị trường lao động hạn chế, lượng người tham gia thị trường lao động thấp (chỉ chiếm 20% lực lượng lao động) Gia nhập WTO, cân đối cung cầu lao động đe dọa đến thu nhập phân hóa giàu nghèo Khi thương mại đầu tư quốc tế tăng, nhu cầu người lao động có kỹ tăng cách nhanh chóng Trong khi, cung nhóm lao động lại mức thấp so với cầu Do đó, theo quy luật cung cầu, lương thị trường lao động lao động chưa qua đào tạo tăng lên chậm nhiều so với lương nhóm lao động có kỹ Ngồi ra, khoảng cách thu nhập khu vực gia tăng Thể rõ ràng khoảng cách thu nhập khu vực thành thị nông thôn, khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp 17 Một thách thức với thị trường lao động Việt Nam nay, trình độ chun mơn, tay nghề người lao động thấp; ý thức, tác phong công nghiệp chưa cao Phần lớn số lao động chưa đào tạo nghề sinh sống nông thôn, gây nhiều khó khăn cho quan Nhà nước việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Thực tế cho thấy, năm qua việc tập trung lớn lực lượng lao động ngoại tỉnh, lao động nông thôn khu công nghiệp nhiều tỉnh, thành phố lớn gây sức ép xã hội (như: y tế, giáo dục, điện nước ), làm q tải máy hành quản lý thị xây dựng nếp sống đô thị đại Tình trạng thất nghiệp ngành nghề cạnh tranh nguy nhiều chuyên gia thị trường lao động cảnh báo Thứ hai, gia nhập WTO, hàng hóa, dịch vụ nước ngồi tràn vào thị trường VN; doanh nghiệp, lĩnh vực VN không cạnh tranh được, sản xuất bị thu hẹp khó tồn tại, ảnh hưởng đến công ăn việc làm Tác động trực tiếp việc thu hẹp sản xuất người lao động có nguy việc làm Không loại trừ ngành Dệt may, Da giày mà lĩnh vực dịch vụ, nông sản yếu bị đe dọa Nhận xét cấu nguồn lao động Tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp quá, kỹ làm việc lại yếu Hiện có 27% lao động đào tạo, có kỹ "Người ta nói "thừa thầy, thiếu thợ" thực tế "thầy" đâu có thừa Tốt nghiệp đại học đâu thể gọi thầy họ làm việc chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Hoặc cấu đại học bây giờ, em lao vào học ngành Kinh doanh vào ngành Kỹ thuật Đó khó cho việc tạo thị trường lao động đa dạng" Nhiều chuyên gia lao động nhận định, lĩnh vực lao động xã hội, để phù hợp với nguyên tắc thị trường kinh tế, có nhiều vấn đề cần nghiên cứu điều chỉnh Trước hết, vấn đề quan hệ lao động tiền lương Đây yếu tố để xác định tính chất thị trường kinh tế Trước dự báo sức ép cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam gia nhập WTO, quan quản lý Nhà nước lao động cần phải tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Khi hội nhập, yếu tố cạnh tranh lao động lớn, không thân người lao động phải nỗ lực, mà doanh nghiệp phải tạo điều kiện để người lao động học tập (chẳng hạn 18 hỗ trợ tiền học phí, đào tạo ) Từng doanh nghiệp cần phải hiểu nâng cao trình độ chun mơn người lao động đơn vị nâng cao lực cạnh tranh thị trường Để người lao động đáp ứng yêu cầu ngày cao doanh nghiệp thị trường, mơ hình học tập cộng đồng, học tập suốt đời cần khuyến khích Rõ ràng vấn đề lớn, cần nghiên cứu kỹ lưỡng Đối với người lao động, chuyên gia kinh tế cho rằng, để tận dụng hội vượt qua thách thức, lao động VN cần chuẩn bị, đào tạo đào tạo lại để tham gia tích cực hiệu vào số cơng đoạn chuỗi giá trị tồn cầu Thứ ba, theo đánh giá chuyên gia, xu hội nhập kéo theo tính cạnh tranh thị trường nhân lực cao, mức độ sẵn sàng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam chậm Cạnh tranh nước ta với nước giới việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao ngày tăng đòi hỏi chất lượng giáo dục nghề nghiệp phải cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận chuẩn khu vực giới nhằm tăng cường khả công nhận văn chứng Việt Nam nước khác Không thế, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số làm cho lợi lực lượng lao động trẻ dần theo thời gian Một vấn đề khác kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượng biến đổi khí hậu khiến số ngành suy giảm mạnh lợi cạnh tranh Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực lao động Việt Nam nhiều hạn chế Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập; Khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường lao động ngày lớn Đồng thời, chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cho cung cầu lao động thay đổi, ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu sử dụng lao động doanh nghiệp Khảo sát cho thấy, khả hòa nhập học sinh, sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp mơi trường lao động mới; Khả thích ứng với thay đổi, kỹ thực hành ý thức, tác phong làm việc thách thức không nhỏ lao động Việt Nam 19 Theo nghiên cứu gần Viện Khoa học lao động xã hội, suất lao động Việt Nam trình độ quản trị doanh nghiệp thấp 2/3 người lao động thiếu hụt kỹ lao động kỹ thuật; 55% số doanh nghiệp cho khó tìm kiếm nguồn lao động có chất lượng cao Trong 60% số doanh nghiệp FDI có kế hoạch mở rộng đầu tư Việt Nam, không nâng cao chất lượng nguồn lao động khó thu hút đầu tư 2.3 Phân tích điểm mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Một là, cầu lao động, từ thành tựu công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển theo hướng đại, đồng hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới “sân chơi” toàn cầu Cầu lao động TTLĐ không ngừng tăng số lượng chất lượng, cấu ngành, nghề theo hướng đại, bước tạo việc làm đầy đủ, bền vững cho người lao động Hai là, cung lao động, hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp phát triển chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ với nhu cầu TTLĐ để phát triển nguồn nhân lực số lượng, liên thông cấp trình độ, bước nâng cao chất lượng, góp phần tạo cung lao động có trình độ chun môn, kỹ nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, bước tiếp cận tiêu chuẩn kỹ nghề khu vực giới, đáp ứng nhu cầu ngày tăng TTLĐ Ba là, thay đổi phương thức tuyển dụng, sử dụng lao động khu vực thị trường sở giao kết hợp đồng lao động Thực chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận bên quan hệ lao động (việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động điều kiện làm việc khác) phù hợp với kinh tế thị trường Hình thành bước quan hệ (cơ chế) hai bên (ở cấp sở) quan hệ (cơ chế) ba bên cấp quốc gia, tổ chức đại diện bên (Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động) quan hệ lao động, bảo đảm hài hịa lợi ích bên Tranh chấp lao động đình cơng giải theo trình tự thủ tục quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên quan hệ lao động 20 Bốn là, hệ thống dự báo cung - cầu lao động, thông tin TTLĐ, dịch vụ việc làm thiết lập thực chức tư vấn, kết nối cung - cầu lao động, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động TTLĐ nước nước Năm là, TTLĐ trở thành động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang làm việc khu vực sản xuất hàng hóa, kinh tế, có quan hệ lao động Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, đến năm 2020, lao động làm việc ngành nơng nghiệp giảm xuống cịn 32,8%, tỷ lệ lao động làm việc ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 77,2% Người lao động có nhiều hội việc làm TTLĐ Theo đó, năm, thị trường lao động tạo thêm việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động Việt Nam từ nước dư thừa lao động, đến giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ tăng trưởng việc làm đạt mức cân cao tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực thức (có quan hệ lao động) tăng bình qn 5,6%/năm giai đoạn 2016 - 2019 Tỷ lệ thất nghiệp trì mức thấp, từ 2,0% đến 2,2%; tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,5% 2.4 Phân tích điểm yếu hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Thứ nhất, sách TTLĐ chưa hoàn thiện chưa đủ mạnh để giải phóng triệt để nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm theo hướng bền vững Thiếu sách cụ thể phát triển TTLĐ bảo đảm giải phóng triệt để sức lao động, tự hóa mạnh lao động để người lao động tự hành nghề, tự dịch chuyển, tự lựa chọn việc làm TTLĐ theo nhu cầu khả Vẫn rào cản quản lý thủ tục hành bảo đảm tự di chuyển lao động TTLĐ nước nước sân chơi cơng bằng, bình đẳng Thứ hai, TTLĐ có phân mảng vùng, khu vực ngành, nghề Còn bỏ ngỏ quản lý kết nối với phân khúc TTLĐ kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tự dựa tảng trực tuyến áp dụng công nghệ thông tin (bán hàng trực tuyến, giao nhận hàng hóa, lái xe cơng nghệ, ) có xu hướng phát triển Thị trường lao động kinh tế nông nghiệp, nông thơn, khu vực phi thức TTLĐ trình độ cao gắn kết với thị trường khoa học công nghệ chưa phát triển mạnh 21 Thứ ba, quan hệ cung - cầu lao động TTLĐ cần phát triển theo hướng địi hỏi cung lao động có chất lượng để đáp ứng cầu lao động kinh tế đại hội nhập Các tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Việt Nam chậm ban hành, nhiều nghề trọng điểm chưa có tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, số nghề tiêu chuẩn thấp so với tiêu chuẩn kỹ nghề khu vực nước phát triển giới; việc tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề chưa triển khai rộng rãi Do đó, thực tế, số lao động qua đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chất lượng thấp Đặc biệt, tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành công nghiệp mới, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Cơ chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận bên quan hệ lao động cấp doanh nghiệp chưa hoàn thiện; thiết chế giải tranh chấp lao động đình cơng chưa phù hợp với thực tế, nên hầu hết đình cơng diễn chưa với quy định pháp luật Hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp chưa hoàn chỉnh chưa gắn kết chặt chẽ với hệ thống an sinh xã hội, chưa thích ứng với q trình già hóa dân số xuất loại hình kinh tế mới, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tự tảng trực tuyến Lao động phân khúc TTLĐ chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp Thứ tư, kết cấu hạ tầng dịch vụ TTLĐ chưa đại; lực dự báo cung - cầu lao động hạn chế; sở liệu TTLĐ chưa đầy đủ cập nhật; hệ thống dịch vụ việc làm kết nối TTLĐ nước với TTLĐ quốc tế chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng người sử dụng lao động người lao động nước nước 22 PHÂN 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỂ NẮM BẮT CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Giải pháp, khuyến nghị nhà nước Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách pháp luật đồng bộ, thống để TTLĐ phát triển theo hướng đại, đầy đủ hội nhập quốc tế Hồn thiện sách theo hướng giải phóng triệt để sức sản xuất sức lao động, phát huy cao đóng góp người lao động có kỹ cho tăng trưởng, phát triển kinh tế, thúc đẩy tạo việc làm bền vững, có thu nhập cao Đặc biệt tự hóa mạnh để lao động, lao động có kỹ tự lựa chọn việc làm, tự di chuyển TTLĐ, không bị rào cản khu vực kinh tế, địa giới hành nơi cư trú Tiếp tục nội luật hóa quy định cụ thể tiêu chuẩn lao động phù hợp với điều kiện Việt Nam tiêu chuẩn lao động quốc tế (các công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), FTA hệ mới) mà Việt Nam cam kết phê chuẩn Có sách khuyến khích hình thành phát triển nhanh TTLĐ trình độ cao (lao động có kỹ trình độ cao, lao động lành nghề), tạo môi trường cho lao động chất lượng cao tự di chuyển ngành, vùng lĩnh vực nhằm thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu kinh tế lao động theo hướng đại, phát triển kinh tế tri thức, tham gia tích cực vào chuỗi giá trị tồn cầu phân cơng lao động quốc tế Hoàn thiện thể chế chế hai bên, chế ba bên quan hệ lao động; chế đối thoại, thương lượng thỏa thuận quan hệ lao động, chế giải tranh chấp lao động đình cơng theo ngun tắc thị trường có quản lý, điều tiết Nhà nước Thể chế hóa chủ trương Đảng xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến tinh thần hợp tác, bảo đảm hài hịa lợi ích nhà đầu tư, người lao động, Nhà nước Hai là, sở cầu lao động TTLĐ đại, đầy đủ hội nhập, cần tập trung phát triển cung lao động thông qua đổi đào tạo, giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở linh hoạt, chuyển mạnh từ trang bị kiến thức (lý thuyết) sang phát triển kỹ 23 nghề đạt tiêu chuẩn Việt Nam, bước đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế cho người lao động, cho lao động trẻ; phát triển đào tạo, giáo dục nghề nghiệp gắn với nhu cầu TTLĐ, tăng cường liên kết sở đào tạo, giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp với mơ hình đa dạng, hiệu quả; trọng đào tạo kỹ mềm (ngoại ngữ, công nghệ thông tin, lực sáng tạo, kỹ làm việc nhóm mơi trường đa văn hóa ) Ba là, phát triển lưới an sinh bảo hiểm sở quán triệt, cụ thể hóa thực hiệu Kết luận số 92-KL/TW, ngày 5-11-2020, Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Về số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020”; Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII “Về cải cách sách bảo hiểm xã hội”, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế toàn dân Tăng cường liên kết, hỗ trợ sách bảo hiểm xã hội tính linh hoạt, liên thơng sách cho người lao động tham gia TTLĐ, lao động kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hồn, khu vực phi thức, nhằm đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ 3.2 Giải pháp, khuyến nghị doanh nghiệp Cần quan tâm tới việc dịch chuyển lao động, việc làm theo địa lý, địa bàn, đảm bảo có cấu phân bổ lao động việc làm hợp lý toàn quốc; có chế khuyến khích hỗ trợ dịch chuyển lao động, hỗ trợ địa bàn yếu kém; đẩy mạnh liên kết thị trường việc làm vùng nước, hình thành chế kết nối cung cầu tự động thị trường nước Tạo việc làm khu vực nông thôn, miền núi để người dân làm việc quê hương với mức thu nhập ổn định, để người lao động hạn chế phải xa quê hương Triển khai sách hỗ trợ nhà cho công nhân, người lao động khu công nghiệp thành phố lớn Về việc này, Chính phủ tổ chức Hội nghị nhà xã hội với mục tiêu xây dựng 01 triệu nhà xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp đến năm 2030 24 3.3 Giải pháp, khuyến nghị giáo dục, đào tạo Đổi toàn diện hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tận dụng thời dân số vàng, phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế, đáp ứng q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đẩy mạnh huy động nguồn lực đầu tư phát triển nguồn nhân lực Chú trọng đào tạo kỹ ngoại ngữ, tính kỷ luật, kỷ cương… để hội nhập với thị trường lao động giới Thực văn bản, quy định liên quan tới thị trường lao động, Quyết định số 522/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học, tạo điều kiện thuận lợi để sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông để đẩy mạnh phân luồng bảo đảm quyền lợi học sinh vừa học nghề, vừa học văn hóa sở giáo dục nghề nghiệp, em công nhân lao động, trọng đào tạo kỹ nghề kỹ sống Hiện nay, chương trình phục hồi phát triển dành khoảng 2.000 tỷ đồng cho việc đào tạo, dạy nghề, giải việc làm dự kiến bố trí thêm, chủ trương khơng tiếc kinh phí cho việc này, sử dụng trọng tâm, trọng điểm, hiệu Rà soát, đánh giá xếp tổ chức, đầu tư nâng cao lực hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng, đề xuất mơ hình liên kết vùng, xây dựng trung tâm đào tạo vùng, trung tâm đào tạo quốc gia theo vùng kinh tế trọng điểm 25 KẾT LUẬN Bằng việc phân tích thực trạng hội nhập quốc tế lao động - việc làm quan hệ lao động, tác giả bất cập, khoảng trống số giải pháp sách nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phục hạn chế lĩnh vực Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá phát triển đất nước bối cảnh hội nhập cạnh tranh liệt để tồn phát triển Cần tạo môi trường điều kiện để phát triển thị trường lao động đại, thơng thống, thống Nâng cao hiệu đào tạo nhằm nâng cao kỹ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động lan tỏa Kinh tế số kỷ nguyên công nghệ số mang đến hội bứt phá suất lao động, phát triển nhân lực chất lượng cao hội thách thức, địi hỏi phải có đổi quản lý nhà nước đào tạo, phát triển sử dụng lao động Nếu không đổi tư cách làm Việt Nam khơng khơng đạt mục tiêu phát triển bền vững mà tụt hậu so với quốc gia khác Trong điều kiện thị trường lao động hệ thống cung ứng, sản xuất toàn cầu bị ảnh hưởng mạnh dịch bệnh Covid-19, việc đánh giá lại thực trạng lao động - việc làm công tác quản lý nhà nước lao động quan hệ lao động cần thiết tình hình Đại dịch Covid-19 làm trầm trọng thêm khó khăn, thách thức thị trường lao động cấu lao động Việt Nam Tình hình trước hết phụ thuộc vào phục hồi thị trường xuất - nhập nước khu vực sau kiểm soát đại dịch Sau Covid-19 q trình tự động hóa, rơbốt hóa diễn mạnh mẽ hơn, thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động - việc làm cấu ngành nghề Việt Nam Đây diến biến cần 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Nghị trung ương 6, khóa X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tháng 11/2016 Ban Kinh tế Trung ương (2017), Chủ trương, giải pháp phát triển thị trường lao động điều kiện hội nhập kinh tế ASEAN hiệp định thương mại tự do, Đề tài nghiên cứu khoa học Ban Kinh tế Trung ương Ủy ban vấn đề xã hội, Quốc hội khóa XIV (2018), Báo cáo Kết giám sát chuyên đề Người lao động Việt Nam làm việc nước giai đoạn 2010-2017 người nước làm việc Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Bản tin cập nhật thị trường lao động cập nhật (2018), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng Mười Hai năm 2015, Cục Thống kê TP Hà Nội Tổng cục Thống kê 2015 Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2017), Nâng cao chất lượng đưa người lao động làm việc nước ngoài, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx? IDNews=26211 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Đẩy mạnh Công tác truyền thông với lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=28211 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Trả lời chất vấn ĐBQH Nguyễn Huy Thái, số 2164/LĐTBXH-VP, http://www.molisa.gov.vn/Images/editor/files/2164.pdf Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2015, 2016, 2017), Bản tin cập nhật thị trường Lao động Việt Nam, năm 2015-2017 27 10 Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung trả lời câu hỏi đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy Phiên chất vấn sáng 5/6/2018 Quốc hội tình trạng lao động làm việc nước 11 C097 - Migration for employment convention (revised), 1949 (No 97) 12 Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (chủ biên), 2013.Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học KHXH&NV TPHCM 13 Geographic Labour Mobility Commissioned study, The final report was sent to Government on 22 April 2014 and publicly released on May 2014 The Australian Government 28 ... sinh từ thị trường lao động Đây thu? ??n lợi để Việt Nam có thị trường lao động phát triển mạnh mẽ, nâng cao dần mặt trình độ nhân lực chung đồng thời trở thành nhân tố thu hút đầu tư nước Thị trường... đô thị xây dựng nếp sống đô thị đại Tình trạng thất nghiệp ngành nghề cạnh tranh nguy nhiều chuyên gia thị trường lao động cảnh báo Thứ hai, gia nhập WTO, hàng hóa, dịch vụ nước ngồi tràn vào thị. .. cập nhật thị trường lao động cập nhật (2018), Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng Mười Hai năm 2 015, Cục Thống kê TP Hà Nội Tổng cục Thống kê 2 015 Bộ Lao

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan