TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ 1 Họ và tên ĐOÀN THỊ HỒNG THU Mã học viên 22AM0404017 Mã lớp học phần CD1NL28A Lớp hành chính 28AQTNL N1 Giảng viên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Họ tên: ĐOÀN THỊ HỒNG THU Giảng viên giảng dạy: Mã học viên: 22AM0404017 PHẠM THỊ THU LAN Mã lớp học phần: CD1NL28A Lớp hành chính: 28AQTNL.N1 Hà Nội, tháng 12/2022 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, đặc biệt Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, hướng tới ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu; hội nhập quốc tế hỗ trợ thay đổi cách tiếp cận chuyển dần từ thụ động sang chủ động tham gia, chuyển giao tri thức, kỹ quản lý, tập trung vào nghiên cứu, hoạch định sách, xây dựng văn quy phạm pháp luật, triển khai thực đánh giá việc thực thi Hội nhập quốc tế lao động xã hội giai đoạn 2016-2020 thể rõ việc Việt Nam chủ động tham gia vào chế, thiết chế quốc tế, hoàn thiện thể chế sở tiếp cận tiêu chuẩn thông lệ quốc tế lao động xã hội; thực lồng ghép, nội luật hóa cam kết quốc tế, tiêu chuẩn ASEAN quốc tế xây dựng thể chế, hoàn thiện hệ thống quản lý hệ thống dịch vụ chuyên ngành Việt Nam tham gia hội nhập lĩnh vực LĐ&XH với tổ chức hệ thống Liên hợp quốc (LHQ), định chế tài quốc tế khu vực, tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, với ASEAN, Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC),v.v Thời gian qua, Trong bối cảnh hội nhập quốc tế lao động Việt Nam có chuyển biến tích cực, góp phần đảm bảo quyền lợi ích người lao động, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống, thu nhập người lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động đình cơng, cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, chất lượng lao động hạn chế ngày gây nên áp lực lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động Do vậy, việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn lao động Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết Nghiên cứu nhằm cung cấp tranh toàn diện quan hệ lao động đề xuất định hướng để xây dựng phát triển quan hệ lao động phù hợp với xu phát triển hội nhập quốc tế PHẦN 1: HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.1 Chính sách đảng nhà nước hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Chủ trương quán Đảng Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động quan hệ lao động, hướng tới xây dựng phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ, khơi dậy phát huy lợi nguồn lực lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nghị 06/NQ-TW ngày 5/11/2016 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới; Quốc hội thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP EVFTA; tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2025 chiến lược đến năm 2030 theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg giải pháp thúc đẩy tăng suất lao động quốc gia, giao nhiệm vụ cụ thể cho bộ, ngành Chỉ thị 07/CT-TTg xây dựng thực thành công Chiến lược Quốc gia nâng cao suất lao động với mục tiêu chung cụ thể giai đoạn để suất lao động Việt Nam bắt kịp nước khu vực Chính phủ phát động phong trào tăng suất tất khu vực kinh tế, đó, chọn số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử ) thực thí điểm Chương trình để thúc đẩy tăng suất lao động, từ nhân rộng tồn kinh tế Doanh nghiệp trụ cột quan trọng tăng suất lao động, nên cần có Chương trình Quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn đến năm 2030 Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động - xã hội đẩy mạnh qua kênh hợp tác đa phương, song phương với tổ chức phi phủ nước ngồi; thu hút thêm nguồn lực từ bên ngồi , góp phần quan trọng giải vấn đề LĐ&XH Việt Nam phát triển thị trường lao động, quan hệ lao động, phát triển nguồn nhân lực việc làm; quản lý lao động di cư; phát triển hệ thống an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, trợ giúp xã hội nhóm yếu dễ bị tổn thương, bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; bình đẳng giới Về thơng tin đối ngoại, năm qua, xu hướng đa dạng hóa hình thức thông tin tuyên truyền ngày rõ rệt, đặc biệt bối cảnh bùng nổ công nghệ mạng xã hội Do đó, cơng tác thơng tin đối ngoại triển khai thơng qua hình thức hội nghị, hội thảo, in ấn tài liệu, sản phẩm thông tin lĩnh vực lao động xã hội Đây giải pháp hiệu góp phần tích cực vào q trình hội nhập quốc tế 1.2 Kết hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 1.2.1 Sự chuyển dịch cấu lao động Hội nhập quốc tế, Thương mại phát triển lượng vốn FDI vào Việt Nam gia tăng tạo tiền đề để mở rộng quy mô kinh tế gia tăng hội để doanh nghiệp tiếp cận, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Từ đó, thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu lao động, việc làm theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Hình Lao động có việc làm theo khu vực kinh tế, 2019-2021 Đơn vị tính: Triệu người (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021) Tỷ trọng lao động làm việc khu vực nông - lâm nghiệp thủy sản giảm từ 14.81% năm 2019 14.18% năm 2021 (Tỷ lệ 62,2% năm 2000); Tỷ trọng lao động làm việc khu vực dịch vu giảm từ 19.37% năm 2019 18.58% năm 2021 năm 2021, tình hình dịch kéo dài phức tạp năm 2020 khiến cho hàng triệu người việc, lao động ngành tiếp tục giảm, đặc biệt khu vực dịch vụ Ngược lại, tỷ trọng lao động làm việc công nghiệp - xây dựng dịch vụ từ chiếm 14.46% năm 2019 tăng lên 16,26% tương ứng vào năm 2021 Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam diễn nhanh, năm 2021 số lao động có việc làm khu vực nông thôn 31,2 triệu người, giảm 1,5 triệu người nam giới 26,2 triệu người, giảm 729,5 nghìn người so với năm 2020 Lao động khu vực nông nghiệp chủ yếu làm việc giản đơn, công việc thời vụ, không ổn định, nên giá trị gia tăng thấp, 39% mức suất lao động chung kinh tế Mặt khác, lao động khu vực nông nghiệp chuyển dịch chủ yếu sang cơng nghiệp chế biến - chế tạo có suất thấp, hay ngành dịch vụ có thu nhập thấp Để hội nhập quốc tế lao động, sau nhiều năm thực tái cấu kinh tế, đến nay, tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào việc mở rộng quy mô ngành sử dụng nhiều lao động, hàm lượng công nghệ thấp, giá trị gia tăng thấp Công nghiệp chế biến, chế tạo ngành dẫn dắt tăng trưởng suất lao động tập trung vào sản phẩm xuất dựa tảng công nghệ thấp đến trung bình sử dụng nhiều lao động Chế biến, chế tạo công nghệ cao chủ yếu hoạt động lắp ráp, nhập linh kiện, có giá trị gia tăng thấp nên chưa tạo đột phá tăng suất lao động 1.2.2 Chất lượng lực lượng lao động Theo Tổng Cục Thống Kê (2021) Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước quý IV/2021 ước tính 50,7 triệu người, tăng 1,7 triệu người so với quý trước giảm 1,4 triệu người so với kỳ năm trước Tính chung năm 2021, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 50,5 triệu người, giảm 0,8 triệu người so với năm trước Hình Lực lượng lao động quý, năm 2020 2021 Đơn vị tính: Triệu người (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021) Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm q IV/2021 ước tính 49,1 triệu người Tính chung năm nay, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 49 triệu người, bao gồm 14,2 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng 0,3% so với năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng 16,2 triệu người, giảm 1,5%; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người, giảm 4,1% Hình Lực lượng phân bố thành thị nông thôn năm 2019 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021) Theo Báo cáo Tình hình lao động việc năm 2019 Tổng cục Thống kê cấu lực lượng lao động, lực lượng lao động nông thôn chiếm đa số, có thay đổi cấu lực lượng lao động theo hướng tăng lên khu vực thành thị Bảng Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi 15-24 Số lượng (nghìn Tỷ lệ (%) người) 9.168 20,42 9.727 21,04 8.562 18,15 8.734 18,12 9.185 18,62 9.245 18,35 8.465 16,47 7.888 15,07 7.916 14,87 7.585 14,11 8.012 14,84 7.511 13,79 25-49 Số lượng (nghìn Tỷ lệ (%) người) 28.433 63,32 29.448 63,69 29.392 62,32 29.973 62,17 30.285 61,40 30.939 61,40 31.503 61,29 32.015 61,16 31.905 59,92 32.081 59,69 31.970 59,22 32.418 59,54 50+ Số lượng (nghìn Tỷ lệ (%) người) 7.304 16,27 7.064 15,28 9.206 19,52 9.502 19,71 9.852 19,98 10.208 20,26 11.430 22,24 12.446 23,77 13.425 25,21 14.082 26,20 14.002 25,94 14.516 26,66 Năm Tổng số (nghìn người) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 44.905 46.239 47.160 48.210 49.322 50.393 51.398 52.348 53.246 53.748 53.984 54.445 2017 54.824 7.581 13,83 32.599 59,46 14.644 26,71 2018 55.354 7.049 12,73 33.339 60,23 14.966 27,04 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019) Nhóm dân số tham gia lực lượng lao động nhiều từ 25-49 tuổi Khi xem xét cấu lao động theo nhóm tuổi, Việt Nam giai đoạn hưởng lợi từ cấu dân số, nên đa số người lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam nằm độ tuổi từ 25-49, dao động quanh mức 60% Đặc trưng Việt Nam giống nước thời kỳ cấu dân số vàng, cấu tuổi dân số lực lượng lao động gấp đơi nhóm dân số cịn lại Về độ tuổi tham gia lực lượng lao động, dân cư khu vực thành thị tham gia vào thị trường lao động muộn rời khỏi thị trường lao động sớm so với dân cư khu vực nông thơn Điều kiện sống cao tuổi tham gia thị trường lao động cao Các thành tựu kinh tế với yêu cầu cao thị trường chất lượng nguồn lao động năm gần nguyên nhân dẫn đến việc dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia thị trường lao động muộn để kéo dài thời gian học tập, chuẩn bị tốt kỹ cần thiết đáp ứng nhu cầu thị trường trước tham gia vào thị trường lao động Trong đó, khu vực thành thị có điều kiện kinh tế phát triển nên việc tham gia vào lực lượng lao động muộn (đặc biệt nhóm từ 15-19 tuổi) rời khỏi thị trường lao động sớm so với khu vực nơng thơn Hình Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động, quý năm 2020 2021 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021) Tính chung năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 3,22% (quý I 2,42%; quý II 2,62%; quý III 3,98%; quý IV 3,56%), tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,42%; khu vực nông thôn 2,48% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2021 ước tính 8,48%, khu vực thành thị 11,91%; khu vực nông thôn 6,76% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 3,10% (quý I/2021 2,20%; quý II 2,60%; quý III 4,46%; quý IV 3,37%), tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 3,33%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nơng thơn 2,96% Ngồi ra, báo cáo cho biết số người thất nghiệp có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động thất nghiệp (18,9%) người thất nghiệp chưa đào tạo đào tạo ngắn hạn (bao gồm: sơ cấp, trung cấp) chiếm tỷ trọng thấp nhiều (6,6%) Điều nhóm lao động có trình độ chun mơn thấp thường sẵn sàng làm công việc giản đơn khơng địi hỏi chun mơn cao với mức lương thấp người có trình độ học vấn cao lại cố gắng tìm kiếm cơng việc với mức thu nhập phù hợp Ngồi ra, sách tuyển lao động nhà tuyển dụng nhóm lao động có trình độ cao ảnh hưởng đến tỷ lệ này, yêu cầu lao động qua đào tạo trình độ cao khắt khe so với lao động giản đơn nhóm lao động qua đào tạo thường có yêu cầu mức thu nhập cao nhóm lao động giản đơn Theo báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2017 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam công bố: 69% doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam cho họ “vấp” phải khó khăn việc tuyển dụng cán kỹ thuật có tay nghề để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết báo cáo PCI 2017 cho thấy chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa có nhiều đột phá Điều thể rõ nét doanh nghiệp FDI cho biết gặp nhiều khó khăn việc tuyển dụng lao động cho vị trí cán kỹ thuật, quản lý So sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines xếp hạng gần tương đương Campuchia Ngồi ra, doanh nghiệp FDI gặp khó khăn việc tìm kiểm nhân lực cho vị trí địi hỏi nhiều kỹ quản lý, giám sát giám đốc điều hành/giám đốc tài Đặc biệt, nhóm lao động giám đốc điều hành/giám đốc tài chính, 36% doanh nghiệp FDI hỏi cho biết khó 28% cho khó tuyển dụng Chỉ có 31% doanh nghiệp FDI đánh giá chất lượng lao động Việt Nam tỉnh đáp ứng nhu cầu họ Ở cơng ty, nhà xưởng khí, vị trí địi hỏi kỹ thuật cao thường lao động nước ngồi đảm nhận Khơng vậy, khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường cịn lớn Hằng năm có 10 PHẦN 2: PHÂN TÍCH SWOT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Phân tích hội hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động đẩy mạnh qua kênh hợp tác đa phương, song phương với tổ chức phi phủ nước ngồi; thu hút thêm nguồn lực từ bên ngồi , góp phần quan trọng giải vấn đề LĐ&XH Việt Nam phát triển thị trường lao động, quan hệ lao động, phát triển nguồn nhân lực việc làm; quản lý lao động di cư; phát triển hệ thống an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, trợ giúp xã hội nhóm yếu dễ bị tổn thương, bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; bình đẳng giới Về thơng tin đối ngoại, năm qua, xu hướng đa dạng hóa hình thức thông tin tuyên truyền ngày rõ rệt, đặc biệt bối cảnh bùng nổ công nghệ mạng xã hội Do đó, cơng tác thơng tin đối ngoại triển khai thơng qua hình thức hội nghị, hội thảo, in ấn tài liệu, sản phẩm thông tin lĩnh vực lao động xã hội Đây giải pháp hiệu góp phần tích cực vào q trình hội nhập quốc tế Đây thời tốt để tận dụng đẩy mạnh hình thức thơng tin đối ngoại Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động hội cho lao động Việt Nam tự lựa chọn nơi làm việc đối xử bình đẳng Sự tăng cường cạnh tranh nước thúc đẩy phát triển lực lao động trẻ, giúp niên Việt Nam ngày hoàn thiện 2.2 Phân tích thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Cơ cấu kinh tế Việt Nam chủ yếu nông nghiệp, nên tỷ lệ lao động tham gia vào thị trường lao động thức cịn thấp, đạt khoảng 30% Hiện có khoảng 45% lao động lĩnh vực nơng nghiệp chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực không cao, dẫn đến suất lao động thấp Do vậy, chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Do đó, giải pháp khác cần đẩy 18 mạnh sở đào tạo nghề phát triển kỹ năng, tập trung vào đầu tư cải cách giáo trình, nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng lao động thấp (chỉ có 23% lực lượng lao động Việt Nam có cấp, chứng chỉ) bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt không chất lượng sản phẩm mà việc làm di chuyển lao động quốc gia ngày thơng thống Chất lượng nguồn nhân lực thấp thách thức mà Việt Nam phải đối mặt cách mạng công nghiệp lần thứ Tốc độ tăng suất lao động hàng năm cao giá trị suất lao động thấp so với nước khu vực giới Việt Nam thuộc nhóm nước có suất lao động thấp khu vực ASEAN Do xuất phát điểm thấp, tốc độ tăng chưa đủ nhanh, nên khoảng cách suất lao động nước ta với nước khu vực xa Thể chế kinh tế thị trường thiếu đồng bộ, đặc biệt thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản Do xuất phát điểm thấp giai đoạn chuyển đổi, việc phát triển thị trường chế đặc thù gặp nhiều khó khăn, hệ thống pháp luật, sách cho việc phát triển loại thị trường chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao chưa theo kịp phát triển loại thị trường Quy mô kinh tế nhỏ; cấu kinh tế chậm chuyển dịch; lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao; máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu…nên suất lao động lao động thấp Ứng dụng công nghệ số tự động hóa vào sản xuất kinh doanh xu hướng tất yếu để tăng suất giảm chi phí lao động Thực tế làm gia tăng áp lực giải việc làm cho người lao động, lao động khơng có có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, lao động trung niên lao động lớn tuổi 2.3 Phân tích điểm mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 19 Việt Nam có lợi với lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực Việt Nam ngày tăng với gia tăng dân số Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I năm 2022 nước ta 51,2 triệu người Việt Nam thời kỳ dân số vàng, mà tận dụng tốt họ đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế, mở rộng đầu tư vào xã hội Xét cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam có cải thiện rõ rệt Tất yếu tố góp phần nâng cao suất lao động Việt Nam thời gian qua: Theo Ngân hàng Thế giới (WB), số vốn nhân lực (HCI) Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 điểm 10 năm 2010 - 2020 Chỉ số HCI nước ta cao mức trung bình nước có mức thu nhập Việt Nam nước khu vực Đơng Á Thái Bình Dương có điểm cao HCI Điều phản ánh thành tựu lớn giáo dục phổ thông y tế năm qua Theo Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu, số số phát triển người (HDI) năm 2019 Việt Nam 0,704, xếp vị trí 117/189 quốc gia vùng lãnh thổ Từ năm 1990 2019, giá trị HDI Việt Nam tăng 48%, từ 0,475 lên 0,704 điểm, thuộc nước có tốc độ tăng HDI cao giới Chỉ số HDI Việt Nam năm 2019 0,704 điểm, cao mức trung bình 0,689 quốc gia phát triển mức trung bình 0,753 nhóm Phát triển người cao.\ Về chất lượng phát triển người, năm 2019, Việt Nam thực tốt số y tế, giáo dục, việc làm phát triển nơng thơn, nằm nhóm đầu nhóm có nguy thấp sức khỏe (11,7%) số giường bệnh cao (32 giường/10 nghìn dân); tất giáo viên tiểu học đào tạo, điện khí hóa nơng thơn đạt 100% dân số Hầu hết số Việt Nam cao mức trung bình quốc gia phát triển, mức trung bình nhóm Phát triển người cao Nguy sức khỏe Việt Nam vào diện thấp so với quốc gia khu vực Đông Á - Thái bình dương; số giường bệnh/người đạt tỷ lệ cao so với nước Đông Nam Á… 20 Năm 2020, suất lao động toàn kinh tế theo giá hành đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động), tăng 5,4% so với năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, suất lao động tăng 5,78%/năm, cao so với mức tăng bình quân 4,35%/năm giai đoạn 2011 2015 Tính chung giai đoạn 2011 - 2020, suất lao động tăng bình quân 5,07%/năm Năm 2021 suất lao động nước ta đạt 171,3 triệu đồng/lao động so với nước khu vực ASEAN, thời gian qua Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao Tính chung giai đoạn 2011 - 2019, NSLĐ theo sức mua tương đương PPP 2011 Việt Nam tăng trung bình 4,87%/năm, cao so với mức tăng bình quân Singapore (1,37%/năm); Malaysia (2,04%/năm); Thái Lan (3,17%/năm); Philippines (4,33%/năm); Indonesia (3,59%/năm) 2.4 Phân tích điểm yếu hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Tăng trưởng kinh tế dựa vào chiều rộng, chủ yếu nhờ tăng vốn đầu tư thâm dụng lao động Đóng góp Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng cịn thấp, bình qn giai đoạn 2016-2020 đạt 45,7%, song năm 2021, hậu đại dịch Covid-19, tỷ trọng 37,13% - thấp xa so với mục tiêu đặt 45-47% Cơ cấu kinh tế lạc hậu, chậm chuyển dịch theo hướng công nghiệp dịch vụ: tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào việc mở rộng quy mô ngành sử dụng nhiều lao động, hàm lượng công nghệ thấp, giá trị gia tăng thấp Công nghiệp chế biến, chế tạo ngành dẫn dắt tăng trưởng suất lao động tập trung vào sản phẩm xuất dựa tảng cơng nghệ thấp đến trung bình sử dụng nhiều lao động Chế biến, chế tạo công nghệ cao chủ yếu hoạt động lắp ráp, nhập linh kiện, có giá trị gia tăng thấp nên chưa tạo đột phá tăng suất lao động Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 10 năm vừa qua có chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp - dịch vụ, giảm nông nghiệp, song tốc độ giảm khu vực nông lâm 21 thuỷ sản chậm, từ 19,57% năm 2011 xuống 14,42% vào năm 2020 Cơng nghiệp - dịch vụ có tăng chưa bền vững Nhân lực yếu chất lượng: thiếu hụt lao động có tay nghề cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập; khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường lao động ngày lớn, lao động thiếu động sáng tạo, tác phong chuyên nghiệp… Xét tốc độ tăng NSLĐ có tăng, xét mặt giá trị tuyệt đối Việt Nam lại thấp nhiều so với nước ASEAN NSLĐ đo tổng hòa nhiều yếu tố, gồm có yếu tố vĩ mơ quy mơ kinh tế, thể chế, chế sách…, hay yếu tố vi mô quy mô, nội lực doanh nghiệp, khả ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất kinh doanh; chất lượng nguồn nhân lực, kỹ người lao động, khả sử dụng nhân lực doanh nghiệp… chủ thể sử dụng lao động, tác động đến việc tăng NSLĐ yếu tố khác Tỷ trọng lao động nơng nghiệp lao động khu vực phi thức chiếm tỷ lệ cao, NSLĐ khu vực nước ta thấp Máy móc, thiết bị dây chuyền cơng nghệ sản xuất, kinh doanh cịn lạc hậu Thêm vào đó, chuyển dịch cấu lao động cịn chậm, khơng theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế Lao động tiếp tục bị dồn nén khu vực nông nghiệp, nông thôn với suất thấp.\ Chất lượng nguồn nhân lực có cải thiện, nâng cao, thấp so với nước khu vực Tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp chứng Việt Nam đạt khoảng 23% năm 2019 so với 53% Indonesia, 51% Philippines… Nhân lực phân bố không đồng ngành/lĩnh vực theo vùng miền Nước ta thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều lĩnh vực, ngành nghề Chuyên môn, tay nghề, kỹ cứng, mềm chưa cao, đặc biệt nhân lực nước ta chưa sẵn sàng cho CMCN 4.0 Việc làm chủ công nghệ thua so với nước Đây nguyên nhân bật tác động lớn đến việc nâng cao NSLĐ 22 Các chương trình giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Tình trạng thất nghiệp cao niên, đặc biệt người tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng vấn đề đáng báo động Theo báo cáo chung Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao động quốc tế cho thấy, có khoảng 162.000 lao động có cử nhân thạc sỹ khơng tìm việc phải làm cơng việc không với ngành/nghề đào tạo Ngân hàng Thế giới đánh giá trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao Vì Việt Nam gặp nhiều khó khăn q trình hội nhập Đây nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Đa phần dân số Việt Nam cư trú khu vực nông thôn tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn thấp gần hai lần so với khu vực thành thị (tương ứng 1,64% 2,93%) Sự khác biệt hội tiếp cận thông tin việc làm, trình độ chun mơn kỹ thuật khả lựa chọn công việc linh hoạt người lao động nguyên nhân dẫn đến chênh lệch 23 PHẦN 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỂ NẮM BẮT ĐƯỢC CƠ HÔI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trong thời gian tới, để giải vấn đề lao động, việc làm nước ta trình hội nhập cần tập trung thực số giải pháp sau: 3.1 Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành Đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành ưu tiên xây dựng, hoàn thiện sở liệu lao động, việc làm để làm sở cho việc thực có hiệu cơng tác quản lý nhà nước lao động, việc làm Việt Nam phải tiếp tục ban hành thực thi giải pháp mang tính đột phá, tạo áp lực để tổ chức kinh tế tiếp cận, ứng dụng công nghệ, bước nâng cao lực đổi sáng tạo hoạt động sản xuất - kinh doanh; đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm sách đổi mới, tạo mơi trường sách hỗ trợ nâng cao lực cơng nghệ cho doanh nghiệp nhằm tăng suất lao động với sản phẩm mới, cơng nghệ cao; có giải pháp khuyến khích doanh nghiệp xếp lại để có quy mô lao động tối ưu (từ 100 đến 299 lao động/doanh nghiệp) nhằm đạt suất lao động cao 3.2 Tiếp tục thúc đẩy thực chương trình việc làm bền vững Phát triển, dự báo thị trường lao động; thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, di chuyển lao động nước quốc tế, đặc biệt đưa nhiều lao động có trình độ cao làm việc nước ngồi; hồn thiện sách việc làm; quản lý di cư lao động quốc tế, di chuyển thể nhân tổ chức dịch vụ việc làm; xây dựng, thực chương trình việc làm cơng theo tiêu chí khu vực quốc tế Việt Nam phải tiếp tục thực sách ưu đãi đất đai, ưu đãi thuế, tín dụng với doanh nghiệp sử dụng dây chuyền công nghệ cao, đại; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới, sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu; khuyến khích, 24 tạo thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi sáng tạo, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đội ngũ doanh nhân… 3.3 Hồn thiện sách, pháp luật tiền lương Hồn thiện sách, pháp luật tiền lương; thúc đẩy tăng suất lao động nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam; phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; hoàn thiện hệ thống pháp luật quan hệ lao động phù hợp với tiêu chuẩn lao động khu vực quốc tế; thúc đẩy an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động 3.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Nâng cao chất lượng giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, tiêu chuẩn giáo viên đào tạo giáo viên, chương trình, giáo trình đào tạo, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn khu vực quốc tế Đổi hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hỗ trợ thực mục tiêu phát triển, báo cáo cho biết Chi phí tài cho việc học đại học ngày lớn nhận định lợi suất kinh tế giảm dần theo học đại học lý khiến cho nhu cầu trở nên yếu Ngoài hệ thống cịn có bất cập khác khơng cung cấp kỹ mà chủ sử dụng lao động cần có, đầu tư từ ngân sách cịn thiếu, thể chế quản trị giáo dục đại học yếu manh mún Khoa học cơng nghệ có tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, làm thay đổi trình tổ chức, trình độ chuyên môn động lực thúc đẩy người lao động không ngừng học hỏi, tự đào tạo, tự trao dồi kiến thức Vì vậy, cần đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài nhằm tạo đội ngũ chuyên gia, nhà khoa có lực giỏi phục vụ nghiệp cách mạng công nghiệp đất nước Để tận dụng hội giảm thiểu thách thức từ hội nhập quốc tế ngồi việc cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi 25 nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng lực lượng lao động Việt Nam Đảng Nhà nước cần dành đầu tư lớn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố then chốt để nâng cao thu nhập bình qn đầu người góp phần quan trọng để đạt mục tiêu đưa nước ta trở thành đất nước công nghiệp theo hướng đại 3.5 Phát triển hệ thống thông tin Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động nhằm nâng cao chất lượng dự báo nhu cầu lao động nước quốc tế, đẩy mạnh hợp tác quốc tế cung cấp thông tin thị trường lao động, phổ biến hệ thống sách luật pháp lao động 3.6 Dựa vào tảng công nghệ số Để cải thiện tình trạng, chuyên gia trường Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, việc tạo môi trường để doanh nghiệp phát triển lên quy mô lớn toán cốt lõi để nâng cao suất lao động toàn kinh tế Hơn nữa, bối cảnh động lực tăng trưởng cũ gần hết dư địa, chuyên gia cho cần phải có động lực mà tảng số kinh tế số lựa chọn Bởi công nghệ hỗ trợ từ công việc sản xuất đến công việc quản lý, tạo nên thay đổi lớn phương thức sản xuất suất lao động ngành kinh tế Vào hồi đầu tháng 2, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 07/CTTTg giải pháp thúc đẩy tăng suất lao động quốc gia Theo Chỉ thị, suất lao động Việt Nam có cải thiện đáng kể, chưa tương xứng với kỳ vọng Mức suất lao động theo sức mua tương đương Việt Nam khiêm tốn so với số nước khu vực ASEAN Chỉ thị yêu cầu phải thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, từ lao động có giá trị gia tăng thấp sang có giá trị gia tăng cao hơn; cải cách mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp nhà nước, hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt nâng cao tinh thần 26 khởi nghiệp, sáng tạo; thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia để tăng suất lao động… 3.7 Nâng cao suất lao động Đối với nước phát triển chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nơng nghiệp có suất thấp sang khu vực cơng nghiệp chế biến - chế tạo, dịch vụ, đặc biệt dịch vụ có suất cao tài chính, ngân hàng đóng vai trị quan trọng vào tăng suất lao động toàn kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực nhân tố định đến tăng NSLĐ Nguồn nhân lực có gia tăng quy mô không lớn trước bước vào giai đoạn già hoá dân số Chất lượng nguồn nhân lực có cải thiện, nâng cao, thấp so với nước khu vực Người lao động cần tích cực tăng cường trau dồi kiến thức, tay nghề, kỹ nghề nghiệp, người lao động cần phải trở thành hạt nhân đổi sáng tạo, phát huy sáng kiến, cần cù, chịu khó cơng việc, vừa khẳng định lực cá nhân, tăng suất, tăng thu nhập vừa khẳng định giá trị văn hóa người Việt Nam thời đại Các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh chủ động giải pháp nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu nâng cao NSLĐ: phát triển nhữn sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao; tập trung đầu tư nâng cao lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất, quản trị doanh nghiệp; tăng cường liên kết, hợp tác phát triển doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Để nâng cao NSLĐ, có số giải pháp cần đặc biệt quan tâm: - Nhóm giải pháp cho khu vực doanh nghiệp Khu vực doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế; nâng cao NSLĐ khu vực doanh nghiệp đóng vai trị định tới việc nâng cao NSLĐ toàn kinh tế Do vậy, doanh nghiệp cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: 27 + Cần xác định chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế sở trường, lực tài doanh nghiệp Lựa chọn quy mô phù hợp, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Giữ vững thị trường truyền thống bước thâm nhập vào thị trường phân đoạn thị trường cao cấp + Đổi tư để nâng cao suất, chất lượng, hiệu hoạt động thông qua việc ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến giới có điều chỉnh cho phù hợp vớiđặc thù văn hóa doanh nghiệp Việt Đẩy mạnh việc ứng dụng điện toán đám mây nhằm cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp + Có chiến lược thực thi chiến lược nâng cao NSLĐ thông qua trọng tăng trưởng dựa vào tri thức công nghệ; tập trung đầu tư nâng cao lực khoa học công nghệ đổi sáng tạo, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất, quản trị doanh nghiệp + Tập trung đào tạo kỹ cho người lao động; tổ chức lại lao động, trọng kết hợp hiệu lao động người máy theo công đoạn sản xuất, giúp tăng NSLĐ Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng đổi biện pháp quản lý,điều hành doanh nghiệp… Các doanh nhân phải chủ động nâng cao trình độ, cập nhật tri thức, nâng cao lực kỹ quản lý, động, sáng tạo tìm kiếm phương pháp làm việc hiệu quả, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường nước quốc tế + Cung cấp sản phẩm hướng tới nhu cầu người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển giải pháp sản xuất kinh doanh dựa số hóa, tích hợp cơng nghệ tiên tiến 3.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách - Chính phủ sớm thành lập Ủy ban Năng suất Quốc gia, thiết lập quan thường trực, chuyên sâu suất lao động có nhiệm vụ phối hợp động lực tăng suất quốc gia Việt Nam Cử đoàn sang học tập kinh nghiệm Xin-ga-po, Nhật Bản Hàn Quốc để áp dụng vào Việt Nam 28 - Xây dựng thực thành công Chiến lược quốc gia nâng cao suất lao động Việt Nam với mục tiêu chung cụ thể giai đoạn để suất lao động Việt Nam bắt kịp nước khu vực - Phát động phong trào tăng suất tất khu vực kinh tế; chọn số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử), số địa phương thực thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng suất lao động, từ nhân rộng tồn kinh tế Chọn tháng năm “Tháng Năng suất Quốc gia” nhằm thúc đẩy phong trào tăng suất lao động, thể tâm hệ thống trị đồng thuận tồn xã hội việc thúc đẩy tăng suất lao động - Ban hành thực thi giải pháp mang tính đột phá, tạo áp lực để tổ chức kinh tế tiếp cận, ứng dụng công nghệ, bước nâng cao lực đổi sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Cần đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm sách đổi mới, tạo mơi trường sách hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp nhằm tăng NSLĐ với sản phẩm mới, công nghệ cao - Hỗ trợ doanh nghiệp tạo liên kết chặt chẽ với khu vực FDI, tăng cường chuyển giao công nghệ, tăng tỷ lệ nội địa hóa, tỷ trọng cung ứng sản phẩm, linh kiện, chi tiết nội địa cho doanh nghiệp FDI - Cải cách sách tiền lương, tiền công theo nguyên tắc thị trường, phù hợp tăng tiền lương tăng suất lao động Tăng cường chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động doanh nghiệp, lao động khu công nghiệp - Đổi phương thức thu hút đầu tư nước ngoài, tập trung thu hút nhà đầu tư nước hàng đầu giới, tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa 3.3 Nhóm giải pháp chung cho kinh tế - Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng dựa khoa học công nghệ, tri thức sáng tạo 29 - Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp thực tế, gắn với thị trường thích nghi biến đổi khí hậu Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ có suất cao - Tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn, sử dụng công nghệ cao, tự động hóa, giảm dần ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản lao động giản đơn Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ; chuyển dịch nội ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào cơng nghệ, hàng hóa có giá trị gia tăng cao - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,khai thác hiệu hiệp định thương mại ký kết, hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao khả tiếp cận thị trường, liên kết với tập đoàn nước Tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghệ phát triển sản phẩm mới, tham gia đấu thầu mua sắm công, tạo thị trường hỗ trợ phát triển - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ; phát triển đầy đủ thị trường khoa học công nghệ, tăng cường hiệu hoạt động chợ công nghệ, chuyển giao công nghệ - Giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ, tay nghề phù hợp cách đổi phương thức, chương trình đào tạo, kết hợp lý thuyết thực hành, dạy nghề theo hướng đại, - Giải có hiệu bất cập liên quan đến q trình thị hóa Thúc đẩy phát triển đô thị loại để tạo cụm liên kết ngành Có sách giải pháp phù hợp với đô thị loại nhằm gắn vùng nguyên liệu nông, lâm, ngư nghiệp với khu vực doanh nghiệp để hình thành trung tâm chế biến nông sản phục vụ thị trường nước xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.3 Tổng cục Thống kê, (2015), Báo cáo “Năng suất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp” 1.4 Nguyễn Bích Lâm, (2018), Năng suất lao động Việt Nam giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng suất lao động, Tổng cục Thống kê Việt Nam 1.5 Tổng cục thống kê (2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2021, Hà Nội 1.6 Ngô Văn Tuần (2018), Diễn đàn Nâng cao suất lao động, đòn bẩy tăng trưởng kinh tế 1.7 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm năm từ 2009 – 2018 1.8 Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo suất lao động Việt Nam 1.9 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo điều tra lao động việc làm 1.10 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (2017) Tài liệu hội thảo quốc tế “Năng suất đổi sáng tạo kinh tế Việt Nam: Phát từ nghiên cứu thực chứng 31 ... đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Tình trạng thất nghiệp cao niên, đặc biệt người tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng vấn đề đáng báo động Theo báo cáo chung Bộ Lao động – Thương binh... 2018 1.8 Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo suất lao động Việt Nam 1.9 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo điều tra lao động việc làm 1.10 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (2017)... động, dân cư khu vực thành thị tham gia vào thị trường lao động muộn rời khỏi thị trường lao động sớm so với dân cư khu vực nơng thơn Điều kiện sống cao tuổi tham gia thị trường lao động cao Các