1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

3 PHƯƠNG DUNG BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ 1

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ 1 Họ và tên Phương Dung Mã học viên 22AM0404002 Mã lớp học phần CD1NL28A Lớp hành chính CH28AQTNL GV giảng dạy Phạm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Họ tên: Phương Dung Mã học viên: 22AM0404002 Mã lớp học phần: CD1NL28A Lớp hành chính: CH28AQTNL GV giảng dạy: Phạm Thị Thu Lan Hà Nội, tháng 12/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: NHỮNG NỘI DUNG HỌC TRONG BUỔI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ .2 Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO 2 Tổng quan chung EVFTA .3 Luật hoá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 4 Người lao động kinh tế Gig Việt Nam FTA hệ chế thực thi Chuỗi cung ứng toàn cầu 10 PHẦN 2:HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VN……… 13 Cơ hội hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 13 Những thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam.14 Những điểm mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 17 Những điểm yếu hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam 18 PHẦN 3: NHỮNG GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỂ NẮM BẮT ĐƯỢC CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 20 KẾT LUẬN 24 LỜI MỞ ĐẦU Chặng đường gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến q trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Hội nhập quốc tế đã, xu lớn giới đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia "Hội nhập quốc tế" (Interational integration) thuật ngữ dùng phổ biến Việt Nam Trên thực tế, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác thuật ngữ hội nhập quốc tế Dù chưa có định nghĩa nhận trí hồn tồn giới học thuật giới làm sách, song, hội nhập quốc tế thường hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn bó nước với nhau, qua việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, nguồn lực, quyền lực, giá trị… Tuy nhiên, phải tuân thủ nguyên tắc, luật chơi chung khuôn khổ tổ chức khu vực quốc tế Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phịng, giáo dục , Trong hội nhập quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường lao động Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, sau buổi chuyên đề thực tế vừa qua, em xin chọn đề tài “Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam” PHẦN 1: NHỮNG NỘI DUNG HỌC TRONG BUỔI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO tiêu chuẩn lao động quốc tế cơng nhận, ban hành hình thức cơng ước khuyến nghị ILO quốc gia thành viên ILO bao gồm đối tác ba bên Chính phủ, tổ chức đại diện giới chủ tổ chức đại diện người lao động tham gia xây dựng Hội nghị ILO (ILC) thường niên Giơ - ne - vơ, Thụy Sĩ Trong tổng số 189 tiêu chuẩn lao động ILO, có 08 Tiêu chuẩn lao động quốc tế bản/cốt lõi bắt buộc nước với tư cách thành viên ILO phải thực Tám tiêu chuẩn lao động cốt lõi ILO thông qua dạng 08 cơng ước ILO thuộc 04 nhóm vấn đề: (i) Nhóm cơng ước tự lập hội thương lượng tập thể: Công ước số 87 tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức (Công ước số 87), Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể (Công ước số 98); (ii) Nhóm cơng ước xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bức: Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc (Công ước số 29), Cơng ước số 105 xóa bỏ lao động cưỡng (Cơng ước số 105); (iii) Nhóm cơng ước tiền lương công chống phân biệt đối xử: Cơng ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam nữ cho công việc có giá trị ngang (Cơng ước số 100), Công ước số 111 chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước số 111); (iv) Nhóm cơng ước tuổi tối thiểu làm việc xóa bỏ hình thức lao động tồi tệ trẻ em: Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc (Công ước số 138), Công ước số 182 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (Công ước số 182) Việt Nam phê chuẩn 06/08 công ước (bao gồm: Công ước số 98, Công ước số 100, Công ước số 111, Công ước số 138, Công ước số 182, Cơng ước số 29) hai cơng ước cịn lại Công ước số 105 Công ước số 87 dự kiến phê chuẩn vào năm 2020 2023 Việc phê chuẩn hay gia nhập công ước quốc tế công việc quan trọng, cần có cân nhắc thấu phù hợp với điều kiện, đặc điểm lợi ích quốc gia Tuy nhiên, Điều Tuyên bố 1998 ILO khẳng định rằng, quốc gia thành viên ILO, dù phê chuẩn hay chưa phê chuẩn 08 công ước có nghĩa vụ phải tơn trọng, thúc đẩy thực 08 công ước cách thiện chí Đây khác biệt mặt nghĩa vụ tuân thủ 08 công ước với công ước khác ILO Như vậy, việc phải thực đầy đủ nội dung 06 công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn, Việt Nam với tư cách thành viên ILO có nghĩa vụ phải tơn trọng, thúc đẩy thực cách thiện chí 02 cơng ước cịn lại ILO mà Việt Nam chưa phê chuẩn Hơn nữa, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CTTPP) TPP Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) có quy định tiêu chuẩn lao động, đòi hỏi Việt Nam phải sửa đổi pháp luật cho phù hợp thực thực tiễn, để hưởng lợi ích thương mại hiệp định Bên cạnh chế giám sát ILO, hiệp định có chế giám sát việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế quốc gia thành viên Việt Nam tham gia trở lại tư cách thành viên ILO từ năm 1992 Từ đến nay, Việt Nam tích cực thực Tiêu chuẩn lao động quốc tế, hoàn thiện thể chế quản trị thị trường lao động… Tổng quan chung EVFTA EVFTA Hiệp định thương mại kí kết Liên Minh Châu Âu EU Việt Nam Đây hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát bên EVFTA FTA hệ mới, có phạm vi mức độ cam kết cao Theo đó, Hiệp định thương mại Việt Nam Liên minh Châu Âu bao gồm lĩnh vực sau: – Thương mại hàng hóa – Quy tắc xuất xứ hàng hóa – Hải quan thuận lợi hóa thương mại – Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động vật – Thương mại dịch vụ đầu tư Trong đó, thương mại hàng hóa quan tâm nhiều mà phía Việt Nam EU có cam kết phạm vi lớn Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế Luật hoá trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (TNXHDN) khái niệm quen thuộc ngày nhiều người nhắc tới Nhưng đời phát triển thuật ngữ lại kéo dài thời gian dài với xuất phát điểm từ kỷ XIX tiếp tục bàn luận, hoàn thiện vào năm kỷ 20 với nhiều khái niệm đưa năm 1973, Keith Davis đưa khái niệm “TNXHDN quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vượt việc thỏa mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ” Khái niệm TNXHDN nhà nghiên cứu tiếp tục phát triển, năm 1999, Archie Carroll đưa khái niệm khác TNXHDN “Là tất vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi doanh nghiệp thời điểm định Theo đó, TNXHDN bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện Năm 2004, Matten Moon đưa khái niệm “TNXHDN khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm mơi trường Đó khái niệm động thử thách bối cảnh kinh tế, trị, xã hội đặc thù” Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường với nội dung cụ thể sau:  Phát triển bền vững kinh tế: trình đạt tăng trưởng kinh tế ổn định đặn, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ lạm phát, lãi suất, nợ phủ, đảm bảo cân đối cán cân thương mại, đầu tư có chất lượng, có suất cao thơng qua việc nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản xuất, không làm phương hại đến xã hội môi trường  Phát triển bền vững xã hội: phát triển nhằm đảm bảo công xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo người dân có hội tiếp cận đầy đủ dịch vụ y tế, giáo dục không làm phương hại đến kinh tế môi trường  Phát triển bền vững môi trường: việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, trì tảng nguồn lực ổn định, tránh khai thác mức hệ thống nguồn lực tái sinh Phát triển bền vững mơi trường cần trì đa dạng sinh học, ổn định khí hoạt động sinh thái khác, cần hạn chế vấn đề nhiễm môi trường bao gồm ô nhiễm đô thị khu công nghiệp, cần phải quản lý xử lý tốt chất thải rắn, chất thải nguy hại, có khả ngăn ngừa giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thiên tai Ngồi ra, phát triển bền vững mơi trường cần phải hướng doanh nghiệp bước thay đổi mơ hình sản xuất, hướng doanh nghiệp đến cơng nghệ sản xuất hơn, thân thiện với môi trường Phát triển bền vững môi trường phải đảm bảo không làm phương hại đến kinh tế xã hội Việt Nam ban hành Chiến lược phát triển bền vững nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đơi với tiến bộ, cơng xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị – xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Về kinh tế, cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bảo đảm an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; phát triển bền vững vùng địa phương Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 đạt trung bình 7%/năm, nâng mức thu nhập bình qn đầu người năm tính theo GDP tăng lên 3.200 – 3.500 USD (so với mức 2.100 USD năm 2015) Lạm phát giữ mức 5% Về xã hội, tập trung đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 2%/năm, riêng huyện nghèo giảm 4%/năm Thực tiến công xã hội; thực tốt sách an sinh xã hội; năm 2014 có 1,4 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, 8,5 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, 72% dân số tham gia bảo hiểm y tế Đời sống nhân dân cải thiện Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.052 USD/người (2014) Tuổi thọ trung bình đạt 73,5 tuổi (2015) Hoàn thành nhiều mục tiêu Thiên niên kỷ Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số; phát triển văn hoá hài hoà với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam; phát triển bền vững đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương;… Về tài nguyên môi trường, chống thoái hoá, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản; bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; bảo vệ phát triển rừng; giảm nhiễm khơng khí tiếng ồn đô thị lớn khu công nghiệp… Người lao động kinh tế Gig Việt Nam Nền kinh tế GIG (được hiểu nôm na kinh tế hợp đồng) bao gồm tất loại công việc xếp cách ngẫu nhiên, chẳng hạn công việc người làm nghề tự do; chuyên gia tư vấn; nhà thầu chuyên gia độc lập; công nhân hợp đồng tạm thời Những công việc kiểu gọi công việc hợp đồng người thực cơng việc lao động hợp đồng Lực lượng lao động tham gia kinh tế GIG phát triển lớn mạnh hết Chi vòng vài năm, kinh tế GIG phát triển với quy mơ nghìn tỷ la Mỹ với hàng chục triệu người tham gia Sở dĩ kinh tế GIG ngày phát triển đem lại lợi ích lớn cho bên tham gia Cụ thể sau: Thứ nhất, linh hoạt người lao động doanh nghiệp lợi ích kinh tế kinh tế GIG Từ góc độ người sử dụng lao động, khả thuê người khoảng thời gian ngắn lợi ích lớn, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ thuê nhân viên làm việc toàn thời gian để thực số công việc định Đối với lao động hợp đồng, họ kiếm mức lương đáng kể thiết lập làm việc riêng Tính linh hoạt lý quan trọng khiến người chọn công việc phi truyền thống Thứ hai, xuất ngày nhiều trung gian, đặc biệt tảng trực tuyến, như: Grab, Now Lazada… mở rộng hội cho lực lượng lao động hợp đồng, đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp hội lớn việc tìm kiếm người lao động với kỹ cụ thể mà họ cần Công việc phi truyền thống cho phép doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, tiếp cận nguồn lao động với kỹ chuyên môn đặc biệt Trong đó, khơng có thị trường lành mạnh cho cơng việc hợp đồng, doanh nghiệp phải th nhân viên tồn thời gian, từ làm gia tăng chi phí doanh nghiệp Nói cách khác, tảng trung gian với ứng dụng công nghệ đại giúp người lao động doanh nghiệp dễ dàng gặp Thứ ba, công việc hợp đồng tạo hiệu cách cho phép người lao động cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho nhiều khách hàng, giúp khách hàng hưởng lợi từ kỹ đặc biệt mà người lao động có Bên cạnh việc mang lại lợi ích cho người lao động doanh nghiệp, kinh tế GIG bộc lộ nhiều vấn đề Cụ thể: Một là, kinh tế GIG, khó phân loại rõ ràng đâu phần kinh tế đâu không Đối với nhiều người tham gia kinh tế GIG, công việc hợp đồng cho phép họ bổ sung thu nhập hàng tháng Tuy nhiên, có số người kiếm sống cơng việc Nhóm bao gồm chuyên gia có tay nghề cao, hợp tác với nhiều doanh nghiệp khác Họ người có gia đình cần phải chăm sóc họ khơng có lựa chọn khác để kiếm sống Trong vài năm qua, báo cáo từ nhiều nguồn khác công bố thông tin trái ngược kinh tế GIG Theo Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ, năm 2018, lao động làm việc kinh tế GIG chi chiếm 6,9% tồn kinh tế Trong đó, số tổ chức lại cho rằng, người lao động kinh tế GIG cho đóng góp 1,4 ngàn tỷ USD vào GDP nước Mỹ năm 2018 (Phạm Hồi Nhân, 2020) Những mâu thuẫn bắt nguồn từ việc coi phần kinh tế GIG không thuộc kinh tế Hai là, kinh tế GIG khiến cho an tồn cơng việc có lương thưởng ổn định bị xóa bỏ Người lao động phải gánh chịu nhiều rủi ro thị trường xảy thăng trầm kinh tế, đơn giản thay đổi sở thích người tiêu dùng Chẳng hạn, với người tài xế Grab, việc giảm nhu cầu lại người sử dụng dịch vụ chi dịch vụ…) tất nhiên rộng nhiều so với WTO FTA trước Việt Nam (trừ ATIGA); – Phạm vi cam kết rộng: Trong FTA trước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa, FTA hệ tới bao gồm cam kết nhiều lĩnh vực mà Việt Nam chưa cam kết/mở cửa trước đây, ví dụ: doanh nghiệp Nhà nước, mua sắm Chính phủ, lao động – cơng đồn, mơi trường… – Nhiều cam kết thể chế: Khác với FTA trước chủ yếu ảnh hưởng tới sách thuế quan biên giới, FTA hệ tới có nhiều cam kết ảnh hưởng trực tiếp lớn đến thể chế, sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới); – Đối tác FTA đặc biệt lớn: Trong FTA hệ mà Việt Nam đàm phán có đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Chuỗi cung ứng toàn cầu Chuỗi cung ứng toàn cầu bao gồm tất hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng cuối phạm vi toàn cầu C ũng hiểu rằng, chuỗi cung ứng tồn cầu mạng lưới có phạm vi tồn giới Trong mạng lưới doanh nghiệp mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ từ nước ngồi để thực việc cung cấp, sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ Một chuỗi cung ứng hồn hảo địi hỏi phải có gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp tham gia Đồng thời họ phải quản lý tốt dịng thơng tin, sản phẩm vấn đề tài để tránh tổn thất đạt mức lợi nhuận tối đa toàn chuỗi Hiện Việt Nam trung tâm sản xuất quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu Đặc biệt lĩnh vực dệt may, chip điện tử ôtô 10 Không vậy, vai trò Việt Nam chuỗi cung ứng và sản xuất Mỹ ngày quan trọng Bằng chứng nhiều công ty tiếng Mỹ tăng cường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Apple, Intel, Ford, General Electric, Pepsi, Coca-Cola, Nike, Microsoft, Citi Group, P&G,… Ông Steve Lamar - Chủ tịch, kiêm Tổng Giám đốc AAFA (Hiệp hội May mặc Giày dép Mỹ ) cho biết “Việt Nam trở thành nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất giày dép Mỹ Đồng thời nhà cung cấp hàng dệt may, giày dép lớn thứ hai cho thị trường Mỹ, chiếm 20% tổng lượng hàng xuất khẩu” Việc AAFA đề nghị Tổng thống Mỹ cấp vaccine cho Việt Nam cho thấy Mỹ đánh giá cao vai trò Việt Nam chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, xu hướng đa dạng hóa nguồn sản xuất dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc khiến Việt Nam trở thành địa điểm thay tiềm Rất nhiều doanh nghiệp lớn Mỹ Google, Microsoft, Apple có xu hướng dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam Từ thấy Việt Nam dần trở thành điểm thay quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu Nếu 10 năm trước cụm từ “chuỗi cung ứng” hay “supply chain” sử dụng, với xu hướng tồn cầu hóa Việt Nam gia nhập WTO đưa Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng tồn cầu Mơi trường kinh doanh thơng thống chi phí lao động cạnh tranh khiến ngành supply chain Việt Nam trở thành lĩnh vực hoạt động sôi bậc Rất nhiều doanh nghiệp lớn tập đồn đa quốc gia có phận chuyên quản lý chuỗi cung ứng Số lượng doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực supply chain gia tăng nhanh chóng Thống kê cho thấy có 300.000 doanh nghiệp 1,5 triệu lao động hoạt động ngành supply chain Cùng với đó, trước sóng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc doanh nghiệp toàn cầu mở hội việc làm lớn cho Việt Nam ngành chuỗi cung ứng 11 Cơ hội việc làm lớn, thu nhập tốt nhược điểm thị trường lao động Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực ngành supply chain thấp Rất nhân có khả đảm nhận công việc mà không cần doanh nghiệp đào tạo lại Chính vậy, bạn muốn trở thành nhân chuyên nghiệp ngành supply chain nỗ lực chuẩn bị hành trang thật vững Đồng thời tham gia vào lĩnh vực chuỗi cung ứng để vươn tới thành công sớm Trên thông tin chuỗi cung ứng toàn cầu ảnh hưởng tới Việt Nam mà Ms Uptalent muốn gửi đến bạn đọc Hy vọng qua Uptalent chia sẻ bạn hiểu rõ vai trò thách thức hội ngành supply chain mang lại cho kinh tế Việt Nam Đồng thời bạn nắm bắt triển vọng việc làm sáng lạn ngành chuỗi cung ứng Chúc bạn thành cơng có nghiệp rực rỡ mong đợi 12 PHẦN 2: HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Trong năm qua, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã đạt được kết quả vững chắc Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007 tham gia 16 Hiệp định thương mại tự (FTA) Đặc biệt, việc tham gia Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA với Liên minh châu Âu (EU) hình thành Cộng đồng ASEAN năm 2015 đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng hội nhập mạnh mẽ của Việt Nam vào kinh tế khu vực thế giới Thị trường lao động Việt Nam đứng trước hội thách thức hội nhập, đồng thời thể hiện điểm mạnh điểm yếu cạnh tranh khu vực quốc tế Cơ hội hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Lợi lớn Việt Nam có lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2018, Việt Nam có khoảng 94 triệu lao động, đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm khoảng 55,16 triệu người Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2018 54 triệu người, bao gồm 20,9 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản (chiếm 38,6%); khu vực công nghiệp, xây dựng 14,4 triệu người (chiếm 26,7%); khu vực dịch vụ 18,7 triệu người (chiếm 34,7%) Gia tăng việc làm nâng cao chất lượng việc làm Hội nhập sâu với kinh tế giới dẫn đến thu hút nhiều vốn đầu tư công nghệ từ bên ngoài, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu, mở rộng kênh dịch chuyển lao động Hội nhập mở hội phát triển nghề nghiệp, kèm theo việc thực quyền người lao động, chế đối thoại xã hội bảo đảm ASXH góp phần quan trọng nâng cao chất lượng việc làm Việt Nam Theo ILO đến năm 2025, tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam tăng thêm triệu việc làm so với kịch sở, chiếm 10% tổng việc làm tăng thêm khối (60 triệu), chủ yếu ngành sản xuất lúa gạo, xây dựng, vận tải, dệt may chế biến lương thực 13 Chuyển dịch tích cực cấu việc làm Các dòng vốn đầu tư công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu từ ngành kinh tế suất thấp sang ngành có suất lao động cao tham gia vào chuỗi giá trị nhiều Việt Nam có hội thu hút lao động có trình độ cao bác sỹ từ Singapore, kỹ sư từ Hàn Quốc hay Nhật Bản, nhà quản lý dự án từ Philippines, v.v… nhằm bù đắp thiếu hụt lao động chất lượng cao nước, thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng, thu hẹp khoảng cách phát triển Tham gia mạng sản xuất toàn cầu tạo việc làm với trình độ cơng nghệ cao (cơng nghệ thơng tin internet, vận tải đa phương thức dịch vụ logistics, tự động hóa….), mức lương cao điều kiện làm việc tốt Tạo điều kiện để đổi hệ thống giáo dục – đào tạo Đề đảm bảo cho lao động Việt Nam hội nhập tốt vào TTLĐ, hệ thống giáo dục- đào tạo đứng trước áp lực có điều kiện đổi tồn diện nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ TTLĐ nước quốc tế số lượng, cấu ngành nghề- cấp trình độ chất lượng sinh viên trường Tạo xung lực để cải cách TTLĐ Việt Nam kết nối hiệu với giới Hội nhập tạo điều kiện để cải cách TTLĐ Việt Nam theo hướng an ninh-linh hoạt, kết nối với TTLĐ quốc tế thúc đẩy dịch chuyển lao động kỹ Trước mắt, lao động thuộc nhóm nghề tự di chuyển nước ASEAN thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương: kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán, khảo sát, bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, du lịch với trình độ tiếng Anh thơng thạo có điều kiện di chuyển tự với hội việc làm tốt hơn, đóng góp nhiều cho phát triển đất nước Hiện nay, Việt Nam có khoảng 500 nghìn lao động làm việc 40 nước vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, Việt Nam thu hút ngày đông đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý nước ngồi đến làm việc, tính đến 2015, nước có 83,6 nghìn lao động nước ngồi đến chủ yếu từ Trung quốc (31%), Hàn Quốc (18%), Đài Loan (13%), Nhật Bản (10%) nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á khác 14 Những thách thức hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam Nợi ḷt hóa, tn thủ nguyên tắc chuẩn mực hội nhập Các cam kết, thông qua việc ký kết Hiệp định, đặt yêu cầu phù hợp hệ thống luật pháp quốc gia với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đảm bảo minh bạch, trách nhiệm giải trình theo cam kết quốc tế Do đó, đặt yêu cầu sửa đổi hướng dẫn luật liên quan cho phù hợp với thông lệ quốc tế (như sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Bảo hiểm Xã hội…; hướng dẫn luật Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Luật An tồn Vệ sinh Lao động) Mơi trường hội nhập tạo thay đổi lớn TTLĐ nguyên lý vận hành cách thức tổ chức Theo đó, quản quản lý nhà nước, doanh nghiệp người lao động Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ để thích nghi hoạt động hiệu mơi trường kinh doanh đa văn hóa, đa quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp của bậc thang lực quốc tế Tỷ trọng lao động qua đào tạo có cấp/chứng chi chi đạt 20,5% năm 2015, tương ứng với khoảng 11 triệu người Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Đặc biệt, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong cơng nghiệp (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) kỷ luật lao động Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nhân lực Việt Nam chi đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; chi số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 4,3/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 56/133 nước xếp hạng (WB, 2015) Do chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc ngành sử dụng nhiều lao động, tiền lương thấp Việc làm ngành then chốt CNH- HĐH chiếm tỷ trọng thấp, số ngành mũi nhọn công nghiệp chế biến chế tạo, điện từ – viễn thông, lượng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng thấp (21% tổng việc làm) Sự phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo không đồng đều, bứt phá tập trung chủ yếu doanh nghiệp có yếu tố xuất 15 khẩu, đầu tàu khối FDI Doanh nghiệp nội địa gặp nhiều khó khăn hội nhập mơi trường kinh doanh, tiếp cận nguồn lực tìm thị trường cho xuất Năng lực cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động Việt Nam thấp, 1/18 Singapore, 1/6,5 Malaysia, 1/3 Thái Lan Trung Quốc Trong khu vực ASEAN, suất lao động Việt Nam chi cao Myanmar, Cambodia xấp xi Lào Thách thức thu hút giữ nhân tài Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực chun mơn kỹ thuật cao thiếu hấp dẫn tiền lương môi trường, điều kiện làm việc Những vị trí việc làm tốt, đặc biệt doanh nghiệp FDI dễ rơi vào lao động nước ngồi họ ln có lợi ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp tác phong công nghiệp Kết nghiên cứu Trường kinh doanh INSEAD (Pháp), Viện nghiên cứu nguồn nhân lực lãnh đạo HCLI (Singapore) Tập đoàn dịch vụ tuyển dụng nhân Adecco (Thụy Sĩ) khảo sát năm 2014 cho thấy: Việt Nam xếp hạng thứ 75 tổng số 93 nước lực cạnh tranh tài toàn cầu (Global Talent Competitiveness Index – GTCI), phản ánh xếp hạng dựa khả phát triển, thu hút, giữ chân nhân tài, tình trạng nghịch lý chỗ làm việc trống ti lệ thất nghiệp tăng cao Theo báo cáo này, Việt Nam có điểm số cao kỹ tri thức toàn cầu, lại có hiệu suất thấp việc phát triển tài thông qua hệ thống giáo dục quy Xuất hiện mợt sớ hình thức rủi ro Hội nhập làm tăng nguy việc làm doanh nghiệp ngành có sức cạnh tranh thấp (doanh nghiệp nhỏ vừa, ngành chăn nuôi, ngành dệt may…) hay điều kiện làm việc thiếu an tồn số nhóm lao động yếu thế, hệ thống bảo hiểm xã hội đảm bảo xã hội yếu thiếu (độ bao phủ BHXH người lao động chi 20% LLLĐ, chưa có chế đóng-hưởng hay chuyển tiếp BHXH cho lao động di cư Việt Nam nước ngoài) Đặc biệt, lao động doanh nghiệp nhà nước bảo hộ nhiều có nguy bị việc hàng loạt, dẫn đến thách thức ASXH Với khoảng 50% LLLĐ Việt Nam 16 tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu (con số tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới), phần lớn lao động giản đơn thường làm việc khu vực phi thức hay sở sản xuất nhỏ với môi trường điều kiện lao động khơng an tồn, mức lương thấp, quan hệ lao động yếu, thiếu đảm bảo xã hội Những năm gần đây, số vụ tai nạn lao động tiếp tục tăng bình quân 2,6% giai đoạn 2007-2014, xảy nghiêm trọng lĩnh vực khai thác mỏ, xây dựng, gia cơng kim loại, khí, vận hành máy, thiết bị Trong thời gian tới, phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ với trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu hay việc nhập đưa vào sử dụng máy, công nghệ, vật liệu chưa kiểm sốt cịn tiềm ẩn nguy an toàn- vệ sinh lao động khó lường Những điểm mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam So với nước ASEAN, Việt Nam có mức độ hội nhập sâu rộng tác động tích cực đến thị trường lao đông (TTLĐ) Hội nhập sâu rộng khuyến khích lao động có kỹ khơng có kỹ tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu hội tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới Tự hóa thương mại, tăng trưởng xuất dịch vụ thúc đẩy áp dụng cơng nghệ hình thành hình thức tổ chức sản xuất Điều tạo hội phát triển việc làm ngành công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn có tính cạnh tranh tồn cầu Cùng với hội nhập sâu rộng, hệ thống luật pháp, sách việc làm, TTLĐ ngày hoàn thiện sở pháp lý quan trọng, tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển TTLĐ Việt Nam hướng tới mục tiêu việc làm bền vững suất cho người lao động Cùng với trình hội nhập, Hội đồng Tiền lương Quốc gia vào hoạt động ổn định với nội dung thiết thực, bước đầu tạo chuyển biến mạnh mẽ xã hội đối thoại thương lượng tiền lương Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với LLLĐ trẻ dồi Đến năm 2015, lực lượng lao động nước đạt gần 54,79 triệu người, niên 17 (15-29 tuổi) chiếm gần 30% LLLĐ Giai đoạn 2005-2015, LLLĐ tăng với tốc độ bình quân 2,11%/năm, gấp lần tốc độ tăng dân số, phản ánh “lợi ích cấu dân số vàng” Với cấu này, có lợi lớn so với nước khu vực Thái Lan, Malayxia, Singapore Người lao động Việt Nam khéo tay, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, tiếp thu nhanh có ưu số ngành nghề Lao động Việt Nam đánh giá có kỹ đọc, viết, tính tốn tốt Việt Nam có ưu lao động chuyên gia số nhóm ngành nghề tốn học, vật lý, công nghệ thông tin, bác sĩ, điều dưỡng, kiến trúc sư… Việt Nam trọng phát triển TTLĐ gắn với giải vấn đề xã hội hỗ trợ nhóm lao động yếu Các sách hỗ trợ việc làm, tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ vừa, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… góp phần giảm nghèo, đào tạo, tạo việc làm cho đối tượng lao động yếu Hội nhập sâu rộng với cam kết thỏa thuận đa phương hay song phương lao động xã hội nước khu vực quốc tế tiếp tục tạo mạng lưới ASXH rộng khắp, kết nối với hệ thống nước khu vực Những điểm yếu hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam TTLĐ bị phân mảng khu vực, quy mơ khu vực thức nhỏ bé Năm 2015, tỷ lệ lao động làm công ăn lương đạt gần 40%, mức thấp so với nước khu vực (năm 2013: Campuchia 40,6%, Indonexia 46,5%, Philippines 58,2%, Thái Lan 41,4%, Malayxia 75%, Singapore 85,1%, theo ADB ILO, 2014) Việt Nam nước có cấu lao động lạc hậu ASEAN với tỷ lệ lao động nông nghiệp cao thứ (sau Lào, Campuchia Myanmar) - khoảng 45% LLLĐ Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp với suất thu nhập thấp gần 2/3 LLLĐ làm công việc dễ bị tổn thương Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2015-2016 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố, điểm lực cạnh tranh (GCI) Việt Nam 4,3/7, đứng thứ 18 56/140 quốc gia khảo sát 12 tiêu chí cạnh tranh bao gồm: thể chế pháp luật, sở hạ tầng, y tế giáo dục, quy mô thị trường, môi trường kinh tế vĩ mô, mức độ phát triển thị trường tài chính, hiệu thị trường lao động… Việt Nam chi 3,8/7 điểm đào tạo giáo dục bậc cao (higher education and training), đứng thứ 95/140; 4,4/7 điểm hiệu thị trường lao động, xếp thứ 52/140; 3,3/7 điểm mức độ sẵn sàng công nghệ, đứng thứ 92/140 Quan hệ lao động doanh nghiệp chưa hài hòa, ổn định tiến Quản trị TTLĐ yếu, đối thoại thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể… chưa thực chi hình thức Tranh chấp lao động đình cơng cịn nhiều phức tạp, vai trị tổ chức cơng đồn chưa phát huy tốt, lực hòa giải trọng tài yếu Cơ sở hạ tầng TTLĐ thiếu yếu Hệ thống dự báo thông tin TTLĐ, hệ thống dịch vụ việc làm đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu TTLĐ Công tác tư vấn, hướng nghiệp chưa hiệu quả, dẫn đến việc phân luồng học sinh sau THCS THPT vào học nghề hạn chế Mức độ sẵn sàng hội nhập vào doanh nghiệp, người lao động Việt Nam chậm Mức độ sẵn sàng hội nhập lực quản trị TTLĐ thích ứng với điều kiện hội nhập khu vực quốc tế hạn chế thể chế, thủ tục hành chính, đội ngũ cán công tác tra Phần lớn doanh nghiệp chưa hiểu rõ nội dung TPP, FTA; 76% doanh nghiệp khơng biết khơng hiểu AEC, 94% doanh nghiệp nội dung đàm phán AEC, 63% doanh nghiệp khơng hiểu thách thức hội tham gia AEC 28% số sinh viên năm cuối hỏi đến AEC, số sinh viên biết AEC có tới 81% cho thách thức lớn thuộc ngoại ngữ (phỏng vấn 240 sinh viên năm cuối trường ĐH Tp.HCM, đầu tháng 2/2016) 19 PHẦN 3: NHỮNG GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỂ NẮM BẮT ĐƯỢC CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Bên cạnh thuận lợi, bối cảnh quốc tế khu vực chuyển biến nhanh, phức tạp khó lường, tạo nhiều thách thức môi trường chiến lược đất nước, tác động trực tiếp tới trình hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế giới hồi phục bước vào chu kỳ phát triển Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2017 đạt 3,6% tiếp tục tăng năm 2018; thương mại toàn cầu tăng 4,6%, cao từ năm 2011 đến Tuy nhiên, rủi ro tài chính, chủ nghĩa bảo hộ nguy chiến tranh thương mại cường quốc, khu vực tác động không thuận đến đà phát triển kinh tế giới Việt Nam Sự điều chinh sách nước, nước lớn, việc xem xét lại vai trò chế đa phương tác động khó dự đốn kinh tế nước ta Trong Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, giữ vai trò quan trọng kinh tế tri thức Đây vừa hội để Việt Nam bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển vừa thách thức khơng bắt kịp nguy tụt hậu hữu Bối cảnh tình hình quốc tế đặt yêu cầu phải tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế tồn diện, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu hơn, nhằm nắm bắt hội, vượt qua thách thức, để hội nhập quốc tế đóng góp thiết thực, hiệu thực trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ phát triển đất nước bền vững bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Về phương hướng chung, cần tiếp tục quán triệt triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, trọng việc nâng cao tồn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; xây dựng chế, sách phù hợp để tạo 20 môi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập Mơt số nhóm giải pháp cụ thể: Tăng cường cơng tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn khổ khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Nghiên cứu, đánh giá tác động việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kết ASEAN mặt hàng nhạy cảm nước ta ô tô, đường, xăng dầu…, dự báo tác động việc thực thi cam kết Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có khuyến nghị sách phù hợp hiệp định phê chuẩn vào thực hiện; Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ 21 Tổ chức thực thi hiệu quả cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp liên ngành, tăng cường việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập Đôn đốc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực khai thác hiệu FTA có hiệu lực Tiến hành rà sốt, hồn thiện chế điều phối thực thi cam kết FTA lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực hiệu hơn; bảo đảm lợi ích quốc gia việc thực thi nghiêm túc FTA; đánh giá kịp thời vấn đề phát sinh kiến nghị giải pháp tháo gỡ Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại Mở rợng thị trường cho hàng hóa dịch vụ của Việt Nam Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp 22 Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nịng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trị quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trò quan trọng hiệu hội nhập Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia 23 KẾT LUẬN Có thể nói, hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hoá lẫn Qua buổi học chuyên đề thực tế này, nhận thấy vấn đề, nội dung liên quan thị trường lao động, người lao động bối cảnh hội nhập quốc tế tác động Buổi học vô ý nghĩa nhiều kiến thức bổ ích đem lại cho cao học viên 24 ... đề này, sau buổi chuyên đề thực tế vừa qua, em xin chọn đề tài “Hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động Việt Nam” PHẦN 1: NHỮNG NỘI DUNG HỌC TRONG BUỔI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ Tiêu chuẩn lao động quốc tế. .. chi đạt 3, 79 điểm (thang điểm 10 ), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; chi số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 4 ,3/ 10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 56/ 13 3 nước... số 11 1, Công ước số 13 8 , Công ước số 18 2, Công ước số 29) hai cơng ước cịn lại Cơng ước số 10 5 Công ước số 87 dự kiến phê chuẩn vào năm 2020 20 23 Việc phê chuẩn hay gia nhập công ước quốc tế

Ngày đăng: 31/12/2022, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w