TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC -🙝🙝🙝 - BÁO CÁO THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ SỐ Họ tên: Nguyễn Hồng Nhung Mã học viên: 010 Mã lớp học phần: Lớp hành chính: CH28AQTNL Giảng viên giảng dạy: TS PHẠM THỊ THU LAN Viện Cơng nhân Cơng đồn Hà Nội, tháng 12/2022 MỤC LỤC PHẦN 1: CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHUYÊN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1 Quan điểm, tầm nhìn vĩ mơ sách Tiền lương Năng suất lao động .1 1.1 Tăng lương để tăng suất 1.2 Tăng suất để tăng lương 1.3 Quan điểm phù hợp với bối cảnh Việt Nam thời điểm 1.4 Đề xuất, khuyến nghị quan điểm Tăng lương để tăng suất Tiêu chuẩn lao động quốc tế 2.1 Giới thiệu chung (về ILO) .5 2.2 Tình hình phê chuẩn thực công ước cốt lõi VN .6 Chuỗi cung ứng toàn cầu 10 PHẦN 2: PHÂN TÍCH SWOT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1 Điểm mạnh Cơ hội Điểm yếu Thách thức PHẦN 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ LĨNH VỰC LAO ĐỘNG ĐỂ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Với Nhà nước .5 Với doanh nghiệp Với người lao động .6 PHẦN 1: CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHUYÊN ĐỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Quan điểm, tầm nhìn vĩ mơ sách Tiền lương Năng suất lao động Chính sách tiền lương phận đặc biệt quan trọng, quan hệ chặt chẽ với sách khác hệ thống sách kinh tế-xã hội, liên quan trực tiếp đến cân đối kinh tế vĩ mô, thị trường lao động đời sống người hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống trị tinh gọn, sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phịng, chống tham nhũng Chính sách tiền lương nước ta trải qua lần cải cách (năm 1960, năm 1985, năm 1993 năm 2003), nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đời sống đa số người hưởng lương cịn khó khăn; tiền lương khu vực doanh nghiệp chưa theo kịp phát triển thị trường lao động; tiền lương khu vực công thấp so với khu vực doanh nghiệp yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Hiện nhiều tranh cãi việc Tăng lương để tăng suất hay Tăng suất rồi tăng lương? 1.1 Tăng lương để tăng suất Theo thống kê quan chức năng, nước có 22 triệu người lao động làm công hưởng lương (chiếm 40% số người có việc làm) Theo đà tăng trưởng, từ năm 2004 đến nay, tiền lương tối thiểu người lao động tăng trung bình gần 6%/năm Tuy vậy, mức lương tối thiểu đáp ứng khoảng 90% nhu cầu tối thiểu người lao động “Thu nhập đa số người lao động đủ trang trải cho nhu cầu vật chất tối thiểu, chưa có điều kiện để nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần” - ý kiến nhiều chuyên gia Viện Cơng nhân Cơng đồn sau thực nghiên cứu điều tra từ thực tế Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư) lý giải, suất lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đòi hỏi thực tiễn Theo đó, có nhiều ý kiến đề xuất việc tăng lương tối thiểu tương đương với mức lương đủ sống để từ cải thiện suất lao động Theo lý thuyết nhu cầu Maslow, người cần đáp ứng nhu cầu từ mức thấp lên mức cao Đặc biệt, với số lượng đông đảo người lao động trình độ thấp nước ta nay, trước hết họ mong muốn đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, từ nghĩ đến việc nâng cao giáo dục, sức khỏe tinh thần thể chất nhằm nâng cao suất làm việc thân gia đình Cũng theo khảo sát Viện Cơng nhân cơng đồn khảo sát năm 2017 cịn cho thấy thực tế: Lương tối thiểu giúp 16 % người lao động có tích luỹ (khoảng triệu đồng/tháng), 20 % khơng đủ để sống, đa số cịn sống tằn tiện cực khổ Tăng lương tăng chi phí cho doanh nghiệp, tăng lương khoản đầu tư sinh lời mạnh giúp người lao động có thêm hứng thú động lực để làm việc với suất cao hơn, chất lượng tốt, giúp doanh nghiệp phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh nhanh hơn, bền vững 1.2 Tăng suất để tăng lương Nghị 99/NQ-CP ngày 30/8/2021 Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 Cụ thể, vấn đề tiền lương người lao động, Nghị nêu rõ: Cải cách tổng thể, đồng sách tiền lương người lao động theo hướng tuân thủ nguyên tắc lấy tăng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh sở để tăng lương 1.3 Quan điểm phù hợp với bối cảnh Việt Nam thời điểm Thực đường lối đổi theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước đạo ban hành nhiều văn điều chỉnh, bổ sung, bước hồn thiện sách tiền lương, hoàn thiện chế quy định mức lương tối thiểu vùng chế độ tiền lương khu vực doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; thực nguyên tắc điều chỉnh mức lương sở ban hành sách, chế độ khu vực cơng bố trí đủ nguồn lực, khơng ban hành chế độ phụ cấp theo nghề, bước đầu triển khai xây dựng danh mục vị trí việc làm để làm sở cho việc trả lương Cụ thể là: Trong khu vực công, tiền lương bước cải thiện, góp phần nâng cao đời sống người hưởng lương Từ năm 2003 đến 11 lần điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu chung từ 210.000 đồng lên 1.300.000 đồng/tháng (tăng thêm 519%, cao mức tăng số giá tiêu dùng kỳ 208,58%), thu gọn hệ thống bảng lương, rút bớt số bậc mở rộng khoảng cách bậc lương Quy định bảng lương chuyên môn theo ngạch, bậc công chức, viên chức; quy định chức danh lãnh đạo từ thứ trưởng tương đương trở xuống thực xếp lương ngạch, bậc hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, tạo thuận lợi cho việc điều động, luân chuyển cán hệ thống trị Bảng lương lực lượng vũ trang quy định riêng thể rõ ưu đãi Nhà nước Thực nâng bậc lương cán bộ, công chức, viên chức; xét thăng quân hàm sĩ quan; nâng ngạch công chức theo nguyên tắc cạnh tranh Quy định phụ cấp theo nhóm gồm: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo; phụ cấp theo vùng; phụ cấp theo điều kiện lao động, ưu đãi nghề, công việc; phụ cấp theo thời gian công tác; phụ cấp theo quan Từng bước đổi tách riêng chế quản lý tiền lương thu nhập quan Nhà nước với đơn vị nghiệp công lập để tăng thêm thu nhập cho cán bộ, cơng chức viên chức; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan Nhà nước chất lượng cung cấp dịch vụ nghiệp công Đổi giải pháp tạo nguồn cải cách tiền lương, gồm nguồn thay cho việc bảo đảm toàn từ ngân sách Trung ương trước năm 2003 Chính sách tiền lương khu vực doanh nghiệp bước thực theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước giảm dần can thiệp hành chính, quản lý tiền lương thơng qua quy định mức lương tối thiểu vùng mức sàn thấp để bảo vệ người lao động yếu Thay đổi chế xác lập mức lương tối thiểu vùng, từ ấn định Nhà nước sang dựa kết thương lượng bên Mức lương tối thiểu vùng điều chỉnh tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội, khả doanh nghiệp, bước cải thiện đời sống người lao động Doanh nghiệp định sách tiền lương theo nguyên tắc chung, bảo đảm hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động điều kiện thị trường lao động chưa phát triển, lực thương lượng người lao động tổ chức đại diện người lao động sở hạn chế Vai trị tổ chức cơng đồn tham gia định sách tiền lương doanh nghiệp bước tăng cường, bảo đảm công khai, minh bạch q trình ban hành sách trả lương cho người lao động Nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ nâng cao lực, kết nối cung-cầu cung cấp thông tin để người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận Chính sách tiền lương khu vực DNNN đổi phù hợp với chủ trương Đảng xếp, cấu lại, nâng cao hiệu hoạt động DNNN; tách tiền lương người quản lý với người lao động, gắn với hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với nỗ lực, cố gắng hệ thống trị, trình cải cách sách tiền lương nước ta đạt nhiều kết tích cực nhiều hạn chế, bất cập như: Tiền lương khu vực cơng cịn thấp, chưa bảo đảm nhu cầu đời sống cán bộ, công chức, viên chức gia đình họ, thiết kế hệ thống bảng lương cịn phức tạp, chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo, cịn mang tính bình quân, cào bằng, chưa thực tạo động lực để nâng cao hiệu làm việc người lao động Quy định mức lương hệ số nhân với mức lương tối thiểu rõ giá trị thực tiền lương Nhiều trường hợp tiền lương lãnh đạo cấp thấp tiền lương lãnh đạo cấp dưới, rõ thứ bậc hành hoạt động cơng vụ Có q nhiều loại phụ cấp, đặc biệt phụ cấp theo nghề hệ số tiền lương tăng thêm phát sinh nhiều bất hợp lý Tiền lương theo chế độ thấp nhiều trường hợp có khoản ngồi lương bồi dưỡng họp, xây dựng đề án, đề tài chiếm tỷ lệ lớn thu nhập cán bộ, cơng chức, làm vai trị địn bẩy tiền lương Chưa có giải pháp gắn cải cách tiền lương với xếp tổ chức máy, tinh giản biên chế Việc đổi tổ chức quản lý, chế tài khu vực nghiệp cơng lập chưa đáp ứng yêu cầu Nguồn kinh phí thực cải cách tiền lương ngân sách Nhà nước (NSNN) bảo đảm (khoảng 98%) chủ yếu từ ngân sách Trung ương (khoảng 68%) Việc điều chỉnh giá, phí dịch vụ cơng nhiều lĩnh vực chậm Một số địa phương dư nguồn cải cách tiền lương không chi lương cao Chưa có chế tiền thưởng gắn với kết thực nhiệm vụ Công tác thông tin, báo cáo, thống kê sở liệu quốc gia đối tượng tiền lương khu vực cơng cịn hạn chế Đối với khu vực doanh nghiệp, quy định tiền lương tối thiểu chưa cụ thể, tiêu chí xác định nhấn mạnh vào nhu cầu sống tối thiểu; chưa quy định mức lương tối thiểu theo giờ; chức bảo vệ người lao động yếu hạn chế Việc quy định số nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương ảnh hưởng đến quyền tự chủ tiền lương doanh nghiệp Chưa thực phát huy vai trò, tác dụng chế thương lượng Vi phạm quy định pháp luật tiền lương cịn nhiều; cơng tác hướng dẫn, tun truyền, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hạn chế Cơ chế quản lý tiền lương doanh ngiệp Nhà nước nhiều bất cập Tiền lương người lao động chưa thực gắn với suất lao động; chưa tách bạch tiền lương hội đồng quản trị, hội đồng thành viên với ban giám đốc Những hạn chế, bất cập sách tiền lương có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan chủ yếu, cụ thể sau: Tiền lương vấn đề phức tạp, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội; cịn tư tưởng bình qn, cào bằng; chưa có nghiên cứu tồn diện tiền lương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tổ chức máy hệ thống trị cồng kềnh, nhiều tầng nấc; đối tượng hưởng lương, phụ cấp từ NSNN lớn ngày tăng, biên chế viên chức đơn vị nghiệp công lập người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố dẫn đến tổng quỹ lương phụ cấp từ NSNN ngày lớn (khoảng 20% chi NSNN) Việc xác định vị trí việc làm cịn chậm, chưa thực làm sở để xác định biên chế trả lương Nguồn kinh phí giao tự chủ tổng chi NSNN cấp cho quan, tổ chức, đơn vị chưa hợp lý, dẫn đến việc sử dụng khoản chi hoạt động hành để bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức lớn trở thành phổ biến Việc gắn điều chỉnh tiền lương với điều chỉnh lương hưu trợ cấp ưu đãi người có cơng, dẫn đến thay đổi lộ trình sách Chưa phân định rõ mối quan hệ quản lý Nhà nước quản trị doanh nghiệp, đại diện chủ sở hữu với ban điều hành doanh nghiệp Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc phát huy vai trị tổ chức cơng đồn cịn nhiều hạn chế Cơng tác hướng dẫn, tun truyền sách tiền lương chưa tốt, chưa tạo đồng thuận cao Việc cải cách sách tiền lương thời gian tới có hội, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen Thế lực kinh tế lớn mạnh hơn; thị trường lao động ngày phát triển; suất lao động, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh ngày tăng, tạo tảng điều kiện thuận lợi cho cải cách sách tiền lương 1.4 Đề xuất, khuyến nghị quan điểm Tăng lương để tăng suất Lương tối thiểu công cụ để hỗ trợ người lao động, chất vấn đề nằm suất lao động (NSLĐ) Nếu khơng có cải thiện vững suất, nỗ lực tăng lương tối thiểu dần thủ tiêu sức cạnh tranh kinh tế, dẫn tới thất nghiệp nhiều Điều chỉnh mức lương tối thiểu phải phù hợp với tăng trưởng NSLĐ vấn đề nhấn mạnh động lực tăng trưởng kinh tế chưa đến từ việc tăng NSLĐ Theo tính tốn từ Tổng cục Thống kê, NSLĐ Việt Nam mức thấp so với nước khu vực, khoảng 1/14 so với Singapore, 1/6 so với Malaysia 1/3 so với Thái Lan Theo TS Nguyễn Đức Thành, khơng có biện pháp tổng thể giúp nâng cao NSLĐ tương lai gần, bối cảnh cấu dân số vàng qua, Việt Nam khó trì đà tăng trưởng Bên cạnh đó, lợi lao động giá rẻ ngày tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Đồng thời, Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi cho dịch chuyển lao động diễn theo hướng tăng cường thu hút lao động vào ngành có NSLĐ cao tăng trưởng Bên cạnh đó, NSLĐ nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ cần trọng nâng cao, tạo động lực lâu dài cho phát triển kinh tế Việt Nam Tiêu chuẩn lao động quốc tế 2.1 Giới thiệu chung (về ILO) Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) quan đặc biệt Liên Hợp Quốc liên quan đến vấn đề lao động ILO tổ chức Liên Hợp Quốc hoạt động theo chế ba bên ILO đời năm 1919 sau Hiệp ước Versailles thành viên Hội Quốc Liên Sau Chiến tranh giới lần thứ kết thúc Hội Quốc Liên giải tán, Tổ chức Lao động Quốc tế trở thành thành viên Liên Hợp Quốc Mục đích: cải thiện điều kiện lao động nâng cao mức sống toàn giới Hiến chương ILO “một hồ bình lâu dài tồn diện có với xã hội cơng bằng” ngun tắc hoạt động quan hệ bên lao động: phủ – chủ – thợ, bảo đảm ổn định xã hội, hồ bình, tăng trưởng kinh tế quyền người Những mục tiêu chính: cam kết tuân thủ quyền tự người, quyền tự phát triển liên kết để phát triển tinh thần vật chất cho mơi trường tự do, tơn trọng lẫn nhau, an tồn bình đẳng; xúc tiến việc làm, giúp nước thành viên tạo mơi trường lao động có suất cao tự lựa chọn việc làm; quy định số làm việc bảo vệ công nhân khỏi mắc bệnh nghề nghiệp, cải thiện môi trường điều kiện lao động, bảo đảm công xã hội ILO xây dựng tiêu chuẩn lao động quốc tế thơng qua hình thức Cơng ước Nghị quy định tiêu chuẩn tối thiểu quyền người lao động (ví dụ quyền tự lập hội, quyền tổ chức thương lượng tập thể, quyền xóa bỏ lao động cưỡng bức, khơng bị phân biệt đối xử nơi làm việc việc làm…) Để thực mục tiêu nguyên tắc trên, ILO xây dựng luật lao động thông qua loạt quy ước quy định tiêu chuẩn lao động quốc tế Công ước (1919) quy định số làm việc tuần không 44 giờ; Công ước 255 (1981) quy định tiêu chuẩn an toàn lao động sức khỏe nơi làm việc; Công ước 161 (1985) quy định dịch vụ nhằm bảo đảm trì sức khỏe cho người lao động điều kiện cụ thể; Cơng ước 182 (1999) hình thức tồi tệ lao động trẻ em, v.v Trong năm gần đây, nhằm thúc đẩy trình dân chủ, chống nghèo đói, bảo vệ người lao động, ILO tập trung hoạt động vào lĩnh vực chính: tuyên truyền áp dụng tiêu chuẩn quốc tế lao động quyền người; bình đẳng cho phụ nữ; xúc tiến việc làm điều chỉnh cấu việc làm; bảo vệ xây dựng môi trường lao động; nghiên cứu lao động công trường khu vực khơng thức Hình thức hỗ trợ ILO: Các quốc gia thành viên ILO hỗ trợ hình thức chương trình, dự án ILO điều hành Các hoạt động trợ giúp khác là: tư vấn; nghiên cứu kỹ thuật; tăng cường lực, thể chế; đào tạo, thăm quan khảo sát, hội nghị/hội thảo chuyên đề liên quan đến quan tới chiến lược sách lao động, việc làm Mọi hoạt động trợ giúp ILO phải tuân thủ nguyên tắc Điều lệ ILO, tơn trọng quyền nơi làm việc; tạo thêm nhiều hội cho phụ nữ nam giới có việc làm đàng hồng với thu nhập phù hợp bảo vệ nhân phẩm 2.2 Tình hình phê chuẩn thực công ước cốt lõi VN Việt Nam gia nhập trở lại ILO năm 1992, từ đến quan hệ hợp tác Việt Nam-ILO ngày phát triển tốt đẹp Văn phòng ILO mở Hà Nội năm 2003 Mục đích ILO Việt Nam thúc đẩy quyền nơi làm việc, khuyến khích hội việc làm bền vững, tăng cường bảo trợ xã hội tăng cường đối thoại vấn đề liên quan đến việc làm Các đối tác ILO bao gồm: Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (MOLISA) đại diện cho Chính phủ Việt Nam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (VGCL) đại diện cho người lao động; Phịng Thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA) đại diện cho người sử dụng lao động Việt Nam Chính phủ Việt Nam thể cam kết việc tiếp tục gia nhập thực tiêu chuẩn lao động ILO thơng qua nhiều văn kiện, kế hoạch, chương trình hành động như: Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 Ban Chấp hành Trung ương thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ (Nghị số 06-NQ/TW); Nghị số 38/NQ-CP ngày 25/4/2017 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 06-NQ/TW; Nghị số 121/QĐ-TTg ngày 24/ 01/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Quyết định số 2528/QĐ-TTg ngày 31/12/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực đề xuất gia nhập công ước Liên hợp quốc Tổ chức Lao động quốc tế lĩnh vực lao động - xã hội giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 20/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược hội nhập quốc tế lao động - xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nghị số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương cải cách sách bảo hiểm xã hội Để tiếp tục nội luật hóa tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO, ngày 20/11/2019, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) (sau gọi Bộ luật Lao động năm 2019) Những sách lao động Nhà nước ta cụ thể hóa nội dung Bộ luật Lao động năm 2019 chuyên gia ILO đánh giá cao Theo Tiến sĩ Chang - Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam, việc ban hành Bộ luật Lao động năm 2019 đưa khuôn khổ pháp luật Việt Nam tiệm cận tiêu chuẩn lao động quốc tế; tạo khung pháp luật hoàn thiện cho quan hệ việc làm, điều kiện lao động chức đại diện người sử dụng lao động người lao động Bộ luật Lao động sửa đổi lần trọng tới việc thực thương lượng tập thể tự nguyện, công cụ cần thiết kinh tế thị trường đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiến trình hội nhập tồn cầu sâu rộng Cùng với quyền tự hiệp hội, xóa bỏ phân biệt đối xử, lao động trẻ em lao động cưỡng bốn nguyên tắc đặt 08 Công ước ILO khuôn khổ Tuyên bố 1998 Giám đốc ILO Việt Nam nhận định, Bộ luật Lao động năm 2019 đóng vai trò quan trọng, mở đường cho việc thực cách đầy đủ Tuyên bố 1998 ILO, Bộ luật tạo khung pháp luật tốt việc làm quan hệ lao động, góp phần đáng kể để đạt tiến việc làm thỏa đáng cho người lao động, nam nữ, giúp tăng trưởng công bền vững Cụ thể: Một là, quyền tự liên kết thương lượng tập thể: Tiến lớn đạt việc tiệm cận với Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế Bộ luật Lao động năm 2019 khả người lao động doanh nghiệp quyền thành lập hay tham gia tổ chức đại diện họ lựa chọn, không thiết phải thành viên Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Giám đốc ILO Việt Nam giải thích: “Tự hiệp hội quyền nêu Tuyên bố nguyên tắc quyền lao động năm 1998 ILO Tự hiệp hội giúp cải thiện trình thương lượng tập thể, cho phép người lao động hưởng lợi ích cơng cho phép doanh nghiệp thỏa thuận cải thiện suất cần thiết” Quy định thành lập tổ chức người lao động doanh nghiệp không thuộc tổ chức Cơng đồn Việt Nam nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích người lao động quan hệ lao động, phù hợp với công ước ILO, cam kết quốc tế khác tạo thuận lợi trình hội nhập quốc tế Hai là, xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử lao động: Điểm tiến Bộ luật Lao động năm 2019 thể định nghĩa phân biệt đối xử lao động quấy rối tình dục nơi làm việc Theo đó, phân biệt đối xử lao động hành vi phân biệt, loại trừ ưu tiên dựa chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng nhân, tơn giáo, tín ngưỡng, kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình sở tình trạng nhiễm HIV lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn, tổ chức người lao động doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng hội việc làm nghề nghiệp Việc phân biệt, loại trừ ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù công việc hành vi trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương không bị xem phân biệt đối xử (khoản Điều 3) Quấy rối tình dục nơi làm việc hành vi có tính chất tình dục người người khác nơi làm việc mà khơng người mong muốn chấp nhận Nơi làm việc nơi mà người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận phân công người sử dụng lao động (khoản Điều 3) Bộ luật Lao động năm 2019 cho phép người lao động đơn phương nghỉ việc với điều kiện có thơng báo trước cách phù hợp Cụ thể Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý mà cần báo trước 30 ngày với hợp đồng xác định thời hạn 45 ngày với hợp đồng không xác định thời hạn Thậm chí, số trường hợp, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng mà khơng cần báo trước, như: Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; không trả đủ lương trả lương không thời hạn; bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; bị quấy rối tình dục nơi làm việc; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc; đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng lao động Đồng thời, người lao động quyền yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc chấm dứt hợp đồng lao động; chi phí việc cung cấp người sử dụng lao động chi trả Ba là, xóa bỏ lao động trẻ em: Những quy định Bộ luật Lao động năm 2019 lao động trẻ em đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế liên quan, cụ thể tiêu chuẩn theo Công ước Liên hợp quốc tế quyền trẻ em (CRC), Công ước số 138 tuổi tối thiểu làm việc Cơng ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Bốn là, xóa bỏ lao động cưỡng bức: Bộ luật Lao động năm 2019 đưa hướng dẫn chi tiết cưỡng lao động lao động chưa thành niên, giúp người sử dụng lao động hiểu rõ pháp luật cho phép khơng cho phép, giúp tăng cường lực tra lao động việc tư vấn thực thi pháp luật lĩnh vực Và gần nhất, khoảng tháng 6/2022, Việt Nam phê chuẩn cặp công ước Môi trường làm việc an tồn đảm bảo sức khỏe (Cơng ước 155 187) Mơi trường làm việc an tồn đảm bảo sức khỏe (Công ước 155 187) Việc nước ta gia nhập Công ước 187 Cơ chế thúc đẩy ATVSLĐ hội để nước ta thực tốt Hiệp định Thương mại WTO.Tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động người sử dụng lao động, góp phần tạo suất lao động cao sản phẩm “sạch” cho xã hội Việt Nam thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) có nghĩa vụ thường xuyên xem xét gia nhập Công ước ILO thông qua báo cáo tình hình thực Cơng ước ILO Việc tham gia Công ước 187 củng cố nâng cao uy tín quốc tế nước ta với tư cách thành viên ILO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực cam kết WTO Hiệp định thương mại song phương Hiệp định Thương mại Việt Mỹ Mặt khác, việc gia nhập Công ước góp phần hồn thiện khung pháp lý tổ chức thực ATVSLĐ Đây biện pháp thể cam kết Chính phủ vấn đề bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người lao động, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh tật cho người lao động, thúc đẩy sản xuất, vệ sinh cơng nghiệp nói chung nơng nghiệp nói riêng, góp phần nâng cao uy tín sản phẩm hàng hóa xuất nước ta Những nỗ lực Việt Nam việc hội nhập lao động quốc tế nhận đánh giá tích cực từ cộng đồng quốc tế Họ cho rằng, Việt Nam đạt bước tiến lớn việc phê chuẩn công ước ILO việc thông qua Bộ Luật Lao động năm 2019 thể thiện chí nỗ lực có hiệu Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, việc gia nhập triển khai thực công ước quốc tế lao động nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, tiên tiến để xử lý hài hòa quan hệ lao động Đây điều kiện bảo đảm cạnh tranh công Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự điều kiện thúc đẩy trình hội nhập Việt Nam Những bước tiến thực cho thấy Việt Nam thực nghiêm túc cam kết, tiêu chuẩn quốc tế lao động, tạo tảng cho phát triển bền vững trình hội nhập Chuỗi cung ứng toàn cầu “Chuỗi cung ứng toàn cầu bao gồm tất hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ từ nhà cung cấp đến người tiêu dùng cuối phạm vi tồn cầu” Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ toàn giới, thúc đẩy hội nhập phụ thuộc lẫn quốc gia với trọng tâm mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp hiệu nguồn lực nước, mở rộng khơng gian phát triển Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan, đồng thời nhu cầu nội tiến trình phát triển kinh tế quốc gia Trong trình vận hành tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, chuỗi cung ứng tồn cầu có vai trị quan trọng, phương thức khơng thể thiếu, ví tuyến "huyết mạch" kinh tế giới Khi dịch COVID-19 bùng phát, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, gây xáo trộn kinh tế, xã hội quốc gia Nguyên nhân dẫn đến đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu bao gồm yếu tố đan xen phức tạp như: Hiện tượng thời tiết cực đoan; thiên tai; đại dịch; lực sản xuất yếu; thiếu hụt nguồn cung nhân lực; nút thắt logistics hiệu hoạt động cảng thấp; chiến tranh thương mại; xung đột địa trị Kinh tế nước ta có độ mở lớn, phụ thuộc nhiều vào nguyên, nhiên vật liệu nhập từ bên ngồi Vì vậy, chuỗi cung ứng tồn cầu có vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Những gián đoạn thay đổi chuỗi cung toàn cầu tác động, gây hệ luỵ khơng nhỏ đến q trình phát triển đất nước Nghiên cứu Chuỗi cung ứng ngắn: Với lợi ích mang lại cho bên tham gia chuỗi cung ứng ngắn nhìn nhận góc độ từ kinh tế, xã hội đến mơi trường, mơ hình dần thay cho chuỗi cung ứng truyền thống mà đó, quyền thương thảo người sản xuất nông nghiệp nhỏ, yếu với người tiêu dùng bị hạn chế Lợi từ chuỗi cung ứng ngắn hàng nông sản: Chuỗi cung ứng ngắn hàng nông sản hiểu cách đơn giản giảm thiểu tối đa thành viên tham gia chuỗi cung ứng với đặc trưng chủ yếu là: Khoảng cách mặt địa lý, đo khoảng cách người sản xuất người tiêu dùng; số lượng đơn vị trung gian tham gia chuỗi cung ứng; kết nối, tương tác người tiêu dùng người sản xuất Chuỗi cung ứng ngắn hướng tới mục tiêu cung cấp đến tay người tiêu dùng sản phẩm phản ánh đặc điểm,như “bản sắc địa phương”, “tự nhiên”, “lành mạnh” “đáng tin cậy”,… 10 Chuỗi cung ứng ngắn dần trở thành phương thức thương mại phổ biến toàn cầu, dần thay phương thức thương mại truyền thống với chuỗi cung ứng đa tầng, nhiều công đoạn, nhiều trung gian tham gia, khiến người nơng dân khơng có điều kiện để quảng bá sản phẩm nơng nghiệp người tiêu dùng bị hạn chế tìm hiểu nguồn gốc sản phẩm, phương thức canh tác, phương thức sản xuất sản phẩm nơng nghiệp Ngồi ra, chuỗi cung ứng ngắn hướng tới việc giảm tối đa khâu trung gian, để đưa sản phẩm cuối đến tay người tiêu dùng Chuỗi cung ứng ngắn tạo điều kiện thuận lợi việc trì truyền đạt tính xác thực độc đáo sản phẩm nông sản dạng sắc văn hóa, phương pháp sản xuất xuất xứ sản phẩm Bên cạnh đó, nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm địa phương tăng mạnh năm trở lại đây, mua sản phẩm địa phương với mục đích giảm thiểu nhiễm môi trường, chất lượng sản phẩm đáp ứng, tạo giá trị gia tăng cho cộng đồng địa phương,… xem động lực thúc đẩy gia tăng xu hướng tiêu dùng sản phẩm địa phương Hình thức cung ứng sản phẩm nơng sản mang lại nhiều lợi ích cho bên tham gia, hộ nơng dân, phương thức kênh để đa dạng hóa sản phẩm, hướng tới sản xuất tốt hơn, hơn, thu giá trị gia tăng cao nhờ bảo đảm doanh thu ổn định Đối với người tiêu dùng sử dụng sản phẩm nơng sản sạch, an tồn địa phương làm với chi phí phù hợp Đối với nhà nước, chuỗi cung ứng ngắn đóng vai trị cơng cụ hữu ích chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo sinh kế bền vững cho nông hộ, phát triển hợp tác xã, gắn kết nông hộ, tạo lập hệ thống cung ứng thực phẩm an toàn, chiến lược thực phẩm tích hợp, phát triển kinh doanh doanh nhân, hệ sinh thái khởi nghiệp, thay đổi thói quen sản xuất tiêu dùng thân thiện xã hội môi trường Table Nghiên cứu mô hình Chuỗi cung ứng gỗ TS Phạm Thị Thu Lan (Viện Cơng nhân Cơng đồn) 11 PHẦN 2: PHÂN TÍCH SWOT VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Điểm mạnh So với nước ASEAN, Việt Nam có mức độ hội nhập sâu rộng tác động tích cực đến TTLĐ Hội nhập sâu rộng khuyến khích lao động có kỹ khơng có kỹ tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu hội tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới Tự hóa thương mại, tăng trưởng xuất dịch vụ thúc đẩy áp dụng công nghệ hình thành hình thức tổ chức sản xuất Điều tạo hội phát triển việc làm ngành công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn có tính cạnh tranh toàn cầu Cùng với hội nhập sâu rộng, hệ thống luật pháp, sách việc làm, TTLĐ ngày hoàn thiện sở pháp lý quan trọng, tạo chuyển biến mạnh mẽ phát triển TTLĐ Việt Nam hướng tới mục tiêu việc làm bền vững suất cho người lao động Cùng với trình hội nhập, Hội đồng Tiền lương Quốc gia vào hoạt động ổn định với nội dung thiết thực, bước đầu tạo chuyển biến mạnh mẽ xã hội đối thoại thương lượng tiền lương Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với LLLĐ trẻ dồi Đến năm 2015, lực lượng lao động nước đạt gần 54,79 triệu người, niên (1529 tuổi) chiếm gần 30% LLLĐ Giai đoạn 2005-2015, LLLĐ tăng với tốc độ bình quân 2,11%/năm, gấp lần tốc độ tăng dân số, phản ánh “lợi ích cấu dân số vàng” Với cấu này, có lợi lớn so với nước khu vực Thái Lan, Malayxia, Singapore Người lao động Việt Nam khéo tay, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, tiếp thu nhanh có ưu số ngành nghề Lao động Việt Nam đánh giá có kỹ đọc, viết, tính tốn tốt Việt Nam có ưu lao động chuyên gia số nhóm ngành nghề tốn học, vật lý, cơng nghệ thơng tin, bác sĩ, điều dưỡng, kiến trúc sư… Việt Nam trọng phát triển TTLĐ gắn với giải vấn đề xã hội hỗ trợ nhóm lao động yếu Các sách hỗ trợ việc làm, tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ vừa, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp… góp phần giảm nghèo, đào tạo, tạo việc làm cho đối tượng lao động yếu Hội nhập sâu rộng với cam kết thỏa thuận đa phương hay song phương lao động xã hội nước khu vực quốc tế tiếp tục tạo mạng lưới ASXH rộng khắp, kết nối với hệ thống nước khu vực Cơ hội Gia tăng việc làm nâng cao chất lượng việc làm Hội nhập sâu với kinh tế giới dẫn đến thu hút nhiều vốn đầu tư cơng nghệ từ bên ngồi, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu, mở rộng kênh dịch chuyển lao động Hội nhập mở hội phát triển nghề nghiệp, kèm theo việc thực quyền người lao động, chế đối thoại xã hội bảo đảm ASXH góp phần quan trọng nâng cao chất lượng việc làm Việt Nam Theo ILO đến năm 2025, tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam tăng thêm triệu việc làm so với kịch sở, chiếm 10% tổng việc làm tăng thêm khối (60 triệu), chủ yếu ngành sản xuất lúa gạo, xây dựng, vận tải, dệt may chế biến lương thực Chuyển dịch tích cực cấu việc làm Các dịng vốn đầu tư công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu từ ngành kinh tế suất thấp sang ngành có suất lao động cao tham gia vào chuỗi giá trị nhiều Việt Nam có hội thu hút lao động có trình độ cao bác sỹ từ Singapore, kỹ sư từ Hàn Quốc hay Nhật Bản, nhà quản lý dự án từ Philippines, v.v… nhằm bù đắp thiếu hụt lao động chất lượng cao nước, thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng, thu hẹp khoảng cách phát triển Tham gia mạng sản xuất toàn cầu tạo việc làm với trình độ cơng nghệ cao (cơng nghệ thông tin internet, vận tải đa phương thức dịch vụ logistics, tự động hóa….), mức lương cao điều kiện làm việc tốt Tạo điều kiện để đổi hệ thống giáo dục – đào tạo Đề đảm bảo cho lao động Việt Nam hội nhập tốt vào TTLĐ, hệ thống giáo dục- đào tạo đứng trước áp lực có điều kiện đổi toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu lao động kỹ TTLĐ nước quốc tế số lượng, cấu ngành nghề- cấp trình độ chất lượng sinh viên trường Tạo xung lực để cải cách TTLĐ Việt Nam kết nối hiệu với giới Hội nhập tạo điều kiện để cải cách TTLĐ Việt Nam theo hướng an ninh-linh hoạt, kết nối với TTLĐ quốc tế thúc đẩy dịch chuyển lao động kỹ Trước mắt, lao động thuộc nhóm nghề tự di chuyển nước ASEAN thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương: kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán, khảo sát, bác sỹ, nha sỹ, điều dưỡng, du lịch với trình độ tiếng Anh thơng thạo có điều kiện di chuyển tự với hội việc làm tốt hơn, đóng góp nhiều cho phát triển đất nước Hiện nay, Việt Nam có khoảng 500 nghìn lao động làm việc 40 nước vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, Việt Nam thu hút ngày đông đội ngũ chuyên gia, nhà quản lý nước ngồi đến làm việc, tính đến 2015, nước có 83,6 nghìn lao động nước ngồi đến chủ yếu từ Trung quốc (31%), Hàn Quốc (18%), Đài Loan (13%), Nhật Bản (10%) nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á khác Điểm yếu TTLĐ bị phân mảng khu vực, quy mơ khu vực thức nhỏ bé Năm 2015, tỷ lệ lao động làm công ăn lương đạt gần 40%, mức thấp so với nước khu vực (năm 2013: Campuchia 40,6%, Indonexia 46,5%, Philippines 58,2%, Thái Lan 41,4%, Malaysia 75%, Singapore 85,1%, theo ADB ILO, 2014) Việt Nam nước có cấu lao động lạc hậu ASEAN với tỷ lệ lao động nông nghiệp cao thứ (sau Lào, Campuchia Myanmar) – khoảng 45% LLLĐ Việt Nam làm việc lĩnh vực nông nghiệp với suất thu nhập thấp gần 2/3 LLLĐ làm công việc dễ bị tổn thương Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2015-2016 Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố, điểm lực cạnh tranh (GCI) Việt Nam 4,3/7, đứng thứ 56/140 quốc gia khảo sát 12 tiêu chí cạnh tranh bao gồm: thể chế pháp luật, sở hạ tầng, y tế giáo dục, quy mô thị trường, môi trường kinh tế vĩ mô, mức độ phát triển thị trường tài chính, hiệu thị trường lao động… Việt Nam 3,8/7 điểm đào tạo giáo dục bậc cao (higher education and training), đứng thứ 95/140; 4,4/7 điểm hiệu thị trường lao động, xếp thứ 52/140; 3,3/7 điểm mức độ sẵn sàng công nghệ, đứng thứ 92/140 Quan hệ lao động doanh nghiệp chưa hài hòa, ổn định tiến Quản trị TTLĐ yếu, đối thoại thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể… chưa thực hình thức Tranh chấp lao động đình cơng cịn nhiều phức tạp, vai trị tổ chức cơng đồn chưa phát huy tốt, lực hòa giải trọng tài yếu Cơ sở hạ tầng TTLĐ thiếu yếu Hệ thống dự báo thông tin TTLĐ, hệ thống dịch vụ việc làm đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu TTLĐ Công tác tư vấn, hướng nghiệp chưa hiệu quả, dẫn đến việc phân luồng học sinh sau THCS THPT vào học nghề hạn chế Mức độ sẵn sàng hội nhập vào doanh nghiệp, người lao động Việt Nam chậm Mức độ sẵn sàng hội nhập lực quản trị TTLĐ thích ứng với điều kiện hội nhập khu vực quốc tế hạn chế thể chế, thủ tục hành chính, đội ngũ cán công tác tra Phần lớn doanh nghiệp chưa hiểu rõ nội dung TPP, FTA; 76% doanh nghiệp khơng biết khơng hiểu AEC, 94% doanh nghiệp nội dung đàm phán AEC, 63% doanh nghiệp khơng hiểu thách thức hội tham gia AEC 28% số sinh viên năm cuối hỏi đến AEC, số sinh viên biết AEC có tới 81% cho thách thức lớn thuộc ngoại ngữ (phỏng vấn 240 sinh viên năm cuối trường ĐH Tp.HCM, đầu tháng 2/2016) Thách thức Nội luật hóa, tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực hội nhập Các cam kết, thông qua việc ký kết Hiệp định, đặt yêu cầu phù hợp hệ thống luật pháp quốc gia với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, đảm bảo minh bạch, trách nhiệm giải trình theo cam kết quốc tế Do đó, đặt yêu cầu sửa đổi hướng dẫn luật liên quan cho phù hợp với thông lệ quốc tế (như sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Bảo hiểm Xã hội…; hướng dẫn luật Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Luật An toàn Vệ sinh Lao động) Môi trường hội nhập tạo thay đổi lớn TTLĐ nguyên lý vận hành cách thức tổ chức Theo đó, quản quản lý nhà nước, doanh nghiệp người lao động Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ để thích nghi hoạt động hiệu môi trường kinh doanh đa văn hóa, đa quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế Tỷ trọng lao động qua đào tạo có cấp/chứng đạt 20,5% năm 2015, tương ứng với khoảng 11 triệu người Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Đặc biệt, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong công nghiệp (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) kỷ luật lao động Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 4,3/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 56/133 nước xếp hạng (WB, 2015) Do chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam chủ yếu làm việc ngành sử dụng nhiều lao động, tiền lương thấp Việc làm ngành then chốt CNH- HĐH chiếm tỷ trọng thấp, số ngành mũi nhọn công nghiệp chế biến chế tạo, điện từ – viễn thông, lượng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng thấp (21% tổng việc làm) Sự phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo không đồng đều, bứt phá tập trung chủ yếu doanh nghiệp có yếu tố xuất khẩu, đầu tàu khối FDI Doanh nghiệp nội địa cịn gặp nhiều khó khăn hội nhập mơi trường kinh doanh, tiếp cận nguồn lực tìm thị trường cho xuất Năng lực cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động Việt Nam thấp, 1/18 Singapore, 1/6,5 Malaysia, 1/3 Thái Lan Trung Quốc Trong khu vực ASEAN, suất lao động Việt Nam cao Myanmar, Cambodia xấp xỉ Lào Thách thức thu hút giữ nhân tài Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực chun mơn kỹ thuật cao thiếu hấp dẫn tiền lương môi trường, điều kiện làm việc Những vị trí việc làm tốt, đặc biệt doanh nghiệp FDI dễ rơi vào lao động nước họ ln có lợi ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp tác phong công nghiệp Kết nghiên cứu Trường kinh doanh INSEAD (Pháp), Viện nghiên cứu nguồn nhân lực lãnh đạo HCLI (Singapore) Tập đoàn dịch vụ tuyển dụng nhân Adecco (Thụy Sĩ) khảo sát năm 2014 cho thấy: Việt Nam xếp hạng thứ 75 tổng số 93 nước lực cạnh tranh tài toàn cầu (Global Talent Competitiveness Index – GTCI), phản ánh xếp hạng dựa khả phát triển, thu hút, giữ chân nhân tài, tình trạng nghịch lý chỗ làm việc trống tỉ lệ thất nghiệp tăng cao Theo báo cáo này, Việt Nam có điểm số cao kỹ tri thức tồn cầu, lại có hiệu suất thấp việc phát triển tài thông qua hệ thống giáo dục quy Xuất số hình thức rủi ro Hội nhập làm tăng nguy việc làm doanh nghiệp ngành có sức cạnh tranh thấp (doanh nghiệp nhỏ vừa, ngành chăn nuôi, ngành dệt may…) hay điều kiện làm việc thiếu an toàn số nhóm lao động yếu thế, hệ thống bảo hiểm xã hội đảm bảo xã hội yếu thiếu (độ bao phủ BHXH người lao động 20% LLLĐ, chưa có chế đóng-hưởng hay chuyển tiếp BHXH cho lao động di cư Việt Nam nước ngoài) Đặc biệt, lao động doanh nghiệp nhà nước bảo hộ nhiều có nguy bị việc hàng loạt, dẫn đến thách thức ASXH Với khoảng 50% LLLĐ Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu (con số tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới), phần lớn lao động giản đơn thường làm việc khu vực phi thức hay sở sản xuất nhỏ với môi trường điều kiện lao động khơng an tồn, mức lương thấp, quan hệ lao động yếu, thiếu đảm bảo xã hội Những năm gần đây, số vụ tai nạn lao động tiếp tục tăng bình quân 2,6% giai đoạn 2007-2014, xảy nghiêm trọng lĩnh vực khai thác mỏ, xây dựng, gia công kim loại, khí, vận hành máy, thiết bị Trong thời gian tới, phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ với trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu hay việc nhập đưa vào sử dụng máy, cơng nghệ, vật liệu chưa kiểm sốt cịn tiềm ẩn nguy an tồn- vệ sinh lao động khó lường PHẦN 3: GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ LĨNH VỰC LAO ĐỘNG ĐỂ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Với Nhà nước Hoàn thiện thể chế lao động- xã hội theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế Chủ động nghiên cứu, ký kết Công ước ILO (đặc biệt Công ước lại quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động người sử dụng lao động, xóa bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc) Nội luật hóa điều ước, tiêu chuẩn cam kết quốc tế lao động- xã hội mà Việt Nam thành viên Áp dụng phương pháp tiếp cận, tiêu chí đánh giá lao động- xã hội theo thông lệ quốc tế khu vực Chủ động dự báo, xử lý kịp thời vấn đề lao động- xã hội phát sinh trình phát triển, thực thi cam kết quốc tế Lồng ghép bình đẳng giới q trình xây dựng, hồn thiện thể chế lao động- xã hội theo yêu cầu hội nhập quốc tế Tăng cường truyền thông, phổ biến kiến thức nâng cao nhận thức Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động- xã hội phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng cổng thông tin điện tử hội nhập quốc tế lao động- xã hội Tổ chức bồi dưỡng kiến thức hội nhập quốc tế lao động- xã hội Bộ, ngành, quan trung ương, địa phương doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức nhu cầu, nội dung, hội thách thức hội nhập quốc tế, việc thực cam kết quốc tế, tạo đồng thuận tăng cường trách nhiệm, có hành động thống thực hoạt động hợp tác quốc tế Hoàn thiện phát triển TTLĐ nước Kết nối cung- cầu lao động hiệu Tổ chức tốt hệ thống thông tin TTLĐ, bao gồm thị trường nước để giới thiệu chắp nối việc làm nước TTLĐ nước Đặc biệt, tăng cường nâng cao chất lượng dự báo nhu cầu lao động Đổi đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp, đảm bảo phân luồng học sinh hiệu từ cấp trung học sở trung học phổ thông Tổ chức lại nâng cao lực hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm nhằm tăng cường liên kết, chia sẻ thông tin, hỗ trợ công tác cung ứng tuyển dụng lao động cho doanh nghiệp Thành lập Hội đồng nghề nghiệp Quốc gia theo nhóm nghề (gồm đại diện doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, cơng đồn, quan quản lý cấp, trường đào tạo, viện nghiên cứu…), trước mắt ưu tiên nghề có khả phát triển mạnh bị tác động lớn hội nhập quốc tế (như nghề chăn nuôi, trồng rau củ quả, da giày, dệt may, điện tử…) Với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tập trung đầu tư cho ứng dụng phát triển khoa học công nghệ, công nghệ lõi, công nghệ tiên phong Gia tăng số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thành cơng việc liên kết với đối tác nước ngồi Doanh nghiệp cần chấm dứt tư kinh doanh mang tính thời vụ, ngắn hạn, thiếu tầm nhìn chiến lược dài hạn, nâng cao ý thức trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước, cộng đồng, xã hội, nghĩa vụ thuế, bảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại… Gia tăng tính liên kết, văn hóa hợp tác doanh nghiệp, tạo thành khối liên kết để phát triển; đạt giá trị lợi ích chung việc hợp tác, liên kết, tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn Với người lao động Người lao động nỗ lực hoàn thiện kỹ để đáp ứng yêu cầu công việc người lao động cần nỗ lực học tập nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, tích cực bổ sung, trau dồi kiến thức, kỹ cần thiết Tự chủ công việc để nâng cao tối đa suất lao động chất lượng công việc để cạnh tranh với lực lượng lao động chất lượng cao từ nước khác Nâng cao tinh thần rèn luyện “học tập suốt đời” để bắt kịp thay đổi công nghệ, làm chủ máy móc ... (thang điểm 10 ) , xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng; số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 4,3 /10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 56 /13 3 nước xếp hạng (WB, 2 015 ) Do chất... ngày 31/ 12/2 015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực đề xuất gia nhập công ước Liên hợp quốc Tổ chức Lao động quốc tế lĩnh vực lao động - xã hội giai đoạn 2 016 - 2020; Quyết định số 14 5/QĐ-TTg... đời sống người hưởng lương Từ năm 2003 đến 11 lần điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu chung từ 210 . 000 đồng lên 1. 300.000 đồng/tháng (tăng thêm 519 %, cao mức tăng số giá tiêu dùng kỳ 208,58%), thu