BÁO cáo THU HOẠCH cá NHÂN THỰC tập SP năm II TIỂU học

41 6.9K 16
BÁO cáo THU HOẠCH cá NHÂN THỰC tập SP năm II TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Đ H THỦ DẦU MỘT Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ III    PHẦN I: SƠ YẾU LÍ LỊCH 1. Họ, tên sinh viên: Chu Thị Dung • Giới tính: Nữ • Ngày, tháng, năm sinh: 10 09 1991 • Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tiểu học • Lớp: C10TH08 Khoa: Khoa học Giáo dục • Trường: Đại học Thủ Dầu Một • Hệ đào tạo: Cao Đẳng • Khóa đào tạo: 2010 2013 • Kiến tập chủ nhiệm lớp: 22 • Tại trường Tiểu học Trần Phú HÃY ĐẾN PHOTO HẢO HẢO ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT ĐỂ CHĨNH SỬA VÀ IN MÀU. GIÁ RẺ LÀM ĐẸP. 2. CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: STT THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Ngày 1822013 Tìm hiểu thực tế giáo dục Nghe báo cáo của đại diện Trường thực tập, tự tìm hiểu, ghi chép về tình hình giáo dục của Trường. Nghe báo cáo của đại diện Ban chấp hành Đoàn thanh niên về công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao nhi đồng. Nghe báo cáo kinh nghiệm của một giáo viên chủ nhiệm. Tìm hiểu có ghi chép các hoạt động của tổ chuyên môn, chức năng, nhiệm vụ của giáo viên, tài liệu, sổ sách lớp, hồ sơ, học bạ học sinh, các văn bản hướng dẫn chuyên môn của các cấp quản lý, phù hợp với đặc trưng của từng ngành học, bậc học. Đại diện lãnh đạo của trường tiểu học. Đại diện BCH Đoàn TN. GV chủ nhiệm Tất cả SV THSP. 2 Từ ngày 1822013 đến ngày 2232013 Thực hành tìm hiểu hoạt động chủ nhiệm Tìm hiểu công tác xây dựng tập thể học sinh. Tìm hiểu công tác quản lý học sinh. Thực hành tìm hiểu hoạt động giảng dạy Mỗi HS soạn giáo án và dự theo nhóm ít nhất 8 tiết dạy do giáo viên hướng dẫn và sinh viên trong nhóm giảng có rút kinh nghiệm học tập sau mỗi tiết dạy. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn hoặc bộ môn. Nhóm SV THSP. 3 Từ ngày 1822013 đến ngày 2232013 Viết báo cáo thu hoạch và hoàn thành hồ sơ thực hành sư phạm. Tổng kết đợt thực hành sư phạm. SV THSP và GV hướng dẫn, tất cả sinh viên. Lãnh đạo trường TH và Trưởng đoàn THSP. Chúng ta thường nghe câu nói: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Đúng là như vậy qua năm tuần đi thực tập tuy thời gian không dài nhưng em đã học được rất nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô, đó sẽ là những kiến thức vững chắc và quý báu hỗ trợ cho công tác giảng dạy của em sau này. Từ suy nghĩ đó em đã quyết tâm thực hiện tốt đợt kiến tập này, để cũng được như các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn:  Hiệu trưởng: Thầy Bao Minh Vân  Phó hiệu trưởng: Cô Ngô Mỹ Lệ  Phó hiệu trưởng: Cô Vũ Thị Hồng  Phó hiệu trưởng: Cô Bùi Thị Bạch Mai  Tổng phụ trách Đoàn Đội: Cô Nguyễn Thị Ngọc Thương  Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phan Thanh Viễn Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình không thể không kể đến những đóng góp của các em học sinh lớp 22 , cùng với những tình cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt thực tập của mình. Cuối cùng cho em xin kính chúc tất cả các thầy cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều thành công trong cuộc sống và trong sự nghiệp. Em xin giữ lại tất cả các tình cảm của các em học sinh, chúc các em ngày càng học giỏi, chăm ngoan. Em sẽ giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường Tiểu học Trần Phú, nơi em đã từng đến thực tập. Em Xin Chân Thành Cảm Ơn  LÝ DO VIẾT BÁO CÁO Từ xa xưa ông cha ta đã dạy rằng “Học đi đôi với hành”. Ngoài việc cung cấp cho người học những kiến thức mới thì người dạy còn phải tạo điều kiện cho họ được luyện tập, thực hành thêm nhằm củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho người học. Trong thế giới hiện đại, giáo dục được xem là con đường xã hội hoá tích cực, có định hướng tốt nhất, hoạt động giáo dục sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất, hợp lí nhất, giúp cho mỗi cá nhân phát triển, nhanh chóng đáp ứng một cách năng động, sáng tạo các yêu cầu ngày càng cao của xã hội về kinh tế văn học, khoa học kĩ thuật và đạo đức… sớm hội nhập có kết quả vào cuộc sống xã hội. Giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu vì vậy Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi trọng vai trò, tác dụng của giáo dục đối với sự nghiệp cách mạng và sự phát triển, tiến bộ xã hội nói chung. Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên những con người có tri thức văn hóa khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có kĩ luật, giàu lòng nhân ái , yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Chính vì lẽ đó mà hằng năm là nhà trường Sư phạm nói chung và trường Đại học Thủ Dầu Một nói riêng lại tổ chức kì thực tập Sư phạm dành cho toàn thể sinh viên năm thứ hai, thứ ba đi thực tập ở ngoài các trường Phổ thông. Đây là cơ hội để các giáo sinh chúng em thể hiện những gì đã tiếp thu được gần hai năm học ở trường Đại học Thủ Dầu Một về mọi mặt nói chung và rèn luyện tay nghề nói riêng. Việc giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Người trực tiếp gánh vác trách nhiệm này không ai khác là những kĩ sư tâm hồn luôn phấn đấu hết mình vì thế hệ trẻ. Như chúng ta đã biết trong các cấp học thì cấp tiểu học đóng vai trò quan trọng nhất, là nền tảng vững chắc để các em học tốt các cấp học sau này. Vì vậy là một giáo viên trong tương lai nên em xác định được giáo dục luôn có mục đích là dạy và học, lí luận luôn gắn liền với thực tế. Các hoạt động của thầy cô gắn chặt với quá trình giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, giúp cho việc hình thành ở học sin

Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Đ H THỦ DẦU MỘT Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ III    PHẦN I: SƠ YẾU LÍ LỊCH 1. Họ, tên sinh viên: Chu Thị Dung • Giới tính: Nữ • Ngày, tháng, năm sinh: 10 / 09/ 1991 • Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tiểu học • Lớp: C10TH08 Khoa: Khoa học - Giáo dục • Trường: Đại học Thủ Dầu Một • Hệ đào tạo: Cao Đẳng • Khóa đào tạo: 2010 - 2013 • Kiến tập chủ nhiệm lớp: 2/2 • Tại trường Tiểu học Trần Phú HÃY ĐẾN PHOTO HẢO HẢO ĐỐI DIỆN TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT ĐỂ CHĨNH SỬA VÀ IN MÀU. GIÁ RẺ LÀM ĐẸP. Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 1 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn 2. CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO: STT THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Ngày 18/2/2013 Tìm hiểu thực tế giáo dục - Nghe báo cáo của đại diện Trường thực tập, tự tìm hiểu, ghi chép về tình hình giáo dục của Trường. - Nghe báo cáo của đại diện Ban chấp hành Đoàn thanh niên về công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao nhi đồng. - Nghe báo cáo kinh nghiệm của một giáo viên chủ nhiệm. - Tìm hiểu có ghi chép các hoạt động của tổ chuyên môn, chức năng, nhiệm vụ của giáo viên, tài liệu, sổ sách lớp, hồ sơ, học bạ học sinh, các văn bản hướng dẫn chuyên môn của các cấp quản lý, phù hợp với đặc trưng của từng ngành học, bậc học. - Đại diện lãnh đạo của trường tiểu học. - Đại diện BCH Đoàn TN. - GV chủ nhiệm - Tất cả SV THSP. 2 Từ ngày 18/2/2013 đến ngày 22/3/2013 Thực hành tìm hiểu hoạt động chủ nhiệm - Tìm hiểu công tác xây dựng tập thể học sinh. - Tìm hiểu công tác quản lý học sinh. Thực hành tìm hiểu hoạt động giảng dạy - Mỗi HS soạn giáo án và dự theo nhóm ít nhất 8 tiết dạy do giáo viên hướng dẫn và sinh viên trong nhóm giảng có rút kinh nghiệm học tập sau mỗi tiết dạy. - GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn hoặc bộ môn. - Nhóm SV THSP. 3 Từ ngày 18/2/2013 đến ngày 22/3/2013 - Viết báo cáo thu hoạch và hoàn thành hồ sơ thực hành sư phạm. - Tổng kết đợt thực hành sư phạm. - SV THSP và GV hướng dẫn, tất cả sinh viên. - Lãnh đạo trường TH và Trưởng đoàn THSP. Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 2 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn Chúng ta thường nghe câu nói: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Đúng là như vậy qua năm tuần đi thực tập tuy thời gian không dài nhưng em đã học được rất nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô, đó sẽ là những kiến thức vững chắc và quý báu hỗ trợ cho công tác giảng dạy của em sau này. Từ suy nghĩ đó em đã quyết tâm thực hiện tốt đợt kiến tập này, để cũng được như các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn:  Hiệu trưởng: Thầy Bao Minh Vân  Phó hiệu trưởng: Cô Ngô Mỹ Lệ  Phó hiệu trưởng: Cô Vũ Thị Hồng  Phó hiệu trưởng: Cô Bùi Thị Bạch Mai  Tổng phụ trách Đoàn - Đội: Cô Nguyễn Thị Ngọc Thương  Giáo viên hướng dẫn: Thầy Phan Thanh Viễn Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình không thể không kể đến những đóng góp của các em học sinh lớp 2/2 , cùng với những tình cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc em hoàn thành đợt thực tập của mình. Cuối cùng cho em xin kính chúc tất cả các thầy cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều thành công trong cuộc sống và trong sự nghiệp. Em xin giữ lại tất cả các tình cảm của các em học sinh, chúc các em ngày càng học giỏi, chăm ngoan. Em sẽ giữ mãi kỉ niệm đẹp về trường Tiểu học Trần Phú, nơi em đã từng đến thực tập. Em Xin Chân Thành Cảm Ơn! Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 3 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn  LÝ DO VIẾT BÁO CÁO Từ xa xưa ông cha ta đã dạy rằng “Học đi đôi với hành”. Ngoài việc cung cấp cho người học những kiến thức mới thì người dạy còn phải tạo điều kiện cho họ được luyện tập, thực hành thêm nhằm củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho người học. Trong thế giới hiện đại, giáo dục được xem là con đường xã hội hoá tích cực, có định hướng tốt nhất, hoạt động giáo dục sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất, hợp lí nhất, giúp cho mỗi cá nhân phát triển, nhanh chóng đáp ứng một cách năng động, sáng tạo các yêu cầu ngày càng cao của xã hội về kinh tế văn học, khoa học kĩ thuật và đạo đức… sớm hội nhập có kết quả vào cuộc sống xã hội. Giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu vì vậy Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi trọng vai trò, tác dụng của giáo dục đối với sự nghiệp cách mạng và sự phát triển, tiến bộ xã hội nói chung. Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên những con người có tri thức văn hóa khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo và có kĩ luật, giàu lòng nhân ái , yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Chính vì lẽ đó mà hằng năm là nhà trường Sư phạm nói chung và trường Đại học Thủ Dầu Một nói riêng lại tổ chức kì thực tập Sư phạm dành cho toàn thể sinh viên năm thứ hai, thứ ba đi thực tập ở ngoài các trường Phổ thông. Đây là cơ hội để các giáo sinh chúng em thể hiện những gì đã tiếp thu được gần hai năm học ở trường Đại học Thủ Dầu Một về mọi mặt nói chung và rèn luyện tay nghề nói riêng. Việc giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Người trực tiếp gánh vác trách nhiệm này không ai khác là những kĩ sư tâm hồn luôn phấn đấu hết mình vì thế hệ trẻ. Như chúng ta đã biết trong các cấp học thì cấp tiểu học đóng vai trò quan trọng nhất, là nền tảng vững chắc để các em học tốt các cấp học sau này. Vì vậy là một giáo viên trong tương lai nên em xác định được giáo dục luôn có mục đích là dạy và học, lí luận luôn gắn liền với thực tế. Các hoạt động của thầy cô gắn chặt với quá trình giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh, giúp cho việc hình thành ở học sinh những kiến thức, những quan điểm, niền tin, lý tưởng vào cuộc sống tạo cho học sinh cảm giác thích thú, say mê học tập nhiều hơn giúp các em hình thành động cơ học tập đúng đắn một cách tích cực và có mối quan hệ tốt hơn với cha mẹ, thầy cô, bạn bè,… Trong công cuộc giáo dục thế hệ trẻ nhất là lứa tuổi học sinh từ 6 - 11 thì việc giáo dục cho các em vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến chặn đường tương lai của các em nói riêng và cả dân tộc nói chung. Để thống nhất vai trò quan trọng của thế hệ trẻ đối với Tổ Quốc Bác Hồ đã từng nói : “Non song Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai cùng cường quốc năm châu hay không đó là do công lao học tập của các cháu”. Để giáo dục một người học sinh trở thành một người công dân tốt là cả một quá trình gay go, nhiều phức tập, nhiều công hu như Bác Hồ đã khẳng định “Vì lợi ích mười năm trồng cây vì lợi ích mười năm trồng người ”. Nó đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa như Bác Hồ đã tin tưởng “Trẻ em là chủ nhân của đất nước”. Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 4 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm lần này là học hỏi kinh nghiệm của những thầy cô đi trước. Đồng thời qua chuyến thực tập lần này em có dịp tiếp xúc với đối tượng thực tế - những em học sinh nhỏ từ đó giúp em hiểu thêm về đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm nguyện vọng của các em trong quá trình thực tập. Thời gian thực tập tuy không dài nhưng được sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô đã giúp em hiểu rõ hơn về nhiệm vụ mà chúng em phải thực hiện, những thắc mắc của chúng em trước đây giờ đã được giải quyết. Chúng em tiếp thu được nhiều kiến vốn thức, nhiều phương pháp giảng dạy cách truyền thụ của các quý thầy cô để phục vụ cho con đường giảng dạy sau này. Tuy chỉ được dạy 8 tiết nhưng đó sẽ là ấn tượng không bao giờ phai, và em không thể quên trong chặng đường tương lai sau này. Qua đợt thực tập này em càng thấy yêu nghề hơn, càng tự hào khi mình chọn đúng nghề mình mơ ước từ lúc còn là học sinh tiểu học. Vì khi được tiếp xúc với các em học sinh, được tham gia sinh hoạt, cùng vui chơi với các em em thấy tâm hồn mình như trẻ lại, được sống lại những ngày tháng đẹp của tuổi thơ, làm sống lại ước mơ thời niên thiếu, càng mong mỏi biến ước mơ thành hiện thực và hơn hết là thấy rõ vai trò của mình trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh – vừa là cô vừa là mẹ. Để được thành công thì người giáo viên phải có tâm huyết của nghề, yêu trẻ, hiểu tâm tư tình cảm và nguyện vọng của các em như người cha người mẹ, anh chị, thậm chí như bạn để lắng nghe thấu hiểu và có biện pháp giáo dục các em tốt hơn. Đây là lần đầu tiếp xúc với các em học sinh trường Tiểu học Trần Phú trong thời gian ngắn ngũi chỉ vỏn vẹn 5 tuần (từ 18/2/2013 đến 22/3/2013) nên không tránh khỏi sự thiếu sót. Vì thế em rất mong nhận được những ý kiến đánh giá quý báu của quý thầy cô để em rút kinh nghiệm cho bản thân, làm hành trang quý báu trong công tác giảng dạy sau này. Để ghi lại những kết quả đạt được cũng như những mặt còn hạn chế sau 5 tuần thực tập thực tế tại trường Tiểu học Trần Phú cũng như những bài học kinh nghiệm cho bản thân. Đồng thời để báo cáo với đoàn thực tập sư phạm, giáo viên hướng dẫn Cô Đặng Thị Thu Hòa và Ban chỉ đạo thực tập sư phạm về nhiệm vụ trong đợt thực tập vừa qua. Đó cũng chính là lí do em viết bài thu hoạch này. Năm học 2012- 2013 trường Đại học Thủ Dầu Một có 8 lớp chuyên ngành tiểu học đi thực tập sư phạm, có 34 -35 sinh viên/1 đoàn ở trường tiểu học Phú Hòa 2, Trần Phú, Phú Thọ, Nguyễn Du, Phú Hòa 1… Riêng đoàn thực tập tại trường tiểu học Trần Phú gồm 34 sinh viên được chia thành 5 nhóm. Nhóm em gồm các thành viên: 1. Chu Thị Dung 2. Đinh Thị Hà 3. Nguyễn Thị Hà 4. Trương kim Hoa 5. Nguyễn Thị Hoa 6. Dương Thị Hường 7. Lê Thị Lan Hướng dẫn đoàn thuc tập là cô Đặng Thị Thu Hòa, giáo viên hướng dẫn nhóm em là thầy Phan Thanh Viễn - Giáo viên chủ nhiệm lớp 2/2. Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 5 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn Về phía trường thực tập có:  Hiệu trưởng: Thầy Bao Minh Vân  Hiệu phó: Cô Ngô Mỹ Lệ  Hiệu phó: Cô Vũ Thị Hồng  Hiệu phó: Cô Bùi Thị Bạch Mai  Tổng phụ trách Đội: Cô Nguyễn Thị Ngọc Thương PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 1. TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC 1.1 Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn: + Ý thức: Bản thân em là sinh viên năm thứ ba, chưa được tìm hiểu nhiều về thực tiễn dạy học, kinh nghiệm chưa có, khả năng diễn đạt của bản thân trước học sinh còn yếu cho nên còn rất nhiều điều thiếu sót trong công tác giảng dạy cũng như trong công tác chủ nhiệm lớp. Do đó trong đợt thực tập này, em luôn cố gắng tìm hiểu và tiếp thu các kinh nghiệm giảng dạy của các giáo viên hướng dẫn để góp phần làm phong phú thêm khả năng giảng dạy của mình, góp phần cho việc giảng dạy sau khi ra trường được tốt hơn. + Tinh thần: Bước vào đợt thực tập này, bản thân em xác định rõ mục đích của đợt thực tập là nhằm củng cố thêm kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh nghiệm quí báu của thầy cô qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Từ đó sẽ giúp cho bản thân xác định rõ nhiệm vụ dạy học của người giáo viên trong trường Tiểu học.Đối với bản thân phải có tinh thần nhiệt tình, hăng hái, tích cực trong công tác chủ nhiệm,có mặt đầy đủ trong sáu tuần thực tập,… + Thái độ: Khi giao tiếp với với thầy cô và học sinh cần phải luôn đảm bảo tính sư phạm. Bên cạnh đó, chúng em cũng không quên khắt khe với bản thân mình: Luôn thực hiện đúng theo qui định của nhà trường thực tập, phải biết tôn trọng, lắng nghe, lĩnh hội ý kiến, kinh nghiệm của giáo viên hướng dẫn cũng như ý kiến của các giáo viên khác để làm bài học kinh nghiệm cho bản thân sau khi ra trường giảng dạy được tốt hơn. 1.2 Viết báo cáo thu hoạch  Quá trình chuẩn bị đầu tư viết báo cáo: Sự chuẩn bị chu đáo, đầu tư thời gian và công sức sẽ mang lại một kết quả tốt cho mọi công việc chứ không chỉ riêng cho một công việc cụ thể nào. Do đó, để có được bài báo cáo thu hoạch là cả một quá trình và trong đó khâu chuẩn bị có tầm quan trọng đặc biệt. Công đoạn này đòi hỏi những công việc cụ thể như sau: • Thu thập thông tin về đặc điểm tình hình của trường và địa phương qua bài báo cáo của trường thực tập. • Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường, địa phương. • Tìm hiểu sự ảnh hưởng của môi trường xã hội xung quanh công cộng đối với học sinh. • Chuẩn bị sổ sách, ghi chép thu thập thông tin trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ của đợt thực tập. Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 6 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn  Báo cáo thông qua nhóm có nhận xét, góp ý của nhóm thực tập, của giáo viên hướng dẫn: • Sau khi hoàn thành bài báo cáo thu hoạch thông qua nhóm xem xét, góp ý. Ghi nhận từng ý kiến đóng góp của từng thành viên trong nhóm. • Sau khi nhóm đã nhận xét, đánh giá xong trình lên giáo viên hướng dẫn nhận xét. • Cuối cùng điều chỉnh, bổ sung cho hoàn chỉnh, in báo cáo 1.3 Những kết quả cụ thể: 1.3.1 Đặc điểm tình hình: Cổng Trường Tiểu Học Trần Phú - Trường Tiểu học Trần Phú được thành lập theo Quyết định số 34/QĐ – UB ngày 03/03/2004 của UBND Thị xã Thủ Dầu Một và đi vào hoạt động dạy và học từ năm học 2007 – 2008. Nhà trường có 2 cơ sở: Cơ sở 1 – Tại khu 10 – Phường Chánh Nghĩa; Cơ sở 2 – Tại khu 12 – Phường Chánh Nghĩa. Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm 2009. - Trường Tiểu học Trần Phú thuộc phường Chánh Nghĩa - Thành Phố Thủ Dầu Một - Tỉnh Bình Dương. - Phường Chánh Nghĩa có diện tích tự nhiên là 476,95 ha, dân số là 22.116 người, với số 4.533 hộ. Đa số dân cư là người Kinh, có một số người Hoa. Phía Đông giáp phường Phú Hòa, phía Nam giáp phường Phú Thọ, phía Bắc giáp phường Phú Cường, phía Tây giáp sông Sài Gòn. a/ Cơ cấu tổ chức: Trường Tiểu học Trần Phú có: 60 cán bộ, giáo viên và nhân viên / 52 nữ. - Ban Giám Hiệu: 4/3 – 1 hiệu trưởng; 2 phó hiệu trưởng chuyên môn; 1 phó hiệu trưởng bán trú. - GV trực tiếp giảng dạy: 43/38 nữ - Tỷ lệ giáo viên / lớp: 1,38. Trong đó: - Giáo viên dạy lớp: 32/30 nữ. - Giáo viên bộ môn: 11/8 nữ. Gồm: Thể Dục, Mỹ Thuật, Anh Văn, Tin Học. • Trình độ đào tạo: Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 7 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn - Đạt chuẩn: 43 / 43 - Tỷ lệ: 100% Trong đó: Trên chuẩn: 42 / 43 - Tỷ lệ: 97,7% - Hiện đang học: ĐHSP: 12 • Đoàn thể chính trị: - Đảng viên: 17 - Tỷ lệ: 28,3% - Đoàn TNCS HCM: 11 - Tỷ lệ: 18,3% - Công đoàn viên: 58 - Tỷ lệ: 96,7% Tổng số học sinh toàn trường: 1.115 / 523 nữ - Tổng số lớp: 31 lớp - Tổng số lớp 2 buổi / ngày: 31 - Tổng số lớp bán trú: 25 b/ Cơ sở vật chất: Trường Tiểu học Trần Phú được UBND Thành phố Thủ Dầu Một đầu tư xây dựng, năm học 2007 - 2008 công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng. Được sự quan tâm của phòng Giáo dục và đào tạo Thành phố Thủ Dầu Một, UBND phường Chánh Nghĩa. Ban đại diện cha mẹ học sinh đến nay nhà trường có cơ sở khang trang phục vụ hiệu quả cho công tác dạy và học. Nhà trường có đầy đủ các phòng chức năng theo quy định với đầy đủ trang thiết bị dạy – học.  Diện tích và khuôn viên: - Tổng diện tích : 5,139 m 2 - Diện tích bình quân: 4,62 m 2 / Học sinh - Diện tích sân chơi, bãi tập: 2,067 m 2 - Bình quân: 1,9 m 2 / Học sinh - Khuôn viên có tường rào kiên cố xung quanh. - Môi trường : Xanh - Sạch - Đẹp; Thoáng mát Khuôn Viên Trường - Trường có diện tích rộng rãi để trồng cây bóng mát, thảm cỏ, cây kiểng xung quanh sân trường Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 8 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn Các Chậu Hoa, Cây Kiểng Trong Khuôn Viên Trường  Phòng học và phòng chức năng: - Trường có 32 phòng học. - Diện tích phòng học: 2,048 m 2 , bình quân: 1,86 m 2 / 1 Học sinh. Lớp Học Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 9 Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn - Phòng chức năng, TVTB, Y tế: 16 - Diện tích phòng chức năng: 256 m 2 - Diện tích thư viện: 76 m 2 . - Có đầy đủ các phòng chức năng.  Trang thiết bị: - Phục vụ dạy học: Đầy đủ các trang thiết bị cho các khối lớp và bộ môn. - Trang thiết bị tại văn phòng, phòng BGH, TV-TB : gồm 07 máy vi tính ( có kết nối mạng Internet 05 máy văn phòng, phòng BGH ), 05 máy in, 03 máy tính xách tay,03 đèn chiếu, 03 cái máy Cassette, 02 đầu đĩa, 05 tivi (Được lắp đặt tại 05 phòng học ), bàn ghế làm việc … các trang thiết bị trên đủ để phục vụ công tác giảng dạy, phục vụ giảng dạy và làm việc. - 01 phòng soạn giáo án cho giáo viên, gồm : 03 máy tính 01 máy in. c/ Hoạt động chuyên môn: - Tổng số học sinh toàn trường : 1,115/523 nữ - Tổng số lớp: 31 lớp - Tổng số lớp 2 buổi / ngày: 31 - Tỷ lệ: 100% - Tổng số lớp bán trú: 25 - Tỷ lệ: 80,6% - Học sinh học Tiếng Anh: 749 - Tỷ lệ: 67,2% - Học sinh học Tin Học: 497 - Tỷ lệ: 44,6% Với phương châm “ Tận tâm, tận tụy, tận lực hết lòng vì học sinh thân yêu ” học sinh được quan tâm và tạo mọi điều kiện để đựơc học tập và vui chơi. Năm 2012-2013, trường Tiểu học Trần Phú tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm sau: 1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành. Đặc biệt coi trong công tác giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, giá trị sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, ý thức trách nhiệm cho học sinh; Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Tổ chức tổng kết đánh giá 5 năm thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức , tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2. Thực hiện đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; Điều chỉnh nội dung dạy học; Thực hiện dạy học Tiếng Anh theo chương trình mới; Củng cố và nâng cao chất lượng PCGD TH đúng độ tuổi; Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục theo Thông tư 67/2011/TT - BGDĐT. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên và CBQL; Khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và CBQL; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý. 3.Tăng cường công tác quản lý học sinh, giáo dục an toàn giao thông, đảm bảo an ninh trật tự trường học, phòng chống tội phạm, bạo lực học đường và các tệ nạn xã hội. Đẩy mạnh công tác giáo dục văn hóa, tư tưởng, giáo dục thể chất và y tế trường học . Chú trọng các phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực; tiếp tục xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò, tổ chức thường xuyên các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể, tạo sân chơi bổ ích cho học sinh. 4. Thực hiện nghiêm túc quy định về công khai đối với cơ sở giáo dục theo Thông tư 09/2009/TT - BGDĐT của Bộ giáo dục và Đào tạo. Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho CBGVNV và học sinh. Trường ĐH Thủ Dầu Một Giáo sinh: Chu Thị Dung 10 [...]... nghiên cứu để thu thập số liệu viết báo cáo thu hoạch: - Để viết báo cáo thu hoạch, bản thân em đã tìm hiểu về các hoạt động của nhà trường thông qua các buổi báo cáo, giao tiếp với giáo viên và học sinh - Trong quá trình giảng dạy và chủ nhiệm luôn chú ý thu thập kinh nghiệm qua các tiết đứng lớp, dự giờ và rút kinh nghiệm của giáo viên hướng dẫn Sau khi thu thập các kinh nghiệm đó, bản thân em có sự... mình và cố hết sức để đem lại cho các em những kiến thức vững chắc nhất.Để hoàn thành tốt công tác giáo dục, trước mắt người giáo viên phải có đầy đủ năng lực, phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn cao 4 THỰC HIỆN VIỆC VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN THEO TINH THẦN NGHIÊN CỨU: 4.1 Nội dung báo cáo thể hiện đầy đủ các mặt hoạt động thực tập: Trong quá trình thực tập sư phạm em đã được tìm hiểu: Trường... viên hướng dẫn để học hỏi kinh nghiệm, biết được các nguyên tắc dạy học, các quy định của trường Tục ngữ có câu “Tích tiểu thành đại” hay “Góp gió thành bão” Qua đợt thực tập em đã nắm vững các nguyên tắc dạy học, các quy định của trường 2.3 Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các qui định cụ thể của trường tiểu học: Qua những tiết giảng trên mục giảng, em nắm được các nguyên tắc đưa... (Sao): 23 nam, 18 nữ  Số học sinh đúng độ tuổi là 41 HS, số nữ 18 Đạt 100 %  Học sinh thu c Phường (xã): Chánh Nghĩa  Số học sinh thu c hộ nghèo: 1 em Tỷ lệ: 2,4 %  Kết quả học tập ở năm học trước: Số học sinh giỏi là 38/41, số học sinh khá là 3/41 Đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ là 41/41  Thành phần gia đình: Phụ huynh học sinh đa số là công nhân viên, tiểu thương, một số thu c các ngành nghề, dịch... phạm, tham khảo, học thêm từ thầy cô, bạn bè, học qua sách báo ., tìm ra và kết hợp những phương pháp dạy học mới để truyền đạt kiến thức cho học sinh một cách chuẩn xác, giúp học sinh dễ tiếp thu, làm cho các em đang học mà cứ như đang được tham gia trò chơi, làm cho các em không bị áp lực trong học hành… Trong thời gian thực tập, em đã học hỏi được một số kinh nghiệm quý giá từ các thầy cô trong... hợp các phương pháp, hình thức dạy học sao cho hấp dẫn, thu hút học sinh, làm cho lớp học sinh động, tùy vào khả năng của từng học sinh mà có cách dạy, giao việc phù hợp Em cũng học được cách xử lí tình huống sư phạm kịp thời và hợp lí 2.5 Bài học kinh nghiệm cho bản thân: - Qua đợt thực tập Sư phạm trong 5 tuần của năm học 2012 - 2013, em đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô của trường Tiểu. .. kiến tập Trường ĐH Thủ Dầu Một 32 Giáo sinh: Chu Thị Dung Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn - Thực hiện nội quy thực tập, nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu cuả đoàn thực tập và sự phân công của giáo viên hướng dẫn - Tuân thủ theo sự điều hành, quản lí của ban chỉ đạo các cấp, giáo viên hướng dẫn và trường thực tập sư phạm, luôn hoàn thành kế hoạch được giao  Về việc thực hiện các nhiệm... Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn  Tìm hiểu về tình hình giáo dục của trường Tiểu học Trần Phú qua bài báo cáo của thầy hiệu trưởng  Tìm hiểu đặc điểm tình hình của phường Chánh Nghĩa – nơi trường đóng  Tìm hiểu sự ảnh hưởng của môi trường xã hội xung quanh đối với học sinh  Kiến tập dạy học và kiến tập chủ nhiệm lớp 4.2 Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu để thu thập số liệu viết báo. .. sạch sẽ, không đeo trang sức đắt tiền khi đến lớp 3 Những quy định nề nếp học tập của học sinh: - Đi học đúng giờ, học tập chuyên cần, nghỉ học phải có giấy xin phép của cha mẹ - Đi học phải học bài, làm bài tập đầy đủ khi đến lớp - Trong giờ học, học sinh phải tập trung nghe giảng, ghi chép đầy đủ, tham gia đóng góp xây dựng bài - Học sinh phải lễ phép, kính trên nhường dưới, quan hệ tốt với bạn bè, không... những kế hoạch hoạt động cho phù hợp, giúp lớp ngày càng tiến bộ hơn V Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với những học sinh cá biệt Trong thời gian 5 tuần thực tập tại trường Tiểu học Trần Phú và được chủ nhiệm lớp 2/2, em cảm thấy mình học được rất nhiều từ thầy chủ nhiệm lớp, đã giúp em tự tin hơn khi trở thành một giáo viên trong tương lai Học sinh tiểu học là mầm . 5 tuần thực tập thực tế tại trường Tiểu học Trần Phú cũng như những bài học kinh nghiệm cho bản thân. Đồng thời để báo cáo với đoàn thực tập sư phạm, giáo viên hướng dẫn Cô Đặng Thị Thu Hòa. đạo thực tập sư phạm về nhiệm vụ trong đợt thực tập vừa qua. Đó cũng chính là lí do em viết bài thu hoạch này. Năm học 2012- 2013 trường Đại học Thủ Dầu Một có 8 lớp chuyên ngành tiểu học đi thực. Trường Tiểu học Trần Phú GVHD: Phan Thanh Viễn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Đ H THỦ DẦU MỘT Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP

Ngày đăng: 05/10/2014, 05:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan